1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tên công trình tác động của biến đổi kí hậu đối với nền sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông cửu long

72 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XX NĂM 2018 TÊN CƠNG TRÌNH: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KÍ HẬU ĐỐI VỚI NỀN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: MÔI TRƯỜNG MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 10 1.3.1 Mục tiêu chung 10 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 10 1.4 Đối tượng nghiên cứu 10 1.5 Phạm vi thực 11 1.6 Khách thể nghiên cứu 11 1.7 Câu hỏi nghiên cứu 11 1.8 Phương pháp nghiên cứu 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 13 2.1 Cơ sở lí thuyết 13 2.1.1 Các khái niệm 13 2.1.2 Hiện trạng biến đổi khí hậu 13 2.1.3 Nguyên nhân biến đổi khí hậu 14 2.1.4 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu 15 2.1.5.Thích ứng với biến đổi khí hậu 17 2.1.6 Các chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu 18 2.1.7 Biến đổi khí hậu Việt Nam đồng sông Cửu Long 21 2.2.8 Lịch sử nghiên cứu 22 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 25 ĐẾN ĐBSCL 25 3.1 Địa bàn nghiên cứu 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình, khí hậu, sơng ngịi 26 3.2 Những tác động BĐKH 27 3.2.1 Biến đổi khí hậu tác động thời tiết 27 3.2.2 BĐKH tác động đến nông nghiệp 29 3.2.3 Tác động đến chăn nuôi 31 3.2.4 Tác động BĐKH đến thủy sản 33 3.2.5 Tác động BĐKH đến đời sống người dân 34 CHƯƠNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA CƯ DÂN TRÀ VINH ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 36 4.1 Các mơ hình thích ứng 36 4.1.1 Mơ hình đậu phộng 38 4.1.2 Mơ hình trồng ớt thiên 41 4.1.3 Mơ hình trồng bắp 45 4.1.4 Mơ hình ni bị 46 4.1.5 Mơ hình ni gà 49 4.1.6 Mơ hình ni dê 51 4.1.7 Mơ hình kết hợp 52 4.2 Những sách chương trình hỗ trợ phủ, quyền địa phương tổ chức giúp người dân đồng sơng cửu long thích ứng với tình trạng biến đổi khí hậu 53 4.2.1 Từ vùng trũng giáo dục - KHCN thành thung lũng sáng tạo 53 4.2.2 Giảm diện tích lúa vụ, giải vấn đề “vạn lý đường đê” 54 4.2.3 Giải ngân hiệu tỷ USD 56 4.3 Các chiến lược thích ứng BĐKH nước phát triển giới 57 4.3.1 Các giải pháp sách Nhật Bản 57 4.2.2 Các giải pháp sách Hàn Quốc 59 4.2.3 Các giải pháp sách Trung Quốc 62 4.2.4 Các giải pháp sách Hà Lan 64 4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam việc thích ứng với BĐKH 65 4.3.1 Trong lĩnh vực nơng nghiệp 65 4.3.2 Trong lĩnh vực thủy sản 66 4.3.3 Các giải pháp liên ngành trung gian 66 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kết sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Trà Vinh, 2013-2015 Bảng 2: Số lượng đàn gia súc – gia cầm tỉnh Trà Vinh Bảng 3: Chi phí thực mơ hình đậu phộng xã Long Sơn, tỉnh Trà Vinh, 2017 Bảng 4: Kết thực kế hoạch sản xuất kinh doanh ớt xã Long Sơn, tỉnh Trà Vinh, 2017 Bảng 5: Tình hình chăn ni bị tỉnh Trà Vinh (giai đoạn 2010-2014) DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu ĐBSCL Đồng sông Cửu Long NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân KHCN Khoa học công nghệ GTVT Giao thơng vận tải ADM Dự án thích ứng biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL IPCC Uỷ ban liên phủ biến đổi khí hậu TĨM TẮT Đề tài “Tác động biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp ĐBSCL” thực nhằm mục tiêu phân tích ảnh hưởng BĐKH sản xuất ĐBSCL đưa khả thích ứng người dân nơi Sau đó, tìm hiểu sách thích ứng với BĐKH nước phát triển để Việt Nam rút kinh nghiệm Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả tập hợp số liệu có liên quan đến vấn đề BĐKH, khứ đến xu hướng dự báo diễn biến tình hình BĐKH tương lai Đồng thời, nhóm nghiên cứu áp dụng phương pháp vấn chuyên gia tổ nhóm để tìm hiểu rõ tác động BĐKH đời sống người dân ĐBSCL nói chung Trà Vinh nói riêng Các ý kiến đánh giá chuyên gia tập hợp từ tài liệu nghiên cứu, báo cáo đánh giá họp chuyên gia, ý kiến góp ý, đánh giá từ đồng nghiệp Nhóm nghiên cứu tập trung khảo sát thực địa Trà Vinh tỉnh Trà Vinh tỉnh ĐBSCL chịu tác động nặng nề Nhóm tổ chức vấn cán xã Long Sơn, Trà Vinh chuyên gia liên quan đến lĩnh vực BĐKH Thơng qua nghiên cứu, nhóm nghiên cứu tìm hiểu sách thích ứng với BĐKH nước phát triển đưa khuyến nghị nhằm giúp hộ gia đình ứng phó tốt với BĐKH CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề Theo IPCC (2007), biến đổi khí hậu (BĐKH) biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, nhận biết qua biến đổi trung bình biến động thuộc tính nó, trì thời gian đủ dài, điển hình hàng thập