Sau khi học xong bài này Hs phải: - Biết được giá trị dinh dưỡng của cây ăn quả có múi, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi - Hiểu được các biện pháp kỹ thuật t[r]
(1)Tiết – Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ Ngày soạn: 12 / 08 / 2011 Ngày dạy: Lớp 9b:18 / 08 / 2011 Lớp 9c:15 / 08 / 2011 I Mục tiêu bài học Sau học xong bài này học sinh phải: - Biết vai trò, vị trí nghề trồng cây ăn - Nắm đặc điểm , yêu cầu nghề và triển vọng nghề - Có hứng thú, say mê với môn học II Chuẩn bị bài dạy Chuẩn bị giáo viên - Hình 1, 2; bảng 1SGK - Tư liệu tham khảo nghề trồng cây ăn Chuẩn bị học sinh Đọc trước bài 1: Giới thiệu nghề trồng cây ăn III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Nội dung bài * Giới thiệu bài học: Nước ta có tiềm phát triển nghề trồng cây ăn Bài học hôm giúp chúng ta nắm vai trò, vị trí nghề trồng cây ăn quả; đặc điểm, yêu cầu nghề và triển vọng nghề * Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động Hs * GV hỏi: Em hãy kể tên các giống cây ăn quý nước ta mà em biết? * GV yêu cầu HS quan sát hình 1, thảo luận nhóm cho biết nghề trồng cây ăn có vài trò gì đời sống và kinh tế? * GV hỏi: Nghề trông cây ăn có vị trí nào? * HS liên hệ trả lời * HS quan sát thảo luận nhóm, trả lời * HS liên hệ trả lời Nội dung I Vai trò, vị trí nghề trồng cây ăn * Vai trò: - Cung cấp cho người tiêu dùng - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất * Vị trí: Nghề trồng cây ăn góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân (2) * GV hỏi: - Đối tượng lao động nghề trồng cây ăn là gì? * HS trả lời: - Các loại cây ăn - Nội dung lao động bao gồm - Nhân giống, làm các công việc gì? đất, thu hoạch, bảo quản… - Em hãy nêu các dụng cụ - Dao , kéo, cuốc, làm vườn mà em biết? xẻng… - Nghề trồng cây ăn có - HS liên hệ trả lời điều kiện lao động nào? - Dựa vào hình cho biết sản - Quan sát hình phẩm nghề trồng cây ăn nêu sản phẩm quả? * GV hỏi: Nghề trồng cây ăn đặt yêu cầu gì người lao động? * HS nêu các yêu cầu nghề * GV yêu cầu HS tìm hiểu * HS tìm hiểu bảng bảng và cho biết triển vọng và nêu triển vọng nghề trồng cây ăn quả? nghề II Đặc điểm và yêu cầu nghề 1.Đặc điểm nghề a Đối tượng lao động: Các loại cây ăn có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao b Nội dung lao động: Gồm các công việc nhân giống, làm đất … c Dụng cụ lao động: Dao, kéo, cuốc, xẻng… d Điều kiện lao động - Chịu tác động trực tiếp các yếu tố khí hậu - Tiếp xúc với các hoá chất - Tư làm việc luôn thay đổi e Sản phẩm: Là các loại Yêu cầu nghề người lao động a Phải có tri thức, kỹ kỹ thuật b Phải có lòng yêu nghề, chịu khó tìm tòi c Phải có sức khoẻ tốt III Triển vọng nghề Hiện người trồng cây ăn ngày càng khuyến khích phát triển Tổng kết, củng cố - Gv gọi 1, học sinh đọc phần ghi nhớ, có thể em chưa biết - Gv nêu câu hỏi củng cố: Hãy kể tên các giống cây ăn phổ biến trồng địa phương em Dặn dò nhà - Đọc trước phần I, II bài 2: Một số vấn đề chung cây ăn - Tìm hiểu về: + Các giá trị việc trồng cây ăn + Đặc điểm thực vật cây ăn (3) Tiết – Bài 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ Ngày soạn: 12 / 08 / 2011 Ngày dạy: Lớp 9a: / 08 / 2011 Lớp 9b: / 08 / 2011 Lớp 9c: / 08 / 2011 I Mục tiêu bài học Sau học xong bài này học sinh phải: - Biết giá trị việc trồng cây ăn quả, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh cây ăn - Có hứng thú học tập trồng cây ăn II Chuẩn bị bài dạy Chuẩn bị giáo viên Tư liệu tham khảo trồng cây ăn Chuẩn bị học sinh Đọc trước bài 2: Một số vấn đề chung cây ăn III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Nghề trồng cây ăn có vai trò gì đời sống và kinh tế? Nội dung bài * Giới thiệu bài học: Nắm đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh cây ăn giúp người trồng cây ăn có các biện pháp chăm sóc phù hợp * Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên * Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm cho biết các giá trị việc trồng cây ăn * GV hỏi: Em hãy cho biết giá trị nào cây ăn là quan trọng nhất? * GV nhấn mạnh: Ngoài các giá trị kinh tế, cây ăn còn có tác dụng đến Hoạt động Hs * HS thảo luận nhóm nêu các giá trị * Giá trị 1, là quan trọng nhát * HS nghe GV giảng giải tác dụng bảo vệ môi Nội dung I Giá trị việc trồng cây ăn - Giá trị dinh dưỡng: Quả có chứa đường, axit hữu cơ, protein, chất béo, chất khoáng và nhiều loại vitamin - Quả và các phận khác cảu cây có khả chữa bệnh - Quả còn là nguồn nguyên liệu cho nhà máy chế biến - Bảo vệ môi trường sinh thái (4) việc bảo vệ môi trường: Lam không khí, giảm tiếng ồn, chống xói mòn… trường cây ăn II Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh cây ăn Đặc điểm thực vật * GV hỏi: * HS trả lời: a) Rễ: Gồm loại: - Rễ cây ăn gồm - Gồm loại rễ - Rễ mọc thẳng xuống đất loại? Cho biết chức - Rễ mọc ngang, nhỏ và nhiều loại rể? b) Thân: Phần lớn là thân gỗ - Đặc điểm thân CAQ? - Thường là thân gỗ c) Hoa: Có loại: Hoa đực, hoa - Hoa cây ăn có - Có loại cái và hoa lưỡng tính loại? d) Quả và hạt - Quả: Có nhiều loại - Nêu đặc điểm và hạt - Có nhiều loại hạch, mọng… cây ăn quả? Số lượng, hình - Hạt: Số lượng, hình dạng, màu dạng, màu sắc hạt sắc hạt tùy thuộc vào tùy thuộc vào loại loại Yêu cầu ngoại cảnh a) Nhiệt độ Tuỳ thuộc nguồn gốc mà có - Cây ăn có yêu cầu - Yêu cầu khác yêu cầu nhiệt độ khác nhiệt độ nào? tuỳ nguồn gốc b) Độ ẩm và lượng mưa - Độ ẩm không khí thích hợp: 80 - Độ ẩm và lượng mưa - Độ ẩm: 80 – 90% – 90% thích hợp cây ăn là Lượng mưa: 1000 - Lượng mưa: 1000 – 2000 mm/ bao nhiêu? – 2000mm/ năm năm c) Ánh sáng - Yêu cầu ánh sáng - Cây ăn là cây Cây ăn là cây ưa sáng cây ăn nào? ưa sáng d) Chất dinh dưỡng Yêu cầu tỉ lệ các chất dinh - Yêu cầu tỉ lệ các chất dinh - Tuỳ thuộc vào loại dưỡng tuỳ thuộc vào loại cây, dưỡng tuỳ thuộc vào yếu tố cây, thời kì sinh thời kì sinh trưởng, phát triển nào? trưởng, phát triển cây cây e) Đất Phát triển tốt trên đất có tầng - Cây ăn phát triển tốt - Đất có tầng dày, dày, kết cấu tốt, nhiều chất dinh trên loại đất nào? kết cấu tốt, nhiều dưỡng, ít chua, thoát nước tốt chất dinh dưỡng, ít chua, thoát nước tốt (5) Tổng kết, củng cố Gv nêu câu hỏi củng cố: a Cây ăn có yêu cầu độ ẩm bao nhiêu? 40 – 50 % 60 – 70% 80 – 90% b Cây ăn có loại hoa? loại hoa loại hoa loại hoa Dặn dò nhà - Đọc trước phần III bài 2: Một số vấn đề chung cây ăn - Tiết – Bài 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ ( Tiếp theo) Ngày soạn: 26 / 08 / 2011 Ngày dạy: 29 / 08 / 2011 I Mục tiêu bài học Sau học xong bài này học sinh phải: - Biết các giống cây ăn quả, các biện pháp nhân giống cây ăn và kĩ thuật trồng cây ăn - Vận dụng thực tế trồng cây ăn II Chuẩn bị bài dạy Chuẩn bị giáo viên - Bảng SGK - Tư liệu tham khảo kĩ thuật trồng cây ăn Chuẩn bị học sinh Đọc trước phần III bài 2: Một số vấn đề chung cây ăn III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Nêu yêu cầu ngoại cảnh cây ăn quả? Nội dung bài * Giới thiệu bài học: Trông cây ăn đúng kĩ thuật không tăng tỉ lệ sống mà còn ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển cây (6) * Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động Hs Nội dung III Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn Giống cây * Gv yêu cầu Hs thảo luận Gồm nhóm: nhóm làm bài tập: Hãy điền Stt Nhóm cây ăn Các loại cây ăn các loại cây ăn mà em Cây ăn Chuối, dứa, mít, xoài, ổi, biết theo mẫu bảng sau nhiệt đới đu đủ, na, hồng xiêm … Cây ăn Cam, quýt, bưởi, vải, mơ, á nhiệt đới nhãn, hồng, bơ, chanh … Táo tây, lê, đào, mận, Cây ăn ôn đới nho, dâu tây … * Gv hỏi: Để có nhiều * HS trả lời: Cần Để có nhiều giống cây ăn giống cây ăn chất chọn lọc , lai tạo chất lượng cao cần tiến lượng cao cần phải làm gì? hành chọn lọc, lai tạo Nhân giống: Gồm có * Gv hỏi: Có phương * HS nêu phương - Phương pháp hữu tính pháp nhân giống cây ăn pháp gieo hạt quả? - Phương pháp vô tính giâm cành, chiết cành, ghép, nuôi cấy mô tế bào … Trồng cây ăn * Gv hỏi: * HS trả lời: a) Thời vụ: - Nên trồng cây ăn vào - Miền Bắc: Không - Các tỉnh phía Bắc: Tháng – thời vụ nào? quá nóng ( lạnh) ( vụ xuân), tháng – 10 ( vụ - Em hãy giải thích - Miền Nam: Tận thu) các loại cây ăn lại dụng nguồn nước - Các tỉnh phía Nam: Đầu mùa trồng vào các thời vụ trên? mưa mưa - Khoảng cách trồng phụ - Tuỳ loại cây, loại b) Khoảng cách: Tuỳ loại cây thuộc vào yếu tố nào? đất và loại đất - Đào hố, bón phân lót - Trước chồng c) Đào hố, bón phân lót trước trước trồng bao lâu? 15 – 30 ngày trồng 15 – 30 ngày d) Trồng cây ăn theo quy - Nêu quy trình trồng cây Đào hố trồng Bóc trình: ăn quả? Đào hố trồng Bóc vỏ bầu vỏ bầu Đặt cây vào - Khi trồng cây ăn cần hố Lấp đất Tưới Đặt cây vào hố Lấp đất Tưới lưu ý điểm gì? nước nước (7) Tổng kết, củng cố Gv nêu câu hỏi củng cố: - Hãy kể tên các giống cây ăn trồng phổ biến địa phương em? - Ở địa phương em tiến hành nhân giống cây ăn phương pháp nào? Dặn dò nhà - Đọc trước phần III + IV bài 2: Một số vấn đề chung cây ăn Tiết – Bài 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ ( Tiếp theo) Ngày soạn: / / 2011 Ngày dạy: 12; 16 / / 2011 I Mục tiêu bài học Sau học xong bài này học sinh phải: - Biết các biện pháp kĩ thuật chăm sóc cây ăn và các biện pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến - Vận dụng thực tế chăm sóc cây ăn II Chuẩn bị bài dạy Chuẩn bị giáo viên - Hình SGK trang 14 - Tư liệu tham khảo số biện pháp bảo quản Chuẩn bị học sinh Đọc trước phần III + IV bài 2: Một số vấn đề chung cây ăn III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Trình bày kĩ thuật trồng cây ăn quả? Nội dung bài * Giới thiệu bài học: Năng suất và phẩm chất phụ thuộc lớn vào kỹ thuật chăm sóc cây ăn và kĩ thuật thu hoạch, bảo quản, chế biến * Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động Hs Nội dung (8) * Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm: - Nhóm 1: Làm cỏ vun xới nhằm mục đích gì? * Hs thảo luận nhóm, trả lời: - Nhóm 1: Diệt cỏ dại, làm nơi ẩn náu sâu, bệnh - Nhóm 2: Bón thúc phân - Nhóm 2: Bón loại phân gì? Vào các phân hoá học, phân thời kì nào? hữu vào thời kì: Chưa đã hoa, và sau thu hoạch - Nhóm 3: Cần tưới nước cho - Nhóm 3: Tưới đủ cây ăn nào? nước là thời kì hoa, đậu - Nhóm 4: Tạo hình, sửa cành - Nhóm 4: Làm cho nhằm mục đích gì? Tiến hành cây có đứng và vào thời kì nào? khung khoẻ, cành phân phối đều, cây thông thoáng, giảm sâu bệnh Tiến hành vào thời kì - Nhóm 5: Biên pháp phòng trừ - Nhóm 5: Các biện sâu bệnh cho cây ăn quả? pháp chương - Nhóm 6: Sử dụng chất điều trình phòng trừ dịch hoà sinh trưởng nào? hại tổng hợp * Gv tổng hợp, giảng giải các - Nhóm 6: Sử dụng biện pháp chăm sóc cây ăn đúng kĩ thuật Gv nhấn mạnh số biện pháp: * Hs nghe Gv giảng - Bón phân đúng yêu cầu kĩ giải các biện pháp thuật, phân hữu đã hoai mục, chăm sóc là vùi đất tránh gây ô nhiễm việc bảo vệ môi môi trường Bón thêm bùn khô, trường và đảm bảo phù sa cung cấp chất dinh sức khoẻ người dưỡng cho cây và góp phần cải chăm sóc cây ăn tạo đất các biện pháp: - Phủ rơm rạ các vật liệu Bón phân thúc, tưới khác quanh gốc cây, trồng xen nước, phòng trừ sâu cây ngắn ngày để giữ ẩm và hạn bệnh, sử dụng chất chế cỏ dại, chống xói mòn đất điều hoà sinh - Phòng, trừ sâu, bệnh kịp thời trưởng các biện pháp tổng hợp, sử Chăm sóc a) Làm cỏ, vun xới quanh gốc cây để diệt cỏ dại, làm nơi ẩn náu sâu, bệnh và làm đất tơi xốp b) Bón phân thúc - Bón vào thời kì: + Khi chưa đã hoa, + Sau thu hoạch - Bón thúc phân chuồng, phân hoá học, có thể bón thêm bùn đã phơi khô, phù sa c) Tưới nước: Chủ động tưới đủ nước theo yêu cầu cây là vào thời kì hoa, đậu d) Tạo hình, sửa cành - Làm cho cây có đứng và khung khoẻ, cành phân phối đều, cây thông thoáng, giảm sâu bệnh - Tạo hình sửa cành vào thời kì: + Thời kì cây non: Đốn tạo hình + Thời kì cây hoa, tạo quả: Đốn tạo + Thời kì cây già: Đốn phục hồi e) Phòng trừ sâu, bệnh Tiến hành phòng trừ sâu, bệnh kịp thời các biện pháp chương trình phòng trừ (9) dụng thuốc hoá học đúng kĩ thuật để giảm ô nhiễm môi trường, tránh gây độc cho người và động vật, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm - Sử dụng chất điều hoà sinh trưởng danh mục nhà nước cho phép, sử dụng đúng kĩ thuật * Gv hỏi: Thu hoạch phải đảm bảo yêu cầu gì? Thu hoạch vào thời gian nào ngày? * Gv nhấn mạnh: Khi thu hoạch phải đảm bảo thời gian cách li * Gv hỏi: Quả bảo quản nào? * Gv giới thiệu số phương pháp bảo quản * Gv yêu cầu Hs liên hệ thực tế cho biết số phương pháp chế biến * Gv lưu ý Hs: Sử dụng chất bảo quản, chất phụ gia bảo quản và chế biến đúng quy định vệ sinh an toàn thực phẩm dịch hại tổng hợp g) Sử dụng chất điều hoà sinh trưởng: Đúng kĩ thuật IV Thu hoạch, bảo quản, chế biến Thu hoạch - Yêu cầu: Nhẹ nhàng, * Hs trả lời: Yêu cẩn thận, đúng độ chín cầu: Nhẹ nhàng, cẩn - Thu hoạch lúc trời mát thận, đúng độ chín Thu hoạch lúc trời Bảo quản mát Xử lí hoá chất, chiếu tia phóng xạ, gói * Hs trả lời: Xử lí giấy mỏng, đưa vào kho hoá chất, chiếu lạnh tia phóng xạ…đưa Chế biến vào kho lạnh Tuỳ loại mà chế thành xirô quả, sấy * Hs liên hệ trả lời: khô, làm mứt quả… Chế thành xirô quả, sấy khô, làm mứt quả… Tổng kết, củng cố - Gv gọi 1, Hs đọc phần ghi nhớ, - Gv nêu câu hỏi củng cố: Nêu vai trò giống, phân bón, nước sinh trưởng, phát triển cây ăn Dặn dò nhà - Đọc trước bài 3: Các phương pháp nhân giống cây ăn - Tìm hiểu thực tế địa phương nhân giống cây ăn (10) Tiết – Bài 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ I Mục tiêu bài học Sau học xong bài này học sinh phải: - Biết yêu cầu kĩ thuật việc xây dựng vườn ươm cây ăn - Hiểu đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật phương pháp nhân giống hữu tính cây ăn - Có hứng thú tìm tòi học tập II Chuẩn bị bài dạy Chuẩn bị giáo viên - Hình SGK trang 14 - Sưu tầm tài liệu tham khảo số phương pháp nhân giống cây ăn - Tìm hiểu kinh nghiệm thực tế địa phương nhân giống cây ăn Chuẩn bị học sinh - Đọc trước bài 3: Các phương pháp nhân giống cây ăn - Tìm hiểu thực tế địa phương nhân giống cây ăn III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Nêu tóm tắt các biện pháp chăm sóc cây ăn Nội dung bài * Giới thiệu bài học: Muốn phát triển nghề trồng cây ăn nhanh, đạt kêt cao phải cung cấp nhiều cây giống tốt, khoẻ manh, bệnh với chất lượng cao Muốn phải coi trọng xây dựng vườn ươm Bài học hôm giúp chúng ta tìm hiểu yêu cầu kĩ thuật việc xây dựng vườn ươm cây ăn * Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động Hs * Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm câu hỏi: - Địa điểm vườn ươm phải đảm bảo yêu cầu gì? - Loại đất nào là thích hợp với vườn ươm cây ăn quả? * Hs thảo luận nhóm, trả lời: - yêu cầu cầu địa điểm - Đất cát pha hay đất thịt nhẹ Nội dung I Xây dựng vườn ươm cây ăn Chọn địa điểm - Gần vườn trồng, gần nơi tiêu thụ và thuận tiện cho việc vận chuyển - Gần nguồn nước tưới - Đất vườn ươm phải thoát nước, phẳng, tầng đất mặt dày 30 – 40cm, độ màu mỡ cao, thành phần giới trung bình (11) Thiết kế vườn ươm * Hs quan sát hình Vườn ươm cây ăn * Gv yêu cầu Hs quan sát 4, trả lời: chia làm khu vực: hình 4, cho biết: - Vườn ươm cây ăn - Khu cây giống: Trồng cây mẹ - Vườn ươm cây ăn quả chia thành để lấy hạt gieo thành cây chia thành khu vực: Khu cây làm gốc ghép; trồng cây mẹ lấy khu vực nào? giống, khu nhân mắt ghép, cành chiết, cành - Khu cây giống có vai trò giống, khu luân giâm gì? canh và cho biết vai - Khu nhân giống: Là phần chủ - Khu nhân giống có vai trò cảu khu yếu vườn ươm, bao gồm: trò gì? + Khu gieo hạt để lấy cây giống đem trồng và làm gốc ghép - Khu luân canh có vai trò + Khu ngôi cây gốc ghép gì? - Nêu ý nghĩa cành chiết, cành giâm - Em hãy phân tích ý các khu vườn - Khu luân canh để luân phiên, nghĩa các khu ươm cây giống đổi chỗ cho khu trên vườn ươm cây giống II Các phương pháp nhân giống cây ăn Phương pháp nhân giống hữu tính - Là phương pháp tạo cây * Hs trả lời: hạt * Gv hỏi: - Là phương pháp - Khi nhân giống hữu tính cần - Thế nào là nhân giống tạo cây chú ý: hữu tính? hạt + Phải biết đặc tính chín - Khi tiến hành nhân - Hs nêu các điểm hạt để có biện pháp xử lí giống hữu tính cần chú ý chú ý phù hợp điểm gì? + Khi gieo hạt phải phủ rơm, rạ giữ ẩm và chăm sóc thường xuyên Tổng kết, củng cố Gv nêu câu hỏi củng cố: a) Vườn ươm cây ăn chia làm khu vực? khu vực khu vực b) Nên chọn vườn ươm có địa điểm nào? Gần vườn trồng, gần nguồn nước tưới Gần nơi chăn thả gia súc Cả và khu vực (12) Dặn dò nhà - Đọc trước bài 3: Các phương pháp nhân giống cây ăn - Tìm hiểu thực tế địa phương nhân giống cây ăn Tiết – Bài 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ ( Tiếp theo) Ngày soạn:23/9/2011 Ngày dạy: 9c:26/9/2011; 9b: 30/9/2011 I Mục tiêu bài học Sau học xong bài này học sinh phải: - Hiểu đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật các phương pháp nhân giống vô tính cây ăn - Có hứng thú tìm tòi học tập II Chuẩn bị bài dạy Chuẩn bị giáo viên - Hình - SGK - Sưu tầm tài liệu tham khảo số phương pháp nhân giống cây ăn - Tìm hiểu kinh nghiệm thực tế địa phương nhân giống cây ăn Chuẩn bị học sinh - Đọc trước bài 3: Các phương pháp nhân giống cây ăn - Tìm hiểu thực tế địa phương nhân giống cây ăn III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Hãy nêu các yêu cầu chọn nơi làm vườn ươm cây ăn Nội dung bài * Giới thiệu bài học: Nhân giống vô tính là phương pháp nhân giống cây ăn phổ biến * Các hoạt động dạy – học: Hoạt động Gv * Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm: - Nhóm + Thế nào là chiết Hoạt động Hs Nội dung Phương pháp nhân giống vô * Hs thảo luận: tính - Nhóm 1: a) Chiết cành + Là nhân giống - Là phương pháp nhân giống cách tách cành từ cây cách tách cành từ cây mẹ để tạo (13) cành? + Cần chọn cành chiết nào? Thời vụ chiết cành thích hợp ? - Nhóm 2: + Thế nào là giâm cành? + Để giâm cành đạt kết cần làm tốt công việc gì? - Nhóm3: + Thế nào là ghép? + Để ghép đạt kết cần làm tốt công việc gì? + Em cho biết tiến hành ghép vào thời gian nêu trên là tốt nhất? mẹ để tạo cây + Cành khoẻ, … + Thời vụ: phía Bắc: tháng 2- 4, tháng 8- 9; phía Nam: đầu mùa mưa - Nhóm 2: + Là phương pháp nhân giống dựa trên khả hình thành rễ phụ các đoạn cành (hoặc các đoạn rễ) … + Để giâm cành đạt kết cần làm tốt các khâu sau: Nhà giâm cành nơi thoáng mát, gần nơi ngôi cây con… Chọn cành giâm 12 năm tuổi… Thời vụ: phía Bắc: tháng 2- và tháng - 10; phía Nam: đầu mùa mưa … - Nhóm 3: + Là phương pháp gắn đoạn cành hay mắt (chồi) lên gốc cây cùng họ để tạo nên cây + Để ghép đạt kết quả, cần làm tốt các công việc sau: Chọn cành ghép, mắt ghép… cây - Thời vụ: Các tỉnh phía Bắc: tháng 2- 4( vụ xuân) và tháng 8- ( vụ thu); các tỉnh phía Nam: đầu mùa mưa (tháng - - 5) b) Giâm cành - Là phương pháp nhân giống dựa trên khả hình thành rễ phụ các đoạn cành (hoặc các đoạn rễ) đã cắt rời khỏi cây mẹ - Để giâm cành đạt kết cần làm tốt các khâu sau: + Nhà giâm cành nơi thoáng mát, gần nơi ngôi cây Nền nhà giâm rải cát đất tơi xốp, ẩm dày 10 – 12cm chia thành các luống + Chọn cành giâm 1- năm tuổi; tầng tán cây; vươn ánh sáng; chưa hoa quả; không bị sâu, bệnh + Thời vụ: Các tỉnh phía Bắc: tháng 2- 4(vụ xuân) và tháng 8- 10 (vụ thu); các tỉnh phía Nam: đầu mùa mưa (tháng – 5) c) Ghép - Là phương pháp gắn đoạn cành (hoặc cành) hay mắt (chồi) lên gốc cây cùng họ để tạo nên cây - Để ghép đạt kết quả, cần làm tốt các công việc sau: + Chọn cành ghép, mắt ghép cây mẹ có suất cao, ổn định, chất lượng tốt + Chọn gốc ghép cùng họ, có nhiều ưu điểm + Thời vụ: Các tỉnh phía Bắc: tháng 2- ( vụ xuân ) và tháng 8- 10 ( vụ thu ); các tỉnh phía Nam: đầu mùa mưa ( tháng – ) (14) Gv hỏi: Có các cách ghép ghép cành và ghép nào? mắt Ghép cành áp dụng Cây khó lấy mắt cho các lọai cây nảo? Có kiểu ghép nào? Gv giảng giải Hs nghe Gv giảng ghép áp, ghép nêm, giải chẻ bên Phổ biến cho nhiều Ghép mắt áp dụng loại cây cho loại cây nào? Có kiểu ghép nào? Hs nghe Gv Gv giảng giải ghép cửa sổ, chữ T, mắt nhỏ giảng giải có gỗ Hs thảo luận làm Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm làm bài tập: bài tập điền ưu nhược điểm các phương pháp nhân giống theo mẫu bảng SGK trang 22 + Phải giữ vết ghép, dao phải sắc Có cách ghép: ghép cành và ghép mắt * Ghép cành: áp dụng cho các loại cây khó lấy mắt (gỗ cứng, vỏ mỏng, giòn và khó bóc …) có nhiều kiểu ghép cành khác ghép áp, ghép nêm, chẻ bên * Ghép mắt: là cách ghép phổ biến cho nhiều loại cây Có nhiều cách ghép khác nhau: ghép cửa sổ, chữ T, mắt nhỏ có gổ Tổng kết, củng cố - GV gọi 1, HS đọc phần ghi nhớ, có thể em chưa biết SGK - Gv nêu câu hỏi củng cố: Ở địa phương em đã tiến hành nhân giống cây ăn phương pháp nào? Với loại cây gì? Dặn dò nhà - Trả lời các câu hỏi cuối bài SGK - Tìm hiểu giâm cành Tiết – Bài : Thực hành GIÂM CÀNH (15) Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu bài học Sau học xong bài này học sinh phải: - Nắm quy trình giâm cành - Hình thành tính cẩn thận, chính xác, làm việc theo quy trình công nghệ II Chuẩn bị bài dạy Chuẩn bị giáo viên - Hình 9, 10 a, b, c, d SGK - Dụng cụ và vật liệu cần thiết - Mẫu cành giâm thành công Chuẩn bị học sinh Đọc trước bài III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Hãy cho biết nào là giâm cành ? Để giâm cành đạt kết cần làm gì? Nội dung bài * Giới thiệu bài học: Giâm cành là phương pháp nhân giống vô tính phổ biến * Các hoạt động dạy – học: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung I Dụng cụ và vật liệu Gv hỏi: Để chiết Hs nêu - Dao nhỏ sắc cành cần vật liệu và dụng cụ - Kéo cắt cành dụng cụ và vật cần thiết - Khay đựng đất bột mịn hay cát liệu gì? - Cành chanh bưởi - Túi bầu PE có kích thước x 15cm - Thuốc kích thích rễ (16) - Nền giâm cành (luống đất cát) II Quy trình thực hành Cắt cành giâm Gv yêu cầu Hs quan sát sơ đồ và cho biết quy trình giâm cành gồm bước nào? Gv yêu cầu Hs quan sát H11, dựa vào SGK, thảo luận Nhóm 1: Cần cắt cành giâm nào? Nhóm 2: Cành giâm xử lí nào? Nhóm 3: Nêu nội dung công việc cắm cành giâm Nhóm 4: cành giâm chăm sóc nào? Hs quan sát sơ Bước 1: Cắt cành giâm đồ và nêu các bước Cắt vát cành giâm có đường kính 0,5cm, quy trình chiết dài – cm, có - lá cành Bước 2: Xử lí cành giâm Nhúng gốc cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích rễ, nhúng sâu từ 1-2cm 5-10 giây sau đó vẩy cho khô Hs thảo luận nhóm: Bước 3: Cắm cành giâm Cắm cành giâm chếch so với mặt luống đất cát với độ sâu 3-5cm Nhóm 1: đường khoảng cách các cành 5cm x 5cm kính 0,5cm, dài – 10cm x 10cm cm, có - lá Nếu cắm vào bầu đất thì bầu Nhóm 2: Nhúng cành và xếp bầu khác để tiện chăm gốc cành giâm vào sóc dung dịch thuốc Bước 4: Chăm sóc cành giâm kích thích rễ… Tưới nước thường xuyên dạng Nhóm 3: Cắm sương mù đảm bảo cho đất, cát và mặt lá cành giâm luôn ẩm chếch… Phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn Nhóm 4: Tưới nước thường xuyên… Sau giâm 15 ngày, kiểm tra thấy r6ẻ mọc nhiều dài và chuyển màu trắng sang vàng thì chuyển vườn ươm đưa vào bầu đất (17) Gv giảng giải bước và làm mẫu cho Hs quan sát Hs nghe Gv giảng giải và quan sát Gv làm mẫu Tổng kết, củng cố - Gv gọi 1, học sinh nhắc lại quy trình giâm cành - Gv nêu câu hỏi củng cố: Hãy vẽ sơ đồ quy trình giâm cành Dặn dò nhà * Học thuộc quy trình giâm cành * Mỗi nhóm chuẩn bị: - Dao nhỏ sắc - Khay đựng đất bột mịn hay cát - Cành chanh bưởi - Túi bầu PE có kích thước x 15cm Tiết – Bài : Thực hành GIÂM CÀNH ( Tiếp theo ) Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu bài học Sau học xong bài này học sinh phải: - Giâm cành cây ăn đúng quy trình và đạt yêu cầu kĩ thuật - Hình thành tính cẩn thận, chính xác, làm việc theo quy trình công nghệ II Chuẩn bị bài dạy Chuẩn bị giáo viên (18) - Dụng cụ và vật liệu cần thiết SGK - Mẫu cành giâm đã thành công Chuẩn bị học sinh * Học thuộc quy trình giâm cành * Mỗi nhóm chuẩn bị: - Dao nhỏ sắc - Khay đựng đất bột mịn hay cát - Cành chanh bưởi - Túi bầu PE có kích thước x 15cm III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu quy trình giâm cành? Nội dung bài * Giới thiệu bài học: - Gv nêu mục tiêu bài học - Gv nêu quy tắc an toàn lao động và vệ sinh môi trường * Các hoạt động dạy – học: Hoạt động Gv Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh dụng cụ và vật liệu Giáo viên chia nhóm học sinh Giáo viên vừa hướng dẫn lời vừa thao tác mẫu lại quy trình giâm cành Giáo viên gọi 1, học Hoạt động Hs Học sinh báo cáo chuẩn bị Học sinh chia nhóm Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu và nghe hướng dẫn lời Học sinh lên làm mẫu Nội dung Tổ chức thực hành - Kiểm tra chuẩn bị - Chia nhóm Thực hành a ) Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu Bước 1: Cắt cành giâm Bước 2: Xử lí cành giâm Bước 3: Cắm cành giâm Bước 4: Chăm sóc cành (19) sinh lên làm mẫu, rút kinh nghiệm Gv theo dõi học sinh thực Học sinh thực hành theo hành và uốn nắn quy trình giáo viên đã nhóm còn lúng túng, sai hướng dẫn và làm mẫu sót giâm b ) Học sinh thực hành Bước 1: Cắt cành giâm Bước 2: Xử lí cành giâm Bước 3: Cắm cành giâm Bước 4: Chăm sóc cành giâm Tổng kết, đánh giá kết Gv nhận xét chung và cho điểm dựa trên các tiêu chí: - Sự chuẩn bị - Ý thức, thái độ và vệ sinh môi trường - Quy trình thực hành - Số cành giâm Dặn dò nhà - Đọc trước bài 5: Thực hành : Chiết cành - Tìm hiểu chiết cành Tiết – Bài : Thực hành CHIẾT CÀNH Ngày soạn: 19/10/2011 Ngày dạy:9a, 9b: 22/10/2011; 9c: 25/10/2011 I Mục tiêu bài học Sau học xong bài này học sinh phải: - Nắm quy trình chiết cành - Hình thành tính cẩn thận, chính xác, làm việc theo quy trình công nghệ II Chuẩn bị bài dạy Chuẩn bị giáo viên (20) - Hình 11a, b, c, d SGK - Dụng cụ và vật liệu cần thiết - Mẫu cành chiết đã thành công Chuẩn bị học sinh Đọc trước bài III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu quy trình giâm cành? Nội dung bài * Giới thiệu bài học: Chiết cành là phương pháp nhân giống vô tính phổ biến * Các hoạt động dạy – học: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung I Dụng cụ và vật liệu Gv hỏi: Để chiết Hs nêu - Dao sắc cành cần vật liệu và dụng cụ - Kéo cắt cành dụng cụ và vật cần thiết - Chậu để nhào đất Rổ, sọt đựng vật liệu liệu gì? chiết cành - Cành cam, chanh, bưởi vải, nhãn, xoài… - Thuốc kích thích rễ - Mảnh PE để bó bầu có kích thước 20 x 30cm - Dây buộc lạt giang, đay ni lông - Đất bột, rễ bèo tây rơm, rác băm nhỏ II Quy trình thực hành Bước 1: Chọn cành chiết Gv yêu cầu Hs Hs thảo luận Chọn cành mập, – năm tuổi, đường quan sát H11, dựa nhóm: kính 0,5 – 1,5cm (21) vào SGK, thảo luận Nhóm 1: Cần chọn cành chiết nào? Nhóm 2: Bước khoanh vỏ tiến hành nào? Nhóm 1: Cành mập, – tuổi, đường kính 0,5 – 1,5cm Nhóm 2: - Khoanh cách chạc cành 10 -15cm… - Bóc hết lớp vỏ phần khoanh … Nhóm 3: Nêu Nhóm 3: nội dung bước Trộn 2/3 đất với trộn hỗn hợp bó 1/3 mùn … bầu Nhóm 4: Nhóm 4: Bước - Bôi thuốc kích bó bầu có nội thích rễ… dung nào? - Bó giá thể bầu… Nhóm 5: Nhóm 5: Khi - Nhìn qua mảnh nào thì có thể cắt PE thấy có rễ … cành chiết được? - Bóc lớp PE … Bước 2: Khoanh vỏ - Độ dài phần khoanh từ 1,5 – 2,5cm vị trí cách chạc cành từ 10 -15cm - Bóc hết lớp vỏ phần khoanh, cạo lớp vỏ trắng sát phần gỗ để khô Bước 3: Trộn hỗn hợp bó bầu Trộn 2/3 đất với 1/3 mùn, rễ bèo tây, chất kích thích rễ và làm ẩm tới 70% Bước 4: Bó bầu - Bôi thuốc kích thích rễ vào vết cắt khoanh vỏ phía trên trộn thuốc kích thích vào đất bó bầu - Bó giá thể bầu vào vị trí chiết Phía ngoài bọc mảnh PE buộc chặt đầu Bước 5: Cắt cành chiết - Khi nhìn qua mảnh PE thấy có rễ màu vàng ngà thì cắt cành chiết khỏi cây - Bóc lớp PE đem giâm vườn ươm bầu đất Gv giảng giải bước và làm mẫu cho Hs quan sát Tổng kết, củng cố - Gv gọi 1, học sinh nhắc lại quy trình chiết cành - Gv nêu câu hỏi củng cố: Hãy vẽ sơ đồ quy trình chiết cành Dặn dò nhà Mỗi nhóm chuẩn bị: - Dao sắc - Kéo cắt cành (22) - Chậu để nhào đất Rổ, sọt đựng vật liệu chiết cành - Cành cam, chanh, bưởi vải, nhãn, xoài… - Thuốc kích thích rễ - Mảnh PE để bó bầu có kích thước 20 x 30cm - Dây buộc lạt giang, đay ni lông - Đất bột, rễ bèo tây rơm, rác băm nhỏ Tiết 10 – Bài : Thực hành CHIẾT CÀNH ( Tiếp theo ) Ngày soạn: 22/10/2011 Ngày dạy: 9b: 25/10/2011; 9a: 27/10/2011;9c: 1/11/2011 I Mục tiêu bài học Sau học xong bài này học sinh phải: - Chiết cây ăn đúng quy trình và đạt yêu cầu kĩ thuật - Hình thành tính cẩn thận, chính xác, làm việc theo quy trình công nghệ II Chuẩn bị bài dạy Chuẩn bị giáo viên - Hình 11a, b, c, d SGK - Dụng cụ và vật liệu cần thiết - Mẫu cành chiết đã thành công Chuẩn bị học sinh - Đọc trước bài - Mỗi nhóm chuẩn bị: - Dao sắc - Kéo cắt cành - Chậu để nhào đất Rổ, sọt đựng vật liệu chiết cành - Cành cam, chanh, bưởi vải, nhãn, xoài… - Thuốc kích thích rễ - Mảnh PE để bó bầu có kích thước 20 x 30cm - Dây buộc lạt giang, đay ni lông - Đất bột, rễ bèo tây rơm, rác băm nhỏ III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số (23) Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu quy trình chiết cành? Nội dung bài * Giới thiệu bài học: - Gv nêu mục tiêu bài học - Gv nêu quy tắc an toàn lao động và vệ sinh môi trường * Các hoạt động dạy – học: Hoạt động Gv Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh dụng cụ và vật liệu Giáo viên chia nhóm học sinh Giáo viên vừa hướng dẫn lời vừa thao tác mẫu lại quy trình chiết cành Giáo viên gọi 1, học sinh lên làm mẫu, rút kinh nghiệm Hoạt động Hs Học sinh báo cáo chuẩn bị Học sinh chia nhóm Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu và nghe hướng dẫn lời Học sinh lên làm mẫu Gv theo dõi học sinh thực Học sinh thực hành theo hành và uốn nắn quy trình giáo viên đã nhóm còn lúng túng, sai hướng dẫn và làm mẫu sót Tổng kết, đánh giá kết Gv nhận xét chung và cho điểm dựa trên các tiêu chí: - Sự chuẩn bị - Ý thức, thái độ và vệ sinh môi trường - Quy trình thực hành Dặn dò nhà * Đọc trước bài 6: Thực hành ghép – Ghép đoạn cành Nội dung Tổ chức thực hành - Kiểm tra chuẩn bị - Chia nhóm Thực hành a ) Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu Bước 1: Chọn cành chiết Bước 2: Khoanh vỏ Bước 3: Trộn hỗn hợp bó bầu Bước 4: Bó bầu Bước 5: Cắt cành chiết b ) Học sinh thực hành Bước 1: Chọn cành chiết Bước 2: Khoanh vỏ Bước 3: Trộn hỗn hợp bó bầu Bước 4: Bó bầu Bước 5: Cắt cành chiết (24) * Mỗi nhóm hs chuẩn bị: - Dao sắc - Kéo cắt cành - Cây làm gốc ghép: chanh, bưởi táo gieo từ hạt – tháng tuổi Đường kính thân ( cách mặt đất 20 cm) khoảng 0,6 – 1cm - Cành để lấy mắt ghép: là giống tốt các loại cây cam, táo … - Dây buộc ni lông rộng – cm, dài 20 – 30cm - Túi PE để bọc ngoài Tiết 11 – Bài : Thực hành GHÉP Ngày soạn: 29/10/2011 Ngày dạy: 9b: 1/11/2011; 9a: 3/11/2011;9c: 7/11/2011 I Mục tiêu bài học Sau học xong bài này học sinh phải: - Ghép cây ăn kiểu ghép đoạn cành đúng quy trình và đạt yêu cầu kĩ thuật - Hình thành tính cẩn thận, chính xác, làm việc theo quy trình công nghệ II Chuẩn bị bài dạy Chuẩn bị giáo viên - Hình 12 SGK - Dụng cụ và vật liệu cần thiết - Mẫu cành ghép đã thành công Chuẩn bị học sinh Đọc trước bài – Ghép đoạn cành III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu quy trình chiết cành? Nội dung bài (25) * Giới thiệu bài học: Ghép là phương pháp nhân giống vô tính phổ biến có nhiều ưu điểm Bài học hôm chúng ta tìm hiểu ghép đoạn cành * Các hoạt động dạy – học: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Gv kiểm tra Học sinh báo cáo chuẩn bị dụng cụ chuẩn bị và vật liệu Hs Gv chia nhóm Hs Hs chia nhóm Gv yêu cầu Hs quan sát sơ đồ và cho biết quy trình ghép đoạn cành gồm bước nào? Hs quan sát sơ đồ và nêu các bước quy trình ghép đoạn cành Gv yêu cầu Hs quan sát hình 12 và vừa hướng dẫn lời vừa thao tác mẫu quy trình ghép đoạn cành Gv lưu ý Hs: - Vết cắt phải - Đặt cành ghép phải chồng khít lên gốc ghép - Phải chụp túi PE Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu và nghe hướng dẫn lời Học sinh nghe giáo viên lưu ý Nội dung Tổ chức thực hành - Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ và vật liệu - Chia nhóm Thực hành a ) Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu Quy trình Ghép đoạn cành Bước 1: Chọn và cắt cành ghép - Chọn cành bánh tẻ Đường kính cành ghép phải tương đương với gốc ghép - Cắt vát đầu gốc cành ghép vết cắt dài từ 1,5 – 2cm Bước 2: Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép - Chọn vị trí ghép cách mặt đất 10 -15cm - Cắt các cành phụ, gai và gốc ghép - Cắt vát gốc ghép tương tự cành ghép Bước 3: Ghép đoạn cành - Đặt cành ghép chồng khít lên gốc ghép (26) kín vết ghép và đầu cành ghép Gv gọi 1, học Học sinh lên làm sinh lên làm mẫu, mẫu rút kinh nghiệm Gv theo dõi Hs Học sinh thực thực hành, uốn nắn hành theo quy trình nhóm còn giáo viên đã hướng lúng túng, sai sót dẫn và làm mẫu - Buộc dây ni lông cố định vết ghép - Chụp túi PE kín vết ghép và đầu cành ghép Bước 4: Kiểm tra sau ghép Sau 30 – 50 ngày kiểm tra, thấy vết ghép liền nhau, đoạn cành ghép xanh tươi là b ) Học sinh thực hành Bước 1: Chọn và cắt cành ghép Bước 2: Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép Bước 3: Ghép đoạn cành Bước 4: Kiểm tra sau ghép Tổng kết, đánh giá kết Gv nhận xét chung và cho điểm dựa trên các tiêu chí: - Sự chuẩn bị - Ý thức, thái độ và vệ sinh môi trường - Quy trình thực hành Dặn dò nhà * Đọc trước bài 6: Thực hành ghép – Ghép mắt nhỏ có gỗ * Mỗi nhóm hs chuẩn bị: - Dao sắc - Kéo cắt cành - Cây làm gốc ghép: chanh, bưởi táo gieo từ hạt – tháng tuổi Đường kính thân ( cách mặt đất 20 cm) khoảng 0,6 – 1cm - Cành để lấy mắt ghép: là giống tốt các loại cây cam, táo … - Dây buộc ni lông rộng – cm, dài 20 – 30cm - Túi PE để bọc ngoài (27) Tiết 12 – Bài : Thực hành GHÉP ( Tiếp theo ) Ngày soạn: 5/11/2011 Ngày dạy: 9b: 8/11/2011; 9a:10/11/2011; 9c: 15/11/2011 I Mục tiêu bài học Sau học xong bài này học sinh phải: - Ghép cây ăn kiểu ghép mắt nhỏ có gỗ và kiểu ghép chữ T đúng quy trình và đạt yêu cầu kĩ thuật - Hình thành tính cẩn thận, chính xác, làm việc theo quy trình công nghệ II Chuẩn bị bài dạy Chuẩn bị giáo viên - Hình 13, 14 SGK - Dụng cụ và vật liệu cần thiết - Mẫu cành ghép đã thành công Chuẩn bị học sinh Đọc trước bài – Ghép mắt nhỏ có gỗ và ghép chữ T III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu quy trình ghép đoạn cành? Nội dung bài * Giới thiệu bài học: Ghép là phương pháp nhân giống vô tính phổ biến có nhiều ưu điểm Bài học hôm chúng ta tìm hiểu ghép mắt nhỏ có gỗ và ghép chữ T * Các hoạt động dạy – học: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Gv kiểm tra Học sinh báo cáo chuẩn bị Hs chuẩn bị Gv chia nhóm Hs Hs chia nhóm Nội dung Tổ chức thực hành - Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ và vật liệu - Chia nhóm Thực hành a ) Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu (28) Gv yêu cầu Hs quan sát hình 13 và vừa hướng dẫn lời vừa thao tác mẫu quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ Gv lưu ý Hs: - Vết cắt phải - Mắt ghép phải tương đương miệng mở gốc ghép và phải có mầm ngủ - Dây quấn không đè lên mầm ngủ và cuống lá Gv gọi 1, Hs lên làm mẫu, rút kinh nghiệm Học sinh quan sát Quy trình Ghép mắt nhỏ có gỗ giáo viên làm mẫu Bước 1: Chọn vị trí ghép và tạo miệng và nghe hướng dẫn ghép lời - Vị trí ghép cách mặt đất 15 - 20cm - Cắt lát hình lưỡi gà từ trên xuống, dài 1,5 – 2cm, độ dày gỗ 1/5 đường kính gốc ghép; sau đó cắt lát ngang bên Học sinh nghe Bước 2: Cắt mắt ghép giáo viên lưu ý Cắt miếng vỏ có lớp gỗ mỏng trên cành ghép, có mầm ngủ, tương đương miệng mở gốc ghép Bước 3: Ghép mắt - Đặt mắt ghép vào miệng mở gốc ghép - Quấn dây ni lông cố định mắt ghép Bước 4: Kiểm tra sau ghép - Sau 10 – 15 ngày kiểm tra, thấy mắt ghép Học sinh lên làm còn xanh tươi là mẫu - Sau 18 – 30 ngày, tháo bỏ dây buộc và cắt gốc ghép phía trên mắt ghép khoảng 1,5 – 2cm Quy trình Ghép chữ T Học sinh quan sát Gv yêu cầu Hs Bước 1: Chọn vị trí ghép và tạo miệng quan sát hình 14 và giáo viên làm mẫu ghép Gv vừa hướng dẫn và nghe hướng dẫn - Chọn chỗ thân thẳng, nhẵn, cách mặt đất lời lời vừa thao 15 – 20cm tác mẫu quy trình - Dùng dao sắc tạo vết ghép hình chữ T ghép chữ T có chiều ngang 1cm, dài 2cm Học sinh nghe Gv lưu ý Hs: Bước 2: Cắt mắt ghép giáo viên lưu ý - Vết cắt phải Cắt miếng vỏ hình thoi dài 1,5 – 2cm, - Mắt ghép phải có có ít gỗ và mầm ngủ mầm ngủ Bước 3: Ghép mắt - Dây quấn không - Gài mắt ghép vào khe dọc hình chữ T, đè lên mầm ngủ và đẩy nhẹ cuống lá trên mắt ghép xuống cho cuống lá chặt Học sinh lên làm (29) Gv gọi 1, Hs lên làm mẫu, rút kinh nghiệm mẫu Học sinh thực Gv theo dõi Hs hành theo quy trình thực hành, uốn nắn giáo viên đã hướng nhóm còn dẫn và làm mẫu lúng túng, sai sót - Quấn dây ni lông cố định mắt ghép Bước 4: Kiểm tra sau ghép - Sau 15 – 20 ngày kiểm tra, thấy mắt ghép xanh tươi là - Tháo dây buộc -10 ngày thì cắt phần gốc ghép, phía trên mắt ghép khoảng 1,5 – 2cm b ) Học sinh thực hành Ghép mắt nhỏ có gỗ và ghép chữ T theo quy trình: Bước 1: Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép Bước 2: Cắt mắt ghép Bước 3: Ghép mắt Bước 4: Kiểm tra sau ghép Tổng kết, đánh giá kết Gv nhận xét chung và cho điểm dựa trên các tiêu chí: - Sự chuẩn bị - Ý thức, thái độ và vệ sinh môi trường - Quy trình thực hành Dặn dò nhà Hs chuẩn bị dụng cụ và vật liệu cần thiết để kiểm tra thực hành Tiết 13 : KIỂM TRA TIẾT Ngày soạn:12 /11/2011 Ngày dạy: 9b: 15/11/2011; 9a:17/11/2011; 9c: 22/11/2011 (30) I Mục tiêu bài học Thông qua bài kiểm tra giúp: - Gv đánh giá khả tiếp thu kiến thức, kĩ thực hành Hs nhân giống cây ăn phương pháp ghép Từ đó Gv rút kinh nghiệm phương pháp giảng dạy, truyền đạt kiến thức - Hs tự đánh giá kết học tập mình Từ đó có định hướng học tập, rút kinh nghiệm thao tác còn sai sót II Chuẩn bị bài dạy Chuẩn bị giáo viên Đề bài, đáp án Chuẩn bị học sinh Dụng cụ và vật liệu cần thiết để kiểm tra thực hành III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Nội dung bài Đề bài: Em hãy nêu quy trình ghép chữ T và ghép mắt ghép theo quy trình đó Yêu cầu: a Trình bày đúng quy trình : 3điểm b Ghép mắt ghép chữ T đẹp, đúng quy trình: điểm c Sự chuẩn bị, ý thức, thái độ: 2điểm Tiết 14 – bài KĨ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI ( Cam, chanh, quýt, bưởi …) Ngày soạn: 19/ 11 / 2011 Ngày dạy: 9b: 22/11/2011 ;9a: 24/11/2011; 9c : 29/11/2011 I Mục tiêu bài học Sau học xong bài này Hs phải: - Biết giá trị dinh dưỡng cây ăn có múi, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh cây ăn có múi - Hiểu các biện pháp kỹ thuật việc gieo trồng, chăm sóc cây, thu hoạch, bảo quản cây có múi - Hứng thú học tập, yêu thích nghề trồng cây ăn II Chuẩn bị bài dạy Chuẩn bị giáo viên - Hình 15, 16 và bảng - Tìm hiểu tình hình trồng cây ăn có múi địa phương (31) Chuẩn bị học sinh - Đọc trước bài - Tìm hiểu cây ăn có múi III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Em hãy kể số loại cây ăn có múi địa phương em (cam, chanh, quýt, bưởi, ) Nội dung bài Giới thiệu bài học : Cây ăn có múi có giá trị dinh dưỡng cao, đồng thời mang lại hiệu kinh tế nên phát triển rộng rãi trên miền đất nước Các hoạt động dạy – học : Hoạt động giáo viên Hoạt động Hs Nội dung I Giá trị dinh dưỡng cây có múi Gv yêu cầu Hs dựa vào Hs dựa vào SGK + Cung cấp chất dinh dưỡng: SGK, liên hệ thực tế cho và liên hệ thực tế, trả vitamin, chất khoáng, đường biết: lời + Lấy tinh dầu: vỏ cam - Giá trị dinh dưỡng + Làm thuốc: vỏ cam, bưởi cây có múi ? + Nguyên liệu cho nhà máy chế - Giá trị cây có biến: làm nước quả, đóng hộp múi ? II Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh Đặc điểm thực vật Gv yêu cầu Hs dựa vào - Có nhiều cành Hs dựa vào SGK và SGK và liên hệ thực tế nêu - Bộ rễ phát triển: rễ cọc cắm sâu liên hệ thực tế, trả đặc điểm thực vật cây xuống đất, rễ phân bố nhiều lời ăn có múi lớp đất mặt từ 10 - 30cm trở lên - Hoa thường rộ cùng với cành non phát triển Hoa có mùi thơm hấp dẫn Yêu cầu ngoại cảnh Hs quan sát và trả - Nhiệt độ thích hợp 25oC – 27oC Gv yêu cầu Hs quan sát hình và cho biết các yêu lời - Đủ ánh sáng và không ưa ánh cầu ngoại cảnh cây ăn sáng mạnh Hs nghe Gv nhấn có múi? - Độ ẩm không khí 70 - 80%, mạnh các yếu tố Gv nhấn mạnh đến các lượng mưa 1000 -2000mm/năm (32) yếu tố nhiệt độ, độ ẩm Gv yêu cầu Hs quan sát hình 16 và liên hệ thực tế kể tên các giống cây ăn có múi (cam, quýt, bưởi, chanh) trồng phổ biến Gv yêu cầu Hs nêu phương pháp nhân giống cho loại cây và rút các phương pháp nhân giống phổ biến quan trọng - Thích hợp với đất phù sa ven sông, phù sa cổ, đất bazan … Tầng đất dày, pH: 5,5 - 6,5 III Kĩ thuật trồng và chăm sóc Một số giống cây ăn có múi trồng phổ biến Hs dựa vào SGK - Các giống cam: cam giấy, cam và liên hệ thực tế, kể mật, cam sành … tên - Các giống quýt: quýt đường, quýt tiểu hồng … - Các giống bưởi: bưởi Năm Roi, bưởi Tân Triều … - Các giống chanh: chanh giấy, chanh núm Nhân giống cây Hs nêu các phương Chiết cành và ghép là hai pháp nhân giống phương pháp nhân giống phổ biến Trồng cây a) Thời vụ Hs thảo luận - Các tỉnh phía Bắc: Từ tháng – Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm và tháng – 10 nhóm và điền vào chỗ - Các tỉnh phía Nam: Từ tháng trống thời gian trồng cây – theo mẫu bảng SGK b) Khoảng cách trồng Gv hỏi: Phụ thuộc vào loại cây, - Khoảng cách trồng phụ chất đất thuộc yêu tố nào? c) Đào hố, bón phân lót - Kích thước hố tuỳ địa hình, loại - Tiến hành đào hố, bón đất phân lót nào? - Bón phân lót 20 – 25 ngày trước trồng Chăm sóc * Gv yªu cÇu Hs th¶o * Hs th¶o luËn nhãm, a) Làm cỏ, vun xới quanh gốc luËn nhãm: tr¶ lêi: cây để diệt cỏ dại, làm nơi ẩn - Nhãm 1: Lµm cá vun xíi - Nhãm 1: DiÖt cá nhằm mục đích gì? náu sâu, bệnh và làm đất tơi d¹i, lµm mÊt n¬i Èn - Nhãm 2: Bãn ph©n thóc n¸u cña s©u, bÖnh xốp cho c©y ¨n qu¶ cã mói phô - Nhãm 2: Tuú t×nh b) Bón phân thúc thuéc vµo yÕu tè nµo? h×nh ph¸t triÓn cña Khối lượng phân và thời kì bón - Nhãm 3: CÇn tíi níc cho tuæi c©y vµ c©y (33) c©y ¨n qu¶ cã mói nh thÕ nµo? - Nhãm 4: TiÕn hµnh tØa bá nh÷ng cµnh nµo? - Nhãm 5: Nªu c¸c lo¹i s©u bÖnh mµ c©y ¨n qu¶ cã mói thêng m¾c ph¶i?BiÖn ph¸p phßng trõ ? * Gv tæng hîp, gi¶ng gi¶i vÒ c¸c biÖn ph¸p ch¨m sãc c©y ¨n qu¶ cã mói Gv nhÊn m¹nh c¸c biÖn ph¸p: - Bón phân đúng yêu cầu kĩ thuật, phân hữu đã hoai mục, vùi đất tr¸nh g©y « nhiÔm m«i trêng Bãn thªm bïn kh«, phï sa cung cÊp chÊt dinh dìng cho c©y vµ gãp phÇn cải tạo đất - Phñ r¬m r¹ hoÆc c¸c vËt liÖu kh¸c quanh gèc c©y, trång xen c©y ng¾n ngµy để giữ ẩm và hạn chế cỏ dại, chống xói mòn đất - Phßng, trõ s©u, bÖnh kÞp thêi b»ng c¸c biÖn ph¸p tæng hîp, sö dông thuèc hoá học đúng kĩ thuật để gi¶m « nhiÔm m«i trêng, tránh gây độc cho ngời và động vật, đảm bảo an toàn vÖ sinh thùc phÈm - Nhãm 3: Tíi níc, phñ r¬m r¸c… - Nhãm 4: TØa cµnh vît, cµnh phô … Nhãm 5: KÓ tªn s©u, bÖnh h¹i vµ biÖn ph¸p phßng trõ Hs nghe Gv tæng h¬p, gi¶ng gi¶i vµ nhÊn m¹nh c¸c biÖn ph¸p: Bãn ph©n, tíi níc, phßng trõ s©u bÖnh… tuỳ tình hình phát triển cây và tuổi cây c) Tưới nước, phủ rơm rác, trồng cây phân xanh giữ ẩm cho đất d) Tạo hình, sửa cành Tỉa bỏ cành vượt, cành phụ, mầm mọc từ gốc, để lại số cành phân bố phía làm khung Bấm cành cấp I để phát triển thêm 2, cành cấp II e) Phòng trừ sâu bệnh - Sâu hại: Sâu vẽ bùa, sâu xanh, sâu đục cành … Biện pháp: Bắt trưởng thành, diệt sâu non, trứng, phun thuốc… - Bệnh hại: Bệnh loét, bệnh vàng lá … Biện pháp: Vệ sinh vườn, phun thuốc, chọn giống bệnh, giống chống bệnh… Gv hỏi: Thu hoạch phải đảm bảo yêu cầu gì? Gv hỏi: Có phương pháp nào thường dùng bảo quản quả? Để bảo quản lâu phải làm gì? Hs: Đúng độ chín Bảo quản lâu: Lau sẽ, không chất đống … IV Thu hoạch và bảo quản Thu hoạch Cần đúng độ chín Bảo quản Tạo màng paraphin bảo quản lạnh (34) Tổng kết, củng cố - GV gọi 1, HS đọc phần ghi nhớ SGK - Gv nêu câu hỏi củng cố: Cho biết các giống cây ăn có múi mà em biết? Ở địa phương em trồng loại giống nào là phổ biến? Dặn dò nhà - Trả lời các câu hỏi cuối SGK bài - Tìm hiểu cây nhãn - Đọc trước bài “ Kĩ thuật trồng cây nhãn” Tiết 15 – Bài KĨ THUẬT TRỒNG CÂY NHÃN Ngày soạn: 26/ 11 / 2011 Ngày dạy: 9b: 29/11/2011 ; 9a:1/12/2011; 9c: 6/12/2011 I Mục tiêu bài học Sau học xong bài này Hs phải: - Nắm giá trị dinh dưỡng nhãn, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh cây nhãn - Biết số giống nhãn trồng phổ biến và các phương pháp nhân giống cây nhãn - Hứng thú học tập, yêu thích nghề trồng cây ăn II Chuẩn bị bài dạy Chuẩn bị giáo viên - Hình 17, 18 SGK và các tranh ảnh liên quan đến bài học - Tìm hiểu tình hình trồng cây nhãn địa phương Chuẩn bị học sinh - Đọc trước bài - Tìm hiểu cây nhãn III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp (35) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu giá trị dinh dưỡng và các yêu cầu ngoại cảnh cây ăn có múi Nội dung bài Giới thiệu bài học : Nhãn là loại cây ăn á nhiệt đới, có giá trị kinh tế và dinh dưỡng cao, phạm vi thích ứng rộng nên có thể trồng nhiều vùng sinh thái khác Các hoạt động dạy – học : Hoạt động giáo viên Gv yêu cầu Hs dựa vào SGK, liên hệ thực tế cho biết - Giá trị dinh dưỡng nhãn ? Hoạt động Hs Hs dựa vào SGK và liên hệ thực tế, trả lời - Quả nhãn dùng làm gì? Nội dung I Giá trị dinh dưỡng nhãn Cùi nhãn chứa đường, axit hữu cơ, vitamin C, K, các chất khoáng Ca, P … II Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh Đặc điểm thực vật Gv yêu cầu Hs quan sát - Cây nhãn có rễ phát triển Hs quan sát; dựa hình 17; dựa vào SGK và liên vào SGK và liên hệ - Hoa xếp thành chùm mọc hệ thực tế nêu đặc điểm thực thực tế, trả lời và nách lá Có loại hoa vật cây nhãn trên chùm hoa: Hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính Yêu cầu ngoại cảnh Gv yêu cầu Hs dựa vào SGK và liên hệ thực tế cho biết các yêu cầu ngoại cảnh cây nhãni? Gv nhấn mạnh đến các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm - Nhiệt độ thích hợp 21oC – 27oC Hs quan sát và trả - Độ ẩm không khí 70 - 80%, lời lượng mưa 1200mm/năm Hs nghe Gv nhấn mạnh các yếu tố quan trọng - Cần đủ ánh sáng và không ưa ánh sáng mạnh - Trồng trên nhiều loại đất, thích hợp là đất phù sa (36) III Kĩ thuật trồng và chăm sóc Một số giống nhãn trồng phổ biến Gv yêu cầu Hs quan sát hình 18 và liên hệ thực tế kể tên các giống cây nhãn trồng phổ biến Gv yêu cầu Hs nêu phương pháp nhân giống cây nhãn Hs dựa vào SGK và liên hệ thực tế, kể tên Hs nêu các phương pháp nhân giống Nhãn lồng, nhãn đường phèn, nhãn cùi, nhãn nước…(các tỉnh phía Bắc); nhãn long, nhãn tiêu, nhãn da bò (các tỉnh phía Nam) Nhân giống cây Phương pháp nhân giống phổ biến là chiết cành và ghép ( ghép áp, ghép chẻ bên, ghép mắt cửa sổ, ghép nêm) Tổng kết, củng cố - Gv nêu câu hỏi củng cố: Ở địa phương em nhân giống nhãn cách nào? Dặn dò nhà - Trả lời các câu hỏi cuối SGK bài - Tìm hiểu kĩ thuật trồng và các biện pháp chăm sóc cây nhãn Tiết 16 – Bài KĨ THUẬT TRỒNG CÂY NHÃN (tiếp) Ngày soạn: 3/ 12 / 2011 Ngày dạy: 9b: 6/12/2011 ; 9a: 8/12/2011; 9c: 13/12/2011 I Mục tiêu bài học (37) Sau học xong bài này Hs phải: - Hiểu các biện pháp kỹ thuật việc gieo trồng, chăm sóc cây, thu hoạch, bảo quản, chế biến nhãn - Hứng thú học tập, yêu thích nghề trồng cây ăn II Chuẩn bị bài dạy Chuẩn bị giáo viên - Hình bảng và tranh ảnh liên quan đến bài học - Tìm hiểu tình hình trồng cây nhãn địa phương Chuẩn bị học sinh - Đọc trước bài - Tìm hiểu cây nhãn III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu yêu cầu ngoại cảnh cây nhãn Nội dung bài Giới thiệu bài học : kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn có gì khác so với cây ăn có múi Bài học hôm giúp chúng ta tìm hiểu Các hoạt động dạy – học : Hoạt động giáo viên Hoạt động Hs Nội dung Trồng cây Gv hỏi: Em hãy nêu thời vụ trồng nhãn thích hợp? Hs trả lời f) Thời vụ - Các tỉnh phía Bắc: Tháng – và tháng – 10 - Các tỉnh phía Nam: Tháng – g) Khoảng cách trồng Gv hỏi: - Khoảng cách trồng phụ Hs trả lời: Đất tốt, vùng đồng khoảng cách x 8m Đất đồi (38) thuộc yếu tố nào? Cho Ví dụ - Tiến hành đào hố, bón phân lót nào? * Gv yªu cÇu Hs th¶o luËn nhãm: Nhãm 1: Lµm cá vun xíi nhằm mục đích gì? Nhãm 2: Bãn thóc cho c©y nh·n vµo nh÷ng thêi k× nµo? Lîng ph©n bãn thóc lµ bao nhiªu? Nhãm 3: CÇn tíi níc cho c©y nh·n nh thÕ nµo? Nhãm 4: TiÕn hµnh tØa bá nh÷ng cµnh nµo? Nhãm 5: Nªu c¸c lo¹i s©u bÖnh mµ c©y nh·n thêng m¾c ph¶i? BiÖn ph¸p phßng trõ ? * Gv tæng hîp, gi¶ng gi¶i vÒ c¸c biÖn ph¸p ch¨m sãc c©y nh·n Gv nhÊn m¹nh c¸c biÖn ph¸p: - Bón phân đúng yêu cầu kĩ thuật, phân hữu đã hoai mục, vùi đất tránh gây ô nhiÔm m«i trêng Bãn thªm bïn kh«, phï sa cung cÊp chÊt dinh dìng cho c©y vµ gãp phần cải tạo đất - Phñ r¬m r¹ hoÆc c¸c vËt liÖu kh¸c quanh gèc c©y, trång xen cây ngắn ngày để giữ ẩm vµ h¹n chÕ cá d¹i, chèng xãi mòn đất - Phßng, trõ s©u, bÖnh kÞp thêi b»ng c¸c biÖn ph¸p tæng hîp, sử dụng thuốc hoá học đúng kĩ thuật để giảm ô nhiễm môi trờng, tránh gây độc cho ngời và động vật, đảm bảo an toàn vÖ sinh thùc phÈm Gv hỏi: - Phụ thuộc loại đất … khoảng cách x 7m hay x 8m h) Đào hố, bón phân lót - Kích thước hố tuỳ loại đất - Kích thước hố tuỳ - Trộn lớp đất mặt đào lên với loại đất phân bón để bón lót vào hố trước - Bón lót trước khi trồng tháng trồng tháng Chăm sóc * Hs th¶o luËn nhãm, tr¶ lêi: Nhãm 1: DiÖt cá d¹i, lµm mÊt n¬i Èn n¸u cña s©u, bÖnh Nhãm 2: Thời kì: hoa và sau thu hoạch - Lượng phân: 30 – 50kg phân chuồng hoai/cây; lượng phân hoá học tối đa cho 1cây: 1,5 – 2kg đạm; – 1,5kg lân; 1,5 – 2kg kali Nhãm 3: Tháng đầu tiên sau trồng tưới – ngày/lần Tháng thứ hai – ngày/lần Nhãm 4: TØa cµnh vît, cµnh nhá … Nhãm 5: KÓ tªn s©u, bÖnh h¹i vµ nªu c¸c biÖn ph¸p phßng trõ Hs nghe Gv tæng h¬p, gi¶ng gi¶i vµ nhÊn m¹nh c¸c biÖn ph¸p: Bãn ph©n, tíi níc, phßng trõ s©u bÖnh… a) Làm cỏ, xới xáo quanh gốc cây để diệt cỏ dại, làm nơi ẩn náu sâu, bệnh và làm đất tơi xốp b) Bón phân thúc - Thời kì: hoa( tháng – 3) và sau thu hoạch (tháng – 9) - Lượng phân: 30 – 50kg phân chuồng hoai/cây; lượng phân hoá học tối đa cho 1cây: 1,5 – 2kg đạm; – 1,5kg lân; 1,5 – 2kg kali c) Tưới nước Tháng đầu tiên sau trồng tưới – ngày/lần Tháng thứ hai – ngày/lần d)Tạo hình, sửa cành Cắt bỏ cành vượt, cành bị sâu, bệnh, cành nhỏ e)Phòng trừ sâu bệnh - Sâu hại: Bọ xít, sâu đục quả, sâu gặm vỏ cành, nhên long nhung Biện pháp: Bắt giết, tỉa cành, vệ sinh vườn, phun thuốc… - Bệnh hại: Bệnh thối hoa, bệnh mốc sương nấm gây (39) - Khi nhãn có dấu hiệu nào thì có thể thu hoạch được? - Cách thu hoạch nhãn ? Biện pháp: Vệ sinh vườn, phun thuốc, quét vôi gốc cây … IV Thu hoạch và bảo quản - Bảo quản nhãn nào? - Em hãy cho biết thời gian thu hoạch nhãn vào lúc nào ngày là tốt nhất? Vì sao? - Nêu cách chế biến nhãn Thu hoạch Hs trả lời: - Vỏ chuyển màu nâu xanh… - Bẻ hay cắt chùm - Khi nhãn chín, vỏ chuyển màu nâu xanh sang màu vàng sáng - Bẻ hay cắt chùm Bảo quản - Bảo quản nhiệt Bảo quản kho lạnh nhiệt độ o o o độ C – 10 C C – 10oC Sấy cùi nhãn lò sấy Chế biến Sấy cùi nhãn làm long nhãn lò sấy Tổng kết, củng cố - GV gọi 1, HS đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết SGK - Gv nêu câu hỏi củng cố: Ở địa phương em nhân giống nhãn cách nào? Dặn dò nhà - Trả lời các câu hỏi cuối SGK bài - Ôn tập (40) Tiết 17 : ÔN TẬP Ngày soạn:10/ 12 / 2011 Ngày dạy: 9b: 13/12/2011 ; 9a: 15/12/2011; 9c: 20/12/2011 I Mục tiêu bài học Sau học xong bài này Hs phải: - Hệ thống kiến thức kỹ đã học học kỳ I - Nắm vững quy trình kỹ thuật trồng cây ăn quả: Nhân giống, trồng và chăm sóc cây ăn đã học - Nắm vững giá trị dinh dưỡng, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh các cây ăn đã học - Vận dụng kĩ thuật trồng cây ăn đã học để áp dụng vào trồng cây ăn gia đình, địa phương II Chuẩn bị bài dạy Chuẩn bị giáo viên Câu hỏi ôn tập, bài tập Chuẩn bị học sinh Ôn tập III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Lồng vào ôn tập Nội dung bài Giới thiệu bài học : Gv nêu mục tiêu bài học Các hoạt động dạy – học: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung Lí thuyết Gv yêu cầu Hs thảo luận các câu hỏi sau: HS thảo luận - Giới thiệu nghề (41) Nhóm Nhóm - Nêu vai trò nghề trồng cây - Nêu vai trò ăn kinh tế, đặc điểm nghề, yêu cầu nghề người lao động? - Nêu giá trị - Nêu giá trị việc trồng cây ăn quả? Nhóm - Nêu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh cây ăn quả? - Nêu kỹ thuật trồng, chăm sóc cây ăn quả? Nhóm - Kỹ thuật thu hoạch, bảo quản, chế biến? - Nêu các phương pháp nhân giống cây ăn đã học, trình bày ưu và nhược điểm phương pháp? trồng cây ăn - Một số vấn đề chung cây ăn - Các phương pháp nhân giống cây ăn Nhóm - Kỹ thật trồng cây ăn có múi - Nêu đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh CAQ - Kỹ thật trồng cây nhãn - Nêu kỹ thuật trồng, chăm sóc cây ăn Nhóm - Kỹ thuật thu hoạch, bảo quản, chế biến - Nêu các phương pháp nhân giống cây ăn đã học, ưu và nhược điểm phương pháp Nhóm 4: Nêu kỹ thuật trồng với cây ăn có múi, cây Áp dụng nêu kỹ thuật trồng các nhãn, cây vải loại cây ăn đã học? Nhóm Nhóm Hs nêu quy trình giâm cành, Trình bày kỹ thuật giâm cành, chiết cành, ghép chiết cành, ghép? Nhóm 4 Tổng kết, củng cố Gv hệ thống hoá lại kiến thức Dặn dò nhà Ôn tập kiểm tra học kì Thực hành Các phương pháp nhân giống cây ăn quả: Giâm cành, chiết cành, ghép (42) Tiết 18 : KIỂM TRA HỌC KÌ I Ngày soạn: 17/ 12 / 2011 Ngày dạy: 9b: 20/12/2011 ; 9c: 27/12/2011; 9a: 29/12/2011 I Mục tiêu bài học Thông qua bài kiểm tra giúp: - Gv đánh giá kết học tập, khả tiếp thu kiến thức, kĩ Hs học kì I Từ đó Gv rút kinh nghiệm phương pháp giảng dạy, truyền đạt kiến thức học kì II - Hs tự đánh giá kết học tập mình Từ đó có định hướng học tập, rút kinh nghiệm cải tiến cách học theo định hướng tích cực hoá người học II Chuẩn bị bài dạy Chuẩn bị giáo viên Đề bài, đáp án Ma trận đề Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ Chủ đề Một số vấn đề chung CAQ 0.5 Phương pháp nhân giống CAQ 0.5 Cây ăn có múi 1 TL 3.5 0.5 2 Cây nhãn 2.5 Tổng Chuẩn bị học sinh Ôn tập III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Nội dung bài Tổng 3.5 1.5 3.5 10 (43) Đề bài I Trắc nghiệm: Phần A Hãy khoanh tròn đáp án đúng Nên đặt vườn gieo ươm cây ăn đâu? a Gần vườn trồng b Gần nơi chăn thả gia súc c Cả a và b Phương pháp nào không phải là nhân giống vô tính cây ăn quả? a Giâm cành b Gieo hạt c Ghép Cây ăn có loại hoa? a b c 4 Loại đất thích hợp vườn ươm cây ăn là: a Đất phù sa b Đất sét c Đất cát Phần B Hãy xếp các loại cây ăn sau: Chuối, dứa, mít, cam, quýt, lê, táo, nhãn, vải, đu đủ, mận, hồng, long, đào, chôm chôm thành nhóm: Cây ăn nhiệt đới gồm: …… Cây ăn á nhiệt đới gồm: …… Cây ăn ôn đới gồm: …… III Tự luận Em hãy nêu tóm tắt các biện pháp kĩ thuật chăm sóc cây nhãn Ở địa phương em chăm sóc cây nhãn nào? Em hãy cho biết yêu cầu ngoại cảnh cây ăn có múi ? Cây ăn trồng vào thời vụ nào? Tại lại trồng vào thời vụ đó? Chú ý: Lớp 9a, 9b không phải làm phần: “Tại lại trồng vào thời vụ đó?” câu phần Tự luận Đáp án và thang điểm I Trắc nghiệm: ( điểm) A (2điểm) a b 3b 4a B (1.5điểm) Cây ăn nhiệt đới gồm: Chuối, dứa, mít, long, đu đủ Cây ăn ôn đới gồm: táo, lê, đào, mận Cây ăn á nhiệt đới gồm: cam, quýt, nhãn, vải, hồng III Tự luận ( 6.5 điểm) ( 3.5 điểm) (44) Nêu nội dung biện pháp (2.5điểm) - Làm cỏ, xới xáo - Bón phân thúc - Tưới nước - Tạo hình, sửa cành - Phòng trừ sâu, bệnh Liên hệ : điểm (2điểm) Nêu đúng yêu cầu ngoại cảnh - Nhiệt độ thích hợp 25oC – 27oC - Đủ ánh sáng và không ưa ánh sáng mạnh - Độ ẩm không khí 70 - 80%, lượng mưa 1000 -2000mm/năm - Thích hợp với đất phù sa ven sông, phù sa cổ, đất bazan … Tầng đất dày, pH: 5,5 - 6,5 (1 điểm ) Nêu đúng thời vụ 9a, 9b: điểm; 9c: 0.5 điểm - Các tỉnh phía Bắc: Tháng – ( vụ xuân), tháng – 10 ( vụ thu) - Các tỉnh phía Nam: tháng – ( Đầu mùa mưa) Giải thích đúng 9c : 0.5 điểm Giải thích: Miền Bắc trồng vào mùa hè quá nắng nóng, cây nhiều nước đó cây trồng, rễ lại chưa hút nhiều nước đó cây cây dễ bị héo sinh trưởng còi cọc Mùa đông quá gia lạnh, sương muối, khô hanh … cây bị nhiều nước, khô héo mà chết Miền Nam: Có mùa mưa và mùa khô, trồng vào mùa khô cây dễ bị chết héo, thiếu nước … Trồng vào đầu mùa mưa để tận dụng nước mưa làm nguồn nước tưới Tiết 19 - Bài 10: KĨ THUẬT TRỒNG CÂY XOÀI Ngày soạn:30/12 / 2011 Ngày dạy: 9b; 9c: 3/1/2012 (45) I Mục tiêu bài học Sau học xong bài này Hs phải: - Biết giá trị dinh dưỡng xoài, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh cây xoài - Hiểu các biện pháp kỹ thuật việc gieo trồng, chăm sóc cây, thu hoạch, bảo quản xoài - Hứng thú học tập, yêu thích nghề trồng cây ăn II Chuẩn bị bài dạy Chuẩn bị giáo viên - Hình 22 SGK - Tìm hiểu tình hình trồng cây xoài địa phương Chuẩn bị học sinh - Đọc trước bài 10 - Tìm hiểu cây xoài III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ 3.Nội dung bài Giới thiệu bài học : Xoài là loại cây ăn trồng phổ biến nước ta và nhiều người ưa thích Các hoạt động dạy – học : Hoạt động giáo viên GV yêu cầu HS nêu lợi ích việc trồng xoài Gv nêu thêm: - Lá xoài non: thuốc nhuộm (vàng) - Nhân hạt xoài làm thuốc sát trùng Hoạt động Hs Hs nêu lợi ích Hs nghe giảng Nội dung I Giá trị dinh dưỡng xoài - Quả xoài chứa nhiều chất dinh dưỡng: đường, vitamin, chất khoáng, axit hữu cơ… - Xoài dùng để ăn tươi, làm nước quả, đồ hộp - Hoa làm thuốc và là nguồn mật nuôi ong (46) Gv hỏi: - Em hãy cho biết đặc điểm thực vật cây xoài? Hs trả lời: - Nêu đặc điểm thực vật - Cây xoài có yêu cầu ngoại cảnh nào? - Nêu yêu cầu ngoại cảnh Gv hỏi: - Gv giới thiệu hình 22 và yêu cầu Hs kể tên các giống xoài mà em biết - Ở địa phương em trồng giống xoài nào là phổ biến? Hs trả lời: - Hs quan sát và kể tên - Liên hệ trả lời - Em hãy cho biết ghép xoài - Nêu thời gian vào thời gian nào là thích hợp? - Nêu thời vụ trồng xoài - Em hãy cho biết vùng nào Việt Nam trồng nhiều xoài? - Khoảng cách trồng phụ thuộc yếu tố nào? - Nêu kĩ thuật đào hố, bón II Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh Đặc điểm thực vật - Xoài là cây thân gỗ, rễ ăn sâu nên có khả chịu hạn tốt - Phần lớn rễ tập trung độ sâu từ 0-50cm Mỗi chùm có từ 20004000 hoa gồm hoa đực và hoa lưỡng tính Yêu cầu ngoại cảnh - Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp 24 – 26oC - Lượng mưa: 1000 - 1200 mm/năm - Ánh sáng: cần đủ ánh sáng - Đất: Thích hợp đất phù sa ven sông, có tầng đất dày, độ pH từ 5,5 - 6,5 III Kỹ thuật trồng và chăm sóc Một số giống xoài trồng phổ biến Xoài cát, xoài thanh, xoài tượng… - Hs nêu thời vụ - Vùng đồng sông Cửu Long - Loại đất, giống Nhân giống cây Gieo hạt và ghép cành, ghép mắt Trồng cây a Thời vụ - Các tỉnh phía Bắc: mùa xuân (tháng - 4) - Các tỉnh phía Nam: đầu mùa mưa (tháng - 5) b Khoảng cách: tùy loại đất, giống Vd: 10x10 hay 14x14m (47) phân lót? - Hãy thảo luận nhóm và phân tích các yêu cầu kỹ thuật việc chăm sóc cây xoài Ở địa phương em đã áp dụng kỹ thuật chăm sóc cây xoài nào? * Gv giảng giải các biện pháp chăm sóc cây xoài Gv nhấn mạnh: - Bón phân đúng yêu cầu kĩ thuật, phân hữu đã hoai mục, vùi đất tránh gây ô nhiễm môi trường Bón thêm bùn khô, phù sa cung cấp chất dinh dưỡng cho cây và góp phần cải tạo đất - Phủ rơm rạ các vật liệu khác quanh gốc cây, trồng xen cây ngắn ngày để giữ ẩm và hạn chế cỏ dại, chống xói mòn đất - Phòng, trừ sâu, bệnh kịp thời các biện pháp tổng hợp, sử dụng thuốc hoá học đúng kĩ thuật để giảm ô nhiễm môi trường, tránh gây độc cho người và động vật, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm - Nêu yêu cầu kỹ thuật việc thu hoạch xoài? - Bảo quản xoài - Hố: đường kính 80 - 90cm, sâu 50 60cm; Bón phân lót 20 - 30kg phân hữu cùng với 1kg lân/1 hố Hs thảo luận nhóm, tìm hiểu Hs nghe Gv giảng giải vấn đề bảo vệ môi trường c Đào hố, bón phân lót: - Hố: đường kính 80 - 90cm, sâu 50 - 60cm - Bón phân lót 20 - 30kg phân hữu cùng với 1kg lân/1 hố Chăm sóc a- Làm cỏ, vun xới quanh gốc cây b- Bón phân thúc: tỉ lệ N: P: K là 1:1:1 c- Tưới nước lúc cây còn nhỏ và vào mùa hanh khô d- Tạo hình, sửa cành cành nhỏ, cành sâu, bệnh, cành thấp e- Phòng trừ sâu bệnh Sâu hại: rầy, rệp, ruồi đục Bệnh hại: Bệnh thán thư, thối quả, khô đọt, đốm vi khuẩn IV Thu hoạch, bảo quản, chế biến Thu hoạch: vỏ màu vàng da - Gv nêu kỹ thuật thu hoạch xoài cam, có mùi thơm, thịt màu (48) nào? - Bảo quản xoài vàng Bảo quản: nơi khô mát, thoáng, nhiệt độ thấp Tổng kết, củng cố GV gọi 1, HS đọc phần ghi nhớ Dặn dò nhà - Trả lời các câu hỏi cuối SGK bài 10 - Đọc trước bài 12 - Tìm hiểu về: số loại sâu hại cây ăn - Sưu tầm mẫu - Chuẩn bị bảng 8, SGK trang 63 TiÕt 20 – Bµi 12 : Thùc hµnh NhËn biÕt mét sè lo¹i s©u, bÖnh h¹i c©y ¨n qu¶ Ngày soạn:2/1 / 2012 Ngày dạy: 5/1/2012 (49) i Môc tiªu bµi häc Sau häc xong bµi nµy häc sinh ph¶i: - Nhận biết số đặc đểm hình thái sâu hại cây ăn giai đoạn sâu non và trưởng thành - Có ý thức bảo vệ cây trồng, rèn luyện kỹ quan sát - Có ý thức kỹ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động và sau thực hành II ChuÈn bÞ bµi d¹y ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn - Kính lúp cầm tay, độ phóng đại 20 lần - Kính hiển vi - Khay đựng mẫu sâu, bệnh hại - Panh (kẹp) - Thước dây - Tranh vẽ số loại sâu, bệnh hại chủ yếu - Mẫu sâu, bệnh hại sống, mẫu ngâm, ép khô tiêu - Mẫu phận cây bị hại: thân, lá, … - Hình 24, 25, 26 SGK ChuÈn bÞ cña häc sinh - Đọc trước bài 12 - Tìm hiểu về: số loại sâu hại cây ăn - Chuẩn bị bảng 8, SGK trang 63 - Mẫu sâu, bệnh hại sống, - Mẫu phận cây bị hại: thân, lá, … III TiÕn tr×nh d¹y häc ổn định tổ chức lớp KiÓm tra sÜ sè KiÓm tra bµi cò Em h·y nªu lîi Ých cña viÖc trång c©y xoµi vµ yªu cÇu ngo¹i c¶nh cña c©y xoµi Néi dung bµi míi * Giíi thiÖu bµi häc: - Gv nªu môc tiªu bµi häc - Gv nêu quy tắc an toàn lao động và vệ sinh môi trờng * Các hoạt động dạy – học: Hoạt động Gv Gi¸o viªn kiÓm tra sù chuÈn bÞ Hoạt động Hs Häc sinh b¸o c¸o Néi dung A Tæ chøc thùc hµnh - KiÓm tra sù chuÈn bÞ (50) dông cô, vËt liÖu cña häc sinh Gi¸o viªn chia nhãm häc sinh Gv hỏi: Để nhận biết số loại sâu, bệnh hại cây ăn cần dụng cụvà vật liệu gì? Gv hỏi: Em hãy dựa vào SGK cho biết quy trình để nhận biết số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả? sù chuÈn bÞ Häc sinh chia nhãm Hs nêu các dụng cụ và vật liệu Hs dựa vào SGK và nêu quy trình Gv hướng dẫn Hs quan sát hình 24, Hs quan sát và 25, 26 SGK và dựa theo dõi Gv hướng vào mẫu sâu, bệnh dẫn, làm mẫu hại sống, mẫu ngâm, ép khô tiêu bản, mẫu phận cây bị hại: thân, lá, … và ghi lại các nhận xét sau quan sát theo mẫu bảng SGK - Chia nhãm B Thùc hµnh I Dụng cụ và vật liệu - Kính lúp cầm tay, độ phóng đại 20 lần - Kính hiển vi - Khay đựng mẫu sâu, bệnh hại - Panh (kẹp) - Thước dây - Tranh vẽ số loại sâu, bệnh hại chủ yếu - Mẫu sâu, bệnh hại sống, mẫu ngâm, ép khô tiêu - Mẫu phận cây bị hại: thân, lá, … II Thực hành Quan s¸t, ghi chÐp các đặc điểm hình th¸i cña s©u, triÖu chøng bÖnh h¹i Ghi c¸c nhËn xÐt sau quan s¸t Gi¸o viªn híng dÉn vµ lµm mÉu Bước 1: Quan sát, ghi chép các đặc điểm hình thái sâu triệu chứng bệnh hại Một số loại sâu hại a) Bọ xít hại nhãn, vải b) Sâu đục nhãn, vải, xoài, chôm chôm c) Dơi hại vải, nhãn d)Rầy xanh (rầy nhảy) hại xoài Bước 2: Ghi các nhận xét sau quan sát Bảng 8: Đặc điểm hình thái sâu hại cây ăn Đối tượng quan sát 1.Sâu non Màu Hình sắc dạng Kích Đặc thước điểm (cm) chính (51) 2.Sâu trưởng thành 3.Bộ phận bị hại Gv theo dâi häc sinh thùc hµnh vµ uèn n¾n nh÷ng nhãm cßn lóng tóng, sai sãt Häc sinh thùc hµnh theo quy tr×nh giáo viên đã hớng dÉn vµ lµm mÉu Học sinh thực hành Bước 1: Quan sát, ghi chép các đặc điểm hình thái sâu triệu chứng bệnh hại Bước 2: Ghi các nhận xét sau quan sát Tổng kết, đánh giá kết Gv nhËn xÐt chung vµ cho ®iÓm dùa trªn c¸c tiªu chÝ: - Sù chuÈn bÞ - ý thức, thái độ và vệ sinh môi trờng - Quy tr×nh thùc hµnh – B¸o c¸o DÆn dß vÒ nhµ - Đọc trước bài 12 - Tìm hiểu về: số loại sâu hại cây ăn - Chuẩn bị bảng 8, SGK trang 63 - Mẫu sâu, bệnh hại sống, - Mẫu phận cây bị hại: thân, lá, … TiÕt 21 – Bµi 12 : Thùc hµnh NhËn biÕt mét sè lo¹i s©u, bÖnh h¹i c©y ¨n qu¶ (TiÕp ) Ngày soạn: 9/1 / 2012 Ngày dạy: 12/1/2012 i Môc tiªu bµi häc Sau häc xong bµi nµy häc sinh ph¶i: - Nhận biết số đặc đểm hình thái sâu hại cây ăn giai đoạn sâu non và trưởng thành - Nhận biết triệu chøng bệnh hại cây ăn - Có ý thức bảo vệ cây trồng, rèn luyện kỹ quan sát - Có ý thức kỹ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động và sau thực hành II ChuÈn bÞ bµi d¹y ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn - Kính lúp cầm tay, độ phóng đại 20 lần (52) - Kính hiển vi - Khay đựng mẫu sâu, bệnh hại - Panh (kẹp) - Thước dây - Tranh vẽ số loại sâu, bệnh hại chủ yếu - Mẫu sâu, bệnh hại sống, mẫu ngâm, ép khô tiêu - Mẫu phận cây bị hại: thân, lá, … - Hình 27, 28, 29, 30 SGK ChuÈn bÞ cña häc sinh - Đọc trước bài 12 - Tìm hiểu về: số loại sâu hại cây ăn - Chuẩn bị bảng 8, SGK trang 63 - Mẫu sâu, bệnh hại sống, - Mẫu phận cây bị hại: thân, lá, … III TiÕn tr×nh d¹y häc ổn định tổ chức lớp KiÓm tra sÜ sè KiÓm tra bµi cò Em h·y nªu đặc điểm bọ xít hại nhãn, vải và sâu đục nhãn, vải, xoài, chôm chôm Néi dung bµi míi * Giíi thiÖu bµi häc: - Gv nªu môc tiªu bµi häc - Gv nêu quy tắc an toàn lao động và vệ sinh môi trờng * Các hoạt động dạy – học: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Häc sinh b¸o Gi¸o viªn kiÓm tra sù chuÈn bÞ dông cô, c¸o sù chuÈn bÞ vËt liÖu cña häc sinh Häc sinh chia nhãm Gi¸o viªn chia nhãm häc sinh Néi dung A Tæ chøc thùc hµnh - KiÓm tra sù chuÈn bÞ - Chia nhãm B Thùc hµnh I Dụng cụ và vật liệu II Thực hành (53) Gv hướng dẫn Hs quan sát hình 27, 28, 29, 30 SGK và dựa vào mẫu sâu, bệnh hại sống, mẫu ngâm, ép khô tiêu bản, mẫu phận cây bị hại: thân, lá, … và ghi lại các nhận xét sau quan sát theo mẫu bảng 8, SGK Hs quan sát và theo dõi Gv hướng dẫn, làm mẫu Gi¸o viªn híng dÉn vµ lµm mÉu Bước 1: Quan sát, ghi chép các đặc điểm hình thái sâu triệu chứng bệnh hại Một số loại sâu hại e) Sâu vẽ bùa hại cây ăn có múi g) Sâu xanh hại cây ăn có múi h) Sâu đục thân, đục cành hại cây ăn có múi Một số loại bệnh a Bệnh mốc sương hại nhãn, vải Bước 2: Ghi các nhận xét sau quan sát Bảng 8: Đặc điểm hình thái sâu hại cây ăn Đối tượng quan sát Màu Hình sắc dạng Kích Đặc thước điểm (cm) chính 1.Sâu non 2.Sâu trưởng thành 3.Bộ phận bị hại Bảng 9: Triệu chứng bệnh hại cây ăn Gv theo dâi häc sinh thùc hµnh vµ uèn n¾n nh÷ng nhãm cßn lóng tóng, sai sãt Häc sinh thùc hµnh theo quy trình giáo viên đã híng dÉn vµ lµm mÉu Đối tượng quan sát Màu sắc Hình dạng và đặc điểm Vết bệnh Học sinh thực hành Bước 1: Quan sát, ghi chép các đặc điểm hình thái sâu triệu chứng bệnh hại Bước 2: Ghi các nhận xét sau quan sát (54) Tổng kết, đánh giá kết Gv nhËn xÐt chung vµ cho ®iÓm dùa trªn c¸c tiªu chÝ: - Sù chuÈn bÞ - ý thức, thái độ và vệ sinh môi trờng - Quy tr×nh thùc hµnh – B¸o c¸o DÆn dß vÒ nhµ - Đọc trước bài 12 - Tìm hiểu về: số loại sâu hại cây ăn - Chuẩn bị bảng SGK trang 63 - Mẫu sâu, bệnh hại sống, - Mẫu phận cây bị hại: thân, lá, … Tiết 22 – Bài 12 : Thực hành NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ (Tiếp ) Ngày soạn: 16/1/2011 Ngày dạy: 17/1/2011 I Mục tiêu bài học Sau học xong bài này học sinh phải: - Nhận biết số đặc đểm hình thái sâu hại cây ăn giai đoạn sâu non và trưởng thành - Nhận biết triệu chøng bệnh hại cây ăn - Có ý thức bảo vệ cây trồng, rèn luyện kỹ quan sát - Có ý thức kỹ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động và sau thực hành II Chuẩn bị bài dạy Chuẩn bị giáo viên - Kính lúp cầm tay, độ phóng đại 20 lần - Kính hiển vi - Khay đựng mẫu sâu, bệnh hại - Panh (kẹp) - Thước dây - Tranh vẽ số loại sâu, bệnh hại chủ yếu - Mẫu sâu, bệnh hại sống, mẫu ngâm, ép khô tiêu - Mẫu phận cây bị hại: thân, lá, … (55) - Hình 31, 32, 33 SGK Chuẩn bị học sinh - Đọc trước bài 12 - Tìm hiểu về: số loại sâu hại cây ăn - Chuẩn bị bảng SGK trang 63 - Mẫu sâu, bệnh hại sống, - Mẫu phận cây bị hại: thân, lá, … III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu đặc điểm sâu vẽ bùa hại cây ăn có múi, bệnh mốc sương hại nhãn, vải Nội dung bài * Giới thiệu bài học: - Gv nêu mục tiêu bài học - Gv nêu quy tắc an toàn lao động và vệ sinh môi trường * Các hoạt động dạy – học: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Học sinh báo Giáo viên kiểm tra chuẩn bị dụng cụ, cáo chuẩn bị vật liệu học sinh Học sinh chia nhóm Giáo viên chia nhóm học sinh Nội dung A Tổ chức thực hành - Kiểm tra chuẩn bị - Chia nhóm B Thực hành I Dụng cụ và vật liệu II Thực hành (56) Gv hướng dẫn Hs Hs quan sát và quan sát hình 31, 32, theo dõi Gv hướng 33 SGK và dựa vào dẫn, làm mẫu mẫu sâu mẫu ngâm, ép khô tiêu bản, mẫu phận cây bị hại: thân, lá, … và ghi lại các nhận xét sau quan sát theo mẫu bảng 8, SGK Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu Bước 1: Quan sát, ghi chép các đặc điểm hình thái sâu triệu chứng bệnh hại Một số loại sâu hại Một số loại bệnh b Bệnh thối hoa nhãn vải c Bệnh thán thư hại xoài d Bệnh loét loại cây ăn có múi e Bệnh vàng lá hại cây ăn có múi Bước 2: Ghi các nhận xét sau quan sát Bảng 9: Triệu chứng bệnh hại cây ăn Đối tượng quan sát Màu sắc Hình dạng và đặc điểm Vết bệnh Học sinh thực hành Gv theo dõi học Bước 1: Quan sát, ghi chép các đặc điểm sinh thực hành và Học sinh thực hình thái sâu triệu chứng bệnh hại uốn nắn hành theo quy nhóm còn lúng túng, trình giáo viên đã Bước 2: Ghi các nhận xét sau quan sát sai sót hướng dẫn và làm mẫu Tổng kết, đánh giá kết Gv nhận xét chung và cho điểm dựa trên các tiêu chí: - Sự chuẩn bị - Ý thức, thái độ và vệ sinh môi trường - Quy trình thực hành – Báo cáo Dặn dò nhà - Chuẩn bị cuốc, xẻng - Đọc trước bài 13: Trồng cây ăn (57)