Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện văn lâm tỉnh hưng yên luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

105 13 0
Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện văn lâm tỉnh hưng yên luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HOA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Ngọc Thụy NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoa i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Ngọc Thụy tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Quản Lý Đất Đai, Khoa Quản lý Đất đai - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND huyện Văn Lâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoa ii MỤC LỤC Lời cam đoan i lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu .2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Một số vấn đề đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Đất nông nghiệp 2.1.2 Sử dụng đất nông nghiệp 2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 12 2.2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới 12 2.2.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam .13 2.3 Những vấn đề hiệu sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 14 2.3.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 14 2.3.2 Tiêu chí phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 2.4 Quan điểm định hướng sử dụng đất nông nghiệp 21 2.4.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 21 2.4.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 23 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Địa điểm nghiên cứu 27 3.2 Thời gian nghiên cứu .27 3.3 Đối tượng nghiên cứu 27 3.4 Nội dung nghiên cứu 27 3.4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan tới sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 27 iii 3.4.2 Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên .27 3.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên .27 3.4.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên .28 3.4.5 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 28 3.5 Phương pháp nghiên cứu .28 3.5.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 28 3.5.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 28 3.5.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 29 3.5.4 Phương pháp xử lý số liệu, tài liệu 29 3.5.5 Phương pháp tính hiệu sử dụng đất 29 Phần Kết thảo luận 33 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên .33 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội .36 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 40 4.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 41 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Lâm năm 2015 .41 4.2.2 Hiện trạng trồng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Văn Lâm năm 2015 .44 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 48 4.3.1 Hiệu kinh tế 48 4.3.2 Hiệu xã hội 55 4.3.3 Hiệu môi trường 59 4.3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất tổng hợp tiểu vùng .71 4.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 74 4.4.1 Cơ sở đề xuất 74 4.4.2 Quan điểm định hướng 74 4.4.3 Đề xuất loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Văn Lâm 75 4.5 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 79 4.5.1 Giải pháp quỹ đất 79 iv 4.5.2 Giải pháp khoa học, kỹ thuật .79 4.5.3 Giải pháp môi trường 80 Phần Kết luận kiến nghị 81 5.1 Kết luận 81 5.2 Kiến nghị .82 Tài liệu tham khảo .83 Phụ lục 85 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật C Cao CP Chi phí CPTG Chi phí trung gian DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức Nông nghiệp lương thực giới GDP Tổng giá trị sản phẩm GTGT Giá trị gia tăng GTNC Giá trị ngày công GTSX Giá trị sản xuất HQĐV Hiệu đồng vốn LĐ Lao động LM Lúa mùa LUT Loại hình sử dụng đất LX Lúa xuân T Thấp TB Trung bình UBND Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 30 Bảng 3.2 Phân cấp tiêu xã hội 31 Bảng 3.3 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường 31 Bảng 4.1 Cơ cấu kinh tế huyện Văn Lâm 36 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Lâm năm 2015 .43 Bảng 4.3 Diện tích, suất số trồng huyện Văn Lâm năm 2013, 2014 2015 .45 Bảng 4.4 Hiện trạng LUT huyện Văn lâm năm 2015 48 Bảng 4.5 Hiệu kinh tế số trồng tiểu vùng 49 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng 51 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế số trồng tiểu vùng 52 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng 53 Bảng 4.9 Hiệu xã hội LUT tiểu vùng .56 Bảng 4.10 Hiệu xã hội LUT tiểu vùng .58 Bảng 4.11 Lượng phân bón loại trồng tiểu vùng .61 Bảng 4.12 Lượng phân bón loại trồng tiểu vùng .62 Bảng 4.13 Đánh giá hiệu môi trường qua lượng phân bón sử dụng LUT tiểu vùng 64 Bảng 4.14 Đánh giá hiệu môi trường qua lượng phân bón sử dụng LUT tiểu vùng .65 Bảng 4.15 Các loại thuốc BVTV sử dụng huyện Văn Lâm 67 Bảng 4.16 Đánh giá HQMT qua lượng sử dụng thuốc BVTV LUT 68 Bảng 4.17 Hiệu khả cải tạo đất LUT .69 Bảng 4.18 Hiệu môi trường LUT địa bàn huyện Văn Lâm 71 Bảng 4.19 Tổng hợp hiệu sử dụng đất LUT địa bàn huyện Văn Lâm .73 Bảng 4.20 Diện tích loại hình sử dụng đất huyện Văn Lâm giai đoạn 2015-2020 78 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ vị trí địa lý huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên .33 Hình 4.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Văn Lâm năm 2015 .41 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tác giả: Nguyễn Thị Hoa Tên luận văn: Đánh giá hiệu đề xuất sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, từ đưa định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chọn điểm nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài, chọn xã Tân Quang Chỉ Đạo đại diện cho tiểu vùng huyện để điều tra Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu nghiên cứu thu thập từ hai nguồn: số liệu thứ cấp thu thập từ phòng ban chuyên môn; số liệu sơ cấp thu thập thông qua tiến hành điều tra nông hộ Phương pháp xử lý số liệu: Dùng phần mềm Excel để tính tốn số liệu thu thập Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất: Áp dụng nguyên tắc thơng thường để đánh giá, phân tích hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Lâm Kết nghiên cứu Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan tới sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên; Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên; Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên; Đưa định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm; Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Kết Luận Huyện Văn Lâm huyện có vị trí địa lí thuận lợi có nhiều tiềm phát triển nông nghiệp với nhiều loại trồng đặc trưng cho địa phương ix Bảng 4.20 Diện tích loại hình sử dụng đất huyện Văn Lâm giai đoạn 2015-2020 LUTs Kiểu sử dụng đất Diện tích trạng Diện tích định hướng Tăng (+) giảm (-) (ha) Tiểu Vùng LUT 1: Chuyên lúa LUT 2: Lúa - Màu LUT 3: Cây dược liệu LUT 4: Cây ăn Lúa xuân - Lúa mùa Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô đông Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây đông Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu cove Bông Mã Đề - Kim Cúc Cốt khí Nhãn Vải Chuối 720,54 10,40 180,50 13,54 42,70 35,80 70,70 64,40 58,00 625,39 10,40 192,50 18,54 54,70 55,80 101,70 87,55 50,00 - 95,15 0,00 + 12,00 + 5,00 + 12,00 + 20,00 + 31,00 + 23,15 -8,00 1980,90 9,80 35,20 50,70 6,30 12,90 11,80 15,70 1828,05 14,80 45,20 58,70 11,30 22,75 26,80 35,70 - 152,85 + 5,00 + 10,00 + 8,00 + 5,00 + 9,85 + 15,00 + 20,00 Tiểu Vùng LUT 1: Chuyên lúa