Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỒN MINH TUẤN QUẢN LÝ ĐẤT BÃI BỒI VEN SÔNG Ở HUYỆN ĐOAN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Viết Đăng NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2019 Tác giả luận văn Đoàn Minh Tuấn i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Viết Đăng tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế Nơng nghiệp Chính sách, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Huyện ủy, Uỷ ban nhân dân huyện Đoan Hùng, Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Đoan Hùng, Phịng Tài nguyên Môi trường huyện Đoan Hùng, Chi cục Thống kê huyện Đoan Hùng, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày… tháng… năm 2019 Tác giả luận văn Đoàn Minh Tuấn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận văn Phần Cơ sở lí luận quản lý đất bãi bồi ven sông 2.1 Cơ sở lý luận việc quản lý đất bãi bồi ven sông 2.1.1 Các khái niệm quản lý đất bãi bồi ven sông 2.1.2 Phân loại tính chất đất bãi bồi ven sông 2.1.3 Đặc điểm quản lý đất bãi bồi ven sông 10 2.1.4 Nguyên tắc vai trò quản lý đất bãi bồi ven sông 10 2.1.3 Nội dung nghiên cứu quản lý đất bãi bồi ven sông 11 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý đất bãi bồi ven sông 15 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý đất bãi bồi ven sông 17 2.2.1 Kinh nghiệm nước giới 17 2.2.2 Kinh nghiệm Việt Nam 21 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Đoan Hùng 27 Phần Phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 iii 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.3 Đặc điểm xã hội 30 3.1.4 Đặc điểm kinh tế 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 34 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 34 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 34 3.2.5 Phương pháp tổng hợp phân tích thông tin 37 3.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 39 4.1 Đánh giá thực trạng việc quản lý đất bãi bồi ven sông địa bàn huyện 39 4.1.1 Bộ máy tổ chức quản lý đất bãi bồi địa bàn huyện Đoan Hùng 39 4.1.2 Công tác đo đạc, thống kê, kiểm kê 43 4.1.3 Công tác quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất đai huyện 47 4.1.4 Tình hình giao đất, thu hồi cho thuê đất bãi bồi ven sông 51 4.1.5 Tình hình tra, kiểm tra đất bãi bồi ven sông 59 4.1.6 Xử lý vi phạm tranh chấp sử dụng đất bãi bồi 63 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đất bãi bồi ven sông địa bàn huyện Đoan Hùng 65 4.3 Giải pháp tăng cường việc quản lý bãi đất bồi ven sông 73 4.3.1 Định hướng nâng cao công tác quản lý sử dụng đất bãi bồi ven sông huyện Đoan Hùng 74 4.3.2 Một số giải pháp nâng cao công tác quản lý sử dụng đất bãi bồi ven sông huyện Đoan Hùng 76 Phần Kết luận kiến nghị 83 5.1 Kết luận 83 5.2 Kiến nghị 84 Tài liệu tham khảo 86 Phụ lục 89 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BBVS Bãi bồi ven sông BVTV Bảo vệ thực vật CNQSD Chứng nhận quyền sử dụng đất DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế - xã hội QLNN Quản lý nhà nước QSDĐ Quyền sử dụng đất SDĐ Sử dụng đất Tr.đ Triệu đồng UBND Ủy ban nhân dân VLXD Vật liệu xây dựng v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng mẫu điều tra 35 Bảng 4.1 Tình hình biến động đất bãi bồi ven sơng huyện Đoan Hùng 44 Bảng 4.2 Kết thực quy hoạch kế hoạch sử dụng đất bãi bồi ven sông huyện Đoan Hùng giai đoạn 2016 - 2018 50 Bảng 4.3 Đánh giá cán tình hình quy hoạch kế hoạch sử dụng đất bãi bồi ven sông (n=9) 51 Bảng 4.4 Tình hình giao, cho thuê đất theo mục đích sử dụng 52 Bảng 4.5 Tình hình giao, cho thuê đất bãi bồi ven sơng theo hình thức giao 53 Bảng 4.6 Biến động giao, cho thuê đất theo đối tượng cho thuê 55 Bảng 4.7 Tình hình thu hồi đất bãi bồi ven sơng huyện Đoan Hùng 55 Bảng 4.8 Đánh giá cán bộ, người dân giao, cho thuê đất bãi bồi ven sông 56 Bảng 4.9 Doanh thu từ việc giao, cho thuê đất bãi bồi ven sông huyện Đoan Hùng qua năm 57 Bảng 4.10 Tình hình nợ tiền thuê đất bãi bồi ven sông địa bàn huyện Đoan Hùng qua năm 58 Bảng 4.11 Tình hình thanh, kiểm tra sử dụng đất bãi bồi ven sông huyện Đoan Hùng qua năm 60 Bảng 4.12 Tình hình xử phạt vi phạm sử dụng đất bãi bồi ven sông 63 Bảng 4.13 Đánh giá cán hình thức mức độ xử lý vi phạm 64 Bảng 4.14 Đánh giá cán chuyên môn ảnh hưởng sách tới cơng tác quản lý đất bãi bồi ven sông (n = 9) 66 Bảng 4.15 Đánh giá cán quản lý đất bãi bồi ven sông hệ thống văn pháp luật đất đai (n = 9) 66 Bảng 4.16 Đánh giá cán quản lý đất bãi bồi ven sông phù hợp sách quản lý đất bãi bồi ven sơng địa bàn huyện Đoan Hùng (n = 9) 67 Bảng 4.17 Đánh giá cán phối hợp quan quản lý đất bãi bồi ven sông địa bàn huyện Đoan Hùng (n = 9) 68 Bảng 4.18 Đánh giá người dân phối hợp quan quản lý quản lý đất bãi bồi ven sông địa bàn huyện Đoan Hùng (n = 9) 69 Bảng 4.19 Số lượng trình độ chun mơn cán làm quản lý đất đai địa bàn huyện Đoan Hùng 70 vi Bảng 4.20 Nhận thức người dân quản lý sử dụng đất bãi bồi ven sông địa bàn huyện Đoan Hùng (n=9) 71 Bảng 4.21 Trang thiết bị phục vụ công tác quản lý đất bãi bồi ven sơng phịng Tài ngun Mơi trường huyện Đoan Hùng 73 Bảng 4.22 Đánh giá cán sở vật chất phục vụ quản lý đất bãi bồi ven sông địa bàn huyện Đoan Hùng (n=9) 73 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Đánh giá cán người dân công tác đo đạc, kiểm kê đất bãi bồi ven sông 46 Biểu đồ 4.2 Đánh giá cán bộ, người dân mức thu tiền thuê đất bãi bồi ven sông 58 Biểu đồ 4.3 Đánh giá cán bộ, người dân tính kịp thời việc đóng tiền thuê đất bãi bồi ven sông 59 Biểu đồ 4.4 Đánh giá cán bộ, người dân tần suất thanh, kiểm tra 61 Biểu đồ 4.5 Đánh giá cán người dân chất lượng thanh, kiểm tra sử dụng đất bãi bồi ven sông 62 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đoàn Minh Tuấn Tên luận văn: Quản lý đất bãı bồı ven sông huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Đất bãi bồi ven sông đất hình thành trình lắng đọng, bồi tụ phù sa sông chuyển tiếp hệ thống thủy sinh cạn, giới hạn phạm vi đê sông Hiện công tác quản lý sử dụng đất BBVS bộc lộ nhiều bất cập như: Công tác quản lý chưa theo kịp với yêu cầu sống diễn biến thực tế địa phương; chưa luật hóa đầy đủ quy định để điều chỉnh mối quan hệ liên quan đến quản lý, sử dụng đất Đề tài sử dụng phương pháp thu thập thông tin thứ cấp, vấn sâu cán quản lý đất bãi bồi ven sông địa bàn huyện Đoan Hùng Cùng với chúng tơi tiến hành vấn 90 hộ nơng dân xã Đại Nghĩa , xã Chí Đám xã Hữu Đơ xã có diện tích đất bãi bồi ven sơng lớn huyện Đoan Hùng Các thông tin sau thu thập dùng để đánh giá thực trạng quản lý đất bãi bồi ven sông địa bàn huyện Đoan Hùng thời gian qua, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý đất bãi bồi ven sông địa bàn huyện Đoan Hùng thời gian tới Huyện Đoan Hùng có 391,5ha đất BBVS khai thác, sử dụng vào nhiều mục đích khác như: trồng trọt, bến bãi tập kết sản xuất nguyên - vật liệu xây dựng, bến vận chuyển đường thủy Những năm qua huyện có nhiều nỗ lực việc quản lý đất bãi bồi ven sông, xây dựng quy hoạch kế hoạch sử dụng đất bãi bồi ven sông Đã thực cho thuê, cho đấu thầu đất bãi bồi ven sơng để sử dụng đất bãi bồi ven sông cách hiệu Tuy vậy, quản lý cịn khó khăn, bất cập chưa thể quan điểm rõ ràng sử dụng đất BBVS (khai thác không khai