1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyen de chinh ta lop 3

6 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 10,43 KB

Nội dung

Nội dung của chính tả tiếng việt bao gồm nhiều vấn đề nhưng theo tôi, đối với học sinh tiểu học chỉ cần tập trung vào mấy điểm sau: Một là xác định cách viết đúng các từ gnữ theo quy tắc[r]

(1)A/ Đặt vấn đề I Lý chọn đề tài: Tiếng Việt là môn công cụ giữ vai trò điểm tựa có tính then chốt và là môn học có tính tiền đề, tảng cho học sinh học các môn học khác mục đích việc dạy học môn tiếng việt là dạy cho học sinh biết sử dụng ngôn ngữ tiếng việt cách đúng đắn để giao tiếp và mở rộng vốn hiểu biết thông qua các kỹ như; Nghe, nói, đọc, viết Môn tiếng việt có nhiệm vụ phát triển lực trí tuệ, học sinh, rèn luyện cho các em phương pháp tư tích cực, kỹ phân tích, tư tổng hợp, phán đoán chính xác, bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ, vốn sống cho các em thông qua các dạy các phân môn tiếng việt Cuối cấp học yêu cầu tối thiểu học sinh phải đạt là đọc thông viết thạo, sử dụng ngôn ngữ nói và viết học tập và giao tiếp, yêu thích thơ văn, nhớ và thuộc số câu chuyện, bài thơ hay sách giáo khoa….Để đảm bảo các yêu cầu tối thiểu nêu trên (bao gồm: Học vần, Tập đọc, Luyện từ và câu, kể chuyện, Tập viết, Chính tả, Tập làm văn.) Trong đó môn Chính tả có vai trò và vị trí vô cùng quan trọng không đánh giá khả hiểu biết và sử dụng ngôn ngữ tiếng việt cá nhân mà còn giúp cho người khác hiểu đúng, chính xác ngôn ngữ viết tiếng việt vì chữ viết biểu hình thức từ ngữ đông fthời biểu đạt nội dung thông tin, tính hàm chứa nghĩa nó; vậy, hình thưc từ ngữ và nội dung biểu đạt có mối quan hệ chặt chẽ với Tuy nhiên, thực tế mặc dù học sinh lớp tôi phần lớn sinh và lớn lên đô thị nhỏ, nơi có điều kiện tiếp xúc với phát triển văn minh văn hoá xã hội song quá trình dạy tôi vẫ thấy còn phận học sinh chưa viết đúng chính tả Vì vậy, để đảm bảo kỹ nghe-nói-đọc-viết cho học sinh tốt, ngoài việc việc dạy tốt các phân môn khác môn tiếng việt tôi luôn chú trọng đến việc rèn luyện kỹ viết đúng chính tả cho học sinh góp phần giữ gìn sáng tiếng việt Trên sở đó cùng với việc tích luỹ kinh nghiệm thân, tôi chọn đề tài “Một vài biện pháp giúp học sinh viết đúng chính tả” Trong phạm vi có tính chất nhỏ hẹp đề tài, tôi không có tham vọng gì lớn mà đưa điều mà tôi đã thực kinh nghiệm thân đwocj trải nghiệm qua quá trình giảng dạy lớp, mong góp phần nhỏ cùng với đồng nghiệp để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh II Cơ sở lý luận: Nhiệm vụ chính đề tài là kinh nghiệm viết đúng chính tả tiếng việt Vì vậy, trước hết chúng ta cần hiểu cách đầy đủ khái niệm chính tả là gì và chính tả tiếng việt là gì? Theo từ điển tiếng việt nhà xuất Thanh Hoá cho rằng: Chính tả là cách viết chữ coi là chuẩn (2) Theo Hội đồng khoa học trường Đại học sư phạm Huế thì cho chính tả là phép viết đúng, viết chuẩn Trên sở định nghĩa đó, tôi đồng khái niệm chính tả là phép viết đúng và chính tả tiếng việt là phép viết đúng chữ ghi tiếng việt Viết đúng đây là viết đúng với truyền thống sử dụng chữ viết đã xã hội công nhận, đúng với thân hệ thống văn tự ngôn gữ, đúng với điều kiện sử dụng ngôn ngữ văn cảnh định Ban rchất chính tả là phiên âm tiếng thành chữ, là hệ thống các quy tắc, các quy định để chuyển thông tin từ dạng lời nói sang dạng chữ viết Mỗi ngôn ngữ có tính riêng việc phiên âm tiếng nói thành chữ viết hay nói cách khác, ngôn ngữ có hệ thống chính tả riêng mình Những quy tắc, quy định xã hội thừa nhận và sử dụng thì tất yếu người phải tuân thủ theo Vì vậy, để viết đúng chính tả tiếng việt chúng ta phải tuân theo nguyên tắc định nó đó là nguyên tắc chính tả tiếng việt Vậy nguyên tắc chính tả tiếng việt là gì? Tiếng việt là ngôn ngữ không biến hoá hình thái Bất kỳ từ nào dù ngoài câu hay câu đọc và viết nhau, không có khác biệt nào Đặc điểm nầy đã làm cho chính tả tiếng việt giảm phần phức tạp, rắc rối đối voíư người sử dụng Vì có thể nói viết đúng chính tả tiếng việt thực chất là viết đúng cách phát âm phổ thông tiếng việt dựa trên sở ý nghĩa từ Nội dung chính tả tiếng việt bao gồm nhiều vấn đề theo tôi, học sinh tiểu học cần tập trung vào điểm sau: Một là xác định cách viết đúng các từ gnữ theo quy tắc hệ thống chữ tiếng việt Đặc biệt là vấn đề xác định cách viết đúng các từ ngữ cùng âm khác nghĩa vì các từ nầy đọc lên nghe giống mà lại viết khác Điều này phụ thuộc vào phát âm vùng miền Đối voíư vùng quê Quang Nam chúng ta thường mắc phải lỗi phổ biến cách phát âm không chuẩn là từ đồng âm khác nghĩa Chẳng hạn như: - dơ bẩn thì viết giơ bẩn - dang tay thì viết gian tay - câu chuyện còn thì viết câu chuyên còn nửa… Hai là quy tắc chính tả có tính quy định riêng như: Viết hoa chữ cái đầu câu, cái đầu tiếng liền sau dấu gạch ngang, các chữ cái đầu các dòng thơ, viết hoa tiếng từ có dụng ý tu từ… thì lại viết tuỳ tiện không tuân thủ viết ngược lại Ví dụ: - Lý tự trọng thì viết lý tự trọng - Hà Nội thì lại viét hà nội - Bàn tay nắm tay Cha Ba là xác định các quy tắc, quy ước viết hoa, viết tắt - lê-nin thì viết Lê nin (3) Bốn là cách phiên chuyển tên riêng tiếng nước ngoài, tên riêng tiếng các dân tộc ít người sang tiếng việt Ví dụ: Kpa-Kơ Lơng thì viết Kơpa KơLơng ………… Năm là viết đúng dấu hỏi, dầu ngã Ví dụ: - Mĩ mãn lại viết là mỉ mản - ngạo nghễ lại viết là ngạo nghể Thực chất quy tắc, quy định nầy học sinh đã học song chúng ta thiếu chú ý và quan tâm thường xuyên học sinh hay quên có thói quen tuỳ tiện nên dẫn đến việc sai sót nầy Những nhược điểm nầy không lớn trở thành thói quen với học sinh thì khó sửa chữa Ngoài quy tắc, quy ước bắt buộc chính tả tiếng việt nêu trên tôi còn nghiên cứu, sưu tầm và áp dụng số mẹo vặt chính tả giúp các em dễ nhớ và thực hành tốt III Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng chính đề tài là các quy tắc quy ước và các mẹo viết đúng chính tả tiếng việt, nghiên cứu các nguyên nhân phổ biến dẫn đến học sinh viết sai chính tả để có biẹn pháp giảng dạy cho thích hợp, giúp các em học sinh khắc phục các lỗi chính tả thường gặp Nhiệm vụ đề tài Nhiệm vụ chính đề tài là tìm các giải pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp Phạm vi áp dụng Đề tài nầy có thể áp dụng cho nhiều đối tượng, là học sinh số nơi tỉnh ta đó có học sinh lớp tôi chủ nhiệm IV/ Thực trạng Năm học 2008-2009 trường tôi có … lớp với… học sinh; Trong đó tối chủ nhiệm lớp 4… với… học sinh, đa số em thuộc gia đình tiểu thương và lao động phổ thông, có quan tâm cha mẹ học sinh song việc quan tâm sâu chất lượng, kỹ kiến thức thì cha mệ học sinh còn có giới hạn nên tôi nhận tính giới hạn và phạm vị quan tâm nào thuộc nhà trường, giáo viên phạm vị dạy học để giúp các em học tốt hki cha mẹ học sunh giao phó Xuất phát từ thực trạng trên tôi đã không ngừng tập trung việc giảng dạy hầu giúp cho các em-thế hệ công dân sau này đảm bảo và ngang tầm với trình độ dân trí môi trường và địa phương nơi các em sinh sống Tình trạng học sinh mắc phải lỗi chính tả Viết đúng chính tả là yêu cầu quan trọng học sinh sử dụng tiếng việt Chính ảt là cách viết chữ hợp chuẩn, nói và viết không biểu thị nghĩa thì (4) coi là không hợp chuẩn Với yêu cầu trên, để biết