Gián án LỊCH SỬ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM

4 500 3
Gián án LỊCH SỬ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng TH Nguyễn Viết Xuân Kính tha! . . Hòa chung với không khí cả nớc chào mừng kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam. Trớc tiên cho phép tôi thay mặt cho nhà trờng xin kính chúc quí vị đại biểu, quý hội cha mẹ học sinh, quý thầy cô giáo lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, chúc các em học sinh ngoan, học giỏi, biết vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo. Thay mặt nhà trờng, tôi điểm, lại lịch sử ngày nhà giáo 20/11 và truyền thống nhà giáo Việt Nam. I Lịch sử ra đời ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 gắn liền với lịch sử tổ chức giáo giới tiến bộ trên thế giới. Tháng 7/1946, liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục đợc thành lập và trụ sở đầu tiên đặt tại thủ đô Paris nớc Pháp, sau chuyển sang Vienne nớc áo, rồi sang Pra-ha (Tiệp Khắc) rồi sang Đức. Năm 1949, tại hội nghị Vác-xa-va thủ đô BaLan, các công đoàn giáo dục quốc tế đã xây dựng một bảng Hiến chơng các nhà giáo, gồm 15 chơng, trong đó có một số nội dung chủ yếu là: 1 Đấu tranh chống lại mọi quan điểm và phơng pháp giáo dục lạc hậu, phản động phản dân chủ, phản khoa học của nền giáo dục t sản, phong kiến nhằm xây dựng giáo dục tiến bộ, dân chủ và khoa học. 2 Đấu tranh thủ tiêu chế độ bạc đãi, coi khinh nghề dạy học, bảo vệ những quyền lợi vật chất và tinh thần chính đáng của các nhà giáo. 3 Qui định một số điều đối với các nhà giáo, đặc biệt nêu cao nghề dạy học và những ngời dạy học. 4 Tháng 8/1954, tổ chức công đoàn của các nhà giáo tiến bộ và cách mạng trên thế giới với nòng cốt là các nhà giáo các nớc xã hội chủ nghĩa đã nhất trí thông qua Hiến chơng các nhà giáo. Từ ngày 26/8 đến 30/8/1957, tại thủ đô Vacsava (Ba Lan), hội nghị quốc tế các tổ chức các nhà giáo lần thứ hai, có 57 nớc tham gia đại diện cho khoản 10,5 triệu giáo viên trên toàn thế giới đã quyết định lấy ngày 20/11 hàng nămngày Quốc tế hiến chơng các nhà giáo. Ngày 20/11/1958, lần đầu tiên ngày Hiến chơng quốc tế các nhà giáo đợc tổ chức trên toàn miền Bắc nớc ta, những năm sau đó còn đợc tổ chức ở các vùng giải phóng ở miền Nam. Từ khi đất nớc đợc thống nhất, ngày 20/11 đã đợc tổ chức rộng rãi trong cả nớc và dần dần trở thành ngày truyền thống của giáo giới Việt Nam. Do tính chất và mục đích của tổ chức ngày Quốc tế hiến chơng các nhà giáo, ngày 20/11 ở nớc ta đã có những thay đổi cơ bản. Thể theo nguyện vọng của các nhà giáo và nhân dân, chấp nhận đề nghị của Bộ giáo dục và công đoàn giáo dục Việt Nam. Hội đồng Bộ trởng đã ra quyết định số 167/HĐBT ngày 28/9/1982: Từ nay, hàng năm sẽ lấy ngày 20/11 là ngày Nhà giáo Việt Nam. II. Truyền thống Nhà giáo Việt Nam: Trang 1 Trờng TH Nguyễn Viết Xuân Cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã nói: Nghề dạy học là nghề cao quí nhất trong những nghề cao quí; nghề sáng tạo nhất trong những nghề sáng tạo. Cố tổng Bí th BCH TW Đảng cộng sản VN Lê Duẩn đã từng nói Tôi nghĩ rằng trong những ngời lao động của xã hội thì ngời đáng quí trọng nhất là ngời thầy giáo. Đảng giao phó cho dạy chữ con em chúng ta cho các đồng chí cũng chính là giao phó cho các đồng chí đào tạo thế hệ tơng lai của đất nớc chúng ta: Vì vậy, Đảng và nhân dân ta hết lòng biết ơn và hết lòng quí trọng các đồng chí. Thật vậy, truyền thống tôn s trọng đạo, uống nớc nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây luôn đợc nhân dân ta coi trọng. Hình ảnh ngời thầy là hình ảnh đẹp ngày càng đơc xã hội tôn vinh.