thác)… tính tồn diện, kết nối chưa cao, tình hình quản lý, sử dụng đất BBVS thực tiễn đa dạng, phức tạp nhiều so với văn quy định; văn hướng dẫn tỉnh chưa cụ thể, kịp thời Công tác đo đạc, thống kê, kiểm kê đất bãi bồi đến chưa hoàn thành, gặp vướng mắc Thiếu thống giao, cho thuê đất xã huyện; Thẩm quyền, thời hạn đối tượng giao, cho thuê đất không giống xã; Không rõ ràng, minh bạch việc cho tổ chức, cá nhân thuê đất bãi bồi với diện tích lớn; Thanh tra, kiểm tra quản lý, sử dụng đất BBVS chưa huyện thực thường xuyên; Chính quyền xã chưa thực hết trách nhiệm quản lý đất BBVS địa bàn giao quản lý… ix c Nghiên cứu, bổ sung thể đất bãi bồi ven sông quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quy hoạch sản xuất đất bãi bồi ven sông huyện Theo quy định Luật Đất đai, việc sử dụng đất BBVS, đất có mặt nước ven sơng, ven biển để ni trồng thủy sản, sản xuất nông nghiệp, làm muối phải theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xét duyệt Song kết nghiên cứu ra, nay, công tác đo đạc, thống kê, kiểm kê đất BBVS chưa hoàn thành, UBND tỉnh Phú Thọ chưa bổ sung thể đất bãi BBVS quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Giải pháp cần phải sớm thực hệ việc khơng có quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất BBVS làm cho tình hình quản lý, sử dụng loại đất ngày phức tạp khó kiểm sốt Huyện cần đạo xã tiến hành điều tra rà soát tổng thể quỹ đất BBVS có địa phương, sở đánh giá thực trạng tình hình, tiến hành quy hoạch sử dụng đất cách khoa học, hiệu quy định pháp luật có liên quan (Luật Đất đai 2013, Luật Đê điều năm 2006…) Triển khai đồng công tác lập quy hoạch sử dụng đất BBVS cho toàn tỉnh Trên sơ sở quy hoạch thống nhất, tiến hành biện pháp sử dụng đất cách hiệu quả, mục đích đề ra, từ phát huy tối đa giá trị nguồn lực tài nguyên đất phì nhiêu Điểm cần ý công tác quy hoạch (cả quy hoạch sử dụng quy hoạch vùng sản xuất đất BBVS), phải thể đầy đủ, sách thực trạng tình hình diện tích, cấu loại hình sử dụng; tỉnh cần phải phân loại xác định rõ loại đất nào, vị trí khu vực ven sông phép sử dụng sử dụng vào mục đích nào? Loại đất, vị trí sử dụng hạn chế có kiểm sốt chặt chẽ? Loại đất vị trí khơng phép sử dụng liên quan đến an tồn hệ sinh thái ven sơng, hệ sinh thủy quy định đề điều bảo vệ môi trường khác.Thực phân vùng chức năng, giảm xung đột sử dụng đa mục đích, tối đa hóa lợi ích xã hội vùng ven sơng, bảo tồn đa dạng sinh học đảm bảo tăng trưởng bền vững cho vùng Đặc biệt hạn chế khai thác khoáng sản, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng, đảm bảo không tàn phá, sát lở, không gây ô nhiễm môi trường d Rà soát hoạt động giao đất, cho thuê đất, thực nghĩa vụ tài đất Nhà nước Tiến hành rà soát ban hành quy định chung phạm vi toàn huyện 79 công tác giao đất cho thuê đất BBVS để khắc phục tình trạng: thiếu thống việc giao, cho thuê đất BBVS xã huyện; thực thẩm quyền, thời hạn đối tượng giao, cho thuê đất UBND huyện UBND xã Để tổ chức hộ gia đình yên tâm, đầu tư sản xuất, đưa kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất thời gian giao đất hợp lý 15-20 năm (đối với tổ chức), 10 -15 năm (đối với hộ gia đình) Giá cho thuê đất phù sa không bồi đắp hàng năm (ổn định, không ngập úng) từ triệu/ha, đất bãi bồi đắp hàng năm từ triệu/ha Khẩn trương tiến hành rà soát, đánh giá lại hiệu hợp đồng cho thuê, đấu thầu đất địa bàn xã có đất BBVS Đối với tổ chức, cá nhân thuê, đấu thầu đất BBVS với diện tích lớn, diện tích trồng mía ăn khác, trường hợp phát sai phạm trình sử dụng đất tiến hành thu hồi giao đất cho tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện lực