1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Tổ chức dạy học các chủ đề môn Lịch sử lớp 10 ở trường Trung học phổ thông (theo chương trình 2018)

28 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đề xuất các hình thức và biện pháp tổ chức DH có hiệu quả các chủ đề của môn LS lớp 10 ở trường THPT (theo chương trình 2018) để góp phần pháp nâng cao chất lượng DH bộ môn. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ QUÝ TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (THEO CHƯƠNG TRÌNH 2018) Chun ngành: Lý luận & phương pháp dạy học môn Lịch sử Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, tháng năm 2020 Công trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ TS Nguyễn Anh Dũng Phản biện 1: PGS.TS Hà Thị Thu Thủy Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Phản biện PGS.TS Trần Viết Lưu Ban Tuyên giáo Trung ương Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Trịnh Đình Tùng (Chủ biên) I NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội) Đặc trưng dạy học môn Lịch sử trường phổ thông và vấn đề đạt ra, Nguyễn Thị Quý (tác giả) Nguyễn Thị Quý (2019) Đề xuất quy trình xây dựng kế hoạch dạy học lịch sử chương trình giáo dục phổ thơng mới, “Phát triển chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng mới” Nguyễn Thị Q (2014) Đặc trưng dạy học môn Lịch sử trường phổ thơng và vấn đề đạt (Specialíe in teaching History and issuse raised in the presen), Tạp chí Giáo dục và xã hội, số 39 (100)tháng 6/2014, tr26-28 Nguyễn Thị Quý, (2019) Dạy học lịch sử trường phổ thơng theo chủ đề để hình thành và phát triển lực người học (Conducting Theme-Oriented History Teaching and Basic Features of History Teaching), Tạp chí giáo dục xã hội, số 95, 2/2019, tr 42-48 Nguyễn Thị Quý (2019) Tổ chức dạy học Lịch sử theo chủ đề và đặc trưng dạy học Lịch sử (Conducting Theme-Oriented History Teaching and Basic Features of History Teaching) tạp chí Giáo dục xã hội, số đặc biệt kì 2, tháng 3/2019, tr14-17 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 “đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương “tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc, tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật và đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Trong đó, việc“tiếp tục đổi đồng bộ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh” [18] coi “giải pháp then chốt” để nâng cao chất lượng giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử 2018 có thay đổi toàn diện theo định hướng chuyển cách tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất lực Theo đó, chương trình phát triển linh hoạt, mềm dẻo, hướng giáo viên vào hoạt động tổ chức hướng dẫn học sinh tự học; giảm thời lượng lớp, tăng hoạt động thực hành ứng dụng; tăng nội dung giáo dục địa phương gần gũi, thiết thực với đời sống Xuyên suốt chương trình hệ thống chủ đề chuyên đề học tập vấn đề Lịch sử giới, khu vực Đông Nam Á Việt Nam, nhằm nâng cao mở rộng kiến thức thông sử mà học sinh học cấp THCS Các chủ đề chun đề lịch sử chương trình mang tính hệ thống, bản, xuất phát từ yêu cầu phát triển phẩm chất lực quy định chương trình tổng thể mục tiêu giáo dục Lịch sử lớp học, cấp học Mục tiêu cấu trúc chương trình chi phối việc đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học môn Đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử, giải pháp chủ đạo trình tổ chức dạy học sử dụng hiệu phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh theo hướng: Chú trọng tổ chức hoạt động học tập gắn với tình sống; gắn hoạt động trí tuệ với thực hành, thực tiễn thông qua hoạt động dạy học tích cực để phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm lực chung (năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo), lực chuyên biệt ( lực Lịch sử: NL tìm hiểu lịch sử, NL nhận thức lịch sử, NL vận dụng kiến thức lịch sử vào đời sống) Trong năm gần đây, việc tổ chức dạy học chủ đề môn Lịch sử thực số trường phổ thông, từ Bộ Giáo dục Đào tạo có Hướng dẫn số 791/HDBGDĐT ngày 26/6/2013 việc thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường Theo đó, giáo viên cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học môn học chương trình hành theo định hướng phát triển lực học sinh thành học mới, chuyển số nội dung dạy học thành nội dung hoạt động giáo dục, xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn nhằm khắc phục bất cập, hạn chế chương trình giáo dục hành (Ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006) Từ năm học 2017-2018, việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh triển khai thực tồn quốc Theo “ vào chương trình giáo dục phổ thơng hành, lựa chọn các chủ đề, rà soát bài học sách giáo khoa hành ứng với chủ đề để xếp lại thành mợt số bài học tích hợp mơn học liên mơn; từ đó, xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường” [7, tr1] Tuy nhiên, chuyển đổi dạy học từ chương trình hành sang chủ động phát triển chương trình nhà trường nhiều lúng túng, bất cập, đặc biệt việc xác định chủ đề tổ chức dạy học chủ đề mơn Lịch sử trường THPT Do kết dạy học chủ đề chưa đáp ứng yêu cầu đặt Những hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học mơn Lịch sử Vì vậy, với mong muốn tìm biện pháp tổ chức dạy học chủ đề môn Lịch sử chương trình giáo dục phổ thơng 2018, cách thức xác định chủ đề, yêu cầu cần đạt chủ đề tổ chức dạy học chủ đề đáp ứng mục tiêu môn học, lựa chọn đề tài nghiên cứu:“Tổ chức dạy học các chủ đề môn Lịch sử lớp 10 trường Trung học phổ thơng (theo chương trình 2018)” Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: - Quá trình tổ chức DH chủ đề LS lớp 10 trường THPT, đó, chúng tơi chủ yếu vào biện pháp tổ chức DH chủ đề LS 2.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi lí luận dạy học mơn: Trên sở thống quan niệm tổ chức dạy học chủ đề giáo dục học, đề tài tập trung vào tổ chức DH chủ đề LS cho HS trong DHLS lớp 10 trường THPT - Phạm vi nội dung: Tổ chức DH chủ đề lịch sử lớp 10 trường THPT theo chương trình 2018 - Phạm vi vận dụng: Do phạm vi đề tài rộng (bao gồm chủ đề, chuyên đề tự chọn theo mạch nội dung kiến thức hướng nghiệp, kiến thức LS giới, LS khu vực, LS Việt Nam chuyên đề chuyên sâu với hình thức tổ chức dạy học nội khóa ngoại khóa) nên chúng tơi tập trung vận dụng nghiên cứu biện pháp tổ chức DH chủ đề LS lớp 10 trường THPT học nội khóa - Phạm vi điều tra: Tiến hành điều tra thực trạng việc DHLS nói chung thực trạng việc tổ chức DH chủ đề LS nói riêng trường THPT phạm vi nước Các địa phương lựa chọn ngẫu nhiên theo vùng kinh tế, vùng kinh tế chọn 05 tỉnh1 - Phạm vi thực nghiệm: Để kiểm tra tính đắn khả thi biện pháp đề xuất, tiến hành thực nghiệm số trường THPT địa bàn thành phố Hà Nội tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Hải Dương2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Vung 1: Lai Châu, Điện Biên, Hịa Bình, Phú thọ, Bắc Giang; Vùng 2: Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh phúc, Hải Dương, Nam Định; Vùng Thanh Hóa, Nghệ An, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Phú Yên; Vùng 4; Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lắk, Đăk Nông, Lâm Đồng; Vùng 5: TP Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai; Vùng 6: Long An, Bến Tre, Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang Các trường THPT: THPT Đồng Đậu (Vĩnh Phúc); THPT Mê Linh (Hà Nội) Trường DTNT tỉnh Bắc Giang, trường THPT Hồng Quang (Hải Dương), trường THPT Trần Nguyên Hãn (Hải Phòng) Trên sở khẳng định vai trò, ý nghĩa việc tổ chức DH chủ đề môn LS, luận án xác định chủ đề yêu cầu cần đạt chủ đề Từ đề xuất hình thức biện pháp tổ chức DH có hiệu chủ đề mơn LS lớp 10 trường THPT (theo chương trình 2018) để góp phần pháp nâng cao chất lượng DH môn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu xác định sở tâm lý học, giáo dục học, lý luận DHLS tổ chức DH chủ đề Điều tra thực trạng DHLS tổ chức DH môn LS theo chương trình GDPT 2006 trường THPT - Tìm hiểu CT tổng thể, CT môn LS lớp 10 (theo CTGD 2018) làm xác định chủ đề, mô tả yêu cầu cần đạt chủ đề, hình thức tổ chức DH chủ đề - Đề xuất biện pháp tổ chức tổ chức DH chủ đề môn LS học LS nội khóa lớp tiến hành thử nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khoa học, tính khả thi việc tổ chức DH chủ đề môn LS lớp 10 trường THPT (theo CT 2018) Giả thuyết khoa học Chất lượng DH mơn LS theo tiếp cận hình thành phát triển PC NL trường THPT (theo CTGD 2018) nâng cao xác định hệ thống chủ đề với tiêu chí đáp ứng yêu cầu cần đạt CT môn LS đề xuất hình thức, biện pháp tổ chức DH chủ đề phù hợp với GV, HS điều kiện thực tiễn nhà trường Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận đề tài quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục giáo dục LS 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án là Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Nghiên cứu tài liệu tâm lí học, giáo dục học, giáo dục LS để lựa chọn, xác định sở lý luận thực tiễn cho việc tổ chức dạy học lịch sử: chất, đặc trưng, vị trí, vai trị chủ đề hình thức, phương pháp tổ chức dạy học chủ đề + Nghiên cứu chương trình tổng thể, chương trình mơn học Lịch sử văn bản, tài liệu hướng dẫn triển khai chương trình, sách giáo khoa theo định hướng phát triển lực người học - Nhóm phương pháp điều tra thực tiễn: Điều tra phiếu hỏi, xin ý kiến chuyên gia, cán quản lý giáo dục, giáo viên, HS; dự giờ, thăm lớp để quan sát, thu thập kiện, minh chứng để đánh giá khách quan thực trạng DH theo chủ đề mơn LS số trường THPT - Nhóm phương pháp thử nghiệm sư phạm: Sử dụng phương pháp nghiên cứu điển hình/ trường hợp nhằm ứng dụng, phân tích, đánh giá, so sánh chứng minh giả thuyết khoa học đề tài; biện pháp tổ chức DHLS theo chủ đề - Nhóm phương pháp thống kê tốn học: sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí kết điều tra, kết thử nghiệm sư phạm Căn vào kết để phân tích, đánh giá hiệu biện pháp luận án đề xuất Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Về mặt lý luận: Kết nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm lí luận, phương pháp DHLS, phương pháp tổ chức DH chủ đề LS trường THPT Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu giúp GV vận dụng quy trình, cách thức xác định yêu cầu cần đạt chủ đề theo tiếp cận NL; biện pháp tổ chức DH chủ đề LS trường THPT nhằm nâng cao chất lượng môn học Đồng thời, kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành sư phạm LS Những đóng góp luận án Kết nghiên cứu đề tài góp phần: - Xác định đặc trưng, chất, vai trò, ý nghĩa chủ đề để tổ chức DH môn LS đáp ứng yêu cầu phát triển PC NL người học; - Đánh giá thực trạng tổ chức DH chủ đề môn LS trường THPT làm sở thực tiễn cho DH quản lý DH môn LS trường THPT; - Xác định chủ đề với tiêu chí đáp ứng yêu cầu cần đạt CT mơn LS hình thức tổ chức DH theo chủ đề trường THPT - Xác định yêu cầu lựa chọn sử dụng biện pháp tổ chức DH chủ đề môn LS trường THPT Cấu trúc luận án Ngoài phần “ Mở đầu”, “Kết luận”, “Danh mục tài liệu tham khảo”, cơng trình cơng bố “Phụ lục”, nội dung luận án gồm chương: Chương Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương Vấn đề tổ chức dạy học chủ đề môn Lịch sử trường THPT- Lý luận và thực tiễn Chương Xác định yêu cầu cần đạt và hình thức tổ chức dạy học chủ đề môn Lịch sử trường trung học phổ thông Chương Các biện pháp tổ chức dạy học chủ đề môn Lịch sử lớp 10 trường THPT Thử nghiệm sư phạm CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu CĐ lý luận DH Đối với cơng trình nghiên cứu chủ đề lý luận dạy học giới, chúng tơi sưu tầm nghiên cứu nhiều cơng trình tác giả như: B.P.Exipop “Những sở lý luận dạy học”, tập 2, NXB Giáo dục; I.A Ilinna “Giáo dục học”, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1973; Jerome S Bruner, The Process of Education, HarvardUniversity Press, Cambridge, London, England, (1977); I.F.Kharlamốp, cơng trình “Phát huy tính tích cực học tập HS nào”, tập I, Nxb Giáo dục, 1978 … nhiều cơng trình nghiên cứu khác Kết cho thấy, nghiên cứu khẳng định vai trò DH theo CĐ việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, DH theo CĐ “phương thức để thực tích hợp dạy học” DH theo CĐ hình thành kỹ kiến thức cách hệ thống HS thông qua việc tích hợp đơn vị kiến thức thuộc nhiều ND học tập ngành khoa học xung quanh CĐ; cung cấp cách thức để người học mở rộng nhận thức giới thống nhất, mang tính hệ thống, liên tục mở rộng, tạo động lực hứng thú cho HS suốt trình dạy học, giúp HS phát triển ý thức cộng đồng, hợp tác làm việc kĩ giao tiếp, phát huy tính chủ động sáng tạo, giúp người học có nhiều hội phát huy NL thân Nhóm nghiên cứu tập trung sưu tầm nghiên cứu tài liệu tổ chức dạy học theo chủ đề lý luận dạy học nước tài liệu giáo dục học tác giả Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1987);Tác giả Nguyễn Thành Long “DH đại: lý luận, biện pháp, kĩ thuật”, (NXB ĐHQG Hà Nội, 2002); Tác giả Trần Bá Hoành “Đổi phương pháp DH, chương trình và sách giáo khoa”, Nxb Đại học sư phạm, 2007 cho DH lấy HS làm trung tâm “chuẩn bị cho HS thích ứng với đời sống xã hợi, tơn trọng mục đích, nhu cầu, khả hứng thú, lợi ích học tập HS” nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực 1.2 Những cơng trình nghiên cứu CĐ, tổ chức DH theo CĐ môn LS Trong lĩnh vực DHLS nhà trường phổ thông chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu tổ chức DHLS theo CĐ Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lý luận DHLS nhiều chuyên gia nghiên cứu Các nghiên cứu dù không trực tiếp đề cập đến việc tổ chức DHLS theo CĐ đề cập đến phương thức tổ chức DHLS nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, nâng cao hiệu DHLS - ,một mục tiêu hướng tới tổ chức DHLS theo CĐ tác giả: Tác giả N.G.Đai-ri “Chuẩn bị học LS nào?”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1973; Tác giả G.A.Cu-La-Ghi-Na Lương Ninh “Mợt số trị chơi LS” NXB Giáo dục – Hà Nội (1975); A.A.Vaghin “Phương pháp DH LS trường phổ thông” (1977, NXB Đại học sư phạm Hà Nội); Tác giả I.Ia.Lecne với “Phát triển tư HS DH LS” (Nxb Giáo dục Matxcova,1982 - Người dịch: Trần Kim Vân, Đinh Ngọc Bảo, Phạm Huy Khánh, Nguyễn Thị Côi); Các tác giả Terry Haydn Christine Counsell “History, ICT and Learning in the Secondary school”; Các tác giả cuốn“Pastplay: Teaching and Learning History with Technology” Tác giả Adesote, S.A Fatoki, O.R viết “The role of ICT in the teaching and learning of history in the 21st century” Ở nước, giáo trình, tài liệu chuyên khảo PPDH LS trường phổ thông , tác giả đề cập đến quan niệm DH tích cực, DH lấy người học làm trung tâm chính, phương pháp, đường tổ chức học LS hiệu tài liệu này, không trực tiếp đề cập đến tổ chức DHLS theo CĐ gián tiếp đề cập đến đường, cách thức tổ chức DHLS theo CĐ như: “Một số chuyên đề phương pháp DH LS”, Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi đồng chủ biên, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2002, tác giả Trịnh Đình Tùng; giáo trình“Phương pháp DH LS” (tập tập 2) tác giả Phan Ngọc Liên chủ biên, Nxb Đại học sư phạm (2010); giáo trình “Phương pháp DH môn LS trường phổ thông”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014, tác giả Vũ Quang Hiển Hoàng Thanh Tú nhiều cơng trình gnhieen cứu tài liệu chun khảo, đề tài nghiên cứu, luận án, luận văn …kết nghiên cứu cho thấy: Ở Việt Nam, nghiên cứu DH theo CĐ nói chung tổ chức DHLS theo CĐ nói riêng cịn khiêm tốn nội dung, phạm vi, mức độ Các nghiên cứu chưa thực cách hệ thống, toàn diện ba cấp học; chưa đề xuất phương pháp, kĩ thuật DHLS theo CĐ Mặt khác, phần lớn, nghiên cứu khai thác khía cạnh CĐ tích hợp cấp TH, THCS sở nghiên cứu, cấu trúc chương trình hành mà chưa đề cập tới việc tổ chức DH CĐLS CT GDPT Đối với cấp THPT, nghiên cứu DH theo CĐ mờ nhạt, lĩnh vực tổ chức DHLS Qua phân tích tài liệu lí luận tác giả ngồi nước vấn đề “tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề” dạy học, nhận thấy: Các nhà giáo dục học, giáo dục LS giới nước nhấn mạnh nguyên tắc đảm bảo tính mục đích hoạt động giáo dục nguyên tắc giáo dục phải gắn với thực tiễn khẳng định giải pháp chủ đạo trình tổ chức dạy học sử dụng hiệu phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh Từ đo, tác giả thống khẳng định vai trò việc xác định mục tiêu (yêu cầu cần đạt), xác định nội dung DH việc thiết kế hoạt động DH nhằm cụ thể hóa yêu cầu cần đạt khẳng định vai trò, ý nghĩa việc tổ chức hoạt động DH gắn với tình thực hành, thực tiễn DHLS Từ đó, nghiên cứu cấp cho gợi ý quan trọng trọng việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức DH chủ đề môn LS Mặt khác, cơng trình nghiên cứu, tác giả khẳng định vai trò việc tổ chức DH chủ đề khẳng định tổ chức DH chủ đề phương thức thực dạy học tích hợp Từ đó, nghiên cứu đưa cho nhiều gợi ý việc lựa chọn nội dung DH phù hợp với yêu cầu cần đạt PC NL để tổ chức DH chủ đề mơn LS Các cơng trình nghiên cứu cung cấp luận khoa học quan trọng biện pháp, hình thức tổ chức DH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động HS Trong đó, nghiên cứu đặc biệt coi trọng việc rèn luyện, phát triển kĩ tư duy, kĩ sưu tầm tư liệu lịch sử; kĩ tự học LS kĩ ứng dụng công nghệ thông tin học tập LS Những kiến thức, kĩ phương tiện hình thành PC, NL cho người học Do đó, khơng trực tiếp đề cập tới tổ chức DH chủ đề LS với đóng góp kể quan trọng để tiếp tục vận dụng nghiên cứu để thực hóa mục đích nghiên cứu luận án Nhìn chung, nhà khoa học đề cập toàn diện đường, biện pháp tổ chức DH tích cực tổ chức DH chủ đề giáo dục Họ cho xu DH đại kỉ XXI Xu góp phần thay đổi tư giáo dục, chuyển từ định hướng DH tiếp cận nội dung sang DH tiếp cận phát triển NL; từ chỗ đặt người dạy vào vị trí trung tâm sang lấy hoạt động học người học làm trung tâm nhằm đảm bảo chuẩn đầu chương trình giáo dục Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên biệt, tập trung hệ thống tổ chức DH chủ đề môn LS trường THPT theo CT GDPT 2018 Đây vấn đề, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài hướng đến Trên sở tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, chúng tơi phân tích, tổng hợp rút điểm luận án kế thừa điểm luận án tiếp tục nghiên cứu để làm rõ sau: ⃰Những vấn đề luận án kế thừa: - Xác định, lựa chọn chủ đề tổ chức DH chủ đề xu thể DH đại, hướng đúng, phù hợp với đặc điểm nhận thức phát triển trí tuệ, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi HS - Tổ chức DH chủ đề phương thức để hình thành phát triển PC, NL người học Trong tổ chức DH chủ đề, nội dung DH (kiến thức) kỹ năng, thái độ tích hợp thành kết cấu hệ thống, kết nối với theo mối quan hệ biện chứng đặt bối cảnh (tình sư phạm) cụ thể Do đó, HS có nhiều để tự trải nghiệm, tự nghiên cứu kết nối kiến thức, vận dụng kĩ cách linh hoạt để giải tình học tập vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Thơng qua hình thành phát triển PC, NL - Việc nghiên cứu, đề xuất biện pháp tổ chức DH chủ đề thực sở vận dụng kế thừa phương pháp, hình thức tổ chức DH tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học ⃰Những vấn đề Luận án tiếp tục nghiên cứu: Thứ nhất, sở nghiên cứu lí luận tổ chức DH chủ đề, tổ chức DH chủ đề LS, tiếp tục nghiên cứu rõ quan niệm tổ chức; tổ chức DH chủ đề LS; chủ đề; chủ đề LS; cách phân loại chủ đề LS Từ đó, chúng tơi xác định đặc trưng, chất, vai trò, ý nghĩa việc tổ chức DH chủ đề LS CT GDPT môn LS lớp 10 trường THPT Thứ hai, phân tích vị trí, mục tiêu, nội dung chương trình tổng thể, chương trình mơn LS lớp 10 THPT để đề xuất quy trình xác định chủ đề vận dụng quy trình vào việc xác định chủ đề, yêu cầu cần đạt chủ đề hình thức tổ chức DH chủ đề chương trình mơn LS lớp 10 trường THPT Thứ ba, tập trung nghiên cứu đưa biện pháp tổ chức DHLS theo chủ đề lớp 10 trường THPT Đây nhiệm vụ trọng tâm vấn đề nghiên cứu Thứ tư, tiến hành thử nghiệm sư phạm phần toàn phần biện pháp mà luận án đề xuất để rút kết luận khoa học đề tài Cuối cùng, nghiên cứu, đề xuất kiến nghị việc tổ chức DHLS theo chủ đề trường phổ thơng nói chung THPT nói riêng CHƯƠNG VẤN ĐỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ THEO CĐ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Trên sở tổng quan tình hình nghiên cứu tổ chức DHLS theo CĐ giới Việt Nam, chương Luận án chúng tơi tiến hành phân tích, tổng hợp vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài để làm rõ vấn đề lý luận tổ chức DHLS theo chủ đề như: Đưa quan niệm chủ đề, tổ chức, tổ chức DHLS theo chủ đề khẳng định vai trò, vị trí DHLS theo CĐ nhà trường phổ thông; nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế tổ chức DHLS theo chủ đề đánh giá thực trạng việc DHLS theo chủ đề Việt Nam làm sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp tổ chức DHLS CT GDPT 2018 Cụ thể: 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Các quan niệm liên quan đến đề tài: * Quan niệm chủ đề, chủ đề LS: Trên sở tổng hợp, phân tích quan niệm chủ đề, chúng tơi nhận thấy: có nhiều quan điểm khác chủ đề quan niệm có điểm chung thống chủ đề vấn đề bản, vấn đề chính, nội dung chủ yếu mang tính khái qt tượng đời sống tự nhiên xã hội Do đó, đưa xác định chủ đề là một đơn vị nội dung kiến thức tương đối trọn vẹn mà học xong người học vận dụng kiến thức học để giải một vấn đề thực tiễn giải một vấn đề bối cảnh và giá trị chủ đề phụ thuộc vào mức độ phạm vi mà chủ đề phản ánh Trong DHLS, chủ đề lịch sử là vấn đề có tính xun suốt bao trùm các nợi dung lịch sử giới, lịch sử khu vực, lịch sử dân tợc giúp người có mợt cái nhìn tổng quan, hệ thống lịch sử giới và lịch sử dân tợc Do đó, xây dựng chủ đề LS để tổ chức DH trường THPT, chủ đề lựa chọn để tổ chức DH phải đảm bảo yêu cầu tính hệ thống, tính 11 phương hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch để tổ chức DH Từ kinh nghiệm số nước cho thấy, DHLS theo định hướng phát triển lực người học xu phát triển DH đai việc tổ chức DHLS nhà trường phổ thông thực nhằm mục tiêu hình thành phát triển lực người học Trong CT GDPT Việt Nam, môn LS xây dựng sở tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế CT thiết kế theo định hướng tiếp cận phát triển PC, NL người học; CT đảm bảo tính mở liên thơng, đề cao vai trị chủ động địa phương nhà trường việc phát triển CT nhà trường để triển khai nội dung DH nhằm đạt yêu cầu cần đạt (chuẩn đầu ra) theo quy định CT Vì vậy, nghiên cứu hoạt động tổ chức DHLS quốc gia giới, Hàn Quốc Singgapore cho nhiều kinh nghiệm trình nghiên cứu đề xuất biện pháp tổ chức DH kiểm tra, đánh giá HS theo chủ đề 2.2.2 Thực trạng tổ chức dạy học chủ đề lịch sử Việt Nam * Mục đích: Nhằm nhằm đánh giá đắn, khách quan thực trạng tổ chức DHLS theo CĐ trường THPT theo chương trình giáo dục hành (chương trình giáo dục theo Quyết định số 16/2006/QĐBGDĐT) làm sở thực tiễn để rút điểm mạnh, điểm yếu làm sở thực tiễn đề xuất biện pháp tổ chức DHLS theo CĐ trường THPT ⃰ Nội dung điều tra, khảo sát tập trung vào các vấn đề sau đây: - Nhận thức CBQL, GV HS tổ chức dạy học Lịch sử theo chủ đề tầm quan trọng việc tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề - Thực trạng việc tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề: Các hoạt động chuẩn bị cho việc tổ chức xây dựng kế hoạch học/ chủ đề tổ chức thực kế hoạch DH học/ chủ đề - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề giáo viên - Nhận xét, đánh giá mong muốn học sinh hoạt động tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề trường THPT Đánh giá kết điều tra thực trạng Trên sở tổng hợp phân tích kết điểu tra, khảo sát kết thu dự giờ, vấn trực tiếp CBQL, GV, đến số kết luận chung sau: - Bộ Giáo dục Đào tạo có hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển NL người học, có hướng dẫn việc cấu trúc, xếp học có nội dung kiến thức gần nhau, trùng thành chủ đề để tổ chức DH Tuy nhiên, việc triển khai nội dung cịn mang tính hình thức, đối phó Thực trạng ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng môn - Đa số CBQL, GV biết đến DH theo chủ đề nói chung DH LS theo chủ đề nói riêng GV thường xuyên tổ chức DH theo chủ đề; - Đa số GV biết đến định hướng CT GDPT DH phát triển NL người học, biết đến thử nghiệm soạn giảng số chủ đề DH, nhiên chưa hiểu chất chủ đề, DH theo chủ đề - Đa số GV thực đầy đủ bước QTDH; tích cực đổi hình thức, PP /KTDH; tích cực tìm tịi, sưu tầm, thiết kế PTDH; đổi cách thức kiểm tra, đánh giá KQHT HS; - Tuy nhiên, xây dựng kế hoạch học, xác định mục tiêu học, đa số GV không liên hệ với thực tiễn để xác định liên quan môn học LS lĩnh vực KHXH Ngoài ra, GV 12 lúng túng yêu cầu HS tái dấu hiệu kiến thức học môn LS kết hợp liên hệ với lĩnh vực KHXH nguyên lý, quy luật phát triển tự nhiên xã hội - Khi xác định mục tiêu học tập, đa số GV chưa kết nối mục tiêu kiến thức kĩ tạo nên mục tiêu chi tiết Từ đó, GV chưa có định hướng thiết kế hoạt động học tập nhằm hình thành phát triển lực người học - Khi DH lớp, đa phần GV cảm thấy khó khăn dẫn đến không yêu cầu HS tái dấu hiệu kiến thức có liên quan đến kiến thức mới, đồng thời liên hệ với thực tiễn Thực tiễn dẫn đến học LS thường tập trung vào việc trình bày ghi nhớ kiện, tượng cách đơn lẻ, rời rạc; HS tiếp thu kiến thức cách thụ động nên hiệu học không cao Kết điều tra cho thấy, tác động sư phạm chủ yếu hướng tới người dạy, chưa ý hướng người học Đa số GV chưa xác định NL đặc thù cần hình thành, phát triển cho HS DH LS THPT, điều dẫn đến lúng túng trình lựa chọn hình thức, PP/KTDH kiểm tra, đánh giá kết học tập HS theo định hướng PTNL Nguyên nhân thực trạng Thứ nhất, nội dung chương trình mơn LS trường THPT xây dựng theo định hướng nội dung, bám sát chuẩn kiến thức, kĩ môn học Thứ hai, tồn q trình DHLS THPT (từ việc xác định mục tiêu, thiết kế DH, quy trình DH, PPDH, hìh thức tổ chức DH việc đánh giá kết học tập HS) chủ yếu thực theo định hướng nội dung Thứ ba, việc thiếu khung lý luận, thiếu tài liệu hướng dẫn DH LS theo THPT theo định hướng phát triển NL người học (trong DHLS theo CĐ phương thức phát triển NL người học) Những vấn đề đặt cho DHLS theo CĐ trường THPT Thực trạng DHLS THPT theo chủ đề nêu đặt nhiều vấn đề lí luận thực tiễn việc DHLS theo tinh thần đổi bản, toàn diện, Cụ thể: - Cần phải xây dựng khung lí luận DHLS theo chủ đề trường THPT theo định hướng PT PC, NL - Để chuyển từ DHLS trường THPT theo ĐHND sang tổ chức DH CĐ LS theo định hướng PTNL, địi hỏi GV mơn phải nắm vững áp dụng nguyên tắc, quy trình xác định, mô tả yêu cầu cần đạt PC, NL theo quy định chương trình - Đề xuất biện pháp tổ chức DHLS theo chủ đề nhằm hình thành PTNL người học 13 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CẦN ĐẠT VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG THPT 3.1 Những điểm chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Để có sở nghiên cứu, xác định yêu cầu cần đạt cảu chủ đề, chương Luận án, tiến hành phân tích CT GDPR 2018 để xác định điểm định hướng thực chương trình Trên sở phân tích CT GDPT 2018 (CT tổng thể chương trình mơn LS) Chúng tơi xác định CT GDPT 2018 có điểm sau: Thứ nhất, chương trình thiết kế theo định hướng phát triển PC NL người học Do đó, mục tiêu hướng tới q trình DH nhà trường phổ thơng hướng tới hình thành, phát triển PC NL quy định CT GDPT Thứ hai, CT chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn (9 năm đầu) với mục tiêu giáo dục kiến thức phổ thông bản, đáp ứng phân luồng sau THCS Do đó, mơn học thiết kế phạm vi rộng (tích hợp số mơn học), phân hóa sâu nội dung, nội dung tự chọn bắt buộc; Giai đoạn giáo duc định hướng nghề nghiệp (3 năm) tương ứng với lớp 10, 11 lớp 12, với mục tiêu phân hóa định hướng nghề nghiệp Thứ ba, CT mang tính mở, tính liên thơng Tính mở CT thể việc mở nội dung, mở phương pháp, hình thức giáo dục, mở phân cấp quản lý thực CTGD, mở kế hoạch giáo dục mở lựa chọn SGK, học liệu dạy học CT môn LS xây dưng theo quan điểm đảm bảo tính khoa học, đại; tính hệ thống, bản; tính thực hành, thực tiễn; tính dân tộc, nhân văn tính mở, tính liên thơng Theo đó, trục phát triển CT mơn LS hệ thống chủ đề chuyên đề vấn đề LS giới, LS khu vực Đông Nam Á LS Việt Nam Định hướng thực CT GDPT 2018 - Tổ chức DH theo tiếp cận phát triển PC, NL người học Yêu cầu cần đạt chủ đề coi chuẩn đầu trình tổ chức DH - Tăng cường sử dụng hiệu PPDH, kĩ thuật DH tích cực nhằm hướng tới yêu cầu cần đạt PC NL người học Nói cách khác tích cực hóa hoạt động HS trình DH - Đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển PC NL người học, đó, coi trọng đánh giá q trình, đánh giá tiến người học Do đó, việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS không tập trung vào việc kiểm tra mức độ ghi nhớ kiến thức mà kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập suốt trình học tập; kiểm tra, đánh giá khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn; khả phân tính, đánh giá, nhận xét kiện, tượng lịch sử để rút học LS, quy luật phát triển LS … - Tăng cường DH phân hóa theo định hướng nghề nghiệp thơng qua việc xây dựng lựa chọn tổ hợp môn học/ chủ đề để tổ chức DH đáp ứng theo nhu cầu người học điều kiện thực tiễn địa phương, nhà trường Đồng thời, tăng cường tư vấn, hướng nghiệp cho Hs để HS nhận thức động cơ, mục tiêu học tập thân để có lựa chọn nhóm mơn học/ chủ đề phù hợp 14 3.2 Xác định CĐ yêu cầu cần đạt CĐ LS lớp 10 trường THPT Căn xác định yêu cầu cần đạt Thứ nhất, vào Chương trình giáo dục phổ thơng quốc gia (chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình mơn học) Thứ hai, vào bối cảnh địa phương Đối với môn Lịch sử, vấn đề lịch sử hình thành phát triển địa phương; vật, tượng xảy địa phương Thứ ba, vào khả năng, kinh nghiệm thực tiễn giáo viên nhu cầu, lực HS để đảm bảo nguyên tắc khoa học, thực tiễn khả thi tính vừa sức với người dạy, người học 2.Quy trình xác định yêu cầu cần đạt chủ đề Bước 1: Phân tích chương trình mơn học lịch sử toàn khóa, CT mơn học theo khối để xác định rõ vai trò, vị trí và nhiệm vụ (u cầu cần đạt) mơn học toàn khóa (giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp) và khối lớp Xác định mối quan hệ mục tiêu chương trình với mục tiêu khối lớp mục tiêu chủ đề Bước 2: Phân tích chương trình khối lớp để xác định các mạch nợi dung u cầu cần đạt cho chủ đề mạch nội dung Nhằm giúp GV xác định mạch kiến thức hệ thống chủ đề tương ứng với mạch kiến thức; Bước 3: Phân tích yêu cầu cần đạt CĐ mạch nội dung kiến thức CT để xác định, mô tả yêu cầu cần đạt cho chủ đề dự kiến nội dung hoạt động tương ứng với yêu cầu cần đạt chủ đề Kết quả, phân tích, mơ tả u cầu cần đạt chủ đề chương trình mơn Lịch sử lớp 10 xác dịnh yêu cầu cần đạt chương trình theo bước đề xuất Các hình thức thức tổ chức DH theo CĐ LS lớp 10 THPT Đề xác định hình thức tổ chức DH vào yếu tố sau: - Căn vào tham gia trực tiếp/ gián tiếp GV q trình DH, có hình thức dạy học nội khóa, hình thức dạy học ngoại khóa - Căn vào số HS tham gia vào trình học tập, có: hình thức tổ chức dạy học cá nhân, dạy học nhóm, dạy học lớp - Căn vào mục tiêu, nội dung kế hoạch dạy học có hình thức thức tổ chức học tìm hiểu kiến thức mới; hình thức kiểm tra, đánh giá học thực hành Với trên, đề xuất hinhg thức tổ chức DHLS theo chủ đề sau: a) Hình thức tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề học nợi khóa Hình thức tổ chức DHLS theo chủ đề nội khóa hình thức tổ chức dạy học chủ yếu nhà trường phổ thơng Đặc trưng hình thức HS tập hợp theo lứa tuổi theo trình độ đào tạo; thành phần HS cố định; khung chương trình tài liệu DH phân chia theo khối lớp thực theo kế hoạch giáo dục chung nhà trường (chương trình nhà trường) sở chương trình giáo dục phổ thơng quốc gia Với hình thức tổ chức DH này, GV chủ động, linh hoạt lựa chọn phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức DH tích cực như: DH đặt giải vấn đề; DH hợp tác; học theo hợp đồng; học theo góc học theo dự án … Tuy nhiên, dù lựa chọn thực theo hình thức, PPDH hoạt động học tập chủ yếu sử dụng học nội khóa kết hợp linh hoạt hoạt động: DH cá nhân, DH theo nhóm DH lớp q trình chun giao nhiệm vụ, hỗ trợ HS thực nhiệm vụ tổ chức cho HS trao đổi, báo cáo kết thực nhiệm vụ nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ HS 15 Các hoạt động DH thực đan xen, lồng ghép cách linh hoạt, phù hợp khâu nhiệm vụ học tập b) Hình thức tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề học ngoại khóa HTTC ngoại khóa LS chủ yếu tiến hành lớp học Nhiệm vụ hoạt động ngoại khóa mang tính tổng hợp, có tác dụng làm sâu sắc phong phú tri thức LS mà HS thu nhận lớp Bên cạnh đó, hoạt động cịn có tác dụng giáo dục lớn HS Đặc biệt, với hoạt động này, HS “nhúng” vào hoạt động Nhớ đó, tính cá thể hóa tích cực hóa HS phát huy, luyện Do vậy, hoạt động có ưu lớn việc giúp HS hình thành phát triển PC NL chung, NL chun biệt Hình thức DH ngoại khóa DH lịch sử có ưu việc phát huy tính tích cực, chủ động HS Khi tổ chức chủ đề LS theo hình thức GV cần đề cho em nhiệm vụ thật rõ ràng, cụ thể từ nhiệm vụ chung cho lớp, nhiệm vụ riêng cho nhóm, chí đến nhiệm vụ cá nhân Các chủ đề LS có ưu để tổ chức theo hình thức vấn đề LS địa phương; câu lạc lịch sử, hội LS thi tìm hiểu LS Như vậy, cở phân tích xác định chủ đề yêu cầu cần đạt chủ đề, đề xuất quy trình lựa xác định yêu cầu cần đạt chủ đề vận dụng quy trình vào việc mơ tả yêu cầu cần đạt PC NL chủ đề LS chương trình mơn LS lớp 10 trường THPT mô tả yêu cầu cần đạt PC NL chủ đề nội khóa LS CT lớp 10 Căn vào lí thuyết DHLS, vào lí luận hình thức tổ chức DHLS trường phổ thơng, vào đặc trưng việc tổ chức DHLS theo chủ đề, chúng tơi xác định có hình thức tổ chức DHLS theo chủ đề (hình thức tổ chức học nội khóa hoạt động ngoại khóa) Từ đó, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu đề xuất phương pháp, cách thức tổ chức DHLS tương ứng với hình thức DH CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG THPT THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM Trong chương Luận án xác đinh yêu cầu đề xuất biện pháp tổ chức DHLS theo chủ đề Theo đó, xác định lựa chọn PPDH để tổ chức DHLS theo chủ đề, GV cần lưu ý đảm bảo yêu cầu phù hợp yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học phương pháp tổ chức dạy học theo hướng khai thác tối đa vốn kiến thức, kinh nghiệm cá nhân HS, phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo HS trình học tập để đạt đích, yêu cầu đạt chủ đề Trên sở xác định đước yêu cầu, chúng tooid dề xuất nhóm biên pháp tổ chức DHLS theo chủ đề Đó nhóm biên pháp: Nhóm biện pháp chuẩn bị dạy học chủ đề Trong nhóm biên pháp chuẩn bị dạy học chủ đề đề xuất hai biện pháp: a) Nghiên cứu chương trình giáo dục quốc gia để xây dựng kế hoạch cá nhân Kế hoạch cá nhân GV bao gồm loại kế hoạch lên lớp dài hạn cho năm học kì học chuẩn bị cho việc xây dựng kế hoạch dạy Đây nhóm biện pháp có vai trị quan trọng q trình DH, góp phần định chất lượng, hiệu việc tổ chức DH Trong đó, xây dựng kế 16 hoạch dạy học (cịn gọi giáo án) công việc quan trọng nhóm biện pháp chuẩn bị tổ chức dạy học chủ đề GV Theo chúng tơi, để hồn thành việc xây dựng hồ sơ cá nhân, GV phải chuẩn vị thực nội dung sau: Bảng 4.1 Các nhiệm vụ phân tích chương trình giáo dục phổ thông STT Hoạt động Sản phẩm hoạt động Nghiên cứu chương trình giáo dục phổ - Xác định mục tiêu, vị trí mơn học (mục thông; mục tiêu kế hoạch giáo dục tiêu chung, mục tiêu theo khối lớp) nhà trường; văn hướng dẫn thực - Xác định phương hướng cách triển khai chương trình để xác định mục tiêu, thực chương trình nhiệm vụ mơn học theo khối lớp - Xây dựng đề cương chương trình môn học theo khối lớp Nghiên cứu bối cảnh địa phương; mục Mô tả, xác định mục tiêu, vị trí mơn học tiêu giáo dục nhà trường; đặc điểm HS phù hợp với điều kiện địa phương khả thân Xây dựng kế hoạch thực mơn học Hồn thiện kế hoạch thực chương trình để thống thực chương trình mơn học tồn trường Xác định chủ đề mô tả yêu cầu cần Bảng mô tả yêu cầu cần đạt PC, NL chủ đề đạt chủ đề 4.1 Xác định vị trí, vai trị, vị trí chủ đề Xác định vai trị, vị trí chủ đề 4.2 Mơ tả u cầu cần đạt chủ đề Mô tả yêu cầu cần đạt chủ đề kiến thức, kĩ năng, thái độ với nội dung dạy học tương ứng 4.3 Dự kiến hoạt động dạy học theo yêu Đề xuất hoạt động học tập theo yêu cầu cần đạt chủ đề cầu cần đạt mô tả b) Biện pháp xây dựng kế hoạch theo chuỗi hoạt động học: Trên thực tế, hoạt động GV quan tâm thực đầy đù, nghiêm túc Tuy nhiên, phần lớn kế hoạch dạy GV chuẩn bị theo SGK soạn theo cách truyền thống, chưa thiết kế theo chuỗi hoạt động học Do đó, việc đề xuất biện pháp cần thiết * Về cấu trúc: Thông thường Kế hoạch DH (giáo án) theo đơn vị học CT GDPT hành bao gồm phần: Tên học; Mục đích, yêu cầu; Phương pháp, phương tiện; Nội dung học; Củng cố, dặn dò phụ lục Đối với kế hoạch DH chủ đề, cấu trúc kế hoạch DH giống kế hoạch DH có điều chỉnh số nội dung Cụ thể: - Tên chủ đề dự kiến thời lượng chủ đề; - Yêu cầu cần đạt chủ đề: Xác định rõ kiến thức, kĩ năng, thái độ PC, NL cần hình thành phát triển HS; Nội dung chủ đề: Xác định hoạt động DH, hoạt động xác định rõ mục tiêu nhiệm vụ học tập, nội dung hoạt động, phương thức tổ chức thực dự kiến sản phẩm học tập HS nhiệm vụ *Về quy trình xây dựng kế hoạch DH chủ đề 17 Quy trình xây dựng chủ đề Bước Xác định chủ đề, yêu cầu cần đạt chủ đề Bước Xác định nội dung chủ đề Bước Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học chủ đề Hình 4.1 Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề Nhóm biện pháp tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề học nội khóa Để tổ chức hiệu hoạt động DHLS theo chủ đề giời nội khóa LS, chúng tơi đề xuất biện pháp sau: a) Đổi quy trình tổ chức hoạt đợng DH lớp Chúng tơi nghiên cứu đề xuất quy trình tổ chức hoạt động học gồm bước với tiêu chí đánh sau: - Quy trình tổ chức DH chủ đề linh hoạt, mềm dẻo GV HS GV không cần phải tuân thủ cách nghiêm ngặt bước lên lớp từ khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập, củng cố mở rộng tiết học mà lựa chọn tổ chức cho HS thực từ hai đến ba hoạt động học theo hướng xen kẽ hoạt động luyện tập với hoạt động hình thành kiến thức để HS củng cố kiến thức lĩnh hội trình học tập - Đối với quy trình tổ chức hoạt động DH, nên tổ chức theo bước sau: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS Tiêu chí đánh giá hoạt động là: nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp với khả HS, thể yêu cầu sản phẩm mà HS phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức HS; đảm bảo cho tất HS tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ Bước 2: Hỗ trợ HS thực nhiệm vụ Thực nhiệm vụ học tập: khuyến khích HS hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn HS có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có HS bị "bỏ qn" Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo kết thảo luận Bước 4: Nhận xét, đánh giả kết thực nhiệm vụ HS Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập HS; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận HS; xác hóa kiến thức mà HS học thông qua hoạt động b) Tổ chức cho HS học tập LS theo phương pháp nêu và giải vấn đề DH nêu giải vấn đề PPDH dạy học tích cực Đặc trưng PPDH nêu vấn đề tổ chức cho HS giải vấn đề để rút kiến thức cần lĩnh hội, cần vận dụng vào thực tiễn sống Các vấn đề nêu học tập thường tình có vấn đề để HS trao đổi, thảo luận đưa tra ý kiến cá nhân Sản phẩm hoạt động HS phải tìm mới, chưa biết thơng qua trình tư Đối với dạy học tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề, GV thiết kế nhiệm vụ học tập, kiện tượng; có thê tập nhận thức để tạo tình có vấn đề cho HS nghiên cứu, trao đổi, thảo luận để đưa cách giải thích phù hợp Q trình khơng giúp HS có hứng thú tìm hiểu lịch sử, hiểu chất vấn đề lịch sử mà cịn rèn luyện cho HS kĩ trình bày, lập luận vấn đề lịch sử; cách thức giải vấn đề Trên sở 18 hướng tới hình thành cho em lực giải vấn đề; lực tư phan rbieenj lực giao tiếp, hợp tác, lực ngôn ngữ … Tuy nhiên, xây dựng tình có vấn đề để thực học lịch sử, GV cần phải nghiên cứu để đảm bảo tính khoa học, hệ thống, tính phù hợp với nội dung học, tính đa dạng tính tồn diện Nghĩa tình đưa phải phù hợp với mục tiêu bải học, phải bảm bảo có gắn kết logic kiến thức khoa học với thực tiễn sống phù hợp với tâm lý, lưa tuổi HS c) Tổ chức cho học sinh học tập lịch sử thông qua các dự án học tập Dạy học theo dự án hiểu hoạt động học tập cho HS tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Điều có nghĩa phương thức DH dự án phù hợp với cách thức tổ chức DH theo chủ đề Trong DH LS, DH dự án phù hợp với chủ đề tích hợp đa mơn, liên mơn, chủ đề nghiên cứu lịch sử địa phương chủ đề thực hành, thực địa Xét mặt phương thức tổ chức DH, DH theo dự án có nhiều điểm tương đồng với DH nêu giải vấn đề như: xác định vấn đề cần giải (lựa chọn chủ đề); giải vấn đề ( thực dự án); tổng hợp, báo cáo kết Tuy nhiên, điểm khác biệt hai phương pháp quy trình tổ chức DH theo dự án d) Tổ chức trao đổi thảo luận nhóm tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề Theo chuyên gia giáo dục, dạy học theo nhóm hay cịn gọi học hợp tác tổ chức lớp học theo nhóm nhỏ để học sinh nghiên cứu, trao đổi, thảo luận vấn đề Nhóm hình thức học tập phát huy tốt khả sáng tạo nên hình thức dễ phù hợp với hoạt động cần thu thập ý kiến phát huy sáng tạo Điều quan trọng HS cần phải biết làm làm tham gia làm việc nhóm e)Tổ chức các hoạt đợng trải nghiệm học lịch sử nợi khóa Tăng cường hoạt động trải nghiệm môn học phương pháp dạy học đề cập đến năm gần Tuy nhiên, thực tế, nhóm phương pháp nghiên cứu vận dựng tổ chức dạy học lịch sử nhà trường phổ thơng từ sớm thơng qua “nhiều hình thức, phương pháp, kĩ thuật khác nhằm tích cực hóa, tăng cường tham gia người học, tạo điều kiện cho người học phát triển tối đa khả học tập, lực sáng tạo, lực giải vấn đề”3.; Đối với DH lịch sử, mục tiêu hướng tới không cung cấp cho HS kiến thức, hiểu sâu kiến thức mà quan trọng phải giúp HS vận dụng kiến thứ vào thực tiễn sống Để thực mục tiêu trình tổ chức DH lịch sử GV linh hoạt lựa chọn PP, KT dạy học tích cực, đó, phương pháp trải nghiệp mơn học PP có ưu việc hình thành phát triển lực cho người học Các phương pháp trải nghiệm có ưu tổ chức học nội khoa sử dụng PP đóng vai, hoạt DH lịch sử thơng qua tổ chức trò chơi; tổ chức dạy học lịch sử thơng qua hình thức tranh biện … “Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực” NXB ĐHSP , 2010, tr22 19 Các biện pháp hướng dẫn và khuyến khích HS tự học lịch sử theo chủ đề Tăng cường hướng dẫn HS tự học biện pháp thiếu DHLS nói chung DHLS theo CĐ THPT nói riêng Trong q trình DHLS THPT nay, nhiều GV môn chưa thực ý đến việc hướng dẫn HS tự học, hiệu DHLS trường THPT chưa cao Do không GV mơn hướng dẫn, khuyến khích tự học nên nhiều HS cịn lúng túng, chưa tìm PP học tập đắn, phù hợp hiệu nên kết học tập chưa đáp ứng yêu cầu, mục tiêu mơn học Do đó, với biện pháp khác, GV cần tăng cường giao nhiệm vụ, khuyến khích, hướng dẫn để thúc đẩy HS tự học Để thực tốt việc hướng dẫn HS tự học LS theo chủ đề có vai trị quan trọng DH Biện pháp không giúp HS rèn luyện PC chăm chỉ, trách nhiệm mà giúp HS say mê tìm hiểu kiến thức LS Trên sở đó, HS rèn luyên kĩ kĩ sưu tầm tư liệu LS, kĩ xử lý thông tin LS, kĩ hướng tời phát triển NL chung NL chuyên biệt môn học 4.1.4 Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập LS HS theo chủ đề Hiện nay, việc đánh giá kết học tập HS DHLS trường THPT thực theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT thông qua việc đánh giá cho điểm kết thực yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ thái độ quy định CT môn học Việc đánh giá kết học tập không phản ánh tiến HS trình học tập Do vậy, để đảm bảo đánh giá mức độ cần đạt PC NL người học chủ đề theo yêu cầu CT GDPT 2018 cần trọng đánh giá trình Mục tiêu chủ yếu đánh giá trình xác định trình độ tại, kết đạt (HS thu kiến thức, hình thành kĩ năng, có lực gì? mức độ nào,…?), hạn chế, yếu cịn tồn tại; từ đó, GV giúp HS sửa chữa, khắc phục sai lầm Thông qua đánh giá trình, HS tham gia tự đánh giá thân, qua biết mức độ để có có điều chỉnh GV đánh giá hiệu trình dạy học (ưu điểm, hạn chế cần khắc phục) đề có điều chỉnh kịp thời Do đó, đánh giá q trình gọi đánh giá trình học tập, tiến học sinh (Assessment for learning) Theo đó, đánh giá q trình có vai trị định hướng hoạt động DH GV HS; xác nhận đánh giá, phân loại, xếp hạng trình độ đạt người học theo tiêu chí tạo động lực cho người dạy, người học, giúp người dạy, người học tự điều chỉnh hoạt động dạy học phù hợp, hiệu Để việc kiểm tra, đánh giá DH chủ đề LS thực có hiệu quả, thực GV cần phải đảm bảo nội dung sau: Xác định rõ mục tiêu đánh giá: Mục đích chủ yếu việc ĐG kết học tập đối chiếu, so sánh NL HS đạt với mức độ yêu cầu chuẩn kiến thức PC, NL chủ đề, cấp nhằm kiểm tra việc thông hiểu kiến thức Hs mức độ hình thành, phát triển NL chung, NL chun biệt mơn LS q trình học tập Căn vào mục tiêu đánh giá, GV cần xây dựng công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu chủ đề Sự cần thiết nhóm biện pháp đề xuất Để kiểm chứng tính cần thiết, khả thi nhóm biện pháp tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề, tiến hành khảo sát biện pháp đề xuất cán bộ, quản lý giáo viên tham gia thử nghiệm thu kết sau: 20 Bảng 4.8 Đành giá cần thiết biên pháp đề xuất Nhóm biện pháp đề xuất Mức độ % STT Rất cấn Cần Ít cần Nhóm biên pháp chuẩn bị dạy học 75% 25% (15/20) (5/20) Nhóm biện pháp tổ chức dạy học lịch 90% 10% sử theo chủ đề nội khóa (18/20) (2/20) Nhóm biên pháp khuyến khích học sinh 60% 40% tự học lịch sử theo chủ đề (12) (8) Nhóm biện pháp đổi kiểm tra, đánh 90% 10% giá (18) (2) Không cần 0 0 Kết từ bảng 4.8 cho thấy người hỏi có đánh giá cao cần thiết biện pháp đề xuất Trong đó, số ý kiến đánh giá cần thiết cần thiết chiếm tỉ lệ cao (4/4 biện pháp có tỉ lệ chọn 100%) Khơng có ý kiến đánh giá không cần thiết Sự đánh giá chứng tỏ biện pháp đề xuất cần thiết tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề trường phổ thông 4.2 Thử nghiệm sư phạm 4.2.1 Mục đích, đối tượng, phạm vi thử nghiệm Mục đích, đối tượng, thời gian, địa bàn thử nghiệm Mục đích thử nghiệm sư phạm: Kiểm chứng tính khả thi, hiệu của: - Các phương pháp sử dụng xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề LS CT GDPT - Quy trình tổ chức dạy học LS theo chủ đề chương trình giáo dục phổ thơng Đối tượng thử nghiệm: - GV dạy môn LS trường THPT (số lượng: 07 GV) với nhiệm vụ sử dụng phương pháp luận án đề xuất để xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề tổ chức dạy thử nghiệm chủ đề - HS lớp 10 (383 em học sinh khối 10 năm học 2017 - 2018) Thời gian và địa bàn thử nghiệm: - Thời gian: Chủ đề số 1: Tháng 10 năm học 2017- 2018; Chủ đề số 2: Tháng năm học 2017 – 2018 - Địa bàn thử nghiệm: Trường THPT Mê Linh (Huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội); Trường PTDT nội trú tỉnh Bắc Giang (Thành phố Bắc Giang, Tỉnh Bắc Giang); Trường THPT Đồng Đậu (Huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc); Trường THPT Trần Nguyên Hãn (Quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng) 4.3.2 Nội dung thử nghiệm - Thử nghiệm PP xây dựng chủ đề: phiếu hỏi, vấn GV - Thử nghiệm tổ chức dạy học 02 chủ đề môn LS lớp 10, với nội dung : Phiếu hỏi, quan sát ghi chép, vấn, kiểm tra… 21 Bảng 4.5 Nội dung dạy thử nghiệm TT Nội dung Chủ đề: Các văn minh phương Đơng thời cổ trung đại 1.1 Cơ sở hình thành văn minh cổ trung đại phương Đông (Các điều kiện kinh tế, dân cư kinh tế-xã hội 1.2 Các thành tựu văn minh cổ trung đại Phương Đông 1.3 Vị trò, ý nghĩa thành tựu văn minh cổ trung đại phương Đông với phát triển LS loài người Chủ đề: Văn minh Đại Việt 1.1 Cơ sở hình thành phát triển văn minh Đại Việt 1.2 Một số thành tựu văn minh Đại Việt 1.3 Ý nghĩa văn minh Đại Việt LS dân tộc Việt Nam Số tiết 03 03 4.2.2 Kết thử nghiệm sư phạm - Về số lượt GV thực nghiệm: có 05 lượt GV/5 trường - Nhận xét, đánh giá kế hoạch bài dạy: Các GV thử nghiệm đánh giá cao ưu điểm triển vọng kế hoạch dạy học chủ đề chuyển từ dạy thông sử sang dạy chủ đề: kế hoạch dạy học dễ thực phù hợp vơi đối tượng HS; với phương thức tổ chức hướng dẫn HS làm việc nhiều tương tác với nhau; kiểm tra, đánh giá dựa vào lực sản phẩm giúp HS hứng thú học lịch sử - Về hạn chế, số GV quen với cách dạy truyền thụ nội dung, chưa quen với việc chuyển đổi sang cách dạy phát triển lực, theo yêu cầu tổ chức hoạt động, để HS tự tìm kết quả, biết vận dụng, liên hệ thực tế Do vậy, cần có thời gian chuẩn bị, tập huấn để GV thích ứng với phương pháp dạy học * Kết khảo sát ý kiến Về số lượt GV thực nghiệm: có 05 lượt GV/4 trường - Nhận xét, đánh giá kế hoạch bài dạy Các GV thử nghiệm đánh giá cao ưu điểm triển vọng kế hoạch dạy học chủ đề chuyển từ dạy thông sử sang dạy chủ đề: kế hoạch dạy học dễ thực phù hợp vơi đối tượng HS; với phương thức tổ chức hướng dẫn HS làm việc nhiều tương tác với nhau; kiểm tra, đánh giá dựa vào lực sản phẩm giúp HS hứng thú học lịch sử - Về hạn chế, số GV quen với cách dạy truyền thụ nội dung, chưa quen với việc chuyển đổi sang cách dạy phát triển lực, theo yêu cầu tổ chức hoạt động, để HS tự tìm kết quả, biết vận dụng, liên hệ thực tế Do vậy, cần có thời gian chuẩn bị, tập huấn để GV thích ứng với phương pháp dạy học * Về phía HS - Số lượt HS tham gia học chủ đề thử nghiệm hai chủ đề: 375 HS - Kết học tập HS sau học hai chủ đề thử nghiệm 22 Bảng 4.13: Mức độ NL HS qua kết kiểm tra hai chủ đề thử nghiệm Mức độ (%) Tổng số Chủ đề Mức Mức Mức Mức Chủ đề 194 1.03 39.18 54.64 5.15 Chủ đề 181 0.00 27.07 64.09 9.94 Căn vào kết bảng 4.13 cho thấy kết HS sau học xong chủ đề chủ đề sau: + Tỷ lệ HS đạt mức (

Ngày đăng: 12/06/2021, 09:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w