1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án thiết kế máy rửa nông sản

83 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 692,43 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành PGS-TS Nguyễn Thanh Nam người Thầy hướng dẫn em thực luận văn Thầy dành cho em giúp đỡ nhiệt tình suốt thời gian làm luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy Cô Chủ tịch, Phản biện, Ủy viên, Hội đồng bảo vệ bỏ nhiều thời gian q báu để đọc, phân tích, tham gia Hội đồng chấm luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Cơ Khí – Trường Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh trang bị cho em kiến thức sở chuyên ngành để em hoàn thành luận văn Thực luận văn em nhận nhiều giúp đỡ anh chị Khoa bạn lớp Một lần em xin cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ kính chúc quý Thầy Cô, anh chị bạn nhiều sức khỏe, thành công giảng dạy công tác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 01 năm 2007 Sinh viên Lương Văn Lượng LỜI NÓI ĐẦU Công nghiệp chế biến khâu quan trọng kinh tế quốc dân Nó góp phần điều hòa thực phẩm vùng, hạn chế khan thực phẩm giáp hạt thừa ứa rộ vụ, góp phần sử dụng tiết kiệm nguyên liệu thực phẩm, thúc đẩy sản xuất công nghiệp phát triển Yêu cầu hàng năm ngành công nghiệp chế biến trang thiết bị đa dạng phong phú Để thực yêu cầu Đứng trước công nghiệp chế biến ngành chế tạo máy chế biến Trong năm gần đây, trường đại học cao đẳng đào tạo đội ngũ kỹ sư thiết kế để đáp ứng đòi hỏi nhiều mặt ngành công nghiệp chế tạo máy chế biến Sau trình học tập Trường Đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh phạm vi khả cho phép Bản thân em hướng dẫn thầy Nguyễn Thanh Nam nghiên cứu thực đề tài thiết kế “Máy rửa nông sản” Với khuôn khổ luận án tốt nghiệp em thực số yêu cầu sau: - Tìm hiểu phân loại số nông sản nhiệt đới - Tìm hiểu phương pháp rửa sản phẩm nông nghiệp - p dụng phương pháp rửa dòng nước chuyển động - Thiết kế máy rửa để vận dụng phương pháp Với hướng dẫn tận tình Thầy Thanh Nam, thầy cô khác môn bạn Khoa Cơ khí em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên kiến thức hạn chế nên không khỏi mắc phải sai lầm có nhiều cố gắng Rất mong hướng dẫn đóng góp ý kiến Thầy Cô va øcác bạn Xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 01 năm 2007 Sinh viên Lương Văn Lượng MỤC LỤC * Lời nói đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NÔNG SẢN, QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN NÔNG SẢN 1.1- Tổng quan nông saûn Trang 1.2- Giới thiệu loại nông sản nhiệt đới 1.3- Quaù trình sản xuất chế biến 1.4- Các phương pháp rửa công nghệ chế biến CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT MÁY RỬA NÔNG SẢN 2.1- Mục đích phạm vi ứng dụng Trang 13 2.2- Các phận máy cần tính