kỷ dài /hơn BĐKH q trình tự nhiên bên hệ thống khí hậu, tác động từ bên ngoài, tác động thường xuyên người làm thay đổi thành phần cấu tạo khí sử dụng đất Hiện khái niệm “biến đổi khí hậu” nóng lên tồn cầu khơng cịn xa lạ nữa, ngược lại nhìn nhận tiềm ẩn nhiều nguy hậu tác động Nhiệt độ toàn cầu gia tăng với thay đổi phân bố lượng bề mặt Trái đất bầu khí dẫn đến biến đổi hệ thống hồn lưu khí đại dương mà hậu biến đổi cực trị thời tiết khí hậu Nhiều chứng chứng tỏ rằng, thiên tai tượng cực đoan có nguồn gốc khí tượng ngày gia tăng nhiều vùng Trái đất mà nguyên nhân biến đổi bất thường tượng thời tiết, khí hậu cực đoan Điều thu hút quan tâm nghiên cứu cộng đồng nhà khoa học giới BĐKH toàn cầu diễn ngày nghiêm trọng Biểu rõ nóng lên trái đất, băng tan, nước biển dâng cao; tượng thời tiết bất thường, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán giá rét kéo dàI, dẫn đến thiếu lương thực, thực phẩm xuất hàng loạt dịch bệnh người, gia súc, gia cầm… Đề tài này, nhóm nghiên cứu tập trung khảo sát tác động BĐKH đến sản xuất đời sống người dân ĐBSCL BĐKH đe dọa nghiêm trọng đến phát triển nông nghiệp vùng ĐBSCL Thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp, đặc biệt phần đáng kể vùng đất thấp ven biển; tác động lớn đến sinh trưởng, suất trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy lây lan sâu bệnh hại trồng; ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng, tăng khả sinh bệnh, truyền dịch gia súc, gia cầm BĐKH ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống nhiều mặt nông dân thu nhập, sinh kế, tình trạng nghèo, tình trạng bất bình đẳng thu nhập, tính dễ bị tổn thương, sức khỏe, dinh dưỡng Trong Trà Vinh chọn làm khu vực khảo nghiệm thực tế vùng bị ảnh hưởng nặng nề từ BĐKH 1.2 Lý chọn đề tài: Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại kỉ XXI BĐKH biểu qua tượng khí hậu tiêu cực bão mạnh, lũ lụt, hạn hán nước biển dâng Xét phạm vi toàn giới, BĐKH làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế tạo nên chu kì tăng trưởng khơng bền Trong đó, Việt Nam quốc gia chịu tác động BĐKH nặng nề Theo báo cáo kết nghiên cứu tính dễ bị tổn thương BĐKH tổ chức DARA International (2012) BĐKH làm Việt Nam thiệt hại 15 tỷ USD năm, tương đương khoảng 5% GDP Nếu Việt Nam khơng có giải pháp thích ứng kịp thời, ước tính thiệt hại lên đến 11% GDP vào năm 2030 Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) phận châu thổ sơng Mê Kơng có địa hình phẳng thấp, 80% diện tích vùng có độ cao 2,5m so với mực nước biển, bờ biển dài với 720 km ĐBSCL đồng giới chịu ảnh hưởng dâng lên mực nước biển tình trạng xâm nhập mặn Theo công bố Bộ Tài nguyên Mơi trường, khoảng 40% vùng ĐBSCL ngập nước biển Nước biển dâng cao, xâm nhập mặn lấn chiếm đất nơng nghiệp, sạt lỡ sơng ngịi, suy giảm sản lượng nước làm dòng chảy yếu hiểm họa thời tiết cực đoan thách thức lớn an sinh xã hội sản xuất ĐBSCL Đáng lo ngại nguồn nước Từ đó, tương lai gần (năm 2050) có khoảng triệu người ĐBSCL có nguy bị đất nhà Sản lượng lương thực có nguy giảm sút lớn, đe dọa đến an ninh lương thực quốc gia Đồng thời, lượng cá nước giảm mạnh Nông dân, ngư dân đối tượng chịu nhiều tổn thương nặng nề thiếu điều kiện tiếp cận thông tin để ứng phó kịp thời với thay đổi thời tiết khí hậu Một tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH ĐBSCL Vì lí trên, nhóm tác giả chọn đề tài "TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI NỀN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐBSCL” để nghiên cứu khoa học Nghiên cứu kì vọng phân tích rõ tác động BĐKH đời sống sản xuất nơng nghiệp ĐBSCL nói chung Trà Vinh nói riêng để giúp cư dân có nhìn sâu BĐKH để ứng phó kịp thời đảm bảo sống tốt 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung Đánh giá tác động BĐKH đến sản xuất nông nghiệp ĐBSCL Từ đó, đưa nhìn tổng quan ảnh hưởng BĐKH, giúp cư dân thích ứng với tình hình BĐKH 1.3.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Khảo sát mức độ ảnh hưởng BĐKH đời sống sản xuất nông nghiệp ĐBSCL Mục tiêu 2: Đo lường khả thích ứng người dân ĐBSCL BĐKH 1.4 Đối tượng nghiên cứu Những tác động BĐKH đời sống, sản xuất nông nghiệp ĐBSCL 10 toàn cầu quan sát liên tục Các nhà khoa học Nhật Bản đặt mục tiêu quan sát nghiên cứu nhằm khám phá chế biến đổi khí hậu, nâng cấp mơ hình dự báo xây dựng biện pháp đối phó với biến đổi khí hậu cách phù hợp sở kếtquả quan sát thu Thứ hai, để giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu, Nhật Bản thực nhiều giải pháp nhằm cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính Để nâng cao nhận thức nóng lên tồn