Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến và thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và của Ngành về bình đẳng giới trong toàn đơn vị như: “Luật Bình đẳng giới, Luật Phòng, chống b[r]
(1)TRƯỜNG TIỂU HỌC AN ĐIỀN BAN VÌ SỰ TIẾN BỘ PHỤ NỮ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ––––––––––– Số: …/THAĐ-BVSTBPN An Điền, ngày 11 tháng năm 2012 BÁO CÁO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA BAN VSTBPN TRƯỜNG TIỂU HỌC AN ĐIỀN Thực Công văn số 511/SGD&ĐT-BVSTBPN ngày 02 tháng năm 2012 Ban Vì tiến phụ nữ ngành Giáo dục tỉnh Bến Tre việc báo cáo tình hình hoạt động Ban từ đầu năm 2012 đến Thực công văn số: 248/PGD&ĐT-BVSTBPN ngày tháng 05 năm 2012 Phòng GD&ĐT Thạnh Phú việc báo cáo tình hình hoạt động Ban VSTBPN Ban VSTBPN trường Tiểu học An Điền báo cóa nội dung nêu trên sau: A ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ VÌ SỰ TIẾN BỘ PHỤ NỮ TỪ ĐẦU NĂM 2012 ĐẾN NAY I Điều kiện hoạt động Ban VSTBPN: 1.Thuận lợi: Có công văn hướng dẫn hoạt động Ban “vì tiến phụ nữ” các cấp Nhận thức CB-VC trường và nhân dân bình đẳng giới ngày càng nâng cao, Ban vì tiến phụ nữ nhà trường đã tích lũy kinh nghiệm hoạt động Đó là yếu tố tích cực để thúc đẩy việc thực thành công các mục tiêu “Vì tiến phụ nữ” Đội ngũ nữ cán giáo viên, nhân viên có ý thức tốt hoàn thành nhiệm vụ giao 2.Khó Khăn: Tư tưởng trọng nam, coi thường nữ còn phận nhỏ nhân dân dẫn đến gánh nặng gia đình và làm cản trở phụ nữ tiến II Tình hình thực kế hoạch VSTBPN Công tác tổ chức: Năm học 2011 - 2012 trường Tiểu học An Điền: 30 CB-VC, đó nữ 14 đ/c; Số đảng viên nữ: 6/14; Số nữ có trình độ đại học: 02; Số nữ có trình độ cao đẳng: 07/14; Số nữ có trình độ sơ cấp LLCT: 06/06 - Trưởng ban: Lê Thị Phương Thủy - Kiêm P.CTCĐCS -TTK5 - Phó trưởng ban: Phạm Thị Mộng Tiền - Kiêm Bí thư chi đoàn - Thành viên: Nguyễn Thị Mỹ Dung - Kiêm Tổ trưởng K1 - Thành viên: Huỳnh Thị Kiệp - Kiêm Tổ trưởng K3 - Thành viên: Lê Thị Ngọc Dung - Kiêm Tổ trưởng K4 (2) Công tác thông tin, tuyên truyền bình đẳng giới và Vì tiến phụ nữ (các văn có liên quan đã triển khai sinh hoạt, học tập đơn vị) Tiếp tục quán triệt và thực thị 15/BGD-ĐT ngày 19/9/2004 Bộ GD&ĐT việc đổi tăng cường công tác cán nữ ngành Giáo dục Quán triệt và thực các văn đạo Sở GD-ĐT, phòng GD-ĐT nhiệm vụ trọng tâm vì tiến phụ nữ (Ban VSTBPN trường có kế hoạch hoạt động cụ thể) III Kết thực các mục tiêu: Mục tiêu 1: Bình đẳng giới lĩnh vực chính trị - Số nữ tham gia lãnh đạo, quản lý: (cấp ủy Chi bộ, HT, PHT, CT CĐCS) - Số đảng viên nữ đơn vị: 06/14 (Tỷ lệ: 42,8%) - Số cán quản lý nữ đơn vị bồi dưỡng lý luận chính trị, quản lý nhà nước: - Số nữ học tin học: 14/14 (100%) - Bồi dưỡng để có nữ kế thừa làm quản lý trường học - Tuyên truyền nâng cao vai trò, vị trí nữ CBCC là tổ trưởng tổ chuyên môn và các công tác khác Mục tiêu 2: Bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, lao động - 100% nữ CB-VC trường đảm bảo chế độ lương và phụ cấp theo quy định lương: ốm đau, thai sản - Tạo điều kiện để chị em phụ nữ trường có hoàn cảnh khó khăn vay vốn từ ngân hàng và vốn đóng góp các quỹ CĐ quản lý góp vốn xoay vòng, góp quỹ tham quan để phát triển kinh tế gia đình - Việc thực các chế độ chính sách cán bộ, công chức, viên chức nữ - Các hình thức giúp đỡ và hỗ trợ các cán bộ, công chức, viên chức nữ có hoàn cảnh khó khăn để làm kinh tế phụ, cải thiện đời sống Mục tiêu 3: Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục và đào tạo - Huy động 100% số trẻ tuổi lớp 1, làm tốt công tác vận động trẻ đến trường thông qua ngày toàn dân đưa trẻ đến trường - Phấn đấu không có trẻ bỏ học, tạo điều kiện để trẻ từ - 11 tuổi đến trường - Ưu tiên em học sinh nữ việc tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khóa nhằm tạo hứng thú học tập để giảm tỉ lệ bỏ học trẻ em gái: Tỉ lệ bỏ học trẻ em gái: Tính từ đầu năm học đến nay: HS (0%) - Giữ vững thành phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi mức 1, nhà trường tiếp cận và phấn đấu đạt Phổ cập GDTH-ĐĐT mức vào năm học 2012-2013 - Số cán bộ, giáo viên nữ đạt chuẩn: 14/14(Tỷ lệ:100%); đó trên chuẩn đào tạo: 09/14(Tỷ lệ: 64,2%) Mục tiêu 4: Bình đẳng giới lĩnh vực y tế (3) - Tình hình đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm các trường bán trú (MN, TH, THCS); - Có kế hoạch cho chị em khám sức khỏe định kỳ nơi khám BH y tế (Trạm y tế xã An Điền) lần/năm Không có trường hợp CB-VC nữ sinh thứ - Việc tổ chức khám sức khỏe định kỳ giáo viên nữ và nữ học sinh nhà trường quan tâm (khám sức khỏe định kỳ hàng năm) - Trường học có nhân viên y tế (Kiêm nhiệm) có trình độ chuyên môn trung cấp - Vận động 100% nữ CBVC hưởng ứng vận động xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực Mục tiêu 5: Bình đẳng giới lĩnh vực văn hóa, thông tin, thể thao - Tổ chức cho CBVC nữ tham quan học tập các nơi; tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể trường đơn vị bạn - Đảm bảo bình đẳng giới việc thụ hưởng lĩnh vực văn hóa và thông tin: nhà trường tổ chức văn nghệ, thể dục, thể thao định kỳ hàng tuần đã giúp CB-VC nữ thể chính mình các lĩnh vực này - Nhân dịp kỉ niệm ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10; tích cực hưởng ứng xây dựng gia đình văn hóa, gia đình thể thao đơn vị tổ chức hái hoa dân chủ đề tài tìm hiểu Quy định pháp luật, bình đẳng giới… Mục tiêu 6: Bình đẳng lĩnh vực gia đình - Có giải pháp rút ngắn khoảng cách thời gian tham gia công việc gia đình nữ so với nam - Không có tình trạng bạo lực gia đình xảy đời sống CBGVNV Mục tiêu 7: Nâng cao lực quản lý nhà nước bình đẳng giới - Nhà trường tiếp tục củng cố, kiện toàn Ban vì tiến phụ nữ đơn vị; - Đơn vị tổ chức họp Ban đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động năm 2011 và xây dựng kế hoạch hoạt động năm 2012 đúng quy định và các văn hướng dẫn cấp trên -Nhà trường bổ sung, điều chỉnh quy chế hoạt động; chế độ sinh hoạt, tình hình phân công các thành viên Ban phù hợp với tình hình đơn vị IV Đánh giá chung: 1.Những ưu điểm: - Ban “vì tiến phụ nữ” trường làm việc đúng quy định và có xây dựng Quy chế hoạt động cụ thể, phù hợp với tình hình đơn vị - Ban VSTBPN đã xây dựng kế hoạch và triển khai thực toàn đơn vị - Các thành viên Ban VSTBPN trường nhiệt tình công tác, hiểu cần thiết việc thành lập và hoạt động Ban chính vì vậy, không xảy bất bình đẳng giới đơn vị gia đình 2.Những tồn tại, yếu kém và nguyên nhân (4) - Vẫn còn việc trọng nam khinh nữ xảy nên ít nhiều ảnh hưởng đến hoạt động Ban VSTBPN đơn vị V Đề xuất và kiến nghị Ban VSTBPN các cấp cần quan tâm nhiều đến việc đạo và hướng dẫn thực nhiệm vụ cho cấp để định hướng tốt công việc tương lai B PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CÔNG TÁC BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ SỰ TIẾN BỘ PHỤ NỮ TỪ NAY ĐẾN CUỐI NĂM 2012 I Mục tiêu tổng quát: - Tuyên truyền Chiến lược quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam (20112015) và đến năm 2020, Chiến lược bình đẳng giới giai đoạn (2011-2020) Tuyên truyền kịp thời các văn liên quan đến chính sách lao động nữ và bình đẳng giới - Tiếp tục triển khai có hiệu thị 27/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ và Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhằm nâng cao nhận thức hệ thống chính trị, xã hội quyền lợi phụ nữ - Phối hợp làm tốt công tác cán nữ: quy hoạch đào tạo cán nữ, trên 30% cán nữ tham gia các lượt đào tạo, bồi dưỡng chuyên ngành; phát triển đảng viên nữ đạt tỷ lệ 40% tổng số đảng viên kết nạp - Phối hợp với CĐCS tổ chức cho Ban TTND kiểm tra giám sát điều kiện, phương tiện môi trường làm việc lao động nữ - Phối hợp tổ chức cho chị em tham quan nghỉ mát cùng gia đình dịp hè 2012 (với điều kiện kinh phí phù hợp) - Quan tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản cho nữ CBCC, VC - Thực tốt các văn đạo hoạt động Ban Vì tiến phụ nữ các cấp II Mục tiêu và tiêu cụ thể (tương ứng mục tiêu) Tổ chức nghiên cứu, quán triệt các quan điểm, chủ trương Đảng bình đẳng giới đề Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị “công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến và thực các chủ trương, chính sách Đảng, Nhà nước và Ngành bình đẳng giới toàn đơn vị như: “Luật Bình đẳng giới, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới, Kế hoạch hành động vì tiến phụ nữ Ngành Giáo dục, các văn bản, các nghị định, các thông tư có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ lao động nữ” (5) Phối hợp với công đoàn sở, tổ chức tốt các hoạt động tuyên truyền sâu rộng đội ngũ nữ nhà giáo, kết Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XI, phát huy vai trò người phụ nữ trí thức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước và xây dựng gia đình nhà giáo “no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” Xây dựng kế hoạch hành động vì tiến phụ nữ đơn vị giai đoạn 2012 - 2015 phù hợp điều kiện thực tế, báo cáo tổng kết dựa trên số liệu tổng hợp thực theo mục tiêu chương trình hành động vì tiến phụ nữ đơn vị, đề xuất tiêu, giải pháp và kiến nghị để triển khai tiếp giai đoạn, đề xuất khen thưởng cho các tập thể và cá nhân cấp sở và cấp bộ, ngành Chủ động giới thiệu quy hoạch nữ cán bộ, giáo viên xuất sắc tham gia lãnh đạo chính quyền, đoàn thể đơn vị, quan tâm đến nữ nhà giáo, công tác và học tập có hoàn cảnh gia đình khó khăn Tích cực tham gia triển khai công tác giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh nữ theo các nội dung : “tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước trường học giai đoạn 2012 - 2015” Đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức giới, trách nhiệm giới, dân số, sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hoá gia đình, phòng chống tệ nạn xã hội, chú trọng công tác chăm sóc, giáo dục trẻ nhân tháng hành động vì trẻ em và Ngày Gia đình Việt Nam, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho nữ nhà giáo và người lao động Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động vì tiến phụ nữ, phát vướng mắc và kiến nghị, giải pháp để đẩy mạnh công tác vì tiến phụ nữ nhà trường Kiện toàn, củng cố ban vì tiến phụ nữ, câu lạc nữ công; tiếp tục đổi hình thức hoạt động phù hợp với điều kiện địa phương và đơn vị; tăng cường các hình thức tuyên truyền, thu hút đông đảo nữ cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia, là Giáo viên nữ có hoàn cảnh gia đình khó khăn III Các nhiệm vụ và giải pháp cụ thể 1) Tăng cường lãnh đạo, đạo: - Ban VSTBPN trường tranh thủ quan tâm cấp ủy Đảng, chính quyền, địa phương nghiệp VSTBPN, bình đẳng giới, làm tốt công tác tham mưu, tạo điều kiện thời gian và vật chất để ban VSTBPN hoạt động thường xuyên có hiệu - Củng cố kiện toàn ban VSTBPN theo định kỳ 2) Tuyên truyền phổ biến và vận động: - Nhà trường thường xuyên tổ chức tuyên truyền chủ trương đường lối, chính sách Đảng, Pháp luật Nhà nước công tác nữ và bình đẳng giới cho (6) nữ CBCC, tuyên truyền rộng rãi chuẩn mực người phụ nữ Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH đất nước - Tiếp tục quán triệt nội dung thị, Nghị Đảng, Nhà nước ngành vấn đề có liên quan đến cán phụ nữ cấp ủy chi bộ, chính quyền, đoàn thể - Vận động nữ CBVC hưởng ứng và tham gia tích cực các phong trào ngành phát động, vận động trẻ em và trẻ em nữ bỏ học lớp để thực giáo dục phổ cập tiểu học địa phương Thực hiệu dân số kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản, phong trào từ thiện… - Hưởng ứng phong trào toàn dân: Đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa; trì nếp đơn vị có đời sống văn hóa tốt - Tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, TDTT nữ CBVC - Sinh hoạt các chuyên đề chào mừng các ngày lễ lớn năm… 3) Chế độ chính sách: Phối hợp với các phận nhà trường, thực đảm bảo chế độ chính sách cho nữ CBVC mối tương quan bình đẳng giới 4) Công tác phối hợp: - Phối hợp công đoàn trường đạo tốt các phong trào, các vận động như: “Hai không”, “Trường học thân thiện-học sinh tích cực”, “ Đổi công tác quản lý, nâng cao chất lượng toàn diện”, vận dộng “ Kỷ cương - Tình thương - Trách nhiệm” - Giúp đỡ nữ CBVC Trong trường hoàn thành nhiệm vụ chính trị ngành nói chung, trường nói riêng - Phối hợp với ban dân số xã, Hội phụ nữ các cấp quan tâm đến trẻ em nữ có hoàn cảnh khó khăn - Phối hợp cùng địa phương trì tốt các tiêu phổ cập GDTHĐĐT - Phối hợp với các tổ chức nhà trường tổ chức gặp mặt nêu gương điển hình nhà trường nhân các ngày lễ lớn, để động viên chị em phấn đấu vươn lên giảng dạy và các hoạt động khác - Ban VSTBPN nhà trường xây dựng kế hoạch lồng ghép giáo dục giới tính cho học sinh lớp 5, phát động phong trào phòng chống tệ nạn xã hội, tuyên truyền thực chương trình phòng chống ma túy… - Báo cáo tổng kết các mặt hoạt động ban VSTBPN có đánh giá cụ thể mặt hoạt động - Nhà trường quan tâm đến công tác nữ đợt thi đua và phương hướng hoạt động thời gian tới Tổ chức các hội thi và ngoài nhà trường như: thi giáo viên giỏi, thi viết chữ đẹp, hội thảo sáng kiến kinh nghiệm…để khơi dậy tiềm chị em các lĩnh vực khác nhau, tạo điều kiện cho chị em tham gia giao lưu học tập kinh nghiệm với các điển hình và ngoài nhà trường - Ban VSTBPN nhà trường làm tốt công tác tham mưu với chi bộ, chính quyền, các đoàn thể việc tạo điều kiện thuận lợi để chị em nữ CBVC tham gia các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ (7) TRƯỞNG BAN (Đã ký) Nơi nhận: -Ban VSTBPN phòng GD-ĐT; -Lưu Phó chủ tịch C ĐCS Lê Thị Phương Thủy Mẫu 1: THỐNG KÊ SỐ LIỆU LIÊN QUAN CBGVNV (tính đến 15/5/2012) -// - TS CBGVNV TS nhân viên Số lượng đảng Trình độ Trình độ chính Cán quản lý Ghi (8) biên chế (được tuyển dụng, tính thử việc) Nữ Nam 30 16 hợp đồng theo Nghị định 68 Chính phủ Nữ Nam Nữ trị: Cử nhân, cao cấp, trung cấp chuyên môn trên chuẩn viên Nam Nữ Nam 11 Nữ Nam chú Nữ Nam THỐNG KÊ SỐ LIỆU LIÊN QUAN HỌC SINH -// - TS học sinh Nữ 563 277 Bỏ học Nữ Người lập biểu Nam Lưu ban Nữ Nam Số lượng HS khá, giỏi Nữ Nam 128 134 Thủ trưởng đơn vị Phạm Thành Được Ghi chú (9)