Trong một chu kỳ, thời gian gia tốc có độ lớn lớn hơn 0,08 cm/s2 là giây 3 Câu 3: Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox, coi trong quá trình dao động hai chất điểm[r]
(1)TRUNG TÂM LUYỆN THI KHOA HỌC TỰ NHIÊN www.luyenthikhtn.com ĐỀ KIỂM TRA SỐ 01 - NĂM 2012 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 90 phút Mà ĐỀ 149 Câu 1: Một lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có khối lượng 500g Kéo vật xuống vị trí cân 3cm truyền cho nó vận tốc 40cm/s thì vật treo đạt độ cao cực đại, lò xo giãn 5cm Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s2 Vận tốc cực đại vật treo A 50cm/s B 60cm/s C 80cm/s D 100cm/s Câu 2: Một lắc lò xo có khối lượng vật nặng m � 1kg , dao động điều hoà theo phương ngang với vận cm tốc cực đại là 0,8 2( ) Khi vật qua vị trí 2cm thì động nó Chọn đáp án s sai các đáp án sau: A Lực đàn hồi cực tiểu lò xo quá trình dao động là B Năng lượng dao động lắc là 64.10-3mJ C Lực đàn hồi cực đại lò xo quá trình dao động là 16.10-4N 10� D Trong chu kỳ, thời gian gia tốc có độ lớn lớn 0,08 cm/s2 là giây Câu 3: Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng trục tọa độ Ox, coi quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào Biết phương trình dao động hai chất điểm là � � x1 � 6cos(4t � )cm và x � 6cos(4t � )cm Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn 12 hai vật là: A 8,5cm B 6cm C 4,6cm D 12cm Câu 4: Một lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 100g , dao động điều hoà với chu kỳ s Khi vật qua vị trí cân lực căng sợi dây là 1,0025N Chọn mốc vị trí cân bằng, lấy g =10m/s2, �2 = 10 Cơ dao động vật là: A 25 10-4 J B 25 10-3 J C 125.10-5 J D 125 10-4 J Câu 5: Một đồng hồ lắc chạy đúng nhiệt độ t0 và với chu kỳ dao động lắc là T Khi nhiệt độ tăng lên gấp đôi thì chu kỳ dao động lắc là 2T Khi nhiệt độ hạ xuống nửa thì ngày đêm đồng hồ chạy A chậm 2298,6s B nhanh 2298,6s C nhanh 4536s D chậm 4536s 2� � Câu 6: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x � A cos( t � )cm Thời gian mà động T lớn lần nửa chu kỳ đầu tiên là A T/4 B T/6 C T/8 D T/12 Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T Quãng đường lớn vật khoảng thời gian �t � 3T là � A A � � B 3A C A � D A � � 3� 2� t� )cm Chiều dương hướng vào điểm cố định lò xo Tỉ số thời gian lò xo bị nén và thời gian lò xo bị dãn 2013 giây đầu tiên là 3020 3019 9058 9059 A B C D 3019 3020 9059 9058 N Câu 9: Một lắc lò xo dao động theo phương trình x � A cos(� t � � ) , lò xo có độ cứng k � 20 Khi m cm pha dao động là 0( rad / s ) thì gia tốc là �20 3( ) Năng lượng lắc lò xo là s Câu 8: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình x � A cos( ThS Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 1/6 - Mã đề thi 149 (2) A 48 10 �3 J B 96 10 �3 J C 12.10 �3 J D 24 10 �3 J Câu 10: Một lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu có vật khối lượng m � 0,1kg , lò xo có độ cứng N m k � 40 Năng lượng vật là W � 18.10 �3 J Lấy g � 10 Lực đẩy cực đại tác dụng vào điểm treo là m s A 0,2N B 1,2N C 1N D 2,2N Câu 11: Cho vật dao động điều hòa Gọi v là tốc độ dao động tức thời, vm là tốc độ dao động vật vị trí cân bằng; a là gia tốc tức thời, a m là gia tốc vật biên Biểu thức nào sau đây là đúng: v2 a2 A � � vm a m B v a � �1 vm a m C a v � � � am vm D v a � � � vm am N , đầu trên cố định, đầu gắn vật nặng có m � khối lượng m � 1kg Cho vật dao động điều hoà với phương trình: x � 10 cos(�t � )(cm ) Độ lớn cm lực đàn hồi vật có vận tốc 50 3( ) và phía vị trí cân là: s A 5N B 30N C 15N D 10N 2� Câu 13: Vật dao động với phương trình x � 10 cos(20t � )cm Biết m = 0,5kg Biểu thức động là � 2� B Wđ � 0,1sin (40t � )( J ) A Wđ � 10 sin (40t � )( J ) 3 � � C Wđ � 0,1sin (20t � )( J ) D Wđ � sin (20t � )( J ) 3 Câu 12: Một lò xo khối lượng đáng kể có độ cứng k � 100 Câu 14: Một dao động riêng có tần số dao động là 5Hz Nếu tác dụng ngoại lực F1 � 10cos(4�t ) (N) thì biên độ dao động cưỡng là A1 Nếu tác dụng ngoại lực F2 � 10cos(20�t ) (N) thì biên độ dao động cưỡng là A2 Nếu tác dụng ngoại lực F3 � 20cos(4�t ) (N) thì biên độ dao động cưỡng là A3 Kết luận nào sau đây là đúng: A A3 > A2 > A1 B A1 = A3 > A2 C A1 > A2 > A3 D A3 > A1 > A2 Câu 15: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang với chu kì T Nếu cho lắc này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì chu kì dao động nó lúc này là A 4T B T C 0,5T D 2T Câu 16: Một lắc lò xo dao động theo phương ngang với biên độ A Li độ vật động vật nửa lò xo là A A A x � � A B x � � C x � � A D x � � 2 Câu 17: Cho lắc lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A.Vào thời điểm động lắc lần vật, độ lớn tốc độ vật tính biểu thức k k k 3k A v = A B v = A C v = A D v = A 4m 8m 2m 4m Câu 18: Một lắc lò xo dao động tắt dần Người ta đo độ giảm tương đối biên độ chu kỳ là 10% Độ giảm tương đối là A 20% B 19% C 10% D 3,16% Câu 19: Một lắc lò xo có độ cứng k � 100 N / m , khối lượng vật treo m � 100 g , dao động điều hoà trên phương thẳng đứng Thời gian mà lò xo bị nén chu kỳ dao động là 0,05s Lấy g � 10 m s và � � 10 Biên độ dao động vật là A 2cm B 3cm ThS Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 C 2cm D 2cm Trang 2/6 - Mã đề thi 149 (3) � 2� Câu 20: Vật dao động với phương trình x � 10 cos( t � )cm Quãng đường giây thứ 2013 là A 13,66 cm B 20130 cm C 6,34 cm D 20133,66 cm Câu 21: Một lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, đầu cố định, đầu gắn vật nặng khối lượng m = kg Ban đầu kéo vật khỏi vị trí cân 10 cm buông nhẹ cho dao động Hệ số ma sát vật và mặt phẳng ngang là 0,01 Coi biên độ vật giảm chu kỳ, lấy g = 10 m/s2 Kết luận nào sau đây là sai: A Quãng vật đến vật dừng hẳn là 5m B Vị trí vật có tốc độ cực đại lần đầu tiên kể từ buông vật cách vị trí cân khoảng 0,1cm C Thời gian vật dao động đến dừng hẳn là 5� giây D Sau chu kỳ đầu tiên, biên độ giảm 0,4% Câu 22: Lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 60cm treo thẳng đứng dao động với phương trình � x � 4cos(10t � )cm Chọn chiều dương hướng lên và lấy g = 10m/s2 Chiều dài lò xo thời điểm t = 0,75T (với T là chu kỳ dao dao động vật) là A 68cm B 66,5cm C 73,5cm D 72cm Câu 23: Một lò xo chiều dài tự nhiên l � 40cm treo thẳng đúng, đầu có vật khối lượng m Khi cân lò xo giãn 10cm Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc toạ độ vị trí cân Kích thích cho cầu dao động với phương trình: x = 10cos(�t + �/3) (cm) Chiều dài lò xo cầu dao động nửa chu kỳ kể từ lúc bắt đầu dao động là A 40cm B 55cm C 45cm D 50cm Câu 24: Một lắc đơn dao động điều hòa nơi có gia tốc trọng trường g � 9,8 m s với phương trình li độ dài s � 2, 0cos 7t � cm � , t tính s Khi lắc qua vị trí cân thì tỉ số lực căng dây và trọng lượng A 1,01 B 0,95 C 1,08 D 1,05 Câu 25: Cho lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng góc � so với mặt phẳng nằm ngang, đầu trên cố định, đầu gắn vật m, lò xo có độ cứng k Khi cầu cân bằng, độ giãn lò xo �l , gia tốc trường là g Chu kì dao động là k �l sin � �l �l A T � 2� B T � 2� C T � 2� D T � 2� �l g g sin � g Câu 26: Một vật nặng treo với lò xo có độ cứng k1 thì nó dao động với tần số f1, treo với lò xo có cứng k2 thì nó dao động với tần số f2 Dùng hai lò xo mắc song song với treo vật nặng vào thì vật dao động với tần số f1 f f � f A f � f12 � f 22 B f � f12 � f 22 C f � D f � f1 f f12 � f 22 Câu 27: Con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng Lực đàn hồi cực đại gấp đôi lực đàn hồi vật vị trí cân Đưa vật đến vị trí lò xo dãn 30cm buông nhẹ cho vật dao động Lấy g =10m/s2 Chọn chiều dương hướng lên, gốc thời gian lúc vật qua vị trí lò xo có lực đàn hồi cực tiểu và đó động vật tăng Phương trình dao động vật là A x = 30cos(10�t + �/3) cm B x = 10cos(10�t - �/3) cm C x = 30cos(10t - �/3) cm D x = 20cos(10t + �/3) cm Câu 28: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương: x1 � cos �10 �t � cm và �� � x � cos � 10 �t � � cm , t đo giây Vận tốc vật thời điểm t = 2s là 2� � A 20� cm/s B 10� cm/s C 30� cm/s D 40� cm/s Câu 29: Một lắc lò xo đặt nằm ngang, đầu gắn cố định Trong quá trình vật dao động, vật tới vị trí cân thì lấy tay giữ điểm cách vị trí cân đoạn ¼ chiều dài lò xo thì ThS Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 3/6 - Mã đề thi 149 (4) biên độ dao động lúc này là 2cm, sau đó buông tay Khi vật tới vị trí cân lại lấy tay giữ điểm cách đầu gắn cố định đoạn ¼ chiều dài lò xo, biên độ dao động lúc này A cm B 2/3 cm C cm D 2 cm Câu 30: Con lắc đơn gắn trên trần ô tô Khi ô tô đứng yên thì chu kỳ dao động lắc là T Lấy �2 = 10 Khi ô tô chuyển động nhanh dần theo phương ngang với gia tốc a thì chu kỳ dao động lắc T đơn là Khi ô tô chuyển động chậm dần theo phương ngang với gia tốc a thì chu kỳ dao động lắc đơn là T T T T C A B D � � 1� Câu 31: Một vật thực đồng thời dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình là x1, � x2, x3 Biết x1 � x � cos(�t � )cm ; x � x � cos(�t � �� � )cm ; x1 � x � cos(�t � )cm Khi li độ dao động x1 đạt giá trị cực tiểu thì li độ dao động x3 là: A cm B 3cm C 0cm D cm Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng lắc đơn dao động điều hòa A Lực căng dây treo biến thiên hoàn với chu kỳ chu kỳ dao động riêng lắc B Gia tốc luôn tiếp tuyến với quỹ đạo dao động C Tại vị trí cân bằng, trọng lượng vật có độ lớn nhỏ lực căng dây treo D Tại vị trí cân bằng, gia tốc có độ lớn gia tốc trọng trường ngược hướng Câu 33: Cho vật dao động điều hòa Đồ thị biểu diễn mối quan hệ vận tốc và ly độ là A đường thẳng B đoạn thẳng C đường elip D đường hyperbol Câu 34: Hai chất điểm dao dộng điều hòa trên cùng quỹ đạo, biên độ A, cùng tần số Hai chất điểm cùng qua vị trí 0,5A ngược chiều Độ lệch pha hai dao động là A �/3 B C 2�/3 D �/6 Câu 35: Con lắc lò xo treo (điểm cố định phía trên) trên mặt phẳng nghiêng góc 600 so với mặt phẳng nằm ngang, vật có khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 10N/m, hệ số ma sát vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1 Lấy g = 10m/s2 và � � 10 Kéo vật xuống dọc theo mặt phẳng nghiêng cho lò xo bị dãn 15cm buông nhẹ cho vật dao động Quãng đường vật đến vật dừng hẳn là A 225cm B 25cm C 112,5cm D 12,5cm Câu 36: Con lắc lò xo treo thẳng đứng Khi vật vị trí cân thì lò xo dãn �l Kích thích cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T thì thấy thời gian độ lớn gia tốc lắc không lớn gia tốc rơi tự g nơi đặt lắc là T Biên độ dao động A lắc A �l B 2�l C �l D �l Câu 37: Với vật dao động điều hòa, lực kéo đổi chiều A gia tốc không B vận tốc không C vật đổi chiều chuyển động D động Câu 38: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T Khoảng thời gian ngắn vật dược 2013A là A 1510 T B 2013 T C 6037 T 12 D 3019 T Câu 39: Một lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm Hệ số ma sát trượt lắc và mặt bàn μ = 0,3 Thời gian chuyển động thẳng vật m từ lúc thả tay đến lúc vật m qua vị trí lực đàn hồi lò xo nhỏ lần thứ là: A � s 10 B � s 20 ThS Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 C � s 30 D � s 60 Trang 4/6 - Mã đề thi 149 (5) Câu 40: Một lò xo có độ cứng k = 80N/m, treo hai cầu có khối lượng m1, m2 vào lò xo và kích thích cho chúng dao động thì thấy cùng khoảng thời gian m1 thực 10 dao động, m2 thực dao động Nếu treo hai cầu vào lò xo thì chu kỳ dao động hệ � là T = 1,57s = s Khối lượng m1 và m2 có giá trị là A m1 = 0,5kg và m2 = 2kg B m1 = 4kg và m2 = 1kg C m1 = 2kg và m2 = 0,5kg D m1 = 1kg và m2 = 4kg Câu 41: Con lắc đơn có chiều dài 1m gắn trên trần ô tô Cho ô tô chuyền động nhanh dần thoe phương ngang với gia tốc có độ lớn a � g Kéo lắc đơn lệch khỏi phương thẳng đứng góc 39 buông nhẹ cho vật dao động Biên độ cong dao động � 39� 180� A (m) B (m) C (m) D 9� (m) 20 180 39 Câu 42: Một lắc lò xo gồm cầu m � 300 g , k = 30 N/m, treo vào điểm cố định Chọn gốc toạ độ vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động Kéo cầu xuống khỏi vị trí cân 4cm truyền cho nó vật tốc ban đầu 40 cm/s hướng xuống Phương trình dao động vật là � � A x � cos(10t � )( cm ) B x � cos(10t � )(cm) 4 � � C x � cos(10t � )(cm) D x � cos(10t � )(cm) Câu 43: Một lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu gắn vật Độ dãn lò xo vật vị trí cân là Δl Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A > Δl Trong quá trình dao động, lò xo A bị nén cực đại lượng là A – Δl B luôn trạng thái bị dãn C có lực đàn hồi luôn hướng lên D có lúc bị nén, có lúc bị dãn, có lúc không biến dạng Câu 44: Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu có vật nặng m � 100 g , độ cứng k = 25 N/m Lấy g = 10m/s2 Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống Vật dao động với phương 5� trình x � cos( 5�t � )( cm ) Độ lớn lực phục hồi thời điểm lò xo giãn 2cm là A 0,1N B 0,25N C 0,5N D 1N Câu 45: Con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m đặt nằm ngang Kéo vật cho lò xo dãn đoạn A buông nhẹ cho vật dao động, thời điểm gần động là t1 và đó ly độ là x0 Nếu kéo vật cho lò xo dãn đoạn 10cm buông nhẹ cho vật dao động thì thời điểm gần vật tới x0 là t2, biết tỉ số t1 và t2 là 3/4 Khi đó, lực đàn hồi lò xo thời điểm vật quãng đường 2A là A 2,00N B 1,00N C 0,70N D 0,41N Câu 46: Một lắc đơn có độ dài l Người ta thay đổi độ dài nó cho chu kỳ dao động 90% chu kỳ dao động ban đầu Độ dài so với độ dài ban đầu đã giảm : A 19% B 10% C 90% D 81% Câu 47: Trong dao động điều hoà có phương trình x � A cos(5�t � � / 2) , thì khoảng thời gian từ 0,35s đến 0,4s có A vận tốc và li độ luôn cùng dấu B vận tốc và gia tốc luôn cùng dấu dương C vận tốc và gia tốc luôn cùng dấu âm D li độ có giá trị dương nên gia tốc có giá trị âm Câu 48: Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T , lệch pha � / với biên độ là A và A , trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung Khoảng thời gian nhỏ hai lần chúng ngang là: A T B T / C T / D T / Câu 49: Cho vật dao động điều hòa Kết luận nào sau đây là sai: A Lực hồi phục dao động cùng pha với gia tốc B động dao động ngược pha với ThS Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 5/6 - Mã đề thi 149 (6) C gia tốc dao động ngược pha với li độ D vận tốc dao động nhanh pha li độ Câu 50: Hai lắc đơn có chiều dài l1, l2 kéo lệch cùng phía với cùng biên độ góc � thả nhẹ chúng dao động điều hòa với tần số f1 � Hz và f � 1,25Hz Sau thời gian ngắn hai lắc lại cùng trạng thái ban đầu là A 2s B 3s C 2,4s D 4,8s ========= Đằng sau nụ cười là nước mắt Đằng sau nước mắt là niềm đau Đằng sau tình đầu là tan vỡ Đằng sau nỗi nhớ là tình yêu Đằng sau lời yêu là dối trá Đằng sau lạnh giá là khát khao Đằng sau chiêm bao là vỡ mộng Đằng sau biển rộng là bão giông Đằng sau cảm thông là thương hại Đằng sau khép lại là mở Đằng sau chúng ta là quá khứ Đằng sau quá khứ là Mệt wá nói túm lại là phải coi chừng sau lưng …========= ThS Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 6/6 - Mã đề thi 149 (7) ��������������������������������������������������������������������������� ��������������������������������������������������������������������������������� ����������������������������������������������������� (8)