cầu công chúng, Bộ Môi trường Nhật Bản tiến hành chiến dịch quốc gia kêu gọi hành động Ví dụ, chiến dịch “COOL BIZ”, Bộ trưởng Bộ Môi trường Nhật Bản Yuriko Koike đề xuất mùa hè năm 2005, khuyến khích người giảm sử dụng điều hịa khơng khí cách ln đặt nhiệt độ phòng mức 280C, mặc loại quần áo làm chất liệu mỏng, nhẹ, không sử dụng áo vét caravat công sở… Báo cáo hàng năm Mơi trường Xã hội tuần hồn vật chất Nhật Bản đưa số ví dụ xã hội carbon thấp giao thông vận tải bền vững thân thiện với môi trường, phát triển phổ biến công nghệ tăng hiệu nhiệt nhà máy điện Hiện nay, hiệu suất nhiệt nhà máy điện Nhật Bản 40%, cao nhiều so với mức 30% hầu phát triển(1) "Kế hoạch hành động cho xã hội carbon thấp" Nội thông qua vào tháng năm 2008 bao gồm: Sản xuất lượng mặt trời, lấy lại vị trí tốt giới với mục tiêu tănggấp 10 lần vào năm 2020, 40 lần vào năm 2030; Phát triển hệ xe mới, tăng 50% khối lượng bán loại xe vào năm 2020; Thay bóng đèn sợi đốt bóng đèn huỳnh quang; Đẩy mạnh sản xuất sử dụng lượng phi hóa thạch, bao gồm lượng tái tạo lượng hạt nhân, góp phần vào việc giảm lượng khí thải CO2 Để khuyến khích việc sử dụng lượng tái tạo từ hộ gia đình, Nhật Bản chủ trương thực chế độ mua điện mặt trời mới, bắt buộc công ty điện mua điện dư thừa tạo từ thiết bị phát điện lượng mặt trời với giá quy định Thứ ba, giai đoạn 2011-2020, Nhật Bản chủ trương thực chiến lược tăng trưởng với mục tiêu tạo lượng cầu khoảng 50 tỷ yên 1,4 triệu việc làm mới, thông qua việc phát triển phổ biến công nghệ xanh, để đáp ứng mục tiêu Nhật Bản giảm phát khí thải nhà kính (GHG) khoảng 25% năm 2020 so với năm 1990 Một số giải pháp chủ yếu thực chiến lược là: thứ nhất, phổ biến, quảng bá lượng tái tạo thơng qua sách thuế khuyến khích giá điện từ lượng tái tạo đầu tư lưới điện thơng minh; 58 thứ hai, khuyến khích cơng trình xây dựng xanh giao thơng cơng cộng; cuối cùng, đẩy mạnh phát triển ngành lâm nghiệp 4.2.2 Các giải pháp sách Hàn Quốc Để ứng phó với biến đổi khí hậu, Hàn Quốc đề xuất chiến lược "tăng trưởng xanh, carbon thấp" thông qua công nghệ xanh lượng tầm nhìn quốc gia 60 năm Chiến lược công bố phát biểu Tổng thống Hàn Quốc Lee Myungbak vào ngày 15 tháng năm 2008 Đây chiến lược nhằm tạo động tăng trưởng mới, làm thay đổi cấu công nghiệp cách nuôi dưỡng phát triển công nghệ công nghiệp xanh; đồng thời, cải thiện chất lượng sống tăng cường uy tín quốc gia Theo Chính phủ Hàn Quốc, tăng trưởng xanh lựa chọn nhất, cần thiết Trong nhân loại phải đối mặt với khủng hoảng tài nguyên mơi trường, ngành cơng nghiệp cơng nghệ xanh động tăng trưởng Hàn Quốc cho rằng, với nóng lên tồn cầu phụ thuộc lớn vào lượng, cách vượt qua cạnh tranh tăng trưởng xanh, nước nằm danh sách nước tiên tiến Mục tiêu chiến lược là: thông qua việc đánh giá tác động biến đổi khí hậu gây ra, phát triển cơng nghệ thích ứng, xây dựng hệ thống quản lý rủi ro nhằm bảo vệ người dân khỏi rủi ro biến đổi khí hậu, thực biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, góp phần đảm bảo tảng cho động tăng trưởng dựa việc giảm khí thải nhà kính phát triển cơng nghệ tăng trưởng xanh bon thấp Nội dung chủ yếu chiến lược là: thứ nhất, xây dựng mạng lưới giám sát biến đổi khí hậu bán đảo Triều Tiên, đảm bảo tảng cho việc đưa liệu khoa học bản, thiết lập chiến lược ứng phó biến đổi khí hậu quốc gia tăng nhu cầu thơng tin khoa học biến đổi khí hậu; thứ hai, xây dựng kịch biến đổi khí hậu phát triển mơ hình dự báo: Bằng việc thực biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu dựa kịch biến đổi khí hậu có độ chắn cao, Hàn Quốc dự kiến giảm thiệt hại liên quan đến thảm họa biến đổi khí hậu tới 11 nghìn tỷ won vào năm 2100 Phát triển hệ thống cung cấp/quản lý thơng tin biến đổi khí hậu: Hàn Quốc chủ trương cần phải giảm đến mức tối thiểu thiệt hại cách dự đốn quy mơ tần suất thảm họa biến đổi khí hậu gây ra, đưa dự báo thích hợp biện pháp ứng phó với nóng lên tồn cầu Xây dựng ngành công 59 nghiệp đo lường phát triển đồ tiềm lực khí tượng: Đây ngành công nghiệp đo lường tiến hành xử lý kinh doanh thơng tin thời tiết Nó coi ngành cơng nghiệp hạ tầng có giá trị gia tăng cao, đồ tài nguyên lượng tái tạo lượng thông tin cần thiết khu công nghiệp lượng xanh Khi sử dụng thông tin thời tiết cho hoạt động quản lý kinh doanh, dự kiến doanh số bán hàng tăng 30% năm, khả cung cấp lượng tái tạo lượng mặt trời, lượng gió tăng trưởng 0,3% 1,4% - Thơng qua Tun bố đối tác khí hậu Đơng Á (East Asia Climate Partnership Declaration) hỗ trợ quốc gia phát triển ứng phó với biến đổi khí hậu Các giải pháp sách cụ thể để thực chiến lược: Thứ nhất, giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu cấp quốc gia, Chính phủ Hàn Quốc chủ trương thực nhóm giải pháp giảm thiểu thích ứng Giảm thiểu thực theo hướng khắc phục nguyên nhân gây biến đổi khí hậu cách thực biện pháp cắt giảm khí nhà kính Thích ứng thực theo hướng thực giải pháp nhằm hạn chế thiệt hại tác động tiêu cực biến đổi khí hậu cách điều chỉnh hệ thống tự nhiên nhân tạo thích ứng tốt với thay đổi Các giải pháp cấp quốc gia thực sau ban hành điều luật khung carbon tăng trưởng xanh vào tháng 4/2010 Chính phủ Hàn Quốc đưa kế hoạch tổng thể, sở quan phủ trung ương quyền địa phương xây dựng kế hoạch cụ thể ngành, địa phương Trong đó, kế hoạch năm 2011-2015 Hàn Quốc chútrọng đưa giải pháp khắc phục thách thức biến đổi khí hậu khu vực cụ thể kinh tế Ví dụ, ngành y tế có giải pháp nhằm bảo vệ người dân khỏi sóng nhiệt nhiễm khơng khí; ngành khắc phục thiên tai có giải pháp tăng cường kết cấu hạ tầng thiết bị phòng ngừa; ngành nơng nghiệp có giải pháp chuyển dịch hệ thống sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, tìm loại giống trồng phù hợp với nhiệt độ, lượng nước giảm sâu bệnh; ngành lâm nghiệp có giải pháp tăng cường bảo vệ, tu bổ rừng giảm thiểu thiệt hại tác động biến đổi khí hậu; ngành cơng nghiệp biển có giải pháp khắc phục tình trạng nước biển dâng đảm bảo nguồn cung cấp hải sản ổn định; ngành thủy lợi có giải pháp đảm bảo đủ nguồn nước xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng để chống lại lũ lụt hạn hán; 60 ngành sinh thái học có giải pháp đảm bảo đa dạng sinh học cách bảo vệ khôi phục hệ sinh thái; ngành khoa học dự báo có giải pháp tăng cường quan sát nghiên cứu, xây dựng hệ thống liệu biến đổi khí hậu đưa dự báo, kiến nghị giải pháp giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu, ngành cơng nghiệp nước có giải pháp phát triển loại sản phẩm mới, ngành cơng nghiệp tiềm có khả thích ứng với biến đổi khí hậu; ngành giáo dục có giải pháp nâng cao nhận thức người dân biến đổi khí hậu; ngành ngoại giao có giải pháp tăng cường công tác hợp tác quốc tế việc ứng phó với biến đổi khí hậu Thứ hai, hệ thống điểm carbon, Chính phủ Hàn Quốc chủ trương sử dụng lợi ích kinh tế để khuyến khích hộ gia đình cơng ty giảm sử dụng điện, nước khí đốt, lấy mức sử dụng trung bình hai năm trước làm sở để so sánh Tính đến cuối năm 2010 có khoảng 1,78 triệu hộ gia đình, chiếm 46% tổng số hộ giảm sử dụng lượng, có 12,8% số hộ giảm sử dụng lượng từ 0-5%; 10,3% số hộ giảm sử dụng lượng từ 5-10%; 22,9% số hộ giảm sử dụng lượng 10%; lại 54 % số hộ có mức sử dụng lượng tăng Theo dự báo, số hộ tham gia hệ thống điểm cacrbon tăng lên 4,5 triệu hộ vào năm 2013 triệu hộ vào năm 2015 Cùng với việc thực hệ thống điểm cacrbon hệ thống thẻ xanh Đây loại thẻ tích điểm cho người tiêu dùng tiết kiệm sử dụng lượng Điểm tích lũy quy thành tiền mặt Có thể nói, giải pháp hiệu việc kết hợp xây dựng đời sống xanh với hoạt động kinh tế tối đa hóa lợi ích kinh tế cho tất người tham gia Chính phủ Hàn Quốc chủ trương tăng cường hỗ trợ cơng ty tham gia chương trình thẻ xanh nhằm giảm gánh nặng chi phí cho việc cải thiện mơtrường Các khoản hỗ trợ phủ thực hình thức chi phí ban đầu cho việc phát triển kết cấu hạ tầng hệ thống xác định sản phẩm xanh hệ thống điểm cho thẻ xanh Thứ ba, phát triển sản phẩm mang nhãn hiệu xanh Đây chương trình thực qua hai giai đoạn Giai đoạn thứ cấp chứng Phát thải CO2, thể lượng CO2 phát thải qua tất công đoạn dây chuyền sản xuất sản phẩm Giai đoạn thứ hai cấp chứng Sản phẩm cacrbon thấp Sản phẩm có chứng Phát thải cacrbon cấp chứng Sản phẩm cacrbon thấp sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn sản phẩm cacrbon thấp Thứ tư, phát triển xe ô tô chạy điện Mục tiêu chương trình đưa vào sử dụng triệu xe ô tô chạy điện vào năm 2020 61 Chương trình góp phần giảm 300.000 khí nhiễm 6,7 triệu khí nhà kính Để khuyến khích chuyển sang sử dụng xe tơ chạy điện, năm 2010 Chính phủ Hàn Quốc hỗ trợ 50% chênh lệch giá xe chạy điện xe chạy xăng dầu với công suất động cho quan trung ương, quyền địa phương tổ chức công cộng, với 4.000 xe ô tô chạy điện đưa vào sử dụng Về kết cấu hạ tầng, Chính phủ Hàn Quốc chủ trương hỗ trợ xây dựng 3.000 trạm sạc điện cho tơ chạy điện Chính phủ mua 800 ô tô điện xây dựng 240 trạm sạc điện năm 2011 (tương đương với chi phí 16,7 triệu won) Chương trình mở rộng với việc xác định tỉ lệ sử dụng xe giới phát thải ô nhiễm thấp tổ chức công cộng, yêu cầu thành phố lớn phải đầu việc sử dụng xe giới chạy điện, khuyến khích sử dụng xe tơ điện công viên quốc gia Năm 2009, lượng xe ô tô phát thải CO2 sử dụng Hàn Quốc chiếm 7,9% tổng số xe giới Con số thấp xa so với số nước phát triển khác Ví dụ, tỉ lệ Italia 55%, Pháp 39%, Anh 31%, Nhật Bản 30,6% Theo kế hoạch, Hàn Quốc phấn đấu nâng tỉ lệ xe ô tô bon thấp lên 30% vào năm 2020 Thứ năm,“Phong trào trước” Đây giải pháp sách thực lĩnh vực phi cơng nghiệp Nội dung đẩy mạnh công tác giáo dục tuyên truyền biến đổi khí hậu khuyến khích tiết kiệm tiêu dùng tầng lớp xã hội Các giải pháp chủ yếu chương trình là: khuyến khích gia đình thực lối sống xanh, tiêu dùng xanh cách phổ biến hướng dẫn cách thức góp phần giảm thiểu carbon xây dựng sống xanh (ví dụ, cách sử dụng thiết bị điện, ga, nước cho tiết kiệm, hiệu quả); xanh hóa nơi làm việc, cơng sở cách khuyến khích người mặc trang phục mát xây dựng văn phòng xanh; vận tải công cộng xanh cách sử dụng phương tiện vận tải công cộng; phát động phong trào quốc gia tiêu dùng xanh, không để dư thừa ăn uống, sinh hoạt; Mở rộng sản phẩm nông nghiệp thân thiện môi trường; phát hành rộng rãi tài liệu hướng dẫn sử dụng loại hàng hóa chất thải; mở rộng mạng lưới cửa hàng, siêu thị không sử dụng túi nilon phát động chiến dịch tuần lễ tiêu dùng xanh vào tháng hàng năm 4.2.3 Các giải pháp sách Trung Quốc Cũng quốc gia vùng lãnh thổ khác Đông Bắc Á, Trung Quốc coi trọng vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu, coi việc ứng phó với biến đổi khí hậu chiến lược quan 62 trọng việc phát triển kinh tế, xã hội Kế hoạch năm lần thứ 12 (2011-2016) Trung Quốc thông qua vào tháng năm 2011 gồm có nội dung là: chủ động đối phó với biến đổi khí hậu; tăng cường bảo tồn quản lý lượng; tích cực phát triển xã hội tuần hồn; tăng cường cơng tác bảo vệ môi trường; thúc đẩy bảo vệ hồi phục môi trường sinh thái; tăng cường xây dựng hệ thống bảo tồn nước, ngăn chặn giảm nhẹ thiên tai Trung Quốc đặt mục tiêu vào năm 2020 giảm 40-45% lượng khí thải nhà kính cho đơn vị GDP so với mức năm 2005 Theo ông Đới Bỉnh Quốc, Ủy viên Quốc vụ viện, Trung Quốc đề mục tiêu hành động cụ thể việc khống chế lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính đến năm 2020; tâm thực mục tiêu thông qua việc điều chỉnh cấu kinh tế, nâng cao hiệu suất sử dụng tiết kiệm lượng, đẩy mạnh phát triển nguồn lượng tái sinh Năm 2011, Trung Quốc tổ chức Diễn đàn quốc tế biến đổi khí hậu nhằm thảo luận biện pháp hài hòa ưu tiên phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, phát triển ngành công nghiệp xanh xây dựng thành phố phát thải khí cacrbon Tham dự diễn đàn có 200 đại biểu gồm quan chức, chuyên gia nhà lãnh đạo doanh nghiệp Trung Quốc nước Châu Âu Các đại biểu tham dự diễn đàn đề xuất, gợi ý cách thức để kiểm sốt lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính phát triển thị trường carbon Theo đó, Trung Quốc cần tiến hành cải tiến ngành công nghiệp nhằm giảm phát thải khí cacrbon sở phát minh công nghệ Năm 2011, Trung Quốc cơng bố Sách trắng biến đổi khí hậu Theo đó, thời gian thực kế hoạch năm lần thứ 12 (2011-2015), Chính phủ Trung Quốc tập trung thúc đẩy hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu nhiều lĩnh vực quan trọng Trước đó, thời gian thực kế hoạch năm lần thứ 11 (2005-2010), Trung Quốc áp dụng hàng loạt sách biện pháp quan trọng nhằm giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu, nhờ thu kết rõ rệt Tiêu hao lượng đơn vị GDP năm 2010 Trung Quốc giảm 19,1% so với năm 2005, tức giảm 1,46 tỷ khí thải carbon Ngồi ra, Trung Quốc cịn tăng cường xây dựng lực áp dụng biện pháp thích hợp lĩnh vực nông nghiệp, tài nguyên nước, hải dương, y tế, khí tượng nhằm giảm nhẹ tác động bất lợi biến đổi khí hậu phát triển kinh tế-xã hội sống người dân Nhờ đạo phủ, vai trị tổ chức quần chúng phương tiện truyền thông, ý thức ứng phó với biến đổi khí hậu 63 người dân Trung Quốc bước nâng cao Hiện nay, sống thân thiện với môi trường, giảm thiểu lượng khí thải cacrbon phát triển thành phong trào rộng lớn nhiều thành phố Trung Quốc Trung Quốc tuyên bố bắt đầu áp dụng Luật thuế mơi trường hay cịn gọi "thuế xanh" Kế hoạch phát triển đất nước năm lần thứ 12 (2011 - 2015) Theo ông JiaKang, Giám đốc Viện Khoa học Tài Trung Quốc, Luật "thuế xanh" giúp tăng thêm nguồn thu cho sách cần phải có thời gian có câu trả lời đầy đủ.Trung Quốc, giảm phát thải khí nhà kính, mà cịn làm cho số luật thuế khác phải sửa đổi điều chỉnh theo Chính sách Trung Quốc ứng phó với biến đổi khí hậu khơng phải chiêu đối phó với sức ép dư luận quốc tế số người quan niệm Tuy nhiên, tính khả thi hiệu 4.2.4 Các giải pháp sách Hà Lan Thủ tướng Hermen Borst chia sẻ giải pháp thích ứng với BĐKH mà Hà Lan áp dụng thời gian năm trước, Hà Lan bắt đầu triển khai đề án đầy tham vọng mang tên Chương trình Đồng Hà Lan với hai mục tiêu: bảo vệ đất nước Hà Lan an toàn trước lũ lụt cung cấp đủ nước cho tương lai Sau năm, người Hà Lan khẳng định chương trình thực hiệu Trong việc xây dựng chiến lược phát triển vùng đồng bằng, Hà Lan trọng lấy ý kiến ủy ban, địa phương, ngành, nhà khoa học bên liên quan Sau bên thống chiến lược kế hoạch phát triển trình lên cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt Do đó, Hà Lan thành lập cao ủy, mang tính độc lập, khơng trực thuộc Chính phủ Về tài chính, Hà Lan thành lập quỹ đồng quy mô quốc gia có sử dụng ngân sách đóng góp tài bên tham gia Khi phủ có quỹ quốc gia cho vùng đồng cam kết lâu dài để thực dự án qua thu hút nguồn lực quốc tế ODA nguồn lực tư nhân Việc sử dụng quỹ phải bảo đảm chặt chẽ hiệu Các dự án phải nghiên cứu kỹ trước thực Theo ông Hermen Bort, “Đơi thực tế địi hỏi ta phải thay đổi chiến đấu với nó, ví dụ tìm cách khai thác sử dụng trạng nhiễm mặn vùng ven biển, khôi phục khả trữ nước thượng nguồn Điều địi hỏi phải có hợp tác tỉnh 64 liên kết nhiệm vụ bộ” Từ đó, Phó Cao ủy Đồng Hà Lan điểm cốt lõi để thích ứng phải điều chỉnh thực tế sử dụng đất, hệ thống sản xuất nông nghiệp sở hạ tầng liên quan “Đây điều làm phạm vi nhiệm vụ riêng Bộ Đó thách thức liên ngành địi hỏi giải pháp tích hợp có hợp tác” Ông Hermen Bort giá trị cốt lõi tính thống nhất, tính linh hoạt tính bền vững để trả lời câu hỏi “Làm để đánh giá tác dụng khoản đầu tư vào mục tiêu dài hạn ĐBSCL bền vững thịnh vượng” Từ đó, quan chức phải đưa định then chốt mang tên Quyết định Đồng (Delta Decisions) Một kinh nghiệm quý báu Phó Cao ủy Đồng Hà Lan việc luật hóa cần cấu tài riêng cho chiến lược đồng Tiếp đó, Nhà nước cần bổ nhiệm chức vụ đặc biệt Cao ủy vùng Đồng (Delta Commissioner), có trách nhiệm triển khai chương trình tiến độ đảm bảo gắn kết tất hoạt động riêng biệt chương trình Cao ủy Đồng trình định hướng chiến lược ngắn hạn dài hạn để định trị Một vấn đề quan trọng Phó Cao ủy Đồng Hà Lan việc phân bổ chế tài riêng, quy định rõ ràng luật để thực chương trình đồng 4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam việc thích ứng với BĐKH 4.3.1 Trong lĩnh vực nơng nghiệp Tăng cường ngân hàng giống, phát triển giống trồng mới, giống chịu nhiệt, chịu hạn, giống có biên độ sinh thái rộng Việc làm giúp nơng dân tạo mơ hình có tính thích ứng cao Từ đó, tạo suất chất lượng sản phẩm cao Quy hoạch tăng cường quản lý, sử dụng đất nông nghiệp phù hợp với tiềm sản xuất để tạo nguồn lợi lớn cho kinh tế Việc không khai thác, quản lí đất mục đích tạo nên lãng phí Do điều kiện thời tiết khơ hạn kéo dài, nguồn nước ngầm cạn kiệt nên cần phát triển, nâng cao hiệu cơng trình thủy lợi hiệu suất tưới để cung cấp cho trồng vật nuôi lượng nước đầy đủ 65 Điều chỉnh thời vụ sản xuất, thay đổi kĩ thuật canh tác bố trí lại cấu trồng phù hợp, đa dạng hóa trồng thích ứng với BĐKH Nâng cao hệ thống bảo quản phân phối lương thực giúp người dân an tâm sản xuất Từ đó, tạo ổn định cho mơ hình thích ứng mà khu vực triển khai thực 4.3.2 Trong lĩnh vực thủy sản Thực quản lý tổng hợp tài nguyên thủy sản gắn với quản lý tổng hợp nguồn nước Phải biết phân loại loại thủy sản với nguồn nước thích hợp để giảm bỏ thiệt hại nuôi trồng thủy sản Phát triển giống cá, tơm, có khả chống chịu với môi trường khắc nghiệt Xây dựng hệ thống quan sát môi trường, giám sát dịch bệnh nuôi trồng thủy sản, xây dựng mơ hình ni thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu, đa dạng hóa đối tượng nuôi Nâng cao kỹ kiến thức cho người nuôi quản lý ao nuôi điều kiện biến đổi khí hậu, liên kết cộng đồng để chia sẻ kinh nghiệm kỹ ứng phó với tác động tiêu cực Chuyển đổi cấu sản xuất số vùng ngập nước từ lúa sang luân canh nuôi cá cấy lúa nuôi tôm cấy lúa theo mơ hình organic 4.3.3 Các giải pháp liên ngành trung gian Tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho toàn xã hội BĐKH phịng chống thiên tai Liên kết với cơng ty cung ứng để đảm bảo đầu cho người dân Hành động giúp người dân an tâm hạn chế tổn thất sản xuất Huấn luyện, đào tạo tăng cường nguồn lực Bởi tạo mơ hình mới, người nơng dân khơng có kinh nghiệm không muốn thực hiện; thực khơng đảm bảo quy trình, gây sai lầm sản xuất Nên đòi hỏi Nhà nước địa phương cử cán có trình độ kĩ thuật, chuyên môn xuống hộ dân để hướng dẫn tận tình cách triển khai, phát triển mơ hình 66 Ban hành thể chế, sách khuyến khích hoạt động có lợi Việc làm thu hút hộ dân hưởng ứng phong trào thích ứng BĐKH Đồng thời, hạn chế hoạt động gây ảnh hưởng đến môi trường, thời tiết Nghiên cứu khoa học, triển khai chuyển giao cơng nghệ mới, thích hợp để đối phó với BĐKH cách tốt Chia sẻ thông tin, kinh nghiệm (quản lý, kỹ thuật v.v ) ứng phó với BĐKH Đổi quản lý, điều chỉnh quy hoạch (quản lý, sử dụng tài nguyên đất, nước, phòng chống thiên tai ) Tăng cường hệ thống quan trắc, giám sát, cảnh báo thiên tai, tượng thời tiết cực đoan Nâng cao lực dự báo khí tượng, thủy văn, dự báo tượng khí hậu cực đoan (dự báo mùa dự báo cực ngắn) Bên cạnh đó, tăng cường hệ thống thông tin viễn thông nước quốc tế, biện pháp truyền tin dự báo, cảnh báo thiên tai đạo phòng chống Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực BĐKH ứng phó với BĐKH để khắc phục hậu BĐKH 4.3.4 Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ nông sản hàng hóa Đẩy mạnh cơng tác giáo dục, tun truyền, vận động nông dân, doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác thực hình thức tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng, gắn sản xuất với chế biến, vùng sản xuất nguyên liệu tập trung Nâng cao nhận thức việc thực cam kết hợp đồng Tăng cường đầu tư, hỗ trợ xây dựng vùng sản xuất quy mô lớn, vùng nguyên liệu tập trung để thúc đẩy hình thức liên kết, hợp tác sản xuất tiêu thụ Trong quy hoạch, cần tạo điều kiện để nông dân, HTX tổ hợp tác tham gia xây dựng, đóng góp ý kiến thực Đồng thời, hỗ trợ hình thức kinh tế hợp tác nơng dân, hiệp hội, ngành hàng để tổ chức có đủ khả cung cấp dịch vụ tiêu thụ nông sản cho nơng dân, hạn chế tình trạng độc quyền, ép giá hỗ trợ pháp lý cho nông dân bên liên quan việc ký hợp đồng 67 Tăng cường đạo quyền cấp, quan liên quan, tăng cường hợp tác quốc tế để hỗ trợ cho địa phương chịu ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH 68 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu trên, nhận thấy mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH đến sản xuất nông nghiêp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản đời sống xã hội người dân ĐBSCL BĐKH tượng thực tế tránh khỏi, tìm cách để thích ứng với BĐKH mơ hình thiết thực, bền vững Điển tỉnh Trà Vinh thực 18 mơ hình để thích ứng với BĐKH Sau tìm hiểu, vấn người dân chuyên gia, hội nghị có tham gia nước phát triển nhóm nghiên cứu đề nghị kiến nghị sau: Đầu tiên, Việt Nam nên học hỏi dự án thích ứng với BĐKH nước phát triển áp dụng Chẳng hạn, Hội nghị Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) ứng phó biến đổi khí hậu hướng đến phát triển bền vững diễn thành phố Cần Thơ ngày 19/6 có chia sẻ lãnh đạo lĩnh vực BĐKH nước Như Ông Filip Kusmierski, Chuyên gia Chính sách biến đổi khí hậu, Bộ Mơi trường Ba Lan cho biết, ứng phó với vấn đề biến đổi khí hậu, giải pháp then chốt giảm lượng khí thải bon vào môi trường thông qua dự án nghiên cứu, phát triển thúc đẩy sử dụng dạng lượng “sạch” sinh hoạt sản xuất, lượng mặt trời, lượng gió, lượng địa nhiệt, pin nhiên liệu…Tại hội nghị lần này, Ba Lan giới thiệu với đại biểu kinh tế ASEM dự án nâng cao lực Chính phủ bên liên quan nhằm thu thập, quản lý, phân tích sử dụng liệu ngành lượng việc định, hỗ trợ xây dựng kế hoạch hành động tăng trưởng xanh phát triển đô thị Dự án bao gồm hoạt động cải thiện sách thuận lợi cho đầu tư vào lĩnh vực lượng sạch; tăng ưu đãi thị trường cho doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế ứng dụng hiệu công nghệ tiên tiến lượng lượng tái tạo Đồng thời, đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu nguồn lượng thay có sẵn thiên nhiên, không gây ô nhiễm, không bị cạn kiệt nhằm tiết kiệm lượng hóa thạch cho tương lai Đây xem giải pháp tốt tác động đến môi trường thời gian Thứ hai, thực tăng cường giảm phát thải nhà kính ngành xây dựng cách khuyến khích sử dụng vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường, tiết kiệm tài nguyên Cùng đó, áp dụng giải pháp quy hoạch – kiến trúc đô thị thiết bị kỹ thuật cơng trình có hiệu suất cao nhằm tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường; thực xử lý chất thải đô thị giải pháp công nghệ tiên tiến phù hợp Thứ ba, theo nghiên cứu gần đây, tình trạng thối hóa đất nơng nghiệp ngày phổ biến nhiều kinh tế thuộc ASEM; có Việt Nam, với 50% diện tích đất tự nhiên nước có nguy bị xói mịn rửa trơi, đe doạ cân sinh thái phát triển kinh tế quốc gia Nếu không sớm khắc phục, khủng hoảng đất trồng gây hủy hoại nguồn cung ứng lương thực làm tăng nguy nạn đói tồn khu vực điều hồn tồn có khả xảy Về biện pháp cải thiện sử dụng đất nơng nghiệp bền vững, chống suy thối phổ biến nay, sử 69 dụng cơng nghệ tiên tiến tiến hành điều tra thực địa nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng biến đổi khí hậu thay đổi nhiệt độ lượng mưa nước biển dâng gây ngập mặn Bên cạnh đó, thực mơ hình hố khơ hạn ngập úng với hỗ trợ phần mềm tính khả bốc tiềm năng; sử cơng cụ hệ thống thông tin địa lý để đưa số liệu phân bố không gian đơn vị đất bị tác động biến đổi khí hậu thay đổi loại hình sử dụng đất Từ đó, xây dựng giải pháp thích ứng để sử dụng hiệu bền vững nguồn tài nguyên đất nông nghiệp vùng Đây kinh nghiệm bà Diji Chandrasekharan Behr, Chuyên gia cao cấp môi trường, Ngân hàng Thế giới việc thúc đẩy sử dụng bền vững tăng cường khả chống chịu cho tài ngun đất nơng nghiệp Thứ tư, học hỏi Philippines việc đối phó với tình trạng mực nước biển dâng Chúng ta phải xây dựng kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng làm sởkhoa học để Bộ, ngành, địa phương có kế hoạch hành động cụ thể Đồng thời, cơng trình hồ chứa cải thiện chức năng, lưu vực sông quy hoạch hợp lý Bên cạnh đó, nước cịn thực đánh giá rủi ro khí hậu cho vùng cụ thể để có kế hoạch ứng phó phù hợp Việt Nam cần lồng ghép việc ứng phó biển đổi khí hậu vào sách phát triển đất nước (Bà Elain Joyce Borejon, Ban Nghiên cứu sách phát triển, Ủy ban Biến đổi khí hậu Philippines) Thứ năm, lĩnh vực tiết kiệm lượng an ninh lượng, cần phải tuyên truyền rộng rãi việc sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Theo ông Christian Brix Moller, Đan Mạch, trẻ em giáo dục sử dụng tiết kiệm lượng Mỗi gia đình cấp giấy chứng nhận tình trạng sử dụng lượng, gia đình chưa đạt yêu cầu hướng dẫn biện pháp dùng lượng hiệu Đây xem hình thức giúp người dân cải thiện tối đa việc lãng phí lượng ảnh hưởng đến môi trường Cuối cùng, nước phát triển cam kết chi tối thiểu 100 tỷ USD năm nhằm ứng phó với BĐKH, tính từ năm 2020, sau tăng dần lên năm báo cáo lần mức đóng góp Từ đó, Việt Nam cần có nguồn lực tài cho ứng phó với BĐKH để huy động đồng thời song song bên lẫn bên Cụ thể, nguồn lực tài huy động từ nguồn sau: (i) Ngân hàng Nhà nước trích lập phần cho ứng phó với BĐKH; (ii) Huy động nguồn lực tài thơng qua hoạt động đầu tư DN thuộc khu vực kinh tế tư nhân Nguồn lực tài sử dụng đầu tư trực tiếp hình thức như: Thành lập vận hành công ty; ưu đãi thuế cho DN Hiện nay, chế PPP khuyến khích sử dụng việc huy động nguồn lực tài từ DN cho dự án ứng phó BĐKH; (iii) Huy động nguồn lực tài ứng phó với BĐKH thơng qua định chế tài chính, thông qua hệ thống ngân hàng thương mại, thị trường chứng khốn Hiện nay, giới hình thành lưu thông thị trường bon trái phiếu xanh ; (iv) Huy động nguồn lực tài từ nguồn vốn vay ưu đãi viện trợ nước ngồi ứng phó với 70 BĐKH, bao gồm quỹ quốc tế, chương trình quốc tế, nguồn vốn song phương đa phương khác 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Anh Tuấn, 2009 Tác động BĐKH lên hệ sinh thái phát triển nông thôn vùng ĐBSCL Diễn đàn “ Dự trữ sinh phát triển nông thôn bền vững ĐBSCL” ADB (Asian Development Bank), 1994 Climate Change in Asia: Vietnam Country Report, p.27 Dasgupta Susmita, Benoit Laplante, Craig Meisner, David Wheeler, and Jianping Yan, 2007 The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis World Bank Policy Research, Working Paper 4136, February 2007 IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change), 2007 Fourth Assessment Report, Working Group II report Impacts, Adaptation and Vulnerability Le Anh Tuan and Guido Wyseure, 2007 Action Plan for the Multi-level Conservation of Forest Wetlands in the Mekong River Delta, Vietnam International Congress on Development, Environment and Natural Resources: Multi-level and Multi-scale Sustainability Cochabamba, Bolivia Lê Huy Bá Thái Vũ Bình, 2011 Giải pháp thích ứng với BĐKH vùng ĐBSCL Văn phòng BĐKH tỉnh Trà Vinh, 2018 Dự án thích ứng BĐKH vùng ĐBSCL tỉnh Trà Vinh UBND xã Long Sơn, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, 2017 Báo cáo kết thực mô hình xã Long Sơn 72 ... hưởng nặng nề BĐKH ĐBSCL Vì lí trên, nhóm tác giả chọn đề tài "TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI NỀN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐBSCL” để nghiên cứu khoa học Nghiên cứu kì vọng phân tích rõ tác. .. khí hậu 14 2.1.4 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu 15 2.1.5.Thích ứng với biến đổi khí hậu 17 2.1.6 Các chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu 18 2.1.7 Biến đổi khí hậu. .. tiết, khí hậu cực đoan xảy hầu hết khu vực, khí hậu khơng biến đổi, khó qui cho tượng riêng biệt gây nên biến đổi khí hậu 24 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐBSCL Xác định tác động BĐKH

Ngày đăng: 11/06/2021, 21:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w