1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định giống và ảnh hưởng của một số công thức bón phân hữu cơ đến sinh trưởng phát triển và năng suất cây lạc tại yên dũng bắc giang luận văn thạc sĩ nông nghiệp

120 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu xác định giống và ảnh hưởng của một số công thức bón phân hữu cơ đến sinh trưởng phát triển và năng suất cây lạc tại Yên Dũng Bắc Giang
Tác giả Nguyễn Thị Yến
Người hướng dẫn TS. Vũ Đình Chính
Trường học Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Khoa học cây trồng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 22,8 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ YẾN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CƠNG THỨC BĨN PHÂN HỮU CƠ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÂY LẠC TẠI YÊN DŨNG – BẮC GIANG Ngành: Khoa học trồng Mã số: 8620110 Giảng viên hướng dẫn khoa học: TS Vũ Đình Chính NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, Ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Yến i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Đình Chính, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài, trình hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy tập thể thầy cô giáo môn Cây Công nghiệp, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, giúp đỡ có góp ý sâu sắc thời gian học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán công chức, viên chức Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, Ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Yến ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình sản xuất lạc giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất lạc giới 2.1.2 Tình hình sản xuất lạc Việt Nam 2.2 Tình hình sản xuất lạc tỉnh Bắc Giang 10 2.3 Một số nghiên cứu lạc giới Việt Nam 13 2.2.1 Một số nghiên cứu lạc Thế giới 13 2.2.2 Một số nghiên cứu lạc Việt Nam 20 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 28 3.1 Địa điểm nghiên cứu 28 3.2 Thời gian nghiên cứu 28 3.3 Đối tượng/vật liệu nghiên cứu 28 3.4 Nội dung nghiên cứu 29 3.5 Phương pháp nghiên cứu 30 3.5.1 Thí nghiệm 30 3.5.2 Thí nghiệm 30 3.6 Quy trình kỹ thuật áp dụng thí nghiệm 31 iii 3.6.1 Thời vụ mật độ 31 3.6.2 Phương pháp bón phân 31 3.6.3 Chăm sóc 32 3.7 tiêu theo dõi 32 3.7.1 Các tiêu theo dõi sinh trưởng, phát triển 32 3.7.2 Các yếu tố cấu thành suất suất 33 3.7.3 Mức độ nhiễm sâu bệnh 34 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 34 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 35 4.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển giống lạc vụ xuân 2018 35 4.1.1 Thời gian tỷ lệ mọc mầm giống lạc vụ xuân 2018 Yên Dũng- Bắc Giang 35 4.1.2 Động thái tăng trưởng chiều cao thân giống lạc 38 4.1.3 Một số đặc điểm sinh trưởng chủ yếu giống lạc 39 4.1.4 Chỉ số diện tích giống lạc 41 4.1.5 Khả tích lũy chất khơ giống 43 4.1.6 Khả hình thành nốt sần hữu hiệu giống lạc 44 4.1.7 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống lạc 46 4.1.8 Các yếu tố cấu thành suất giống lạc 47 4.1.9 Năng suất giống lạc 49 4.2 Ảnh hưởng loại phân bón hữu đến sinh trưởng, phát triển, suất giống lạc l14 md7 điều kiện vụ xuân năm 2018 Yên Dũng, Bắc Giang 51 4.2.1 Ảnh hưởng loại phân bón hữu đến thời gian tỷ lệ mọc mầm hai giống lạc L14 MD7 51 4.2.2 Ảnh hưởng loại phân bón hữu đến thời gian sinh trưởng hai giống lạc L14 MD7 52 4.2.3 Ảnh hưởng loại phân bón hữu đến động thái thăng trưởng chiều cao thân 53 4.2.4 Ảnh hưởng loại phân bón hữu đến số đặc điểm sinh trưởng giống lạc L14 MD7 54 4.2.5 Ảnh hưởng loại phân bón hữu đến số diện tích 56 iv 4.2.6 Ảnh hưởng loại phân bón hữu đến khả tích lũy chất khơ giống lạc L14 MD7 58 4.2.7 Ảnh hưởng loại phân bón hữu đến số lượng nốt sần hữu hiệu khối lượng nốt sần hai giống lạc L14 MD7 60 4.2.8 Ảnh hưởng loại phân bón hữu tới