Dạy bài mới: + HĐ1: Quan sát hình trong SGK và kể /ch * Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh * Cách tiến hành: B1: Làm việc cá nhân - Cho HS thực hiện yêu cầu ở mục [r]
(1)Tuàn : Tiết : CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG NS: NG : A Mục tiêu: Sau bài học học sinh: - Nêu người cần thức ăn , nướcuống, không khí, ánh sáng, nhệt độ để sống B Đồ dùng học tập - Hình trang 4, sách giáo khoa Phiếu học tập C Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra - Sự chuẩn bị học sinh II Dạy bài HĐ1: Động não * Mục tiêu: Học sinh liệt kê gì em cần - Học sinh lắng nghe cho sống * Cách tiến hành B1: GV nêu yêu cầu - Học sinh nối tiếp trả lời - Kể thứ các em cần hàng ngày để - Điều kiện vật chất: Quần, áo, ăn, uống trì sống - Điều kiện tinh thần: tình cảm, gia đình, bạn - Nhận xét và ghi các ý kiến đó lên bảng bè B2: GV tóm tắt ý kiến và rút kết luận - Nhận xét và bổ sung HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK - Học sinh nhắc lại * Mục tiêu: Phân biệt yếu tố mà người, sinh vật khác cần Với yếu tố mà có người cần * Cách tiến hành B1: Làm việc với phiếu theo nhóm - Học sinh làm việc với phiếu học tập - GV phát phiếu - Đại diện nhóm lên trình bày B2: Chữa bài tập lớp - Con người và sinh vật khác cần: Không khí, B3: Thảo luận lớp nước, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn - GV đặt câu hỏi - Con người cần: nhà ở, tình cảm, phương tiện - Nhận xét và rút kết luận SGV trang 24 giao thông, bạn bè, quần áo, trường, sách, đồ chơi - Học sinh nhận xét và bổ sung - Học sinh mở sách giáo khoa và thảo luận hai câu hỏi HĐ3: Trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành - Nhận xét và bổ sung tinh khác ” * Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học và điều kiện cần để trì sống - Học sinh chia nhóm và nhận phiếu * Cách tiến hành - Học sinh thực chơi theo yêu cầu B1: Tổ chức giáo viên - Chia lớp thành các nhóm và phát phiếu - Từng nhóm so sánh kết và giải thích B2: hướng dẫn cách chơi và thực hành chơi B3: Thảo luận - Nhận xét và kết luận IV Hoạt động nối tiếp - Hệ thông kiến thức bài và nhận xét học - Về nhà tiếp tục tìm hiểu và chuẩn bị bài sau Tuàn : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI NS: (2) Tiết : NG : A Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết - Nêu số biểu trao đổi chất thẻ người và môi trường :lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thải khí các- bô- níc, phân và nước tiểu -Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể người và môi trường B Đồ dùng dạy học - Hình trang 6,7 sách giáo khoa C Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy I Kiểm tra: Con người cần điều kiện gì để trì sống II Dạy bài HĐ1: Tìm hiểu trao đổi chất người * Mục tiêu: Kể gì ngày thể người lấy vào và thải quá trình sống * Cách tiến hành B1: Cho học sinh quan sát B2: Cho học sinh thảo luận - GV theo dõi kiểm tra giúp đỡ các nhóm B3: Hoạt động lớp - Gọi học sinh lên trình bày B4: Hướng dẫn học sinh trả lời - Trao đổi chất là gì? - Nêu vai trò trao đổi chất người, thực vật và động vật ? - GV nhận xét và nêu kết luận HĐ2: Thực hành viết, vẽ sơ đồ trao đổi * Mục tiêu: Hs trình bày cách sáng tạo kiến thức đã học trao đổi chất thể người với môi trường * Cách tiến hành B1: Làm việc cá nhân - Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ - GV theo dõi và giúp đỡ học sinh B2: Trình bày sản phẩm - Yêu cầu học sinh lên trình bày - GV nhận xét và rút kết luận Hoạt động trò - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ sung - Học sinh kể tên gì vẽ hình 1Để biết sống người cần: ánh sáng, nước, thức ăn Phát thứ người cần mà không vẽ : không khí, - Tìm xem người thải môi trường gì quá trình sống - Đại diện các nhóm trả lời - Nhận xét và bổ sung - Học sinh trả lời - Trao đổi chất là quá trình Và thải chất thừa cặn bã - Con người có trao đổi chất với môi trường thì sống - Học sinh vẽ sơ đồ theo trí tưởng tượng mình: Lấy vào: khí ô xi, thức ăn, nước; Thải ra: Khí cácbôníc, phân, nước tiểu, mồ hôi - Học sinh lên vẽ và trình bày - Nhận xét và bổ sung IV Hoạt động nối tiếp -Thế nào là quá trình trao đổi chất ? - Về nhà học bài, thực hành và chuẩn bị bài sau Tuàn : Tiết : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TT) NS: /2011 NG : 2011 (3) A Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: - Kể tên số quảntực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chấtở người: tiêu hoá, hô hấp,tuần hoàn, bài tiết -Biết số quan trên ngừng hoạt động, thể chết B Đồ dùng dạy học:Hình trang 8, 9-SGK; phiếu học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định : - Hát II Kiểm tra: Vẽ s/đồ tr/ đổi chất thể - HS trả lời III Dạy bài mới: - Nhận xét và bổ sung HĐ1: Xác định quan trực tiếp * Mục tiêu: Kể b/ bên ngoài quá Nêu vai trò quan t/ hoàn * Cách tiến hành: + Phương án 1: Quan sát và thảo luận theo cặp - HS quan sát tranh B1: Cho HS quan sát H8-SGK - Thảo luận theo cặp ( nhóm bàn ) B2: Làm việc theo cặp - Hướng dẫn HS thảo luận - Đại diện vài cặp lên trình bày KQuả B3: Làm việc lớp - Nhận xét và bổ sung - Gọi HS trình bày GV ghi KQuả(SGV-29) + Phương án 2: Làm việc với phiếu học tập B1: Phát phiếu học tập HS làm việc cá nhân B2: Chữa bài tập lớp HS trình bày kết - GV nhận xét và chữa bài Nhận xét và bổ sung B3: Thảo luận lớp+ Đặt câu hỏi HS trả lời - Dựa vào k/q phiếu hãy nêu b/hiện Biểu hiện: Trao đổi khí, thức ăn, bài tiết - Kể tên các quan thực quá trình đó Nhờ có quan tuần hoàn mà máu đem chất dinh - Nêu vai trò quan tuần hoàn dưỡng, ô-xi tới các quan thể HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ các quan việc thực trao đổi chất người * Mục tiêu: Trình bày phối hợp hoạt động các quan tiêu hoá việc * Cách tiến hành: - HS thảo luận + Phương án 1: Làm việc với sơ đồ ( 9-SGK ) - Tự nhận xét và bổ sung cho B1: Làm việc cá nhân Cho HS quan sát sơ đồ - số HS nói vai trò các quan B2: Làm việc theo cặp B3: Làm việc lớp - Gọi HS đọc SGK - HS thực hành chơi theo nhóm + Phương án 2: Trò chơi ghép chữ - Các nhóm treo sản phẩm mình B1: Phát đồ chơi và hướng dẫn cách chơi - Đại diện các nhóm lên trình bày B2: Trình bày sản phẩm B3: Đại diện nhóm trình bày mối quan hệ IV Hoạt động nối tiếp: - Những biểu bên ngoài quá trình trao đổi chất và quan thực hiện? - Vai trò quan tuần hoàn quá trình trao đổi chất xảy bên thể? - Học bài , chuẩn bị bài sau Tuàn : Tiết : CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG NS: NG : (4) A Mục tiêu: Sau bài học HS có thể -kể tên các chất dinh dưỡng có thức ăn: chất bột đường,chất đạm, chất béo,vi- ta min, chất khoáng -Kẻ tên thức ăn có nhiều chất bột đường : gạo , bánh mì, khoai, sắn, - Nêu vai trò chất bột đường thể: cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động và trì nhiệt độ thể B Đồ dùng dạy học: - Hình trang 10, 11-SGK; phiếu học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Tổ chức: - Hát II Kiểm tra: Nêu mối quan hệ các quan - em trả lời việc thực trao đổi chất người? - Nhận xét và bổ sung III Dạy bài mới: HĐ1: Tập phân loại thức ăn * Mục tiêu: HS xếp các thức ăn ngày Phân loại thức ăn dựa vào chất d/dưỡng * Cách tiến hành: B1: Cho HS hoạt động nhóm - HS thực trảo đổi nhóm - Nêu tên các thức ăn, đồ uốn ngày? - Rau , thịt , cá , cơm , nước - Treo bảng phụ và hướng dẫn làm câu hỏi - HS nối tiếp lên bảng điền - Người ta phân loại thức ăn theo cách? - HS nêu lại B2: Làm việc lớp - Gọi đại diện số nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét và kết luận - Nhận xét và bổ sung HĐ2: Tìm hiểu vai trò chất bột đường * Mục tiêu: Nói tên và vai trò thức ăn chứa nhiều chất bột đường * Cách tiến hành: B1: Làm việc với SGK theo cặp - HS quan sát SGK và tự tìm hiểu - Cho HS quan sát SGK và trao đổi B2: Làm việc lớp - HS trả lời - Nói tên thức ăn giàu chất bột đường SGK? - Gạo, ngô, bánh, - Kể thức ăn chứa chất b/đường mà em thích? - HS nêu - Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường? - GV nhận xét và kết luận - Chất bột đường là nguồn cung cấp lượng HĐ3: Xác định nguồn gốc thức ăn chủ yếu cho thể * Mục tiêu: Nhận các thức ăn chứa nhiều * Cách tiến hành B1: Phát phiếu HTập - HS làm việc với phiếu B2: Chữa bài tập lớp - Một số HS trình bày - Gọi HS trình bày KQuả - Nhận xét và bổ sung - GV nhận xét và rút kết luận: Các thức ăn có chứa có nguồn gốc từ thực vật IV Hoạt động nối tiếp: Củng cố: Nêu vai trò chất bột đường? Nguồn gốc chất bột đường? Dặn dò: Về nhà ôn lại bài cũ và chuẩn bị cho bài sau Tuàn : VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO NS: (5) Tiết : NG : A Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm , cua, ) chất béo ( mỡ ,dầu, bơ, ) - Nêu vai trò chất đạm và chất béo thể: + Chất đạm giúp xây dựng và đổi thể + Chất bó giàu lượng và giúp thể hấp thụ các vi-ta- A,D,E,K B Đồ dùng dạy học - Hình trang 12, 13 sách giáo khoa; phiếu học tập C Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy I Tổ chức II Kiểm tra: - Kể tên thức ăn có chất bột đường? - Nêu nguồn gốc chất bột đường? III Dạy bài HĐ1: Tìm hiểu vai trò chất đạm , chất béo * Mục tiêu: Nói tên và vai trò thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo * Cách tiến hành B1: Làm việc theo cặp - Cho học sinh quan sát SGK và thảo luận B2: Làm việc lớp - Nói tên thức ăn giàu chất đạm có trang 12 SGK ? - Kể tên thức ăn có chứa chất đạm em dùng hàng ngày ? - Tại chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm ? - Nói tên thức ăn giàu chất béo trang 13 SGK? - Kể tên thức ăn chứa chất béo mà em dùng hàng ngày ? - Nêu vai trò thức ăn chứa chất béo ? - GV nhận xét và kết luận HĐ2: Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo * Mục tiêu: Phân loại các thức ăn * Cách tiến hành B1: Phát phiếu học tập - Hướng dẫn học sinh làm bài B2: Chữa bài tập lớp - Gọi học sinh trình bày kết - GV nhận xét và kết luận Hoạt động trò - Hát - Hai học sinh trả lời - Lớp nhận xét và bổ sung - Học sinh quan sát sách giáo khoa và thảo luận theo nhóm - Học sinh trả lời - Thịt , đậu , trứng , cá , tôm , cua - Học sinh nêu - Chất đạm giúp xây dựng và đổi thể - Mỡ , dầu thực vật , vừng, lạc, dừa - Học sinh nêu - Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vitamim - Học sinh làm bài cá nhân vào phiếu - Đại diện học sinh lên trình bày - Lớp nhận xét và chữa IV Hoạt động nối tiếp Củng cố : - Nêu vai trò chất đạm và chất béo thể? Dặn dò: Học bài và thực hành bài học Chuẩn bị bài sau Tuàn : VAI TRÒ CỦA VI- TA –MIN CHẤT KHOÁNG VÀ NS: (6) Tiết : CHẤT XƠ NG : A Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể - Kể tên thức ăn chứa nhiều vitamin ( cà rốt , lòng đỏ trứng, các loại rau, ), chất khoáng (thịt, cá,trứng,các loại rau có lá màu xanh thẫm, ) và chất xơ (các loại rau) - Nêu vai trò vi ta min, chất khoáng và chất xơ thể: + Vi- ta-min cần cho thể, thiếu thể bị bệnh + Chất khoáng tham gia xây dựng co thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, thiếu thể bị bệnh+ Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng cần để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hoá - Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ B Đồ dùng dạy học - Hình 14, 15 sách giáo khoa; bảng phụ dùng cho các nhóm C Hoạt động dạy và học Hoạt động thầy I Tổ chức II Kiểm tra: Nêu vai trò chất đạm và chất béo thể? III Dạy bài HĐ1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ * Mục tiêu: Kể tên thức ăn chứa nhiều vitamin Nhận nguồn gốc các thức ăn đó * Cách tiến hành B1: Tổ chức và hướng dẫn - Chia nhóm và hướng dẫn học sinh làm bài B2: Các nhóm thực đánh dấu vào cột B3: Trình bày - Gọi các nhóm lên trình bày - Nhận xét và tuyên dương nhóm thắng HĐ2: Thảo luận vai trò vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước * Mục tiêu: Nêu vai trò vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước * Cách tiến hành B1: Thảo luận vai trò vitamin - Kể tên nêu vai trò số vitamim em biết ? - Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa vitamin - GV nhận xét và kết luận B2: Thảo luận vai trò chất khoáng - Kể tên và nêu vai trò số chất khoáng mà em biết ? - Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa chất khoáng thể ? - GV nhận xét B3: Thảo luận vai trò chất xơ và nước - Tại chúng ta phải ăn thức ăn có chứa chất xơ ? - Chúng ta cần uống bao nhiêu lít nước ? Tại cần uống đủ nước ? - GV nhận xét và kết luận IV Hoạt động nối tiếp Hoạt động trò - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung - Lớp chia nhóm và hoạt động điền bảng phụ - Các nhóm thảo luận và ghi kết - Đại diện các nhóm treo bảng phụ và trình bày kết - Học sinh đánh giá và so sánh kết các nhóm - Học sinh kể: Vitamin A, B, C, D - Vitamin cần cho hoạt động sống thể thiếu nó thể bị bệnh Ví dụ - Thiếu vitamin A bị bệnh khô mắt, quáng gà - Thiếu vitamin D bị bệnh còi xương trẻ - Học sinh nêu: Sắt, can xi tham gia vào việc xây dựng thể Nếu thiếu các chất khoáng thể bị bệnh - Chất xơ cần thiết để máy tiêu hoá hoạt động qua việc tạo phân giúp thể thải chất cặn bã - Cần uống khoảng lít nước Vì nước chiếm 2/3 trọng lượng thể và giúp thải các chất thừa, độc hại ngoài (7) Củng cố: Nêu vai trò vitamin, chất khoáng và chất xơ Tại cần uống đủ nước Dặn dò: Về nhà học bài, thực hành và chuẩn bị bài sau Tuàn : TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN NS: Tiết : NG : A Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể -Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng -Biết để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn dủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng:; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm có nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối B Đồ dùng dạy học: - Hình trang 16, 17-SGK; sưu tầm các đồ chơi C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I Tổ chức: II Kiểm tra: Nêu vai trò vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước? III Dạy bài mới: HĐ1: Thảo luận cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn * Mục tiêu: Giải thích lý cần ăn phối hợp * Cách tiến hành: B1: Thảo luận theo nhóm - Hướng dẫn thảo luận câu hỏi: Tại chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn B2: Làm việc lớp - Gọi HS trả lời Nhận xét và kết luận HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối * Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ * Cách tiến hành: B1: Làm việc cá nhân - Cho HS mở SGK và nghiên cứu B2: Làm việc theo cặp - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: Cần ăn đủ Ăn vừa phải Ăn có mức độ Ăn ít Ăn hạn chế B3: Làm việc lớp - Tổ chức cho lớp báo cáo kết - GV nhận xét và kết luận HĐ3: Trò chơi chợ * Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho bữa cách phù hợp và có lợi cho SKhoẻ * Cách tiến hành: B1: GV hướng dẫn cách chơi - Hướng dẫn HS chơi hai cách B2: HS thực hành chơi B3: HS giới thiệu sản phẩm mình đã chọn - Nhận xét và bổ sung IV Hoạt động nối tiếp: Hoạt động trò - Hát - HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS chia nhóm và thảo luận - HS trả lời - Không loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng nên chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn - HS mở SGK và quan sát - Tự nghiên cứu tháp dinh dưỡng - HS thảo luận và trả lời - Thức ăn chứa chất bột đường, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ cần ăn đầy đủ Thức ăn chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải - Thức ăn nhiều chất béo nên ăn có mục độ - Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối - HS lắng nghe - Thực chơi: Trò chơi chợ - Một vài em giới thiệu sản phẩm - Nhận xét và bổ sung (8) - Hệ thống bài và nhận xét học - Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? - Về học bài và thực tốt bài học Tuàn : Tiết : TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT NS: NG : A Mục tiêu: Sau bài học HS có thể - Biết cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể - Nêu ích lợi việc ăn cá : đạm cá dẽ tiêu đạm gia súc gia càm B Đồ dùng dạy học - Hình 18, 19-SGK; phiếu học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I Tổ chức: II Kiểm tra: Tại nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món - GV nhận xét và đánh giá III Dạy bài mới: HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm * Mục tiêu: Lập d/ sách tên các món ăn * Cách tiến hành: B1: Tổ chức - GV chia lớp thành đội B2: Cách chơi và luật chơi - Cùng thời gian là 10 phút thi kể B3: Thực - GV bấm đồng hồ và theo dõi HĐ2: Tìm hiểu lý cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật * Mục tiêu: Kể tên món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật Giải thích * Cách tiến hành: B1: Thảo luận lớp - Cho HS đọc danh sách các món ăn và hướng dẫn thảo luận B2: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm - GV chia nhóm và phát phiếu B3: Thảo luận lớp - Trình bày cách giải thích nhóm - GV nhận xét và kết luận - Thi kể tên món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật Hoạt động trò - Hát - HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - Tổ trưởng đội lên rút thăm đội nào nói trước - đội thi kể tên món ăn chứa nhiều chất đạm ( Gà, cá, đậu, tôm, cua, mực, lươn, ,vừng lạc) Nhận xét và bổ sung - Một vài em đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm vừa tìm HĐ1 - HS chia nhóm - Nhận phiếu và thảo luận - Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý thường khó tiêu Đạm thực vật dễ tiêu thiếu số chất bổ dưỡng Vì cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật Đạm động vật thì có cá là dễ tiêu nên ta cần ăn - HS nhận xét và bổ sung - HS trả lời - Nhận xét và kết luận IV Hoat động nối tiếp: Củng cố: - Trong nhóm đạm động vật chúng ta nên ăn cá? - Tại cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? - Hệ thống bài và nhận xét học (9) Dặn dò: Tuàn : Tiết : - Về nhà học bài và thực hành - Đọc và chuẩn bị cho bài sau SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN NS: NG : A Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể - Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật - Nêu lợi ích muối iốt ( giúp thể phát triển thể lực và trí tuệ ), tác hại thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao) B Đồ dùng dạy học - Hình trang 20, 21 sách giáo khoa; Tranh ảnh quảng cáo thực phẩm có chứa iốt C Hoạt động dạy và học Hoạt động thầy I Tổ chức II Kiểm tra: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? III Dạy bài HĐ1: Trò chơi thi kể các món ăn cung cấp nhiều chất béo * Mục tiêu: Lập danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo * Cách tiến hành B1: Tổ chức - Chia lớp thành hai đội chơi B2: Cách chơi và luật chơi - Thi kể tên món ăn cùng thời gian 10’ B3: Thực - Hai đội thực hành chơi - GV theo dõi.Nhận xét và kết luận HĐ2: Thảo luận ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật * Mục tiêu: Biết tên số món ăn vừa cung cấp Nêu ích lợi việc ăn phối hợp * Cách tiến hành - Cho học sinh đọc lại danh sách các món ăn vừa tìm và trả lời câu hỏi: - Tại chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và thực vật? HĐ3: Thảo luận ích lợi muối iốt và tác hại ăn mặn * Mục tiêu: Nói ích lợi muối iốt Nêu tác hại thói quen ăn mặn - Cho học sinh quan sát tr/ ảnh tư liệu và HD - Làm nào để bổ xung iốt cho thể? - Tại không nên ăn mặn? - Nhận xét và kết luận Hoạt động trò - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung - Lớp chia thành hai đội - Hai đội trưởng lên bốc thăm - Học sinh theo dõi luật chơi - Lần lượt đội kể tên món ăn ( Món ăn rán thịt, cá, bánh Món ăn luộc hay nấu mỡ chân giò, thịt, canh sườn Các món muối vừng, lạc - Một học sinh làm thư ký viết tên món ăn - Hai đội treo bảng danh sách - Nhận xét và tuyên dương đội thắng - Học sinh đọc lại danh sách vừa tìm - Học sinh trả lời - Cần ăn phối hợp chất béo động vật và thực vật để đảm bảo cung cấp đủ các loại chất béo cho thể - Nhận xét và bổ sung - Học sinh quan sát và theo dõi - Để phòng tránh các rối loạn thiếu iốt nên ăn muối có bổ xung iốt - Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao (10) IV Hoạt động nối tiếp - Tại chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và thực vật? - Hệ thống kiến thức bài và nhận xét học - Về nhà học bài và thực hành Tuàn : Tiết : 10 ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN NS: NG : A Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể - Biết ngày cần ăn nhiều rau và chín sử dụng thực phẩm và an toàn -Neu được: + Một số tiêu chuẩn thực phẩm scạh và an toàn - Một số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm B Đồ dùng dạy học - Hình trang 22, 23 sách giáo khoa; Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối C Hoạt động dạy và học Hoạt động thầy I Tổ chức II Kiểm tra: Nêu ích lợi muối íôt và tác hại việc ăn mặn? III Dạy bài HĐ1: Tìm lý cần ăn nhiều rau chín * Mục tiêu: Học sinh biết giải thích vì phải ăn nhiều rau chín hàng ngày * Cách tiến hành B1: Cho học sinh xem sơ đồ tháp dinh dưỡng - Hướng dẫn học sinh quan sát B2: Hướng dẫn học sinh trả lời - Kể tên số loại rau em ăn? - Nêu ích lợi việc ăn rau quả? - Nhận xét và kết luận HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn * Mục tiêu: Giải thích nào là thực phẩm và an toàn * Cách tiến hành B1: Cho HS mở SGK và quan sát hình 3, B2: Trình bày kết - Thế nào là thực phẩm và an toàn? - Làm nào để thực vệ sinh an toàn thực phẩm? HĐ3: Thảo luận các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm * Mục tiêu: Kể các biện pháp thực * Cách tiến hành B1: Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành ba nhóm và thảo luận B2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày Hoạt động trò - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung - Học sinh quan sát tháp dinh dưỡng cân đối để thấy rau và chín ăn đủ với số lượng nhiều thức ăn chứa chất đạm chất béo - Học sinh nêu - Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, để có đủ vitamin và chất khoáng cho thể Các chất xơ rau còn giúp tiêu hoá - Học sinh quan sát tranh SGK - Học sinh trả lời - Thực phẩm và an toàn là nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh - Ba nhóm thảo luận cách chọn và nhận thực phẩm đảm bảo vệ sinh và an toàn - Đại diện các nhóm lên trình bày (11) - Nhận xét và kết luận - Nhận xét và bổ sung IV Hoạt động nối tiếp - Nêu ích lợi việc ăn rau quả? - Hệ thống bài và nhận xét học - Về nhà học bài và thực hành theo bài học Tuàn : Tiết : 11 MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN NS: NG : A Mục tiêu: Sau bài này HS biết - Kể tên số cách bảo quản thức ăn: làm khô,ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà B Đồ dùng dạy học: - Hình trang 24, 25-SGK; phiếu học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I Tổ chức II Kiểm tra: Tại phải ăn nhiều rau chín hàng ngày? III Dạy bài mới: + HĐ1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn * Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn * Cách tiến hành: B1: Cho HS quan sát hình 24, 25 - Chỉ và nói cách bảo quản thức ăn hình? B2: Làm việc lớp - Gọi đại diện HS trình bày - GV nhận xét và kết luận HĐ2: Tìm hiểu sở khoa học các cách bảo quản thức ăn * Mục tiêu: Giải thích sở khoa học các cách bảo quản thức ăn * Cách tiến hành: B1: GV giải thích: Thức ăn tươi có nhiều nước và chất dinh dưỡng vì dễ hư hỏng, ôi thiu Vậy bảo quản lâu chúng ta cần làm gì? B2: Cho lớp thảo luận - Nguyên tắc chung việc bảo quản là gì? - GV kết luận B3: Cho HS làm bài tập: Phơi khô, sấy, nướng Ướp muối, ngâm nước mắm Ướp lạnh Đóng hộp Cô đặc với đường HĐ3: Tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn * Mục tiêu: HS liên hệ thực tế cách bảo quản gia đình * Cách tiến hành: B1: Phát phiếu học tập B2: Làm việc lớp Hoạt động trò - Hát - HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS quan sát các hình và trả lời: - Hình -> 7: Phơi khô; đóng hộp; ướp lạnh; ướp lạnh; làm mắm ( ướp mặn ); làm mứt ( cô đặc với đường ); ướp muối ( cà muối ) - Nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe - HS thảo luận và trả lời: - Làm cho thức ăn khô để các vi sinh không có môi trường hoạt động - Làm cho sinh vật không có điều kiện hoạt động: A, b, c, e - Ngăn không cho các sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: D HS làm việc với phiếu - Một số em trình bày - Nhận xét và bổ sung (12) D Hoat động nối tiếp: - Tại phải bảo quản thức ăn? - Các cách bảo quản thức ăn? - Ôn bài Tuàn : Tiết : 12 PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG NS: NG : A Mục tiêu: Sau bài học HS có thể - Nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng em bé + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và lượng - Đưa trẻ khám và chữa trị kịp thời B Đồ dùng dạy học:- Hình trang 26, 27-SGK C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy I Tổ chức: II Kiểm tra: Kể tên các cách bảo quản th/ăn? III Dạy bài mới: + HĐ1: Nhận dạng số bệnh thiếu * Mục tiêu: Mô tả đặc điểm bên ngoài trẻ bị còi xương, suy dinh dưỡng, bệnh bướu cổ Nêu nguyên nhân gây các bệnh đó * Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm - Cho HS quan sát hình 1, trang và mô tả B2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận: Trẻ không ăn đủ lượng và đủ chất bị suy dinh dưỡng Nếu thiếu vi-ta-min D bị còi xương… + HĐ2: Thảo luận cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng * Mục tiêu: Nêu tên và cách phòng bệnh * Cách tiến hành: - Tổ chức cho các nhóm thảo luận - Ngoài các bệnh trên em còn biết bệnh nào thiếu dinh dưỡng? - Nêu cách phát và đề phòng? GV kết luận: Các bệnh thiếu dinh dưỡng: - Bệnh quáng gà, khô mắt thiếu vi-ta-minA - Bệnh phù thiếu vi-ta-min B - Bệnh chảy máu chân thiếu vitaminD + HĐ3: Chơi trò chơi Phương án 1: Thi kể tên số bệnh B1: Tổ chức : Chia lớp thành đội chơi B2: Các chơi và luật chơi Phương án 2: Trò chơi bác sĩ B1: GV hướng dẫn cách chơi B2: HS chơi theo nhóm B3: Các nhóm lên trình bày Hoạt động trò - Hát - HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS quan sát các hình SGK và mô tả - HS thảo luận nguyên nhân dẫn đến bệnh - Đại diện các nhóm lên trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS thảo luận theo nhóm - HS trả lời Cần cho trẻ ăn đủ lượng và đủ chất Nên điều chỉnh thức ăn cho hợp lý và đưa trẻ đến bệnh viện để khám chữa trị - Các đội tiến hành chơi - Một đội nói thiếu chất; đội nói bệnh mắc HS thực hành chơi đóng vai bác sĩ khám bệnh (13) D Hoạt động nối tiếp: - Cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng? - Cách phát bệnh thiếu chất dinh dưỡng? - Về ôn bài Tuàn : Tiết : 13 PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ NS: NG : A Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể - Nêu cách phòng bệnh béo phì : -Ăn uống hợp lí, điều độ,ăn chậm,nhai kĩ - Năng vận động thể và luyện tập TDTT B Đồ dùng dạy học: - Hình trang 28, 29 sách giáo khoa; Phiếu học tập C Hoạt động dạy và học Hoạt động thầy I Tổ chức II Kiểm tra: Kể tên số bệnh thiếu chất dinh dưỡng? III Dạy bài + HĐ1: Tìm hiểu bệnh béo phì * Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu béo phì trẻ em Nêu tác hại * Cách tiến hành B1: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm và phát phiếu học tập B2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét và kết luận + HĐ2: Thảo luận nguyên nhân và cách phòng chống bệnh béo phì * Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh * Cách tiến hành - GV nêu câu hỏi - Nguyên nhân gây nên béo phì là gì ? - Làm nào để phòng tránh bệnh béo phì ? - Em cần làm gì có nguy béo phì - Gọi các nhóm trả lời Nhận xét và kết luận + HĐ3: Đóng vai * Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng * Cách tiến hành B1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ B2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận đưa tình - Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất B3: Trình diễn Hoạt động trò - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ sung - Học sinh chia nhóm - Nhận phiếu học tập và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét và bổ sung - Học sinh trả lời - Ăn quá nhiều, hoạt động ít - Ăn uống hợp lý, vận động - Ăn uống điều độ, luyện tập thể dục thể thao - Nhận xét và bổ sung - Học sinh chia nhóm và phân vai - Nhận nhiệm vụ - Các nhóm thực đóng vai HS lên trình diễn (14) - Giáo viên nhận xét và tuyên dương - Nhận xét D Hoạt động nối tiếp: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì? Thực tốt nội dung bài học Tuàn : PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ Tiết : 14 NS: NG : A Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể - Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tả, lị, tiêu chảy, - Nêu nguyên nhân số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiêu -Nêu cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hoá - Thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh B Đồ dùng dạy học - Hình trang 30, 31 sách giáo khoa C Hoạt động dạy và học Hoạt động thầy I Tổ chức II Kiểm tra: Nêu cách phòng bệnh béo phì ? III Dạy bài + HĐ1: Tìm hiểu số bệnh lây qua đường tiêu hoá * Mục tiêu: Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá và mối nguy hiểm các bệnh này * Cách tiến hành - GV đặt câu hỏi - Em nào đã bị đau bụng tiêu chảy? - Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? - GV nhận xét và kết luận + HĐ2: Thảo luận nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá * Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách đề phòng số bệnh * Cách tiến hành B1: Làm việc theo nhóm - Cho học sinh quan sát các hình 30, 31 - Chỉ và nói nội dung hình - Việc làm nào có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá ? Tại ? - Việc làm nào có thể đề phòng được?Tại sao? - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh? B2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét và kết luận + HĐ3: Vẽ tranh cổ động * Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động người thực * Cách tiến hành B1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ Hoạt động trò - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh nêu - Lớp chia nhóm - Quan sát các hình SGK - Học sinh trả lời - Hình 1, vì uống nước lã và ăn vệ sinh - Hình 3, 4, 5, vì người thực giữ vệ sinh - Nhận xét và bổ sung - Chia nhóm và thực hành vẽ (15) B2: Thực hành - Các nhóm treo sản phẩm mình B3: Trình bày và đánh giá - Nhận xét - Các nhóm treo sản phẩm - GV nhận xét và đánh giá D Hoạt động nối tiếp: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? Thực tốt nội dung bài học Tuàn : Tiết : 15 BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH NS: NG : A Mục tiêu: Sau bài học HS có thể - Nêu biểu thể bị bệnh - Nói với cha mẹ người lớn người khó chịu, không bình thường -Phân biệt lúc thể khoẻ mạnh và lúc thể bị bệnh B Đồ dùng dạy học: - Hình trang 32, 33-SGK C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Tổ chức: - Hát II Kiểm tra: Nêu nguyên nhân và cách đề phòng - HS trả lời số bệnh lây qua đường tiêu hoá? - Nhận xét và bổ sung III Dạy bài mới: + HĐ1: Quan sát hình SGK và kể /ch * Mục tiêu: Nêu biểu thể bị bệnh * Cách tiến hành: B1: Làm việc cá nhân - Cho HS thực yêu cầu mục quan sát và - HS quan sát SGK và thực hành thực hành trang 32-SGK B2: Làm việc theo nhóm nhỏ - HS chia nhóm đôi - HS xếp hình trang 32 thành c/ chuyện - Học sinh luyện kể chuyện nhóm - Luyện kể nhóm B3: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm lên kể - Đại diện các nhóm lên kể - GV nhận xét và đặt câu hỏi liên hệ - Nhận xét và bổ sung - GV kết luận mục bạn cần biết - SGK + HĐ2: Trò chơi đóng vai:“Mẹ sốt” * Mục tiêu: HS biết nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu, không bình thường * Cách tiến hành: B1: Tổ chức và hướng dẫn - Học sinh lắng nghe - Bạn Lan bị đau bụng và ngoài vài lần - Học sinh tự chọn các tình trường Nếu là Lan, em làm gì? - Đi học về, Hùng thấy người mệt, đau đầu, đau họng Hùng định nói với mẹ thấy mẹ mải chăm em nên Hùng không nói gì Nếu là Hùng, em làm gì? B2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận theo tình đưa lời - Các nhóm thảo luận và đưa tình thoại cho các vai Phân vai và hội ý lời thoại B3: Trình diễn - Một vài nhóm lên trình diễn (16) - HS lên đóng vai - GV nhận xét và kết luận SGK-33 - Nhận xẻt và bổ sung D Hoạt động nối tiếp : - Những biểu thể bị bệnh? - Hệ thống bài và nhận xét học Tuàn : ĂN UỐNG KHI BỊ BẸNH Tiết : 16 NS: NG : A Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết - Nói chế độ ăn uống bị số bệnh - Nêu chế độ ăn uống người bị bệnh tiêu chảy - Pha dung dịch ô- rê- dôn và chuẩn bị nước cháo muối - Vận dụng điều đã học vào sống B Đồ dùng dạy học - Hình trang 34, 35 sách giáo khoa - Chuẩn bị theo nhóm: Một gói ô- rê- dôn, cốc có vạch, nắm gạo, ít muối, nước C Hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Tổ chức - Hát II Kiểm tra: Khi thấy người khó chịu em - Hai học sinh trả lời cần làm gì? - Nhận xét và bổ sung III Dạy bài + HĐ1: Thảo luận chế độ ăn uống người mắc bệnh thông thường * Mục tiêu: Nói chế độ ăn uống bị * Cách tiến hành B1: Tổ chức và hướng dẫn - Học sinh chia nhóm - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm - Các nhóm nhận phiếu - Kể tên thức ăn cần cho người mắc bệnh ? - Học sinh nêu - Người bệnh nặng nên ăn đặc hay loãng? - Người bệnh ăn quá ít nên cho ăn nào? B2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi B3: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm bốc thăm trả lời - Đại diện các nhóm lên bốc thăm phiếu và trả lời - GV nhận xét và kết luận sách trang 35 câu hỏi + HĐ2: Thực hành pha dung dịch ô- rê- dôn và - Nhận xét và bổ sung chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối * Mục tiêu: Nêu chế độ ăn uống người bị bệnh tiêu chảy Biết cách pha dung * Cách tiến hành B1: Cho HS quan sát và đọc lời thoại hình 4, - Học sinh quan sát và đọc lời thoại hình 4, - Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy ăn trang 35 sách giáo khoa - Nhận xét và bổ xung - Học sinh trả lời B2: Tổ chức và hướng dẫn - Học sinh theo dõi - GV hướng dẫn các nhóm pha - Các nhóm thực hành pha nước ô- rê- dôn B3: Các nhóm thực - GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm - Đại diện vài nhóm lên thực hành B4: Đại diện các nhóm thực hành - Một nhóm học sinh đóng vai theo tình + HĐ3: Đóng vai - Nhận xét và góp ý kiến * Mục tiêu: Vận dụng vào sống B1: Tổ chức và hướng dẫn (17) B2: Làm việc theo nhóm B3: Trình diễn D Hoạt động nối tiếp: - Chế độ ăn uống bị số bệnh? - Hệ thống bài và nhận xét học Tuàn : PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Tiết : 17 NS: NG : A Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể - Nêu số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước; + Khong chơi gàn hồ, ao, sông ,suối, giếng,chum, vại,, bể nước phải có nắp đậy +Chấp hành các quy định an toàn tham gia giao thông đường thuỷ +Tập bơi có ngwif lớn và phương tiện cứu hộ - Thực các nguyên tắc an toàn phòng tránh đuối nước - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực B Đồ dùng dạy học - Hình trang 36, 37 sách giáo khoa C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy I Tổ chức II Kiểm tra: Khi bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống nào ? III Dạy bài + HĐ1: Thảo luận các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước * Mục tiêu: Kế tên số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước * Cách tiến hành B1: Làm việc theo nhóm - Cho các nhóm thảo luận B2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày - GV nhận xét và kết luận + HĐ2: Thảo luận số nguyên tắc tập bơi bơi * Mục tiêu: Nêu số nguyên tắc bơi tập bơi * Cách tiến hành B1: Làm việc theo nhóm - Thảo luận: Nên tập bơi bơi đâu B2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày - GV nhận xét và kết luận + HĐ3: Thảo luận ( Hoặc đóng vai ) * Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực * Cách tiến hành B1: Tổ chức và hướng dẫn - GV giao nhóm tình Hoạt động trò - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung - Học sinh chia nhóm và thảo luận : Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước sống hàng ngày - Học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung - Chia nhóm và thảo luận - Học sinh trả lời - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét và bổ sung - Học sinh chia lớp thành nhóm - Các nhóm thảo luận theo tình (18) B2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận theo tình B3: Làm việc lớp - Các nhóm học sinh lên đóng vai - Nhận xét và bổ sung D Hoạt động nối tiếp : Tuàn : Tiết : 18 - Đại diện các nhóm lên đóng vai - Nhận xét và bổ sung - Nêu số nguyên tắc bơi tập bơi? - Hệ thống bài và nhận xét học ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( T1) NS: NG : A Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức - Sự trao đổi chất người với thể môi trường Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá Học sinh có khả năng: - Dinh dưỡng hợp lý - Phòng tránh đuối nước B Đồ dùng dạy học - Các phiếu câu hỏi ôn tập chủ đề người và sức khoẻ - Phiếu ghi tên thức ăn đồ uống học sinh tuần - Tranh ảnh và mô hình vật thật các loại thức ăn C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy I Tổ chức II Kiểm tra: Nêu ng/ tắc bơi tập bơi? III Dạy bài + HĐ1: Trò chơi “ Ai nhanh đúng ” * Mục tiêu: Học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức * Cách tiến hành Phương án 1: Chơi theo đồng đội B1: Tổ chức - Chia nhóm, cử giám khảo B2: Phổ biến cách chơi và luật chơi - Chơi theo kiểu lắc chuông để trả lời B3: Chuẩn bị - Cho các đội hội ý B4: Tiến hành - Khống chế thời gian để các đội chơi B5: Đánh giá tổng kết - Nhận xét thống điểm và tổng kết + HĐ2: Tự đánh giá * Mục tiêu: Học sinh có khả áp dụng kiến thức đã học vào việc tự theo dõi và nhận xét chế độ ăn uống hàng ngày * Cách tiến hành B1: Tổ chức hướng dẫn - GVphát phiếu cho học sinh đánh giá B2: Tự đánh giá Hoạt động trò - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung - Lớp chia thành nhóm - Học sinh cử em giám khảo - Học sinh lắng nghe - Các đội hội ý câu hỏi - Học sinh thực hành chơi - Ban giám khảo tổng kết điểm - Học sinh làm việc cá nhân - Nhận phiếu và tự điền - Một số học sinh nêu tên các thức ăn đồ uống (19) B3: Làm việc lớp - Một số học sinh lên trình bày - GV nhận xét và bổ sung mình tuần - Nhận xét và bổ sung D Hoạt động nối tiếp: Nhận xét học Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Tuàn : 10 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (T2) NS: Tiết : 19 NG : A Mục tiêu: Học sinh có khả năng: - Áp dụng kiến thức đã học vào sống hàng ngày - Hệ thống hoá kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý B Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi tên thức ăn đồ uống học sinh tuần - Tranh ảnh và mô hình vật thật các loại thức ăn C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Tổ chức - Hát II Kiểm tra: - Em đã ăn phối hợp nhiều loại thức - Hai học sinh trả lời ăn và thường xuyên thay đổi món chưa? - Nhận xét và bổ sung III Dạy bài + HĐ1: Trò chơi “ Ai chọn thức ăn hợp lí? ” * Mục tiêu: HS có khả áp dụng kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày * Cách tiến hành B1: Tổ chức hướng dẫn - Lớp chia thành nhóm - Chia nhóm, cử giám khảo + HS sử dụng thực phẩm mang đến, tranh ảnh, mô hình thức ăn đã sưu tầm để trình B2: Làm việc theo nhóm bày bữa ăn ngon và bổ B3: Làm việc lớp - Các nhóm làm việc - Các nhóm trình bày bữa ăn nhóm mình - Làm nào để có bữa ăn đủ chất dinh - HS nhóm khác nhận xét dưỡng? + Vài em nêu ý kiến + HS nói lại với cha mẹ và người lớn nhà + HĐ2: Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời gì đã học qua hoạt động này khuyên dinh dưỡng hợp lí * Mục tiêu: Hệ thống hoá KT đã học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ Y tế * Cách tiến hành B1: Làm việc cá nhân - Học sinh làm việc cá nhân + Ghi lại và trang trí bảng 10 lời khuyên dinh B2: Làm việc lớp dưỡng hợp lí để nói với gia đình thực - Một số học sinh lên trình bày - GV nhận xét và bổ sung D Hoạt động nối tiếp: Nhận xét học Dặn dò: Về nhà nói với bố mẹ điều đã học và treo bảng này chỗ thuận tiện, dễ đọc (20) Tuần 10 NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ NS : Tiết 20 NG : A Mục tiêu:-Nêu số tính chất nước : nước là chất lỏng, suốt, ko màu, ko mùi, ko vị, ko có hình dạng định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan phía, thấm qua số vật và hoà tan số chất - Quan sát và làm thí nghiệm để phát số tính chất nước - Nêu vdụ ứng dụng số tính chất nước đời sống: Làm áo mưa để mặc B Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm theo nhóm B Đồ dùng dạy học - Hình vẽ trang 42, 43 SGK - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm theo nhóm C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra: Nêu 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp - Hai học sinh trả lời lí y tế ? - Nhận xét và bổ sung II Dạy bài + HĐ1: Phát màu, mùi, vị nước * Mục tiêu:Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất nước Phân biệt nước với các chất * Cách tiến hành - Lớp chia thành nhóm B1: Tổ chức hướng dẫn + Các nhóm đem cốc đựng nước, cốc đựng sữa đã - Chia nhóm chuẩn bị quan sát B2: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả - Cốc nào đựng nước? Cốc nào đựng sữa? lời câu hỏi: - Làm nào để bạn biết điều đó? + Nhìn: Màu sắc khác + Nếm: Cốc nước không có vị, cốc sữa có vị + Ngửi: Cốc nước không có mùi, cốc sữa có mùi sữa B3: Làm việc lớp - GV ghi các ý kiến HS lên bảng - Đại diện nhóm lên trình bày - Những tính chất nước? - Vài HS nêu KL: Nước suốt, không màu, không mùi, không mùi, không vị + HĐ2: Phát hình dạng nước * Mục tiêu: HS hiểu khái niệm " hình dạng định" Biết dự đoán, nêu cách tiến hành… * Cách tiến hành B1: Tổ chức hướng dẫn - GV yêu cầu các nhóm mang chai lọ có hình - Mỗi nhóm tập trung quan sát cái chai dạng khác + Đặt chai các vị trí khác - Khi ta thay đổi vị trí chai, hình dạng + Không thay đổi chúng có thay đổi không? + KL: Chai, cốc là vật có hình dạng định B2:HĐ động nhóm + Thảo luận để đưa dự đoán hình dạng nước B3: Làm việc lớp + Thí nghiệm để kiểm tra dự đoán - Đại diện nhóm lên trình bày + QS và rút KL - GV nhận xét và bổ sung (21) + HĐ 3: Nước chảy nào? KL: HS đọc sách D Hoạt động nối tiếp: Nhận xét học Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Tuàn : 11 BA THỂ CỦA NƯỚC Tiết : 21 NS: NG : A Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Nêu nước tồn thể: rắn, lỏng, khí - Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại B Đồ dùng dạy học - Hình vẽ trang 44, 45 SGK - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm theo nhóm C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Tổ chức - Hát II Kiểm tra: Nước có tính chất gì ? - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung III Dạy bài + HĐ1: Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại * Mục tiêu:-Nêu VD nước thể lỏng & thể khí - Thực hành nước thể lỏng chuyển thành thể khí & ngược lại * Cách tiến hành B1: Làm việc lớp - Nêu VD nước thể lỏng? - Nước mưa, nước sông, suối,… - GV dùng khăn ướt lau bảng, HS sờ tay - Liệu mặt bảng có ướt mãi không? Nước trên mặt bảng biến đâu? B2: Tổ chức hướng dẫn - Các nhóm làm thí nghiệm - QS nước nóng bốc Hiện tượng? - nước bốc - úp đĩa lên cốc nước nóng, nhấc đĩa QS mặt - Mặt đĩa có nước đĩa? - Hiện tượng đó gọi là gì? - Nước từ thể lỏng sang thể khí, từ thể khí sang thể lỏng - Nêu vài VD chứng tỏ nước từ thể lỏng thường - Đại diện nhóm báo cáo KQ thí nghiệm xuyên bay vào K ? - Giải thích tượng nước đọng vung nồi cơm canh? Kết luận: SGV + HĐ2: Nước từ thể lỏng rắn & ngược lại * Mục tiêu: Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn & ngược lại Nêu VD * Cách tiến hành + Giao nhiệm vụ cho HS QS khay đá - Nước khay đã biến thành thể gì? NX? - Từ thể lỏng nước đã thành thể rắn Nước thể rắn có hình dạng định - Hiện tượng chuyển thể nước khay gọi - Gọi là đông đặc là gì? - Khay đá để ngoài tủ lạnh lúc ? Tên - Nước đá chảy thành thể lỏng Gọi là nóng tượng? chảy KL: SGV + HĐ 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể nước - Ba thể: Lỏng- Khí- Rắn - Nước tồn thể nào? - Thể lỏng, khí không có hình dạng định - Nêu tính chất thể? thể rắn có hình dạng định (22) D Hoạt động nối tiếp: Nhận xét học Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Tuàn : 11 MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ Tiết : 22 ĐÂU RA ? A Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: -Biết mây, mưa là chuyển thể nước tự nhiên B Đồ dùng dạy học - Hình vẽ trang 46, 47 SGK C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy I Tổ chức II Kiểm tra: Nước có tính chất gì ? III Dạy bài + HĐ1: Tìm hiểu chuyển thể nước tự nhiên * Cách tiến hành - Mây hình thành nào? - Nước mưa từ đâu ra? - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn nước thiên nhiên? + HĐ2: Trò chơi đóng vai tôi là giọt nước * Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học hình thành mây mưa * Cách tiến hành - Chia lớp thành nhóm NS: NG : Hoạt động trò - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS làm việc theo cặp - Đọc câu chuyện Cuộc phiêu lưu ba giọt nước trang 46, 47 - Kể với bạn bên cạnh - Nước bay vào KK- gặp lạnh- thành hạt nước nhỏ li ti- thành đám mây - Các đám mây bay lên cao - gặp lạnh - nước đọng thành hạt lớn - rơi xuống tạo thành mưa - Hiện tượng nước bay thành nước, từ nước ngưng tụ thành nước xảy lặp lặp lại, tạo vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Các nhóm hội ý và phân vai: Giọt nước - Hơi nước - Mây trắng - Mây đen - Giọt mưa - Các nhóm trao đổi với lời thoại - Lần lượt nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét góp ý D Hoạt động nối tiếp: Nhận xét học Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Tuàn : 12 Tiết : 23 SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG THIÊN NHIÊN NS: 7/11/2011 NG : 9/11/2011 (23) A Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Mô tả vòng tuần hoàn nước tự nhiên, vào sơ đồ và nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên B Đồ dùng dạy học - Hình vẽ trang 48, 49 SGK - Sơ đồ vòng tuần hoàn nước phóng to - Mỗi HS chuẩn bị tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen, màu C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy I Kiểm tra: Mây hình thành nào? Nước mưa từ đâu ? II Dạy bài + HĐ1: Hệ thống hoá KT vòng tuần hoàn nước tự nhiên * Mục tiêu: Biết vào SĐ nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên * Cách tiến hành - Liệt kê các cảnh vẽ sơ đồ? - GV treo sơ đò vòng tuần hoàn nước - Chỉ vào sơ đồ nói bay và ngưng tụ nước tự nhiên? + HĐ2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên * Mục tiêu: HS biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên * Cách tiến hành + Giao nhiệm vụ cho HS: - Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên cách đơn giản theo trí tưởng tượng Hoạt động trò - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn trng 48 + Các đám mây - Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống - Dãy núi, từ núi có dòng suối nhỏ chảy ra, chân núi có xóm làng, nhà cửa & cây cối - Các mũi tên - Nước bay hơi, biến thành nước, nước bốc cao gặp lạnh, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo thành mây- các giọt nước rơi xuống đất tạo thành mưa,…… - HS hoàn thành bài tập - Hai HS trình bày với kết làm việc - Một số HS trình bày sản phẩm mình trước lớp Mây Mây Mưa Hơi nước Nước Nước D Hoạt động nối tiếp: Củng cố: Sự bay và ngưng tụ nước tự nhiên? Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Tuàn : 12 NUỚC CẦN CHO SỰ SỐNG Tiết : 24 A Mục tiêu: Sau bài học HS có khả : NS: 7/11/2011 NG : 9/11/2011 (24) - Nêu vai trò nước đời sống, sản xuất và sinh hoạt + Nước giúp thể hấp thu chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sống sinh vật Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại + Nước sử dụng đời sống ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp B Đồ dùng dạy học - Hình vẽ trang 50, 51 SGK -HS và GV sưu tầm tranh.ảnh, tư liệu vai trò nước C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra: Mây hình thành nào? - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung Nước mưa từ đâu ? II Dạy bài + HĐ1: Tìm hiểu vai trò nước sống người, động vật, thực vật * Mục tiêu: Nêu VD chứng tỏ nước cần cho sống người, động vật và thực vật * Cách tiến hành - GV yêu cầu HS nộp các tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm - Chia lớp thành nhóm: - Các nhóm HS làm việc theo nhiệm vụ đã giao + Nhóm 1: Vai trò nước thể người - Đại diện nhóm lên trình bày: + Nhóm 2: Vai trò nước động vật + Nước chiếm phần lớn thể người, ĐV, TV + Nhóm 3: Vai trò nước thực vật + Nước giúp thể hấp thụ chất dinh dưỡng; thải các chất thừa, chất độc hại + Nước còn là môi trường sống nhiều động vật, thực vật + HĐ2: Tìm hiểu vai trò nước sản xuát nông nghiệp, CN và vui chơi giải trí * Mục tiêu: Nêu dẫn chứng vai trò nước sản xuát nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí * Cách tiến hành - Con người còn sử dụng nước vào việc gì - HS đưa ý kiến - GV ghi bảng khác? + Ngành công nghiệp: + Ngành trồng trọt: + Vui chơi, giải trí: D Hoạt động nối tiếp: Củng cố: Điều gì xảy người, ĐV, TV thiếu nước? Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Tuàn : 13 NƯỚC BỊ Ô NHIỄM Tiết : 25 A Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Nêu đặc điểm chính nước và nước bị ô nhiễm NS: 13/11/2011 NG : 15/11/2011 (25) - Nước sạch: Trong suốt ko màu, ko mùi, ko vị, ko chứa các vi sinh vật các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ người - Nước bị ô nhiêm: Có màu có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ - Có ý thức giữ gìn nước B Đồ dùng dạy học - Hình vẽ trang 52; 53 SGK - Chuẩn bị theo nhóm dụng cụ thí nghiệm C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra: Vai trò nước sống - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung người, động vật, thực vật ? II Dạy bài + HĐ1: Tìm hiểu số đặc điểm nước tự nhiên * Mục tiêu: - Phân biệt nước & đục cách quan sát & thí nghiệm - Giải thích nước sông, hồ thường đục - Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng * Cách tiến hành - HS đọc mục quan sát và thực hành ( Tr 52 ) - GV chia nhóm - Các nhóm QS, đại diện nhóm trả lời: + Chai nào là nước sông? Chai nào là nước giếng? + Chai là nước giếng Chai đục là nước sông + Nhận xét miếng bông vừa lọc? - Dùng phễu để lọc nước vào chai khác + Miếng bông dùng để lọc nước giếng miếng bông dùng lọc nước sông + Bằng mắt thường có thể nhìn thấy nước sông đục nước giếng thực vật nào sống ao hồ? + Rong, rêu,…và các thực vật sống nước + Tại nước sông, hồ, ao nước đã dùng + …lẫn nhiều đất cát, nước sông có nhiều phù sa, thì đục nước mưa, nước giếng, nước máy? … + HĐ2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước * Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính nước và nước bị ô nhiễm * Cách tiến hành Nhóm trưởng báo cáo kết quả: + Giao nhiệm vụ cho HS: Tiêu chuẩn Nước ô nhiễm nước - Thảo luận nhóm Nhóm trưởng thảo luận và đưa Màu Có màu, đục K màu, các tiêu chuẩn nước sạch, nước bị ô nhiễm Mùi Có mùi hôi K mùi Vị K vị Vi sinh Nhiều quá mức K có có vật cho phép ít Các chất Chứa các chất K có với hoà tan hoà tan có hại tỉ lệ thịch hợp D Hoạt động nối tiếp: Củng cố: Nêu đặc điểm chính nước và nước bị ô nhiễm? Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Tuàn : 13 NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM NS: 13/11/2011 Tiết : 26 NG : 16/11/2011 A Mục tiêu: Sau bài học HS biết nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: - Xả rác ,phân, nước thải bừa bãi, (26) + Sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ, + Vỡ đường ống dẫn dầu, - Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm B Đồ dùng dạy học - Hình vẽ trang 54; 55 SGK - Sưu tầm các thông tin NN gây tình trạng ô nhiễm nước địa phương và tác hại nguồn nước bị ô nhiễm gây C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra:- Nêu đặc điểm chính nước - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung và nước bị ô nhiễm? II Dạy bài + HĐ1: Tìm hiểu số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm * Mục tiêu: - Phân tích các NN làm nước sông hồ,…bị ô nhiễm * Cách tiến hành - HS quan sát từ hình đến hình trang 54,55 SGK + Hình nào cho biết nước sông , hồ, kênh rạch bị + Hình 1; nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn? + Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? N/ + Hình nhân gây nhiễm bẩn mô tả hình? + Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? + Hình Nguyên nhân? + Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? + Hình 7; Nguyên nhân? + Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? + Hình 5; 6; Nguyên nhân? Kết luận: Nguyên nhân làm ô nhiễm nước: + L/ hệ NN làm ô nhiễm nước địa phương? - Xả rác, phân, nước thải bừa bãi; vỡ ống nước, lũ lụt,… - Sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu; nước thải nhà máy không qua sử lí, … - Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,… làm ô + HĐ2: Thảo luận tác hại ô nhiễm nước nhiễm không khí, ô nhiễm nước mưa * Mục tiêu: Nêu tác hại việc sử dụng nguồn - Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu,…làm ô nhiễm nước bị ô nhiễm sức khoẻ người nước biển * Cách tiến hành + Giao nhiệm vụ cho HS: - Điều gì xảy nguồn nước bị ônhiễm? - HS quan sát mục bạn cần biết và các hình + Vi sinh vật sống, phát triển và lan truyền các loại bệnh dịch tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột,… D Hoạt động nối tiếp: Củng cố: Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.? Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Tuàn : 14 MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC NS: 20/11/2011 Tiết : 27 NG : 22/11/2011 A Mục tiêu: Sau bài học HS biết xử lý thông tin để : - Nêu số cách làm nước : lọc, khử trùng, đun sôi - Biết phải diệt hết vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn nước - Biết đun sôi nước trước uống (27) B Đồ dùng dạy học - Hình vẽ trang 56; 57 SGK C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy I Kiểm tra:- Nêu tác hại ô nhiễm nước? II Dạy bài + HĐ1: Tìm hiểu số cách làm nước * Mục tiêu: - Kể số cách làm nước và tác dụng cách * Cách tiến hành - Kể số cách làm nước mà gia đình địa phương đã sử dụng? - Kể tên các cách làm nước và tác dụng cách? Hoạt động trò - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS tự kể - Có cách làm nước: + Lọc nước: Tách các chất không bị hoà tan khỏi nước + Khử trùng nước: Diệt vi khuẩn + Đun sôi: Vi khuẩn chết, mùi khử trùng hết + HĐ2: Thực hành lọc nước * Mục tiêu: Biết nguyên tắc việc lọc nước cách làm nước đơn giản * Cách tiến hành + HS thực hành theo nhóm + GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm thực + Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nước đã hành thảo luận theo các bước SGK lọc và KQ thảo luận + Nước sau lọc đã uống chưa? Tại + Chưa thể uống vì nước lọc thành sao? nước không chết các vi khuẩn + HĐ3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước gây bệnh có nước * Mục tiêu: Kể tác dụng giai đoạn sản xuất nước * Cách tiến hành - Làm việc theo nhóm - HS đọc các thông tin SGK trang 57 - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo học tập cho các nhóm yêu cầu phiếu học tập + HĐ4: Thảo luận cần thiết phải đun sôi nước uống * Mục tiêu: Hiểu cần thiết phải đun sôi nước trước uống * Cách tiến hành - Nước đã làm đã uống + HS trả lời miệng chưa? Tại sao? - Muốn có nước uống chúng ta phải làm gì? D Hoạt động nối tiếp: Củng cố: Nêu số cách làm nước và tác dụng cách? Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Tuàn : 14 BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC Tiết : 28 A Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước : - Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước - Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước - Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải, NS: 20/11/2011 NG : 23/11/2011 (28) - Thực bảo vệ nguồn nước B Đồ dùng dạy học - Hình vẽ trang 58; 59 SGK C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy I Kiểm tra:- Muốn có nước uống chúng ta phải làm gì? Tại sao? II Dạy bài + HĐ1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước * Mục tiêu: - HS nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước * Cách tiến hành Gọi số HS trình bày kết làm việc theo cặp - Những việc không nên làm? - Những việc nên làm? + HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước * Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước * Cách tiến hành + GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : + GV tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ + GV đánh giá nhận xét Hoạt động trò - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS quan sát các hình trang 58 SGK - HS quay lại với hình vẽ nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước: + Đục ống nước - chất bẩn thấm vào ống nước + Đổ rác xuống ao làm ao ô nhiễm - cá chết + Vứt rác có thể tái chế vào thùng riêng + Nhà tiêu tự hoại + Khơi thông cống rãnh quanh giếng + Xây dựng hệ thống thoát nước thải - Xây dựng cam kết bảo vệ nguồn nước - Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người cùng bảo vệ nguồn nước - Phân công thành viên nhóm vẽ viết phần tranh + Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc + Các nhóm treo sản phẩm nhóm mình lên Đại diện phát biểu cam kết nhóm và nêu ý tưởng tranh cổ động nhóm vẽ + Nhóm khác góp ý D Hoạt động nối tiếp: Củng cố: Em cần làm gì để bảo vệ nguồn nước sạch? Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Tuàn : 15 TIẾT KIỆM NƯỚC Tiết : 29 A Mục tiêu: Sau bài học, HS biết : - Nêu việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước - Thực tiết kiệm nước B Đồ dùng dạy học - Hình vẽ trang 60; 61 SGK NS: 27/11/2011 NG : 29/11/2011 (29) C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy I Kiểm tra: - Để bảo vệ nguồn nước, bạn, gia đình và địa phương bạn nên làm và không nên làm gì? II Dạy bài + HĐ1: Tìm hiểu phải tiết kiệm nước và làm nào để tiết kiệm nước * Mục tiêu: - HS nêu việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước - - Giải thích lí phải tiết kiệm nước * Cách tiến hành Gọi số HS trình bày kết làm việc theo cặp - Những việc không nên làm? Hoạt động trò - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS quan sát các hình vẽ SGK - HS quay lại với hình vẽ nêu việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước - HS trình bày kết làm việc theo cặp +H2: Nước chảy tràn không khoá máy + H4: Bé đánh và để nước chảy tràn + H6: Tưới cây để nước chảy tràn lan - Những việc nên làm? + H1: Khoá vòi nước không để nước chảy tràn + H3: Gọi thợ chữa ống nước hỏng + H5: Bé đánh răng, lấy nước khoá máy - Lí cần phải tiết kiệm nước? + HĐ2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước * Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước * Cách tiến hành + GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : + GV tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ + GV đánh giá nhận xét D Hoạt động nối tiếp: Củng cố: Em cần làm gì để tiết kiệm nước? Dặn dò: Chuẩn bị bài sau + H7: Vẽ cảnh người tắm vặn nước to tương phản cảnh người ngồi đợi hứng mà nước không chảy + H8: Vẽ cảnh người tắm mở nước vừa phải, nhờ có nước cho người khác dùng - Xây dựng cam kết bảo vệ nguồn nước - Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người cùng tiết kiệm nước - Phân công thành viên nhóm vẽ viết phần tranh + Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc + Các nhóm treo sản phẩm nhóm mình lên Đại diện phát biểu cam kết nhóm và nêu ý tưởng tranh cổ động nhóm vẽ + Nhóm khác góp ý Tuàn : 15 LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ NS: 29/11/2011 Tiết : 30 NG : 30/11/2011 A Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật và chỗ rỗng bên vật có không khí B Đồ dùng dạy học - Hình vẽ trang 62; 63 SGK - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Túi ni lông to, dây chun, chai, C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò (30) I Kiểm tra:- Tại chúng ta cần phải tiết kiệm nước? II Dạy bài + HĐ1: Thí nghiệm CM không khí có quanh vật * Mục tiêu: - Phát tồn KK và KK có quanh vật * Cách tiến hành - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị các đồ dùng + Cái gì đã làm cho túi ni lông căng phồng? + Điều đó chứng tỏ xung quanh chúng ta có gì? + Lấy kim đâm thủng túi ni lông chứa đầy KK Hiện tượng gì xảy ra? Để tay vào chỗ thủng có cảm giác gì? + HĐ2: Thí nghiệm CM KK có chỗ rỗng các vật * Mục tiêu: HS phát KK có khắp nơi kể chỗ rỗng các vật * Cách tiến hành + GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng nhóm + Thí nghiệm 2: Nhìn thấy gì lên mặt nước? Vậy bên chai rỗng có chứa gì? + Thí nghiệm 3: Thấy gì lên mặt nước? Những lỗ nhỏ li ti miếng bọt biển khô đó chứa gì? Kết luận: SGK + HĐ3: Hệ thống hoá kiến thức tồn KK * Mục tiêu: Phát biểu định nghĩa khí * Cách tiến hành - Lớp KK bao quanh Trái Đất gọi là gì? - Tìm VD chứng tỏ KK có xung quanh ta và KK có chỗ rỗng vật? - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS đọc các mục thực hành trang 62 SGK - HS làm thí nghiệm theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết + Không khí + Không khí + Túi không căng phồng nữa, để tay vào chỗ thủng có cảm giác mát - HS đọc mục thực hành trang 63 SGK - HS làm thí nghiệm theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết + Bong bóng lên trên mặt nước Chứng tỏ bên chai rỗng có chứa không khí + HS trả lời miệng + Gọi là khí + HS nêu miệng D Hoạt động nối tiếp: Củng cố: Đọc mục bạn cần biết trang 63 SGK Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Tuàn : 16 Tiết : 31 KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ NS: 4/12/2011 NG : 6/12/2011 A Mục tiêu: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát số tính chất không khí suốt , không màu, ko mùi, ko vị , không có hình dạng định, không khí có thể bị nén lại và giãn - Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất không khí đời sống: bơm xe, B Đồ dùng dạy học: - Hình 64, 65 sgk; nhóm bóng bay, chỉ, bơm xe đạp C Các hoạt động dạy học: (31) Hoạt động thầy Kiểm tra: Không khí có đâu? Bài mới: HĐ1: Phát màu, mùi, vị không khí *Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận mùi, màu, vị không khí * Cách tiến hành: - Em có nhìn thấy không khí không? - Lưỡi liếm, mũi ngửi có thấy mùi, vị không khí không? - Khi ta ngửi thấy hương thơm hay mùi khó chịu có phải mùi không khí không? *Kết luận: Không khí suốt, không màu, không mùi, không vị HĐ2: Thổi bóng phát hình dạng không khí *Mục tiêu: Phát không khí không có hình dạng định *Cách tiến hành: - Chia nhóm cho h/s thổi bóng - Thảo luận: +Đại diện các nhóm mô tả hình dạng bóng *Kết luận: Không khí không có hình dạng định HĐ3: Tìm hiểu t/c bị nén, bị dãn không khí *Mục tiêu: Biết nêu số VD không khí bị nén và bị dãn * Tiến hành: - Chia nhóm và đọc mục quan sát _ Tr 65 - Cho h/s vẽ và mô tả tượng xảy hình 2b, 2c - đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét Hoạt động trò - 2em trả lời - Nhật xét, bổ sung - Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí suốt không màu - không khí không có mùi vị - Mùi vị đó không phải là mùi vị không khí Mà là mùi các chất khác có không khí - Thực hành thổi bóng - đại diện các nhóm mô tả - Nhận xét, bổ sung - Quan sát hình 65 - sgk - các nhóm vẽ và mô tả hình 2b và 2c - Đại diện trình bày kết D Hoạt động nối tiếp: Củng cố: Không khí có tính chất gì? Dặn dò: VN ôn bài, chuẩn bị bài sau Tuàn : 16 KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO Tiết : 32 NS: 4/12/2011 NG : 7/12/2011 A Mục tiêu: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát số thành phần không khí : khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bô- níc - Nêu thànhphần chính không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi Ngoài ra, còn có khí cácbô-níc, nước,bụi,và vi khuẩn B Đồ dùng dạy học: - Hình 64, 65 sgk; C Các hoạt động dạy học: (32) Hoạt động thầy Kiểm tra: Không khí có đâu? Bài mới: HĐ1: Phát màu, mùi, vị không khí *Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận mùi, màu, vị không khí * Cách tiến hành: - Em có nhìn thấy không khí không? - Lưỡi liếm, mũi ngửi có thấy mùi, vị không khí không? - Khi ta ngửi thấy hương thơm hay mùi khó chịu có phải mùi không khí không? *Kết luận: Không khí suốt, không màu, không mùi, không vị HĐ2: Thổi bóng phát hình dạng không khí *Mục tiêu: Phát không khí không có hình dạng định *Cách tiến hành: - Chia nhóm cho h/s thổi bóng - Thảo luận: +Đại diện các nhóm mô tả hình dạng bóng *Kết luận: Không khí không có hình dạng định HĐ3: Tìm hiểu t/c bị nén, bị dãn không khí *Mục tiêu: Biết nêu số VD không khí bị nén và bị dãn * Tiến hành: - Chia nhóm và đọc mục quan sát _ Tr 65 - Cho h/s vẽ và mô tả tượng xảy hình 2b, 2c - đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét Hoạt động trò - 2em trả lời - Nhật xét, bổ sung - Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí suốt không màu - không khí không có mùi vị - Mùi vị đó không phải là mùi vị không khí Mà là mùi các chất khác có không khí - Thực hành thổi bóng - đại diện các nhóm mô tả - Nhận xét, bổ sung - Quan sát hình 65 - sgk - các nhóm vẽ và mô tả hình 2b và 2c - Đại diện trình bày kết D Hoạt động nối tiếp: Củng cố: Không khí có tính chất gì? Dặn dò: VN ôn bài, chuẩn bị bài sau Tuàn : 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I Tiết : 33 NS: 10/12/2011 NG : 13/12/2011 A Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối - Một số tính chất nước và không khí, thành phần chính không khí - vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Vai trò nước và không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí B Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ tháp dinh dưỡng cân đối chưa hoàn thiện - Sưu tầm tranh ảnh đồ chơi việc sử dụng nước và không khí (33) C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra: Không khí có thành phần nào? Bài mới: HĐ1: Ôn tập vật chất" *Mục tiêu: Củng cố tháp dinh dưỡng; tính chất nước và không khí * Cách tiến hành: - Chia nhóm và phát hình vẽ tháp dinh dưỡng? - Cử giám khảo chấm điểm và nhận xét HĐ2:Vai trò nước, không khí đời sống sinh hoạt *Mục tiêu: Củng cố kiến thức vai trò nước và không khí sinh hoạt *Cách tiến hành: - Các nhóm chuẩn bị tranh ảnh - Triển lãm tranh ảnh: + Cả lớp quan sát , tham quan khu triển lãm nhóm - Ban giám khảo đánh giá HĐ3: Vẽ tranh cổ động(HSnăng khiếu) *Mục tiêu: HS có khả vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí * Tiến hành: - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm - Yêu cầu h/s thực hành vẽ - Giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ - Các nhóm trình bày - Nhận xét Hoạt động trò - 2em trả lời - Nhật xét, bổ sung - Hoàn thiện phần còn thiếu - Trình bày sản phẩm - Mỗi tổ cử tổ trưởng làm giám khảo chấm - Giám khảo chấm xong nhận xét và đánh giá - Các nhóm lấy ảnh tư liệu đã sưu tầm để trình bày theo chủ đề - Các bạn tham quan khu triển lãm - Đánh giá - HS lấy giấy và bút màu - Nhận nhiệm vụ và thực hành vẽ - Nhận xét, bổ sung D Hoạt động nối tiếp: Củng cố: Nhận xét học Dặn dò: VN ôn bài, chuẩn bị sau kiểm tra Tuàn : 17 Tiết : 34 KIỂM TRA HỌC KÌ I NS: 12/12/2011 NG : 14/12/2011 I- Mục tiêu: - Kiểm tra để đánh giá việc năm kiến thức HS môn khoa học mà các em đã học học kỳ I vừa qua chương: + Con người và sức khoẻ + Về nước , không khí và các tính chất - Rèn cho các em làm quen với kiểm tra và có kỹ làm bài tốt - Giáo dục các em tính tự giác học tập (34) II- Đồ dùng dạy học: - Học sinh chuẩn bị bút mực III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy A Tổ chức: B Kiểm tra: C Dạy bài học: - Giáo viên phát đề kiểm tra cho học sinh ( ĐỀ DO TRƯỜNG RA ) Hoạt động trò - hát - Kiểm tra chuản bị Hs - Học sinh nhận đề -Học sinh làm bài Tuàn : 18 Tiết : 35 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY NS: NG : A Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Làm thí nghiệm để chứng tỏ: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để trì cháy lâu hơn; muốn cháy diễn liên tục không khí phải lưu thông - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí cháy.: thổi bếp lửa ho lửa háy to hơn, dập tắt lửa có hoả hoạn B Đồ dùng dạy học: - Hình trang 70, 71 (SGK) - Chuẩn bị: lọ thuỷ tinh (một to, nhỏ), hai cây nến Một lọ thuỷ tinh không có đáy, nến, đế kê ( hình vẽ ) C Hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị dụng cụ thực hành 3- Dạy bài mới: + HĐ1: Tìm hiểu vai trò ô-xi với cháy * Mục tiêu: Làm t nghiệm CM càng có nhiều KK thì càng có nhiều ô-xi để trì cháy * Cách tiến hành: B1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và k/ tra dụng cụ t/ nghiệm - Cho HS đọc mục thực hành trang 70 B2: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm - GV yêu cầu HS quan sát cháy ghi lại nhận xét và ý kiến giải thích, B3: Gọi đại diện các nhóm trình bày kết - Hát - Các tổ tự kiểm tra chéo dụng cụ và báo cáo - Các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm - HS đọc SGK - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và ghi ý kiến về: Kích thước lọ thuỷ tinh; thời gian cháy; giải thích (35) - GV giúp HS rút KL: Càng có nhiều KK thì càng có nhiều ô-xi để trì cháy lâu - Đại diện các nhóm báo cáo kết và rút nhận xét + HĐ2: Tìm hiểu cách trì cháy và ứng dụng sống * Mục tiêu: Làm thí nghiệm CM muốn cháy diễn liên tục KK phải lưu thông Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò KK cháy * Cách tiến hành: B1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và kiểm tra dụng cụ - Đọc mục thực hành trang 70, 71 B2: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm mục I trang 70 và nhận xét kết Làm tiếp thí nghiệm mục II trang 71 và thảo luận B3: Đại diện các nhóm trình bày kết - GV nhận xét và kết luận: Để trì cháy cần liên tục cung cấp KK - Các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm - HS đọc SGK trang 70, 71 - HS làm thí nghiệm và thảo luận để giải thích nguyên nhân làm cho lửa cháy liên tục - HS liên hệ việc nhóm và đun bếp củi - Đại diện các nhóm báo cáo - Nhận xét và bổ sung D- Hoạt động nối tiếp: Củng cố: Nhận xét và đáng giá kết và thái độ học tập, làm thí nghiệm HS Dặn dò: Học bài, xem trước bài sau Tuàn : 18 Tiết : 36 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG NS: NG : A Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu người, động vật và thực vật phải có không khí để thở thì sống B Đồ dùng dạy học: - Hình trang 72, 73 (SGK) - Sưu tầm các hình ảnh người bệnh thở ô-xi; bể cá có bơm không khí C Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1- Tổ chức: - Hát 2- Kiểm tra: Không khí cần cho cháy ntn? - HS trả lời 3- Dạy bài mới: - Nhận xét và bổ sung + HĐ1: T.hiểu vai trò KK c người * Mục tiêu: Nếu dẫn chứng để chứng minh người cần KK để thở Xác định vai trò khí ô-xi không khí thở và việc ứng dụng vào đời sống * Cách tiến hành: - Cho HS làm mục thực hành trang 72 - HS làm thực hành trang 72 để dễ dàng - HS nín thở và mô tả lại cảm giác mình nhận thấy luồng không khí ấm chạm vào tay nín thở thở - Yêu cầu HS nêu lên vài trò KK - HS nín thở và mô tả lại cảm giác (36) người và ứng dụng nó + HĐ2: Tìm hiểu vai trò KK động vật và thực vật * Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để CM động vật và thực vật cần KK để thở * Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát hình 3, SGK và trả lời + Tại sâu bọ và cây bình bị chết? + Nêu vai trò KK đ vật và thực vật + HĐ3: Tìm hiểu số trường hợp phải dùng bình ô-xy * Mục tiêu: Xác định vai trò khí ô-xy thở và việc ứng dụng kiến thức này * Cách tiến hành: B1: Cho HS quan sát hình 5, trang 73 và thảo luận theo cặp B2: Gọi HS trình bày kết quan sát và thảo luận: Thành phần nào không khí quan trọng với thở Trường hợp nào người phải thở ô-xy? - Nhận xét và kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống cần có ô-xy để thở - Vài HS nêu - HS trả lời: Vì thiếu ô-xy - Đối với động vật cần ô-xy để thở, thiếu bị chết mặc dù đầy đủ thức ăn, uống - Thực vật cần hô hấp là hút khí ô-xi - HS quan sát hình và thảo luận: Người thợ lặn có thể lặn sâu nhờ bình ô-xy đeo lưng; bể cá có nhiều KK hoà tan nhờ máy bơm KK vào nước - Những người thợ lặn, thợ làm việc các hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu, cần phải thở ô-xy D- Hoạt động nối tiếp: Củng cố: - Không khí cần cho sống nào? Dặn dò: - VN học bài, chuẩn bị bài sau (mỗi nhóm.: nến, vài nén hương) (37)