Câu 21: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng có tần số f thay đổi vào hai đầu một cuộn dây có điện trở đáng kể.. Nếu ta tăng tần số dòng điện thì công suất tỏa[r]
(1)SỞ GD&ĐT TP.HCM TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN MÔN VẬT LÝ KHỐI 12 NGÀY 3/11/2012 Mà ĐỀ: 123 Câu 1: Máy biến áp là thiết bị: A.có khả biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều B biến đổi tần số dòng điện xoay chiều C làm tăng công suất dòng điện xoay chiều D biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều i = 1,5cos 100πt + π/3 Câu 2: Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức A Biết tụ điện có 4 1, 2.10 π điện dung C = F Điện áp tức thời hai tụ điện có biểu thức: u = 150cos 100πt - π/3 u = 150cos 100πt + π/6 A V B V u = 125cos 100πt - π/6 u = 125cos 100πt - π/3 C V D V Câu 3: Chän c©u §óng Trªn mét ®o¹n m¹ch xoay chiÒu, hÖ sè c«ng suÊt b»ng (cos = 0), khi: A ®o¹n m¹ch chØ chøa ®iÖn trë thuÇn B ®o¹n m¹ch cã ®iÖn trë b»ng kh«ng C ®o¹n m¹ch kh«ng cã tô ®iÖn D ®o¹n m¹ch kh«ng cã cuén c¶m u = U o cos 100πt - vào hai đầu đoạn mạch có cuộn dây cảm thì cường độ Câu 4: Đặt điện áp dòng điện mạch là i = I0cos(t + i); i bằng: 3 3 A B C D Câu 5: Đối với đoạn mạch xoay chiều có điện trở A pha cường độ dòng điện tức thời luôn luôn không B hệ số công suất dòng điện không C.cường độ dòng điện hiệu dụng phụ thuộc vào tần số điện áp D cường độ dòng điện và điện áp tức thời biến thiên đồng pha Câu 6: Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V-50 Hz, đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 60 V Số vòng và tần số điện áp cuộn thứ cấp là: A 600 vòng, 60Hz B 60 vòng, 50Hz C 600 vòng, 50Hz D 60 vòng, 60Hz Câu 7: Nếu đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện thì: A cường độ dòng điện có pha ban đầu /2 B cường độ dòng điện có pha ban đầu pha ban đầu điện áp C hệ số công suất đoạn mạch D cường độ hiệu dụng dòng điện tăng tần số điện áp giảm Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch RC không phân nhánh Cho điện áp hiệu dụng U R=80V, UC=60V Điện áp hiệu dụng U hai đầu đoạn mạch này bằng: A 140V B 220V C 100V D 260V Câu 9: Trong mạch xoay chiều có cuộn dây cảm A cường độ dòng điện hiệu dụng mạch có biểu thức: I = U/L B cảm kháng cuộn dây tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện C điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch luôn trễ pha /2 so với cường độ dòng điện D điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha /2 so với cường độ dòng điện (2) u 100cos(t ) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm và tụ Câu 10: Đặt điện áp i 2 cos(t ) (A) Công suất tiêu thụ đoạn mạch là: điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là A 100 W B 50 W C 50 W D 100 W Câu 11: Cho m¹ch ®iÖn xoay chiÒu RLC m¾c nèi tiÕp §Æt vµo hai ®Çu ®o¹n m¹ch mét ®iÖn ¸p xoay chiÒu có biểu thức u = U0cos ω t Điều kiện để có cộng hởng điện mạch là: 2 2 ω ω ω A LC = R B LC = R C.LC = D LC = Câu 12: Điện trở R = 100 Ω nối tiếp với cuộn cảm L = 1/π H Điện áp hai đầu cuộn dây là: uL = 200cos(100πt) V Điện áp tức thời hai đầu R là: A uR = 200 cos(100πt - π/2) V B uR = 200 cos(100πt - π/4) A C uR = 200 cos(100πt + π/2) V D uR =100 cos(100πt + π/4) A Câu 13: Phát biểu nào nêu đây là sai ? Đối với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, ta luôn thấy : A độ tự cảm L tăng thì tổng trở đoạn mạch tăng B điện trở R tăng thì tổng trở đoạn mạch tăng C cảm kháng dung kháng thì tổng trở đoạn mạch điện trở R D điện dung C tụ điện tăng thì dung kháng đoạn mạch giảm Câu 14: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 60 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm và tụ điện Biết cường độ dòng điện trên đoạn mạch đồng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch Nếu bỏ tụ điện khỏi mạch thì cường độ dòng điện mạch lệch pha /6 so với điện áp hai đầu mạch Tụ điện có dung kháng A 25 Ω B 50 Ω C.25 Ω D 20 Ω Câu 15: Trên đoạn mạch có thể có các đại lượng R, L, C mắc nối tiếp cường độ dòng điện sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì ta kết luận là : A đoạn mạch có điện trở và cuộn dây cảm B đoạn mạch có cảm kháng nhỏ dung kháng C đoạn mạch có cuộn dây cảm D đoạn mạch không thể có cuộn dây cảm Câu 16: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R thay đổi Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 60 √ cos(100πt) V Khi R = R1 = Ω và R = R2 = 25 Ω thì công suất mạch Hỏi với giá trị nào R thì công suất mạch cực đại ? Giá trị cực đại công suất này bao nhiêu ? A 15 , 120 W B 12 Ω , 150 W C 15 Ω , 150 W D 10 Ω , 100 W Câu 17: Trong đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp xảy cộng hưởng điện Nếu giảm tần số điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trên đoạn mạch : A trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch B đồng pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch C sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch D có giá trị hiệu dụng tăng Câu 18: Đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây có r Biết R = 90 Ω, r = 10 Ω, L = 2/ π H và C biến đổi Điện áp hai đầu mạch là u = 120 √ cos(100πt) V Điện dung C nhận giá trị nào sau đây thì cường độ dòng điện nhanh pha điện áp góc 450 ? Cường độ dòng điện hiệu dụng đó bao nhiêu ? 10 10 √ √2 A C = π F ; I = 0,6 A B C= 3π F ; I = 0,6 A 10 2.10 √2 C C = 2π F ; I = 0,6 A D C = π F;I= A Câu 19: Một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có cường độ dòng điện nhanh pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch Giữ nguyên các đại lượng khác tăng dần điện dung tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng mạch : A giảm dần B tăng đến giá trị cực đại giảm C giảm đến giá trị cực tiểu tăng D tăng dần (3) Câu 20: Khi đặt hiệu điện không đổi 60V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L= 2π H thì dòng điện đoạn mạch là dòng điện chiều có cường độ u = 120 2cos 120πt A Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp xoay chiều (V) thì biểu thức cường độ dòng điện đoạn mạch là: i = 2cos 120πt + π/4 i = 2cos 120πt - π/4 A (A) B (A) i = 2cos 120πt - π/4 i = 2cos 120πt + π/4 C (A) D (A) Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi có tần số f thay đổi vào hai đầu cuộn dây có điện trở đáng kể Nếu ta tăng tần số dòng điện thì công suất tỏa nhiệt trên cuộn dây : A tăng B giảm C lúc đầu tăng sau đó giảm D không đổi Câu 22: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm L = π H Điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định và có biểu thức u = 100cos(100t) V Thay đổi R, ta thu công suất toả nhiệt cực đại trên biến trở bằng: A 12,5 W B 25 W C 50 W D 100 W Câu 23: Một đoạn mạch gồm R = 100 Ω, cuộn cảm có L thay đổi và tụ điện có C = 0.636.10-4 F mắc nối tiếp vào mạch xoay chiều có uAB = 200cos(100πt) V L phải có giá trị bao nhiêu để công suất lớn ? PMax = ? A L = 0,318 H, P = 200 W B L = 0,159 H, P = 200 W C L = 0,636 H, P = 150 W D Một giá trị khác Câu 24: Đặt vào cuộn dây có điện thở r và độ tự cảm L điện áp u = Uo cos(100πt) V Dòng điện qua cuộn dây có cường độ hiệu dụng là 10 A và trễ pha π/3 so với u Biết công suất tiêu hao trên cuộn dây là P = 400 W Giá trị điện áp Uo bằng: A 20 V B 80 V C 40 V D 80 V Câu 25: Phần ứng máy phát điện xoay chiều pha gồm khung dây dẫn phẳng có 200 vòng, vòng có diện tích 600cm2, quay từ trường có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay, với B = 4,5.10-2T Bỏ qua điện trở máy Biết khung dây quay 3000 vòng/phút Tần số và giá trị hiệu dụng suất điện động hai đầu khung là: A 50Hz, 120V B.60Hz, 120V C.100Hz, 120V D.60Hz, 240V -HẾT - (4)