LUT 2: Lúa - Màu LUT 3: Chuyên màu Lúa xuân - Lúa mùa Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tương Lúa xuân - Lúa mùa - Cải bắp Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang Lạc xuân - Lạc mùa - Khoai lang Lạc xuân - Đậu tương hè thu - Cà chua đông Ngô xuân - Đậu tương hè thu - Khoai Tây đông Cà chua xuân - Đậu đũa hè thu - Cải bắp đông 78 4.5 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN 4.5.1 Giải pháp quỹ đất Sản xuất lương thực Đất chuyên lúa, lúa - màu: Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ khu vực thuận lợi điều kiện tưới tiêu sử dụng biện pháp nâng cao sản lượng lương thực, hệ số sử dụng đất Thực chuyển đổi đất trồng lúa hiệu sang trồng hàng năm, ăn quả, kết hợp thả cá Đất trồng hàng năm khác Mở rộng diện tích trồng rau an tồn, bước hình thành vùng trồng tập trung chuyên canh chuyển đổi cấu sử dụng đất hợp lý Như vậy, cần có sách đầu tư, hỗ trợ vốn cho mục đích chuyển đổi năm đầu thực Hệ thống thuỷ lợi cần đầu tư quy hoạch kỳ kế hoạch đầu để điều tiết chế độ nước phù hợp Kết hợp chặt chẽ với ngành chức để triển khai, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tạo loại sản phẩm nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, phù hợp với nhu cầu thị trường Đất trồng lâu năm Đối với số đất trồng hàng năm hiệu thường trồng khu vườn hộ gia đình chuyển sang trồng lâu năm ăn nhãn, vải, cam, bưởi cho hiệu kinh tế cao 4.5.2 Giải pháp khoa học, kỹ thuật Khuyến khích doanh nghiệp địa bàn huyện đầu tư ứng dụng tiến khoa học công nghệ giống trồng, chế biến vào sản xuất nông nghiệp Đầu tư dây truyền công nghệ cho chế biến nông sản, chế biến sản phẩm từ dược liệu Kết hợp với viện nghiên cứu, ứng dụng công nghệ nhằm chuyển đổi nhanh cấu sản xuất, phát triển hàng hóa với chất lượng cao theo nhu cầu thị trường Gắn công tác khuyến nông với sản xuất theo chế thị trường, trọng vào khâu giống mới, dịch vụ sản xuất, mơ hình sản xuất kinh doanh giỏi, mơ hình chuyển đổi cấu sản xuất 79 Khuyến khích tạo điều kiện cho cán khoa học kỹ thuật, cán khuyến nông tiếp cận với người sản xuất, thực hợp đồng chyển giao tiếp nhận khoa học kỹ thuật, dịch vụ khoa học công nghệ 4.5.3 Giải pháp mơi trường Lượng bón phân hóa học không cấn đối N, P, K, sử dụng thuốc BVTV không cách liều lượng ngun nhân dẫn đến nhiễm mơi trường Vì cần có chế quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhằm giảm dư lượng thuốc BVTV để đảm bảo mơi trường đất, nước, khơng khí Xây dựng quy trình bón phân cân đối N, P, K phân hữu Mặt khác cán khuyến nông thường xuyên thăm đồng kiểm tra dịch bệnh phát kịp thời tình hình sâu bệnh hại để thơng báo hệ thống phương tiện thông tin đại chúng cho người dân biết phun thuốc kip thời, tránh tình trạng lạm dụng thuốc BVTV Cần trọng kết hợp họ đậu kiểu hình sử dụng đất để góp phần cải tạo đất, đem lại hiệu môi trường cao 80 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Huyện Văn Lâm nằm phía Bắc tỉnh Hưng Yên, cửa ngõ phía Đông thủ đô Hà Nội qua tuyến đường quốc lộ 5, địa phương có nhiều tiềm phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hóa Huyện Văn Lâm có tổng diện tích đất tự nhiên 7.523,99 đất nơng nghiệp có diện tích 4.014,16 chiếm 53,35% tổng diện tích đất tự nhiên Đất sản xuất nông nghiệp 3.630,46 chiếm 48,25% diện tích đất nơng nghiệp, có loại hình sử dụng đất là: Chuyên lúa, Lúa – Màu, Chuyên màu, Cây dược liệu, Cây ăn với nhiều kiểu sử dụng đất phân bố tiểu vùng Từ kết nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện cho thấy: Về hiệu kinh tế: Tiểu vùng 1: LUT Cây dược liệu cho hiệu kinh tế cao với kiểu sử dụng đất: kiểu hình sử dụng đất Mã Đề - Kim Cúc GTGT đạt 329,76 triệu đồng/ha, HQĐV đạt 5,58 lần; kiểu hình Cốt khí GTGT đạt 250,64 triệu đồng/ha, HQĐV đạt 6,11 lần LUT cho hiệu kinh tế thấp LUT Chuyên lúa có GTGT đạt 46,24 triệu đồng/ha, HQĐV đạt 1,47 lần Tiểu vùng 2: LUT Chuyên màu đạt hiệu kinh tế cao với kiểu hình sử dụng đất Cà chua xuân - Đậu đũa hè thu - Cải bắp đông đạt GTGT 435,99 triệu đồng/ha, HQĐV đạt 4,69 lần LUT đạt hiệu kinh tế thấp LUT Chuyên lúa có GTGT đạt 50,47 triệu đồng/ha, HQĐV đạt 1,62 lần Về hiệu xã hội: + Tiểu vùng 1: LUT Lúa – Màu LUT Cây dược liệu thu hút nhiều lao động nhất, kiểu hình đạt hiệu xã hội cao kiểu hình Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu cove thu hút 1111 công lao động/năm, GTNC đạt 222 nghìn đồng/cơng kiểu hình Bơng Mã Đề - Kim Cúc thu hút 1028 công lao động/năm, GTNC đạt 321 nghìn đồng/cơng + Tiểu vùng 2: LUT Chuyên màu đạt hiệu xã hội cao, với kiểu hình sử dụng đất đạt hiệu xã hội cao Cà chua xuân - Đậu đũa hè thu - Cải bắp đông thu hút 1639 công lao động/năm, GTNC đạt 266 nghìn đồng/cơng Về mơi trường: Đa số loại hình sử dụng đất đạt hiệu mơi trường mức trung 81 bình thấp, có số kiểu hình đạt hiệu mơi trường cao + Tiểu vùng 1: Kiểu hình sử dụng đất đạt hiệu môi trường cao Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu cove Cốt khí Những kiểu hình sử dụng đất cịn lại đạt hiệu mơi trường mức trung bình thấp + Tiểu vùng 2: Kiểu hình sử dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tương Lạc xuân - Lạc mùa - Khoai lang cho hiệu môi trường cao Kiểu hình sử dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa Ngô xuân - Đậu tương hè thu - Khoai Tây đông cho hiệu môi trường thấp Những kiểu hình sử dụng đất cịn lại đạt hiệu mơi trường mức trung bình Định hướng sử dụng đất: + Tiểu vùng với loại hình sử dụng đất chính: Chun lúa, Lúa – Màu, Cây dược liệu, Cây ăn quả, Các LUT cho hiệu sử dụng đất cao LUT dược liệu ăn ngồi LUT thích hợp với điều kiện đất đai truyền thống canh tác người dân tiểu vùng nên thời gian tới cần ưu tiên phát triển LUT Cây dược liệu, LUT Cây ăn + Tiểu vùng với loại hình sử dụng đất chính: Chuyên lúa, Lúa – Màu, Chuyên màu Trong LUT chuyên màu LUT cho hiệu sử dụng đất cao nên thời gian tới cần ưu tiên phát triển, phải ổn định quỹ đất lúa nhằm đảm bảo an ninh lương thực phục vụ nhu cầu cho người dân địa bàn huyện vùng lân cận Để đảm bảo định hướng nêu để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện cần thực số giải pháp về quỹ đất, giải pháp khoa học, kỹ thuật, giải pháp môi trường 5.2 KIẾN NGHỊ Trong thời gian tới huyện cần trọng đầu tư phát triển loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cao như: loại hình sử dụng đất dược liệu, ăn quả, loại hình sử dụng đất chuyên màu Đối với loại hình sử dụng đất Lúa – Màu cần chọn lựa loại vụ đông cho hiệu cao như: cà chua, khoai tây, đậu rau… Loại hình sử dụng đất chuyên lúa cần đầu tư kĩ thuật giống lúa suất cao hơn, đảm bảo an ninh lương thực địa bàn Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu để bổ sung thêm tiêu đánh giá hiệu môi trường xã hội để hướng tới sản xuất nông nghiệp bền vững 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009) Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011 – 2020 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Quyết định phê duyệt công bố kết thống kê diện tích đất đai năm 2013 Cao Thị Hà (2015) Đánh giá thực trạng định hướng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sĩ Học Viện Nơng nghiệp Việt Nam Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài Nguyễn Văn Tó (2006) Hướng dẫn sử dụng đất đai theo nông nghiệp bền vững NXB Lao động, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (2001) Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh Luận án tiến sĩ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Hội Khoa học đất Việt Nam (2000) Đất Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thị Anh (2014) Manh mún đất đai sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn Truy cập ngày 29/02/2016 http://www.trithucvaphattrien.vn/n1130_Manh-mun-dat-dai-san-xuat-nongnghiep-o-Viet-Nam-trong-giai-doan-hien-nay Lê Thị Thanh Mai (2013) Tài nguyên đất Truy cập ngày 2/3/2016 http://voer.edu.vn/m/tai-nguyen-dat/30495a8c Lê Văn Trưởng (2008) Nhận dạng nông nghiệp đô thị Việt Nam Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ Truy cập ngày 29/02/2016 http://repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/6306/1/8.pdf 10 Lương Đình Tuyển (2013) Đánh giá hiệu đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Trường Đại học Thái Nguyên 11 Lưu Văn Năng (2015) Nghiên cứu ảnh hưởng sử dụng đất nông nghiệp đến tài nguyên rừng Đắk Nông Luận án tiến sĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam 12 Lý Thị Thu Hà (2007) Giáo trình Ơ nhiễm mơi trường NXB Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Hợi (1993) Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp NXB Thống kê, Hà Nội 14 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSH Bắc Trung Bộ NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2013) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 83 đề xuất hướng sử dụng đất hiệu địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Văn Sinh Phạm Quang Phan (2009) Giáo trình Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phan Đức Tuấn (2012) Nghiên cứu ảnh hưởng cơng nghiệp hóa thị hóa đến biến động đất nơng nghiệp huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Văn Lâm (2015) Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 19 Phòng Tài nguyên – Môi trường huyện Văn Lâm (2015) Số liệu thống kê đất đai huyện Văn Lâm năm 2015 20 Phòng Thống kê huyện Văn Lâm Niên giám thống kê huyện Văn Lâm năm từ 2010 đến 2015 21 Quốc Hội (1993) Luật Đất đai Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Quốc Hội (2013) Luật Đất đai Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Trần Thị Oanh (2011) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Hải Hậu - Tỉnh Nam Định Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 24 Trần Văn Mạnh (2013) Nông nghiệp đô thị bước khả thi để hình thành, phát triển Quảng Ngãi đến năm 2020 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi Truy cập ngày 28/02/2016 tại: http://www.quangngai.gov.vn/sokhcn/Pages/qnp-nongnghiepdothivacac-qnpnd332-qnpnc-26-qnpsite-1.html 25 UBND huyện Văn Lâm (2013) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) huyện Văn Lâm – tỉnh Hưng Yên 26 UBND huyện Văn Lâm (2015) Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2015 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2016 27 Vũ Quyết Thắng (2012) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 84 PHỤ LỤC Phụ luc Giá số giống trồng, vật tư địa bàn điều tra TT Tên hàng hoá Đơn vị tính Giá bán bình qn Phân đạm Urea đ/kg 9000 Phân Supe lân đ/kg 3500 Phân Kali clorua đ/kg 10000 Phân NPK đ/kg 5000 Thóc giống (thường) đ/kg 23000 Thóc giống (lai) đ/kg 90000 Ngô giống đ/kg 98000 Khoai tây đ/kg 25000 Đậu cove đ/kg 400000 10 Cốt khí đ/kg 10000 11 Lạc giống đ/kg 30000 12 Đậu tương giống đ/kg 30000 13 Đậu đũa giống đ/kg 200000 14 Nhãn Hương Chi đ/cây 45000 15 Vải đ/cây 30000 85 Phụ luc Giá hàng hóa nơng sản địa bàn điều tra TT Tên hàng hoá Đơn vị tính Giá bán bình qn Thóc đ/kg 7000 Ngô đ/kg 6000 Khoai tây đ/kg 12000 Đậu cove đ/kg 10000 Đậu tương đ/kg 17000 Khoai lang đ/kg 8000 Lạc đ/kg 15000 Đậu đũa đ/kg 8000 Bắp cải đ/kg 8000 10 Cà chua đ/kg 8000 11 Kim cúc đ/kg 150000 12 Mã đề đ/kg 50000 13 Cốt khí đ/kg 30000 14 Nhãn đ/kg 20000 15 Vải đ/kg 15000 86 Phụ luc Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên TT Chỉ tiêu Mã (1) (2) (3) Cơ cấu ( Ha) (4) (%) (5) NNP SXN 7523.99 4014.16 3630.46 100 53.35 90.44 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 3236.58 80.63 1.1.2 Đất trồng lâu năm 1.2 Đất lâm nghiệp CLN LNP 393.88 9.81 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 204.69 5.10 1.4 1.5 Đất làm muối Đất nông nghiệp khác LMU NKH 179.01 4.46 2.1 Đất phi nông nghiệp Đất PNN OCT 3490.81 841.9 46.40 24.12 2.1.1 Đất nông thôn 2.1.2 Đất đô thị ONT ODT 712.96 128.94 20.42 3.69 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Đất chuyên dùng Đất xây dựng trụ sở quan Đất quốc phòng Đất an ninh CDG TSC CQP CAN 2253.51 11.39 0.41 2.2 64.56 0.33 0.01 0.06 2.2.4 Đất xây dựng cơng trình nghiệp Đất sản xuất, kinh doanh phi nông 2.2.5 nghiệp 2.2.6 Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng DSN 100.17 2.87 CSK 932.6 26.72 CCC 1206.74 34.57 2.3 2.4 TON TIN 22.81 15.69 0.65 0.45 NTD 86.56 2.48 1.1 2.5 Tổng diện tích tự nhiên Đất nơng nghiệp Đất sản xuất nơng nghiệp Diện tích năm 2015 Đất sở tơn giáo Đất sở tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng 2.6 2.7 2.8 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối Đất có mặt nước chun dùng Đất phi nơng nghiệp khác SON MNC PNK 113.07 156.25 1.02 3.24 4.48 0.03 3.1 3.2 Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng CSD BCS DCS 19.02 19.02 0.25 0.25 3.3 Núi đá khơng có rừng NCS Nguồn: Phịng tài ngun mơi trường huyện Văn Lâm (2015) 87 88 89 90 91 92 ... nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên; Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên; Đưa định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm; Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu. .. tỉnh Hưng Yên - Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Hiện trạng trồng loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 3.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông. .. CỨU - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên; - Đưa định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp

Ngày đăng: 12/06/2021, 13:34

Mục lục

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

    • 2.1.2. Sử dụng đất nông nghiệp

    • 2.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀVIỆT NAM

      • 2.2.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới

      • 2.2.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam

      • 2.3. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆUQUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

        • 2.3.1. Khái quát về hiệu quả sử dụng đất

        • 2.3.2. Tiêu chí và phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

        • 2.4. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

          • 2.4.1. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp

          • 2.4.2. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp của Việt Nam

          • PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

            • 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

            • 3.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

            • 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

              • 3.4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan tới sử dụng đấtnông nghiệp của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

              • 3.4.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Văn Lâm,tỉnh Hưng Yên

              • 3.4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của huyện Văn Lâm, tỉnhHưng Yên

              • 3.4.4. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Văn Lâm,tỉnh Hưng Yên

              • 3.4.5. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bànhuyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

              • 3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.5.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan