Trách nhiệm của các Bộ, ngành, địa phương và các cơ quan, tổ chức liên quan aBộ Kế hoạch và Đầu tư: Xây dựng Chương trình/Kế hoạch hành động quốc gia về phát triển bền vững Việt Nam gia[r]
(1)www.themegallery.com LOGO Phát Triển Bền Vững và Các Quy Tắc GVHD: TS Ngô Thị Thanh Trúc (2) Danh Sách Nhóm 4105634 4105638 4105639 4105709 4105726 www.themegallery.com Đoàn Duy Hinh Lê Huỳnh Tăng Diệu Hương Phạm Diễm Trinh Trần Thị Diễm Xuân Company Logo (3) www.themegallery.com Nội Dung Khái niệm Các nguyên tắc phát triển bền vững Đánh giá phát triển bền vững Việt Nam và phát triển bền vững (4) www.themegallery.com Khái niệm PTBV Theo Ủy ban môi trường và phát triển Liên Hợp Quốc năm 1987 thì “Phát triển bền vững là phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu người không tổn hại tới thoả mãn các nhu cầu hệ tương lai" Theo Luật bảo vệ môi trường Việt Nam, sửa đổi năm 2005 thì “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu đó các hệ tương lai trên sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội và bảo vệ môi trường.” (5) Các nguyên tắc PTBV www.themegallery.com Trong Hội nghị Liên Hợp Quốc Môi trường và Phát triển họp Rio de Janeiro từ - 14/6/1992 tuyên bố 27 nguyên tắc cho thấy quan niệm chủ đạo là: Đảm bảo công cùng hệ và các hệ PT là quyền tất các quốc gia, dân tộc; và người là trung tâm phát triển Bảo vệ môi trường là hoạt động không thể tách rời PTBV PTBV cần có thể chế luật pháp và máy hành pháp thống nhất, vận hành hiệu và tham gia lực lượng XH Duy trì, gìn giữ hòa bình, đảm bảo kiểm soát tác động chiến tranh, xung đột, áp bóc lột để hạn chế tác động xấu đến tài nguyên môi trường (6) www.themegallery.com 2.Các nguyên tắc PTBV (tt) Xóa nghèo, giảm chênh lệch mức sống là mục tiêu cần và đặc biệt cấp bách PTBV Sử dụng các công cụ quản lí, luật pháp, kinh tế để bảo vệ môi trường, đảm bảo công XH và PTBV Khi có nguy gây tác hại nghiêm trọng, hay không sửa chữa được, thì không thể vì lí chưa có sở khoa học chắn để trì hoãn việc áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường Tuyên bố RIO cam kết “Hợp tác đa quốc gia để phát huy hệ thống kinh tế giới thoáng, giúp đỡ dẫn đến phát triển bền vững tất các nước Chính sách thương mại, với mục đích môi trường, không nên trở thành phương tiện phân biệt đối xử độc đoán, vô lý, ngăn cản trá hình thương mại quốc tế” Company Logo (7) 3.Đánh giá PTBV www.themegallery.com Những thị đánh giá PTBV đáng quan tâm gồm có: Bộ 58 thị đánh giá phát triển bền vững Uỷ ban phát triển bền vững Liên hợp quốc (CSD), gồm134 thị, sau đó cải tiến, giản lược còn 58, bao quát các khía cạnh kinh tế xã hội, môi trường và thể chế phát triển bền vững Đây là thị nhiều quốc gia, đó có Việt Nam lựa chọn để xây dựng tiêu chí đánh giáphát triển bền vững cho quốc gia Bộ 46 thị Nhóm tư vấn tiêu PTBV (CGSDI) Bộ Chỉ số thịnh vượng 88 thị IUCN (Thước đo BS) Dấu chân sinh thái Company Logo (8) www.themegallery.com 3.Đánh giá PTBV (tt) Hình2:1:Dấu Dấuchân chânsinh ST thái và sức STquốc Hình củatảicác gia có toàn cầu [Global Footprint Network ]thu nhập thấp, trung bình và cao [WWF 2006 ] Hình 21cho là thấy DấuNhu chân cầusinh thái quốc mà gia người tính làcho tổnghơn các 150 sản phẩm trên giới, đó, tiêu thụ kiểuthế diện tíchtrong trên cung cấp thỏa quốc giaDấu tínhsinh mãn.mỗi Năm 2003, chân lượng sảncầuphẩm sảntỷ gha, xuất tương cộng thái toàn là 14,1 với (+)vớilượng sản phẩm nhập đương 2,2 gha/người, khẩu, học (–) lượng sản đó,sau Sứcđótảitrừ sinh là phẩm xuất Một quốc gia 1,8gha/người có “dự trữ sinh thái” Dấu chân sinh thái nhỏ Sức tải sinh học, ngược lại, nó tình trạng “thâm hụt sinh thái” Hiện nay, hầu hết các quốc gia tình trạng thâm hụt sinh thái (9) 3.Đánh giá PTBV (tt) www.themegallery.com Dấu VN Sơ đồchân trênST cho thấy thay đổi Ở Việt Nam, sốvà liệu tính Dấu chân sinhcác thái Sức tảiDấu sinhchân sinh thái và Sức tải sinh thái có từ các báo cáo thường niên National họcnăm của1961 Việt đến Nam2003 diễn biến theo Footprint Network và WWF Ta có tương quan Dấu chân sinh thái xu chung toàn cầu, Dấu và Sức tải thái sinhtăng học dần theo Đến đầu người chân sinh năm qua các năm sau: 2003, mặc dù so với toàn cầu Dấu chân sinh thái Việt Nam mức chưa đáng lo ngại (0,9gha<1,8gha) nhu cầu Việt nam tài nguyên đã lớn sức tải thiên nhiên (0,9gha>0,8gha) Hình : Dấu chân sinh thái và Sức tải sinh học Việt Nam (Ảnh: National Footprint Network) (10) 4.Việt Nam và Phát Triển Bền Vững 4.3 Tổ chức thực www.themegallery.com 4.2 Các nhóm giải pháp 4.1 Mục tiêu và định hướng nhằm PTBV GĐ 2011-2020 Việt Nam và Phát Triển Bền Vững (11) 4.1 Mục tiêu và định hướng nhằm PTBV GĐ 2011-2020 4.1.1 Mục tiêu a)Mục tiêu tổng quát: Tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đôi với tiến độ, công xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia www.themegallery.com b)Mục tiêu cụ thể: Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, giữ vững an ninh lương thực,an ninh lượng, an ninh tài chính Chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang phát triển hài hòa chiều rộng và chiều sâu; bước thực tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế các bon thấp Sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực Xây dựng XH dân chủ, kỷ cương, đồng thuận, công bằng, văn minh; văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; người phát triển toàn diện trí tuệ, đạo đức, thể chất, tinh thần, lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật (12) www.themegallery.com b) Mục tiêu cụ thể Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ trở thành động lực phát triển quan trọng Giữ vững ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Giảm thiểu các tác động tiêu cực hoạt động kinh tế đến môi trường Khai thác hợp lý và sử dụng có hiệu các nguồn tài nguyên, thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên không tái tạo Phòng ngừa, kiểm soát và khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường, bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Hạn chế tác hại thiên tai, chủ động thích ứng có hiệu với biến đổi khí hậu, là nước biển dâng (13) 4.1 Mục tiêu và định hướng nhằm PTBV GĐ 2011-2020 (tt) 4.1.2 Các tiêu giám sát và đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 www.themegallery.com Chỉ tiêu tổng hợp - GDP xanh - Chỉ số phát triển người (HDI) - Chỉ số bền vững môi trường (ESI) Chỉ tiêu kinh tế -Hiệu sử dụng vốn đầu tư (ICOR) -Năng suất lao động xã hội -Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)… Chỉ tiêu xã hội -Tỷ lệ nghèo -Tỷ lệ thất nghiệp -Tỷ số giới tính sinh -Hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập… Chỉ tiêu TN và MT -Tỷ lệ che phủ rừng -Tỷ lệ đất bảo vệ, trì đa dạng SH - Diện tích đất bị thoái hóa… (14) 4.1 Mục tiêu và định hướng nhằm PTBV GĐ 2011-2020 4.1.3 Các định hướng ưu tiên nhằm phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020 www.themegallery.com -Duy trì tăng trưởng KT bền vững, bước thực tăng trưởng xanh, PT lượng a) Kinh tế sạch, lượng tái tạo -Thực SX và TD bền vững -Đảm bảo ANLT, PTNN , nông thôn bền vững -Đẩy mạnh công tác giảm nghèo theo hướng bền vững; tạo việc làm bền vững; thực tiến và b) Xã hội công xã hội; -Ổn định quy mô, cải thiện và nâng cao chất lượng DS… -Bảo vệ và phát triển rừng -Chống thoái hóa, sử dụng hiệu và bền c) TN&MT vững tài nguyên đất - Bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước… Hình 4: Định hướng phát triển bền vững VN (15) www.themegallery.com 4.2 Các giải pháp PTBV VN 1.Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế phát triển bền vững; nâng cao chất lượng quản trị quốc gia phát triển bền vững đất nước Tăng cường các nguồn lực tài chính để thực phát triển bền vững Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức phát triển bền vững Tăng cường lực quản lý và thực phát triển bền vững Nâng cao vai trò, trách nhiệm và tăng cường tham gia cộng đồng doanh nghiệp, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức phi chính phủ và cộng đồng dân cư thực phát triển bền vững Phát triển nguồn nhân lực cho thực phát triển bền vững Tăng cường vai trò và tác động khoa học và công nghệ, đẩy mạnh đổi công nghệ thực phát triển bền vững Mở rộng hợp tác quốc tế (16) 4.3 Tổ chức thực PTBV VN www.themegallery.com 4.3.1 Trách nhiệm Hội đồng Quốc gia nâng cao lực cạnh tranh và phát triển bền vững 4.3.2 Trách nhiệm các Bộ, ngành, địa phương và các quan, tổ chức liên quan a)Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Xây dựng Chương trình/Kế hoạch hành động quốc gia phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 và 2016 – 2020, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các Bộ, ngành, địa phương, các quan, tổ chức liên quan; đảm bảo nguồn lực thực các mục tiêu, tiêu Chiến lược Xây dựng các chế, chính sách quản lý, hướng dẫn, hỗ trợ thực Chiến lược; - Phối hợp và hỗ trợ các Bộ, ngành, địa phương, các quan liên quan xây dựng và thực Chương trình/Kế hoạch hành động các ngành, các cấp; - Xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu phát triển bền vững… (17) www.themegallery.com b) Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ : Xây dựng chương trình/kế hoạch hành động ngành; thành lập Ban đạo PTBV ngành; bố trí nguồn lực để tổ chức thực có hiệu Chiến lược; chủ động tham gia các hoạt động phối hợp chung theo đạo Chính phủ; Lồng ghép các nội dung CL quá trình hoạch định chính sách; xây dựng và thực CL, quy hoạch và kế hoạch PTBV ngành Tổ chức tuyên truyền sâu rộng cán bộ, công chức tinh thần và nội dung Chiến lược… •Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc TW Phối hợp với các Bộ, ngành Trung ương xây dựng chương trình/kế hoạch hành động địa phương; thành lập Ban đạo PTBV địa phương Lồng ghép các nội dung CL quá trình hoạch định chính sách; xây dựng và thực quy hoạch, kế hoạch PT địa phương; Tổ chức tuyên truyền sâu rộng cán bộ, công chức, viên chức, doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân CLvà chương trình/kế hoạch hành động tỉnh, thành phố thực CL (18) www.themegallery.com d) Các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức phi chính phủ, Hội đồng Doanh nghiệp vì Phát triển bền vững Việt Nam thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam: Chủ động xây dựng kế hoạch hành động và tham gia triển khai thực CL phạm vi chức và hoạt động mình; Tuyên truyền, vận động, huy động tham gia cộng đồng doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân việc triển khai thực Chiến lược; Định kỳ hàng năm xây dựng báo cáo kết thực Chiến lược, gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ (19) 4.3 Tổ chức thực PTBV VN www.themegallery.com 4.3.3 Kinh phí thực - Kinh phí thực Chiến lược PTBV Việt Nam GĐ 2011 – 2020 bố trí dự toán chi ngân sách hàng năm các Bộ, các quan, các tổ chức liên quan và các địa phương -Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính cân đối, bố trí kinh phí hàng năm theo quy định Luật Ngân sách NN - Bộ Tài chính quy định cụ thể nguồn chi thường xuyên cho các nội dung Chiến lược, hướng dẫn xây dựng dự toán và sử dụng kinh phí theo các quy định pháp luật - Các Bộ, các quan, tổ chức liên quan và các địa phương chủ động huy động tài trợ các tổ chức, cá nhân và ngoài nước theo quy định pháp luật để thực Chiến lược (20) www.themegallery.com (21)