sản xuất, trường hợp cần thiết giao cho hộ gia đình chỗ tình trạng khơng có thiếu đất sản xuất địa phương, để giải vấn đề xung đột lợi ích địa bàn… f Thực thường xuyên công tác tra, kiểm tra Xây dựng tổ chức kế hoạch tra, tình hình quản lý, sử dụng đất BBVS phạm vi toàn huyện Đặc biệt ý số địa bàn diễn tích tụ đất đai quy mô lớn, sử dụng đất chuyên dùng với tỷ lệ cao sử dụng vào mục đích khác nhau; Tổ chức kiểm tra thường xuyên liên tục để phát chấn chỉnh, xử lý sai phạm, tượng tiêu cực thuê đất BBVS không với quy định pháp luật; tổ chức mở bến bãi, khai thác khoáng sản, khai thác cát bừa bãi, chiếm dụng bãi bồi; tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng… 4.3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất bãi bồi ven sông địa bàn huyện Đoan Hùng a Đất nơng nghiệp - Trong chưa có quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất BBVS, địa phương có đất cần chủ động đạo, hướng dẫn xây dựng vùng sản xuất tập trung để tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế, giải vấn đề xã hội bảo đảm môi trường Căn kết điều tra nghiên cứu, nên xem xét đẩy mạnh phát triển nơi có diện tích đất bãi bồi có hiệu kinh tế gắn với bảo 80 vệ môi trường phát triển bền vững: + Các xã nên tạo điều kiện để phát triển trồng rau, bưởi, mía,… phát triển thêm số dược liệu khác nhằm đáp ứng yêu cầu nhà sản suất đông dược Mạnh dạn thay số ăn hiệu thức ăn chăn nuôi để phát triển đại gia súc (nuôi thịt lấy sữa) Đây hướng phù hợp đem lại kinh tế cho địa phương có đất bãi bồi cần quan tâm ý + Đối với bãi đất chuyên màu, rau - màu… Nếu tiếp tục sản xuất nên chọn kiểu sử dụng gắn với có giá trị hàng hóa cao (Dưa chuột - Ngơ - Bắp cải; Dưa chuột - Ngơ - Bí xanh; Hành tỏi - Ớt - Cà chua) Tuy nhiên để thực đem lại hiệu kinh tế đảm bảo tính bền vững mơi trường, bãi cần phải áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, theo hướng sử dụng chế phẩm sinh học đảm bảo an tồn cho trồng, mơi trường Lựa chọn hệ thống giống trồng mới, phù hợp, có suất chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh tốt, sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường để đưa vào sản xuất bãi bồi, thay giống, - Khuyến cáo xử lý tổ chức, cá nhân sử dụng đất BBVS gây tác động tiêu cực đến mơi trường Như phân tích đề tài, đặc điểm, tính chất, vị trí vai trị khu vực đất bãi bồi có liên quan trực tiếp đến hệ sinh thái ven sông, đặc biệt hệ thống thủy sinh nguồn nước mặt khu vực Do việc sử dụng không kiểm sốt chất độc hại (phân bón hóa học, thuốc BVTV…) mức, với hành vi không thu gom bao bì, chai lọ, túi… sau sử dụng dẫn đến hậu khó lường b Đất phi nơng nghiệp - Tiến hành kiểm tra, rà soát lại khu vực đất BBVSH có dân cư sinh sống, cơng trình, nhà xưởng… Trường hợp gần khu sạt lở diễn biến thay đổi dịng chảy sơng ảnh hưởng đến an tồn hệ thống đê sơng (Luật Đê điều 2006), sản xuất tác động khơng tích cực đến mơi trường, nguồn nước… có biện pháp phương án di dời nhóm đối tượng - Phát huy mạnh vùng ven sông Tập trung đầu tư khai thác cảng sơng có như: cảng Sông Lô với giải pháp đồng nạo vét cửa sông, khơi thông luồng lạch quản lý chất thải Đầu tư xây số cảng đáp ứng nhu cầu vận đường sông năm Cùng với phát triển 81 hệ thống cảng, cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu thủy, ngành dịch vụ cảng dịch vụ đường thủy khu vực phát triển mạnh Tất hoạt động khai thác sử dụng đất BBVS xây dựng cảng sông, phát triển đô thị, khu dân cư nơng thơn, khu cơng nghiệp, khai thác khống sản, vật liệu xây dựng hoạt động du lịch, dịch vụ trước thực vùng ven sơng buộc phải có đánh giá tác động mơi trường Các dự án phát triển nông lâm thuỷ sản chuyển đổi cấu sản xuất bắt buộc dựa kết đánh giá đất Trên sở cân nhắc lợi ích kinh tế, xã hội môi trường nhằm hướng tới phát triển bền vững 82 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Huyện Đoan Hùng có 391,5ha đất BBVS khai thác, sử dụng vào nhiều mục đích khác như: trồng trọt, bến bãi tập kết sản xuất nguyên vật liệu xây dựng, bến vận chuyển đường thủy Thực tiễn quản lý, sử dụng đất BBVS huyện bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập: quản lý, khai thác chưa hợp lý; sử dụng lãng phí hiệu gây tác động xấu đến môi trường; nguồn thu ngân sách chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế… Nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận quản lý đất bãi bồi ven sống, nghiên cứu sở thực tiễn quản lý đất bãi bồi ven sông địa phương khác nước, từ rút học kinh nghiệm cho huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Kết phân tích đánh giá thực trạng quản lý đất BBVS huyện phát hạn chế, bất cập sau: Chưa thể quan điểm rõ ràng sử dụng đất BBVS (khai thác khơng khai thác)… tính tồn diện, kết nối chưa cao, tình hình quản lý, sử dụng đất BBVS thực tiễn đa dạng, phức tạp nhiều so với văn quy định; văn hướng dẫn tỉnh chưa cụ thể, kịp thời Công tác đo đạc, thống kê, kiểm kê đất bãi bồi đến chưa hoàn thành, gặp vướng mắc; Trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện chưa thể đất BBVS; Thiếu thống giao, cho thuê đất xã huyện, thẩm quyền, thời hạn đối tượng giao, cho thuê đất không giống xã; không rõ ràng, minh bạch việc cho tổ chức, cá nhân thuê đất bãi bồi với diện tích lớn Thanh tra, kiểm tra quản lý, sử dụng đất BBVS chưa huyện thực thường xuyên Chính quyền xã chưa thực hết trách nhiệm quản lý đất BBVS địa bàn giao quản lý… Đất BBVS huyện ổn định diện tích, vùng điều tra đất BBVS sử dụng chủ yếu vào mục đích nơng nghiệp loại hình: chuyên màu, rau - màu, ăn quả, mía trồng cỏ Và đất cầu phà, bến bãi, sản xuất, khai thác vật liệu xây dựng Đánh giá 83 hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho thấy, đất sử dụng vào mục đích trồng rau - màu có hiệu kinh tế cao nhất, cỏ, ăn thấp trồng mía Hạn chế sử dụng đất là: Vẫn tồn việc sử dụng đất khơng mục đích, chuyển đổi đất nơng nghiệp sang đất phi nông nghiệp tự phát, số nơi vi phạm Luật Đất đai, Luật Đê điều, Luật Môi trường; Cho tổ chức, cá nhân thuê sử dụng lâu dài với diện tích lớn, giá thuê thấp… khơng kiểm sốt mục đích sử dụng, chuyển nhượng; Chưa xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa quy mơ lớn; kỹ thuật canh tác, cấu giống chậm thay đổi nên hiệu sử dụng đất không cao; vấn đề sản xuất an tồn bảo vệ mơi trường nông nghiệp chưa trọng Quản lý đất bãi bồi ven sông đạ bàn huyện Đoan Hùng chịu ảnh hưởng yếu tố (i) Chính sách, pháp luật, hành lang pháp lý vê quản lý đất bãi bồi ven sông; (ii) Phối hợp quan ban ngành quản lý đất bãi bồi ven sông; (iii) Số lượng, chất lượng, ý thức đội ngủ cán quản lý; (iv) Nhận thức người dân quản lý đất bãi bồi ven sông; (v) Trang thiết bị phương tiện quản lý đất bãi bồi ven sông 4) Để nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất BBVS, huyện Đoan Hùng thời gian tới cần thực đồng giải pháp sau: Bổ sung hoàn thiện triển khai thực hệ thống sách, pháp luật liên quan đến quản lý, sử dụng đất BBVS; Tập trung triển khai thực công tác đo đạc, thống kê, kiểm kê; Nghiên cứu, bổ sung thể đất BBVS quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh; Rà soát hoạt động giao đất, cho thuê đất Phát triển mơ hình sử dụng đất bãi bồi ven sơng hiệu quy lớn, trọng công tác bảo vệ mơi trường đất nước Kiểm sốt tốt việc quản lý sử dụng với đất chuyên dùng 5.2 KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu dừng lại phạm vi nghiên cứu thực trạng quản lý đất bãi bồi ven sông chưa nghiên cứu mối quan hệ khai thác cát sỏi sông, vận tải đường sông, vận hành nhà máy thủy điện thượng nguồn với quản lý sử dụng đất ven sơng Để giải tốn cần tiếp tục nghiên cứu với quy mô rộng hơn, có tính liên ngành tồn lưu vực 84 Cần có thêm nghiên cứu quản lý sử dụng đất bãi bồi ven sông hạ lưu để góp phần hồn thiện sở lý luận quản lý sử dụng đất bãi bồi ven sông tồn lưu vực Cần có tiêu chí khung pháp lý phù hợp cho việc quản lý sử dụng đất bãi bồi khai thác khoáng sản sông Đề nghị UBND tỉnh Phú Thọ UBND huyện, xã có đất bãi bồi ven sơng nâng cao trách nhiệm triển khai thực quy định hành quản lý, sử dụng đất BBVS 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bạch Thanh (2018) HĐND tỉnh Bến Tre: Yêu cầu xử lý quỹ đất công, đất bãi bồi Truy cập ngày 25/4/2019 https://baomoi.com/hdnd-tinh-ben-tre-yeu-cau-xu-lyquy-dat-cong-dat-bai-boi/c/28461105.epi Bộ Giao thông vận tải (2009) Báo cáo quản lý giao thông đường sông năm 2009 Bộ NN&PTNT (2009a) Tài nguyên đất cấp vùng, thực trạng tiềm sử dụng - Tập NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội tr 26,2.7,30,31,66,67 Bộ Tài nguyên Môi trường (2013a) Báo cáo thực trạng giải pháp vấn đề quy hoạch đất bãi bồi ven sông, ven biển Bộ Tài nguyên Môi trường (2013b) Thông tư 09/2013/TT-BTNMT; quy định quản lý, sử dụng đất bãi bồi ven sơng, đất bãi bồi ven biển, đất có mặt nước ven biển Bộ Tài nguyên Môi trường (2015) Thông tư 02/2015/TT-BTNMT; quy định việc điều chỉnh quản lý, sử dụng đất bãi bồi ven sông, đất bãi bồi ven biển, đất có mặt nước ven biển Chính phủ (2003) Nghị 26-NQ/TW ngày 12/3/2003 BCHTW tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nướcHọc viện hành Quốc gia (2000) Giáo trình quản lý hành Nhà nước, tập - Quản lý hành Nhà nước NXB Giáo dục, Hà Nội HNMO (2017) Khai thác hiệu đất bãi ven sông Truy cập ngày 5/10/2018 https://baotainguyenmoitruong.vn/tai-nguyen/khai-thac-hieu-qua-dat-bai-ven-song1234278.html Hội Khoa học Đất (2000) Đất Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Văn Cường (2018) Quản lý hoạt động kinh doanh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật địa bàn tỉnh Thanh Hóa Luận án tiên sĩ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 11 Nguyễn Huy Đường (2015) Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007) Giáo trình quản lý nhà nước đất đai Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Khắc Thái Sơn (2012) Quản lý nhà nước đất đai Đại học Thái Nguyên – Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 86 14 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Đoan Hùng (2019) Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất đất đai năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu năm 2019 Phú Thọ 15 Quốc Hội (1993) Luật Đất đai NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội tr.1 16 Quốc hội (2003) Luật số: 13/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 Quốc hội Luật Đất đai Hà Nội 17 Quốc hội (2005) Bộ Luật số: 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2006 Quốc hội Bộ luật Dân Hà Nội 18 Quốc hội (2010) Luật số: 56/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010 Quốc hội Luật Thanh tra Hà Nội 19 Quốc hội (2013) Luật số: 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 Quốc hội Luật Đất đai Hà Nội 20 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế (2018) Những vấn đề đặt thuê đất bãi bồi ven sông, ven biển Truy cập ngày 15/4/2019 tại: https://stnmt.thuathienhue.gov.vn/?gd=11&cn=163&tc=4118 21 UBND huyện Đoan Hùng (2019) Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội huyện năm 2018 phương hướng, kế hoạch mục tiêu phát triển năm 2019 Bắc Ninh 22 UBND tỉnh Châu Giang (2007) Kế hoạch phát triển cải cách đồng Châu Giang (2008-2020) Truy cập ngày 10/5/2015 http://fzghb.sysu.edu.cn/docs/ 20130605095011408102.pdf 23 UBND tỉnh Giang Tô (2005) Quy hoạch sử dụng đất đất tỉnh Giang Tô (20062020) Truy cập ngày 10/5/2015 http://www.mlr.gov.cn/tdsc/tdgh/201006/ P020100625505787842803.doc 24 UBND tỉnh Hồ Bắc (2005) Quy hoạch tổng thể phát triển tổng hợp lưu vực sông Hán Giang tỉnh Hồ Bắc (2011-2020) Truy cập ngày 5/10/2016 tại: http://www.gov.cn/gzdt/att/att/site1/20100622/001e3741a2cc0d8aa56801.pdf 25 Uông Chu Lưu (2005).Một số vấn đề lý luận phân cấp quản lý nhà nước, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Số chuyên đề 60 năm ngành Tư pháp, Nguyễn Minh Đoan, Phân cấp, phân quyền trung ương địa phương, Cổng thông tin điện tử Viện Nghiên cứu lập pháp, http://vnclp.gov.vn 26 Ủy ban nhân dân huyện Diễn Châu (2015) Tình hình quản lý đất bãi bồi ven sơng huyện Diễn Châu năm 2015, Nghệ An 87 27 Ủy ban nhân dân huyện Đơng Triều (2010) Tình hình quản lý đất bãi bồi ven sông huyện Đông Triều năm 2010, Quảng Ninh II Tài liệu tiếng Anh: 28 Follett, P.M (1927) Management as a Profession Business Management as a Profession, edited by Henry C Metcalf, Chapter IV, A.W Shaw Company, Chicago pp.73-87 29 Hamilton PB., IG Cowx, MF Oleksiak, and AM Griffiths (2014) The research program of Australia national developed of land and water (2014) difinition riverbed 30 Olivier D (2008) Coastal and coastal land use and management in the Philippines 31 Richard G and M.H Scott (2007) Rutgers Uni., New Jersey, USA difinition riverbed 32 Stephen, J R., A E McCaig, Z Smith, J I Prosser, and T M Embley (1996) Radionuclides, p 55–62 In R E Hinchee, J L Means, and D R Burris (ed.), Bioremediation of inorganics Third International In Situ and On-Site Bioreclamation Symposium, no 10 Battelle Press Columbus, Ohio 33 Taylor D.R (2002) Conflicting levels of selection in the accumulation of mitochondrial defects in Saccharomyces cerevisiae Proc Natl Acad Sci U S A 99(6):3690-4 88 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Người dân) I Thơng tin chung Họ tên Tuổi Giới tính Nghề nghiệp Trình độ chun mơn II Nội dung vấn Đánh giá công tác đo đạc, kiểm kê đất bãi bồi ven sông [ ] Tốt [ ] Bình thường [ ] Chưa tốt Đánh giá giao, cho thuê đất bãi bồi ven sơng Nội dung Tốt Bình thường Chưa tốt Giao đất theo giá quy định Giao đất theo đấu thầu Đánh giá mức thu tiền thuê đất bãi bồi ven sông [ ] Cao [ ] Tốt [ ] Chậm Đánh giá tần suất thanh, kiểm tra [ ] Nhiều [ ] Chậm Đánh giá tính kiph thời việc đóng tiền th đất bồi ven sơng [ ] Đúng [ ] Thấp Đánh giá tính kiph thời việc đóng tiền th đất bồi ven sơng [ ] Đúng [ ] Bình thường [ ] Bình thường [ ] Ít Đánh giá chất lượng thanh, kiểm tra sử dụng đất bãi bồi ven sơng [ ] Trung bình [ ] Kém 89 Đánh giá phối hợp quan quản lý quản lý đất bãi bồi ven sông địa bàn huyện Đoan Hùng Diễn giải Đồng ý Phân vân Không đồng ý Thiếu kết hợp lập kế hoạch kiểm tra, xử lý vi phạm Thiếu kết hợp kiểm tra, xử lý vi phạm Hoạt động thanh, kiểm tra chồng chéo Vai trò quyền địa phương cịn 10 Sự hiết ông bà quản lý sử dụng đất bãi bồi ven sông địa bàn huyện Đoan Hùng Biết rõ Chỉ tiêu Biết Khơng biết Các hộ có nắm thông tin quy hoạch, sử dụng đất bãi bồi ven sơng địa phương Các hộ có nắm quy định, pháp luật đất bãi bồi ven sơng Các hộ có nắm kế hoạch sử dụng đất bãi bồi ven sông địa phương Khi có vi phạm sử dụng đất bãi bồi ven sơng hộ có biết đến đâu để báo cáo 11 Theo ông bà quản lý sử dụng dất bãi bồi ven sơng có thuận lợi 12 Theo ông bà quản lý sử dụng dất bãi bồi ven sơng có khó khăn 13 Theo ông bà, giải pháp để quản lý đất bãi bồi ven sông tốt Xin chân thành cảm ơn ông bà! 90 PHIẾU ĐIỀU TRA (Can bộ) III Thông tin chung Họ tên Tuổi Giới tính Nghề nghiệp Trình độ chun mơn Vị trí việc làm Nhiệm vụ IV Nội dung vấn Đánh giá công tác đo đạc, kiểm kê đất bãi bồi ven sông [ ] Tốt [ ] Bình thường [ ] Chưa tốt Đánh giá tình hình quy hoạch kế hoạch sử dụng đất bãi bồi ven sông Chỉ tiêu Tốt Bình thường Chưa tốt Quy trình lập quy hoạch Quy hoạch sát thực tế Kế hoạch chi tiết Đánh giá giao, cho thuê đất bãi bồi ven sơng Nội dung Tốt Bình thường Chưa tốt Giao đất theo giá quy định Giao đất theo đấu thầu Đánh giá mức thu tiền thuê đất bãi bồi ven sông [ ] Cao [ ] Tốt [ ] Chậm Đánh giá tần suất thanh, kiểm tra [ ] Nhiều [ ] Thấp Đánh giá tính kiph thời việc đóng tiền th đất bồi ven sơng [ ] Đúng [ ] Bình thường [ ] Bình thường [ ] Ít Đánh giá chất lượng thanh, kiểm tra sử dụng đất bãi bồi ven sơng [ ] Trung bình [ ] Kém 91 Đánh giá hình thức mức độ xử lý vi phạm Nội dung Cao Trung bình Thấp Hình thức xử lý vi phạm Mức độ xử lý Đánh giá chuyên môn ảnh hưởng sách tới cơng tác quản lý đất bãi bồi ven sông Số lượng Nội dung Thay đổi liên tục gây khó khăn triển khai Chính sách chưa phù hợp với địa phương Giá đất quy định gây khó khăn cho đền bù giải tỏa Các cấp quản lý chồng chéo Chưa có chế độ thỏa đáng cho cán quản lý đất đai Chính sách thiếu quán chưa rõ ràng 10 Đánh giá quản lý đất bãi bồi ven sông hệ thống văn pháp luật đất đai Đánh giá văn Kém Trung bình Tốt Tính phù hợp văn Tính cập nhật văn Sự đầy đủ hệ thống văn bản, pháp luật Sự rõ ràng, dễ hiểu văn Quá trình triển khai văn Quá trình thực văn 11 Đánh giá phù hợp sách quản lý đất bãi bồi ven sông địa bàn huyện Đoan Hùng Phù hợp Diễn giải Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân loại đất bãi bồi ven sông Công tác quản lý quy hoạch, quản lý quy hoạch sử dụng đất bãi bồi ven sông Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Công tác giải tranh chấp đất bãi bồi ven sông 92 Không phù hợp Không trả lời 12 Đánh giá phối hợp quan quản lý đất bãi bồi ven sông địa bàn huyện Đoan Hùng Diễn giải Tích Đã phối hợp tốt Đã phối hợp tốt Có phối hợp số trường hợp Phối hợp chưa tốt 13 Đánh giá ông bà sở vật chất phục vụ quản lý đất bãi bồi ven sông địa bàn huyện Đoan Hùng Đồng ý Phân vân Không đồng ý Diễn giải Kinh phí từ ngân sách nhà nước Chưa có sách huy động kinh phí xã hội hóa Thiếu máy móc, thiết bị thiết yếu Chế độ phụ cấp, trợ cấp hạn hẹp 14 Theo ông bà quản lý sử dụng dất bãi bồi ven sơng có thuận lợi 15 Theo ông bà quản lý sử dụng dất bãi bồi ven sơng có khó khăn 16 Theo ông bà, giải pháp để quản lý đất bãi bồi ven sông tốt Xin chân thành cảm ơn ông bà! 93 ... việc quản lý sử dụng với đất chuyên dùng PHẦN CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẤT BÃI BỒI VEN SÔNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC QUẢN LÝ ĐẤT BÃI BỒI VEN SÔNG 2.1.1 Các khái niệm quản lý đất bãi bồi ven sông. .. quản lý đất bãi bồi ven sông; Đánh giá thực trạng công tác quản lý đất bãi bồi ven sông huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ năm qua Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đất bãi bồi ven sông. .. Đóng góp luận văn Phần Cơ sở lí luận quản lý đất bãi bồi ven sông 2.1 Cơ sở lý luận việc quản lý đất bãi bồi ven sông 2.1.1 Các khái niệm quản lý đất bãi bồi ven sông