mức độ nhiễm sâu bệnh hại 61 4.2.9 Ảnh hưởng loại phân bón hữu đến yếu tố cấu thành suất giống lạc L14 MD7 63 4.2.10 Ảnh hưởng loại phân bón hữu đến suất 65 4.2.11 Ảnh hưởng công thức phân bón tới lãi hai giống lạc L14 MD7 67 Phần Kết luận kiến nghị 70 5.1 Kết luận thực đề tài 70 5.2 Kiến nghị 71 Tài liệu tham khảo 72 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CS Cộng BVTV Bảo vệ thực vật DTL Diện tích HCVS Hữu vi sinh KL Khối lượng KLNS Khối lượng nốt sần KHKTNN Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp NS Năng suất P100 hạt Khối lượng 100 hạt P100 Khối lượng 100 SLNS Số lượng nốt sần VKHNNVN Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam VTNNH Viện thổ nhưỡng Nơng hóa vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất sản lượng lạc tồn giới năm gần Bảng 2.2 Diện tích, suất sản lượng lạc số nước sản xuất lạc chủ yếu giới năm gần Bảng 2.3 Tình hình sản xuất lạc Việt Nam số năm gần Bảng 2.4 Diện tích, suất sản lượng lạc tỉnh Bắc Giang 12 Bảng 4.1 Tỷ lệ mọc mầm thời gian qua giai đoạn sinh trưởng giống lạc vụ xuân 2018 Yên Dũng- Bắc Giang 36 Bảng 4.2 Động thái tăng trưởng chiều cao thân giống lạc 39 Bảng 4.3 Một số đặc điểm sinh trưởng chủ yếu giống lạc 40 Bảng 4.4 Diện tích (DTL) số diện tích (LAI) giống 41 Bảng 4.5 Khả tích lũy chất khơ giống 43 Bảng 4.6 Khả hình thành nốt sần hữu hiệu giống lạc 45 Bảng 4.7 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống lạc 46 Bảng 4.8 Các yếu tố cấu thành suất giống lạc 48 Bảng 4.9 Năng suất giống lạc 50 Bảng 4.10 Ảnh hưởng loại phân bón hữu đến thời gian tỷ lệ mọc mầm hai giống lạc L14 MD7 52 Bảng 4.11 Ảnh hưởng loại phân bón hữu đến thời gian sinh trưởng hai giống lạc L14 MD7 53 Bảng 4.12 Ảnh hưởng loại phân bón hữu đến động thái tăng trưởng chiều cao thân hai giống lạc L14 MD7 54 Bảng 4.13 Ảnh hưởng loại phân bón hữu đến số đặc điểm sinh trưởng chủ yếu giống lạc L14 MD7 55 Bảng 4.14 Ảnh hưởng loại phân bón hữu đến số diện tích hai giống lạc L14 MD7 57 Bảng 4.15 Ảnh hưởng loại phân bón hữu đến khả tích lũy chất khơ giống lạc L14 MD7 59 Bảng 4.16 Ảnh hưởng loại phân bón hữu đến số lượng nốt sần hữu hiệu khối lượng nốt sần hai giống lạc L14 MD7 60 Bảng 4.17 Ảnh hưởng loại phân bón hữu tới mức độ nhiễm sâu bệnh hại 62 vii Bảng 4.18 Ảnh hưởng loại phân bón hữu đến yếu tố cấu thành suất hai giống lạc L14 MD7 63 Bảng 4.19 Ảnh hưởng loại phân bón hữu đến suất hai giống lạc L14 MD7 66 Bảng 4.20 Ảnh hưởng cơng thức phân bón tới lãi hai giống lạc L14 MD7 68 viii ... khả sinh trưởng, phát triển số giống lạc Yên Dũng, Bắc Giang - Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón hữu vi sinh đến sinh trưởng, phát triển, suất hai giống lạc L14 MD7 29 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu xác định giống ảnh hưởng số công thức bón phân hữu đến sinh trưởng, phát triển suất lạc Yên Dũng – Bắc Giang? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN... triển suất số giống lạc huyện Yên Dũng, Bắc Giang - Nghiên cứu ảnh hưởng cơng thức bón phân hữu đến sinh trưởng, phát triển suất hai giống lạc L14 MD7 Phương pháp nghiên cứu - Bố trí thí nghiệm Nghiên

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. GTA (2017). Tình hình sản xuất và xuất nhập khẩu một số nông sản của Việt Nam Quý 2 năm 2017 - Phần 1, Bộ công thương- Cục xúc tiến thương mại, Truy cập ngày 17/9/2018 tại http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/tinh-hinh-san-xuat-va-xuat-nhap-kau -mot-so-nong-san-cua-viet-nam-quy-2-nam-2017-phan-1 Link
11. Ngọc Hùng (2017). Ngưng nhập đậu phộng không ảnh hưởng sản xuất trong nước, Thời báo kinh tế Sài Gòn, Truy cập ngày 17/9/2018 tại https://vietnambiz.vn/ngung-nhap-dau-phong-khong-anh-huong-san-xuat-trong-nuoc-15539.html Link
1. Bùi Huy Hiền (1997). Tình hình sử dụng phân bón ở Việt Nam và vai trò của phân hỗn hợp NPK trong việc sử dụng phân bón hợp lý. Nông nghiệp - Tài nguyên đất và sử dụng phân bón tại Việt Nam. Nhà xuất bản NXB Trẻ, Hà Nội. tr. 58-64 Khác
2. Bùi Xuân Sửu (2007). Khảo sát một số dòng, giống lạc trong điều kiện vụ xuân và bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa một số chỉ tiêu nông học với năng suất quả.Luận Văn thạc sĩ Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Khác
3. Chu Thị Thơm, Phạm Thị Lài, Nguyễn Văn Tó, 2006. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây lạc. NXB Lao động, Hà Nội Khác
5. Hoàng Văn Tám, Đỗ Trung Bình và Lê Xuân Đính (2013). Hiệu lực của phân hữu cơ vi sinh đối với cây lạc trên đất xám Trảng Bàng, Tây Ninh. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 24 (3). tr. 54-58 Khác
6. Lê Song Dự, Đào Văn Huynh và Ngô Đức Dương (1991). Giống lạc Sen lai 75/23, Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 20 Khác
7. Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn và Vũ Đình Chính (1996). Kết quả nghiên cứu giống lạc B5000. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp Trường đại học NNI-Hà Nội Khác
8. Lê Thanh Bồn (1997). Vai trò và hiệu lực của các nguyên tố khoáng N, P, K đối với cây lạc trên đất cát biển. Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT và Kinh tế nông nghiệp. Kỷ yếu 30 năm thành lập trường Đại học Nông Lâm Huế. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. tr. 57-61 Khác
9. Lê Văn Diễn (1991). Kinh tế sản xuất lạc ở Việt Nam, Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
10. Lê Văn Quang, Nguyễn Thị Lan (2007). Xác định liều lượng lân và kali bón cho lạc Xuân, trên đất cát huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp trường Đại học nông nghiệp I. 5 (4). tr. 30-32 Khác
12. Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị Đào, Phạm Văn Toản, Trần Đình Long và C.L.L. Gowda (2000). Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
13. Ngô Thị Lam Giang, Phan Liêm, Nguyễn Thị Liên Hoa, 1999. Kết quả thử nghiệm và phát triển các kỹ thuật tiến bộ trồng lạc trên đồng ruộng nông dân vùng Đông Nam Bộ. Báo cáo hội thảo về kỹ thuật trồng lạc ở Việt Nam tại Hà Nội Khác
14. Nguyễn Thị Chinh (2005). Kỹ thuật thâm canh lạc đạt năng suất cao. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
15. Nguyễn Thị Dần và Thái Phiên (1991). Sử dụng phân bón hợp lý cho lạc trên 1 số loại đất nhẹ, Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc và đậu đỗ Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
16. Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Thị Dần và Nguyễn Thị Loan (2001). Hiệu lực của kali đối với lạc xuân trên đất bạc màu Hà Bắc, Bắc Giang. Tạp chí Khoa Học Đất. 02 (15). tr. 109-115 Khác
17. Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Văn Viết, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Chinh và Trần Đình Long (2004). Giống lạc mới LO8 (NC2). Tuyển tập các công trình khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2004. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 81-91 Khác
18. Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Văn Viết, Tạ Kim Bính và Phạm Duy Hải (2001). Giống lạc MD7 kháng bệnh héo xanh vi khuẩn. Tuyển tập các công trình khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2001-2002. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 79-86 Khác
19. Nguyễn Minh Hưng (2012). Tuyển chọn các chủng vi khuẩn Azotobacte cho sản xuât phân bón hữu cơ vi sinh vật. Luận văn thạc sĩ. Học viện Nông Nghiệp Việt Nam. tr. 31-32 Khác
20. Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hưng, Phạm Văn Toản (2003), Giáo trình Công nghệ vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp và xử lý ô nhiễm môi trường. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 44-47 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w