Tạo chế phẩm lân sinh học từ các chủng nấm mốc phân lập từ đất rừng ngập mặn và thử nghiệm trên cây Chá (Escoecaria agallocha)

7 7 0
Tạo chế phẩm lân sinh học từ các chủng nấm mốc phân lập từ đất rừng ngập mặn và thử nghiệm trên cây Chá (Escoecaria agallocha)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong khuôn khổ bài viết này chỉ đề cập đến nhóm nấm mốc hòa tan phosphate vô cơ trong đất rừng ngập mặn với mục đích tạo chế phẩm lân sinh học để làm cơ sở cho các nghiên cứu ứng dụng nhằm cải thiện hiệu quả công tác ươm trồng phục hồi và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn.

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học – ĐH Huế Tập 7, Số (2017) TẠO CHẾ PHẨM LÂN SINH HỌC TỪ CÁC CHỦNG NẤM MỐC PHÂN LẬP TỪ ĐẤT RỪNG NGẬP MẶN VÀ THỬ NGHIỆM TRÊN CÂY CHÁ (ESCOECARIA AGALLOCHA) Hoàng Dƣơng Thu Hƣơng*, Phạm Thị Ngọc Lan Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế *Email:thuhuongcnk32@gmail.com TÓM TẮT Hai chủng nấm mốc (Aspergillus oryzae M33 A japonicus M72) có khả hịa tan phosphate vơ mạnh sử dụng để tạo chế phẩm lân sinh học nguồn chất riêng lẻ nguồn chất phối trộn Nguồn cám gạo công thức phối trộn: cám gạo – lõi ngô cám gạo – bã mía thích hợp cho tồn nấm mốc hịa tan phosphate vơ chế phẩm Sau thời gian bảo quản 60 ngày, số lượng nấm mốc đạt 2,21 – 2,67 x 109 CFU/g chế phẩm Hai chủng nấm mốc lây nhiễm vào bầu đất trồng chá số đặc tính thay đổi cách đáng kể Chiều cao tăng 197,53% 213,20%, số tăng 160,56% – 202,16%, trọng lượng tươi tăng 52,35% - 67,06% trọng lượng khơ tăng 66,67% – 114,81% thí nghiệm chủng Aspergillus oryzae M33 A japonicus M72 sau tháng thử nghiệm Từ khóa: Cây ngập mặn, Hòa tan phosphate, Nấm mốc MỞ ĐẦU Rừng ngập mặn hệ sinh thái quan trọng có suất sinh học cao vùng cửa sông ven biển nhiệt đới, có giá trị ý nghĩa to lớn đa dạng sinh học có vai trị quan trọng tự nhiên người Tuy nhiên, rừng ngập mặn nước ta đứng trước nguy bị khai thác tàn phá nghiêm trọng, diện tích ngày thu hẹp gây hậu nặng nề Vì vậy, việc bảo vệ phát triển bền vững rừng ngập mặn tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng nước nói chung vấn đề cấp thiết có ý nghĩa lớn môi trường vùng đầm phá ven biển Một biện pháp để bảo tồn góp phần tạo cân sinh thái tách chủng vi sinh vật có hiệu lực hịa tan phosphate mạnh để tạo thành chế phẩm lân sinh học đưa trở lại mơi trường đất, góp phần nâng cao suất chất lượng trồng mà không gây hại đến sức khỏe người, động vật, thực vật không ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái [1,3] Trong khuôn khổ báo đề cập đến nhóm nấm mốc hịa tan phosphate vơ đất rừng ngập mặn với mục đích tạo chế phẩm lân sinh học để làm sở cho 111 Tạo chế phẩm lân sinh học từ chủng nấm mốc phân lập từ đất rừng ngập mặn … nghiên cứu ứng dụng nhằm cải thiện hiệu công tác ươm trồng phục hồi phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Hai chủng nấm mốc Aspergillus oryzae M33 Aspergillus japonicus M72 có khả hịa tan phosphate vơ mạnh phân lập từ đất rừng ngập mặn Thừa Thiên Huế Chủng giống lưu giữ môn Công nghệ Sinh học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế - Cây chá (Escoecaria agallocha) trồng bầu đất vườn ươm Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Huế 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nhân giống bảo quản giống nấm mốc: sử dụng môi trường Czapek thay nguồn K2HPO4 nguồn Ca3(PO4)2 để nhân giống giữ giống [2] - Thử nghiệm tạo chế phẩm lân sinh học với nguồn chất riêng lẻ: phương pháp nuôi cấy môi trường Czapek dịch thể điều kiện tối ưu Trộn dịch nuôi cấy chứa sinh khối nấm mốc với nguồn chất cám gạo, vỏ lạc, bã mía, lõi ngơ, trấu theo tỷ lệ ml dịch nuôi cấy (tương ứng mật độ tế bào x 107 CFU/ml) : 10 g chất Tiến hành bảo quản nhiệt độ phịng thí nghiệm - Thử nghiệm tạo chế phẩm lân sinh học với nguồn chất phối trộn: nuôi cấy nấm mốc môi trường cám gạo phối trộn với nguồn carbon khác vỏ lạc, lõi ngơ, bã mía, trấu (tỷ lệ 1: 1) Bố trí thí nghiệm tương tự với nguồn chất riêng lẻ - Xác định thời gian bảo quản: Tạo chế phẩm lân sinh học mơi trường chất thích hợp, sau tiến hành xác định thay đổi số lượng tế nấm mốc sau khoảng thời gian bảo quản 15, 30, 45, 60 ngày phương pháp phân lập đếm số lượng tế khuẩn lạc môi trường thạch đĩa - Thăm dò ảnh hưởng nấm mốc hòa tan phosphate vô đến số tiêu sinh lý chá: thí nghiệm tiến hành vườn ươm trường Đại học Khoa học Cây chá trồng bầu đất, kích thước 10 x 20 cm, đục lỗ nhỏ xung quanh để thoát nước Cây chá thí nghiệm đạt 30 ngày tuổi lượng nấm mốc bón 50 ml dịch ni cấy/bầu đất Đồng thời với cơng thức thí nghiệm có bón sinh khối nấm mốc, cơng thức khơng bón sinh khối nấm mốc thiết lập để làm đối chứng, công thức thí nghiệm bố trí sát theo hàng ngang, cơng thức có 20 Sau tháng bón sinh khối nấm mốc, tiến hành đánh giá ảnh hưởng sinh khối nấm mốc qua số tiêu sinh trưởng chá 112 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học – ĐH Huế Tập 7, Số (2017) - Chiều cao (cm) xác định phương pháp đo từ gốc đến ngọn, số lá/cây xác định phương pháp đếm, xác định sinh khối tươi, khô (g) phương pháp cân 2.3 Xử lý số liệu Số liệu xử lý phần mềm Excel 2010 phân tích ANOVA (Duncan’s test p

Ngày đăng: 12/06/2021, 10:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan