1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

kiem tra vat ly 12

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng.. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng..[r]

(1)KIỂM TRA TIẾT (Chương I, II) I MỤC ĐÍCH KIỂM TRA Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN chương trình môn Vật lí lớp 12 sau HS học xong chương I - II cụ thể: (Ở khung ma trận đề kiểm tra) II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Kiểm tra tiết, TNKQ, 30 câu - HS làm bài trên lớp III MA TRẬN a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Chương I Dao động 11 4,2 6,8 21 34 Chương II Sóng 4,2 4,8 21 24 Tổng 20 12 8,4 11,6 42 58 b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Số lượng câu Trọng số (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số Cấp độ 1,2 Chương I Dao động 21 6,3  Chương II Sóng 21 6,3  Cấp độ 3, Chương I Dao động 34 10,2  10 3,33 Chương II Sóng 24 7,2  2,33 Tổng 100 30 12,6  13 4,33 10 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn: Vật lí lớp 12 THPT (Thời gian: 45 phút, 30 câu trắc nghiệm) Phạm vi kiểm tra: Chương I Dao động Chương II Sóng Tên Chủ đề Chương I Dao động (11 tiết) Nhận biết (Cấp độ 1) Thông hiểu (Cấp độ 2) - Phương trình dao động điều hoà lắc lò xo và lắc đơn - Dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức - Quá trình biến đổi lượng dao động điều hoà Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao (Cấp độ 3) (Cấp độ 4) - Bài toán đơn - Bài toán giản dao dao động động con lắc lò xo lắc lò xo và và lắc lắc đơn đơn - Đặc điểm dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động - Bài toán trì tổng hợp dao - Công thức tính chu động điều hoà kì (hoặc tần số) dao Cộng (2) động điều hoà lắc lò xo và lắc đơn (2,33đ) 23,33% Số câu (điểm) Tỉ lệ % Chương II Sóng (9 tiết) 10 (3đ) 33,33% 17 (5,33đ) 56,66% - Định nghĩa - Sóng âm, âm thanh, sóng cơ, sóng hạ âm, siêu âm là gì dọc, sóng - Cường độ âm và mức - Định nghĩa cường độ âm là gì và tốc độ truyền đơn vị đo mức cường sóng, bước độ âm sóng, tần số - Điều kiện để đó sóng, biên độ có sóng dừng sóng và - Điều kiện để có lượng sóng giao thoa hai sóng - Bài toán - Bài toán sóng giao thoa - Bài toán đơn giản giao thoa và sóng dừng - Bài toán sóng âm (2 đ) 20% (2,33 đ) 23,33% Số câu (điểm) Tỉ lệ % 13 (4,33đ) 43,33% IV NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Phương trình tổng quát dao động điều hoà là A x = Acotg(ωt + φ) B x = Atg(ωt + φ) C x = Acos(ωt + φ) D x = Acos(ω + φ) Trong dao động điều hoà lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng? A Lực kéo phụ thuộc vào độ cứng lò xo B Lực kéo phụ thuộc vào khối lượng vật nặng C Gia tốc vật phụ thuộc vào khối lượng vật D Tần số góc vật phụ thuộc vào khối lượng vật Nhận xét nào sau đây là không đúng? A Dao động tắt dần càng nhanh lực cản môi trường càng lớn B Dao động trì có chu kỳ chu kỳ dao động riêng lắc C Dao động cưỡng bức có tần số tần số lực cưỡng bức D Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức Nguyên nhân gây dao động tắt dần lắc đơn dao động không khí là A trọng lực tác dụng lên vật B lực căng dây treo C lực cản môi trường D dây treo có khối lượng đáng kể Động dao động điều hoà biển đổi theo thời gian: A Tuần hoàn với chu kỳ T; B Như một hàm cosin; C Không đổi; D Tuần hoàn với chu kỳ T/2 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Trong dao động tắt dần, một phần đã biến đổi thành nhiệt B Trong dao động tắt dần, một phần đã biến đổi thành hoá C Trong dao động tắt dần, một phần đã biến đổi thành điện D Trong dao động tắt dần, một phần đã biến đổi thành quang Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kỳ A T =2 π √ m ; k B T =2 π √ k ; m C T =2 π √ l ; g D T =2 π √ g l Một lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ T = 0,5s, khối lượng nặng là m = 400g, (lấy π2 = 10) Độ cứng lò xo là A k = 0,156N/m B k = 32N/m C k = 64N/m D k = 6400N/m (3) Một lắc lò xo gồm một nặng có khối lượng m = 400g và một lò xo có độ cứng k = 40N/m Người ta kéo nặng khỏi VTCB một đoạn 8cm và thả cho nó dao động Phương trình dao động nặng là A x = 8cos(0,1t)(cm) B x = 8cos(0,1πt)(cm) C x = 8cos(10πt)(cm) D x = 8cos(10t)(cm) 10 Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m Người ta kéo nặng khỏi VTCB một đoạn 4cm thả nhẹ cho nó dao động Vận tốc cực đại vật nặng là: A vmax = 160cm/s B vmax = 80cm/s C vmax = 40cm/s D vmax = 20cm/s 11 Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m Người ta kéo nặng khỏi VTCB một đoạn 4cm thả nhẹ cho nó dao động Cơ dao động lắc là: A E = 320J B E = 6,4.10-2J C E = 3,2.10-2J D E = 3,2J 12 Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hoà với chu kỳ T = 1s Muốn tần số dao động lắc là f’ = 0,5Hz, thì khối lượng vật m phải là A m’ = 2m B m’ = 3m C m’ = 4m D m’ = 5m 13 Khi mắc vật m vào lò xo k thì vật m dao động với chu kỳ T = 0,6s, mắc vật m vào lò xo k thì vật m dao động với chu kỳ T2 =0,8s Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 nối tiếp với k2 thì chu kỳ dao động m là A T = 0,48s B T = 0,70s C T = 1,00s D T = 1,40s 14 Con lắc đơn dao động điều hoà, tăng chiều dài lắc lên lần thì tần số dao động lắc: A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần 15 Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s 2, chiều dài lắc là A l = 24,8m B l = 24,8cm C l= 1,56m D l= 2,45m 16 Một lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để lắc từ vị trí có li độ x =A/2 đến vị trí có li độ cực đại x = A là A t = 0,250s B t = 0,375s C t = 0,500s D t = 0,750s 17 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình: x 1=− sin(πt )cm và x 2=4 √3 cos ( πt)cm Phương trình dao động tổng hợp là A x = 8sin(πt + π/6)cm B x = 8cos(πt + π/6)cm C x = 8sin(πt - π/6)cm D x = 8cos(πt - π/6)cm 18 Sóng là gì? A Sự truyền chuyển động không khí B Những dao động học lan truyền môi trường vật chất C Chuyển động tương đối vật này so với vật khác D Sự co dãn tuần hoàn các phần tử môi trường 19 Bước sóng là gì? A Là quãng đường mà phần tử môi trường giây B Là khoảng cách hai phần tử sóng dao động ngược pha C Là khoảng cách hai phần tử sóng gần dao động cùng pha D Là khoảng cách hai vị trí xa phần tử sóng 20 Một sóng học có tần số f = 1000Hz lan truyền không khí Sóng đó gọi là A sóng siêu âm B sóng âm C sóng hạ âm D chưa đủ điều kiện để kết luận 21 Tai người có thể nghe âm có mức cường độ âm khoảng nào? A Từ dB đến 1000 dB B Từ 10 dB đến 100 dB C Từ -10 dB đến 100dB D Từ dB đến 130 dB 22 Điều kiện có giao thoa sóng là gì? A Có hai sóng chuyển động ngược chiều giao (4) B Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi C Có hai sóng cùng bước sóng giao D Có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao 23 Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì: A tất các điểm dây dừng dao động B nguồn phát sóng dừng dao động C trên dây có điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với điểm đứng yên D trên dây còn sóng phản xạ, còn sóng tới thì dừng lại 24 Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u=8 sin2 π ( t x − )mm , đó x tính 0,1 50 cm, t tính giây Bước sóng là A λ = 0,1m B λ = 50cm C λ = 8mm D λ = 1m 25 Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng Tốc độ sóng trên dây là A v = 60cm/s B v = 75cm/s C v = 12m/s D v = 15m/s 26 Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là LA = 90dB Biết ngưỡng nghe âm đó là I0 = 0,1nW/m2 Cường độ âm đó tại A là A IA = 0,1nW/m2 B IA = 0,1mW/m2 C IA = 0,1W/m2 D IA = 0,1GW/m2 27 Một sóng âm 450Hz lan truyền với tốc độ 360m/s không khí Độ lệch pha hai điểm cách 1m trên một phương truyền sóng là A Δφ = 0,5π(rad) B Δφ = 1,5π(rad) C Δφ = 2,5π(rad) D Δφ = 3,5π(rad) 28 Âm thoa điện mang một nhánh chĩa hai dao động với tần số 100Hz, chạm mặt nước tại hai điểm S1, S2 Khoảng cách S1S2 = 9,6cm Tốc độ truyền sóng nước là 1,2m/s.Có bao nhiêu gợn sóng khoảng S1 và S2? A gợn sóng B 14 gợn sóng C 15 gợn sóng D 17 gợn sóng 29 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz Tại một điểm M cách các nguồn A, B khoảng d1 = 30cm, d2 = 25,5cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M và đường trung trực có dãy cực đại khác Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A v = 24m/s B v = 24cm/s C v = 36m/s D v = 36cm/s 30 Một sóng học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m Chu kỳ sóng đó là A T = 0,01s B T = 0,1s C T = 50s D T = 100s V HƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM Sử dụng thang điểm 30, câu trắc nghiệm làm đúng cho điểm Tính điểm bài kiểm tra sau đó qui đổi thang điểm 10 và làm tròn số theo qui tắc (10 nhân X chia cho Xmax ; X là số điểm đạt HS; Xmax là tổng số điểm đề) 1C 2B 3D 4C 5D 6A 7A 8B 9B 10B 11C 12B 13C 14C 15B 16C 17B 18B 19C 20B 21D 22B 23C 24B 25D 26C 27C 28C 29B 30A (5)

Ngày đăng: 10/06/2021, 11:30

w