Đó chính là nét đẹp văn hóa của dân tộc ta trải qua các thời đại. Truyền thống tôn s trọng đạo đã đi vào tâm thức của mỗi ngời dân Việt. Ông cha ta đã đúc kết bằng những lời nói, câu ca đợc truyền từ đời này sang đời khác nh: - Nhất tự vi s, bán tự vi s (Một chữ cũng là thầy, nữa chữ cũng là thầy). hoặc: Muốn sang thì bắc cầu Kiều. Muốn con hay chữ thì yêu mến thầy. Hoặc: Mùng một tết Cha, mùng hai tết Mẹ, mùng ba tết Thầy Lịch sử dân tộc Việt Nam luôn ghi nhớ công ơn của các bậc tiền bối đã có công trong sự ghiệp giáo dục của đát nớc nh: Lê Quí Đôn, chẳng những là nhà giáo mà còn là một nhà bác học * Dới triều Trần có Thầy Chu Văn An đậu Thái học sĩ, không ra làm quan mà mở trờng dạy học ở vùng sông Tô Lịch. Vua Trần biết thầy là ngời có tài, có đức nên triệu thầy ra làm quan. Không thể trái lệnh Vua, thầy buộc phải về triều thọ chức và đợc dạy học tại Quốc Tử Giám (tức trờng đại học lúc bấy giờ). Đợc mấy năm, ông thấy bọn nịnh thần chuyên quyền làm bậy, thầy làm sớ tâu Vua xin chém đàu bảy tên nịnh thần. Vua không nghe, thầy xin từ chức rồi về ở ẩn ở núi Phợng Hoàng. *Dới triều Lê có thầy Lơng Thế Vinh thi đậu trạng nguyên nhng vì không chịu đợc cảnh náo nhiệt ở kinh thành, thầy xin về hu mở trờng dạy học. Thầy Lơng Thế Vinh là ngời Việt Nam đầu tiên chế ra chiếc bàn tính và đợc nhân dân tôn vinh gọi làTrạng Lờng. Qua các triều đại Phong kiến ngoài các nhà giáonam giới đã làm xứng danh dân tộc mà còn có nhiều nhà giáo nữ rất nổi tiếng nh bà: Đoàn Thị Điểm, bà Huyện Thanh Quan, bà Ngô Lan Chi .v.v Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, trớc khi có Đảng cộng sản Việt Nam, có nhiều thầy giáo đã tham gia trong các phong trào chống Pháp nh thầy Bùi Hữu Nghĩa ở Cần Thơ nhng tiêu biểu nhất có thầy Nguyễn Đình Chiểu ở Bến Tre, thầy không những là chiến sĩ cách mạng mà còn là một thầy thuốc giỏi, một nhà giáo giàu lơng tâm và là một nhà thơ lớn. Những tác phẩm của thầy còn lu truyền mãi đến tận ngày nay , tiêu biểu nhất là tác phẩm Lục Văn Tiên. Trong quá trình đấu tranh cách mạng của dân tộc thế kỷ XX, Bác Hồ của chúng ta là một nhà giáo, trớc khi ra đi tìm đờng cứu nớc năm 1911 Ngời đã dạy học tại trờng Dục Thanh (Phan Thiết). Trong số các học trò của Bác có : Đồng chí Trần Phú là tổng Bí th đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam, đồng chí là một nhà giáo, chính thầy Trần Phú đã thảo ra bản luận cơng nổi tiếng, vạch ra đờng lối cho cách mạng Việt Nam. Trang 2 Trờng TH Nguyễn Viết Xuân *Đồng chí Nguyễn Văn Cừ, đồng chí Trờng Chinh trớc khi trở thành tổng Bí th Đảng cộng sản Việt Nam đều là các thầy giáo. Chúng ta vô cùng tự hào, có nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nớc ta đã từng làm nghề dạy học nh Thủ tớng Phạm Văn Đồng, Đại tớng Võ Nguyên Giáp . v.v . các đồng chí đã trở thành những tấm gơng sáng, trọn đời tận trung với Đảng, với nớc và tận hiếu với nhân dân. Qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nớc đã có nhiều thầy cô giáo đã anh dũng hy sinh hoặc bị địch bắt ,đã bị tra tấn, tù đày nhng các thầy cô giáo vẫn giữ trọn phẩm chất và khí tiết cách mạng. Đội ngũ thầy cô giáo ở hậu phơng không ngừng lớn mạnh cả về số l- ợng và chất lợng. Ngành giáo dục đã không ngừng phát triển. Các thầy cô giáo đã vợt qua mọi khó khăn trong thời chiến, không ngừng nổ lực trong việc tự bồi dỡng năng lực chuyên môn, đáp ứng yêu cầu giáo dục, đã đào tạo nhiều thế hệ thanh niên Việt Nam giàu lòng yêu nớc, không sợ hy sinh gian khổ, đã tự nguyện tòng quân, xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc mà lòng phơi phới dậy tơng lai, đã góp phần cùng nhân dân hoàn thành sứ mệnh lịch sử giải phóng dân tộc. Sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nớc thống nhất, đỗi ngũ thầy, cô giáo của cả hai miển Nam Bắc đã xác định đợc vị trí cuả mình trong sự nghiệp giáo dục. Đứng giữa lòng dân, các thầy cô giáo ngày càng xứng đáng là ngời chiến sĩ cách mạng trên mặt trận văn hóa, t tởng, ngời kỹ s hồn. Mặc dù còn nhiều khó khăn về cuộc sống hoặc về cơ sở vật chất, trang thiết bị tr- ờng học nhng đội ngũ thầy, cô giáo vẫn quyết tâm tự lực, tự rèn luyện, phấn đầu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nớc giao phó, góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đào tạo nhiều thế hệ học sinh có đức, có tài phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc trong thời đại hội nhập quốc tế hiện nay. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay, đã có nhiều thầy cô giáo đã thể hiện tấm gơng mẫu mực của mình, hết lòng tận tụy với học sinh, đã có nhiều thầy cô giáo xứng đáng đạt danh hiệu nhà giáo nhân dân, nhà giáo u tú, đặc biệt có các nhà giáo đợc nhận giải thởng cao quí-giải thởng Hồ Chí Minh cho các nhà giáo có các công trình thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật, văn hóa, văn nghệ. Kính tha quí vị đại biểu . quí thầy cô giáo, các em học sinh. Trên đây là một số nét sơ lợc về truyền thống lịch sử nhà giáo nói chung, trong đó có một phần đóng góp nhỏ bé của trờng TH Nguyễn Viết Xuân của chúng ta: Trờng TH Nguyễn Viết Xuân tiền thân là trờng TH Hòa Bình I đợc tách ra từ trờng PTCS Hòa Bình I từ năm 1993. Từ đó đến nay, các thế hệ thầy và trò luôn luôn phấn đáu giữ vững nề nếp , kỷ cơng trong dạy và học, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của ngành và của địa phơng. Cụ thể: - Chất lợng dạy và học ngày càng đợc cũng cố, có nhiều thầy cô giáo, đã đứng vững trên bục giảng, hết lòng vì học sinh thân yêu, có nhiều giáo viên giỏi cấp tỉnh, cấp thị, cấp trờng và đã có nhiều cô giáo đợ đề bạt ở cơng vị cán bộ quản lý. - Hoàn thành phổ cập giáo dục đúng độ tuổi năm 2004 và tỷ lệ phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi từ 82% năm 2004 lên 97% năm 2009. - Đơn vị nhà trờng liên tục là đơn vị trờng tiểu học tiên tiến và tiên tiến xuất sắc đợc UBND TP tặng giấy khen hoặc UBND tỉnh tặng bằng khen. Nhà trờng đạt đợc những thành quả trên chính nhờ sự nổ lực của quý thầy cô trong giảng dạy và sự nổ lực học tập của học sinh, sự quan tâm của CMHS, của cấp ủy Đảng, chính quyền, Trang 3 Trờng TH Nguyễn Viết Xuân đoàn thể, địa phơng chăm lo sự nghiệp giáo dục. Học sinh trờng TH Nguyễn Viết Xuân luôn không ngừng phấn đấu học tập ở bậc học tiếp theo, các thế hệ học sinh đã trởng thành, giờ đây, có nhiều em đã từng học tại ngôi trờng Nguyễn Viết Xuân hiện nay đã trởng thành , có nhiều học sinh tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp nghề ở các trờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp trong cả nớc và hiện đang giữ trọng trách trong các cơ quan, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Ngoài ra, các thế hệ học sinh đã thể hiện đợc trình độ học vấn, phẩm chất của mình, sáng tạo trong lao động sản xuất, góp phần nhỏ bé của mình trong công cuộc xây dựng quê hơng, đất nớc ngày càng phát triển. Phát huy những thành tích đã đạt đợc, đội ngũ CBGVNV nhà trờng quyết tâm phấn đấu thực hiện nhiệm vụ, không ngừng nổ lực tự học, tự rèn nâng cao trình độ nghiệp vụ, phẩm chất chính trị t tởng để đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, góp phần nâng cao chất lợng dạy và học một cách vững chắc. Quyết tâm thực hiện tốt cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ chí Minh với cuộc vận động Mỗi thầy cô giáo là một tấm gơng đạo đức, tự học và sáng tạo. Thực hiện tốt phong trào Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực. Góp phần thực hiện tốt cuộc vận động Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích. Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc học sinh ngồi nhầm lớp. Kính tha quí vị đại biểu Để nhà trờng hoàn thành đợc nhiệm vụ của Đảng và nhân dân giao phó, nhân kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 năm nay, thay mặt cho đội ngũ CBGVNV nhà trờng tôi kêu gọi các cấp ủy, chính quyền đoàn thể địa phơng, hội cha mẹ học sinh luôn sát cánh với nhà trờng trong việc phối hợp công tác giáo dục, nhất là việc tham mu với ngành và chính quyền các cấp trong việc sớm xây dựng CSVC nhà trờng , đề nhà trờng đủ điều kiện xây dựng trờng tiểu học đạt chuẩn Quốc gia. Cuối cùng tôi xin chúc các vị đại biểu, quí hội cha mẹ học sinh, quí thầy cô giáo và các em học sinh sức khoẻ và thành đạt. Trang 4 . thầy cô giáo. Thay mặt nhà trờng, tôi điểm, lại lịch sử ngày nhà giáo 20/11 và truyền thống nhà giáo Việt Nam. I Lịch sử ra đời ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. cô giáo xứng đáng đạt danh hiệu nhà giáo nhân dân, nhà giáo u tú, đặc biệt có các nhà giáo đợc nhận giải thởng cao quí-giải thởng Hồ Chí Minh cho các nhà

Ngày đăng: 27/11/2013, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan