Lich su ngay nha giao Viet Nam

17 9 0
Lich su ngay nha giao Viet Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên chưa mở rộng, nâng cao khả năng luyện viết đúng quy trình kỹ thuật, cách lia bút để viết nhanh trên cùng một mẫu chữ hay rê bút để viết sang một nét mới, giáo viên chưa sử dụng[r]

(1)LỜI CẢM ƠN Kính thưa tất các thầy cô giáo truờng Đại Học Sư Phạm Hà Nội Tôi tên Nguyễn Văn Trang là sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội thuộc Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên Tỉnh Bạc Liêu, khóa học 2006-2009 Qua 03 năm học tập nhiều thầy cô nhiệt tình giảng dạy và hướng dẫn để tôi có thêm vốn kiến thức quý báo chuyên môn, nâng cao tay nghề việc giảng dạy chương trình bậc tiểu học, đặc biệt là cô Phan Phương Dung và cô Phạm Phương Liên tận tình giúp đỡ cho tôi hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán giáo viên trường tiểu học Long Điền Tiến B đã đóng góp ý kiến và tạo điều kiện cho tội qúa trình thực đề tài Tuy đề tài đã hoàn thành thời gian nghiên cứu có hạn không tránh khỏi nhiều thiếu sót Rất mong góp ý nhiệt tình thầy cô và các bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! (2) PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một đất nước muốn thoát khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển thì đất nước phải xây dựng cho nghiệp giáo dục phát triển theo thời đại phát triển đất nước Đất nước Việt Nam là đất nước phát triển theo hướng công nghiệp hóa đại hóa Vì miền tổ quốc các tầng lớp nhân dân không ngừng tìm hiểu và nhận thức các lĩnh vực khoa học kỹ thuật nhằm phục vụ việc lao động sản xuất và học tập Đặc biệt là đội ngũ thầy, cô giáo nói chung và các giáo viên tiểu học nói riêng không ngừng học tập, nâng cao chất lượng giảng dạy để xứng đáng với nhiệm vụ “Trồng người” Để thực mục tiêu trên trường tiểu học phải dạy đủ các môn học (do Bộ Giáo Dục quy định) cho học sinh đặc biệt là môn Tiếng Việt Học sinh phải học và biết sử dụng Tiếng Việt, tiếng mẹ đẻ Trong năm gần đây Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã đổi phương thức dạy học các phương pháp như: thay sách giáo khoa, thay đổi phương pháp dạy học từ phương pháp cổ truyền sang phương pháp đại nhằm nâng cao trình độ cho học sinh Nước ta từ trước đến sử dụng nhiều mẫu chữ, mẫu chữ viết có ưu điểm riêng, có khuyết điểm Có thời gian khá dài chữ viết học sinh trên đà xuống dốc, học sinh viết chữ cẩu thả không đúng quy trình Từ hạn chế đó ngành giáo dục chú ý đến việc rèn chữ viết cho học sinh, đặc biệt là học sinh tiểu học Năm học 2002-2003 ngành giáo dục và đào tạo đã thống mẫu chữ trên toàn quốc Nét chữ “Chân Phương” đã nhiều người ủng hộ Đó là lý tôi chọn đề tài này Tiếp tục phát huy cái đẹp chữ Việt Nam bắt nguồn từ chữ cái La tinh, người viết còn thể cái đẹp tâm hồn vì “nét chữ - nết người” Giáo viên dạy lớp là người rèn luyện củng cố và phát triển chữ viết cho các em học sinh lớp tạo cho các em có kiến thức chữ viết đúng, đẹp làm tảng học tốt các lớp cao Vì vậy, từ ban đầu giáo viên phải dạy cho học sinh thành thạo bốn kỹ năng: nghe-nói-đọc-viết Học sinh muốn viết chữ đẹp phải nhờ giáo viên hương dẫn tận tình từ nét chữ cái, chữ viết hoa, chữ số…của Tiếng Việt Vì tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn kỹ viết chữ cho học sinh lớp 2” Qua đề tài này tôi mong mình góp phần vào việc rèn luyện các kỹ viết chữ cho học sinh tiểu học nhằm giúp các em viết chữ ngày càng đẹp II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Môn tập viết là môn học quan trọng chương trình tiểu học, là lớp 1, lớp Môn tập viết trang bị cho học sinh mã (mã chữ viết) và yêu cầu kỹ thuật để sử dụng mã này học tập và giao tiếp Với ý nghĩa này môn tập viết cung cấp cho học sinh công cụ để các em sử dụng suốt đời tập viết có liên quan mật thiết tới chất lượng các môn học khác Nếu chữ viết rõ ràng, (3) đúng mẫu, tốc độ viết nhanh thì học sinh có điều kiện ghi chép bài nhanh, nhờ kết qủa học tập tốt Ngược lại, chữ viết kém, tốc độ chậm ảnh hưởng đến kết học tập các em Tập viết còn góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh phẩm chất đạo đức tốt như: tính cẩn thận, tính kỷ luật, óc thẩm mỹ Thủ tướng Phạm Văn Đồng có nói: “chữ viết là biểu nết người” Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần giáo dục cho các em thể nết người Môn tập viết tiểu học truyền thụ cho học sinh kiến thức chữ viết và kỹ thuật viết chữ các tiết tập viết học sinh hướng dẫn kỹ viết các chữ cái viết thường, chữ số, nắm vững quy trình viết chữ Yêu cầu lớp là học sinh nắm hình dáng và viết đúng các chữ viết hoa, đồng thời nâng cao kỹ viết liền mạch các chữ cái viết thường với và các chữ viết hoa với chữ viết thường Tập viết là phân mô có tính chất thực hành Trong chương trình không có tiết học lý thuyết, có các tiết rèn kỹ Tính chất thực hành có mục đích việc dạy tập viết góp phần khẳng định vị trí quan trọng phân môn này trường tiểu học III.GIỚI HẠN ĐỀ TÀI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Giới hạn đề tài -Đối tượng nghiên cứu: Phân môn tập viết tiểu học góp phần quan trọng định mặt chất lượng học tập học sinh Nó yêu cầu học sinh phải có tính cẩn thận, tính kỹ luật và óc thẩm mĩ Ở lớp kiến thức phân môn này học sinh phải nắm hình dáng và viết đúng các chữ hoa, đồng thời nâng cao kỹ viết liền mạch các chữ Cho nên việc rèn luyện kỹ viết chữ cho học sinh lớp là quan trọng, nó định qúa trình học tập các em lâu đài - Phạm vi nghiên cứu: Chương trình phân môn tập viết lớp 2 Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục đích nêu trên, tôi đã sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Giáo trình, sách tham khảo dạy tập viết tiểu học, sách bồi dưỡng hè… - Phương pháp quan sát, điều tra thực tế - Phân tích, tổng kết rút kinh nghiệm và trình bày vài ý kiến có liên quan đến việc rèn kỹ viết chữ cho học sinh lớp (4) PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT TẬP VIẾT CHO HỌC SINH LỚP I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Cơ sở ngôn ngữ học: Mối quan hệ đọc – viết Trong giao tiếp ngôn ngữ người ta nảy sinh ý dùng ngôn ngữ đó để lồng vào ý đó phát triển thành lời Khi tiếp nhận lời nói, người ta nghe lại rút từ, câu nghe đựơc các ý người ta, phải sử dụng mật mã chung xã hội gọi là ngôn ngữ (bao gồm các từ và quy tắc ghép từ thành câu) lựa chọn xếp các yếu tố đó trở thành lời cụ thể Công việc vận dụng mã để lồng ý mà tạo nên lời gọi là mã hóa Ngược lại, chuyển lời thành ý từ câu nghe được, ngừơi nghe phải rút nội dung chứa đựng bên lời nói Công việc đó chính là giải mã Ngôn ngữ âm là mật mã biểu dạng hệ thống tín hiệu, chuyển thành ngôn ngữ viết thì chữ viết lại thay ngôn ngữ âm thanh, làm thành hệ thống tín hiệu, loại mã dùng để truyền đạt mã ngữ âm tự nhiên Chữ viết là mã mã Nếu ngôn ngữ âm là mã bậc thì chữ viết là mã bậc Khi viết thành chữ thực chất đã có chuyển đổi từ mã bậc sang mã bậc Khi đọc thì quy trình ngược lại Đứng trước văn viết (sử dụng mã 2) người đọc trước hết phải chuyển lại thành lời, lúc đó thực giải mã bậc trước sau đó từ lời mà rút ý, tức là tiến hành giải mã bậc Từ việc xác định quan hệ thứ bậc ngôn ngữ âm và ngôn ngữ viết chất giao tiếp ngôn ngữ từ trên có thể hình dung quy trình đọc và viết sau: * Quy trình viết: Ý Mã hóa (mã 1) Lời nói (văn nói) Mã hóa Văn viết (mã 2) * Quy trình đọc: Văn viết giải mã (mã 2) lời nói (văn nói) giải mã ý (mã 1) Mục đích môn học vần là trang bị cho học sinh mã (chữ viết) và kỹ chuyển mã (từ mã sang mã ngược lại, từ mã sang mã 1) Cho nên hai quy trình viết và đọc, đã phân tích, trọng tâm dồn chú ý là các khâu liên quan đến mã tức là mã hóa (viết) và giải mã (đọc) Tất nhiên phải quan tâm đến việc hiểu ý, dù vấn đề cho học sinh học lời hay ý đẹp…trong dạy vần trước hết phải nhường mục tiêu cho công việc này là trang bị cho các em mã (chữ viết) và kỹ vận dụng mã đó (5) truyền mã Chữ viết có tính chất là mã mã, là ký hiệu dùng để ghi lại ngôn ngữ âm cho nên dạy không thể tách tập đọc (đánh vần) với tập viết Tổ chức dạy tập viết tiết học vần có tác dụng cố hình ảnh chữ viết mà các em nắm qua học vần Mặt khác việc giải mã bậc (đọc) và mã hóa bậc (viết) là mặt qúa trình thống nhất, dạy đọc (đánh vần) với tập viết Cơ sở lý luận học 2.1 Tập viết là phân môn mang tính chất thực hành, chương trình không có tiết học lý thuyết, có các tiết rèn luyện kỹ Tính chất thực hành có mục đích việc dạy học, tập viết góp phần khẳng định vị trí quan phân môn này trường tiểu học 2.2 Phân môn tập viết tiểu học truyền thụ cho học sinh kiến thức chữ viết và kỹ thuật viết chữ Trong các tiết tập viết, học sinh nắm bắt các tri thức cấu tạo chữ La Tinh ghi âm tiếng Việt, thể chữ cái này trên bảng, vở…đồng thời hướng dẫn các yêu cầu kỹ thuật viết nét chữ, chữ cái, viết từ và câu, viết văn (viết văn đây thực chất là viết chính tả các thể loại tập chép, nghe đọc và trí nhớ) Cơ sở giáo dục học - Tập viết góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh phẩm chất đạo đức tốt như: tính cẩn thận, tính kỹ luật và khiếu thẩm mĩ - Dạy học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng mình - Dạy học sinh các thao tác viết chữ từ đơn giản đến phức tạp, bao gồm kỹ viết nét, liên kết nét tạo chữ cái tạo chữ ghi tiếng Đồng thời giúp các em xác định khoảng cách, vị trí, cỡ chữ trên kẻ ôli để hình thành kỹ viết đúng mẫu, rõ ràng và cao là viết nhanh và đẹp Ngoài tư ngồi viết, cách cầm bút, để vở, cách trình bày bài viết là kỹ đặc thù việc dạy tập viết mà giáo viên cần thường xuyên quan tâm II.CƠ SỞ THỰC TIỂN Mục tiêu, chương trình và sách giáo khoa 1.1 Mục tiêu - Về kiến thức: Cũng cố hoàn thiện biểu tượng các chữ cái viết thường, chữ số, nắm vững quy trình viết chữ cái, chữ số Yêu cầu lớp là học sinh nắm hình dáng và viết đúng các chữ viết hoa, đồng thời nâng cao kỹ viết liền mạch các chữ cái viết thường với và chữ viết hoa với chữ viết thường - Về kỹ năng: học sinh lớp viết đúng chữ cái viết hoa, thể rõ đặc điểm thống các nét nhóm chữ viết hoa, kỹ thuật viết liền mạch các chữ cái thể rõ, Học sinh viết điều chỉnh khoảng cách viết các chữ cái đứng sau chữ viết hoa không có nét móc (6) - Bài kiểm tra cuối năm là bài tập chép Viết khoảng 50 chữ vòng 15 phút, không mắc quá lỗi chính tả -Rèn luyện tư tập viết cho học sinh như: + Tư ngồi viết: Khi ngồi viết học sinh phải ngồi ngay, lưng thẳng, không tì ngực vào bàn, đầu cúi Hai mắt cách mặt từ 25cm – 30cm Cánh tay trái đặt lên mặt bàn bên trái vở, bàn tay trái tì vào mép giữ không xê dịch viết Cánh tay phải trên mặt bàn Với cách để tay vậy, viết, bàn tay và cánh tay phải có thể dịch chuyển thuận lợi từ trái sang phải dễ dàng + Cách cầm bút: Khi viết, học sinh cầm bút và điều khiển bút ngón tay (ngón trỏ, ngón cái, ngón giữa) bàn tay phải Đầu ngón tay trỏ đặt phía trên đầu ngón tay bên phải, ngón cái phía bên trái bút điểm tựa này giữ bút và điều khiển ngòi bút dịch chuyển linh hoạt Ngoài động tác viết cần có phối hợp cử động cổ tay, khuỷu tay và cánh tay + Vị trí đặt viết chữ: Vở viết cần đặt nghiêng so với mặt bàn góc khoảng 300 (nghiêng bên phải) Sở dĩ phải đặt vì chiều thuận vận động tay viết chữ là vận động từ trái sang phải 1.2 Chương trình: Mỗi tuần có 02 tiết tập viết, tiết có 40 phút Mỗi tiết viết dòng chữ to, hai dòng chữ vừa, hai dòng chữ nhỏ Củng cố kỹ viết các chữ viết thường kết hợp dạy viết chữ hoa bài Các bài tập chép xen kẻ các bài dạy tập viết 1.3 Sách giáo khoa Vở tập viết lớp cấu trúc cụ thể sau: Nội dung tập viết bám sát yêu cầu bài học sách giáo khoa tiếng việt lớp 2; bài học thể trên hai trang vở: Trang lẻ Tập viết lớp, ký hiệu không, trang chẵn Tập viết nhà, ký hiệu ; trang có phần tập viết theo kiểu chữ viết đứng (bắt buộc) và kiểu chữ viết nghiêng (tự chọn) để học sinh luyện tập Các tuần ôn tập không có tiết dạy tập viết trên lớp có nội dung luyện tập tập viết để nâng cao chất lượng viết chữ Thực tế vấn đề dạy tập viết các trường tiểu học 2.1 Về dạy tập viết giáo viên * Thuận lợi: Trường đã trang bị đầy đủ tài liệu để phục vụ cho giảng dạy tập viết lớp Trình độ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn Đồ dùng dạy học đầy đủ để phục vụ cho việc giảng dạy phân môn tập viết Giáo viên quan tâm đến việc dạy tập viết cho học sinh * Khó khăn: (7) Trường nằm địa bàn vùng sâu, vùng xa việc lại còn khó khăn Cơ sở hạ tầng cũ kỹ đa số phòng học xây dựng bán kiên cố Giáo viên chưa mở rộng, nâng cao khả luyện viết đúng quy trình kỹ thuật, cách lia bút để viết nhanh trên cùng mẫu chữ hay rê bút để viết sang nét mới, giáo viên chưa sử dụng phiếu bài tập tiết tập viết Giáo viên chưa chú trọng đến vệ sinh học đường tư ngồi viết, cách cầm bút, khoảng cách các ngón tay và đầu bút 2.2 Về việc học tập viết học sinh * Thuận lợi: Đa số học sinh học đúng độ tuổi và học qua lớp mẫu giáo tuổi và mẫu giáo 36 buổi Học sinh ham thích học tập viết Học sinh có đầy đủ dụng cụ học phân môn tập viết… * Khó khăn: - Còn số học sinh trang bị chưa đầy đủ dụng cụ học tập viết - Đa số học sinh viết không đúng mẫu chữ - Học sinh ngồi viết thường không đúng tư CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG VIẾT CHO HỌC SINH LỚP Khi học sinh luyện tập viết chữ, giáo viên cần luôn luôn chú ý uốn nắn để các em cầm bút đúng và ngồi đúng tư thế, bài viết đẹp phải kèm với tư đúng Giáo viên cần chú ý các hình thức luyện tập như: Tập viết chữ vào bảng học sinh Luyện tập viết tập viết Luyện tập viết chữ học các môn khác Rèn cho học sinh cách trình bày, ý thức viết chữ và giữ gìn sách đẹp, quan tâm đến điều kiện cần thiết như: ánh sáng, bàn ghế, dụng cụ học tập… Rèn cho học sinh viết đúng mẫu chữ viết hành theo định số 31/2002/QĐBGD-ĐT ngày 14 tháng 06 năm 2002 Bộ trưởng BGDĐT 4.1 Mẫu chữ cái viết thường - Các chữ cái: b, g, h, k, l, y viết với chiều cao 2.5 đơn vị - Chữ cái: t viết với chiều cao 1,5 đơn vị - Các chữ cái: d, đ, q, p viết với chiều cao đơn vị - Các chữ cái còn lại: o, ô, ơ, a, ă, â, e, ê, i, u, ư, c, n, m, v, x viết với chiều cao đơn vị (8) - Hai chữ cái: r, s viết với chiều cao 1,25 đơn vị 4.2 Các dấu viết phạm vi ô vuông có cạnh là 0,5 đơn vị 4.3 Mẫu chữ cái viết hoa Chiều cao các chữ cái viết hoa là 2,5 đơn vị, riêng hai chữ cái viết hoa Y, G viết với chiều cao đơn vị Tổ chức nhắc lại: - Nhằm củng cố các nét đã viết lớp - Chú trọng việc rèn luyện và nét viết chữ viết “chân phương” - Ngoài các biện pháp bản, người giáo viên chú trọng thực tiễn dạy học vần, dạy tập viết, cần lấy âm tiết làm đơn vị Xung quanh đơn vị âm tiết có thể xây dựng số bài tập nhằm rèn kỹ viết chữ cho học sinh như: - Bài tập điền chữ cái và từ - Bài tập sử dụng thao tác thay cách viết âm, chữ cái, vần vào tiếng, từ - Xây dựng số trò chơi nhằm tạo hứng thú học tập GIÁO ÁN Môn: Tập viết Bài Chữ hoa C I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh đọc được, viết đúng chữ hoa cờ ( C ) và câu ứng dụng “chia sẻ bùi” Kỹ - Rèn luyện, có kỹ viết các chữ cái viết thường có nội dung bài viết - Nắm cấu tạo và rèn luyện kỹ viết chữ cái C viết hoa đúng quy trình viết chữ - Thực các kỹ viết nối các chữ cái, trọng tâm viết nối liên kết từ C sang “hia” viết chữ “ Chia” nội dung viết chữ ứng dụng chia sẻ bùi - Chú ý quy trình viết liền mạch Thái độ - Rèn chữ viết đẹp, cách cầm bút, tư ngồi viết Biết cách đặt tập viết và khoảng cách từ tập viết đến mắt - Yêu thích môn tập viết, Tiếng Việt II PHƯƠNG TIỆN (9) - Giáo viên: Mẫu chữ viết phóng to, phấn màu, thước kẻ - Học sinh: Vở tập viết, bút, bảng con, phấn trắng, bông lau III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức Hát đầu chuyển tiết Kiểm tra bài cũ - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại - Học sinh trả lời chữ hoa B tên bài Học sinh lớp viết lại chữ hoa B vào bảng Giáo viên nhận xét vào bảng Gọi học sinh nhắc lại câu ứng - Bạn bè sum họp dụng bài trước Cả lớp viết vào bảng chữ “B ạn” Giáo viên nhận xét Bài mới.: Hoạt động thầy a Giới thiệu bài Ở lớp các em đã học và viết các chữ cái viết thường đặc biệt đó có chữ có C viết thường Hôm thầy cùng các em tìm hiểu và viết chữ C là chữ viết hoa C Giáo viên ghi tên bài lên bảng Gọi học sinh nhắc lại tên bài “chữ hoa C” Giáo viên đính mẫu chữ lên bảng, phóng to lên bảng b Hướng dẫn viết chữ hoa C Hoạt động trò Chữ hoa C (10) - Cao ô li - Rộng ô li - Giáo viên giới thiệu chữ cái hoa C Giáo viên giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét Gọi học sinh đếm ô li: + Chiều cao chữ cờ hoa gồm ô li + Chiều rộng chữ cờ hoa - Cho học sinh viết tay không gian theo hướng dẫn giáo viên - Giáo viên đặt câu hỏi: Chữ cờ hoa gồm nét - Giáo viên giới thiệu chữ C gồm nét kết hợp hai nét cong bản: Cong và cong trái nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn to đầu chữ - Giáo viên hướng dẫn cách viết: Khi viết chúng ta bắt đầu viết từ giao điểm đường ngang và đường dọc 3, viết nét cong trước, đến điểm dừng bút nét cong thì chuyển hướng lên trên và viết tiếp nét cong trái Phần nối nét cong và nét cong trái tạo thành vòng xoắn to đầu chữ Điểm dừng bút đặt sâu lòng nét cong trái giao đường ngang với đường dọc - Giáo viên viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết - Hướng dẫn học sinh viết trên bảng Học sinh viết chữ C 2, lượt - Giáo viên quan sát học sinh viết để giúp đỡ và uốn nắn - nét - Học sinh nhắc lại - Học sinh nhắc lại - Học sinh nhắc lại - Chia sẻ bùi - Học sinh đọc cụm từ ứng dụng: chia (11) - Giáo viên nhận xét, nhắc lại qui trình viết - Cho học sinh viết lại lần để khắc sâu kiến thức c Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Giáo viên đính cụm từ mẫu phóng to lên bảng - Gọi học sinh đọc cụm từ sẻ bùi Chia sẻ bùi - Chia sẻ bùi gồm chữ - Học sinh đọc: chia, ngọt, sẻ, bùi - Chữ: i, a, n, o, e, n, i -s -t - C, h, g, b - Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa cụm - Dấu nặng đặt o; dấu hỏi đặt trên e; từ ứng dụng: dấu huyền đặt trên u Biết yêu thương, đùm bọc lẫn - Cho học sinh quan sát và nhận xét + Là chữ nào? + Những chữ nào cao đơn vị? + Chữ nào cao 1,25 đơn vị? Chia + Chữ nào cao 1,5 đơn vị? + Chữ nào cao 2,5 đơn vị? Ngọt sẻ bùi + Em hãy nêu đặt dấu các chữ: - Học sinh viết vào bảng cụm từ ứng dụng - Giáo viên nhắc học sinh viết đúng khoảng cách các chữ ghi tiếng Cách lia bút và rê bút - Giáo viên viết mẫu chữ “Chia” trên dòng kẻ - dòng chữ cái C cỡ vừa (cao ô li); dòng chữ cái C cỡ nhỏ (cao 2,5 ô li) - Giáo viên viết mẫu các chữ - dòng chữ “Chia” cở vừa, dòng chữ “Chia” cỡ nhỏ - dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ: chia - Giáo viên cho học sinh viết vào bảng sẻ bùi - Giáo viên quan sát giúp đỡ, uốn nắn - Giáo viên nhắc lại cách viết cụm từ ứng dụng và chữ hoa C d Hướng dẫn học sinh viết vào tập - Học sinh nhắc lại qui trình viết chữ hoa viết C - Yêu cầu học sinh viết - Nhắc qui trình viết (12) - Học sinh viết xong, giáo viên thu bài chấm Củng cố: - Trả bài viết, nhận xét rút kinh nghiệm - Hỏi lại qui trình viết chữ hoa C Dặn dò: - Nếu em nào chưa viết xong nhà viết tiếp - Chuẩn bị bài: Chữ hoa D - Giáo viên nhận xét tiết học Phân tích giáo án: * Bài soạn này nhằm giúp cho học sinh nắm: - Qui trình viết chữ hoa C - Củng cố nét cong, vì chữ hoa cờ (C) kết hợp nét cong - Nắm và viết cỡ chữ theo yêu cầu cỡ vừa li, cỡ nhỏ 2,5 li - Qui trình viết các chữ liền mạch, nối các chữ tiếng - Mang tính giáo dục: tính thẩm mỹ, cẩn thận ý thức kĩ luật GIÁO ÁN Môn: Tập viết Bài: Chữ hoa G I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh biết viết đúng chữ hoa G, và câu ứng dụng góp sức chung tay Đọc chữ cái G và câu ứng dụng Kĩ năng: - Nắm cấu tạo và rèn kĩ viết chữ cái G viết hoa đúng qui trình viết chữ - Thực các kĩ viết nối các chữ cái, trọng tâm viết nối liên kết từ G sang op Khi viết chữ “Góp” nội dung viết câu ứng dụng: Góp sức chung tay - Chú ý qui trình viết liền mạch Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ (13) II PHƯƠNG TIỆN - Giáo viên: mẫu chữ viết phóng to, phấn màu và thước - Học sinh: tập viết, bút, bảng con, phấn trắng bông lau III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức Hát đầu chuyển tiết Kiểm tra bài cũ - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài trước - Học sinh trả lời: Chữ hoa E, Ê - Học sinh lớp viết lại chữ hoa E, Ê vào bảng - Giáo viên nhận xét - Gọi học sinh nhắc lại câu ứng dụng và viết vào bảng - Giáo viên nhắc nhở nhận xét Bài - Giới thiệu bài Ở lớp các em đã học và viết các chữ cái viết thường, đặc biệt đó có chữ G viết thường Hôm thầy cùng các em tìm hiểu và viết chữ cái hoa G - Giáo viên ghi lên bảng, học sinh nhắc lại Chữ hoa G a Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa G: - Giáo viên đính tranh phóng to lên bảng - Cho học sinh quan sát - Giáo viên giới thiệu chữ cái hoa G - Giáo viên giới thiệu mẫu chữ hoa G và khung chữ - Gọi học sinh đếm ô li + Chiều cao chữ G gồm ô li + Chiều rộng chữ G gồm ô li - Cho học sinh viết theo cô không gian tay chữ hoa G - Gồm ô li - Giáo viên đặt câu hỏi: + Chữ G hoa gồm nét? - Gồm ô li + Giáo viên giới thiệu nét: Chữ hoa G gồm hai nét: Nét là kết hợp nét cong và cong trái nối liền tạo vòng xoắn to đầu chữ (giống (14) chữ cờ hoa), nét là nét khuyết - Gồm nét ngược - Giáo viên hướng dẫn cách viết: Cách viết giống chữ cờ hoa Đặt bút trên đường kẻ viết nét cong chuyển hướng viết tiếp nét cong phải tạo thành vòng xoắn to đầu chữ, dừng bút nét nằm trên đường kẻ ngang 6, viết đến đây thì đổi chiều bút hướng xuống viết nét khuyết Điểm dừng bút chữ hoa G nằm trên giao điểm đường kẻ và đường dọc - Giáo viên viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại - Học sinh nhắc lại cách viết - Học sinh nhắc lại cách viết cách viết - Hướng dẫn học sinh viết trên bảng 2, lần - Giáo viên nhận xét - Chữ hoa G với chữ hoa C giống chỗ nào? Khác chỗ nào? - Cho học sinh viết lại và quan sát giúp đỡ và uốn nắn - Gọi học sinh nhắc lại quy trình viết b Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Giáo viên đính cụm từ ứng dụng lên bảng - Gọi học sinh đọc cụm từ ứng dụng - Giáo viên giúp học sinh hiểu cum từ “góp sức chung tay” là cùng đoàn kết làm việc gì đó - Giống nét và khác nét - Cho thầy biết cụm từ trên có chữ? - Gồm chữ nào? - Những chữ cái nào cao 2,5 đơn vị? (15) - Những chữ cái nào cao đơn vị? - Học sinh nhắc lại - Những chữ cái nào cao đơn vi? - Những chữ cái nào cao 1,5 đơn vị? - Những chữ cái nào cao đơn vị? - Những chữ cái nào cao 1,25 đơn vị? - Em hãy nêu khoảng cách các chữ? - “góp sức chung tay” - Học sinh đọc cụm từ ứng dụng: “góp sức chung tay” - Cho học sinh nhắc lại - Có chữ - Góp, sức, chung, tay g h, y, - Giáo viên viết mẫu từ ứng dụng lên bảng G (từng chữ) góp, sức, chung, tay p, - Cho học sinh viết chữ và giáo viên t o,u,c,n,a nhận xét, uốn nắn kịp thời Em hãy nêu cách đăt dấu các chữ? s - Giáo viên nhắc học sinh hình thức - Khoảng cách các chữ chiều hỏi: Khoảng cách các chữ, cách rê bút, lia rộng chữ cái o (1 đơn vị) hay ô li bút Góp Sức Chung Tay - Giáo viên cho học sinh viết vào bảng nhận xét, uốn nắn - Gọi học sinh nhắc lại cách viết (quy trình) chữ hoa G và từ ứng dụng c Hướng dẫn học sinh viết vào tập Dấu sắc đặt trên chữ “o” và chữ “ư” viết: - Yêu cầu học sinh viết - Giáo viên quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu - Học sinh viết xong, thu bài chấm Củng cố: - Trả bài viết, nhận xét rút kinh nghiệm - Hỏi lại quy trình viết chữ hoa - dòng chữ cái G cỡ vừa (cao ô li) dòng chữ G (cao ô li), dòng chữ Góp cỡ vừa và dòng chữ Góp cỡ nhỏ dòng cụm từ ứng dụng cở nhỏ “Gớp sức chung tay” - Học sinh nhắc lại quy trình viết chữ G Dặn dò: (16) - Nếu em nào chưa viết xong nhà viết tiếp cho hoàn thành - Chuẩn bị bài Ôn tập - Giáo viên nhận xét tiết học PHẦN KẾT LUẬN Đề tài: “Một số biện pháp rèn kỹ viết chữ cho học sinh lớp 2” có liên quan đến việc hình thành nhân cách cho học sinh Vừa giúp học sinh phát huy tính tích cực, vừa giúp học sinh yêu cái đẹp, có nét thẩm mĩ, phân biệt cái đẹp và cái chưa đẹp nét chữ Ông bà ta có câu “nét chữ - nết người”, qua nét chữ ít nhiều gì chúng ta biết tính nết người Người kiên nhẫn, chịu khó nét chữ lúc nào củng rõ ràng cẩn thận, dễ đọc Ngược lại, người hấp tấp vội vàng thì viết chữ cẩu thả khó xem Với đề tài này tôi đã áp dụng vào việc giảng dạy trường và nhận thấy học sinh tiến rõ Kết là lớp tôi năm qua có nhiều em thi viết chữ đẹp Ban Giám Hiệu và phụ huynh đồng tình ủng hộ Nếu đề tài này tôi đạt kết tốt, tôi mở rộng, triển khai đề tài này với các bạn đồng nghiệp và ngoài trường học Nhằm đáp ứng nhu cầu và đổi phương pháp dạy học, củng giúp học sinh hình thành kỹ viết chữ ngày càng đẹp Tôi biết đề tài mình chưa hoàn hảo, xin thầy cô giáo đóng góp nhiều ý hay để tôi học hỏi và trau dồi kinh nghiệm cho thân, góp phần xây dựng giáo dục ngày càng vững mạnh Xin chân thành cảm ơn! (17) PHỤ LỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tác giả Tên tài liệu Lê Phương Nga Lê A Lê Hữu Tỉnh Đỗ Xuân Thảo Đăng Kim Nga Chuyên đề Phòng Giáo Dục Đào Tạo huyện Đông Hải Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt Lê A Đỗ Xuân Thảo Trịnh Đức Minh Dạy tập viết trường tiểu học Nhà xuất Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Phương pháp dạy tập viết cho học sinh tiểu học Năm xuất 2006 2005 Nhà xuất giáo dục 2001 (18)

Ngày đăng: 11/06/2021, 13:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan