Khi phân tích đoạn 1 bài Bình Ngô đại cáo, ta thấy sau khi nêu cơ sở chính nghĩa của cuộc kháng chiến, Nguyễn Trãi đã khẳng định chủ quyền lãnh thổ bằng những căn cứ lịch sử vô cùng xác [r]
(1)1 Dàn ý Cảm nhận Bình Ngơ đại cáo đoạn 1 Mở
- Giới thiệu nét khái quát tác giả Nguyễn Trãi (đặc điểm đời, người, quan niệm sáng tác, sáng tác tiêu biểu, )
Giới thiệu nét khái qt tác phẩm "Bình Ngơ đại cáo" (thể loại, cảm hứng chủ đạo, hoàn cảnh đời, đặc sắc nội dung nghệ thuật, )
- Giới thiệu khái quát đoạn tác phẩm "Bình Ngơ đại cáo" Thân
- Nêu lên tư tưởng nhân nghĩa sâu sắc, độc đáo
+ "Nhân nghĩa" quan niệm tư tưởng cốt lõi quan niệm Nho giáo, nhằm thể rõ mối quan hệ tốt đẹp, gắn bó người với người sở tình thương đạo lí
+ Với Nguyễn Trãi, tảng cốt yếu "nhân nghĩa" yên dân, đem đến cho nhân dân sống bình yên, ấm êm hạnh phúc
+ Để dân n việc quan trọng cần phải làm "trừ bạo", đánh đuổi kẻ tàn bạo xâm lược nước ta kẻ tham tàn nước đẩy nhân dân vào sống cực, khốn khó, lầm than
- Nêu lên chân lí độc lập khách quan dân tộc Đại Việt ta từ ngàn đời nay:
+ Có văn hiến từ lâu đời, có lãnh thổ riêng phân định rõ ràng vùng miền có nét phong tục, tập quán riêng, mang sắc riêng dân tộc Đại Việt
+ Đặt triều đại nước Đại Việt sánh ngang với triều đại phong kiến phương Bắc, điều không khẳng định độc lập dân tộc mà qua cịn thể niềm tự hào truyền thống, lịch sử ngàn năm dân tộc
+ Điểm lại chiến thắng lịch sử huy hoàng, vang dội quân dân ta lịch sử
3 Kết
Khái quát nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật đoạn tác phẩm "Bình Ngơ đại cáo" nêu cảm nhận thân
2 Cảm nhận Bình Ngô đại cáo đoạn 1
Sinh gia đình vốn có truyền thống u nước văn học, Nguyễn Trãi sớm tiếp xúc thấu hiểu tư tưởng tảng Nho giáo Nguyễn Trãi khơng nhà Nho, bậc kì tài trị qn mà ơng cịn nhà văn, nhà thơ tiếng thời đại Những sáng tác Nguyễn Trãi lấp lánh chủ nghĩa yêu nước sâu sắc tác phẩm "Bình Ngơ đại cáo" số tác phẩm Đặc biệt, đoạn mở đầu tác phẩm "Bình Ngơ đại cáo" nêu lên cách rõ nét luận đề nghĩa làm tiền đề tư tưởng cho toàn cáo
Trước hết, đoạn mở đầu tác phẩm nêu lên tư tưởng nhân nghĩa sâu sắc, độc đáo Việc nhân nghĩa cốt yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
(2)gắn bó người với người sở tình thương đạo lí Xuất thân nhà nho, thế, có lẽ hết, Nguyễn Trãi thấu hiểu sâu sắc quan điểm Nho giáo lựa chọn làm tảng tư tưởng cốt lõi, xuyên suốt toàn cáo Nhưng hết thế, với Nguyễn Trãi, tảng cốt yếu "nhân nghĩa" yên dân, đem đến cho nhân dân sống bình yên, ấm êm hạnh phúc Đồng thời, ông rằng, để dân n việc quan trọng cần phải làm "trừ bạo", đánh đuổi kẻ tàn bạo xâm lược nước ta kẻ tham tàn nước đẩy nhân dân vào sống cực, khốn khó, lầm than Như vậy, thấy, tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi gắn liền với nhân dân, lấy dân làm gốc, làm tảng nhân dân mà đánh tan quân tàn ác
Không nêu lên tư tưởng nhân nghĩa làm tảng chân lí vững chắc, phần mở đầu cáo, tác giả Nguyễn Trãi nêu lên chân lí độc lập dân tộc ta từ ngàn đời
Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu
Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc Nam khác
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu lúc khác nhau
Song hào kiệt đời có.
Chỉ câu thơ ngắn gọn có lẽ đủ để Nguyễn Trãi điểm lại cách đầy đủ rõ nét truyền thống từ lâu đời dân tộc, chân lí độc lập khách quan mà ông muốn đề cập tới Nước Đại Việt bao dân tộc khác có văn hiến từ lâu đời, có lãnh thổ riêng phân định rõ ràng với vùng miền có nét phong tục, tập quán riêng, mang sắc riêng dân tộc Đại Việt Thêm vào đó, với thủ pháp đối lập, tác giả Nguyễn Trãi đặt triều đại nước Đại Việt sánh ngang với triều đại phong kiến phương Bắc, điều khơng khẳng định độc lập dân tộc mà qua cịn thể niềm tự hào truyền thống, lịch sử ngàn năm dân tộc
Thêm vào đó, câu thơ kết thúc đoạn mở đầu tác phẩm, tác giả Nguyễn Trãi khéo léo điểm lại chiến thắng lịch sử huy hoàng, vang dội quân dân ta lịch sử
Lưu Cung tham cơng nên thất bại Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét Chứng cịn ghi.
(3)Tóm lại, thấy, đoạn mở đầu tác phẩm "Bình Ngơ đại cáo" với giọng văn hào hùng, tràn đầy niềm tự hào dân tộc, tác giả Nguyễn Trãi làm bật tư tưởng nghĩa chân lí độc lập khách quan dân tộc Chính điều tảng tư tưởng vững xuyên suốt toàn tác phẩm
3 Cảm nhận đoạn Bình ngơ đại cáo Nguyễn Trãi
Mở 1: Tinh thần yêu nước trở thành sợi dây nối kết xuyên suốt thời đại lịch sử Việt Nam Chính tình u nước tạo nên động lực làm nên chiến công vang dội dân tộc Đó tinh thần chung mà Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi Tinh thần yêu nước, luận đề nghĩa Nguyễn Trãi làm rõ qua đoạn 1, tác phẩm
“Từng nghe
Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
……… Lẽ trời đất dung tha Ai bảo thần nhân chịu được”
Mở 2: “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi mệnh danh tuyên ngôn độc lập bất hủ dân tộc, văn luận mẫu mực non sông thiên cổ hùng văn cịn vang nghìn đời Đại cáo Bình Ngơ Nguyễn Trãi viết vào năm 1428 bố cáo với thiên hạ độc lập tự cường, chủ quyền đất nước ta Mỗi phần tác phẩm chứa đựng ý nghĩa sâu sắc, đặc biệt phần đầu Cáo cho thấy tư tưởng nhân nghĩa sáng ngời, lịng tự hào tự tơn dân tộc với tàn bạo quân Minh giày xéo lên mảnh đất dân tộc Cảm nhận đoạn bình ngơ đại cáo thể rõ điều
Tìm hiểu cảm nhận đoạn Bình ngơ đại cáo Nguyễn Trãi
Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo để công bố cho người biết nghiệp đánh tan giặc Minh xâm lược Từ buổi đầu khởi nghĩa khó khăn nơi vùng rừng núi hiểm trở đến ngày chiến công rực rỡ giai đoạn gian khổ đầy hào hùng dân tộc
Ngay từ nhan đề “Bình Ngơ đại cáo” gợi nhiều suy nghĩ “Bình Ngơ” dẹp yên giặc Minh xâm lược Gọi giặc Minh Ngơ Nguyễn Trãi muốn nhắc đến nguồn gốc, quê cha đất tổ Chu Nguyên Chương – người đứng đầu lập nên nhà Minh Bởi lẽ xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc có nhiều lần giặc phương Bắc kéo đến xâm lược kết thất bại Điều minh chứng rõ cho tính nghĩa kháng chiến nhân dân Đại Việt
“Đại cáo” nhằm quy mơ rộng lớn tính chất trọng đại cáo “Bình Ngơ đại cáo” cáo lớn mang tính quy mơ tồn dân tộc thơng báo cho nhân dân biết chiến thắng chống quân Minh xâm lược, đồng thời để khẳng định tuyên bố độc lập dân tộc Phần phần hai sở tiền đề cho kháng chiến Thứ tư tưởng nhân nghĩa Thứ hai cáo trạng tội ác giặc
Tư tưởng nhân nghĩa tác phẩm Đại cáo Bình Ngơ
Mở đầu thơ, Nguyễn Trãi xác lập luận đề nghĩa khởi nghĩa “Từng nghe
(4)Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”
Tư tưởng nhân nghĩa tư tưởng nước phương Đông thừa nhận “Nhân nghĩa” mối quan hệ người với người xây dựng sở tình thương đạo đức Nếu tư tưởng nhân nghĩa quan niệm Nho giáo cách đưa người vào mối quan hệ khuôn khổ phạm trù đạo đức để phục vụ cho mục đích quản lí xã hội nhà cầm quyền
Nhưng tư tưởng nhân nghĩa Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi trở thành mục đích kháng chiến Bởi đặt hoàn cảnh thực tiễn đất nước, nhân nghĩa cụ thể hóa thành yên dân Nghĩa làm cho nhân dân có sống ấm no hạnh phúc Muốn nhân dân ấm no phải diệt trừ bạo ngược, đặc biệt quân Minh xâm lược Từ tư tưởng nhân nghĩa Nho giáo, Nguyễn Trãi chuyển hóa vào thực tiễn đất nước ta Và mục đích chiến đấu, lý tưởng cao đẹp mà suốt đời Nguyễn Trãi theo đuổi
Khẳng định chủ quyền lãnh thổ độc lập dân tộc
Khi phân tích đoạn Bình Ngơ đại cáo, ta thấy sau nêu sở nghĩa kháng chiến, Nguyễn Trãi khẳng định chủ quyền lãnh thổ lịch sử vô xác đáng kết hợp với lời văn dõng dạc hào hùng đầy tự tin
“Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu.
………….
Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời có”.
Các phương diện Nguyễn Trãi nêu để khẳng định chủ quyền văn hiến, địa phận, phong tục, nhà nước, nhân tài Các phương diện trải dài theo suốt chiều dài lịch sử dân tộc ta mang dấu ấn riêng đại diện cho dân tộc Đó nét khác biệt không lẫn vào đâu văn hóa phong tục tập quán Có thể so chiều dài lịch sử ta không Trung Hoa, suốt chiều dài hình thành tồn dân tộc ta để lại dấu ấn tinh thần dân tộc mạnh mẽ
Việc liệt kê triều đại nước Đại Việt song song với triều đại Trung Hoa thể rõ điều Ta khơng cạnh Trung Hoa Ta có nhà nước tự trị từ buổi bình minh lịch sử dân tộc Ta có chủ quyền lãnh thổ riêng, có phong tục tập quán, có tổ chức nhà nước với người đứng đầu vua Việc xưng đế thể ý chí tự tơn dân tộc Bởi lẽ quan niệm ngày xưa, có Trung Hoa xưng đế vua nước nhỏ xưng chư hầu không xưng đế Việc xưng đế khẳng định nịch điều ta Trung Hoa nước độc lập bình đẳng với Chính khơng có lí để Trung Hoa kéo quân xâm lược nước ta
Điều quan trọng làm nên thịnh vượng vương triều không kể đến yếu tố nhân tài Nhân tài vận mệnh đất nước Trong trình xây dựng bảo vệ đất nước có biết vị anh hùng làm rạng danh non sơng có biết hệ với ngàn ngàn lớp lớp người vô danh ngã xuống để bảo vệ độc lập đất nước Giọng thơ hào hùng, lập luận mạnh mẽ chặt chẽ thuyết phục từ chứng lịch sử xác đáng chối cãi Qua ta thấy ý thức dân tộc sâu sắc Nguyễn Trãi
(5)Sau khẳng định tiền đề nghĩa kháng chiến khẳng định chủ quyền dân tộc, Nguyễn Trãi nêu chứng lịch thất bại nhục nhã giặc sang xâm lược nước ta
“Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét, Chứng cớ ghi”.
Nguyễn Trãi nêu tên tướng giặc bại trận trận chiến phi nghĩa xâm lược Đại Việt Đó Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa Đơ, Ơ Mã Chúng thất bại lẽ chiến phi nghĩa không nhằm bảo vệ sống nhân dân mà “tham cơng”, “thích lớn”, để thỏa mãn khát vọng bành trướng quyền lực kẻ cầm đầu mà gieo tai vạ cho người dân vô tội
Ngay từ mục đích xâm lược phi nghĩa nên chắn xâm lược “thất bại”, “tiêu vong” Những địa danh lịch sử gắn với kháng chiến vĩ đại dân tộc ta Nguyễn Trãi nêu Đó cửa sơng bạch Đằng giết chết hàng vạn quân Nam Hán xóa bỏ ngàn năm đô hộ ngoại xâm phương Bắc mở thời kì độc lập cho đất nước Cịn nhắc đến cửa Hàm Tử khơng thể khơng nhắc đến chiến công quân dân nhà Trần Trần Quang Khải nhắc đến
“Chương Dương cướp giáo giặc. Hàm Tử bắt quân thù”
Tuy không trực tiếp nhắc đến chiến thắng quân ta cách nói ta thấy lên vẻ đẹp oai hùng chiến công lịch sử vang dội Đây minh chứng lịch sử rõ nét cho tư tưởng nhân nghĩa Cuộc kháng chiến kháng chiến nghĩa Lẽ phải thuộc nghĩa quân, thuộc dân tộc Đại Việt nên chắn chiến thắng thuộc ta
Vạch trần tàn bạo giặc Minh chiến tranh phi nghĩa
Sau nêu tiền đề nghĩa kháng chiến, Nguyễn Trãi vạch trần mặt xâm lược giặc Minh:
“Nhân họ Hồ phiền hà, Để nước lịng dân ốn hận. Qn cuồng Minh thừa gây họa,
Bọn gian tà bán nước cầu vinh”.
Trong tình cảnh đất nước rối ren, nhân dân khơng đồng lịng chế độ nhà Hồ Hồ Quý Ly Lợi dụng điều đó, núp chiêu “phù Trần diệt Hồ”, giặc Minh xâm lược nước ta Nhưng thực chất giặc Minh khơng có ý tốt mà cớ để có hội đặt chân xâm lược dân tộc Điều thể rõ qua từ “nhân”, “thừa gây họa” cho thấy rõ thái độ Nguyễn Trãi kẻ ngoại xâm
(6)lộng quyền tham vinh hoa phú quý mà đẩy đất nước vào tình cảnh rối ren, ngàn cân treo sợi tóc
Tội ác giặc Minh thái độ phẫn uất tác giả
Không vạch trần mặt thật giặc, tác giả cịn nêu tội ác trời khơng dung đất không tha kẻ thù:
“Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ. Dối trời lừa dân đủ mn nghìn kế, Gây binh kết oán trải hai mươi năm.
………
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng, Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Nặng nề nỗi phu phen Tan tác nghề canh cửi”.
Những tội ác giặc gây kể hết Biết oán thương, uất hận chất chồng Giặc tàn sát dã man người dân vô tội, cướp mạng sống cướp hạnh phúc gia đình êm ấm Hình ảnh “con đỏ”, “dân đen” ý nhân dân Đại Việt Họ người thấp cổ bé họng ước mong sống giản dị đời thường kể ước mơ nhỏ bé bị vùi dập
Quân Minh phá sống họ, phá tan nghiệp, làm chảy máu nước mắt gia đình Khơng chúng cịn đặt nhiều thứ thuế vơ lí bóp nghẹt đường sống người dân lương thiện Lòng tham vơ đáy qn Minh cịn thể việc chúng khai thác cạn kiệt tài nguyên khoáng sản Để đổi lấy vàng ngọc châu báu chúng nhẫn tâm xem nhẹ sinh mạng người Hành động tàn phá môi trường sống, môi trường tự nhiên cách vơ vét sản vật chim trả, hươu đen đến “cả giống côn trùng cỏ”
Quân Minh phá hoại sản xuất “nghề canh cửi” Chúng đề việc ép dân nhân trở thành nô lệ, bóc lột tận sức lao động nhân dân.Tội ác qn Minh nhìn nhận góc độ tác động đến sống nhân dân Từ cho thấy lòng Nguyễn Trãi dành cho dân cho nước Bên cạnh tình cảnh đáng thương nhân dân, Nguyễn Trãi cịn khắc họa hình ảnh quân thù lên cách man rợ “thằng há miệng đứa nhe máu mỡ no nê chưa chán” Tội ác khiến cho đất trời phẫn nộ”
“Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa mùi.
Lẽ trời đất dung tha, Ai bảo thần nhân chịu được?…”
(7)Đánh giá tác phẩm cảm nhận đoạn Bình ngơ đại cáo
Bằng lí lẽ sắc bén, cách lập luận chặt chẽ tài tình, Nguyễn Trãi nêu tiền đề nhân nghĩa kháng chiến Ta chiến đấu để bảo vệ đất nước, chiến đấu mục đích nhân nghĩa – bảo vệ sống ấm no nhân dân, chiến đấu độc lập dân tộc – bảo vệ đồ nghìn năm dân tộc ta, cuối chiến đấu khơng thể ngoảnh mặt làm ngơ trước tình cảnh đất nước, nhân dân Những hình ảnh mạnh mẽ, kết hợp với biện pháp nghệ thuật tạo giọng điệu mạnh mẽ, đanh thép oai hùng cho thơ
Gợi ý kết đề cảm nhận đoạn Bình ngơ đại cáo Nguyễn Trãi
Kết 1: Chỉ với hai đoạn đầu ta cảm nhận hào hùng bi thương thời đại khởi nghĩa Lam Sơn Thấy lòng nghĩa quân thật đáng quý trân trọng Bởi họ mưu tính nghiệp lớn khơng phải để lưu danh sử sách mà sống ấm no nhân dân
Kết 2: Với hai đoạn thơ súc tích ngắn gọn với tài ngòi bút sắc sảo Nguyễn Trãi giúp làm bật lên tư tưởng nghĩa tác phẩm Bên cạnh cảm nhận đoạn Bình Ngơ đại cáo, ta thấy tác phẩm tố cáo mạnh mẽ tội ác hành động dã man kẻ thù Sâu xa ý nghĩa cáo tinh thần yêu nước, niềm tự hào tự tôn dân tộc mãnh liệt tác giả
4 Cảm nhận đoạn Bình ngơ Đại cáo
Trong mối quan hệ lịch sử văn học, ta bắt gặp thời điểm lịch sử đồng thời thời điểm văn học Điều minh chứng cụ thể qua Nam quốc sơn hà với chiến thắng sông Như Nguyệt, Hịch tướng sĩ với kháng chiến chống quân Nguyên mơng lần hai Bình ngơ đại cáo đại phá qn Minh tồn thắng Thế Bình ngơ đại cáo trường hợp đặc biệt mà từ trước đến giữ vai trò “thiên cổ hùng văn” khơng tiền khống hậu Cảm hứng độc lập dân tộc tương lai đất nước hòa quyện kết tinh thành sức mạnh khởi nghĩa Lam Sơn khổ thơ thứ ba
Đại cáo bình Ngơ đặt hai nguồn cảm hứng cảm hứng trị cảm hứng sáng tác Cảm hứng trị đem đến cho dân tộc tuyên ngôn độc lập hùng hồn, đanh thép Cảm hứng sáng tác khơi nguồn cảm xúc đem đến kiệt tác văn chương Khi hai nguồn cảm hứng hòa quyện viết lên thiên cổ hùng văn mang đậm giá trị tư tưởng giá trị thẩm mĩ Khổ thơ thứ ba nêu bật ý chí chiến thắng nhân dân Đại Việt
Với cảm hứng dồi dào, phong phú tác giả dụng công khắc họa tháng ngày thắng lợi vẻ vang Bám vào sườn lịch sử để khởi nghĩa lên với tất tính chất phong phú, lớn rộng, sinh động Bằng tài mình, nguyễn Trãi tái tất diễn biến giai đoạn đầu khởi nghĩa tập trung chủ yếu làm bật đời sống tâm lí người anh hùng Lê Lợi Khắc họa hình tượng Lê Lợi tác giả sử dụng điển “nếm mật nằm gai” nói Việt Vương Câu Tiễn Dường cảm hứng anh hùng dân tộc giúp tác giả xây dựng thành công chân dung người anh hùng Lê Lợi:
Ngẫm thù lớn há đội trời chung, Căm giặc nước thề khơng sống. Đau lịng nhức óc, chốc đà mười năm trời;
(8)Với hoài bão bầu nhiệt huyết yêu nước, Lê Lợi chiến hữu vững tay chèo để vượt qua gian nan thách thức, gian khổ chông gai: thiếu nhân tài, thiếu lương thực… Nhưng tất nhờ “tấm lòng cứu nước”, nhờ “gắng chí khắc phục gian nan” nhờ “manh lệ chi đồ tứ lập”, “phụ tử chi binh tâm” khởi nghĩa dần bước qua khó khăn để buổi đầu đến tổng tiến công giành thắng lợi Xét khoảng thời gian lịch sử từ năm 1418 đến 1424 sáu năm “đau khổ” nhắc đến hai kiện:
Khi Linh Sơn lương hết tuần Khi Khơi Huyện qn khơng đội
Nó không tiêu biểu cho buổi gian lao chiến mà bật với tinh thần lạc quan người dân: lạc quan hoàn cảnh đen tối, tin tưởng tạm thời thất bại Chúng ta vững ý chí, niềm tin tin tưởng nhân dân, biết phát huy sức mạnh dân, đặc biệt tầng lớp manh lệ:
Yết can vi kì, manh lệ chi đồ tứ lập Đầu giao hưởng sĩ, phụ tử chi binh tâm
Đó tư tưởng lớn mà sau đến Nguyễn Đình Chiểu ta lần thấy nhân dân tấp nập Trong tuyên ngôn Bình ngơ đại cáo người manh lệ nhắc đến công khai đầy trịnh trọng “cũng chưa thấy xưa nay”
Hai câu thơ có ý nghĩa lề chuyển tiếp: Đem đại nghĩa để thắng tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo
Có thể nói sau bao suy tư, chiêm nghiệm, bao đớn đau, căm giận, sau bao lo lắng tâm đến lúc tâm trạng tác giả thả lỏng đến hê, sảng khoái Bao trùm đoạn văn hình tượng phong phú, đa dạng đo thiên nhiên tráng lệ, kì vĩ vẽ khung cảnh chiến thắng “sấm vang chớp giật”, “trúc trẻ cho bay”, “sạch khơng kình ngạc”, “tan tác chim muông”, “trút khô” khiến “đá núi mịn”, “nước sơng phải cạn” Bên cạnh chiến cơng lẫy lừng quân dân ta thất bại ê chề tướng giặc “máu chảy thành sông”, “máu trôi đỏ nước”, “thây chất đầy nội”, “thây chất đầy đường” Chiến trường tan tác trăm bề, thời gian, khơng gian đắm chìm thuốc súng, khói bom “sắc phong vân phải đổi”, “ánh phật nguyệt phải mờ” với chuyển rung dồn dập, dội Các tính từ mức độ điểm tối đa tạo thành hai mảng đối lập
Bức tranh toàn cảnh thất bại ê chề kẻ thù tên vẻ, đứa cảnh: Trần Hiệp phải chịu bêu đầu,… gặp điểm ham sống sợ chết đến hèn nhát Qua hình tượng kẻ thù hèn nhát tha tội chết nêu bật tính chất nghĩa, nhân đạo sáng ngời khởi nghĩa Lam Sơn:
Voi uống nước, nước sông phải cạn Đánh trận, không kinh ngạc
Đánh hai trận, tan tác chim muông.
Sự dồn dập xương sống đoạn văn để hịa quyện hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu nhằm miêu tả cách chân thật tổng phản công thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn
(9)ưu tạo điều kiện tiếp tục sống, Nguyễn Trãi làm bật tính chất nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa, nhân đạo sáng người khởi nghĩa Lam Sơn