Tin 8 Full

71 4 0
Tin 8 Full

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HĐ3: Bài mới - Tìm hiểu mục đích yêu cầu 2 phút - Gọi HS đọc mục đích yêu cầu SGK + Khởi động Turbo Pascal + Hoàn thành BT SGK HĐ4: Thực hành: Viết chương trình các bảng nhân 25 phút - G[r]

(1)Ngày soạn: 14/8/2011; Ngày dạy: 16/8/2011 Tuần 01 Tiết MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I/Mục tiêu: - Biết người dẫn cho MT thực các công việc thông qua các câu lệnh - Hiểu viết chương trình là viết các câu lệnh, hiểu nào là ngôn ngữ lập trình - Biết vai trò chương trình dịch II/Chuẩn bị: - Tranh, ảnh minh họa III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HĐ1: Ổn định lớp (1 phút) - Ổn định lớp, nắm sỉ số hs - Lớp giữ trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số HĐ2: Bài - Giới thiệu bài (1phút) Chúng ta đã biết, MT là thiết bị điện tử MT có thể thực tính toán, lưu trữ là nhờ dẫn chương trình Vậy chương trình là gì? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm - HS trả lời HĐ3: Tìm hiểu người lệnh cho MT nào? (20phút) + Làm nào để khởi động Word? - Nháy đúp chuột lên biểu tượng là em đã lệnh cho MT khởi động Word + Vậy soạn thảo văn bản, em nhấn phím Enter là em đã lệnh cho MT làm gì? + Hãy nêu các bước để thực di chuyển đoạn văn bản? - Để dẫn MT thực lệnh di chuyển, em phải dẫn lệnh Lệnh 1: Cắt đoạn văn và lưu vào nhớ máy tính Lệnh 2: Lấy đoạn văn lưu trên nhớ dán vào vị trí + Vậy người dẫn cho MT thực công việc gì? - GV nhận xét-kết luận HĐ4: Tìm hiểu cách lệnh cho MT thông qua VD: Robot nhặt rác (20phút) - Robot là thiết bị điện tử, nó có thể thực công việc đơn giản - Yêu cầu HS quan sát hình SGK và thảo luận + Cần dẫn cho Robot di chuyển nào để đến vị trí có rác? + Sau nhặt rác, Robot cần di chuyển nào để đến thùng rác? - Yêu cầu HS lên bảng viết câu lệnh dẫn - HS trả lời - HS trả lời => Con người dẫn cho MT thực công việc thông qua các lệnh - HS quan sát - HS thảo luận - HS trả lời => Ghi VD: Robot nhặt rác (2) - GV nhận xét-kết luận - GV nêu VD hình ảnh khác, yêu cầu HS lên bảng viết câu lệnh HĐ5: Củng cố-Dặn dò (3phút) - HS trả lời - Yêu cầu HS viết các lệnh dẫn đơn giản cho Robot sau nhặt rác bỏ vào thùng quay lại vị trí cũ - Dặn dò HS chuẩn bị trước bài học còn lại Tiết MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (tiếp theo) Hoạt động Giáo viên HĐ1: Ổn định lớp (1 phút) - Ổn định lớp, nắm sỉ số hs HĐ2: Bài - Tìm hiểu Viết chương trình- lệnh cho MT làm việc (15phút) + Để dẫn cho Robot chúng ta viết lệnh, để điều khiển MT làm việc chúng ta cần viết tập hợp các lệnh liên tiếp, gọi đó là gi? + Chương trình MT là gì? - GV nhận xét-kết luận + Thế nào là viết chương trình? + Em có nhận xét gì các lệnh mà người yêu cầu MT thực hiện? - Vì công việc đa dạng nên cần phải viết nhiều câu lệnh và tập hợp thành chương trình + Theo em viết chương trình có ý nghĩa gì? - GV nhận xét-kết luận HĐ3: Tìm hiểu chương trình và ngôn ngữ lập trình (25phút) + Ở lớp 6, sau thông tin MT tiếp nhận biến đổi thành dạng gì để xử lý? + Khi giao tiếp với người nước ngoài, không biết tiếng Việt, em làm nào để người nghe có thể hiểu được? - Đối với MT, không thể dùng Tiếng Việt mà phải dùng ngôn ngữ máy Vậy ngôn ngữ máy là gì? - Tuy nhiên viết ngôn ngữ máy khó nhớ, khó sử dụng Để dẫn MT các từ có nghĩa, ngôn ngữ lập trình đã đời + Ngôn ngữ lập trình là gì? - GV nhận xét-kết luận + Tuy nhiên MT có thể hiểu chương trình viết Hoạt động Học sinh - Lớp giữ trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS trả lời => Chương trình MT là dãy các lệnh mà MT hiểu và thực - HS trả lời => Viết chương trình là hướng dẫn MT thực các công việc hay giải bài toán cụ thể - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời => Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết chương trình MT (3) ngôn ngữ lập trình không? - GV nhận xét, kết luận + Viết chương trình MT gồm bước nào? lệnh - GV kết luận HĐ4: Củng cố-Dặn dò (4phút) - Yêu cầu HS nhắc lại chương trình là gì? + Thế nào là ngôn ngữ lập trình? + Vai trò chương trình dịch? - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết thực hành - HS trả lời => Chương trình dịch có vai trò dịch chương trình sang ngôn ngữ máy để MT có thể hiểu IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 21/8/2011; Ngày dạy: 23/8/2011 Tuần 02 Tiết LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH (4) VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I/Mục tiêu: - Biết các thành phần chính và quy tắc ngôn ngữ lập trình - Biết cấu trúc chung chương trình - Biết cách dịch và chạy chương trình đơn giản II/Chuẩn bị: - Màn hình chương trình bảng tính mẫu III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HĐ1: Ổn định lớp (1 phút) - Ổn định lớp, nắm sỉ số hs - Lớp giữ trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số HĐ2:Kiểm tra bài cũ: (4phút) Nêu vai trò chương trình dịch? Thế nào là - Hs trả lời ngôn ngữ lập trình? HĐ3: Bài - Giới thiệu bài (1phút) Chúng ta đã biết, ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết chương trình MT, hôm - Hs lắng nghe chúng ta cùng tìm hiểu ngôn ngữ lập trình thông dụng đó là Pascal HĐ4: Tìm hiểu VD chương trình ? (5phút) + Yêu cầu HS quan sát hình 6/SGK + Chương trình trên có bao nhiêu dòng lệnh? - HS trả lời + Lệnh Program là lệnh gì? + Lệnh in màn hình là gì? - Các câu lệnh viết nào chúng ta - HS trả lời tìm hiểu mục 2? HĐ5: Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình gồm - HS trả lời gì? (15phút) - Yêu cầu HS quan sát hình SGK và thảo - HS thảo luận luận + Ngôn ngữ lập trình viết chữ cái nào? + Ngoài các chữ cái, ngôn ngữ lập trình sử - HS trả lời dụng các kí hiệu nào? + Giữa các lệnh cách kí tự nào? - Yêu cầu HS lên bảng viết câu lệnh dẫn =>Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu - GV nhận xét-kết luận và quy tắc viết tập hợp thành các câu lệnh, tạo thành chương trình hoàn chỉnh và chạy trên MT HĐ6: Tìm hiểu từ khóa và tên (15phút) - Yêu cầu HS quan sát hình 6/SGK và thảo luận: + Đâu là từ khóa? - HS quan sát (5) + Từ khóa nào khai báo tên chương trình? Từ khóa nào khai báo thư viện? + Để khai báo điểm bắt đầu và điểm kết thúc ta dùng từ khóa nào? - GV nhận xét-kết luận - HS thảo luận - HS trả lời => Từ khóa: + Program: khai báo tên chương trình + Uses: khai báo các thư viện + Begin-End: Bắt đầu và kết thúc thân chương trình + Có thể dùng từ khóa USES để khai báo tên chương trình không? - GV nhận xét-kết luận + Ngoài từ khóa còn có các từ khác crt, CT_dau_tien…đó gọi là gì? - GV nhận xét, kết luận + Khi đặt tên chương trình phải tuân thủ quy tắc nào? - HS trả lời => Mỗi từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng định - HS trả lời - HS trả lời => Quy tắc: + Tên khác ứng với đại lượng khác Tên không trùng với từ khóa + Tên không bắt đầu chữ số và không chứa dấu cách HĐ7: Củng cố-Dặn dò (4phút) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4/SGK - Gọi HS nhắc lại số từ khóa dùng ngôn ngữ lập trình - Dặn dò HS chuẩn bị trước bài học còn lại Tiết LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (tt) Hoạt động Giáo viên HĐ1: Ổn định lớp (1 phút) - Ổn định lớp, nắm sỉ số hs HĐ2: Bài - Tìm hiểu cấu trúc chung chương trình (20phút) - Yêu cầu HS quan sát hình 7/SGK và thảo luận +Cấu trúc chung chương trình gồm phần? Đó là phần nào? + Vị trí phần khai báo và phần thân quy định nào? + Phần khai báo gồm lệnh nào? + Phần thân gồm từ khóa nào? - GV nhận xét-kết luận Hoạt động Học sinh - Lớp giữ trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS quan sát - HS thảo luận - HS trả lời => Chương trình gồm phần: (6) + Khai báo: khai báo tên chương trình và các thư viện + Phần thân: gồm các câu lệnh - GV yêu cầu HS ghi VD chương trình đơn giản HĐ3: Tìm hiểu VD ngôn ngữ lập trình (15phút) - Có nhiều ngôn ngữ lập trình, phần này chúng ta làm quen với ngôn ngữ Pascal - HS trả lời + Môi trường lập trình là gì? + Sau soạn thảo xong chương trình, ta nhấn tổ hợp phím nào để dịch chương trình? + Sau sửa hết lỗi, nhấn tổ hợp phím nào - HS trả lời để chạy chương trình và hiển thị kết => + Soạn thảo chương trình cửa sổ Turbo - GV nhận xét-kết luận Pascal + Nhấn tổ hợp phím Alt + F9 để sửa lỗi + Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 để chạy chương trình + Nhấn tổ hợp phím Alt + F5 để hiển thị kết HĐ4: Củng cố-Dặn dò (9 phút) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi và bài tập SGK - HS trả lời - Dặn dò HS xem lại cấu trúc - HS hoàn thành bài tập chương trình chuẩn bị cho tiết thực hành BT6/SGK a) Chương trình không hợp lệ Vì không có câu lệnh b) Chương trình không hợp lệ Vì phần khai báo nằm phần thân chương trình (Sai quy tắc) IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 28/8/2011; Ngày dạy: 30/8/2011 Tuần 03 Tiết THỰC HÀNH LÀM QUEN VỚI TORBO PASCAL I/Mục tiêu: (7) - Thực các thao tác khởi động/thoát khỏi môi trường lập trình Pascal - Thực thao tác mở bảng chọn và chọn lệnh - Biết dịch, sửa lỗi, chạy chương trình II/Chuẩn bị:- Phòng máy III/Hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định lớp (1 phút) - Ổn định lớp, nắm sỉ số hs HĐ2: Kiểm tra bài cũ (4 phút) Nêu các thành phần chính chương trình Các tổ hợp phím để dịch, chạy chương trình HĐ3: Bài - Tìm hiểu mục đích yêu cầu (2 phút) - Gọi HS đọc mục đích yêu cầu SGK HĐ4: Thực hành:Tìm hiểu các thành phần trên màn hình Turbo Pascal (15 phút) - GV nêu yêu cầu thực hành + Khởi động Turbo Pascal cách C1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình C2: Nháy đúp chuột vào tên tệp Turbo.exe + Nhận biết bảng chọn, tên tệp, trỏ + Mở bảng chọn, di chuyển các bảng chọn và các lệnh + Nhấn phím F10, nhấn phím Enter để mở bảng chọn + Sử dụng phím mũi tên lên, xuống để di chuyển các lệnh bảng chọn + Thoát khỏi Turbo Pascal (nhấn tổ hợp phím Alt + X) - GV hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu HĐ5: Thực hành: Soạn thảo, lưu và dịch, chạy chương trình đơn giản (20phút) - GV nêu yêu cầu thực hành + Khởi động Turbo Pascal + Gõ các dòng lệnh chương trình theo mẫu SGK + Lưu chương trình với tên TH1 (bằng F2 lệnh FileSave) + Dịch chương trình tổ hợp phím Alt + F9 + Chạy chương trình tổ hợp phím Ctrl + F9 + Xem kết tổ hợp phím Alt + F5 - GV hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu HĐ6: Tổng kết (3 phút) - GV tổng kết- nhận xét-đánh giá tiết học - Dặn dò HS nhà xem trước bài Chương trình MT và liệu IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 28/8/2011; Ngày dạy: 30/8/2011 Tuần 03 Tiết THỰC HÀNH LÀM QUEN VỚI TORBO PASCAL (tt) I/Mục tiêu: - Thực các thao tác khởi động/thoát khỏi môi trường lập trình Pascal (8) - Thực thao tác mở bảng chọn và chọn lệnh - Biết dịch, sửa lỗi, chạy chương trình II/Chuẩn bị:- Phòng máy III/Hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định lớp (1 phút) - Ổn định lớp, nắm sỉ số hs HĐ2: Bài - Tìm hiểu mục đích yêu cầu (2 phút) - Gọi HS đọc mục đích yêu cầu SGK HĐ3: Thực hành: Chỉnh sửa chương trình, nhận biết số lỗi (35phút) - GV nêu yêu cầu thực hành + Khởi động Turbo Pascal + Mở bài tập đã lưu trước đó Xóa dòng lệnh begin + Dịch chương trình và quan sát thông báo lỗi + Nhấn phím bất kì, gõ lại lệnh begin, xóa dấu chấm sau chữ end + Dịch chương trình và quan sát thông báo lỗi + Nhấn tổ hợp phím Alt + X để thoát khỏi Turbo Pascal, không lưu các chỉnh sửa - GV hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu HĐ4: Tổng kết (7 phút) - GV đặt câu hỏi củng cố + Trong Turbo Pascal có phân biệt chữ hoa-thường không? + Chương trình khóa nào và kết thúc từ khóa nào? + Các lệnh cách dấu gì? + Lệnh write và writeln khác điểm nào? - GV tổng kết- nhận xét-đánh giá tiết học - Dặn dò HS nhà xem trước bài Chương trình MT và liệu IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 04/9/2011; Ngày dạy: 06/9/2011 Tuần 04 Tiết CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU I/Mục tiêu: - Biết khái niệm kiểu liệu - Biết số phép toán với liệu số II/Chuẩn bị : (9) - Bảng phụ (bảng 1/2/4 SGK) III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động Giáo viên HĐ1: Ổn định lớp (1 phút) - Ổn định lớp, nắm sỉ số hs HĐ2: Bài - Giới thiệu bài (1phút) Khi viết chương trình dẫn MT giải bài toán, ngoài các kí tự, chúng ta còn sử dụng các phép toán Vậy Pascal các phép toán kí hiệu nào, hôm chúng ta cùng tìm hiểu HĐ3: Tìm hiểu liệu và kiểu liệu (20phút) + Ngôn ngữ lập trình thường phân chia liệu thành kiểu nào? - Yêu cầu HS quan sát hình 18 SGK và thảo luận + Dòng lệnh Chao cac ban thuộc kiểu liệu nào? + Kết phép tính thuộc kiểu liệu nào? + Có thể dùng phép toán các câu chữ hay không? - GV nhận xét-kết luận - Gọi HS nêu VD cho kiểu liệu tương ứng - Yêu cầu HS kẻ nội dung bảng vào vở: Tên kiểu và phạm vi giá trị HĐ4: Tìm hiểu các phép toán với liệu kiểu số (20phút) - Yêu cầu HS lên bảng hoàn thành bảng : Điền phép toán và kiểu liệu tương ứng + Em có nhận xét gì kiểu liệu phép toán chia lấy phần nguyên và chia lấy dư so với các phép toán còn lại - GV nhận xét-kết luận - Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự ưu tiên các Hoạt động Học sinh - Lớp giữ trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số - Hs lắng nghe - HS trả lời - HS quan sát - HS thảo luận - HS trả lời =>Ngôn ngữ lập trình thường gồm các kiểu liệu: Số nguyên, số thực và xâu kí tự VD: * Mỗi kiểu liệu có phép toán tương ứng Bảng 1: Tên kiểu Integer Real Char String Phạm vi giá trị Số nguyên (-2151) Số thực Một kí tự Xâu kí tự gồm 255 kí tự - HS quan sát - HS lên bảng - HS trả lời => Các phép toán (+), (-), (*), (/) thực với số thực và số nguyên Phép chia lấy phần nguyên và chia lấy dư thực với số nguyên (10) phép toán biểu thức + Trong ngôn ngữ lập trình, ta sử dụng dấu ngoặc nào để gộp các phép toán - HS trả lời - Yêu cầu HS chuyển số biểu thức toán học sau sang biểu thức ngôn ngữ lập trình - GV nhận xét-kết luận => Chuyển đổi sang ngôn ngữ lập trình a) a/b + c/d; b) a*x*x+b*x+c c) 1/x-a/5*(b+2) d) (a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c) - HS lên bảng HĐ5: Củng cố-Dặn dò (3phút) - Yêu cầu HS trả lời bài tập 5/SGK - Dặn dò HS chuẩn bị trước bài học còn lại Tiết CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (tt) Hoạt động Giáo viên HĐ1: Ổn định lớp (1 phút) - Ổn định lớp, nắm sỉ số hs HĐ2: Bài - Tìm hiểu các phép so sánh ngôn ngữ lập trình (25phút) - Yêu cầu HS lên bảng hoàn thành bảng 4: Điền các kí hệu Pascal và phép toán so sánh tương ứng *** GV lưu ý: Kết phép so sánh có thể đúng sai - GV yêu cầu HS thảo luận, hoàn thành BT6/SGK - GV nhận xét-kết luận - GV yêu cầu HS lên bảng, hoàn thành BT7/SGK - GV nhận xét-kết luận HĐ3: Tìm hiểu giao tiếp người-MT(15phút) Hoạt động Học sinh - Lớp giữ trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS quan sát - HS trả lời Bảng Kí hiệu Pascal = <> < <= > >= Phép so sánh Bằng Khác Nhỏ Nhỏ Lớn Lớn => Đáp án BT a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai => Đáp án BT a) 15-8>=3 b) (20-15)*(20-15)<>25 c) 11*11=121 d) x>10-3*x (11) + Thế nào là giao tiếp người và MT? + Con người giao tiếp với MT thiết bị nào? - GV nhận xét-kết luận + Hãy nêu số trường hợp tương tác người và MT - GV nhận xét-kết luận HĐ4: Củng cố-Dặn dò (4 phút) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi và bài tập 2/3 SGK - Dặn dò HS xem trước nội dung bài thực hành - HS trả lời => Quá trình trao đổi liệu chiều người và MT chương trình hoạt động thường gọi là giao tiếp hay tương tác người-máy - HS trả lời => Giao tiếp người-máy a) Thông báo kết VD: Write(‘dien tich hinh tron la:’X) b) Nhập liệu VD: Write(‘Bạn hãy nhập năm sinh:’); Read(NS); c) Tạm ngừng chương trình d) Hộp thoại - HS trả lời - HS hoàn thành bài tập IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 11/9/2011; Ngày dạy: 13/9/2011 Tuần 05 Tiết THỰC HÀNH VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN I/Mục tiêu: - Chuyển biểu thức toán học sang biểu thức ngôn ngữ lập trình Pascal - Hiểu phép toán chia lấy phần nguyên/phần dư - Hiểu các lệnh in thông tin màn hình II/Chuẩn bị :- Phòng máy III/Hoạt động dạy và học: (12) HĐ 1.Ổn định lớp: (1 phút) - Ổn định lớp, nắm sỉ số hs HĐ 2.Kiểm tra bài cũ (4 phút) ? Nêu các kiểu liệu ngôn ngữ lập trình Pascal ? Thực phép tính sau: 16 mod = ?; 13 div = ? HĐ3: Bài - Tìm hiểu mục đích yêu cầu (2 phút) - Gọi HS đọc mục đích yêu cầu SGK HĐ4: Thực hành:Luyện tập gõ biểu thức số ngôn ngữ lập trình Pascal (35 phút) - GV nêu yêu cầu thực hành + Viết các biểu thức toán học BT1 SGK dạng biểu thức Pascal + Khởi động Turbo Pascal, gõ chương trình mẫu để tính biểu thức trên Begin Writeln (‘15*4 – 30 + 12 = ’, 15*4 – 30 + 12); Writeln (’(10 +5) / (3+1) – 18 / (5+1) = ’, (10 +5) / (3+1) – 18 / (5+1) ); Writeln (’(10 +2) * (10 +2) / (3+1) = ’, (10 +2) * (10 +2) / (3+1) ); Writeln (’((10 +2) * (10 +2) -24) / (3+1) = ’, ((10 +2) * (10 +2) -24) / (3+1) ); Readln End + Lưu chương trình với tên CT2.pas + Dịch và chạy chương trình, kiểm tra kết nhận trên màn hình - GV hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu HĐ5: Củng cố - Dặn dò (3 phút) - GV đặt câu hỏi củng cố: + Lệnh Delay có ý nghĩa gì? + Nêu khác lệnh write(‘100’) và write(100) - GV tổng kết- nhận xét-đánh giá tiết học - Dặn dò HS nhà xem trước bài Luyện gõ phím nhanh với Finger Break Out IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 11/9/2011; Ngày dạy: 13/9/2011 Tuần 05 Tiết 10 THỰC HÀNH VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN (tt) I/Mục tiêu: - Chuyển biểu thức toán học sang biểu thức ngôn ngữ lập trình Pascal - Hiểu phép toán chia lấy phần nguyên/phần dư - Hiểu các lệnh in thông tin màn hình II/Chuẩn bị :- Phòng máy III/Hoạt động dạy và học: (13) HĐ1.Ổn định lớp: (1 phút) - Ổn định lớp, nắm sỉ số hs HĐ2: Bài - Tìm hiểu mục đích yêu cầu (1 phút) - Gọi HS đọc mục đích yêu cầu SGK HĐ3: Thực hành: Tìm hiểu phép chia nguyên và phép chia dư (25phút) - GV nêu yêu cầu thực hành + Mở tệp mới, gõ đoạn chương trình SGK/tr28 + Dịch và chạy chương trình, quan sát kết nhận + Thêm lệnh Delay (5000) vào sau câu lệnh Writeln, dịch và chạy chương trình + Thêm câu lệnh Readln vào chương trình (trước end), dịch và chạy chương trình + Dịch và chạy chương trình - GV hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu HĐ4: Thực hành: Tìm hiểu cách in liệu màn hình (15phút) - GV nêu yêu cầu thực hành + Mở tệp CT2.pas + Sửa lệnh cuối (theo mẫu SGK) + Dịch và chạy chương trình + Quan sát kết rút nhận xét - GV hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu HĐ5: Tổng kết (3 phút) - GV đặt câu hỏi củng cố: + Lệnh Delay có ý nghĩa gì? + Nêu khác lệnh write(‘100’) và write(100) - GV tổng kết- nhận xét-đánh giá tiết học - Dặn dò HS nhà xem trước bài Luyện gõ phím nhanh với Finger Break Out IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 18/9/2011; Ngày dạy: 20/9/2011 Tuần 06 Tiết 11-12 THỰC HÀNH LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT I/Mục tiêu: - Biết sử dụng phần mềm Finger Break Out để lu/yện gõ - Hiểu công dụng và ý nghĩa phần mềm - Thông qua trò chơi, rèn luyện kĩ gõ II/Chuẩn bị: - Phòng máy III/Hoạt động dạy và học (14) HĐ 1: Ổn định lớp: (1 phút) - Ổn định lớp, nắm sỉ số hs HĐ 2: Bài - Tìm hiểu mục đích-yêu cầu (4 phút) - Yêu cầu HS đọc mục đích yêu cầu bài - GV giới thiệu phần mềm Finger Break Out là phần mềm luyện gõ phím thông qua số trò chơi HĐ 3:Tìm hiểu cách khởi động/thoát khỏi phần mềm (25phút) - GV nêu cách khởi động phần mềm B1: Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình B2: Màn hình đầu tiên xuất + Nhấn Enter (hoặc OK) - Thoát khỏi phần mềm: + Dừng chơi: Nháy Stop + Thoát phần mềm: Nháy nút nhấn tổ hợp phím Alt+F4 HĐ 4:Tìm hiểu màn hình chính phần mềm (15 phút) - GV giới thiệu màn hình chính: + Hình bàn phím vị trí trung tâm, các phím tô màu tương ứng ngón tay gõ + Khung trống phía trên hình bàn phím là khu vực chơi + Khung bên phải chứa các lệnh và thông tin lượt chơi (Ô Level chọn mức khó tùy ý) HĐ 5:Tìm hiểu cách sử dụng phần mểm (40 phút) - GV giới thiệu cách chơi + Để bắt đầu chơi, nháy chuột nút Start + Nhấn phím Space để bắt đầu chơi đã sẵn sàng + Nhiệm vụ người chơi: Bắn phá các ô khỏi màn hình cầu lớn  Gõ kí tự bên trái phải để di chuyển ngang chạm vào cầu  Gõ kí tự để bắn cầu nhỏ + Ở mức khó hơn, có thể có sinh vật lạ, tuyệt đối không để vật này chạm vào ngang +Lưu ý: Trong chơi, đạt điểm cao, có nhiều cầu lớn, có thể thắng nhanh - HS ghi lại luật chơi, chuẩn bị cho thực hành HĐ 6:Tổng kết (5 phút ) - HS tắt máy - GV tổng kết- nhận xét-đánh giá tiết học - Dặn dò HS nhà nên luyện tập trước có điều kiện IV/Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (15) Ngày soạn: 25/9/2011; Ngày dạy: 27/9/2011 Tuần 07 Tiết 13-14 THỰC HÀNH LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT I/Mục tiêu: - Biết sử dụng phần mềm Finger Break Out để luyện gõ - Hiểu công dụng và ý nghĩa phần mềm - Thông qua trò chơi, rèn luyện kĩ gõ II/Chuẩn bị: - Phòng máy III/Hoạt động dạy và học HĐ 1: Ổn định lớp: (1 phút) - Ổn định lớp, nắm sỉ số hs HĐ 2: Bài - Tìm hiểu mục đích-yêu cầu (5 phút) - Yêu cầu HS đọc mục đích yêu cầu bài - Gọi HS nhắc lại cách khởi động phần mềm HĐ 3:Thực hành (80phút) - HS khởi động phần mềm B1: Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình B2: Màn hình đầu tiên xuất + Nhấn Enter (hoặc OK) - HS thực hành - GV theo dõi hướng dẫn HĐ 4:Tổng kết (4 phút ) - HS thoát khỏi phần mềm và tắt máy - GV tổng kết- nhận xét-đánh giá tiết học - Dặn dò HS nhà nên xem trước bài IV/Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 02/10/2011; Ngày dạy: 04/10/2011 (16) Tuần 08 Tiết 15 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH I/Mục tiêu: - Biết khái niệm biến, - Hiểu cách khai báo sử dụng biến, - Biết vai trò biến lập trình - Hiểu lệnh gán II/Chuẩn bị : - Bảng phụ minh họa các VD III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động Giáo viên HĐ 1: Ổn định lớp: (1 phút) - Ổn định lớp, nắm sỉ số hs HĐ 2: Bài - Giới thiệu bài (1 phút) Hoạt động chương trình máy tính là xử lý liệu liệu có thể khai báo trực tiếp đã khai báo trước đó và đựơc lưu trữ máy tính Công cụ hỗ trợ lưu trữ dư liệu đó gọi là gì, chúng ta tìm hiểu bài học hôm HĐ3: Tìm hiểu biến là gì? (20phút) - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: + Biến là gì? + Biến có vai trò gì chương trình - GV nhận xét + Dữ liệu biến lưu trữ gọi là gì? + Dữ liệu này có thể thay đổi thực chương trình không? - GV kết luận - GV yêu cầu HS quan sát VD2 - GV giải thích cách sử dụng biến HĐ4: Tìm hiểu cách khai báo biến chương trình (20phút) - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi + Việc khai báo biến gồm phần? + Đó là phần nào? - GV yêu cầu HS quan sát VD3 và đặt câu hỏi + Từ khóa dùng để khai báo biến là gì? + Biến m,n thuộc kiểu liệu nào? + Biến S, diện tích, thong_bao thuộc kiểu liệu nào? - GV viết dạng tổng quát khai báo biến Hoạt động Học sinh - Lớp giữ trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số hs - HS quan sát - HS đọc SGK - HS trả lời => Biến là công cụ lập trình, dùng để lưu trữ liệu - HS trả lời => Dữ liệu biến lưu trữ gọi là giá trị biến, giá trị này có thể thay đổi thực chương trình - HS trả lời => Khai báo biến gồm: + Khai báo tên biến; + Khai báo kiểu liệu biến - HS trả lời => Var <danh sách tên biến> : <kiểu liệu biến>; (17) - HS lên bảng thực - GV nêu VD: với biến a có giá trị là 3, biến b có giá trị là Viết đoạn chương trình khai báo VD: Var a,b:integer; biến a và b - GV nhận xét, kết luận - HS lên bảng HĐ 5:Củng cố-Dặn dò (3 phút) - GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập SGK - Yêu cầu HS nhà xem lại biến là gì? Và cách khai báo biến chương trình Tiết 16 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (tt) Hoạt động Giáo viên HĐ 1: Ổn định lớp: (1 phút) - Ổn định lớp, nắm sỉ số hs HĐ 2:Kiểm tra 15phút HĐ 3: Bài - Giới thiệu bài (1 phút) Như đã biết, biến là giá trị liệu có thể thay đổi viết chương trình, lệnh nào dùng để thay đổi giá trị biến chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm HĐ4: Tìm hiểu sử dụng biến chương trình (15phút) - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: + Biến có vai trò lưu trữ liệu chương trình Giá trị biến có thể thay đổi Vậy ta có thể thực thao tác nào để thay đổi giá trị biến - GV nhận xét + Khi thực lệnh gán, kiểu liệu giá trị phải nào so với kiểu liệu giá cũ? + Trong Ngôn ngữ Pascal, phép gán kí hiệu nào? - GV nêu VD: Var a: string; b: integer Ta có thể dùng câu lệnh b:=a; không? + Khi gặp lệnh gán, thứ tự thực nào? - GV giải thích ý nghĩa lệnh VD4 - Ngoài công cụ lưu trữ liệu là biến, ta còn có công cụ khác là Vậy là gì chúng ta tìm hiểu mục HĐ5: Tìm hiểu là gi? (10phút) - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi Hoạt động Học sinh - Lớp giữ trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số hs - Hs làm bài - HS quan sát - HS đọc SGK - HS trả lời => Có thể thực với biến là: + Gán giá trị cho biến + Tính toán với giá trị biến - HS trả lời => Kiểu liệu giá trị gán cho biến phải trùng với kiểu liệu biến - HS trả lời => Khi gặp lệnh gán, biểu thức bên phải phép gán tính giá trị trước, sau đó giá trị này gán cho biến bên trái dấu gán - HS trả lời (18) + Hằng là gì? + Hằng có vai trò gì chương trình? => Hằng là công cụ lập trình, dùng để lưu trữ + Quá trình thực chương trình, giá trị liệu cố định Giá trị không có gì khác so với giá trị biến? thay đổi chương trình - GV nêu VD đoạn chương trình khai báo + Từ khóa dùng để khai báo là gì? => Từ khóa khai báo là Const Với giá + Khi cần thay đổi giá trị này, không cần viết trị hằng, thay đổi phần khai báo câu lệnh, mà thực nào? - GV nhận xét, kết luận HĐ 6:Củng cố-Dặn dò (3 phút) - GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập và - HS lên bảng thực bài SGK - Yêu cầu HS nhà xem lại là gì? Và cáchăng2 chương trình IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 09/10/2011; Ngày dạy: 11/10/2011 Tuần 09 Tiết 17 THỰC HÀNH KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN (19) I/Mục tiêu: - Thực khai báo đúng cú pháp, lựa chọn kiểu liệu phù hợp cho biến - Kết hợp lệnh đưa thông tin màn hình và lệnh nhập thông tin từ bàn phím để thực việc nhập liệu cho biến từ bàn phím - Hiểu các kiểu liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực - Sử dụng lệnh gán giá trị cho biến - Hiểu cách khai báo và sử dụng - Hiểu và thực việc hoán đổi giá trị biến II/Chuẩn bị : - Phòng máy III/Hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định lớp: (1 phút) - Ổn định lớp, nắm sỉ số hs HĐ2: Kiểm tra bài cũ: (4phút) Trình bày cách khai báo biến và cách khai báo Pascal Hằng và biến khác nào? HĐ3: Bài - Tìm hiểu mục đích yêu cầu (2 phút) - HS đọc mục đích yêu cầu bài thực hành - Ghi mục đích yêu cầu HĐ4: Thực hành: Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến (35 phút) - GV hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu + Khởi động Pascal, gõ chương trình và tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh + Lưu với tên TINHTIEN.PAS, dịch và chỉnh sửa lỗi có + Chạy chương trình với các liệu (đơn giá và số lượng) (1000,20); (3500,200) + Chạy chương trình với liệu (1,35000), quan sát kết + Dự đoán vì có kết sai - GV hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu HĐ5: Tổng kết (3 phút) - Gọi HS nêu cấu trúc khai báo biến và - Nhắc nhở HS lưu bài tập và tắt máy IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 09/10/2011; Ngày dạy: 11/10/2011 Tuần 09 Tiết 18 THỰC HÀNH KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN I/Mục tiêu: (20) - Thực khai báo đúng cú pháp, lựa chọn kiểu liệu phù hợp cho biến - Kết hợp lệnh đưa thông tin màn hình và lệnh nhập thông tin từ bàn phím để thực việc nhập liệu cho biến từ bàn phím - Hiểu các kiểu liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực - Sử dụng lệnh gán giá trị cho biến - Hiểu cách khai báo và sử dụng - Hiểu và thực việc hoán đổi giá trị biến II/Chuẩn bị : - Phòng máy III/Hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định lớp: (1 phút) - Ổn định lớp, nắm sỉ số hs HĐ2: Bài - Tìm hiểu mục đích yêu cầu (1 phút) - HS đọc mục đích yêu cầu bài thực hành - Ghi mục đích yêu cầu HĐ3: Thực hành: Viết chương trình nhập số nguyên và in giá trị (40 phút) - GV hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu + Tham khảo chương trình mẫu Program hoan_doi; Var x,y,z : integer; Begin Read (x,y); Witeln (x,’’,y); z:=x; x:=y; y:=z; Witeln (x,’’,y); Readln End + Dịch và chạy chương trình - GV hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu HĐ4: Tổng kết (3 phút) - Gọi HS nêu cấu trúc khai báo biến và - Nhắc nhở HS lưu bài tập và tắt máy IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 16/10/2011; Ngày dạy: 18/10/2011 Tuần 10 Tiết 19 I/Mục tiêu: HS củng cố kiến thức đã học BÀI TẬP (21) II/Chuẩn bị : Bảng phụ hệ thống câu hỏi III/Hoạt động dạy và học HĐ 1: Ổn định lớp (1 phút) - Ổn định lớp, nắm sỉ số hs HĐ 2: Bài - Ôn tập bài 1: Máy tính và chương trình máy tính (10 phút ) - GV đặt câu hỏi: + Con người lệnh cho máy tính nào? + Chương trình là gì? Thế nào là viết chương trình? + Ngôn ngữ lập trình là gì? + Chương trình có vai trò gì? - HS tìm hiểu trả lời HĐ 3: Ôn tập bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình (10 phút ) - GV đặt câu hỏi: + Từ khóa thường dùng chương trình là gì? + Quy tắc đặt tên chương trình là gì? + Chương trình gồm phần? Đó là phần nào? + Tổ hợp phím nào dùng để sửa lỗi/ dùng để chạy chương trình/ dùng sửa lỗi - HS tìm hiểu trả lời HĐ 4: Ôn tập bài 3: Chương trình máy tính và liệu (10 phút ) - GV đặt câu hỏi: + Ngôn ngữ lập trình gồm kiểu liệu nào? + Kí hiệu các phép toán và các phép so sánh dùng Pascal - HS tìm hiểu trả lời HĐ 5: Ôn tập bài 4: Sử dụng biến chương trình (10 phút ) - GV đặt câu hỏi: + Biến là gì? Hằng là gì? Biến và giống và khác điểm nào? + Nêu cách khai báo biến và - HS tìm hiểu trả lời HĐ 6:Dặn dò (4 phút ) - Yêu cầu HS nhà xem lại tất các nội dung đã ôn tập chuẩn bị kiểm tra IV/Rút kinh nhiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 16/10/2011; Ngày dạy: 18/10/2011 Tuần 10 Tiết 20 KIỂM TRA Phần I: Trắc nghiệm (7đ) Câu 1: (3đ) Em hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu đáp án đúng: (22) Trong Pascal, tổ hợp phím nào sau đây dùng để biên dịch chương trình? A Alt + F9 B Ctrl + F9 C F2 D F3 Câu lệnh: Writeln(‘2+50’); in màn hình kết quả: A ‘2+50’ B 2+50 C 52 D Đáp án khác Trong Pascal, khai báo nào sau đây là hợp lệ? A Var 4hs : integer; B Const x : real; C Var tb : real; D Var x = 30; Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, Integer là kiểu liệu: A Số nguyên B Số thực C Xâu kí tự D Kí tự Trong Pascal, lệnh nào sau đây dùng để tạm ngừng chương trình người dùng nhấn phím Enter? A read B write C delay(x) D const Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, Var là từ khoá dung để: A Khai báo tên chương trình B Khai báo biến C Khai báo thư viện D Khai báo Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, div là phép toán: A Chia lấy phần nguyên B Lấy phần trăm C Chia lấy phần dư D Tính luỹ thừa Trong Pascal, tổ hợp phím Ctrl+F9 dùng để: A Đóng chương trình B Dịch chương trình C Chạy chương trình D Lưu chương trình Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, < > là kí hiệu cảu phép so sánh: A Bằng B Lớn C Nhỏ D Khác 10 Trong Pascal, cú pháp khai báo biến: A Var <ds biến> <kiểu liệu> B Var <ds biến> <kiểu liệu>; C Var <ds biến> : <kiểu liệu> D Var <ds biến> : <kiểu liệu>; 11 Phép gán Pascal kí hiệu: A = B : C ⇒ D 12 Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, tên chương trình nào sau đây hợp lệ? A program 1baitap; B ProGram bai tap; C program baitap; D ProGraM bai tap; Câu 2: (2đ) Em hãy ghép tên kiểu liệu cột A với phạm vi giá trị tương ứng cột B Tên kiểu liệu (Cột A) Phạm vi giá trị (Cột B) Đáp án 15 15 String A Các số nguyên từ -2 đến -1 1………… Char B Các số nguyên từ đến 255 2………… Real C Các kí tự bảng chữ cái 3………… Integer D Các dãy gồm tối đa 255 kí tự 4………… E Số thực có giá trị tuyệt đối khoảng 2,9x10-39 đến 1,7x1038 và số Câu 3: (2đ) Em hãy chọn từ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và (1)………………………… viết các lệnh tạo thành chương trình hoàn chỉnh và thực trên máy tính Nhiều ngôn ngữ lập trình có tập hợp các (2)…………………………………… dành riêng cho mục đích sử dụng định Một chương trình thường có hai phần: (3) ……………………………………… và phần thân chương trình (4)………………………………… dùng để phân biệt các đại lượng chương trình và người lập trình đặt A kí hiệu B quy tắc C từ khóa (23) D phần thân chương trình E phần khai báo F tên Phần II: Tự luận (3đ) Câu 1: (1.5đ) So sánh giống và khác biến và hằng? Cho vài ví dụ khai báo biến và hằng? Câu 2: (0.5đ) Giả sử ta đã khai báo Pi với giá trị 3,1416 Có thể gán lại giá trị 3,14 cho Pi phần thân chương trình không? Tại sao? Câu 3: (1đ) Em hãy tìm lỗi đoạn chương trình và sữa lại cho đúng? (Lưu ý: các biến đã khai báo) Begin Writeln(‘nhap chieu dai’); readln(d); Writeln(‘nhap chieu rộng’); readln(r); dientich = d*r; cv: (d+r) ; Writeln(‘dien tich cua hinh chu nhat la:’, dientich) Write(‘chu vi cua hinh chu nhat la’, cv); Readln; End Đáp án + Biểu điểm Môn: Tin học Tiết 20 Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Mỗi ý đúng 0.25 điểm 1.A 2.B Câu 2: (2đ) D (0.5đ) Câu 3: (2đ) B (0.5đ) 3.C 4.A 5.A 6.B 7.A 8.C 9.D 10.D 11.B C (0.5đ) E (0.5đ) A (0.5đ) C (0.5đ) E (0.5đ) F (0.5đ) 12 C Phần II: Tự luận Câu 1: So sánh biến và * Giống nhau: - Là công cụ để lưu trữ liệu chương trình (0.25đ) - Phải khai báo trước sử dụng (0.25đ) * Khác nhau: - Biến: Dữ liệu biến lưu trữ có thể thay đổi thực chương trình (0.25đ) - Hằng: Dữ liệu lưu trữ có giá trị không đổi suốt quá trình thực chương trình (0.25đ) * Ví dụ khai báo biến và hằng: loại lấy ví dụ đúng 0.25 điểm - var dt:integer; (0.25đ) - const bk = 2; (0.25đ) Câu 2: Ta đã khai báo Pi với giá trị 3,1416 nên phần thân chương trình không thể gán lại giá trị 3,14 cho Pi (0.25đ) - Vì: Pi là nên có giá trị không đổi suốt quá trình thực chương trình (0.25đ) Câu 3: Mỗi lỗi sai và sửa lại 0.25 điểm Begin Writeln(‘nhap chieu dai’); readln(d); (24) Writeln(‘nhap chieu rộng’); readln(r); dientich : = d*r; (Thiếu dấu hai chấm) cv: = (d+r) ; (Thiếu dấu bằng) Writeln(‘dien tich cua hinh chu nhat la:’, dientich); (Thiếu dấu chấm phẩy) Write(‘chu vi cua hinh chu nhat la’, cv); Readln; End (Thiếu dấu chấm) Ngày soạn: 23/10/2011; Ngày dạy: 25/10/2011 Tuần 11 Tiết 21 TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH I/Mục tiêu: - Biết khái niệm bài toán, thuật toán - Biết các bước giải bài toán trên máy tính - Xác định Input, Output bài toán đơn giản - Biết chương trình là thể thuật toán trên ngôn ngữ cụ thể (25) - Biết mô tả thuật toán phương pháp liệt kê các bước - Hiểu thuật toán tính toán N số tự nhiên đầu tiên, tìm N số lớn dãy số II/Chuẩn bị : - Bảng phụ minh họa các VD III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HĐ 1: Ổn định lớp: (1 phút) - Ổn định lớp, nắm sỉ số hs - Lớp giữ trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số HĐ 2: Bài - Giới thiệu bài (1 phút) Trong toán, vật lý chúng ta đã làm quen với khái niệm bài toán Vậy thuật toán để giải bài - HS quan sát toán là gì? Tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu HĐ3: Tìm hiểu bài toán và xây dựng thuật toán (20phút) - GV nêu VD số bài toán - HS ghi VD: - Yêu cầu HS giải bài toán VD: Tính tổng 1, 3, 5, Tính diện tích HCN có chiều dài 5cm chiều rộng 3cm - GV nhận xét: VD trên là bài toán - HS lên bảng + Vậy bài toán là gì? - HS trả lời - GV nhận xét-kết luận => Bài toán là công việc hay nhiệm vụ cần phải giải + Để giải bài toán tính diện tích HCN, cần biết điều kiện nào? - HS trả lời + Chiều dài, chiều rộng là điều kiện cho trước Kết thu bài toán là gì? - GV nhận xét - Để giải bài toán, cần xác định bài toán + Thế nào là xác định bài toán? - GV nêu VD số bài toán, yêu cầu HS xác định bài toán - GV nhận xét-kết luận - HS trả lời => Xác định bài toán là xây dựng các điều kiện cho trước và kết cần thu HĐ4: Tìm hiểu quá trình giải bài toán trên máy tính? (20phút) - Con người dẫn cho Máy tính tiếp nhận, xử lý, biến đổi, tính toán, lưu trữ thông tin… thông qua câu lệnh + Vậy để máy tính giải bài toán, người cần - HS trả lời làm gì máy tính + Dãy các lệnh hướng dẫn thao tác cần thực gọi là gì? - GV kết luận => Dãy hữu hạn các thao tác cần thực (26) + Thuật toán xây dựng từ đâu? để giải bài toán gọi là thuật toán + Để diễn đạt thuật toán cho máy tính hiểu, cần phải thể nào? - HS trả lời + Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm các bước nào? => Gồm các bước: - GV nhận xét, kết luận + Xác định bài toán (Input, Output) + Mô tả thuật toán + Viết chương trình HĐ 5:Củng cố-Dặn dò (3 phút) - GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập SGK - Yêu cầu HS nhà xem lại cách giải bài toán - HS lên bảng thực trên máy tính Tiết 22 TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH Hoạt động Giáo viên HĐ1: Ổn định lớp: (1 phút) - Ổn định lớp, nắm sỉ số hs HĐ2: Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Thuật toán là gì? Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm các bước nào? HĐ3: Bài - Tìm hiểu bài toán và mô tả thuật toán (10phút) - GV nêu VD minh họa - Yêu cầu HS xác định Input, Output + Hãy liệt kê các bước để thực giải bài toán? + Việc liệt kê các bước giải có vai trò gì? - GV nhận xét: - GV nêu VD bài toán + Xác định Input, Output + Nêu các bước giải bài toán - Các bước giải bài toán xếp theo đúng trình tự gọi là thuật toán + Vậy thuật toán là gì? - GV nhận xét-kết luận HĐ4: Tìm hiểu số VD thuật toán (25phút) - GV hướng dẫn giải VD2/SGK (tt) Hoạt động Học sinh - Lớp giữ trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số - Hs trả lời - HS quan sát - HS ghi VD: VD: SGK => Mô tả thuật toán phương pháp liệt kê các bước - HS trả lời - HS ghi VD: VD: SGK - HS trả lời => Thuật toán là dãy các hữu hạn các thao tác cần thực theo trình tự xác định để thu kết cần thiết từ điều kiện cho trước - HS theo dõi, quan sát (27) + Xác định Input, Output + Viết thuật toán đơn giản - GV nhận xét-kết luận - HS lên bảng - GV gọi HS đọc VD3/SGK - Yêu cầu HS lên bảng trả lời + Xác định Input, Output + Viết thuật toán đơn giản - GV nhận xét - Với bài toán tính tổng 1,2,3…1000 em thực nào? - Việc viết thuật toán với 100 phép (+) dài dòng, thuật toán có thể mô tả đơn giản - Yêu cầu Hs theo dõi thuật toán SGK và giải thích thuật toán - GV nhận xét-kết luận - HS trả lời - GV gọi HS đọc VD6/SGK - Yêu cầu HS thảo luận và lên bảng trả lời + Xác định Input, Output + Viết thuật toán đơn giản - GV nhận xét - HS ghi nội dung: => Thuật toán: + Bước 1: S1  2ab {SHCN} + Bước 2: S2  a2π/2 {SBN} + Bước 3: S  S1 + S2 {Kí hiệu:  là phép gán} => Gồm các bước: + Xác định bài toán (Input, Output) + Mô tả thuật toán + Viết chương trình - HS lên bảng thực - HS ghi thuật toán B1: SUM  0; i=0 B2: ii+1 B3: Nếu i<=100, thì SUMSUM+I và quay lại B2 B4: Thông báo kết và kết thúc - HS thảo luận - HS lên bảng thực - HS ghi thuật toán SGK HĐ 5:Củng cố-Dặn dò (5 phút) - GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập SGK - Yêu cầu HS nhà giải bài tập 3/4 SGK IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (28) Ngày soạn: 30/10/2011; Ngày dạy: 01/11/2011 Tuần 12 Tiết 23 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN I/Mục tiêu: - Biết cần thiết cấu trúc rẽ nhánh Lập trình - Biết cấu trúc rẽ nhánh sử dụng để dẫn cho MT thực các thao tác phụ thuộc - Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: dạng thiếu và dạng đủ - Hiểu cú pháp, hoạt động các câu lệnh điều kiện - Bước đầu viết câu lệnh điều kiện ngôn ngữ lập trình II/Chuẩn bị : - Bảng phụ minh họa các VD bài toán III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh (29) HĐ1: Ổn định lớp: (1 phút) - Ổn định lớp, nắm sỉ số hs HĐ2: Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Viết thuật toán tìm số nhỏ n số đã cho? HĐ3: Bài - Tìm hiểu hoạt động phụ thuộc vào điều kiện (5phút) - GV nêu câu hỏi: - Mỗi sáng thức dậy em thường làm việc gì? + Vậy, “Nếu” em bị ốm em có tập thể dục vào buổi sáng và đến trường không? + Trong sống ngày chữ “Nếu” dùng để làm gì? - GV nhận xét + Vậy theo em các điều kiện các ví dụ trên là gì? - GV nêu câu hỏi: + Thế nào là hoạt động phụ thuộc vào điều kiện? - GV nhận xét-kết luận HĐ4: Tìm hiểu tính đúng sai điều kiện (10phút) - GV nêu câu hỏi thảo luận: + Hoạt động các ví dụ trên phụ thuộc vào điều kiện nào? + Khi kiểm tra điều kiện: Kết là gì? + Nếu kết đúng sai kết luận điều gì? - GV nhận xét-kết luận - GV nêu số điều kiện thường gặp Tin học HĐ5: Tìm hiểu điều kiện và phép so sánh (20phút) - Gọi HS nhắc lại số phép so sánh đã học + Kết phép so sánh là gì? + Phép so sánh có vai trò nào trong việc mô tả thuật toán? - GV nhận xét - Lớp giữ trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số - Hs trả lời - HS quan sát - HS ghi VD: - HS trả lời - HS trả lời - HS ghi nội dung => Có hoạt động thực điều kiện cụ thể xảy Điều kiện mô tả sau từ ”Nếu” - HS theo dõi, quan sát - HS lên bảng - HS ghi nội dung: => Khi kết kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện thoả mãn, còn kết kiểm tra là sai, ta nói điều kiện không thoả mãn - HS ghi VD: SGK - HS trả lời - HS trả lời (30) - GV yêu cầu HS đọc VD1 SGK và trả lời + Điều kiện trên thể qua phép so sánh nào? + Điều kiện nào biến a in màn hình? + Điều kiện nào biến b in màn hình? - GV nhận xét-kết luận - GV yêu cầu HS đọc VD2: Giải phương trình bậc ax+b=0 - Yêu cầu HS thảo luận và lên bảng trả lời + Để tính nghiệm phương trình ta xét điều kiện nào? + Phép so sánh nào sử dụng giải? + Ghi thuật toán đơn giản giải bài toán - GV nhận xét- kết luận - HS ghi VD: SGK - HS trả lời - HS ghi nội dung => Nếu a>b, in giá trị biến a màn hình; ngược lại, in giá trị biến b màn hình - HS thảo luận - HS lên bảng trả lời - HS ghi nội dung: => Thuật toán: SGK HĐ 6:Củng cố-Dặn dò (5 phút) - GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập SGK - Yêu cầu HS nhà xem trước bài còn lại Tiết 24 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tt) Hoạt động Giáo viên HĐ1:Ổn định lớp: (1 phút) - Ổn định lớp, nắm sỉ số hs HĐ2: Bài - Tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh (20phút) - GV nêu gọi HS nêu lại các bước thuật toán giải phương trình ax+b=0 + MT thực câu lệnh nào trước? + Nếu b=0 MT bỏ qua câu lệnh nào? - GV nhận xét: Cách thể trên gọi là cấu trúc rẽ nhánh - GV gọi HS đọc VD2/ SGK + Hãy mô tả thuật toán? - GV nhận xét-kết luận - GV gọi HS đọc VD3/ SGK + Hãy mô tả thuật toán? - GV nhận xét-kết luận Hoạt động Học sinh - Lớp giữ trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS quan sát - HS ghi VD: - HS ghi VD: - HS trả lời - HS ghi nội dung => Thuật toán: + B1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua + B2: Nếu T>= 100000 thì số tiền phải toán = 70%*T + B3: In hóa đơn - HS theo dõi, quan sát - HS trả lời => Thuật toán: + B1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã (31) mua + B2: Nếu T>= 100000 thì số tiền phải toán = 70%*T, ngược lại số tiền phải toán =90%*T + B3: In hóa đơn - HS thảo luận - HS trả lời - GV nêu câu hỏi thảo luận + Cấu trúc câu lệnh VD2 và VD3 có gì khác nhau? + Cấu trúc câu lệnh VD2 gọi là gì? Cấu trúc câu lệnh VD3 gọi là gì? + Nêu sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh? - GV nhận xét-kết luận => Cấu trúc rẽ nhánh có dạng: Dạng thiếu và dạng đủ + VD2 thể cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu + VD3 thể cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ - HS trả lời HĐ3: Tìm hiểu câu lệnh điều kiện (20phút) - GV nêu câu hỏi + Trong lập trình, cấu trúc rẽ nhánh thể gì? + Câu lệnh điều kiện thể cấu trúc rẽ nhánh là gì? - GV nhận xét-kết luận - GV gọi HS đọc VD4/ SGK + Hãy viết câu lệnh cho VD trên - GV nhận xét-kết luận - GV gọi HS đọc VD5/6 SGK - Yêu cầu HS thảo luận + Viết thuật toán thể VD trên + Hãy viết câu lệnh thể thuật toán? + Câu lệnh nào thể cấu trúc dạng đủ, câu lệnh nào thể cấu trúc dạng thiếu - GV nhận xét-kết luận HĐ 4:Củng cố-Dặn dò (5 phút) - HS trả lời - HS ghi nội dung => If <điều kiện> Then <câu lệnh> - HS trả lời - HS ghi nội dung: => VD4: Câu lệnh If a>b Then write (a); - HS trả lời - HS thảo luận - HS ghi nội dung: + Câu lệnh cấu trúc dạng thiếu If <điều kiện> Then <câu lệnh> + Câu lệnh cấu trúc dạng đủ If <điều kiện> Then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; - HS theo dõi, quan sát - HS trả lời (32) - GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập 5/6 SGK - Yêu cầu HS nhà giải BT 3/SGK IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 06/10/2011; Ngày dạy: 08/11/2011 Tuần 13 Tiết 25 THỰC HÀNH SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF-THEN I/Mục tiêu: - Luyện tập sử dụng câu lệnh điều kiện if…then - Rèn luyện kĩ ban đầu đọc các chương trình đơn giản và hiểu ý nghĩa thuật toán chương trình II/Chuẩn bị : - Phòng máy III/Hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định lớp: (1 phút) - Ổn định lớp, nắm sỉ số hs HĐ2: Kiểm tra bài cũ: (4phút) Viết câu lệnh cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu, cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ HĐ3: Bài - Tìm hiểu mục đích yêu cầu (2 phút) - HS đọc mục đích yêu cầu bài thực hành - Ghi mục đích yêu cầu (33) HĐ4: Thực hành:Viết chương trình nhập hai số nguyên, in theo thứ tự không giảm (15 phút) - GV nêu nội dung thực hành + Mô tả thuật toán để giải bài toán + Khởi động Pascal, gõ chương trình mẫu SGK + Tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh chương trình + Lưu với tên sapxep.pas Nhấn Alt+F9 để dịch và sửa lỗi, Ctrl + F9 để chạy chương trình + Chạy chương trình với các liệu (12,53) (65,20) - GV hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu HĐ5: Thực hành: Viết chương trình nhập chiều cao, in kết so sánh (20 phút) - GV nêu nội dung thực hành + Gõ chương trình mẫu và tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh + Lưu với tên Aicaohon.pas (dịch và sửa lỗi có) + Chạy chương trình với các liệu (1.5,1.6) (1.6,1.5) (1.6,1.6) và quan sát + Sửa lại chương trình để có kết đúng, in kết - GV hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu HĐ6: Tổng kết (3 phút) - Gọi HS nhắc lại cấu trúc câu lệnh điều kiện dạng - Nhắc nhở HS lưu bài tập và tắt máy IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 06/10/2011; Ngày dạy: 08/11/2011 Tuần 13 Tiết 26 THỰC HÀNH SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF-THEN I/Mục tiêu: - Luyện tập sử dụng câu lệnh điều kiện if…then - Rèn luyện kĩ ban đầu đọc các chương trình đơn giản và hiểu ý nghĩa thuật toán chương trình II/Chuẩn bị : - Phòng máy III/Hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định lớp: (1 phút) - Ổn định lớp, nắm sỉ số hs HĐ2: Kiểm tra bài cũ: (4phút) Viết câu lệnh cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu, cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ HĐ3: Bài - Tìm hiểu mục đích yêu cầu (2 phút) - HS đọc mục đích yêu cầu bài thực hành - Ghi mục đích yêu cầu (34) HĐ4: Thực hành: Viết chương trình nhập số dương, kiểm tra có thể là cạnh tam giác không (15 phút) - GV nêu nội dung thực hành + Gõ chương trình mẫu và tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh Program Ba_canh_tam_giac; Uses crt; Var a,b,c: real; Begin Clrscr; Write (‘nhap so a, b va c: ‘); readln(a,b,c); If (a+b>c) and (c+b>a) and (c+a>b) then Writeln (‘a, b và c la canh cua mot tam giac!’) ` else writeln(‘a, b, c khong la canh cua tam giac!’); Readln End + Lưu với tên tamgiac.pas + Chạy chương trình với các liệu tùy ý - GV hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu HĐ5: Tổng kết (3 phút) - Gọi HS nhắc lại cấu trúc câu lệnh điều kiện dạng - Nhắc nhở HS lưu bài tập và tắt máy IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 13/11/2011; Ngày dạy: 15/11/2011 Tuần 14: Tiết 27: TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES I/Mục tiêu: - HS hiểu chức chính phần mềm - Biết sử dụng phần mềm quan sát tượng ngày và đêm - Thông qua phần mềm, có ý thức bảo vệ môi trường II/Chuẩn bị : - SGK, Sgv, phần mềm III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hđ 1: Ổn định lớp - Ổn định lớp, nắm sỉ số hs - Lớp giữ trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số hs Hđ 2: Bài – Giới thiệu phần mềm - GV giới thiệu phần mềm Sun Times - Hs lắng nghe + Sun Times nhóm các chuyên gia thiên văn học thiết lập nhằm gây quĩ ủng hộ môi trường và chống nghèo đói trên trái đất + Chức chính Sun Times là cho phép (35) quan sát nhận biết khái niệm thời gian trái đất + Cung cấp số chức liên quan đến thời gian mặt trời mọc- lặn, nhật thực, nguyệt thực… Hđ 3: Màn hình chính phần mềm ? Nêu cách khởi động phần mềm ? Ngoài cách đó ra, còn cách nào khác không ? Nêu các thành phần có màn hình chính phần mềm - Gv nhận xét Giải thích chức các thành phần có màn hình chính phần mềm ? Nêu tất các cách thoát khỏi phần mềm - Hs trả lời Nháy đúp vào biểu tượng phần mềm - Hs suy nghĩ trả lời - Hs trả lời: Thông tin địa điểm, bảng chọn và các nút lệnh, đồ và các địa điểm đánh dấu, vùng sáng (ngày), đường phân chia sáng/tối, vùng tối (đêm) - Hs tìm hiểu trả lời: có nhiều cách vào lệnh File  Exit,… Hđ 4: Hướng dẫn sử dụng ? Muốn phóng to vùng hình chữ nhật trên - Hs trả lời: Nhấn giữ nút phải chuột và kéo thả đồ em có thể dùng cách nào đỉnh đến đỉnh đối diện hình chữ nhật này Một cửa sổ xuất hiển thị vùng đổ đánh dấu đã phóng to ? Muốn quan sát và nhận biết thời gian ngày và - Hs trả lời: Dựa vào vùng sáng, tối đêm dựa vào đâu ? Dựa vào đâu để quan sát thời gian - Hs trả lời vị trí - Dựa vào phần mềm các em hãy quan sát và - Hs quan sát và trả lời xem thông tin thời gian chi tiết Hà Nội Thời gian chuẩn Hà Nội là: 4/8/2008, 15 36 phút 12 giây Mặt trời mọc (Sunrise): 05:47:10 Mặt trời ngày (Midday): 11:59:36 Mặt trời lặn (Sunset): 18:12:21 Độ dày ban ngày (Day Length): 12:25:11 Tiết 27: TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES Hoạt động GV Hđ 1: Ổn định lớp - Ổn định lớp, nắm sỉ số hs Hđ 2: Bài – Hướng dẫn sử dụng - Các em hãy quan sát vùng có màu đen trên đồ Đó là vùng có thời gian ban đêm Xung quanh vùng này có giải phân cách sáng-tối, đó chính là vùng đệm ngày và đêm - Thời gian luôn chuyển động, chúng ta thấy khối màu đen luôn dịch chuyển từ phải sang trái ? Hãy quan sát và vùng đệm sáng, vùng Hoạt động HS - Lớp giữ trật tự, lớp trưởng báo cáo sỉ số hs - Hs theo dõi và lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs vùng đệm sáng và vùng đệm tối (36) đệm tối IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20/11/2011; Ngày dạy: 22/11/2011 Tuần 15: (37) Tiết 29-30 THỰC HÀNH TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES I/Mục tiêu: - HS hiểu chức chính phần mềm - Biết sử dụng phần mềm quan sát tượng ngày và đêm - Thông qua phần mềm, có ý thức bảo vệ môi trường II/Chuẩn bị : - Phòng máy có cài đặt phần mềm III/Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra 15 phút 3.Bài HĐ1: Tìm hiểu nội dung thực hành (30 phút) - GV hướng dẫn HS sử dụng phần mềm - GV nêu yêu cầu: biết khởi động phần mềm + Nháy đúp chuột lên biểu tượng chương trình + Tìm hiểu màn hình chính chương trình *Thông tin địa điểm * Nhận biết vùng sáng (ban ngày), vùng tối (ban đêm) và đường phân chia * Nhận biết vị trí đánh dấu trên bảng đồ có ý nghĩa gì - GV nêu yêu cầu: sử dụng các biểu tượng trên công cụ để quan sát * Phóng to quan sát vùng đồ chi tiết: dùng chuột phải kéo thả * Quan sát và nhận biết thời gian ngày và đêm: + Nhận biết hướng quay đồ + Quan sát thời gian thời vị trí trên trái đất * Quan sát và xem thông tin thời gian chi tiết địa điểm cụ thể + Giờ quốc tế + Thông tin địa lí + Thời gian mặt trời mọc, lặn + Tọa độ địa điểm * Quan sát vùng đệm ngày và đêm + Nhận biết thời gian chuyển vùng là sáng sớm hay chiều tối * Đặt thời gian quan sát + Thay đổi Ngày – tháng - năm + Lấy lại thời gian hệ thống + Nhận biết vùng có “đêm trắng” * Tìm kiếm và quan sát nhật thực: + Chọn địa điểm muốn tìm, chọn View → Eclipse (38) Ngày soạn: 27/11/2011; Ngày dạy: 29/11/2011 Tuần 16: Tiết 31 BÀI TẬP I/ Mục tiêu: - Biết cách viết các kí hiệu toán học sang ngôn ngữ Pascal - Biết sử dụng số câu lệnh đơn giản để viết chương trình - Rèn luyện kĩ viết số chương trình đơn giản II/ Chuẩn bị: - SGK, số bài tập tham khảo III/ Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2.Bài HĐ1: Ôn tập cách xác định thuật toán và mô tả thuật toán (10 phút) - GV nêu số VD bài toán: yêu cầu HS xác định Input và Output - HS trả lời - HS hoàn thành Bài tập 2/SGKtr45 HĐ2: Ôn tập câu lệnh dạng thiếu và dạng đủ (30 phút) - GV giới thiệu số bài tập mẫu Bài tập - Sau câu lệnh sau đây a) IF ( 45 mod 3) = then X:= X + 1; b) IF x > 10 then X:= X + 1; Giá trị biến X là bao nhiêu, trước đó giá trị X 5? - HS lên bảng hoàn thành bài tập (39) ***GV nêu đáp án: a) Giá trị biến X = b) Giá trị biến X = Bài tập - Viết chương trình kiểm tra số nguyên dương A nhập từ bàn phím là số chẵn hay số lẻ - GV đặt câu hỏi gợi ý: + Có bao nhiêu biến chương trình? + Làm nào để biết số nguyên dương A là số chẵn hay số lẻ - GV yêu cầu học sinh viết chương trình - HS lên bảng hoàn thành bài tập ***GV nêu đáp án: Program Kiem_tra_so_chan_le; Var A: Integer; Begin Writeln(‘Nhap so A:’); Readln(a); If A mod = then Writeln(A,’la so chan’) Else Writeln(A,’la so le’); Readln; End Bài tập Viết chương trình tính diện tích chu vi hình chữ nhật - GV gợi ý, hướng dẫn HS viết chương trình ***GV nêu đáp án: Program chu_vi_hinh_chu_nhat; Uses crt; Var a,b,p: integer; Begin Writeln(‘ Nhap chieu dai a:’); readln(a); Writeln(‘ Nhap chieu rong b:’); readln(b); P:= a + b; Writeln( ‘ Chu vi hinh chu nhat la:’, P:3:0); Readln; End HĐ3: Củng cố-Dặn dò (4 phút) - GV nhận xét và đánh giá tiết bài tập - Về nhà ôn tập tiết sau làm bài tập IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 27/11/2011; Ngày dạy: 29/11/2011 Tuần 16: (40) Tiết 32 BÀI TẬP (tt) I/ Mục tiêu: - Biết cách viết các kí hiệu toán học sang ngôn ngữ Pascal - Biết sử dụng số câu lệnh đơn giản để viết chương trình - Rèn luyện kĩ viết số chương trình đơn giản II/ Chuẩn bị: - SGK, số bài tập tham khảo III/ Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2.Bài HĐ1: Ôn tập cách sử dụng biến chương trình (40 phút) - GV giới thiệu số bài tập mẫu Bài tập Hãy lỗi và sửa lỗi chương trình sau: Const pi:=3.1416; Var cv,dt:integer R:real; Begin R=5.5 Cv=2*pi*r; Dt=pi*r*r; Writeln(‘chu vi la:= cv’); Writeln(‘dien tich la:=dt’); Readln End - HS thực theo hướng dẫn GV Bài tập Viết chương trình tính diện tích S hình tam giác với độ dài cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên nhập vào từ bàn phím) - HS thực theo hướng dẫn GV ***GV nêu đáp án: Program tinhtoan; Uses crt; Var a,h : interger; S : real; Begin Write(‘Nhap canh dai và chieu cao :’); Readln (a,h); S:=(a*h)/2; Writeln(‘ Dien tich hinh tam giac la :’,S:5:1); Readln End Bài tập (41) Viết chương trình tính kết c phép chia lấy phần nguyên và kết d phép chia lấy phần dư hai số nguyên a và b - HS thực theo hướng dẫn GV ***GV nêu đáp án: Program tinhtoan; Uses crt; Var a,b,c,d : integer; Begin Write(‘Nhap hai so a,b :’); Readln (a,b); c:=a div b; d:=a mod b; Writeln(‘ Phan nguyen cua a va b la :’,c); Writeln(‘ Phan du cua a va b la :’,d); Readln End HĐ3: Củng cố-Dặn dò (4 phút) - GV nhận xét và đánh giá tiết bài tập - Dặn dò HS nhà ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra thực hành tiết IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 04/12/2011; Ngày dạy: 06/12/2011 Tuần 17: Tiết 33 KIỂM TRA TIẾT I/ Đề Câu 1: Viết chương trình in màn hình dòng chữ: (4 điểm) “ Chao cac ban Toi ten……………………….lop:……….” (42) Câu 2: Viết chương trình tính tổng số a, b Với a, b là số nhập từ bàn phím (6 điểm) II/ Đáp án- Biểu điểm Câu 1: Soạn thảo (3.5đ) Lưu (0.25đ) Dịch và chạy chương trình (0.25đ) Program Baitap1; Begin Writeln(‘Chao cac ban’); Writeln(‘Toi ten……………………….lop:……….’); Readln; End (0.5 đ) (0.5 đ) (1đ) (1đ) (0.5 đ) Câu 2: Soạn thảo (5.5đ) Lưu (0.25đ) Dịch và chạy chương trình (0.25đ) Program Baitap2; Var S,a,b: Real; Begin Writeln(‘Nhap a:’);readln(a); Writeln(‘Nhap b:’);readln(b); S:=a+b; Write(‘Tong so a va b la:’,S); Readln End (0.5 đ) (1đ) (0.5 đ) (0.5đ) (0.5đ) (1đ) (1đ) (0,5 đ) Ngày soạn: 04/12/2011; Ngày dạy: 06/12/2011 Tuần 17: Tiết 34 ÔN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học và vận dụng để viết số chương trình - Rèn luyện kĩ sử dụng số câu lệnh để viết chương trình II/ Chuẩn bị: - SGK, số câu hỏi, bài tập tham khảo (43) III/ Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2.Bài HĐ1: Luyện tập câu hỏi trắc nghiệm-điền khuyết (25 phút) Câu 1: Con người dẫn cho máy tính thực công việc thông qua các: A Lệnh B Phép toán C Đoạn văn D Hình vẽ Câu 2: Ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là: A Chương trình dịch B Môi trường lập trình C Ngôn ngữ lập trình D Ngôn ngữ máy Câu 3: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đặt tên phải tuân thủ quy tắc nào sau đây? A Trùng với từ khóa B Không chứa dấu cách C Chứa dấu cách D Bắt đầu chữ số Câu 4: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, kí hiệu mod là phép toán: A Nhân B Chia C Chia lấy phần nguyên D Chia lấy phần dư Câu 5: Từ khóa để khai báo biến là? A Program B Var C Begin D Const Câu 6: Với thuật toán Bước xx+y Bước yx-y Bước xx-y Kết thuật toán là A x > y B x < y C x < > y D x = y Câu 7: Trong Pascal, cấu trúc câu lệnh điều kiện dạng thiếu là A if <điều kiện> then <câu lệnh> B then <điều kiện> if <câu lệnh> C else <điều kiện> then <câu lệnh 2> D else <điều kiện> then <câu lệnh1> Câu 8: Trong các câu lệnh sau đây, câu nào viết đúng? A if x:= then a=b; B if x>5;then a:=b; C if x>5 then a:=b; m:=n; D if x>5 then a:=b; else m:=n; Câu 9: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, kí hiệu <= là phép so sánh: a Lớn b Nhỏ c Lớn d Nhỏ Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đâu là từ khóa a Program b Readln c Write d Writeln 1.Cấu trúc chung chương trình gồm phần là phần ………………và phần …………… 2……………………………….là dãy các lệnh mà máy tính hiểu và thực Trong Pascal, các từ program, uses, begin, end gọi là …………………………… Dấu ……………….được dùng để phân cách các lệnh Pascal Trong lập trình Pascal, …………… là đại lượng dùng để lưu trữ liệu, có giá trị không đổi quá trình thực chương trình HĐ2: Luyện tập câu hỏi tự luận (15 phút) Thế nào là viết chương trình? Ngôn ngữ lập trình là gì? (44) Nêu điểm giống và khác biến và chương trình? Nêu cách khai báo biến, Pascal? Cho VD? Bài toán là gì? HĐ3: Củng cố-Dặn dò (4 phút) - GV nhận xét và đánh giá tiết ôn tập - Dặn dò HS nhà xem lại cách viết chương trình đơn giản IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 04/12/2011; Ngày dạy: 06/12/2011 Tuần 18: Tiết 35 ÔN TẬP (tt) I/ Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học và vận dụng để viết số chương trình - Rèn luyện kĩ sử dụng số câu lệnh để viết chương trình II/ Chuẩn bị: - SGK, số câu hỏi, bài tập tham khảo III/ Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2.Bài HĐ1: Luyện tập cấu trúc câu lệnh đơn giản dùng Pascal (5 phút) (45) Câu Trình bày cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ và câu lệnh điều kiện dạng thiếu Câu Nêu cấu trúc khai báo biến và Câu3 Giá trị ban đầu X 2, giá trị biến X là bao nhiêu sau câu lệnh sau a) if (20 div 6) = then X:=X+1 b) if X < then X:= X+1 Câu Chương trình sau đây có hợp lệ không? Giải thích vì sao? Begin Program chuongtrinh_dautien; Writeln(‘Chao cac ban’); End ***Đáp án: Câu 1: Dạng thiếu: If < Điều kiện > then <Câu lệnh>; Dạng đủ: If < Điều kiện > then <Câu lệnh 1> Else <Câu lệnh 2>; Câu 2: Var danh sách tên biến : kiểu biến ; Const tên = giá trị hằng; Câu 3: a) X = b) X = HĐ2: Luyện tập viết chương trình đơn giản (25 phút) Viết chương trình in dòng chữ “Chao cac ban” màn hình Viết chương trình tính tổng số a, b Với a, b là số nhập từ bàn phím Viết chương trình in số nhỏ số a và b nhập từ bàn phím Viết chương trình nhập số học sinh nam và học sinh nữ In màn hình tổng số học sinh Câu Program Baitap1; Begin Writeln(‘Chao cac ban’); Writeln(‘Chao cac ban’); Writeln(‘Chao cac ban’); Writeln(‘Chao cac ban’); Writeln(‘Chao cac ban’); Readln; End Câu 2: Program Baitap2; Var S,a,b: Real; Begin Writeln(‘Nhap a:’);readln(a); Writeln(‘Nhap b:’);readln(b); S:=a+b; Write(‘Tong so a va b la:’,S); Readln End Câu 3: (46) Program Baitap3; Uses crt; Var a,b : integer; Begin Writeln(‘Nhap so a :’); Readln (a); Writeln(‘Nhap so b :’); Readln (b); If a>b then writeln(‘b nho hon a’); If a<b then writeln(‘a nho hon b’) else writeln(‘hai so bang nhau’) Readln End Câu 4: Program Baitap4; Uses crt; Var sohsnam, sohsnu, tongsohs: integer; Begin clrscr; write(‘nhap so hs nam: ’); readln(sohsnam); write(‘nhap so hs nu: ’); readln(sohsnu); writeln(‘tongsohs=’, sohsnam+sohsnu); readln; End HĐ3: Củng cố-Dặn dò (4 phút) - GV nhận xét và đánh giá tiết ôn tập - Dặn dò HS nhà xem lại bài ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (47) Ngày soạn: 04/12/2011; Ngày dạy: 06/12/2011 Tuần 18: Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KỲ A/ Thực hành: ĐỀ 01 Viết chương trình nhập vào từ bàn phím số nguyên a, b, c, d Tìm và xuất màn hình giá trị lớn số nguyên vừa nhập Lưu bài D:\TÊN-LOP-HKI ĐỀ 02 Viết chương trình nhập vào từ bàn phím số nguyên a, b, c, d Tìm và xuất màn hình giá trị nhỏ số nguyên vừa nhập Lưu bài D:\TÊN-LOP-HKI Đáp án + Biểu điểm ĐỀ 01 * Sai cú pháp lệnh -0.25điểm (Thiếu dấu chấm phẩy cuối lệnh) * Không lưu bài – điểm Program giatri_lonnhat; (1đ) Uses crt; Var a,b,c,d,Max:integer; (1.5đ) Begin Clrscr; Write(‘Nhap cac so nguyen duong a, b, c, d = ’); (1đ) Readln(a,b,c,d); (1đ) Max:=a; (1đ) If b>Max then Max:=b; (1đ) If c>Max then Max:=c; (1đ) If d>Max then Max:=d; (1đ) Writeln(‘Gia tri lon nhat la: ’, Max); (1đ) readln End (0.5đ) ĐỀ 02 * Sai cú pháp lệnh -0.25điểm (Thiếu dấu chấm phẩy cuối lệnh) * Không lưu bài – điểm Program giatri_nhonhat; (1đ) Uses crt; Var a,b,c,d,Min:integer; (1.5đ) Begin Clrscr; Write(‘Nhap cac so nguyen duong a, b, c, d = ’); (1đ) Readln(a,b,c,d); (1đ) Min:=a; (1đ) (48) If b<Min then Min:=b; (1đ) If c<Min then Min:=c; (1đ) If d<Min then Min:=d; (1đ) Writeln(‘Gia tri nho nhat la: ’, Min); (1đ) readln End (0.5đ) B/ Lý thuyết: I Trắc nghiệm (7đ) Câu 1: (4 điểm) Em hãy chọn chữ cái đầu câu đáp án đúng và điền vào bảng sau: Trong Pascal, lệnh kết thúc chương trình là: A end B end; C end D end./ Câu lệnh Pascal nào sau đây là đúng? A if x >5 then a=b ; B if x>5; then a:=b; C if x>5 then a:=b; m:=n; D if x>5 then a:=b; else m:=n; Cho biết kết biến c đoạn chương trình sau: c:=0; if (45 mod 3) = then c:=c+1; A B C D Trong Pascal, để chia lấy phần nguyên ta dùng phép toán: A div B : C mod D / Trong Pascal, để xuất kết màn hình, ta dùng lệnh: A Read B Write C Delay D Enter Cho biết kết biến c đoạn chương trình sau: a:=3; b:=5; if a>b then c:=a+b else c:=a; A B C D Cho biết giá trị cuối cùng C sau thực đoạn chương trình sau: A:=3; B:=5; C:=A+B; A C=5 B C=3 C C=8 D 13 Trong Pascal, để khai báo biến X chứa số nguyên ta có thể khai báo sau: A Var X=integer; B Var X:char; C Var X:real; D Var X:integer; Câu 2:(1 điểm) Nối cột A và cột B cho đúng: Cột A Cột B Biên dịch chương trình A Alt + F9 Đáp án (49) Chạy chương trình Cấu trúc nhánh dạng thiếu Từ khóa khai báo biến Pascal B if <điều kiện> then <câu lệnh>; C if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; D Ctrl + F9 E Var Câu 3: (2 điểm) Em hãy điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ ( ) cho đúng: Biến và (1) là các đại lượng dùng để (2)…… liệu, giá trị (3) ………… có thể thay đổi, còn giá trị (4) …… suốt quá trình thực chương trình Đáp án: ………………………………… ……………………………… ………………………………… ……………………………… II Tự luận (3 điểm) Câu (0.75 điểm) Chương trình sau đây có hợp lệ không? Giải thích vì sao? Em hãy sửa lại cho đúng? Begin Program chuongtrinh_dautien; Writeln(‘Chao cac ban’); End Câu (1 điểm) Ngôn ngữ lập trình là gì? Câu 3: (1.25 điểm) Em hãy xác định bài toán và mô tả thuật toán hoán đổi giá trị X và Y? ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: (4 điểm) Em hãy chọn chữ cái đầu câu đáp án đúng và điền vào bảng sau: (Mỗi ý đúng 0.5 điểm) A C B A B D C D Câu 2:(1 điểm) Nối cột A và cột B cho đúng: (Mỗi ý đúng 0.25 điểm) A D B E Câu 3: (2 điểm) Em hãy điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ ( ) cho đúng: (Mỗi ý đúng 0.5 điểm) lưu trữ biến giữ nguyên II Tự luận (3 điểm) Câu (0.75 điểm) Chương trình sau đây có hợp lệ không? Giải thích vì sao? Em hãy sửa lại cho đúng? - Không hợp lệ (0.25 điểm) - Vì phần khai báo phải đặt trước phần thân chương trình (0.25 điểm) - Chương trình đúng: (0.25 điểm) (Viết đúng chương trình) (50) Program chuongtrinh_dautien; Begin Writeln(‘Chao cac ban’); End Câu (1 điểm) Ngôn ngữ lập trình là gì? Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành chương trình hoàn chỉnh và thực trên máy tính (1 điểm) Câu 3: (1.25 điểm) Em hãy xác định bài toán và mô tả thuật toán hoán đổi giá trị X và Y? * Xác định bài toán: - Input : x, y, z (biến tạm) (0.25 điểm) - Output: giá trị x, y sau hoán đổi (0.25 điểm) * Mô tả thuật toán: Bước 1: z:=x; Hoặc z:=y; (0.25 điểm) Bước 2: x:=y; y :=x ; (0.25 điểm) Bước 3: y:=z; x :=z ; (0.25 điểm) (51) Tuần 19 Tiết 37 Ngày soạn: 01/01/2012; Ngày dạy: 03/01/2012 CÂU LỆNH LẶP I/Mục tiêu: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp ngôn ngữ lập trình - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để dẫn máy tính thực lặp lặp lại công việc nào đó số lần - Hiểu hoạt động câu lệnh lặp với số lần biết trước - Viết đúng lệnh lặp với số lần biết trước số tình đơn giản - Hiểu lệnh ghép II/Chuẩn bị : - Bảng phụ minh họa các VD III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh HĐ1: Ổn định lớp (1 phút) HĐ2: Bài - Tìm hiểu các công việc phải thực nhiều lần sống (15phút) Trong sống ngày, nhiều hoạt động - HS chú ý lắng nghe thực lặp lặp lại nhiều lần ví dụ: - Các ngày tuần các em lặp lặp lại hoạt động buổi sáng đến trường và buổi trưa trở - HS nêu ví dụ nhà + Số lần lặp biết trước: - Các em học bài thì phải đọc đọc lại nhiều lần Các ngày tuần các em lặp lặp lại hoạt động buổi sáng đến trường và buổi thuộc bài trưa trở nhà + Em hãy nêu vài ví dụ sống mà ta + Số lần lặp không biết trước: Trong trận cầu lông các em lặp lặp phải thực lặp lặp lại nhiều lần với số lần lại công việc đánh cầu kết thúc có thể biết trước không biết trước trận cầu - GV nhận xét - HS chú ý lắng nghe - GV: Khi viết chương trình máy tính, nhiều trường hợp ta phải viết lặp lại nhiều câu lệnh để thực phép tính định HĐ3: Tìm hiểu câu lệnh lặp - lệnh thay cho nhiều lệnh (25phút) - GV yêu cầu HS đọc VD1: Giả sử cần vẽ hình vuông có cạnh đơn vị Mỗi hình vuông là ảnh dịch chuyển hình bên trái nó khoảng - HS đọc VD cách đơn vị + Việc vẽ hình có thể thực theo thuật toán nào? - HS trả lời - HS ghi nội dung  Thuật toán: (52) - GV yêu cầu HS đọc VD2: Tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên + Hoạt động chính thực bài toán này là gì? + Phép cộng phải thực bao nhiêu lần? + Mô tả thuật toán? - GV nhận xét-kết luận - Bước 1: vẽ hình vuông (vẽ liên tiếp cạnh và trở đỉnh ban đầu) - Bước 2: Nếu số hình vuông đã vẽ ít 3, di chuyển bút vẽ bên phải đơn vị và trở lại bước 1; ngược lại thì kết thúc thuật toán - HS đọc VD - HS trả lời  Thuật toán: S= 1+2+3+ … + 100 Bước 1: S ← 0; i ← 0.s Bước 2: i← i + Bước 3: i ≤ 100, thì S ← S + i và quay lại bước 2; ngược lại kết thúc Cách mô tả các hoạt động thuật toán các ví dụ gọi là cấu trúc lặp HĐ4: Củng cố-Dặn dò (4 phút) - Nêu vài ví dụ hoạt động thực lặp lại sống ngày - Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK - HS trả lời Tiết 38 Hoạt động Giáo Viên HĐ1: Ổn định lớp: (1 phút) HĐ2: Ví dụ cầu lệnh lặp (15phút) - Yêu cầu HS thảo luận: + Cú pháp câu lệnh lặp là gì? + Đâu là từ khóa? + Giá trị số vòng lặp? + Giá trị biến đếm nào sau vòng lặp? - GV nhận xét kết luận CÂU LỆNH LẶP Hoạt động Học Sinh - HS thảo luận - HS trả lời - HS chú ý lắng nghe  Cú pháp: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>; - Số vòng lặp: giá trị cuối – giá trị đầu + - Sau vòng lặp biến đếm tăng đơn vị - Yêu cầu HS tìm hiểu VD SGK nêu hoạt động - HS trả lời chung vòng lặp là gì? ***Hoạt động vòng lặp: - GV nhận xét kết luận - B1: Biến đếm nhận giá trị đầu - B2: Chương trình kiểm tra biểu thức điều kiện, biểu thức điều kiện đúng thì thực (53) câu lệnh - B3: Biến đếm tự động tăng lên đơn vị và quay lại B2 - B4: Nếu biểu thức điều kiện nhận giá trị sai thì thoát khỏi vòng lặp HĐ3: Tìm hiểu tính tổng và tích câu lệnh lặp (20phút) - Gọi HS đọc VD5 SGK Ví dụ 5: Chương trình sau đây tính tổng N số tự nhiên đầu tiên với N nhập từ bàn phím Program tinh_tong; Var N,i: Integer; S: longint; Begin Writeln(‘nhap so N =’); Readln(N); S:=0; For i:=1 to N S:=S+i Witeln(‘tong la:’,S); Readln; End - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS tìm hiểu câu lệnh - HS đọc và ghi VD - HS trả lời - HS chú ý lắng nghe - Gọi HS đọc VD6 SGK Ví dụ 6: Ta kí hiệu N! là tích N số tự nhiên đầu tiên: N! = 1.2.3…N Yêu cầu HS viết chương trình theo hướng dẫn giáo viên - GV gọi HS lên bảng trình bày - Yêu cầu HS nhận xét - GV chữa bài và nhận xét chung HĐ4: Củng cố-Dặn dò (9phút) * Củng cố: - HS trả lời - HS lên bảng - Các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm trả lời  Chương trình Program tinh_giai_thua; Var N,i: Integer; P: Longint; Begin Write(‘N =’); readln(N); P:=1; For i:=1 to N P:=P*i; Wirteln(N,’!=’,P); Readln; End - HS thảo luận (54) - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập 4, SGK - GV nhận xét chung - HS lên bảng ***Đáp án: Câu 4: giá trị biến j là 12 Câu 5: a) không vì gtđ > gtc b) không vì biến đếm phải có gt nguyên c) không vì sai cấu trúc câu lệnh d) không vì sau từ khóa không có dấu (;) e) không vì biến đếm phải là kiểu số nguyên * Dặn dò: - Về nhà học bài kết hợp SGK - Làm bài tập 1,2,3,6 SGK IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 08/01/2012; Ngày dạy: 10/01/2012 Tuần 20 Tiết 39-40 THỰC HÀNH SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR DO I/Mục tiêu: - Viết chương trình có sử dụng vòng lặp với số lần biết trước - Sử dụng câu lệnh ghép - Rèn luyện kĩ có sử dụng vòng lặp với số lần biết trước (55) - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực số công việc II/Chuẩn bị :- Phòng máy III/Hoạt động dạy và học: HĐ1: Ổn định lớp (1 phút) HĐ2: Kiểm tra bài cũ (4 phút) ? Nêu cấu trúc câu lệnh lặp HĐ3: Bài - Tìm hiểu mục đích yêu cầu (2 phút) - Gọi HS đọc mục đích yêu cầu SGK + Khởi động Turbo Pascal + Hoàn thành BT SGK HĐ4: Thực hành: Viết chương trình các bảng nhân (25 phút) - GV nêu yêu cầu BT1: Viết chương trình in màn hình bảng nhân số từ đến 9, số nhập từ bàn phím và dừng màn hình để có thể quan sát kết + Gõ chương trình SGK + Tìm hiểu ý nghĩa các câu lệnh chương trình + Dịch chương trình và sửa lỗi (nếu có) + Chạy chương trình với các giá trị nhập vào là 1,2,…,10 Quan sát kết - GV hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu HĐ5: Thực hành: Chỉnh sửa chương trình để làm đẹp kết trên màn hình (15phút) - GV nêu yêu cầu BT2: + Chỉnh sửa câu lệnh lặp chương trình sau: for i:=1 to 10 begin GotoXY(5,WhereY); writeln(N,' x ',i:2,' = ',N*i:3); writeln ; end; + Dịch và chạy chương trình Quan sát kết - GV hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu HĐ6: Thực hành: Cách sử dụng câu lệnh for…do lồng (40 phút) - GV nêu yêu cầu BT3: Sử dụng câu lệnh For lồng để in màn hình các số từ đến 99 + Tìm hiểu ý nghĩa các câu lệnh chương trình + Gõ chương trình SGK + Chạy chương trình Quan sát kết + Sử dụng câu lệnh GotoXY (a,b) để điều chỉnh bảng kết màn hình - GV hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu HĐ7: Củng cố - Dặn dò (3 phút) - GV tổng kết- nhận xét-đánh giá tiết học - Dặn dò xem trước bài “Lặp với số lần chưa biết trước” IV/Rút kinh nghiệm: (56) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 29/01/2012; Ngày dạy: 31/01/2012 Tuần 21: Tiết 41 LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC I/Mục tiêu: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước ngôn ngữ lập trình - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để dẫn máy tính thực lặp lặp lại công việc nào đó đến điều kiện nào đó thõa mãn - Hiểu hoạt động câu lệnh lặp với số lần biết trước II/Chuẩn bị : - Bảng phụ minh họa các VD III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh (57) HĐ1: Ổn định lớp (1 phút) HĐ2: Bài - Tìm hiểu các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước (40phút) - Trong sống ngày, nhiều hoạt động thực lặp lặp lại nhiều lần + Em hãy nêu ví dụ sống công việc mà ta phải thực lặp lặp lại nhiều lần với số lần chưa biết trước - GV nhận xét - GV yêu câu HS đọc VD1 SGK + Hoạt động lặp là gì? + Xác định điều kiện để kết thúc hoạt động lặp - GV nhận xét - GV yêu cầu HS đọc VD2 SGK - Yêu cầu thảo luận câu hỏi: + Mô tả thuật toán VD trên + Hoạt động lặp là gì? + Điều điều kiện để kết thúc hoạt động lặp - GV nhận xét-kết luận - HS chú ý lắng nghe - HS nêu ví dụ: trận cầu lông các em lặp lặp lại công việc đánh cầu kết thúc trận cầu - HS đọc VD - HS chú ý lắng nghe  Điều kiện kết thúc hoạt động lặp “gọi điện” là: “có người nhấc máy” - HS đọc VD - HS thảo luận - HS trả lời  Thuật toán: SGK + Điều kiện dừng hoạt động lặp: S>1000 - GV kết luận sơ đồ: HĐ3: Củng cố-Dặn dò (4 phút) - Nêu nhận xét cấu trúc lặp với số lần chưa biết - HS ghi bài *Để viết CTr dẫn MT thực các hoạt động lặp các VD trên, ta có thể sử dụng lặp với số lần chưa biết trước - Dặn dò HS nhà học bài trả lời câu hỏi SGK Tiết 42 LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (tt) Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh HĐ1: Ổn định lớp (1 phút) HĐ2: Bài - Tìm hiểu các VD lệnh lặp với số lần chưa biết trước (40phút) - GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: - HS thảo luận + Trong Pascal, câu lệnh lặp với số lần chưa (58) biết trước có dạng nào? - HS trả lời + Điều kiện để thực vòng lặp là gì? + Câu lệnh lặp thực nào? - GV nhận xét - GV yêu cầu HS đọc VD3 SGK - GV giới thiệu chương trình mẫu SGK - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các câu lệnh - GV yêu cầu HS đọc VD4 SGK - GV giới thiệu chương trình mẫu SGK - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các câu lệnh - GV yêu cầu HS đọc VD5 SGK - GV giới thiệu chương trình mẫu SGK - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các câu lệnh + Nêu điểm khác đoạn chương trình trên + Từ đó nêu nhận xét cấu trúc câu lệnh lặp viết chương trình - HS ghi bài: Cấu trúc câu lệnh: while <điều kiện> <câu lệnh> + Điều kiện: là phép so sánh + Câu lệnh lặp này thực sau: Bước : Kiểm tra điều kiện Bước : Nếu điều kiện SAI, câu lệnh bị bỏ qua và việc thực lệnh lặp kết thúc Nếu điều kiện đúng, thực câu lệnh và quay lại bước - HS đọc VD - HS quan sát - HS đọc và ghi VD var S,n: integer; begin S:=0; n:=1; while S<=1000 begin n:=n+1; S:=S+n end; writeln('So n nho nhat de tong > 1000 la ',n); writeln('Tong dau tien > 1000 la ',S); end - HS ghi bài * câu lệnh for…do: T:=0; for i:=1 to 100 T:=T+1/i; writeln(T); * câu lệnh while…do: T:=0; i:=1; while i<=100 begin T:=T+1/i; i:=i+1 end; writeln(T); - GV nhận xét-kết luận * Nhận xét : Ví dụ này cho thấy chúng ta có thể sử dụng câu lệnh while…do thay cho (59) câu lệnh for…do HĐ3: Củng cố-Dặn dò (4 phút) - Nêu câu lệnh cấu trúc lặp với số lần chưa biết - Dặn dò HS nhà học bài xem phần nội dung bài học còn lại, trả lời câu hỏi SGK IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20/1/2011 Tiết 43 LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (tt) I/Mục tiêu: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước ngôn ngữ lập trình - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để dẫn máy tính thực lặp lặp lại công việc nào đó đến điều kiện nào đó thõa mãn - Hiểu hoạt động câu lệnh lặp với số lần biết trước II/Chuẩn bị : - Bảng phụ minh họa các VD III/Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: (1 phút) (60) 2.Bài Hoạt động Giáo Viên HĐ1: Tìm hiểu lỗi lập vô hạn lần-lỗi lập trình cần tránh (30phút) - GV lưu ý: Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần chú ý tránh tạo nên vòng lặp không kết thúc - GV nêu VD chương trình xảy vòng lập vô hạn + Giá trị biến a có thay đổi không? + Khi điều kiện a<6 luôn luôn đúng thì điều gì xảy ra? - GV nhận xét + Khi thực lệnh lặp, điều kiện phải nào không xảy lỗi lặp vô hạn? - GV lưu ý Hoạt động Học Sinh - HS chú ý lắng nghe - HS ghi VD: var a:integer; begin a:=5; while a<6 writeln('A'); end - HS đọc VD - HS trả lời - HS ghi bài * Lưu ý: Khi thực vòng lặp, điều kiện câu lệnh phải thay đổi để sớm hay muộn giá trị điều kiện chuyển từ đúng sang sai HĐ2: Củng cố-Dặn dò (14 phút) - GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập 3,4 - Dặn dò HS nhà học bài xem phần nội dung bài học còn lại, trả lời câu hỏi SGK IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20/1/2011 Tiết 44 BÀI TẬP I/ Mục tiêu: - Biết cách sử dụng các câu lệnh for … do, while…do; - Rèn luyện kĩ viết số chương trình đơn giản II/ Chuẩn bị: - SGK, số bài tập tham khảo III/ Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2.Bài HĐ1: Ôn tập cấu trúc câu lệnh lặp (10 phút) (61) - GV yêu cầu HS nêu lại số cấu trúc câu lệnh lặp - HS trả lời - GV nhận xét-kết luận + Số vòng lặp biết trước: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>; Trong đó biến đếm, giá trị đầu và giá trị cuối là kiểu nguyên + Số vòng lặp chưa biết trước: While <điều kiện> <câu lệnh> Trong đó điều kiện là phép so sánh HĐ2: Ôn tập bài tập SGK (30 phút) - GV giới thiệu số bài tập mẫu Bài tập - Tìm hiểu các thuật toán và cho biết thực hiện, máy tính thực bao nhiêu vòng lặp Khi kết thúc giá trị S bao nhiêu? a) Thuật toán 1: Bước 1: S10, x0.5 Bước 2: Nếu S<=5.2, chuyển bước Bước 3: SS-x và quay lại bước Bước 4: Thông báo S và kết thúc thuật toán b) Thuật toán Bước 1: S10, n0 Bước 2: Nếu S=>10, chuyển bước Bước 3: nn+, SS-n quay lại bước Bước 4: Thông báo S và kết thúc thuật toán - HS lên bảng hoàn thành bài tập ***GV nêu đáp án: a) Số vòng lặp là 11, giá trị S=5 b) Số vòng lặp là 1, giá trị S=10 Bài tập - Cho biết đoạn lệnh sau thực bao nhiêu vòng lặp a) S:=0; n:=0; While S<=10 Begin n:=n+1; S:=S+n end; b)S:=0; n:=0; While S<=10 n:=n+1; S:=S+n; - HS lên bảng hoàn thành bài tập ***GV nêu đáp án: a) Số vòng lặp là 10 b) Số vòng lặp là (62) Bài tập Chỉ lỗi các câu lệnh sau a) X:= 10; while X:= 10 X:=X+5; b)X:= 10; while X= 10 X:=X+5; c)S:=0; n:=0; while S<=10 n:=n+1; S:=S+n; - GV gợi ý, hướng dẫn HS - HS lên bảng hoàn thành bài tập ***GV nêu đáp án: a) Sau từ khóa While phải là phép so sánh b) Sau từ khóa While phải là phép so sánh c) nhiều câu lệnh liên tiếp phải đặt cấu trúc begin end HĐ3: Củng cố-Dặn dò (4 phút) - GV nhận xét và đánh giá tiết bài tập - Về nhà ôn tập tiết sau thực hành IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (63) Ngày soạn: 6/2/2011 Tiết 45 THỰC HÀNH SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE-DO I/Mục tiêu: - Hiểu câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước chương trình có sẵn - Biết lựa chọn câu lệnh lặp cho tình cụ thể - Rèn luyện kĩ khai báo và sử dụng biến - Biết vai trò việt kết hợp cấu trúc điều khiển II/Chuẩn bị :- Phòng máy III/Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2.Bài HĐ1: Tìm hiểu mục đích yêu cầu (1 phút) - Gọi HS đọc mục đích yêu cầu SGK + Khởi động Turbo Pascal + Hoàn thành BT SGK HĐ2: Thực hành: Cách sử dụng câu lệnh While…do (40 phút) - GV nêu yêu cầu BT1: Viết chương trình sử dụng lệnh lặp while để tính trung bình n số thực x1, x2, x3, xn Các số n, x1, x2, x3, xn nhập từ bàn phím + Mô tả thuật toán, các biến dự định sử dụng và kiểu chúng + Gõ chương trình SGK tr72 + Lưu với tên Tinh_TB: + Đọc và tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh + Dịch chương trình và sửa lỗi Chạy với liệu nhập từ bàn phím + Viết lại chương trình cách sử dụng lệnh For - GV hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu HĐ3: Tổng kết (3 phút) - GV tổng kết- nhận xét-đánh giá tiết học - Dặn dò xem trước bài tập IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (64) Ngày soạn: 6/2/2011 Tiết 46 THỰC HÀNH SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE-DO (tt) I/Mục tiêu: - Hiểu câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước chương trình có sẵn - Biết lựa chọn câu lệnh lặp cho tình cụ thể - Rèn luyện kĩ khai báo và sử dụng biến - Biết vai trò việt kết hợp cấu trúc điều khiển II/Chuẩn bị :- Phòng máy III/Hoạt động dạy và học: Ổn định lớp: (2 phút) Kiểm tra 15 phút Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu mục đích yêu cầu (1 phút) - Gọi HS đọc mục đích yêu cầu SGK HĐ2: Thực hành: Cách sử dụng câu lệnh While…do (25 phút) - GV nêu yêu cầu BT2: Tìm hiểu chương trình nhận biết nột số tự nhiên N nhập vào từ bàn phím có phải là số nguyên tố không? + Đọc và tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh chương trình SGK tr73 + Gõ, dịch và chạy thử chương trình SGK tr73 - GV hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu HĐ3: Tổng kết (2 phút) - GV tổng kết- nhận xét-đánh giá tiết học - Dặn dò xem trước bài tập IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (65) Ngày soạn: 10/02/2011 Tiết 47 HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA I/Mục tiêu: - Hiểu các đối tượng hình học phần mềm và quan hệ chúng - Thông qua phần mềm HS biết và hiểu các ứng dụng phần mềm việc vẽ và minh họa các đối tượng hình học và cách thiết lập quan hệ chúng - Có ý thức việc ứng dụng phần mềm học tập II/Chuẩn bị : Phòng máy, phần mềm III/Hoạt động dạy và học 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Bài Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh HĐ1: Giới thiệu phần mềm (10 phút) + Cho biết phần mềm Geogebra đã làm quen chưa? + Đó là phần mềm ứng dụng làm gì? - HS chú ý lắng nghe + Nêu đối tượng các em đã học? - HS ghi nội dung + Nêu chức quan trọng phần mềm này? Geogebra là phần mềm cho phép vẽ và - Tuy nhiên lớp các em chưa làm thiết kế các hình dùng để học tập hình quen với phần mềm tiếng việt, hôm chúng học chương trình môn toán phổ ta cùng tìm hiểu thông HĐ2: Làm quen với phần mềm GeoGebra tiếng Việt (10 phút) - Yêu cầu HS nêu lại cách khởi động phần mềm Geogebra - HS quan sát và thực - GV nhận xét, kết luận HĐ3: Tìm hiểu màn hình GeoGebra tiếng Việt (20 phút) - GV yêu cầu HS quan sát =>Nháy đúp chuột biểu tượng để khởi động phần mềm - HS lắng nghe và ghi bài - HS tìm hiểu và trả lời + Nêu tên các thành phần trên màn hình làm việc chính phần mềm? -GV nhận xét, kết luận => Các thành phần chính trên màn hình a/ Bảng chọn - là hệ thống các lệnh chính phần mềm Geogebra Lưu ý: Các lệnh trên bảng chọn không dùng để vẽ các đối tượng-hình Các lệnh tác động trực tiếp với đối tượng hình học b/ Thanh công cụ (66) + Bảng chọn chứa nội dung gì? + Các lệnh bảng chọn có dùng để vẽ hay không? + Thanh công cụ gồm công cụ vẽ nào? - GV nhận xét, kết luận - Chứa các công cụ dùng để vẽ, điều chỉnh và làm việc với các đối tượng c/ Khu vực các đối tượng hình vẽ - Là nơi thể tất các hình học - HS quan sát và trả lời HĐ4: Củng cố-Dặn dò (4 phút) - Gọi HS nhắc lại các thành phần chính trên màn hình làm việc phần mềm - Dặn dò HS nhà học bài - Xem trước phần bài - HS lắng nghe - HS trả lời IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… Tiết 48 I/Mục tiêu: Ngày soạn: 10/02/2011 HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA(tt) (67) - Hiểu các đối tượng hình học phần mềm và quan hệ chúng - Thông qua phần mềm HS biết và hiểu các ứng dụng phần mềm việc vẽ và minh họa các đối tượng hình học và cách thiết lập quan hệ chúng - Có ý thức việc ứng dụng phần mềm học tập II/Chuẩn bị : Bảng phụ III/Hoạt động dạy và học 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ :(4 phút) - Nêu cách khởi động phần mềm Geogebra - Kể tên các thành phần chính trên màn hình làm việc Geogebra 3.Bài Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh HĐ1: Tìm hiểu các công cụ làm việc chính (30phút) + Làm nào để chọn biểu tượng? - HS trả lời + Công cụ dùng để làm gì? + Có thể chọn nhiều đối tượng hay không? => Công cụ chọn hình dùng để di chuyển - Yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu cách sử - HS thảo luận dụng các công cụ sau đây : + Công cụ liên quan đến đối tượng điểm - HS trả lời + Công cụ liên quan đến đoạn thẳng, đường => Công cụ liên quan đến đối tượng điểm thẳng + Các công cụ tạo mối quan hệ hình học Điểm + Các công cụ liên quan đến hình tròn =>Cách tạo: chọn công cụ và nháy chuột lên + Các công cụ biến đổi hình học điểm trống trên màn hình nháy chuột lên đối tượng để tạo điểm thuộc đối tượng này - GV kết luận Giao điểm đối tượng =>Cách tạo: chọn công cụ và nháy chuột chọn hai đối tượng đã có trên mặt phẳng Trung điểm => Cách tạo: chọn công cụ nháy chuột hai điểm cho trước để tạo trung điểm => Các công cụ , , dùng để tạo đường, đoạn, tia qua hai điểm cho trước (68) => Thao tác: chọn công cụ, sau đó nháy chuột chọn hai điểm trên màn hình => Công cụ tạo đoạn thẳng qua điểm cho trước với độ dài có thể nhập trực tiếp từ bàn phím => Thao tác: chọn công cụ, chọn điểm cho trước, sau đó nhập giá trị số vào cửa sổ HĐ2: Tìm hiểu các thao tác với tệp thoát khỏi phần mềm (5phút) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Tên tệp có phần mở rộng là gì? - HS trả lời + Hãy nêu cách lưu tệp hình ảnh + Để mở tệp em lưu trước đó? + Thoát khỏi phần mềm ta chọn lệnh nào ? - GV nhận xét, kết luận - HS ghi bài => Lưu tệp hình ảnh: Chọn lệnh Hồ sơLưu lại nhấn tổ hợp phím Ctrl + S Gõ tên vị trí File name và nháy nút Save => Thoát khỏi phần mềm Chọn Hồ sơ Đóng nhấn Alt + F4 HĐ3: Củng cố-Dặn dò (4 phút) - Gọi Ha nhắc lại các công cụ vẽ điểm, - HS trả lời đoạn, đường thẳng,… - - Dặn dò HS xem trước phần IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn :16/02/2011 Tiết 49 HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA(tt) I/Mục tiêu: - Hiểu các đối tượng hình học phần mềm và quan hệ chúng - Thông qua phần mềm HS biết và hiểu các ứng dụng phần mềm việc vẽ và minh họa các đối tượng hình học và cách thiết lập quan hệ chúng (69) - Có ý thức việc ứng dụng phần mềm học tập II/Chuẩn bị : Bảng phụ, phần mềm III/Hoạt động dạy và học 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ :(4 phút) - Hãy kể tên và cách sử dụng các công cụ liên quan đến đối tượng điểm 3.Bài Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh HĐ1: Tìm hiểu đối tượng hình học (35 phút) - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời - HS đọc thông tin SGK và trả lời + Các đối tượng hình học bao gồm đối tượng nào? - GV nhận xét, kết luận => Các đối tượng hình học bản: điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, tia, hình tròn, cung tròn - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và thảo luận các câu hỏi sau : - HS thảo luận + Kể tên số VD đối tượng tự và đối tượng phụ thuộc? - HS trả lời + Thế nào là đối tượng tự do? - HS ghi bài - GV nhận xét, kết luận => VD: + Điểm thuộc đường thẳng + Đường thẳng qua điểm + Giao đối tượng hình học + Làm nào để hiển thị ẩn các thông tin trên màn hình? - GV nhận xét, kết luận - HS trả lời - HS ghi bài => Hiển thị Hiển thị danh sách đối tượng + Hãy kể tên vài thao tác thường dùng để thay đổi tính chất đối tượng + Để ẩn đối tượng hình học em thực thao tác nào? + Có thể ẩn/hiện nhãn đối tượng hình học hay không? Thực nào? + Làm nào để đổi tên đối tượng - GV nhận xét, kết luận - HS trả lời => Ẩn đối tượng: Nháy chuột phải lên đối tượng Hủy chọn Hiển thị đối tượng - HS trả lời => Ẩn/hiện (tên) nhãn đối tượng: Nháy chuột phải lên đối tượng Hủy chọn Hiển thị tên => Thay đổi tên, nhãn đối tượng: Nháy chuột phải lên đối tượng  Chọn lệnh Đổi tên, gõ tên đối tượng nháy nút áp dụng (70) + Có cách nào để xóa đối tượng hình học? =>Xoá đối tượng Cách 1: Nháy chuột chọn đối tượng nhấn Delete Cách 2: Nháy chuột phải lên đối tượng và thực Xóa HĐ2: Củng cố - Dặn dò (5 phút) - Dặm dò HS học bài và chuẩn bị tiết sau thực hành IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn :16/02/2011 Tiết 50 THỰC HÀNH HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA I/Mục tiêu: - HS bước đầu hiểu các đối tượnghình học phần mềm và quan hệ chúng (71) - HS hiểu và thao tác số lệnh đơn giản liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng và cách thiết lập quan hệ chúng II/Chuẩn bị : - Phòng máy có cài đặt phần mềm III/Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2.Bài HĐ1: Tìm hiểu nội dung thực hành (3 phút) Bài Vẽ tam giác, tứ giác công cụ vẽ đoạn thẳng Bài Vẽ hình thang với đỉnh A, B, C cho trước Dựng đỉnh D công cụ đoạn thẳng và đường song song Bài Vẽ hình thang cân với đỉnh A, B, C cho trước Dựng đỉnh D công cụ đoạn thẳng, đường trung trực và phép đối xứng qua trục HĐ2: Thực hành (40 phút) - HS khởi động phần mềm - HS thực hành theo yêu cầu - GV theo dõi, hướng dẫn HS thực hành HĐ3: Tổng kết (1 phút) - Nhận xét buổi thực hành - Nhắc nhở HS lưu bài tập và chuẩn bị trước bài thực hành IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (72)

Ngày đăng: 12/06/2021, 10:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...