1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

moi truong

27 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 4,81 MB

Nội dung

Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ c[r]

(1)BÀI THAM LUẬN Nhóm 1:Trần Hữu Khóa Phạm Văn Quyền Nguyễn Văn Trung Ninh Công Đức Bùi Hoàng Việt Vũ Quang Thưởng (2) NGUỒN TÀI NGUYÊN RỪNG TRÊN THẾ GIỚI (3) Khái niệm rừng  Rừng là quần xã sinh vật đó cây rừng là thành phần chủ yếu Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác (4) Vai trò rừng   Rừng là hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với môi trường Rừng có vai trò quan trọng sống người môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe người… (5)   Sự quan hệ rừng và sống đã trở thành mối quan hệ hữu Nếu tất thực vật trên Trái Đất đã tạo 53 tỷ sinh khối (ở trạng thái khô tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỷ (70%) Và các cây rừng thải 52,5 tỷ (hay 44%) dưỡng khí (6)   Vai trò rừng việc bảo vệ môi trường trở thành vấn đề thời và lôi quấn quan tâm toàn giới Rừng giữ không khí lành: Do chức quang hợp cây xanh, rừng là nhà máy sinh học tự nhiên thường xuyên thu nhận CO2 và cung cấp O2 (7)   Đặc biệt ngày tượng nóng dần lên trái đất hiệu ứng nhà kính, vai trò rừng việc giảm lượng khí CO2 là quan trọng Rừng điều tiết nước, phòng chống lũ lụt, xói mòn, điều hòa nguồn nước giảm dòng chảy bề mặt chuyển nó vào lượng nước ngấm xuống đất và vào tầng nước ngầm (8)  Rừng bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm đất: Rừng lại liên tục tạo chất hữu Điều này thể qui luật phổ biến: rừng tốt tạo đất tốt, và đất tốt nuôi lại rừng tốt Kết luận: Vai trò rừng bảo vệ môi trường là quan trọng và không thể phủ nhận, đặc biệt là vai trò rừng liên quan đến điều hòa khí hậu; hạn chế xói mòn và bảo vệ bờ biển và điều tiết dòng chảy hạn chế lũ lụt (9) Thực trạng rừng trên giới  Do nhu cầu dành đất đai cho sản xuất nhiên liệu sinh học ngày tăng, đặc biệt các nước nhiệt đới, nên năm gần đây nhiều khu rừng bị tàn phá khiến diện tích rừng trên giới đã thu hẹp đáng kể Phóng viên TTXVN dẫn số liệu Viện nghiên cứu kinh tế Ifo Munich, Đức công bố ngày 19/1 cho biết từ năm 1990 đến 2005, diện tích rừng trên trái đất đã giảm 3%, tức trung bình ngày 20.000 hécta rừng Đây là tượng đáng báo động nhiều quốc gia (10)  Trước đây rừng chiếm diện tích khoảng 60 triệu km², đến 1958 còn 44,05 triệu km² đến năm 1973 còn 37,37 triệu km² Hiện diện tích rừng ngày càng giảm tác động người và còn khoảng 29 triệu km² Từ năm 1950 rừng nhiệt đới khoảng 50%, Đến năm đầu thập kỷ 80 rừng nhiệt đới bị theo tốc độ 113.000 km²/năm Tốc độ rừng năm gần đây càng ngày càng gia tăng mạnh, dự đoán đến năm 2020 khoảng 40% rừng còn lại bị phá hủy nghiêm trọng (11)  Diện tích rừng còn lại chiếm 36%, bị đe dọa nghiêm trọng vì năm có khoảng triệu rừng có nguy bị phá hủy Hiện có 76 nước trên giới không còn rừng nguyên sinh (12)  Tốc độ phá rừng nhiệt đới hàng năm giai đoạn 19811990 là 0,8% hay 15,4 triệu hecta/năm, đó châu Á có tỷ lệ rừng cao (1,2%) Riêng Việt nam, vòng nửa kỷ từ 1943 đến 1993 có khoảng triệu hecta rừng tự nhiên bị mất, nghĩa là tốc độ phá rừng hàng năm Việt nam vào khoảng 100.000 hecta (13)  CCMSS cho biết doanh số năm thị trường buôn lậu gỗ Mexico lên tới gần 400 triệu USD đặt vấn đề bảo vệ rừng trước áp lực quá lớn Buôn bán gỗ lậu và khai thác bừa bãi khiến Mexico thiếu hụt 2,3 triệu m3 gỗ cung cấp cho các công trình xây dựng và công nghiệp giai đoạn 2000-2006 Ngoài ra, nạn phá rừng Mexico còn khiến đất đai bị xói mòn, dẫn đến tình trạng sa mạc hóa trên diện rộng (14) Nguyên nhân   Rừng bị chặt phá trước tiên là để lấy đất làm nông nghiệp, trồng cây công nghiệp, nuôi thuỷ sản, xây dựng Những vùng đất phẳng, màu mỡ bị chuyển hoá thành đất nông nghiệp còn có thể trồng trọt lâu dài (15)   Nguyên nhân thứ hai dẫn đến rừng là lấy gỗ làm củi đốt Cho đến kỷ XIX, trước khám phá khả đốt than và dầu, chất đốt chủ yếu người là củi gỗ Hiện nay, nhiều nơi trên giới, củi và than củi là chất đốt chính gia đình và các bếp đun đốt khoảng 1/4 số diện tích rừng bị tàn phá hàng năm (16) Nguyên nhân thứ ba gây rừng là khai thác gỗ Gỗ cần cho sản xuất các đồ gia dụng, sản xuất giấy Trong khai thác gỗ, chạy theo lợi nhuận, chỗ nào dễ thì khai thác trước, không đốn tỉa mà chặt hạ trắng, nghĩa là chặt từ bìa rừng vào, vừa chặt cây to để lấy gỗ, vừa phá hoại cây con, thì khu vực rừng đã bị chặt phá khó hội tự phục hồi lại (17)  Nguyên nhân thứ tư gây rừng là cháy Rừng bị cháy đốt rừng làm nương, làm bãi săn bắn, dùng lửa thiếu thận trọng rừng, thiên tai, chiến tranh (18)  Chiến tranh không phải là tượng phổ biến, thường xuyên Tuy nhiên các chiến tranh thường có sức tàn phá ghê gớm Ở VIỆT NAM, TỪ 1945 CHO ÐẾN NAY MẤT khoảng triệu hecta Nhiều vùng rừng bị chất độc hoá học tàn phá đến chưa mọc lại (19) Tác hại   Thoái hóa đất đai: Phá rừng là nguyên nhân gây thoái hóa và xuống cấp đất đai nhanh Phá hủy thảm thực vật rừng: Sự tái sinh rừng nguồn tài nguyên di truyền nó bị ảnh hưởng Những cây còn sót lại thì đa số là kém chất lượng và kém giá trị Do đó, chất lượng sinh học rừng đã bị suy biến cách trầm trọng (20)    Suy thoái tài nguyên rừng: Suy thoái chất lượng và số lượng Gia tăng tác hại cho hiệu ứng nhà kính Làm giảm độ ẩm đất và mạch nước ngầm tụt sâu xuống: Mất thảm phủ rừng kéo theo lượng nước thấm vào lòng đất bị giảm sút nghiêm trọng, lượng bốc nước vượt quá nhiều lần so với thấm nước Mạch nước ngầm tụt xuống (21)   Gây lũ quét: Lũ lụt và xói mòn là yếu tố có quan hệ nhân quả: lũ lụt làm gia tăng cường độ xói mòn, vật liệu bị xói mòn lại bồi cạn lòng sông, làm cho lũ lụt càng trở nên nghiêm trọng Làm cho khí hậu bất thường: Kết hợp với Elnino và Lanina, rừng đã tạo biên độ nhiệt lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng tới thời tiết và khí hậu Theo tính toán chúng tôi (Lê Huy Bá và ctv), vùng đất bị rừng có biên độ nhiệt cao nơi có rừng từ 3-40C Lượng mưa hàng năm có chiều hướng giảm từ 200-250 mm so với đối chứng Bên cạnh đó, bão thường xuyên xảy vùng rừng, chí vùng thung lũng (22) (23) Biện pháp khắc phục    Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân và đội ngũ cán bộ, công chức bảo vệ rừng Tiếp tục trì thường xuyên hoạt động các đoàn truy quét các hành vi sai trái Kiên thu hồi diện tích đất lâm nghiệp bị lấn chiếm Thực nghiêm các quy chế phối hợp nhằm tăng cường phối hợp hoạt động các ngành, các cấp quản lý, bảo vệ rừng, tạo sức mạnh tổng hợp để ngăn chặn các hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng (24)   Rà soát, xếp và củng cố lực lương bảo vệ rừng các chủ rừng đảm bảo thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ và sử dụng rừng bền vững Củng cố và nâng cao lực lực lượng Kiểm lâm, đảm bảo đủ lực để thực chức bảo vệ rừng và tham mưu cho chính quyền các cấp thực quản lý nhà nước bảo vệ rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật bảo vệ và phát triển rừng Xử lý kịp thời và nghiêm minh các vụ vi phạm các quy định quản lý, bảo vệ và phát triển rừng Kiên đưa truy tố đối tượng cầm đầu, chống người thi hành công vụ (25)   Rà soát, giải dứt điểm các vụ khiếu kiện đất đai còn tồn đọng và phát sinh các địa phương Thực tốt công tác quản lý nhân khẩu, hộ khẩu; nắm tình hình dân cư; phân loại đối tượng và tìm biện pháp xử lý cụ thể, kiên các đối tượng làm trật tự an ninh Đẩy nhanh tiến độ triển khai thực các Đề án, dự án quy hoạch, quản lý rừng; chủ trương giao khoán đất lâm nghiệp; ổn định dân di cư tự (26) Là phần bé nhỏ Trái đất chúng ta hãy chung xây dựng giới màu xanh! (27) Trân thành cám ơn! (28)

Ngày đăng: 12/06/2021, 12:10

w