1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA van 6tuan 14

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Về kiến thức : - Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học : truyền thuyết , cổ tích , truyện ngụ ngôn , truyện cười.. - Nội dung , ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các tru[r]

(1)Ngày soạn: 16/11/2012 Tuần : 14, tiết PPCT: 53 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I Mục tiêu a Về kiến thức: - Nhân vật , kiện , cốt truyện tác phẩm tự - Vai trò tưởng tượng tự b Về kĩ ; Kể chuyện sáng tạo mức độ đơn giản c Về kiến thức :Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị GV và HS : a Chuẩn bị GV :Giáo án , SGK , SGV b Chuẩn bị HS :Vở ghi , SGK III Tiến trình bài dạy : a Kiểm tra bài cũ ;Kiểm tra phần chuẩn bị bài HS b Dạy nội dung bài : HĐ GV HĐ HS Y/c HS kể tóm tắt truyện Thực Chân,Tay,Tai,Mắt, Miệng ? Trong truyện người ta tưởng tượng gì Nội dung ghi bảng I Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng : Bài tập 1/130 Kể tưởng tượng truyện Chân,Tay,Tai,Mắt,Miệng - Các phận thể ? Câu chuyện đã làm bật tưởng tượng thành thật thông thường gì nhân vật riêng biệt gọi bác , cô , cậu , lão GV chốt ý : Tưởng tượng - Con người XH phải không tuỳ tiện mà dựa nương tựa vào , tách rời thì không tồn vào lôgíc tự nhiên Gọi HS đọc nội dung - Lắng nghe BT2/130 Gọi HS tóm tắt truyện ? Trong truyện người ta Đọc nội dung BT2/130 tưởng tượng gì - Tóm tắt truyện Bài tập 2/130 Truyện : Lục súc tranh công - gia súc nói tiếng người - gia súc kể công và kể khổ ? Những tưởng tượng dựa trên thật nào ? Tưởng tượng - Cuộc sống và công việc nhằm mục đích gì giống vật - Thể tư tưởng : các (2) ? Theo em nào là kể chuyện tưởng tượng GV chốt ý Gọi học sinh đọc ghi nhớ / 133 giống vật khác có ích cho người , không nên so bì * Ghi nhớ : Suy nghĩ - trả lời Đọc ghi nhớ Y/c HS làm bài tập vào Gọi - em trình bày trước lớp - Thực - Trình bày nhận xét SGK/133 lắng nghe II Luyện tập : Bài tập MB : Trận lũ lụt khủng khiếp - Sơn tinh - Thuỷ tinh lại đại chiến trên chiến trường TB : - Thuỷ tinh khiêu chiến với vũ khí cũ mạnh gấp bội , tàn ác gấp bội - Sơn tinh thời chống lụt : hang động , đất đá , xe ben - Các phương tiện thông tin đại KB : Thủy tinh thua xa chàng Sơn tinh kỉ 21 c Củng cố - luyện tập : - Thế nào là kể chuyện tưởng tượng ? - Tưởng tượng tự có thể tuỳ tiện không ? Nhằm mục đích gì ? d HDHS học bài nhà : - VN hoàn thành bài tập - Soạn bài ôn tập truyện dân gian : Chép định nghĩa các thể loại truyện vào trước nhà ( thể loại ) theo trình tự truyền thuyết , cổ tích , ngụ ngôn , truyện cười - Học bài : Treo biển - Lơn cưới áo IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 16/11/2012 Tuần : 14, tiết PPCT: 54 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I Mục tiêu cần đạt a Về kiến thức : (3) - Đặc điểm thể loại truyện dân gian đã học : truyền thuyết , cổ tích , truyện ngụ ngôn , truyện cười - Nội dung , ý nghĩa và đặc sắc nghệ thuật các truyện dân gian đã học b Về kĩ : - So sánh giống và khác các truyện dân gian - Trình bày cảm nhận truyện dân gian theo đặc trưng thể loại - Kể lại vài truyện dân gian đã học c Về thái độ : Yêu thích văn học dân gian - phận không thể thiếu dòng văn học Việt Nam II Chuẩn bị GV và HS : a Chuẩn bị GV :Giáo án SGK , SGV , bảng phụ b Chuẩn bị HS :Vở ghi , soạn , SGK , phiếu học tập III Tiến trình bài dạy : a Kiểm tra bài cũ :Em rút ý nghĩa gì từ câu chuyện Lợn cưới , áo b Dạy nội dung bài : HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng HĐ : HDHS thực các yêu cầu bài học ? Thế nào là truyện truyền thuyết ? Cổ tích ? Ngụ ngôn ? Truyện cười ? Truyền thuyết Suy nghĩ - trả lời Truyện cổ tích Định nghĩa các thể loại : - Truyền thuyết - Cổ tích SGK - Ngụ ngôn - Truyện cười Những truyện dân gian đã học: Truyện ngụ ngôn Truyện cười - Con Rồng Cháu - Sọ Dừa - Ếch ngồi đáy giếng - Treo biển Tiên - Thạch Sanh - Thầy bói xem voi - Lợn cưới , áo - Bánh trưng , bánh - Em bé thông minh - Đeo nhạc cho mèo dày - Cây bút thần - Chân , Tay , Tai , Mắt - Thánh Gióng - Ông lão đánh cá và , Miệng - Sơn tinh - Thủy cá vàng tinh - Sự tích Hồ Gươm c Củng cố - luyện tập : - Nhắc lại các khái niệm truyện truyền thuyết , cổ tích , ngụ ngôn , truyện cười - Nhập vai nhân vật kể chuyện d HDHS học bài nhà : - VN học bài - Xem tiếp phần còn lại Chuẩn bị theo nội dung câu hỏi sau học tiếp Ngày soạn: 16/11/2012 Tuần : 14, tiết PPCT: 55 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I Mục tiêu cần đạt (4) a Về kiến thức : - Đặc điểm thể loại truyện dân gian đã học : truyền thuyết , cổ tích , truyện ngụ ngôn , truyện cười - Nội dung , ý nghĩa và đặc sắc nghệ thuật các truyện dân gian đã học b Về kĩ : - So sánh giống và khác các truyện dân gian - Trình bày cảm nhận truyện dân gian theo đặc trưng thể loại - Kể lại vài truyện dân gian đã học c Về thái độ : Yêu thích văn học dân gian - phận không thể thiếu dòng văn học Việt Nam II Chuẩn bị GV và HS : a Chuẩn bị GV :Giáo án SGK , SGV , bảng phụ b Chuẩn bị HS :Vở ghi , soạn , SG , phiếu học tập III , Tiến trình bài dạy : a , Kiểm tra bài cũ :Kể tưởng tượng truyện Thạch Sanh b , Dạy nội dung bài : HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng HĐ : HDHS tìm hiểu đặc điểm tiêu biểu các thể loại truyện kể dân gian đã học Đặc điểm tiêu biểu các thể loại truyện dân gian: Cho HS thảo luận nhóm Đưa đáp án Thảo luận trình bày Quan sát đối chiếu Thể loại Truyền thuyết Cố tích Ngụ ngôn Đặc điểm - Có nhiều chi tiết tưởng tượng , kì ảo - Có cái cốt lõi là thật lịch sử - Giải thích các kiện lịch sử - Thướng có các yếu tố hoang đường - Thể ước mơ , niềm tin chiến thắng cuối cùng cái thiện cái ác , cái tốt cái xấu - Có ý nghĩa ẩn dụ , ngụ ý - Nêu bài học để khuyên nhủ , răn dạy người ta sống - Có yếu tố gây cười - Có tiếng cười khôi hài , có tiếng cười phê Truyện cười phán - Nhằm hướng người đến cái tốt đẹp (5) HĐ : HDHS so sánh giống và khác các thể loại So sánh giống và khác các thể loại: Y/c HS thảo luận nhóm câu Thảo luận nhóm hỏi SGK bày bổ sung trình Đưa đáp án a So sánh truyền thuyết và truyện cổ tích: * Giống : Có nhiều yếu tố thần kì , nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo * Khác : Truyền thuyết Cổ tích - Kể các nhân vật và kiện liên quan đến lịch sử - Thể thái độ , cách đánh giá nhân dân các tượng , nhân vật lịch sử - Kể truyện đời thường số kiểu nhân vật - Thể ước mơ , niềm tin cái thiện thắng cái ác , chính nghĩa thắng gian tà ? Giữa thể loại này có điểm gì giống nhau? Suy nghĩ - Trả lời ? Giữa hai thể loại này có điểm gì khác Truyện ngụ ngôn - Có ý nghĩa ẩn dụ , ngụ ý - Mục đích : Khuyên nhủ , răn dạy bài học sống - Nhân vật là loài vật , đồ vật ? Hãy kể tưởng tượng truyện chính người để nói Thầy bói xem voi và nêu bài kín đáo truyện người học rút từ câu chuyện Y/c hai HS lên bảng diễn - HS thực theo yêu cầu xuất câu chuyện Lợn cưới , áo - HS lên bảng thực theo yêu cầu GV b So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười : * Giống : Chế giễu , phê phán hành động , cách ứng xử sai trái nêu bài học hướng người tới điều tốt đẹp * Khác : Truyện cười - Có yếu tố gây cười - Mục đích : Gây cười nhằm mua vui phê phán - Nhân vật thường là người có hành động , cách ứng xử đáng cười (6) c Củng cố - luyện tập : - Hãy kể tên truyện cổ tích đã học - Nêu đặc điểm truyện ngụ ngôn d HDHS học bài nhà : - VN học bài - Soạn bài : Con hổ có nghĩa IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 16/11/2012 Tuần : 14, tiết PPCT: 56 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục đích: a Về kiến thức : HS nhận rõ ưu , nhược điểm bài làm mình , biết cách sửa chữa Rút kinh nghiệm cho bài sau là bài kiểm tra học kì I b Về kĩ :Rèn kĩ chữa lỗi ( dùng từ , đặt câu ) bài viết mình c Về thái độ :Có thái độ nghiêm túc học tập II Chuẩn bị GV và HS : a Chuẩn bị GV :Giáo án , bài kiểm tra đã chấm , chữa b Chuẩn bị HS :Vở ghi III Tiến trình bài dạy : a Kiểm tra bài cũ : Không b Dạy nội dung bài : HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng HĐ : HDHS nêu đề bài - đáp án I Đề bài - đáp án : Lớp : Đề bài : Theo câu hỏi tiết 46 GV trả bài kiểm tra cho HS Y/c xem lại đề bài ? Phần trắc nghiệm em có đúng không? Nhận bài - xem lại bài Đáp án ( Theo đáp án tiết mình 46 ) * Trắc nghiệm : Trả lời Câu Ý đúng D A Câu : Lần lượt điền: Danh từ , vât , tượng * Tự luận : (7) ? Em sửa câu nào ? Theo em sửa đã đúng chưa Câu : a Thụy Điển , Đan Mạch , Hung ga ri , Hà Nguyễn Thị Trang b Thành phố Hồ Chí Minh, Lê nin , Các Mác , Ăng ghen Câu : a - Bông hoa hồng - Những cao nguyên - Đồng b HS tự làm Câu : - Ý : Danh từ là từ người , vật , tượng , khái niệm Danh từ có thể kết hợp với từ số lượng Suy nghĩ - trả lời Em phát triển cum danh từ nào ? Đã đúng chưa ? Theo em hiểu danh từ là gì? Suy nghĩ - trả lời -Ý2: Danh từ Danh từ đơn vị ĐVTN Danh từ vật ĐVƯC DTR CX ƯC Lớp : Đề bài : Đáp án : ? Phần trắc nghiệm em làm sai ý nào Căn vào bài kiểm tra trả lời ? Em đã phát triển cụm danh từ nào ? Đã đúng chưa ? DTC * Trắc nghiệm : Câu Ý đúng A B Câu : Gạch chân từ : a Mảnh mai b Tản mạn * Tự luận : Câu : câu đề Câu : a + Những ngôi nhà + Câu hát + Trên bầu trời b HS tự làm Câu : Tìm viết lại nghĩa chuyển: (8) ? Căn vào đáp án phần trắc nghiệm em hãy nêu ưu điểm bài làm em GV tổng hợp ý kiến chung Một số em trình bày - Chân : chân đê , chân núi , chân trời - Mặt : mặt nước , mặt hàng, mặt chữ - Ngọt : bùi , ngào, xớt - Cay : cay cú , cay cực , cay đắng , cay độc III Nhận xét : Ưu điểm : - Phần lớn các em hiểu bài , làm phần trắc nghiệm - Phần tự luận : số em vận dụng kiến thức để phát triển cụm danh từ và đặt câu Nhược điểm : - Có em làm sai phần trắc nghiệm - Chưa biết cách phát triển cụm danh từ và đặt câu - Phần sửa lỗi viết hoa chưa chính xác c Củng cố - luyện tập : - Danh từ là gì ? Các loại danh từ ? - Cấu tạo cụm danh từ d HDHS học bài nhà : - VN xem lại bài danh từ - Tìm hiểu trước bài từ IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2012 TUẦN : 13 (9)

Ngày đăng: 12/06/2021, 04:59

Xem thêm:

w