cụ thể tình hình mắc lỗi chính tả học sinh, từ đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng trên số bài viết chính tả với loại bài nhớ-viết; nghe-viết Tôi đã thóng kê, phân loại; 1.1 Mức độ mắc lỗi chính tả: Tổng số bài khảo sát Tình trạng bài viết Số lượng bài viết Tỷ lệ Không mắc lỗi chính tả Từ đến lỗi Từ đến lỗi Trên lỗi 1.2 Phân loại lỗi chính tả học sinh Để có thông tin cụ thể tình hình, thực trạng sai sót lỗi chính tả học sinh, tôi thống kê, phân loại sau: Loại lỗi Lỗi âm đầu Lỗi âm cuối Lỗi dâu Lỗi viết hoa Số lượng - Tỷ lệ 1.3 Các tượng chính tả học sinh thường hay mắc phải: a Lỗi âm đầu: a Học sinh viết sai lẫn lộn d và gi Ví dụ: Giục giã viết thành dục dã a Học sinh viết lẫn lộn S và X Ví dụ: Sát trùng viết thành xát trùng b Lỗi âm cuối: Lỗi nầy tập trung dạng sau: b Viết n thành ng Ví dụ: Tản cư viết thành tảng cư b Viết nh thành n Lênh đênh viết thành lên đên b Viết c thành t: Ví dụ: Xanh biếc viết thành xanh biết c Lối dấu (hỏi- ngã) Tỉ mỉ viết thành tĩ mĩ d Lỗi viết hoa: (5) Không viết hoa đầu câu, danh từ riêng, tên địa danh… Nguyên nhân: - Do phần lớn học sinh phát âm sai dẫn đến viết sai chính tả - Thái độ học tập só ít học sinh lơ là, tuỳ tiện quá trình nghe giảng và tiếp xúc môi trường sống xung quanh - Khả hiểu nghĩa từ vốn từ còn giới hạn B/ Giải vấn đề: Để khắc phục tình trạng học sinh lớp viết sai chính tả, mặt tôi đã hướng dẫn cho học sinh luôn chú ý phát âm chuẩn, mặt khác tôi đã dựa vào các quy tắc viết chính tả và mẹo luật chính tả để hướng dẫn cho học sinh Cụ thể sau: I/ Dựa vào các quy tắc viết chính tả: Viết đúng phụ âm đầu: ngh-ng; gh-g; c-k; 1.1 Viết đúng phụ âm đầu ngh với ng a) Viết đúng phụ âm đầu ngh; Phụ âm đầu ngh luôn viết trước các nguyên âm: e, ê, i Ví dụ: nghe ngóng, nghề nghiệp, nghỉ ngơi, nghi binh… b) Viết đúng phụ âm đầu ng: phụ âm đầu ng viết trước các nguyên âm còn lại: Ngỡ ngàng, ngại ngùng, ngán ngẫm, ngang ngược… 1.2 Viết đúng phụ âm đầu gh a) Phụ âm đầu gh luôn viết trước các nguyên âm: e, ê, i Ghế gỗ, ghe thuyền, ghềnh thác, ghi nhớ… b) Viết đúng phụ âm g: Phụ âm g viết trước các nguyên âm còn lại Gỏ mõ, gồ ghề, gắn bó, gậy gộc, gà gô, gặm nhấm… 1.3 Viết đúng phụ âm đầu c a) Phụ âm đầu c luôn viết trước các nguyên âm: a,ă,â,o,ô,u,ư Ca nô, cân não, công chức, cung đường, cường hào… b) Viết đúng phụ âm đầu k Phụ âm đầu k luôn viết trước các nguyên âm: e,ê,i Kẻ chỉ, kết nghĩa, kĩ thuật, kinh doanh… Tuy nhiên, trường hợp ngoại lệ số từ phioên từ tiếng vay mượn tiếng dân tộc ít người có viết k trước nguyên âm như: vải ka-ki, Bắc Kạn… Viết đúng âm đệm o, u: 2.1 Viết đúng âm đệm o; Trong âm đệm, âm o luôn viết trước các nguyên âm a, ă, e.: Hoan hô, hoen ố, hoán vị, xoay quanh, loay hoay… 2.2 Viết đúng âm đệm u: Âm đệm u luôn viết trước các nguyên âm còn lại: Quấn quýt, tuần lễ, lãng quên… (6) Viết đúng vần uôi, ui, ươu, oai, oi Để viết đúng các tiếng có vần ui, oi, ưu không nhầm lẫn với các tiếng có vần uôi, oai, ươu và ngược lại, ta phải dựa vào nguyên tắc phát âm nó Các tiếng có vần ui, oi, ưu đọc âm phát ngắn, miệng không phải chu hay uốn môi Ví dụ: Lưu niệm, đòi hỏi, còi tàu… Đối với các tiếng có vần ươu, uôi, oai đọc âm phát kéo dài và nặng tiếng có vần ui, oi, ưu Ví dụ: Bướu cổ, hươu nai, hạt muối, điện thoại, củ khoai… Viết đúng vần ao không lẫn lộn với âm ô Những tiếng có vần ô phát âm, môi chu ra, giọng ngắt và giật Ví dụ: Cây ngô, vô lý, xe thồ Những tiếng có vần ao phát âm miệng rộng, thoát thoả mái Ví dụ: báo cáo khác với bố cố; chim sáo khác với chim số; đồng bào khác với đồng bồ (7)

Ngày đăng: 12/06/2021, 04:31

w