toán thiết kế 14 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN MÁY BƠM NƯỚC VÀ MÁY NÉN KHÍ 3.1- Giới thiệu chung máy bơm Trang 15 3.2- Tính toán công suất máy bôm 18 3.3- Công suất thực tế máy bơm 22 3.4- Tổn thất đường ống máy bơm 28 3.5- Tính toán công suất máy nén khí 40 3.6- Công suất thực tế máy nén khí 48 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BỘ PHẬN CỐ ĐỊNH MÁY RỬA ĐA NĂNG 4.1- Bể rửa nguyên liệu Trang 52 4.2- Bể chứa nước tái sử dụng 54 4.3- Cuïm tang quay 55 4.4- Sườn maùy 64 4.5- Động 68 4.6- Hệ thống điện 69 CHƯƠNG 5: ĐIỀU KHIỂN, SỬ DỤNG, BẢO QUẢN 5.1- Điều khiển Trang 71 5.2- Sử dụng 71 5.3- Baûo quaûn 71 * Đánh giá - Kết luận * Tài liệu tham khảo *** 2.1- Khái niệm chung 04 2.2- Các phương pháp xử lý bụi 04 2.3- Nguyên lý làm việc hệ thống 07 2.3.1- Chụp hút – Đường ống hút 07 2.3.1- Quaït huùt 08 2.3.3- Thiết bị thu gom quán tính 10 CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN KHÍ ĐỘNG HỌC HỆ THỐNG HÚT BỤI 3.1- Tính lưu lượng cần thiết miệng hút 12 3.1.1- Chụp hút máy mài đứng ngang 12 3.2- Tính toán thiết diện ngang đường ống 13 3.2.1- Tính toán thiết diện ngang đường ống 13 3.2.2- Tính toán đường kính toàn hệ thống 14 3.2.3- Tính toán cột áp 16 CHƯƠNG IV : TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC CỦA HỆ THỐNG HÚT BỤI 4.1- Chọn thiết bị 19 4.1.1- Thiết kế quạt 19 CHƯƠNG V : CÁC HỆ THỐNG PHỤ TR VẬN HÀNH Tính guồng động 21 Thiết kế vỏ 22 Thieát kế trục quạt 24 Thieát keá xyclon 25 2.3- Nguyên lý làm việc hệ thống 05 2.3.1- Chụp hút – Đường oáng huùt 05 2.3.2- Quạt hút 06 2.3.3- Thiết bị thu gom quán tính 07 III/- Thiết kế quạt 14 IV/- Tính guồng động 15 V/- Thiết kế võ 16 VI/- Thieát keá xyclon 17 CHƯƠNG C : VẬN HÀNH – BẢO TRÌ – BẢO DƯỢNG * Tài liệu tham khảo MỤC LỤC Trang * Lời cảm ơnï * Lời giới thiệu CHƯƠNG A : TỔNG QUAN I/-Phân tích đối tượng 03 II/- Các phương án thu hồi bụi 03 1- Lắng bụi theo phương pháp lọc bụi 04 2- Lọc bụi điện 04 3- Lọc bụi qua túi màng vaûi 04 4- Lọc bụi theo phương pháp ly tâm 05 III/- Chọn nguyên lý thích hợp 06 CHƯƠNG B : THIẾT KẾ HỆ THỐNG I/-Nguyên lý làm việc hệ thống 08 1- Chụp hút – Đường ống hút 08 2- Quạt gió 08 II/- Tính toán đường ống dẫn 09 III/- Thiết kế quạt 14 IV/- Tính guồng động 15 V/- Thieát kế võ 16 VI/- Thieát keá xyclon 17 CHƯƠNG C : VẬN HÀNH – BẢO TRÌ – BẢO DƯỢNG * Tài liệu tham khảo Thiết kế máy rửa nông sản CBHD: PGS-TS Nguyễn Thanh Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NÔNG SẢN, QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN NÔNG SẢN 1.1 Tổng quan nông sản: Nước ta nước nông nghiệp nhiệt đới quanh năm, bốn mùa có sản phẩm thu hoạch, đòi hỏi phải bảo quản chế biến để nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Việc đảm bảo nâng cao chất lượng suất có ý nghóa to lớn Nhiệm vụ sản xuất không hoàn thành mặt số lượng mà phải đảm bảo tiêu chất lượng Chất lượng nông sản phẩm tốt kéo dài thời gian sử dụng giảm bớt chi phí sản xuất, hạ thấp mức thiệt hại xảy Việc đảm bảo loại nông sản phẩm tốt để sản xuất nhiều hàng hóa xuất tăng thu nhập quốc dân nâng cao đời sống nhân dân Trong trình sản xuất, chất lượng nông sản thực phẩm chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố môi trường, điều kiện kỹ thuật canh tác, kỹ thuật thu hái, vận chuyển Trong trình sơ chế nông sản phẩm lại chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường mà biến đổi chất lượng gây nên tổn thất ảnh hưởng không đến thu nhập kinh tế quốc dân Muốn có sản phẩm tốt để cung cấp cho công nghiệp chế biến phải bảo đảm 1.2 Giới thiệu loại nông sản nhiệt đới: 1.2.1 Đặc điểm nông sản: Nông sản tất sản phẩm công nghiệp cung cấp, bao gồm: toàn loại trái, hoa quả, củ, hạt,… sản phẩm thu hoạch thông qua trình sản xuất Từ loại có giá trị kinh tế cao đến cácloại rau phục vụ cho nhu cầu hàng ngày, chúng có chung đặc điểm sản phẩm dễ bị phân hủy tác dụng điều kiện môi trường như: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm… đối tượng nông sản phẩm mà nghiên cứu để bảo quản chế biến phức tạp, đa dạng phong phú bao gồm nhiều loại hình, đối tượng khác Nếu ta phân chia loại nông sản theo đặc điểm hình thái thành phần dinh dưỡng chúng bao gồm đối tượng sau: Đối tượng hạt: loại hình chủ yếu sản phẩm nông nghiệp quan trọng hạt lương thực hay gọi nhóm hạt lấy hạt như: lúa, ngô, lúa mì, lúc mạch,… chủ yếu chứa lượng guluxit thành phần dinh dưỡng Nhóm hạt chứa nhiều prôtin như: đậu tương; nhóm hạt có dầu như: lạc, mè, thầu dầu,… Đối tượng như: cam, chanh, qt, bưởi,… SVTH: Lương Văn Lượng Trang Thiết kế máy rửa nông sản CBHD: PGS-TS Nguyễn Thanh Nam Đối tượng thân như: chè, thuốc lá,… đối tượng khó bảo quản sản phẩm ngành trồng rau Nếu dựa vào mục đích sử dụng, ta chia chúng thành hai nhóm: nhóm dùng để làm giống nhóm dùng làm nguyên liệu Trong đó: - Nhóm dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến phục vụ đời sống xã hội tính chất đa dạng, phong phú phức tạp loại nông sản mà đặc điểm chúng khác nhau, yêu cầu kỹ thuật bảo quản không giống Mặt khác sản phẩm nông nghiệp nước ta quanh năm bốn mùa có thu hoạch, thời gian bảo quản dài, lúc có sản phẩm dự trữ Vì vấn đề đặt phải đảm bảo chất lượng nông sản phẩm mà cần bảo quản sản phẩm dùng làm nguyên liệu cho chế biến tiêu dùng, phải hạn chế đến mức thấp giảm chất lượng sản phẩm Việc nâng cao chất lượng nông sản có liên quan đến việc bảo quản chất lượng nông sản hay nói cách khác việc nâng cao chất lượng bảo quản chất lượng hai phận công tác bảo quản nông sản 1.2.2 Phân loại nông sản: Sau thu hoạch sản phẩm cần vận chuyển, bảo quản, sơ chế đưa vào dây chuyền chế biến Trong dây chuyền sản xuất, nông sản trước đưa vào chế biến phải qua khâu phải rửa Sản phẩm nông nghiệp có nhiều dạng dạng sản phẩm ảnh hưởng đến trình làm xem nông sản đối tượng trình làm chúng phân loại làm dạng sau: Dạng hạt: bao gồm loại lúa, ngô, loại đậu, lạc, vừng, hồ tiêu,… loại trình thu hoạch thường lẫn tạp chất như: vỏ lá, sạn,… Dạng củ, rễ, nhánh: gồm loại sắn, xu hào, củ sâm, loại khoai,… đặc tính củ nằm rễ nên sau thu hoạch chúng thường lẫn tạp chất chủ yếu đất có sâu bọ Dạng quả: bao gồm loại ăn trái chuối, qt, táo, mận, dứa loại rau su su, cà rốt, dạng bao gồm loại trơn nhẵn dễ dàng làm Dạng rau lá: gồm loại trà lá, bắp cải, hành ngò,… loại chế biến thường để nguyên dạng trình làm cần đảm bảo cho sản phẩm không bị gẫy, dập nát Việc phân loại có tính chất tương đối để ta dễ dàng chọn thiết bị thiết kế loại máy chế biến sản phẩm SVTH: Lương Văn Lượng Trang Thiết kế máy rửa nông sản CBHD: PGS-TS Nguyễn Thanh Nam 0,0715 60 1000 n ≥ - =3,4 ≈ vòng/phút π 400 Xem tang quay hệ chuyển động với vận tốc gốc  Các ngoại lực tác dụng lên hệ gồm: P : trọng lực gạt Q: Trọng lực tang quay R: Phản lực gối đỡ điểm tiếp xúc Ta coù: dL3 - = m3 (P) + M3 mg (Q) + M3 (∑R) dt - Khi naêng suất ổn định, tang quay nên moment ngoại lực tác dụng lên gạt AB trục quay (đường tâm trục) = - Biểu thức moment quán tính hệ tính theo công thức: L3 = L3tang L3vật (AB) = J3tang w1 + J3vaät (AB) w2 = Q P P w1 + - r2 w2 = 9 = M p2 w1 + m r w2 = M p2 => M p2 w1 = - m r w2 => - w1 m r2 Trong đó: M: khối lượng tang quay m: khối lượng gạt AB p: bán kính quán tính tang S: bán kính quán tính gạt AB Dấu (-) chứng tỏ gạt AB quay nhanh trục quay theo chiều ngược với tang quay moment động lượng vật quay tạo chuyển động quay cho gạt AB - Xác định ω2 (sơ bộ) - Khối lượng tang quay M (p thép = 7900 kg/m2) - Trục tang φ50 – dài 0,73m (thép ống) φ100 dài 0,7m SVTH: Lương Văn Lượng => mt = 11,2 kg => m = 0,5 kg Trang 61 Thieát keá máy rửa nông sản CBHD: PGS-TS Nguyễn Thanh Nam => m trục+ 11,7 kg Lưới dày 0,001m Tiết diện 0,8 (π 0,4) => m1 = 7,94 kg Đầu tang miếng thép có kích thước :  2,4m - dày h = 0,02m => mđ = 39,7 kg Mtang = 39,7 + 7,94 + 11,7 = 59,342kg - Khối lượng gạt AB theo thiết kế chọn: OI = 0,1m bề dày gạt OB = 0,2m h = 0,004m AB = IB = 0,22 – 0,12 AB = 0,35m Tiết diện gạt AB AB x ℓAB x 0,004 = 0,35 x 0,7 x 0,004 = 0,000097m3 => mAB = 7,663 kg p = 0,2m (bán kính quán tính) r = 0,1m M p 59,342 (0,2)2 w2 = - - = - - = 30 vòng/phút m r2 7,663 0,12 4.3.3 Gối đỡ: - Mục đích: Không cố định giữ chặt hàn kín lổ lăn - Kết cấu: Chế tạo, từ gang xám 15 – 32 theo phương pháp đúc H7 Sau gia công qua phay doa đạt độ xác - để lắp ghép ổ lăn 96 4.3.4 Chọn ổ lăn: SVTH: Lương Văn Lượng Trang 62 Thiết kế máy rửa nông sản CBHD: PGS-TS Nguyễn Thanh Nam - Do trục làm việc chịu lực hướng tâm nên chọn ổ bi đỡ lòng cầu dãy - Chọn sơ kích thước ổ: Chọn ổ bi đỡ lòng cầu dãy cở nhẹ 1210 có đường kính d = 50 mm; đường kính = 90 mm, khả tải tónh 11 KN + Tính kiểm nghiệm khả tải ổ: Chọn ổ A để tính (vỉ ổ chịu lực lớn hơn) Cd = Q Trong đó: m: Bậc đường cong thủ ổ lăn (chọn m = 3) Q: tải trọng qui ước , kN L: tuổi thọ tính triệu vòng Ta có: Q = (XVFr + YFa) Kt Kd Trong đó: Fr, Fa: tải trọng hướng tâm tải trọng dọc trục (KN) V: Hệ số kể đến vòng quay (V = 1) Kt = : Hệ số ảnh hưởng nhiệt độ Kđ = : Hệ số ảnh hưởng đặc trưng tải trọng  Q = RAX = 1581 N = 1,581 KN 106 L 60n Lh 60 60 20000 LH =  L = = = 72 triệu vòng 60n 106 106  Cd = 1,581 72 = 6,577 KN < C = 17,00 KN Vậy ổ lăn chọn bảo đảm khả tải động 4.4 Sườn máy: 4.4.1 Mục đích yêu cầu: - Đỡ toàn chi tiết máy máy vận hành SVTH: Lương Văn Lượng Trang 63 Thiết kế máy rửa nông sản CBHD: PGS-TS Nguyễn Thanh Nam - Kết cấu đơn giản phải chắn, đảm bảo lắp ghép chi tiết vào máy dễ dàng thuận tiện - Vật liệu để chế tạo phải dễ kiếm, rẻ tiền 4.4.2 Kết cấu – tính toán: Khung máy có kết cấu sau (Hình 4.8) - Vật liệu chọn thép định hình U gia công theo phương pháp hàn SVTH: Lương Văn Lượng Trang 64 Thiết kế máy rửa nông sản CBHD: PGS-TS Nguyễn Thanh Nam Tính toán: - Để khung đảm bảo điều kiện bền nén P Ta coù: - ≤ φ [σ]n F Trong đó: P F [σ]n φ : tải trọng tối đa máy : diện tích mặt cắt chịu nén : Ứng suất nén cho phép : Hệ số giảm ứng suất cho phép Phụ thuộc vào λ (độ mãnh) Dùng thép u hàn thân sườn: ℓ Ta có: λ = i Do điều kiện liên kết Tra bảng i = =1 ; ℓ = 0,7 ; choïn Jmin - = F 100 25,6 = 1,48 11,7 i : bán kính quán tính cực tiểu ℓ 0,7 λ = - = - = 47,3 i 1,48 Tra bảng ta được: φ = 0,92 Chọn vật liệu làm khung CT3 => σb =500 N/mm2 - Xác định tải trọng P P: gồm: - Toàn khối lượng nùc bể rửa (mn) - Khối lượng bể rửa (mr) - Khối lượng tang quay (mt) - Xác định tải mn Phần trên: Có kích thước 0,2 x 0,8 x 2,6 = 0,416m3 Phần dưới: Có dạng hình đồng cét kích thước: h = 0,3 a = 1,5 SVTH: Lương Văn Lượng Trang 65 Thiết kế máy rửa nông sản CBHD: PGS-TS Nguyễn Thanh Nam a1 = 0,3 a2 = 0,2 b = 0,8 h V = [(2a + a2)b + (2a + a1)b2] 0,3 = - [(3 + 0,3)0,8 + (0,6 + 1,5)0,2] = 0,153m3 Trong bể thoát nước: a = 0,3 b = 0,2 => V = 0,3 0,2 0,1 = 0,006m3 h = 0,1 mn= (0,416 + 0,153 + 0,006) 103 = 0,575 103 = 575kg - Xác định tải mr Dạng bể rửa: Vật liệu thép không rỉ dày 2mm Diện tích phần trên: St= [(1,5 x 2) + 0,8] 0,3 + (1,5 x 0,8) + (0,8 x 1) + (0,3 x ½ )2 = 3,44m2 Diện tích phần dưới: 0,3 (0,8 + 0,2) Sd = (1,5 + 0,3) - + 0,3 + [(0,2 + 0,3)2]0,1 2 = 0,94m2 mr = (St + Sd)0,002 p theùp = (3,44 + 0,94) 0,002 x 7900 = 69,2kg mt = M + mAB = 59,342 + 7,663 = 67 kg = (3,44 + 0,94) 0,002 x 7900 = 69,2kg P = (mn + m1 + mr ) g = (575 + 69,2 +67) 9,8 = 711,205 9,8 = 6969,8N Từ điều kiện ta có: P ≤ 0,92 [σ]n SVTH: Lương Văn Lượng Trang 66 Thiết kế máy rửa nông sản CBHD: PGS-TS Nguyễn Thanh Nam F 6969,8 - ≤ 0,92 50000 N/cm2 F 6969,8 => F ≥ = 0,2 cm2 0,92 50000 Theo thiết kế sườn máy có chịu nén 0,2 Nên F ≥ - = 0,03 cm2 4.5 Động cơ: - Mục đích: dùng để truyền động cho tang quay thông qua hộp giảm tốc - Số vòng quay trục tang φ truïc = 50 mm π.d.n 60.1000V V = - => -60.1000 π.d V = 0,0715m/s d = 50 mm 60.1000.0.0715 n = - = 27,3 ≈ 28 vòng/phút π.50 - Chọn động không đồng – pha có thông số: Công suất N =2,2 KW Số vòng quay n = 720 vòng/phút Khối lượng động m = 55 kg Động truyền động qua hộp giảm tốc cấp: + cấp nhanh : i 1-2 = + cấp chậm : i 2-3 = ndie 120 nchaäm = - = - = 30 vòng/phút SVTH: Lương Văn Lượng Trang 67 Thiết kế máy rửa nông sản i 1-2 CBHD: PGS-TS Nguyễn Thanh Nam nchaäm 120 ntan= - = - = 20 vòng/phút i 3-4 4.6 Hệ thống điện: 4.6.1 Mục đích yêu cầu: - Cung cấp điện cho máy vận hành - Thiết kế đơn giãn, an toàn - Thao tác làm việc dễ dàng - Thiết bị rẻ tiền đáp ứng yêu cầu kỹ thuật 4.6.2 Hệ thống điện: (Hình 4.9) Do mục đích yêu cầu hệ thống điện thực sau: - Hệ thống sử dụng nguồn điện pha 380V/50HZ - Toàn hệ thống bảo vệ cầu dao - Có đèn báo pha - Mỗi động hoạt động riêng biệt contactor có cọc nối đất an toàn - Hệ thống lắp trực tiếp lên máy nên sử dụng dễ dàng - Hệ thống lắp ống cách điện che chắn bảo vệ tốt SVTH: Lương Văn Lượng Trang 68 Thiết kế máy rửa nông sản SVTH: Lương Văn Lượng CBHD: PGS-TS Nguyễn Thanh Nam Trang 69 Thiết kế máy rửa nông sản CBHD: PGS-TS Nguyễn Thanh Nam CHƯƠNG 5: ĐIỀU KHIỂN, SỬ DỤNG BẢO QUẢN 5.1 ĐIỀU KHIỂN: - Khởi động máy: Khi đóng cầu dao máy chưa làm việc, đèn báo pha P1, P2, P3 sáng - Đóng contactor để động bơm nước, bơm khí, truyền động đai hoạt động - Mở van bơm khí để cung cấp khí cho máy hoạt động - Đối vơi tang quay: quay tốc độ định nên không cần điều chỉnh tốc độ quay động 5.2 SỬ DỤNG: - Máy rửa đa sử dụng để rửa loại nông sản đa dạng với điều kiện: pvật ≤ pnước - Máy rửa cho phép loại tất côn trùng chất lên phần cuối khu vực rửa thổi sóng loại chúng sau khỏi tang quay - Máy cho phép tái sử dụng lại lượng nước sau tách khỏi sản phẩm rửa cuối tang quay - Tỷ lệ hao hụt sản phẩm ước lượng dây chuyền sản xuất với máy rửa từ tải vô làm sáo khoảng từ – 2%/tấn sản phẩm - Tiêu thụ nước chế biến: trung bình khoảng – 4m3/tấn sản phẩm Tuy nhiên số liệu ước lượng tùy thuộc vào điều kiện vệ sinh nguyên liệu 5.3 BẢO QUẢN: Là công việc quan trọng trình sử dụng máy, liên quan đến tuổi thọ độ bền máy - Máy phải kê cao cách mặt đất từ – 8cm - Do điều kiện máy phải làm việc điều kiện ẩm ướt nên phải thường xuyên kiểm tra mạch điện mạch điều khiển để ngăn chặn tượng chạm mạch, hở mạch,… - Trong lúc vận hành tránh va chạm mạnh cho nguyên liệu vào bể rửa - Nếu làm việc liên tục tùy theo độ bẩn sản phẩm mà thay nước sau thời gian từ -> 1g30’ Để đảm bảo làm việc liên tục, bố trí thêm máy bơm để bơm nước vào bể chứa bể rửa sau xả - Cuối ca làm việc phải tháo xả nước bể rửa đồng thời phải làm vệ sinh đất bẩn cặn lắng bám van xả SVTH: Lương Văn Lượng Trang 70 Thiết kế máy rửa nông sản CBHD: PGS-TS Nguyễn Thanh Nam - Làm cặn bám bên tang quay - Định kỳ hàng tuần phải kiểm tra bôi trơn gối đỡ, ổ đỡ, bôi trơn hộp giảm tốc - Kiểm tra bôi trơn, vệ sinh toàn máy, kiểm tra hệ thống đường ống bao gồm van điều chỉnh, khớp nối để tránh tượng rò rỉ giảm suất làm việc bơm SVTH: Lương Văn Lượng Trang 71 ĐÁNH GIÁ – KẾT LUẬN Sau tính toán thiết kế máy rửa nông sản Em rút số ưu, khuyết điểm sau: Ưu điểm: + Các chi tiết phần lớn tiêu chuẩn hóa như: máy bơm nước, máy bơm khí , truyền đai, … Các vật liệu chế tạo khung sườn, trục, tang … chi tiết khác vật liệu nước có giá thành tương đối rẽ + Các phận điều khiển, điều chỉnh tính toán phù hợp với khí nhỏ nên giá thành tương đối hợp lý + Các chi tiết gia công chế tạo đơn giản Khuyết điểm: + Sử dụng nhiều thiết bị tiêu thụ điện + Thiết kế cồng kềnh, khó di chuyển Tóm lại với khả qua nghiên cứu tài liệu em cố gắng tính toán thiết kế máy rửa nông sản đạt yêu cầu mức cao nhất, yêu cầu đề tài Tuy nhiên khả hạn chế, tính thực tế chuyên sâu đề tài giới hạn nên không tránh khỏi sai sót Vì mong Thầy Cô phê bình góp ý để luận văn hoàn chỉnh   TÀI LIỆU THAM KHẢO  CƠ SỞ LÝ THUYẾT (TẬP II) Đỗ Sanh Hà Nội - 1990 CƠ HỌC CHẤT LỎNG KỸ THUẬT Trần Chấn Chỉnh Trường Đại học Bách khoa TP.HCM THỦY LỰC VÀ MÁY THỦY LỰC (TẬP II) Đinh Ngọc Ái Hà Nội – 1972 SỨC BỀN VẬT LIỆU (TẬP I, II) Lê Hoàng Tuấn Trường Đại học Bách khoa TP.HCM KỸ THUẬT SẢN XUẤT ĐỒ HỘP RAU QUẢ Nguyễn Văn Tiếp NXB Thanh Niên - 2001 SỔ TAY TÍNH TOÁN THỦY LỰC Lưu Công Đào Hà Nội KỸ THUẬT ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ Lê Chí Hiệp NXB Khoa học Kỹ thuật - 1997 * ** ... cho máy rửa có nhiều ưu điểm hơn, máy rửa nông sản Máy rửa nông sản cho suất cao, giá thành máy tương đối chấp nhận được, chất lượng ổn định Do em xin chọn máy rửa nông sản để tính toán thiết kế. .. dây chuyền sản xuất công nghệ nhà máy, phương án rửa nông sản hoạt động, nguyên lý máy rửa nông sản đa năng, em xin thiết kế máy rửa đa có khả rửa nhiều loại nguyên liệu như: nông sản, trái cây,... THIỆU TỔNG QUÁT MÁY RỬA NÔNG SẢN: 2.2.1 Công dụng: Máy rửa nông sản loại máy tổng hợp ưu điểm phương pháp rửa khác Do máy làm nhiều loại trái cây, rau quả, sản phẩm rậm lá, loại củ, nhánh rẽ SVTH:

Ngày đăng: 11/06/2021, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w