Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng phòng hộ bảo vệ môi trường hồ núi cốc luận văn thạc sĩ nông nghiệp

78 6 0
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng phòng hộ bảo vệ môi trường hồ núi cốc luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ ĐỨC VƯỢNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG HỒ NÚI CỐC Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 34 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Văn Điếm NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Đức Vượng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Đồn Văn Điếm tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Sinh Thái Nông Nghiệp, Khoa Môi Trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới cán thuộc Ban Quản lý Rừng phịng hộ bảo vệ Mơi Trường Hồ Núi Cốc, chi cục kiểm lâm, hạt kiểm lâm thành phố Thái Nguyên, UBND số hộ dân thuộc thuộc xã Phúc Tân, Tân Thái Phúc Xuân, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Đức Vượng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ vıết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesıs abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thıết đề tàı 1.2 Giả thuyết nghiên cứu 1.3 Mục tıêu nghıên cứu 1.4 Phạm vı nghıên cứu Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Vai trò, chức phân loại rừng phòng hộ 2.1.1 Vai trò rừng phòng hộ 2.1.2 Phân loại rừng phòng hộ 2.1.3 Chức loại rừng phịng hộ 2.2 Thực trạng tài nguyên rừng giới 2.3 Thực trạng tài nguyên rừng công tác quản lý rừng Việt Nam 13 2.3.1 Diễn biến diện tích rừng 13 2.3.2 2.3.3 2.3.4 Nạn phá rừng việc phục hồi độ che phủ rừng Việt Nam 15 Tiến trình quản lý tài nguyên rừng Việt Nam 15 Thực trạng công tác bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Tỉnh Thái Nguyên 20 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 26 3.1 Địa điểm nghiên cứu 27 3.2 Thờı gıan nghıên cứu 27 3.3 Đốı tượng nghıên cứu 27 3.4 3.4.1 3.4.2 Nội dung nghiên cứu 27 Tìm hiểu điều kiện TN- KT-XH thuộc phạm vi khu vực rừng phòng hộ BVMT Hồ Núi Cốc, ảnh hưởng điều kiện đến rừng trồng 27 Hiện trạng tài nguyên đất rừng khu vực rừng phòng hộ BVMT Hồ Núi Cốc 27 iii 3.4.3 3.4.4 3.4.5 3.4.6 3.5 3.5.1 3.5.2 3.5.3 3.5.4 3.5.5 Công tác quản lý phát triển vốn rừng khu vực nghiên cứu 27 Nguyên nhân chủ yếu đe dọa đến tài nguyên rừng phòng hộ BVMT Hồ Núi Cốc 27 Phân tích SWOT cơng tác quản lý rừng khu vực nghiên cứu 27 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng phòng hộ bảo vệ môi trường 27 Phương pháp nghiên cứu 27 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 27 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 28 Phương pháp vấn người chủ chốt (key informants panel) 28 Phương pháp đánh giá SWOT (đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức) 28 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 28 Phần Kết thảo luận 29 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực rừng phòng hộ bvmt hồ Núi Cốc ảnh hưởng đến rừng phòng hộ 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 4.2 Hiện trạng tài nguyên đất rừng khu vực rừng phòng hộ bvmt hồ Núi Cốc 35 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất khu vực 35 4.2.2 Thực trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 36 4.2.3 Diễn biến đất rừng phòng hộ BVMT Hồ Núi Cốc qua năm 39 4.3 Công tác quản lý phát triển vốn rừng 40 4.3.1 Công tác quản lý nhà nước rừng 40 4.3.2 Công tác giao đất, giao rừng 42 4.3.3 Hoạt động sử dụng đất rừng bảo vệ tài nguyên rừng 45 4.4 Nguyên nhân chủ yếu đe dọa đến tài nguyên rừng phòng hộ bvmt hồ Núi Cốc 46 4.4.1 4.4.2 4.4.3 4.4.4 Chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất lâm nghiệp sang phi lâm nghiệp 46 Cháy rừng 47 Khai thác nguồn lâm sản mức cho phép 48 Cơng tác quản lý cịn hạn chế 51 4.5 Phân tích swot cơng tác quản lý, phát triển rừng phòng hộ khu vực nghiên cứu 52 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng phòng hộ bvmt 54 Giải pháp kỹ thuật 54 4.6 4.6.1 iv 4.6.2 4.6.3 4.6.4 4.6.5 Giải pháp công tác quản lý rừng 55 Về khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo khuyến lâm 56 Giải pháp hưởng lợi tham gia bảo vệ phát triển rừng 56 Giải pháp vốn 57 4.6.6 Hỗ trợ ngành hợp tác quốc tế 57 Phần Kết luận kiến nghị 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 60 Tài liệu tham khảo 61 Phụ lục 64 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Bộ NN&PTNT Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn BQL Ban quản lý BVMT Bảo vệ môi trường GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HTX Hợp tác xã NLKH Nông lâm kết hợp PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng PHBVMT Phòng hộ bảo vệ môi trường SWOT Điểm mạnh- điểm yếu- hội- thách thức UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diễn biến diện tích rừng Việt nam giai đoạn 1943-2009 14 Bảng 4.1 Cơ cấu kinh tế khu vực 33 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất đai xã khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.3 Hiện trạng rừng phân theo đơn vị hành 37 Bảng 4.4 Diễn biến đất lâm nghiệp 39 Bảng 4.5 Diện tích rừng phân theo chủ quản lý 43 Bảng 4.6 Tình hình sử dụng đất sau giao hộ khảo sát 46 Bảng 4.7 Thống kê số vụ cháy rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc 47 Bảng 4.8 Nhu cầu sử dụng gỗ cho nông hộ 49 Bảng 4.9 Nhu cầu sử dụng củi hộ gia đình 50 Bảng 4.10 Công tác cấp GCNQSDĐ cho hộ giao 51 Bảng 4.11 Phân tích SWOT cơng tác quản lý, phát triển rừng phòng 53 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Diễn biến diện tích đất lâm nghiệp qua năm 39 Hình 4.2 Phân cấp quản lý rừng khu vực Rừng Phịng Hộ BVMT Hồ Núi Cốc 40 Hình 4.3 Cháy rừng sản xuất khu vực xã Vạn Thọ ngày 9/7/2015 48 Hình 4.4 Gỗ khai thác trái phép thu giữ Ban Quản lý rừng PH&BVMT Hồ Núi Cốc 50 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lê Đức Vượng Tên Luận văn: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường Hồ Núi Cốc Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Đề tài thực nhằm đánh giá thực trạng rừng phòng hộ bảo vệ mơi trường Hồ Núi Cốc Từ đó, đề giải pháp quản lý, bảo vệ có hiệu nguồn Tài nguyên rừng khu vực Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp chủ chốt điều tra nông hộ, vấn cán chủ chốt SWOT để phân tích nguyên nhân gây đe dọa tài nguyên tài nguyên rừng khu vực Kết kết luận Khu vực rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc nằm địa bàn xã (Phúc Xuân, Phúc Trìu, Phúc Tân, Lục Ba, Vạn Thọ Tân Thái Tỉnh Thái Nguyên với tổng diện tích 3.543 Trong năm gần đây, diện tích rừng tăng, chất lượng rừng suy giảm, thể rừng tự nhiên chủ yếu rừng phục hồi sau nương rẫy (trạng thái IIA)- rừng nghèo Trong đó, rừng trồng chủ yếu rừng loài với loại trồng Keo - khả phịng hộ Đến nay, diện tích rừng có chủ, huyện tỉnh giao, nhiên công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm (chỉ có 6% chủ thể cấp giấy chứng nhận) Bên Cạnh đó, việc quản lý rừng địa phương tồn bất cập Nghiên cứu mối de dọa lớn đến tài nguyên rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc hoạt động chuyển đổi đất rừng sang mục đích sử dụng khác; hoạt động khai thái gỗ trái phép cuối lửa rừng ix Bảng 4.11 Phân tích SWOT cơng tác quản lý, phát triển rừng phịng hộ khu vực Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses) - Thông qua công tác tuyên truyền vận động - Hiện nay, Ban quản lý rừng phòng thực dự án mà nhận thức hộ thành lập, chưa người dân rừng nghề rừng được giao đất, giao rừng Một số diện nâng lên rõ rệt tích nằm rừng phịng hộ - Về điều kiện tự nhiên: khu vực có điều kiện cấp sổ đỏ từ năm 1999 cho thành hậu, quỹ đất lâm nghiệp tương lớn phù phần kinh tế khác, điều dẫn đến hợp với loại trồng nông lâm nghiệp, công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng khó khăn cơng nghiệp, đặc sản - Khu vực có tiềm lao động dồi - Cơ sở vật chất kỹ thuật lâm nghiệp có nhiều kinh nghiệm trồng gây đầu tư, cịn hạn chế rừng, hồn tồn đảm nhiệm tốt nhiệm thiếu đồng Tình trạng khai thác gỗ trái phép chuyển đổi đất rừng sang vụ xây dựng hệ thống rừng PHBVMT mục đích khác xảy - Mặc dù tỷ lệ che phủ rừng tổng diện tích tự nhiên khu vực tương đối cao (36,59%) Song phân bố rừng không đồng đều, chủ yếu rừng trồng lồi Nên tác dụng phịng hộ chưa thực hiệu - Chi phí hỗ trợ hoạt động trồng cịn thấp, phí cho cơng tác bảo vệ rừng thấp Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats) - Công tác trồng rừng khu vực quan tâm với hỗ trợ chương trình trồng rừng 147 phủ Dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng phòng hộ BVMT Hồ Núi Cốc giai đoạn 2011 – 2020 - Thách thức lớn xung đột sử dụng đất lâm nghiệp với mục đích sử dụng đất khác Mâu thuẩn đảm bảo diện tích bảo vệ phát triển rừng với xây dựng sở hạ tầng phục vụ - UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt Dự dân sinh, công nghiệp du lịch án đầu tư bảo vệ phát triển rừng phòng hộ - Trong khu vực có nghề trồng kinh BVMT Hồ Núi Cốc giai đoạn 2011 – 2020; doanh chè tiếng nước có 53 phê duyệt Phương án quản lý, bảo vệ phát nhiều hoạt động dịch vụ du lịch có thu triển rừng bền vững có tham gia người nhập cao, thu nhập từ nghề dân rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường rừng thấp Đây thách thức lớn Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn việc thu hút nhân dân tham gia trồng 2014-2020 rừng - Trong thơi gian tới, chế chi trả dịch vụ môi trường áp dụng khu vực hộ tham gia bảo vệ rừng có hội nhận tiền chi trả dịch vụ môi trường - Tiếp giáp với rừng khu dân cư có mật độ dân số cao, nhu cầu gỗ xây dựng, chất đốt (củi) ngày tăng, nguồn nguyên liệu, rừng, chương trình khun khích lượng thay hạn chế, ảnh hưởng hộ tham gia tích cực cơng tác quản lý tới việc quản lý bảo vệ rừng rừng tốt - Các chương trình trồng rừng, bảo vệ khoanh ni rừng giải việc làm cho số cư dân quanh khu vực Bên cạnh đó, người dân quanh khu vực có hội tăng nguồn thu từ mơ hình phối hợp trồng ăn số lồi đặc sản mơ hình triển khai thành công Khi đời sống người dân cải thiện áp lực vào nguồn tài ngn rừng giảm 4.6 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ BVMT 4.6.1 Giải pháp kỹ thuật Để thực tốt công tác phát triển rừng theo đề án đề cần giải pháp cụ thể sau: - Đôi với giống chủng loại giống trồng rừng: Do cấu trồng rừng PHBVMT cần nhiều chủng loại cây, yêu cầu chất lượng cao, đó: + Phải chủ động gieo ươm, tạo giống theo kỹ thuật tiến độ trồng rừng vườn ươm Ban để cung cấp giống kịp thời cần + Nên chọn giống có chất lượng tốt phẩm chất tốt, tỷ lệ sống cao Nhất thiết phải đưa giống (dẫn giống) vườn tối thiểu 2-3 tháng trước đem trồng - Đối với công tác khoanh nuôi tái sinh làm giàu rừng tự nhiên: Phải thực tốt công tác thiết kết đến lô Chú trọng công tác vệ sinh rừng, chặt 54 bỏ phẩm chất kém, sâu bệnh, dây leo bụi rậm tỷ lệ gỗ, tái sinh, thảm tươi giữ lại hợp lý che bóng cho trồng bổ sung phát triển Trong trồng bổ sung phải đảm bảo kỹ thuật trồng, chăm sóc đặc biệt tiêu chuẩn, chủng loại trồng thời vụ trồng - Đối với nâng cấp rừng trồng: trọng đến công tác thiết kế nâng cấp đến lô rừng (xác định chặt để lại theo quy định); xác định rõ số lượng, số loài Số cá thể loài trồng nâng cấp Kỹ thuật chặt, đào gốc chặt, vệ sinh rừng, kỹ thuật đào hố, lấp hố, bón phân, trồng, chăm sóc nâng cấp phải đảm bảo đầy đủ kỹ thuật theo thiết kế - Đối với trồng chăm sóc rừng: Do trồng rừng với nhiều loài cây, nhiều đối tượng, với mật độ cây/ha khác Do vậy, cần thiết phải trọng khâu thiết kế trồng rừng cụ thể cho lô, đối tượng Đặc biệt ý đến công tác xử lý thực bì, đào hố, bón phân, kỹ thuật chăm sóc, tiêu chuẩn trồng va thời vụ trồng 4.6.2 Giải pháp công tác quản lý rừng Rừng PHBVMT với diện tích: 3.453 ha, nằm địa bàn xã thuộc huyện thành phố Thài Nguyên, có nhiều hướng vận chuyện lâm sản theo đường bộ, đường thủy dó khó khăn quản lý bảo vệ rừng Mặc dù dự án đầu tư nôi dung xây dựng trạm bảo vệ, chòi canh, đường lâm nghiệp, đường cản lửa Tuy nhiên cần thiết có giải pháp chủ yếu sau: - Nhanh chóng hồn thành cơng tác giao đất, giao rừng lâu dài cho Ban Quản lý rừng (theo tinh thần QĐ-186 TTg); sở Ban quản lý rừng giao khoán rừng đất rừng cho chủ rừng địa bàn (hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp, cộng đồng ) - Cần đẩy nhanh công tác cấp giấy CNQSDĐ cho hộ giao để thúc đẩy hoạt động trồng rừng tránh xảy cạnh trạnh, mâu thuẫn sử dụng đất rừng - Thực đóng mốc ranh giới rừng PHBVMT với rừng sản xuất loai đất đai khác đất nông nghiệp, xây dựng - Kiện toàn hệ thống quản lý bảo vệ rừng địa bàn, bảo gồm lực lượng kiểm lâm Ban, kiểm lâm địa bàn, ban lâm nghiệp xã, tổ bảo vệ rừng PCCCR thôn để thực đồng quản lý rừng PHBVMT Đầu tư trang thiết bị, phương tiện phục vụ công tác bảo vệ rừng PCCR 55 - Làm rõ nhiệm vụ, trách nhiệm quyền lợi địa phương (bản, xã, huyện), tổ đội bảo vệ PCCR, hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp tham gia bảo vệ rừng PCCCR - Thực tốt công tác tuyên truyền, học tập Luật bảo vệ phát triển rừng quy định phát luật khác đến quan, đồn thể, nhân dân, trường học cơng tác bảo vệ PCCCR 4.6.3 Về khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo khuyến lâm - Ứng dụng khoa học công nghệ mô, hom tạo giống trồng lâm nghiệp, đặc sản - Nghiên cứu phát triển rừng Hồ Núi Cốc theo hướng cải tạo giống rừng (mơ hình rừng) biện pháp lâm sinh phù hợp để không nhằm tăng suất, chất lượng, mà gia tăng giá trị bảo vệ môi trường, bảo tôn thiên nhiên, đa dạng sinh học rừng phục vụ phát triển du lịch - Nghiên cứu, khảo nghiệm, chọn lọc bổ sung tập đoàn trồng phù hợp với điều kiện sinh thái Hồ Núi Cốc Xây dựng mơ hình khoanh ni tái sinh có trồng bổ sung, làm giàu rừng, nâng cấp rừng, trồng rừng phòng hộ, trồng rừng chất lượng cao - Đầu tư thích đáng cho cơng tác nghiên cứu phịng chống sâu bệnh, PCCCR Các cơng trình nghiên cứu cần có phối hợp Ban quản lý rừng PH với nhà khoa học, hộ gia đình, doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu xã hội, thị trường - Tăng cường công tác khuyến lâm, khuyến nông, xuống tận thơn/bản có rừng đất rừng để giúp nơng dân tham gia nghề rừng, góp phần tăng thu nhập - Giáo dục đào tạo: Xây dựng phát triển đội ngũ cán khoa học kĩ thuật gắn giáo dục đào tạo với hoạt động thông qua nghiên cứu khoa học, phát triển du lịch sinh thái - Ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp, cảnh báo theo dõi PCCCR 4.6.4 Giải pháp hưởng lợi tham gia bảo vệ phát triển rừng (1) Đối với chủ rừng nhận khoán từ Ban Quản lý + Được nhận tiền khốn bảo vệ rừng, khoanh ni tái sinh làm giàu rừng, nâng cấp rừng trồng rừng theo hợp đồng khoán 56 + Được thu hái lâm sản phụ: hoa, quả, dầu sản phẩm tỉa thưa theo thiết kế cấp có thẩm quyền phê duyệt + Được trồng xen nông nghiệp, sản xuất NLKH tán rừng không làm ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng rừng, hưởng toàn sản phẩm trồng xen + Được hưởng kinh phí tham gia PCCCR theo quy định + Được hưởng kinh phí dịch vụ chi trả mơi trường rừng theo quy định (2) Đối với thuế môi trường rừng + Nếu bảo vệ rừng tốt tham gia làm giàu rừng, nâng cấp rừng hưởng kinh phí theo quy định nhà nước theo hợp đồng + Được tổ chức kinh doanh hoạt động du lịch sinh thái theo quy định + Được hưởng sách ưu đãi bảo vệ phát triển rừng 4.6.5 Giải pháp vốn Để thực dụ án bảo vệ phát triển rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc, nguồn vốn xác định sau: - Vốn ngân sách nhà nước, đầu tư cho hạng mục bảo vệ phát triển rừng, hỗ trợ trồng phân tán - Vốn huy động doanh nghiệp làm du lịch dịch vụ du lịch: đóng góp, liên doanh, liên kết để xây dựng sở hạ tầng, nâng cấp rừng, trồng rừng cảnh quan có trách nhiệm chi trả DVMTR theo quy định - Vốn thu từ sản phẩm nâng cấp rừng, khai thác để trồng lại rừng; từ nguồn thu chi trả DVMTR để đầu tư lại cho bảo vệ phát triển rừng 4.6.6 Hỗ trợ ngành hợp tác quốc tế (1) Hỗ trợ ngành Để bảo vệ phát triển rừng bền vững thiết phái có phối hợp đồng ngành, cấp từ tỉnh Thái Nguyên huyện, thành phố đến xã có rừng - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn mà trực tiếp Chi Cục Kiểm lâm cần tạo điều kiện để cán khoa học kỹ thuật xây dựng quy trình kỹ thuật, hệ thống quy chế định mức cụ thể tỉnh công tác bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc 57 - Lực Lượng đội, công an, tòa án, hỗ trợ xử lý hành vi vi phạm lâm luật, phối hợp ngăn chăn tình trạng khai thác, vận chuyển trái phép tài nguyên rừng phối hợp cơng tác phịng chống cháy rừng - Các ngành Tài chính, Ngân hàng, Kho bạc, Kế hoạch đầu tư tạo điều kiện cấp vốn kịp thời theo kế hoạch thực cho năm theo tiến độ - Chính quyền địa phương địa bàn phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên tuyên truyền sâu rộng nhân dân ý thức bảo vệ phát triển rừng (2) Hợp tác quốc tế Thực thông tin, quảng bá giá trị vai trò rừng PHBVMT, đa dạng sinh học, nguồn gen thực vật rừng quý mà quảng bá giới thiệu vẻ đẹp cảnh quan “sơn thủy hữu tình”- khu du lịch sinh thái, vui chơi giải trí, nghỉ ngơi lý tưởng khu rừng Hồ Núi Cốc nước, nước khu vực giới Để kêu gọi nhà đầu tư nước nước quan tâm nghiên cứu, đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc nói riêng tỉnh Thái Nguyên nói chung 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Khu vực rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc nằm địa bàn xã Tỉnh Thái Ngun, có điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển loại nông lâm nghiệp đặc sản Bên cạnh đó, khu vực có hệ thống giao thông thuận tiện cho việc trao đổi lưu thông sản phẩm tạo từ hệ thống sử dụng đất Do đó, khó khăn cho lực lượng kiểm lâm để kiểm soát hoạt động khai thác gỗ trái phép - Mặc dù diện tích rừng tăng, chất lượng rừng suy giảm, thể rừng tự nhiên chủ yếu rừng phục hồi sau nương rẫy (trạng thái IIA), rừng trung bình khơng cịn, mà chủ yếu rừng nghèo Trong đó, rừng trồng chủ yếu rừng lồi với loại trồng Keo - khả phòng hộ hiệu cảnh quan đơn điệu - Nhằm tăng cường tham gia người dân thành phần kinh tế công tác bảo vệ phát triển rừng, lãnh đạo tỉnh Thái nguyên triển khai sách giao đất, giao rừng cho hộ gia đình số tổ chức đóng địa bàn Tuy nhiên đến nay, công tác cấp GCNQSĐ cho chủ thể quản lý chậm (94% hộ giao chưa cấp GCNQSĐ), số lý cản trở tham gia hộ hoạt động trồng rừng - Hiện nay, mối de dọa lớn đến tài nguyên rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc hoạt động chuyển đổi đất rừng sang mục đích sử dụng khác; hoạt động khai thái gỗ trái phép số vấn cộm khu vực thời gian gần lợi nhuận từ gỗ cao cuối lửa rừng - Để nâng cao hiệu cơng tác quản lý rừng phịng hộ cần phối hợp đồng tất giải pháp, quan trọng nhóm giải pháp nhằm khuyến khích người dân cải thiện sinh kế thông qua hoạt động trồng diện tích rừng bị suy thối đất trống, đồng thời khuyến khích người dân bảo vệ diện tích rừng tự nhiên có Người dân tự giác bảo vệ họ nhìn thấy lợi ích họ hoạt động 59 5.2 KIẾN NGHỊ - Đề nghị UBND tỉnh Thái Nguyên cho tiếp tục triển khai số đề tài Nghiên cứu phục hồi rừng địa; nghiên cứu xây dựng mơ hình ăn kinh tế sinh thái khu dân cư nhằm tăng kinh tế hộ, giảm áp lực vào khai thác tài nguyên rừng tự nhiên - Đề nghị Chi cục Kiểm lâm Thái Nguyên tổ chức thực tốt Phương án quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững có tham gia người dân rừng phòng hộ bảo vệ môi trường Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2014-2020 UBND tỉnh phê duyệt 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ban Quản lý rừng phòng hộ BVMT Hồ Núi Cốc (2011) Dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc giai đoạn 2011-2020 Ban Quản lý rừng phòng hộ BVMT Hồ Núi Cốc (2014) Bảo vệ phát triển bền vững có tham gia người dân rừng phòng hộ BVMT Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2014-2020 Báo Thái nguyên (2015) Quản lý bảo vệ rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc bền vững http://www.vamvo.com/ThaiNguyen/tabid/1803/ArticleId/733/ho-nui-coc-rungphong-ho.aspx Chi cục kiểm lâm ( 2013) Báo cáo: Diễn biến rừng Cục kiểm lâm Việt Nam Chi cục kiểm lâm Thái nguyên (2012) Dự án xác lập khu rừng phòng hộ BVMT Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên Đoàn Văn Điếm cs (2012), giáo trình Tài nguyên thiên nhiên, NXB Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Văn Điếm, Nguyễn Thu Thùy (2012) Bài giảng Lâm nghiệp đại cương NXB Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Lê Ngọc Cơng (2004) Nghiên cứu q trình phục hồi rừng khoanh nuôi số thảm thực vật Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật MARD ( 2001) Chương trình triệu rừng (1998-2001) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục Phát triển Lâm nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Quang Học (2012) Việt Nam thiên nhiên, môi trường phát triển bền vững, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Bình cs (2006) Cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương “rừng phòng hộ đâu nguồn rừng phòng hộ ven biển”, dự án GTZ-REFAS 12 Phạm Hữu Khiêm cs (2012) Thực trạng quản lý rừng huyện Định Hóa, Tỉnh Thái Nguyên Tạp chí Khoa học Cơng Nghệ 88 (12) tr 9-15 13 Phạm Thu Thủy cs (2013) Báo cáo chuyên đề 98 “Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam, CIFOR 14 Thủ tướng phủ (2001) Quyết định số 08/2001/QĐ – TTg ngày 11/01/2001 Thủ tướng Chính phủ quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên 61 15 Thủ tướng phủ (2001) Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp 16 Thủ tướng phủ (2007) Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày tháng năm 2007 Phê duyệt Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 17 Tô Xuân Phúc cs (2014) Giao đất giao rừng bối cảnh tái cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng cải thiện sinh kế vùng cao, Tropenbos International Vietnam 18 Tô Xuân Phúc cs (2014) Báo cáo “Giao đất giao rừng bối cảnh tái cấu ngành lâm nghiệp: hội phát triển rừng cải thiện sinh kế vùng cao”, TBI Viet Nam 19 Tổng cục lâm nghiệp (2010) Tài nguyên rừng nguyên nhân suy thoái rừng giới http://tongcuclamnghiep.gov.vn/tin-tuc/6/a-194/59.html 20 Tổng cục lâm nghiệp (2014) Chuyên đề “Những bất cập, tồn sách thực tiễn công tác giao đất, giao rừng sau giao đất, giao rừng” 21 Trần Duy Rương cs ( 2014) Thực trạng việc thực Luật bảo vệ phát triển rừng việc quản lý rừng tự nhiên giao cho hộ gia đình tỉnh Bắc Kạn Tạp chí KHLN 4/2014 (3614 - 3626) 22 Viện Điều tra quy hoạch rừng (2012) Kỷ yếu hội thảo “ Giao đất lâm nghiệp- sách thực trạng việt nam”, TBI Viet Nam 23 Vũ Thị Ngọc (2012) Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp sinh kế bền vững cho cộng đồng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Luận Văn thạc sĩ Đại Học Khoa học tự nhiên Tiếng Anh: 24 De Koninck, Rodolphe (1999) Deforestation in Việt Nam IDRC, Ottawa, Canada 25 FAO (1990) The Forest Resources of the Temperate Zones, Vol II FAO, Rome 26 FAO (2010) Global Forest Resources Assessment, 2010-Main Report FAO Forestry Paper 163 Rome, Italy 340p 27 FAO (2012) State of the World’s forest 2012, Rome 28 FAO (2015) Global forest resources assessment 2015 assessment 2015 How are the world’s forests changing? Rome, 2015 29 Gainsborough, M (2010) Vietnam: Rethinking the State Zed Books, London and New York, Silkworm Books, Chiang Mai, Thailand 62 30 Lang and Chris (2001) Deforestation in Vietnam, Laos and Cambodia Wesport, Connecticut London: Praeger 31 Myers, N (1992) The Primary Source: Tropical Forests and Our Future Norton, New York 32 Nguyen, H.H (2012) Transitions to Sustainable Forest Management and Rehabilitation in Vietnam 33 Sikor, T (1998) Forest policy reforms: from state to household forestry in Stewardship of the Vietnamese Uplands, M Pofenberger (eds.) Bekerley and Manila: Asia Pacific Network pp 18-37 34 To Xuan Phuc (2011) Why did the forest conversation policy fail in the Vietnamese uplands? Forest conflicts in Ba Vi national park in northern region International Journal of Environmental Studies 66 (1) pp 59-68 35 Williams, M (2002) Deforesting the earth: from prehistory to global crisis Chicago, USA, University of Chicago Press 63 PHỤ LỤC Phiếu vấn hộ dân Về hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng khu vực xung quanh để phục vụ đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng trồng phòng hộ bảo vệ môi trường Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên” I Thông tin chung Ngày vấn: Phiếu số: Địa điểm vấn: thôn/ấp Xã ………………………… Họ tên chủ hộ: Nghề nghiệp:…………… Giới tính:  Nam  Nữ Tuổi:…………………………………………………………………… Dân tộc: ……………………………………………………………… Trình độ văn hóa: ……………………………………………………… Số nhân hộ:………………………………………………… Số thành viên độ tuổi lao động:………………………………… Thu nhập hộ từ:………………………………………………  Nông nghiệp  Lâm nghiệp  Dịch vụ  Khác ……………… II Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp (đất rừng giao, thuê, khoán bảo vệ) Ơng/bà có giao đất, giao rừng khơng?  Có  Khơng Nếu có, Tổng diện tích giao (ha):…………… Năm giao: ………… Theo ơng/bà diện tích giao hợp lý chưa?  Hợp lý (đã đủ)  Chưa hợp lý (cần thêm) Loại đất rừng giao:……………………………………… 64 Hoạt động trồng đất giao  Khơng tham gia trồng  Có tham gia trồng chưa trồng lại sau khai thác  Có tham gia trồng tiếp tục Diện tích Lồi Lý chọn loài Năm trồng năm khác thác Ông bà có cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất?  Có  Khơng, ơng/bà có biêt lý do? III Hoạt động sử dụng nguồn tài nguyên rừng Thu lượm gỗ (cho mục đích tiêu thụ chỗ) Người thu Địa điểm Số lần/ năm* Sử dụng cho mục đích gì? * Ghi chú: giai đoan năm trước thời điểm vấn Thu lượm củi Người thu Vật liệu* Địa điểm Tần suất Tổng số (kg) * Gỗ: thân, cành, or tre trúc Nguồn chất đốt sử dụng hộ  Củi thu lượm ( %)  Củi mua( %) 65  Gas ( %)  Khác ( %) Thu lượm lâm sản ngoại gỗ Người thu Loại Mục đích sử dụng Tiêu thụ chỗ hay để bán IV Nhưng thông tin công tác bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng Theo ơng/bà lợi ích từ rừng mang lại cho gia đình a Về kinh tế:  Giải vấn đề lâm sản cho gia đình  Tăng thu nhập cho gia đình b Về xã hội:  Tạo cơng ăn việc làm  Ngăn chặn khai thác rừng trái phép c Về môi trường:  Giảm hạn hán, lũ lụt  Hạn chế xói mịn, sạt lở đất Theo ơng/bà nguyên nhân đe dọa nguồn tài nguyên rừng địa bàn gì? (đánh số thứ tự theo mức độ đe dọa nhóm nguyên nhân)  Khai thác trái phép  Cháy rừng  Chuyển đồi mục đích sử dụng  Khác Theo ơng/bà cơng tác quản lý bảo vệ rừng áp dụng có hoạt động tốt, hoạt động chưa tốt * Những hoạt động góp phần nâng cao hiệu quản lý tài nguyên rừng: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… * Những điểm hạn chế: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 66 Thuận lợi khó khăn ông/bà gặp phải hoạt động sản xuất lâm nghiệp tham gia quản lý rừng? * Trong hoạt động trồng cây: Thuận lợi: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Khó khăn: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… * Trong công tác quản lý bảo vệ rừng: Thuận lợi: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Khó khăn: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ơng/bà có đề xuất thời gian tới: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà! Người vấn Lê Đức Vượng 67 ... Quản lý rừng PH&BVMT Hồ Núi Cốc 50 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lê Đức Vượng Tên Luận văn: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường Hồ Núi. .. ? ?Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường Hồ Núi Cốc? ?? 1.2 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Từ năm 1986 đến Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn thiết lập Ban quản lý rừng. .. hoạt động sản xuất nông nghiệp 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá thực trạng rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường Hồ Núi Cốc - Đề giải pháp quản lý, bảo vệ có hiệu nguồn Tài nguyên rừng khu vực 1.4

Ngày đăng: 12/06/2021, 15:02

Mục lục

  • trang bìa

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

    • 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. VAI TRÒ, CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI RỪNG PHÒNG HỘ

        • 2.1.1. Vai trò của rừng phòng hộ

        • 2.1.2. Phân loại rừng phòng hộ

        • 2.1.3. Chức năng chính của các loại rừng phòng hộ

        • 2.2. THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG TRÊN THẾ GIỚI

          • 2.2.1. Diễn biến tài nguyên rừng và công tác quản lý từ 1990 đến nay

          • 2.2.2. Nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng trên thế giới

          • 2.3 THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝRỪNG Ở VIỆT NAM

            • 2.3.1. Diễn biến về diện tích rừng

            • 2.3.2. Nạn phá rừng và việc phục hồi độ che phủ rừng ở Việt Nam

            • 2.3.3. Tiến trình quản lý tài nguyên rừng ở Việt Nam

            • 2.3.4. Thực trạng và công tác bảo vệ phát triển tài nguyên rừng ở TỉnhThái Nguyên

            • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

              • 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

              • 3.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

              • 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan