1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an lop 4 Luyen

241 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 241
Dung lượng 545,17 KB

Nội dung

-Đạo đức: Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần,không ăn quà vặt -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài là[r]

(1)Ngày soạn : 14 / / 2009 Tiết 1: Ngày dạy : Thứ / 17 / / 2009 TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG A- Mục tiêu: - Nhận biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn Đề – ca – gam, Héc – tô - gam Quan hệ củagiữa đề - ca- mét , héc – tô- gam và gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - Biết thực phép tính với số đo khối lượng B- Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK, bảng đơn vị đo khối lượng vẽ sẵn lên bảng phụ - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy I- ổn định tổ chức : (1’) Cho hát, nhắc nhở học sinh II- Kiểm tra bài cũ : (4’) Gọi HS lên bảng làm bài tập Điền số thích hợp vào chỗ chấm yến = …kg 200 kg = … tạ tạ = ….kg 705 kg = … yến GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS Dạy bài mới: (32’) Giới thiệu bài – Ghi bảng Nội dung bài a Giới thiệu Đề – ca – gam, Héc – tô - gam: * Giới thiệu Đề – ca – gam: - Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học Giới thiệu Đề – ca – gam và ghi lên bảng: Đề – ca – gam viết tắt là : dag dag = 10 g 10 g = dag * Giới thiệu Héc – tô - gam : GV giới thiệu và ghi bảng : Héc – tô - gam viết tắt là : hg hg = 10 dag hg = 100 g * Giới thiệu bảng đơn vị đo khối Hoạt động trò Chuẩn bị đồ dùng, sách - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu yến = 70 kg tạ = 400 kg 5yến 200 kg = tạ 705 kg = tạ - HS ghi đầu bài vào HS nêu : Tấn, tạ, yến , ki – lô - gam , gam - HS theo dõi và đọc lại, sau đó ghi vào dag = 10 g 10 g = dag - HS đọc lại và ghi vào hg = 10 dag (2) lượng : hg = 100 g GV giới thiệu bảng đơn vị đo khối - HS nối tiếp trả lời câu hỏi theo Y/c GV Lớn ki – lô - Ki – Nhỏ ki – lô lượng theo SGK lô- gam GV nêu nhận xét : Mỗi đơn vị đo khối gam gam lượng gấp 10 lần đơn vị bé Tấn Tạ Yến Kg hg dag g liền nó 1 tạ 1 kg hg 1g = 10 yến = 10 = 10 dag = yến = hg = dag = 10 10 =10 10 1000 = g tạ kg kg g 100 =10 g 00k g Luyện tập: * Bài 1: GV ghi bài tập lên bảng sau - HS lên bảng làm bài: đó cho HS lên bảng làm bài a dag = 10 g hg = 10 dag Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 10 g = dag 10 dag = hg b dag = 40 g kg = 30 hg hg = 80 dag kg = 7000 g kg 300 g = 300 g GV nhận xét chung kg 30 g = 030 g * Bài 2: Tính - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, - HS nhận xét, chữa bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào lớp làm vào vở: 380 g + 195 g 575 g 928 dag - 274 dag = 654 dag - GV cùng HS nhận xét và chữa bài 452 hg x = 356 hg 768 hg =: = 128 hg - HS nhận xét, chữa bài Củng cố – dặn dò : (3’) - Dặn HS làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Giây , kỷ” GV nhận xét học - Ghi nhớ - Lắng nghe =============================== Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY (3) I- Mục tiêu: -Qua luyện tập , bước đầu nắm hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng tổng hợp , có nghĩa phân loại ) – BT1, BT2 -Bước đầu nắm nhóm từ láy ( giống âm đầu , vần âm đầu và vần )BT3 II-Đồ dùng học dạy : - GV : Giáo án , bảng phụ - HS : SGK, BT III- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động thầy I- Ổn định tổ chức: (1’) Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh II- Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi hs trả lời câu hỏi: - Thế nào là từ ghép? cho ví dụ ? - Thế nào là từ láy? cho ví dụ? - GV NX và ghi điểm cho HS III- Dạy bài mới: (32’) Giới thiệu bài: trực tiếp GV ghi đầu bài lên bảng Nội dung bài a.Phần nhận xét: Bài tập 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: + Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp (bao quát chung) + Từ ghép nào có nghĩa phân loại (chỉ loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa tiếng thứ nhất) ? GV NX, câu trả lời hs Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c và nội dung Gợi ý: Muốn làm bài tập này Hoạt động trò Cả lớp hát, lấy sách môn - Từ ghép gồm tiếng có nghĩa trở nên ghép lại Ví dụ: xe đạp, học sinh, ô tô - Từ láy gồm tiếng trở nên phối hợp theo cách lặp lại âm hay vần, lặp lại hoàn toàn phần âm lẫn phần vần VD: xinh xinh, xấu xa - Hs ghi đầu bài vào -1 , Hs đọc to, lớp theo dõi - Hs thảo luận, phát biểu ý kiến - Từ “trái bánh” có nghĩa tổng hợp - Từ “bánh rán” có nghĩa phân loại - HS đọc to, lớp theo dõi (4) phải biết từ ghép có loại: + Từ ghép có nghĩa tổng hợp + Từ ghép có nghĩa phân loại - Hs lắng nghe - GV phát phiếu cho nhóm, - Nhóm nào xong trước dán phiếu lên - Các nhóm trao đổi và làm bài bảng, các nhóm khác n xét bổ sung - GV NX, chốt lại lời giải đúng - Dán phiếu, NX, bổ sung Lời giải: Từ ghép phân loại đường day, xe đạp, tàu hỏa, xe điện, máy bay Từ ghép tổng hợp ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đồng, bờ bãi, hình dạng, màu sắc - Chữa bài (nếu sai) - GV có thể hỏi thêm: + Tại em lại xếp “tàu hoả” vào từ - Vì tàu hoả phương tiện giao thông tæng hîp ghép phân loại? Tõ ghÐp ph©n lo¹i đường sắt, có nhiều Tõ toa,ghÐp chở nhiều hàng,m¸y phânRuéng biệt với tàulµng thuỷ,xãm, tàu bay đờng ray, xe đạp, tàu hoả, xe điện, đất, núi non, gò đồng, + Tại “núi non” lại là từ ghép - Vì núi non chỉh×nh chung loạimµu địa s¾c hình bay bê b·i, d¹ng, tổng hợp? lên cao so với mặt đất - GV n xét, tuyên dương các em giải thích đúng, hiểu bài Bài tập 3: Gọi HS đọc y/c và nội dung - HS đọc to, lớp theo dõi GV gợi ý: Muốn làm đúng bài tập này, cần xác định các từ láy lặp lại phận HS lắng nghe nào? (lặp âm đầu, lặp phần vần hay âm đầu và vần) - Phát phiếu, bút và y/c hs làm việc - HS trao đổi, thảo luận nhóm nhóm - Các nhóm làm xong lên trình bày - Trình bày, NX, bổ sung trên bảng, các nhóm khác NX, bổ sung - HSchữa bài (nếu sai) - GV NX, chốt lại lời giải đúng Lời giải: + Từ láy có hai tiếng giống âm - Nhút nhát đầu + Từ láy có hai tiếng giống - Lạt xạt, lao xao vần + Từ láy có hai tiếng giống - rào rào âm đầu và vần (5) - Y/c hs phân tích mô hình cấu tạo vài từ láy - GV n xét, tuyên dương hs Củng cố - dặn dò: (3’) Hỏi: - Từ ghép có loại nào? cho ví dụ? - Từ láy có loại nào? cho ví dụ? - Nhận xét học - Dặn nhà học bài, làm lại bài 2, - Chuẩn bị bài sau Ví dụ: Nhút nhát: lặp lại âm đầu nh Rào rào: lặp lại âm đầu và vần r và ao Hs nêu lại Hs Ghi nhớ =================================== Tiết3: KHOA HỌC TẠI SAO CẦN PHẢI PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT A - Mục tiêu: - Biết cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vậtđẻ cung cấp đầy đủ chất cho thể - Nêu lợi ích việc ăn cá : đạm cá dễ tiêu đạm gia súc, gia cầm - GDHS Có ý thức ăn nhiều thức ăn bữa ăn hàng ngày B - Đồ dùng dạy học: - Tranh hình trang 18 – 19 SGK, Phiếu học tập - HS: SGK,vở ghi C - Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy I – Ổn định tổ chức: (1’) II – Kiểm tra bài cũ: (4’) Tại phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? III – Bài mới: (28’) 1.Giới thiệu bài – Viết đầu bài Nội dung bài Hoạt động 1: “Trò chơi” * Mục tiêu: Lập danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm - Giáo viên chia lớp thành đội - Nhận xét tuyên dương Hoạt động trò Lớp hát đầu - Nhắc lại đầu bài Thi kể tên các món ăn chứa nhiều đạm - Mỗi đội cử đội trưởng rút thăm để nói trước và ghi - Lần lượt kêt tên các món ăn: Ví dụ: Gà rán, cá kho, đậu kho thịt Mực xào, đậu Hà lan, muôi vừng, canh cua… (6) Hoạt động 2: * Mục tiêu: Kể tên số món ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật + Giải thích vì không nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật + Chỉ các món ăn chứa đạm động vật, đạm thực vật? + Tại chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? * Kết luận: Mỗi loại đạm có chứa nhiều chất bổ dinh dưỡng khác Ăn kết hợp đạm động vật và đạm thực vật giúp thể thêm chất dinh dưỡng bổ sung cho và giúp cho quan tiêu hoá hoạt động tốt Trong tổng số lượng đạm cần ăn, nên ăn từ 1/3=>1/2 đạm động vật Ngay nhóm đạm động vật cung nên ăn thịt vừa phải Nên ăn cá nhiều hơn, vì đạm cá dễ tiêu hoá Tối thiểu tuần nên ăn bữa cá * Lưu ý: Ăn đậu phụ và sữa đậu nành, thể tăng cường đạm thực vật quý và phòng chống bệnh tim mạch, ung thư Củng cố – Dăn dò: (3’) + Hãy kể tên số đạm động vật và thực vật - Liên hệ : Hàng ngày gia đình đã ăn uống hợp lí chưa, đủ chất chưa? - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài sau - Đội nào kể nhiều và đúng là thắng Tìm hiểu lý ăn phối hợp đạm ĐV và TV - Thảo luận lớp: + Đọc lại danh sách các món ăn - Học sinh nêu - Học sinh làm phiếu bài tập - Trình bày bài thảo luận (Sử lý các thông tin trên phiếu) - Học sinh đọc mục “Bạn cần biết” SGK HS trả lời ================================= Tiết4: ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) A- Mục tiêu (7) - Nêu ví dụ vươt khỏtong học tập - Biết vượt khó học tập giúp em họctập mau tiến - Có ý thức vượt khó học - Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó * HS khá giỏi : Biết nào là vượt khó học tập và vì phải vượt khó học tập B- Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ ghi tình huống, giấy mãu xanh, đỏ cho HS - HS: Vở ghi C-Các hoạt động day - học Hoạt động thầy I- ổn định tổ chức: (1’) II- KTBC: (4’) III- Dạy bài : (28’) 1.Giới thiệu:ghi đầu bài Nội dung bài a,Hoạt động 1: *Mục tiêu:biết cách đưa xử lý tình -Tình huống:(BT2 sgk) -Nếu em là bạn Nam em làm gì ? Họat động trò -Khi gặp khó khăn học tập ta nên làm ntn? -Thảo luận nhóm (BT2 sgk) -Đến nhờ cô giảng bài lại cho -Mượn bạn để chép bài, nhờ bạn học giỏi giảng bài cho -Chép bài hộ bạn, hàng ngày xang nhà bạn giảng bài cho bạn -Đại diện các nhóm báo cáo kết -Nhóm khác nhận xét *G: Nếu chúng ta bị ốm lâu ngày thì học tập ta phải nhờ bạn (hoặc tự mình ) chép bài, nhờ bạn nhờ thầy giáo giảng bài để theo kịp các bạn b,Hoạt động 2: *Mục tiêu: nêu viẹc vượt khó học tập thân -Thảo luận nhóm đôi bài tập -Cho H thoả thuận đưa khó -Trình bày ý kiến mình khăn HT và cách giải VD:Em xem kĩ bài toán khó và ghi lại cách làm hay thay cho tài liệu tham khảo mà em không mua đựơc -Em thấy trời rét , buồn ngủ em vùng dậy buổi sáng sớm để ôn bài *Chốt lại: Vượt khó HT là đức tính quý Chúng ta cần tự mình cố gắng vươn lên nhiều c,Hoạt động bài 2: (8) *Mục tiêu: Nêu khó khăn mình -Làm việc cá nhân bài tập sgk và biết cách khắc phục khó khăn đó -H đọc y/c bài nêu khó khăn và biện pháp khắc phục -y/c H nêu tình và cách giải -VD: Trong học vẽ, em không có bút màu/em hỏi mượn bút cảu bạn bên cạnh -Thiếu sách tham khảo mượn góp tiền mua chung với bạn -Nhà xa trường, trời mưa to em mặc áo vưa và đến trường -Sắp đến hẹn chơi mà em chưa làm xong bài tập Em báo với bạn -G chốt: Với khó khăn có là hoãn lại vì em cần phải làm xong bài cách khắc phục khác tất tập cố gắng để H trì và đạt kết tốt -H đọc ghi nhớ -H-Ghi nhớ d,Hoạt động 4:Thực hành *Mục tiêu biết khó khăn bạn và -Lớp lên kế hoạch: Những việc có thể có cách giúp đỡ tích cực làm thời gian, người nào làm -1 bạn lớp ta gặp phải khó việc gì khăn học tập -Y/c lớp lên kế hoạch giúp đỡ bạn đó -G nhận xét –bổ sung việc chưa hợp lí còn thiếu -Đọc kế hoạch trước lớp 4,Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học-CB bài sau =============================================================== Tiết 5: ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤTCỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN A- Mục tiêu: -Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân HLS -Sử dụng tranh ảnh để nhận biết số hoạt dộng sản xuất người dân : làm ruộng bậc thang , nghề thủ công truyền thống , khai thác khoáng sản - Nhận biết khó khăn giao thông miền núi : đường dốc cao , quanh co, thường bị sụt , lở vào mùa mưa * HS khá giỏi : Xác lập mối quan hệ điều kiện tự và hoạt động sản xuất người : Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành bậc phẳng tạo (9) nên ruộng bậc thang , miền núi có nhiều khoáng sản nên HLS phát triển nghề khai thác khoáng sản B- Đồ dùng dạy học -Bản đồ địa lý tự nhiên VN -Tranh,ảnh số mặt hàng thủ công C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I- Ổn định tổ chức: (1’) II- KTBC: (4’) -Gọi H trả lời -G nhận xét III- Bài mới: (28’) Giới thiệu bài: trực tiếp Nội dung bài 1,Trồng trọt trên đất dốc *Hoạt động 1: làm việc chung - Người dân HLS thường trồng cây gì đâu? -G yêu cầu H tìm vị trí địa điểm ghi hình 1trên đồ địa lý TN VN ? -H quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau: +Ruộng bậc thang thường làm đâu? +Ruộng bậc thang có tác dụng gì? +Khoảng cách ruộng gọi là gì? Hoạt động trò -ở HLS có dân tộc đó là dân tộc nào? -Tại người dân MN thường làm nhà sàn để ở? -H dựa vào kênh chữ mục 1, TLCH -Thường trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy ruộng bậc thang -H lên bảng vị trí HLS trên đồ -Thường làm sườn đồi -Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn -Được gọi là bờ -Họ trồng lúa trên ruộng bậc thang +Người HLS trồng gì trên ruộng bậc thang? -G nhận xét và giảng lại -Chuyển ý : -Dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để 2,Nghề thủ công truyền thống thảo luận nhóm theo gợi ý sau: *Hoạt động 2: Hoạt động nhóm -Bước 1: -Vải thổ cẩm, túi, khăn piêu gùi +Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng số dân tộc vùng núi HLS? -Màu sắc sặc sỡ có nhiều hoa văn (10) +Nhận xét màu sắc hàng thổ cẩm? +Hàng thổ cẩm thường dùng để làm gì? -Bước 2: -G sửa chữa và giúp H hoàn thiện câu trả lời *G giảng tiểu kết -Người dân HLS làm nghề gì? nghề nào là nghề chính? -H trả lời G ghi bảng -Chuyển ý: 3,Khai thác khoáng sản *Hoạt động 3: làm việc cá nhân -Bước +Kể tên số khoáng sản có HLS? +ở vùng núi HLS khoáng sản nào khai thác nhiều ? +Mô tả quá trình sản xuất phân lân? -Dùng để may quần áo,túi,khăn,viền vỏ chăn,vỏ đệm Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -Nghề nông là nghề chính người dân HLS.Họ trồng lúa ,ngô,chè trên ruộng bậc thang.Ngoài họ còn làm số nghề thủ công:dệt,thêu,đan -H QS- H3 và đọc mục SGK trả lời các câu hỏi sau: -Một số khoáng sản :A-pa-tít,đồng,chì,kẽm -A-pa-tít là khoáng sản khai thác nhiều -Quặng A-pa-tít khai thác mỏ sau đó làm giầu quặng quặng làm giầu đưa vào nhà máy sản xuất phân lân phục vụ cho NN -Khoáng sản dùng làm nguyên liệu +Tại chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn cho ngành CN vì chúng ta phải biết và khai thác khoáng sản hợp lý ? khai thác và sử dụng hợp lý -Khai thác gỗ,mây,nứa và các lâm sản +Ngoài khai thác khoáng sản, người khác:nấm,mọc nhĩ,nấm hương,quế sa dân MN còn khai thác gì? nhân -H trả lời các câu hỏi -Bước 2: -H khác nhận xét bổ sung -G sửa chữa giúp H hoàn thiện câu hỏi IV: Củng cố - dặn dò : (3’) -G tổng kết lại nghề nghiệp -H đọc bài học người dân vùng núi HLS? -Gọi H nêu lại nội dung bài -G liên hệ với địa phương -Về nhà học bài chuẩn bị bài sau ================================== Soạn ngày : 16/9/2009 Tiết : Ngày dạy: Thứ 6/18/9/200 Thể dục (11) Bài : Đi vòng phải , vòng trái - đứng lạ Trß ch¬i “bá kh¨n” I- Môc tiªu: - Biết cỏch đứng lại vòng phải trái đỳng hướng - Biết cách ch¬i và tham gia chơi các trò chơi II- §Þa ®iÓm –Ph¬ng tiÖn - S©n thÓ dôc - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định III Néi dung – Ph¬ng ph¸p thÓ hiÖn Néi dung Më ®Çu nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu bµi häc khởi động: - häc sinh ch¹y nhÑ nhµng tõ hµng däc thµnh vßng trßn , thực các động tác xoay khíp cæ tay , cæ ch©n , h«ng , vai , gèi , … - thùc hiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung - ch¬i trß ch¬i diÖt nh÷ng vËt cã h¹i C¬ b¶n ¤n §H§N - «n c¸ch chµo vµ b¸o c¸o… - tËp hîp hµng däc dãng hµng , điểm số , đứng nghiêm , nghỉ, quay phải trái , đằng sau… §Þnh lîng phót Ph¬ng ph¸p tæ chøc 2phót * ******** ******** đội hình nhận lớp phót 2x8 nhÞp đội hình khởi động lớp khởi động dới điều khiển cña c¸n sù 18-20 phót phót trò chơi vân động - ch¬i trß ch¬i bá kh¨n cñng cè 4-6 phót kÕt thóc - TËp chung líp th¶ láng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Híng d·n häc sinh tËp luyÖn ë nhµ 5-7 phót 3-4 phót Häc sinh luyÖn tËp theo tæ(nhãm) GV nhËn xÐt söa sai cho h\s Cho c¸c tæ thi ®ua biÓu diÔn * ******** ******** ******** GV nªu tªn trß ch¬i híng dÉn c¸ch ch¬i h\s thùc hiÖn gv vµ hs hÖ thèng l¹i kiÕn thøc * ********* ********* ============================================================= (12) Tiết 3: TOÁN GIÂY, THẾ KỈ A- Mục tiêu - Biết đơn vị đo : Giây , kỷ - Biết mối quan hệ phút và giây , kỷ và năm - Biết xác định năm cho trước thuộc kỷ B- Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK, đồng hồ có kim, phân chia vạch phút, vẽ sẵn trục thời gian lên bảng SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy I- ổn định tổ chức : (1’) Cho hát, nhắc nhở học sinh II- Kiểm tra bài cũ : (4’) HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng kg = g 170 tạ = ….yến GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm III- Dạy bài mới: (32’) Giới thiệu bài – Ghi bảng Nội dungbài * Giới thiệu giây: Cho HS quan sát đồng hồ và kim giờ, kim phút trên đồng hồ GV hướng dẫn cho HS nhận biết : = 60 phút phút = 60 giây * Giới thiệu Thế kỷ: GV hướng dẫn HS nhận biết : kỷ = 100 năm - Từ năm đến năm 100 là kỷ ( kỷ I) - Từ năm 101 đến năm 200 là kỷ thứ ( kỷ II… - Từ năm 001 đến năm 100 là kỷ thứ hai mươi mốt ( kỷ XXI) GV hỏi thêm để củng cố cho HS luyện tập: Bài 1: Hoạt động trò Chuẩn bị đồ dùng, sách - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu kg = 000g 170 tạ = 700 yến - HS ghi đầu bài vào - HS thực theo yêu cầu - HS ghi vào - HS theo dõi, ghi vào (13) - HS đọc đề bài sau đó tự làm bài + Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS làm bài nối tiếp: a phút = 60 giây 60 giây = phút phút = 120 giây phút = 420 giây phút = 20 giây phút giây = 68 giây b.1 kỷ = 100 năm ; kỷ = 500 năm 100 năm = kỷ; kỷ = 900 năm GV nhận xét chung và chữa bài vào 1 kỷ = 50 năm; kỷ = 20 năm - HS nhận xét, chữa bài Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự trả lời các câu hỏi: + Bác Hồ sinh năm 890 Bác Hồ sinh vào kỷ nào? Bác tìm đường cứu nước vào năm 911 Năm đó thuộc kỷ nào? + Cách mạng tháng thành công vào năm 1945 Năm đó thuộc kỷ nào ? - GV cùng HS nhận xét và chữa bài trên sông Bạch Đằng năm 938 Năm đó thuộc kỷ nào? Tính đến đã bao nhiêu năm? - y/c HS nhận xét và chữa bài vào IV Củng cố – dặn dò: (3’) - Hôm học bài gì? - GV nhận xét học - Dặn HS làm bài tập (VBT) chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập” .- HS trả lời các câu hỏi: + Bác Hồ sinh vào kỷ thứ XIX Bác tìm đường cứu nước thuộc kỷ thứ XX + Thuộc kỷ thứ XX - HS chữa bài vào - trả lời - Lắng nghe - Ghi nhớ ================================================================ Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN A- Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cốt truyện nói lòng hiếu thảo người mẹ ốm - Bảng phụ viết sẵn đề bài .C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: (14) Hoạt động thầy I- ổn định tổ chức : (1’) II- Kiểm tra bài cũ: (4’) + Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có phần nào? + Kể lại chuyện cây khế III- Dạy bài mới: (32’) Giới thiệu bài – ghi đầu bài Nội dung bài a Tìm hiểu đề bài: - Phân tích đề bài: Gạch chân từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên + Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì? + Khi xây dựng cốt truyện các em cần ghi vắn tắt các việc chính Mỗi việc cần ghi lại câu Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện: a Người mẹ ốm nào? Hoạt động trò - Hát đầu - em - em - Nhắc lại đầu bài *Xây dựng cốt truyện - HS Đọc yêu cầu bài + Cần chú ý: đến lý xảy câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện - Cả tôi nữa, thừa nhận chút gì ông lão h Bà tiên đã giúp đỡ hai mẹ nào ? + Câu 1,2 tương tự trên - HS tự lựa chọn chủ đề - HS đọc gợi ý a Người mẹ ốm nặng / ốm liệt giường/ ốm khó mà qua khỏi/ … b Người thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm / Người dỗ mẹ ăn thừa cháo / Người xin thuốc lá v nấu cho mẹ uống./… c Người vào tận rừng sâu tìm loại thuốc quí./ Người phải tìm bà tiên già sống trên núi cao./ Người phải trèo đèo, lội suối tìm loại thuốc quý./ Người phải cho thần đêm tối đôi mắt mình./… d Người gửi mẹ cho hàng xóm lặn lội vào rừng Trong rừng người gặp nhiều thú chúng thương tình không ăn thịt./… h Bà tiên cảm động trước lòng hiếu thảo người và giúp cậu./… - HS đọc gợi ý Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gì ? Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực người Nhà nghèo, không có tiền mua thuốc cho mẹ…./… Bà tiên biến thành cụ già đường đánh rơi túi tiền./… b Người chăm sóc mẹ nào ? c Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gì ? d Người em đã tâm nào? (15) Cậu bé đã làm gì ? Cậu thấy phía trước bà cụ già, khổ sở Cậu đoán đó là tiền bà cụ dùng để sống và chữa bệnh Nếu bỏ đói cụ ốm mẹ + Bà tiên giúp đỡ người trung cậu Cậu chạy theo và trả lại cho bà./… thực nào ? Kể chuyện : - Tổ chức cho Hs thi kể - Kể nhóm - Nhận xét, cho điểm HS - – 10 HS thi kể trước lớp - Yêu cầu HS viết cốt truyện vào - Nhận xét, bổ sung ( truyện kể VD sách giáo viên ) - HS viết cốt truyện mình vào IV củng cố dặn dò : (3’) + Hãy nói cách xây dựng cốt - Cần hình dung được: Các nhân vật câu truyện ? chuyện Chủ đề câu chuyện Diễn biến câu chuyện Diễn biến phải hợp lí, tạo nên cốt truyện có ý nghĩa - Về đọc trước đề bài tuần 5, chuẩn bị giấy viết , phong bì , tem thư, nghĩ đối tượng em viết thư để làm tốt bài kiểm tra - Nhận xét học =================================== Tiết : MĨ THUẬT Bài 4: VÏ trang trÝ chÐp häa tiÕt trang trÝ d©n téc A Môc tiªu: - Tỡm hiểu vẻ đẹp họa tiết trang trí dân tộc - Biết cách chÐp häa tiÕt d©n téc - Chép vài hoạ tiết trang trí dân tộc B ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: S¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn, su tÇm mét sè mÉu häa tiÕt trang trÝ d©n téc, h×nh gîi ýc c¸ch chÐp häa tiÕt trang trÝ d©n téc Bµi vÏ cña häc sinh c¸c líp tríc Häc sinh: S¸ch gi¸o khoa, giÊy vÏ, vë thùc hµnh C Các hoạt động dạy học chủ yếu: (16) I ổn định tổ chức: (1’) - H¸t chµo gi¸o viªn II KiÓm tra bµi cò: (4’) KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh - Häc sinh bµy lªn bµn cho gi¸o viªn kiÓm III Gi¶ng bµi míi: (28’) tra - Giíi thiÖu (2’): ? Em đã thấy họa tiết này cha - Cha ? Em thÊy häa tiÕt nµy gièng c¸i g× - Gièng b«ng hoa cóc - Đúng họa tiết dân tộc thờng đợc cách điệu từ vật có thực để đa vµo trang trÝ H«m chóng ta cïng - Häc sinh l¾ng nghe lµm quen víi mét sè häa tiÕt d©n téc Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh quan s¸t - Häc sinh quan s¸t, tr¶ lêi vµo trang 11 SGK hái: ? C¸c häa tiÕt trang trÝ lµ nh÷ng h×nh - H×nh hoa, l¸, vËt g× ? Em thấy các hình hoa lá, vật - Đã đợc đơn giản và cách điệu họa tiết trang trí có đặc điểm gì ? Đờng nét, cách xếp họa tiết - Đờng nét hài hòa, cách xếp cân đối trang trÝ nh thÕ nµo chÆt chÏ ? Những họa tiết này đợc dùng để - Khăn áo, đồ gốm, vải, khăn đỏ trang trÝ ë ®©u - Häa tiÕt trang trÝ d©n téc lµ di s¶n văn hóa quý báu ông cha ta để - Học sinh lắng nghe l¹i Chóng ta cÇn ph¶i häc tËp, gi÷ vµ b¶o vÖ di s¶n Êy Hoạt động 2: Cách chép họa tiết - Gi¸o viªn chän mét vµi h×nh häa tiÕt trang trí đơn giản vẽ lên bảng theo tõng bíc - T×m vÏ ph¸c h×nh d¸ng chung cña họa tiết Vẽ các đờng trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần họa tiết (17) - §¸nh dÊu c¸c ®iÓm chÝnh vµ vÏ ph¸c h×nh b»ng c¸c nÐt th¼ng Quan s¸t, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mÉu Hßan chØnh h×nh vÏ mµu theo ý - Häc sinh chó ý l¾ng nghe vµ quan s¸t gi¸o thÝch viªn thùc hµnh mÉu Họat động 3: Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh chép lại - Học sinh chép lại họa tiết sau đó vẽ häa tiÕt ë vë tËp vÏ Nh¾c häc sinh vÏ mµu vµo h×nh cã vµ hoa sen theo các bớc đã hớng dẫn - Em nµo kh«ng cã vë tËp vÏ th× vÏ th× - Gîi ý häc sinh vÏ mµu theo ý thÝch vÏ tõ SGK sang vë « ly tạo cho hình vẽ sinh động Họat động 4: Nhận xét đánh giá - Gi¸o viªn cïng häc sinh chän mét sè - Häc sinh quan s¸t bµi cña b¹n nhËn xÐt theo bµi vµ nhËn xÐt vÒ: gîi ý cña gi¸o viªn Cách vẽ hình (đã giống mẫu cha) - VÏ h×nh gièng hay kh«ng gièng C¸ch vÏ nÐt (mÒm m¹i) - Nét vẽ có mềm mại sinh động không C¸ch vÏ mµu t¬i s¸ng - Tù nhËn xÐt bµi cña m×nh - Giáo viên gợi ý để học sinh xếp loại các bài đã nhận xét DÆn dß: (3’) - ChuÈn bÞ tranh ¶nh vÒ phong c¶nh =============================================== Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN I- Yêu cầu : - Qua tiết sinh hoạt, HS thấy ưu nhược điểm tuần, từ đó có hướng phấn đấu tuần tới - Rèn cho HS có thói quen thực nội quy, nề nếp lớp II- Nội dung sinh hoạt - Cho các tổ tự nhận xét - GV nhận xét chung 1, Đạo đức: +Đa số các em lớp ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo.đoàn kết với bạn bè Không có tượng gây đoàn kết 2, Học tập: + Đi học đầy đủ, đúng không có HS nào nghỉ học học muộn + Đầu truy bài chưa nghiêm túc, còn số em nói chuyện không truy bài (18) + Sách đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quyên sách vở, viết số H còn thiếu nhãn vở.1 số chưa bọc sách ( Dương, Mai.) +Trong lớp còn trật tự nói chuyện rì rầm, còn số HS làm việc riêng + Về nhà học bài, làm bài tập tương đối đầy đủ, xong có số em chưa làm bài tập, học bài ( em: Duy Anh, Nguyên , Bắc Thuỳ ,Cầm Thảo ) + số em đọc yếu; viết bài chậm, trình bày còn xấu ( Như em: Tòng Tùng , Mẫn , Dương, Đông ) 3, Công tác khác -Vệ sinh đầu giờ: HS tham gia chưa đầy đủ Còn nhiều HS thiếu chổi quét y/c H H nộp chổi.Vệ sinh lớp học tương đối - Ăn mặc chưa gọn gàng - Đội viên đeo khăn quàng đó đặn II, Phương Hướng: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài nhà TUẦN Ngày soạn : 18 / / 2009 Tiết 1: Ngày dạy : Thứ / 21 / / 2009 CHÀO CỜ ==================================== TẬP ĐỌC Tiết 2: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG A- Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu nội dung : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm.dám nói lên thực ( trả lời các câu hỏi 1,2,3) * HS khá giỏi : Trả lời CH ( SGK) B- Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C-Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy I - ổn định tổ chức : (1’) Cho hát , nhắc nhở HS II - Kiểm tra bài cũ : (4’) Hoạt động trò (19) Gọi HS đọc bài : Tre việt Nam + trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm HS III - Dạy bài mới: (32’) Giới thiệu bài – Ghi bảng - Gv treo tranh minh họa và hỏi Nội dung bài: a.Luyện đọc: - GV : bài chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – kết hợp sửa cách phát âm cho HS - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Hs đọc từ khó - Y/ C HS luyện đọc theo cặp + nêu chú giải Gọi HS khá đọc bài GV hướng dẫn đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn + Nhà Vua chọn người nào để truyền ngôi + Nhà Vua làm cách nào để tìm dược người trung thực? + Đoạn cho ta thấy điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Theo lệnh Vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết sao? + Đến kỳ nộp thóc cho Vua, chuyện gì đã sảy ra? HS thực yêu cầu HS ghi đầu bài vào - Bức tranh vẽ cảnh ông cụ giàđang dắt tay môt cậu bé trước đám dân nô nức chở hàng hóa … - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS tìm từ khó đọc - HS luyện đọc theo cặp + nêu chú giải SGK - HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS lắng nghe GV đọc mẫu - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Nhà Vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi - Vua phát cho người thúng thóc đã luộc kỹ gieo trồng và hẹn: Ai thu nhiều thóc thì truyền ngôi nhà vua chọn người trung rhực để nối ngôi - HS đọc và trả lời câu hỏi + Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc hạt không nảy mầm + Mọi người nô nức chở thóc kinh thành nộp cho Vua Chôm không có thóc, em lo lắng đến trước Vua thành thật qùy tâu: Tâu bệ hạ không làm cho thóc nảy mầm + Chôm dũng cảm dám nói thật, không sợ bị trừng phạt - HS đọc và trả lời câu hỏi + Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm, sợ Chôm bị trừng phạt + Hành động chú bé Chôm có gì khác người? - Gv gọi HS đọc đoạn + Thái độ người nào nghe Chôm nói thật? Sững sờ: Ngây vì ngạc nhiên - Yêu cầu HS đọc đoạn cuối bài - HS đọc – lớp thảo luận + trả lời câu hỏi + Nghe Chôm nói vậy, Vua đã +Vua đã nói cho người thóc giống đã luộc nói nào? kỹ thì làm mọc Mọi người có thóc nộp thì không phải thóc Vua ban (20) - Vua khen cậu bé Chôm gì? + Cậu bé Chôm hưởng gì tính thật thà, dũng cảm mình? + Theo em vì người trung thực lại đáng quý? + Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm + Cậu Vua nhường ngôi báu và trở thành ông Vua hiền minh +Vì người trung thực nói thật, không vì lợi ích riêng mình mà nói dối làm hỏng việc chung + Đoạn 2,3,4 nói lên điều gì? Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói lên thật + Câu chuyện có ý nghĩa Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, nào? dũng cảmnói lên thật và cậu hưởng hạnh phúc GV ghi nội dung lên bảng HS ghi vào – nhắc lại nội dung Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp bài - HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp theo dõi - GV hướng dẫn HS luyện đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay đoạn thơ bài - Gv đọc mẫu - HStìm từ thể gịong đọc GV gạch chân từ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Y/C Hs thi đọc diễn cảm đoạn, - 3, HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bài bạn đọc hay GV nhận xét chung + Câu chuyện có ý nghĩa Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, nào? dũng cảmnói lên thật và cậu hưởng hạnh phúc IV.Củng cố– dặn dò: (3’) - Liên hệ : các em đã trung thực thật thà chưa? lấy ví dụ - HS trả lời + Dặn HS đọc bài và chuẩn - Lắng nghe bị bài sau: “ Gà trống và Cáo” - Ghi nhớ + Nhận xét học =========================================================== Tiết : TOÁN LUYỆN TẬP A-Mục tiêu: - Biết số ngày tháng năm năm nhuận và năm không nhuận - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây (21) - Xác định năm cho trước thuộc kỷ nào B- Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK, nội dung bài tập lên bảng phụ - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I - ổn định tổ chức : (1’) Chuẩn bị đồ dùng, sách Cho hát, nhắc nhở học sinh II - Kiểm tra bài cũ : (4’) - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu Gọi HS lên bảng làm bài tập Điền số thích hợp vào chỗ chấm: kỷ = 700 năm kỷ = …năm kỷ = 20 năm kỷ = … năm 20 kỷ = … năm kỷ = … năm 20 kỷ = 000 năm kỷ = 25 năm GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm III - Dạy bài mới: (32’) - HS ghi đầu bài vào Giới thiệu bài – Ghi bảng nội dung bài: - HS đọc đề bài và làm bài vào a Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: ( 26) Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài a.Các tháng có 31 ngày là: tháng a Kể tên tháng có : 30 ngày, 31 1,3,5,7,8,10,12 ngày, 28 ngày ( 29 ngày) ? - Các tháng có 28 29 ngày là : tháng - Các tháng có 30 ngày là : tháng b Năm nhuận có bao nhiêu ngày ? Năm 4,6,9,11 không nhuận có bao nhiêu ngày ? b Năm nhuận có 365 ngày, năm không GV nhận xét chung nhuận có 366 ngày Bài 2: ( 26) - HS chữa bài vào - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài: - HS nối tiếp lên bảng làm bài: ngày = 72 phút = 480 giây - GV cùng HS nhận xét và chữa bài Bài 3: ( 26) ngày = giờ = 15 phút 10 phút = 190 phút phút 20 giây = 260 giây - HS nhận xét bài làm các bạn, chữa bài - HS trả lời câu hỏi: (22) - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + QuangTrung đại phá quân Thanh vào năm 1789 Năm đó thuộc kỷ nào? + Lễ kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi tổ vào năm 1980 Như Nguyễn Trãi sinh vào năm nào? Năm đó thuộc kỷ nào? - GV nhận xét IV- Củng cố – dặn dò: (3’) - Dặn HS làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Tìm số trung bình cộng” - GV nhận xét học + Năm đó thuộc kỷ thứ XVIII + Nguyễn Trãi sinh vào năm : 1980 – 600 = 380 Năm đó thuộc kỷ thứ XIV - HS nhận xét, chữa bài - Lắng nghe - Ghi nhớ =============================== Tiết 4: CHÍNH TẢ ( Nghe - viết) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG A-Mục tiêu -Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả , biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật -Làm đúng bài tập / a,b B -Đồ dùng dạy- học - Thầy : giáo án, sgk-4 tờ phiếu to - Trò : sgk, C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy thầy I - Ổn định tổ chức: (1’) II - KTBC: (4’) -G đọc: H viết bảng lớp viết vào nháp -G nhận xét III - Bài : (32’) Giới thiệu bài ( ttrực tiếp) Nội dung bài a HD H nghe- viết -Đọc toàn bài chính tả - HD -HS viết từ khó -Nhắc H ghi tên bài vào dòng Lời nói trực tiếp các nhân vật phải viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng Hoạt động học trò -Cơn gió, rung, cánh diều -H theo dõi -Đọc thầm lại đoạn văn - em viết bảng lớp- lớp viết bảng - HS nghe (23) -Đọc câu (bộ phận ngắn ) -H viết bài vào -Đọc lại toàn bài -Soát lại bài -Chấm chữa 7-10 bài -Từng cặp H đổi soát lỗi -Nhận xét chung a.Hướng dẫn H làm bài -Bài 2: b,Tìm chữ bị bỏ trống để hoàn -Đọc thầm, đoán chữ bị bỏ trống, làm chỉnh đoạn văn bài -Dán lên bảng tờ phiếu khổ to -3,4 H thi tiếp sức -G nhận xét- chốt lại -Lớp chữa theo lời giải đúng -Ngày hội, người người chen chân, Lan len qua đám đông để Tiếng xe điện leng keng Lan lên xe, thấy ví đỏ màu nâu rơi từ túi bà cụ mặc áo len ấm quàng khăn nhung màu đen Cụ già không hay biết Lan nhặt ví đưa cho cụ Cụ mừng rỡ cầm ví, khen em ngoan -Bài 3: -Đọc câu thơ, suy nghĩ viết nháp lời -Nêu y/c bài tập :Tên vật chứa giải đố tiếng có vần en/ eng -Vài H nêu; b; chim én (chim báo hiệu xuân sang ) IV- Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học -Học thuộc lòng câu đố ================================= Tiết 5: KĨ THUẬT KHÂU THƯỜNG ( tiết 2) A- Mục tiêu: - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu - Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa cách đường khâu có thể bị dúm * Với HS khéo tay : Khâu các mũi khâu thường.Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm B- Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh quy trình khâu, mẫu khâu - HS: vải, len, kim khâu, thước, kéo, phấn vạch C- Các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy I- Ổn định tổ chức : (1’) Hoạt động trò -Nêu kĩ thuật khâu thường? (24) II- KTBC : (4’) III- Bài : (28’) Giới thiệu : trực tiếp Nội dung bài a,Hoạt động 1: -Treo tranh quy trình -Nhắc lại kĩ thuật khâu thường theo các bước -Nêu cách kết thúc đường khâu? -2 H thực khâu trên giấy? -Quan sát quy trình và nêu -Khâu lại mũi mặt phải đường khâu nút mặt trái đường khâu -Thực hành khâu mũi thường trên vải khâu từ đầu ->cuối vạch dấu -Khâu xong đường thứ có thể khâu tiếp đường thứ hai -Vì ta phải khâu lại mũi và nút -Làm đê giữ đường khâu không cuối đường khâu? bị tuột sử dụng -Yêu cầu H thực hành khâu thường -Thực hành khâu thường b,Hoạt động 2: -Tổ chức cho H trưng bày sản phẩm -Đánh giá kết học tập -Y/c H tự đánh giá -Tiêu chuẩn đường vạch dấu thẳng và cách -Các mũi khâu thường tương đối đều, nhau, không bị dúm, thẳng theo đường vạch dấu -Hoàn thành đúng thời gian -Nhận xét đánh giá sản phẩm H 4,Củng cố dặn dò : (3’) -Nhận xét tiết học -H nhà tự khâu lại mũi khâu thường -CB đồ dùng cho bài sau =================================== Ngày soạn : 19 / / 2009 Tiết : Ngày dạy : Thứ / 22 / / 2009 Thể dục Bµi 9: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng , điểm số, quay sau , Trß ch¬i- BÞt m¾t b¾t dª I- Môc tiªu: - Thực tËp hîp hàng ngang , dóng thẳng hàng ngang, ®iÓm sè và quay đúng sau -Biết cách vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi II §Þa ®iÓm –Ph¬ng tiÖn : - S©n thÓ dôc (25) - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định III Néi dung – Ph¬ng ph¸p thÓ hiÖn : Néi dung Më ®Çu nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu bµi häc khởi động: - häc sinh ch¹y nhÑ nhµng tõ hµng däc thµnh vßng trßn , thực các động tác xoay khíp cæ tay , cæ ch©n , h«ng , vai , gèi , … - thùc hiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung - ch¬i trß ch¬i t×m ngêi chØ huy C¬ b¶n ¤n §H§N - «n c¸ch chµo vµ b¸o c¸o… - tËp hîp hµng däc dãng hµng , điểm số , đứng nghiêm , nghỉ, quay phải trái , đằng sau… trò chơi vân động - ch¬i trß ch¬i bÞt m¾t b¾t dª cñng cè §Þnh lîng phót Ph¬ng ph¸p tæ chøc 2phót * ******** ******** đội hình nhận lớp phót 2x8 nhÞp đội hình khởi động lớp khởi động dới điều khiển c¸n sù 18-20 phót phót 4-6 phót 2-3 phót kÕt thóc - TËp chung líp th¶ láng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Híng d·n häc sinh tËp luyÖn ë nhµ 5-7 phót Häc sinh luyÖn tËp theo tæ(nhãm) GV nhËn xÐt söa sai cho h\s Cho c¸c tæ thi ®ua biÓu diÔn * ******** ******** ******** GV nªu tªn trß ch¬i híng dÉn c¸ch ch¬i h\s thùc hiÖn gv vµ hs hÖ thèngl¹i kiÕn thøc * ********* ********* ========================================================= Tiết 1: TOÁN TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG A- Mục tiêu: - Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số - Biết cách tìm số trung bình cộng 2,3,4 số B- Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK, vẽ hình bài tập lên bảng phụ (26) - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy I - ổn định tổ chức : (1’) Cho hát, nhắc nhở học sinh II - Kiểm tra bài cũ : (4’) Gọi HS lên bảng làm bài tập Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm: 24 phút….84 phút giây ngày….70 56 phút GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS III - Dạy bài mới: (32’) Giới thiệu bài – Ghi bảng Nội dung bài a Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng: * Bài toán 1: Cho HS đọc đề bài sau đó GV hướng dẫn HS cách giải bài toán Gv hướng dẫn HS tóm tắt: GV nêu nhận xét : Ta gọi là số trung bình cộng hai số và Ta nói : Can thứ có lít, can thứ hai có lít, trung bình can có lít * Bài toán 2: - Yêu cầu HS đọc đề + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì ? GV hướng dẫn HS cách giải bài toán: Tóm tắt: Hoạt động trò - Chuẩn bị đồ dùng, sách - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu 24 phút < 84 phút giây ngày > 70 56 phút - HS ghi đầu bài vào - HS đọc đề bài và làm bài vào nháp - Học sinh lên bảng làm bài Bài giải: Tổng số lít dầu hai can là: + = 10 ( lít ) Số lít dầu rót vào can là: 10 : = ( lít ) Đáp số : lít dầu + HS theo dõi và nhắc lại - HS đọc bài và trả lời câu hỏi: + Bài toán cho biết số HS lớp là 25,27 và 32 HS + Trung bình lớp có bao nhiêu HS - HS làm bài theo nhóm Bài giải: Tổng số học sinh ba lớp là: 25 + 27 + 32 = 84 (học sinh) Trung bình lớp có số học sinh là: 84 : = 28 ( học sinh ) Đáp số: 28 học sinh - Số 28 là số trung bình cộng ba số: 25 , 27, 32 - HS nhắc lại quy tắc (27) - HS đọc yêu cầu bài tự làm bài : a Trung bình cộng 42 và 52 là: ( 42 + 52 ) : = 47 b Trung bình cộng 36; 42 và 57 là: ( 36 + 42 + 57 ) : = 45 c Trung bình cộng 34; 43; 52 và + Số nào là số trung bình cộng ba số 39là: ( 34 + 43 + 52 + 39 ) : = 42 25, 27,32 ? - HS chữa bài vào Ta viết : (25 + 27 + 32) : = 28 Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, - HS lên bảng làm bài, lớp làm ta tính tống các số đó ròi chia tổng đó vào Bài giải: cho các số hạng Bốn bạn cân nặng số ki – lô - gam là: Luyện tập : 36 + 38 + 40 + 43= 148 ( kg) * Bài 1: ( 27) Trung bình bạn cân nặng là: Tìm số trung bình cộng các số sau: 148 : = 37 ( kg ) a 42 và 52 Đáp số: 37 kg b 36; 42 và 57 - Lắng nghe c 34; 43; 52và 39 - GV y/c HS nhận xét và chữa bài vào * Bài 2: ( 27) Yêu cầu HS đọc đầu bài , sau đó làm bài vào - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS IV- Củng cố – dặn dò: (3’) - GV nhận xét học - Dặn HS học bài , làm bài tập - Nhận xét học (28) =================================== Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG A- Mục tiêu : - BiÕt thªm mét sè tõ ng÷ ( gåm c¶ thµnh ng÷ , tôc ng÷ vµ tõ H¸n ViÖt th«ng dông ) chủ điểm Trung thực- Tự trọng (BT4), tìm đợc 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ tìm đợc (BT1, BT2) , nắm đợc nghĩa từ ( tự trọng ) B- Đồ dùng dạy - học: - GV: Phô tô vài trang từ điển, giấy khổ to và bút dạ, bảng phụ viết sẵn bài tập - HS : Sách vở, đồ dùng học tập C- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chức: (1’) Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh II - Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi em lên làm bài tập em lên làm bài tập Bài 2: Xếp các từ sau thành nhóm từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp Hoạt động trò Cả lớp hát, lấy sách môn - Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp + Từ ghép có nghĩa phân loại: bạn học, bạn đường, bạn đời, anh cả, em út, anh rể, chị dâu + Từ ghép có nghĩa tổng hợp: anh em ruột thịt, Bài 3: Xếp các từ láy sau thành hoà thuận, yêu thương, vui buồn nhóm mà em đã học: + Láy âm đầu: nhanh nhẹn, vun vút, thoăn thoát, - GV n xét và cho điểm hs xinh xẻo + Láy vần: lao xao III - Dạy bài mới: (32’) + Láy âm lẫn vần: xinh xinh, nghiêng Giới thiệu bài:Trực tiếp nghiêng GV ghi đầu bài lên bảng Nội dung bài - Hs ghi đầu bài vào a HD làm bài tập: * Bài tập 1: - Gọi hs đọc y/c bài, đọc mẫu - HSđọc to, lớp theo dõi - Gv phát phiếu cho cặp - HS trao đổi nhóm, tìm từ đúng điền vào trao đổi, làm bài phiếu - Nhóm nào xong trình bày kết - Dán phiếu, n xét, bổ sung quả, các nhóm khác n xét bổ - HS chữa bài theo lời giải đúng xung + Từ cùng nghĩa với trung thực: - GV n xét, chốt lại lời giải đúng Thẳng thắn, thẳng tính, thẳng, thật, (29) * Bài tập 2: - Gọi hs đọc y/c - Y/c hs suy nghĩ, em đặt câu với từ cùng nghĩa với trung thực, câu với từ trái nghĩa với trung thực - Gv n xét, chỉnh sửa cho hs * Bài tập 3: Gọi hs đọc nội dung bài và y/c - Y/c hs thảo luận theo cặp đổi để tìm đúng nghĩa từ : “tự trọng” tra từ điển để đối chiếu các từ có nghĩa từ đã cho chọn nghĩa phù hợp - Gọi hs trình bày, các hs khác bổ sung - Y/c hs tự đặt câu với từ tìm Bài tập 4: - Gọi hs đọc y/c và nội dung - Y/c hs trao đổi, thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi - Gọi hs trả lời, giáo viên ghi nhanh lựa chọn lên bảng, các nhóm khác bổ sung - Y/c hs gạch bút đỏ trước các thành ngữ, tục ngữ, nói tính trung thực, gạch bút xanh các thành ngữ, tục ngữ nói lòng tự trọng - Gv có thể hỏi thêm HS nghĩa các thành ngữ, tục ngữ đó + Thẳng ruột ngựa có nghĩa chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính trực + Từ trái nghĩa với trung thực: dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa đối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc - hs đọc to y/c bài, lớp lắng nghe - Hs suy nghĩ và nói câu mình cách nối tiếp + Bạn Lan thật thà + Ông Tô Hiến Thành tiếng là người chính trực, thẳng thắn + Gà không vội tin lời cáo gian manh + Những gian dối bị người ghét bỏ + Chúng ta nên sống thật lòng với -1 HS đọc, lớp theo dõi - HS thảo luận, trao đổi theo cặp đôi - Tự trọng: coi trọng và giữ gìn phẩm giá mình + Tin vào thân: tự tin + Quyết định lấy công việc mình: tự + Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác: tự kiêu, tự cao - Đặt câu: + Tự trọng là đức tính quý + Trong học tập chúng ta nên tự tin vào thân mình + Trong kiểm tra em tự làm bài theo ý mình + Tự kiêu, tự cao là tính xấu - hs đọc to, lớp đọc thầm - Hs thảo luận theo nhóm - Trả lời, bổ sung + Nói tính trung thực: a) Thẳng ruột ngựa c) Thuốc đắng dã tật d) Cây không sợ chết đứng + Nói lòng tự trọng: b) Giấy rách phải giữ lấy lề e) Đói cho sạch, rách cho thơm (30) là gì? + Thrrs nào là: giấy sách phải - Thẳng ruột ngựa: có lòng thẳng lấy lề? + Em hiểu nào là: Thuốc - Dù nghèo đói, khó khăn phải giữ nếp đắng dã tật? - Thuốc đắng chữa khỏi bệnh cho người Lời + Cây không sợ chết đứng góp ý khó nghe giúp ta sửa chữa khuyết có nghĩa là gì? điểm + Đói cho sạch, rách cho thơm là - Người thẳng không sợ bị nói xấu phải nào? IV - Củng cố - dặn dò: (3’) - Dù đói khổ phải sống sạch, lương em thích câu thành ngữ tục thiện ngữ nào? - Dặn hs nhà học thuộc các từ - HS tự phát biểu theo ý mình vừa tìm và các thành ngữ, tục ngữ bài - GV nhận xét học ================================== Tiết 4: KHOA HỌC SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN A - Mục tiêu: - BiÕt cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc từ ĐV và chÊt bÐo cã nguån TV - Nªu ích lîi muối i - ốt ( giúp thể phát triển thể lực và trí tuệ ), tác hại thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao) B- Đồ dùng dạy- học: - Tranh hình trang 20 - 21 SGK, tranh ảnh, thông tin muối Iốt - HS: SGK, ghi C- Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy I – Ổn định tổ chức : (1’) II – Kiểm tra bài cũ: (4’) Tại phải ăn phối hợp đạm ĐV và đam TV? III –Bài mới: (28’) Giới thiệu bài – Viết đầu bài Nội dung bài: a Hoạt động 1: “Trò chơi” * Mục tiêu: Lập danh sách tên các món ăn có nhiều chất béo Hoạt động trò Lớp hát đầu - Nhắc lại đầu bài Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo Ví dụ: Các món ăn mỡ, dầu, thịt rán, cá rán, bánh rán… (31) - Hướng dẫn học sinh thi kể - Nhận xét, đánh giá - Các món ăn luộc hay nấu: Chân gà luộc, thịt lợn luộc, canh sườn, lòng luộc… - Các món ăn từ loại hạt, có dầu: Vừng, lạc, điều, mắc đen… * Mỗi đội cử bạnviết tên các món ăn chứa nhiều chất béo vào khổ giấy to Ăn phối hợp chất béo ĐV và chất béo TV b Hoạt động 2: * Mục tiêu: Biết tên thức ăn cung cấp chất béo ĐV và TV - Nêu lợi ích việc ăn phối hợp - Thảo luận: Danh sách các món ăn… chất béo có nguồn gốc ĐV và TV + Tại chúng ta nên ăn phối - Chất béo động vật có nhiều a- xít béo no, hợp chất béo ĐV và TV? chất béo thực vậtcó nhiều chất béo không no vì ta cần sử dụng loại chất béo * Lưu ý: Ngoài thịt mỡ, óc và các phủ tạng ĐV có chứa nhiếu chất làm tăng huyết áp và các bệnh tim mạch nên hạn chế ăn thứ này Lợi ích muối Iốt và tác hại ăn mặn c Hoạt động 3: *Mục tiêu: Nói lợi ích muối Iốt Nêu tác hại thói quen ăn mặn -Giáoviên giới thiệu tranh ảnh đã sưu tầm vai trò muối I- - Học sinh quan sát tranh ảnh ốt - Giáo viên giảng: Khi thiếu muối I-ốt tuyến giáp phải tăng cường hoạt động vì dễ gây u tuyến giáp ( còn gọi là bướu cổ) Thiếu I-ốt gây rối loạn nhiều chức thể, làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, trẻ em kém phát triển thể chất lẫn trí tuệ + Làm thể nào để bổ sung I-ốt - Thảo luận câu hỏi: cho thể? + Cần ăn muối có chứa I-ốt và nước mắm, + Tại không nên ăn mặn? mắm tôm… + Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao - Cần lượng I- ốt nhỏ, hạn chế ăn mặn IV – Củng cố – Dặn dò: (3’) - Để thể tốt thể lực và trí lực ,ta cần ăn nào? - Nghe (32) - Về học bài và chuẩn bị bài sau ( Bài 10) - Nhận xét học =================================================== Tiết 5: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE- Đà ĐỌC A- Mục tiêu - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói tính trung thực - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính chuyện C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò I- ổn định tổ chức: (1’) II – KTBC:( 4’) -Gọi H k/c -KC: Một nhà thơ chân chính -G nhận xét -H nhận xét III - Bài mới: (32’) 1.Giới thiệu bài Nội dung bài * HD kể chuyện -2 H đọc đề bài a,Tìm hiểu đề bài -4 H đọc phần gợi ý -G gạch chân: nghe, đọc, tính trung thực -Tính trung thực biểu ntn? -Không vì cải hay tình cảm riêng mà làm trái lẽ công bằng:VD:ông Tô Hiến Thành truyện: người chính trực +Dám nói thật, dám nhận lỗi VD: cậu bé Chôm trong: hạt thóc giống -Không làm việc gian dối: nói dối cô giáo, nhìn bài bạn -Không tham lam người khác VD: -Em đọc truyện đâu? anh chàng tiều phu trong: Ba rìu -G ghi tiêu chí lên bảng -Trên báo, sách đạo đức , +Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, xem ti điểm vi +Câu chuyện ngoài sgk: điểm - HS đọc kĩ phần +Kể hay, hấp dẫn: điểm (33) +Nêu đúng ý nghĩa: điểm +Trả lời câu hỏi bạn:1 điểm b,Kể chuyện nhóm -HS kể hỏi: -Thảo luận nhóm 4: H kể +Trong câu chuyện bạn thích nhân vật -HS nghe kể hỏi: nào ? vì sao? +Qua câu truyện bạn muốn nói với +Chi tiết nào chuyện bạn cho là người điều gì? hay nhất? +Bạn làm gì để học tập đức tính tốt +Bạn thích nhân vật nào truyện? nhân vật? +Bạn thích nhân vật chính truyện +Nếu nhân vật đó xuất ngoài đời đức tính gì? bạn nói gì? c thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể -HS thi kể -GV ghi nhanh: tên truyện, xuất sứ, ý -HS nhận xét theo tiêu chí nghĩa -Bình chọn: +Bạn có câu chuyện hay -Nhận xét đánh giá, tuyên dương H kể xuất sắc +Bạn kể chuyện hấp dẫn IV- Củng cố dặn: (3’) -Tìm truyện đọc-kể chuyện cho người thân nghe -CB bài sau-sưu tầm câu chuyện nói - Nghe lòng tự trọng -Nhận xét tiết học ===================================================== Ngày soạn : 19 / / 2009 Ngày dạy : Thứ / 23/ 9/ 2009 Tiết 1: TẬP ĐỌC GÀ TRỐNG VÀ CÁO A- Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui , dí dỏm - Hiểu ý nghĩa : khuyên người hãy cảnh giác và thông minh Gà Trống, tin lời lẽ ngào kẻ xấu xa cáo.( trả lời các CH , thuộc thơ khoảng 10 dòng ) B- Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò (34) I - Ổn định tổ chức : (1’) Cho hát , nhắc nhở HS II - Kiểm tra bài cũ : (4’) Gọi HS đọc bài : “ Những hạt thóc giống” + trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm cho HS III - Dạy bài mới: (32’) Giới thiệu bài – Ghi bảng Nội dung bài a Luyện đọc: - GV : bài chia làm đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Đọc từ khó - HS đọc cặp - HS đọc chú giải - Gọi HS khá đọc bài -GV hướng dẫn đọc mẫu toàn bài b Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn + Gà Trống và Cáo đứng vị trí khác nào? + Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? Từ rày: từ trở + Tin tức Cáo đưa là thật hay bịa đặt? nhằm mục đích gì? + Đoạn cho ta thấy điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Vì Gà không nghe lời Cáo? + Gà tung tin có chó săn chạy đến để làm gì? Thiệt hơn: so đo tính toán xem lợi hay hại, tốt hay xấu - Yêu cầu HS đọc đoạn cuối bài + - Thái độ Cáo nào nghe Gà nói? + Thấy Cáo bỏ chạy thái độ Gà sao? + Theo em Gà thông minh điểm HS thực yêu cầu HS ghi đầu bài vào - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS tìm từ khó và đọc - HS luyện đọc theo cặp + em nêu chú giải SGK - HS đọc bài, lớp đọc thầm- HS lắng nghe GV đọc mẫu - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + gà Trống đứng vắt vẻo trên cành cây cao, Cáo đứng gốc cây - Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để thông báo tin mới: Từ rày muôn loài đã kết thân, Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà để bày tỏ tình thân - Cáo đưa tin bịa đặt để dụ Gà Trống xuống đất để ăn thịt Gà Âm mưu Cáo - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Gà biết lời ngon là ý định xấu xa Cáo: muốn ăn thịt gà + Vì Cáo sợ chó săn, chó săn ăn thịt cáo Chó săn chạy đến để loan tin vui , Gà đã làm cho Cáo kiếp sợ, phải bỏ chạy, lộ rõ âm mưu gian giảo đen tối - HS đọc và trả lời câu hỏi + Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi co cẳng bỏ chạy - Gà khoái trí cười phì vì Cáo đã lộ rõ chất, đã không ăn thịt Gà lại còn cắm đầu chạy vì sợ (35) nào? + Đoạn cuối bài nói lên điều gì? c Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp bài GV hướng dẫn luyện đọc đoạn - GV đọc mẫu đoạn - GV gạch chân từ đọc diễn cảm - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho học sinh luyện đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét chung + Bài thơ có ý nghĩa nào? GV ghi nội dung lên bảng - Gà không bóc trần âm mưu Cáo mà giả tin Cáo, mừng vì Cáo nói Rồi Gà báo cho Cáo biết chó săn chạy đến loan tin, đánh vào điểm yếu là Cáo sợ chó săn ăn thịt Cáo lộ rõ chất gian sảo HS ghi vào – nhắc lại nội dung - HS đọc nối tiếp toàn bài, - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS nghe - tìm từ thể giọng đọc - HS luyện đọc theo cặp - 3, HS thi đọc diễn cảm,đọc thuộc lòng bài thơ, lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, thuộc bài Bài thơ khuyên chúng ta hãy cảnh giác, tin lời kẻ xấu cho dù đó là lời ngào IV.Củng cố– dặn dò: (4’) - Em có nhận xét gì Cáo và Gà Trống? - Cáo gian trá xảo quyệt, Gà Trống thông minh, + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị mưu trí bài sau: “ Nỗi dằn vặt An - - Lắng nghe đrây - ca + Nhận xét học - Ghi nhớ =============================================== Tiết : TOÁN LUYỆN TẬP A- Mục tiêu: - Tính trung bình cộngcủa nhiều số - Bước đầu biết giải bài toán tìm số trung bình cộng B- Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C- Các hoạt độngdạy - học Hoạt động thầy Hoạt động trò I -.ổn định tổ chức : Cho hát, nhắc nhở học sinh Chuẩn bị đồ dùng, sách II - Kiểm tra bài cũ : (36) - Muốn tìm số TB cộng nhiều số ta làm nào? III - Dạy học bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng Nội dung bài a Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1: Cho HS nêu y/c bài sau đó tự làm vào Gọi HS đọc kết GV nhận xét đánh giá * Bài : ( 28) - HS đọc đề bài và trả lời các câu hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì ? GV hướng dẫn HS cách giải bài toán: Gv chữa bài bổ sung, nhận xét cho điểm - HS thực theo yêu cầu - HS ghi đầu bài vào - HS tự làm bài vào vở, đổi chéo KT a) ( 96 + 121 + 143 ) : = 120 b) (35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : = 27 -HS đọc đề bài và làm bài vào nháp HS lên bảng làm bài Bài giải: Số dân tăng thêm năm là: 96 + 82 + 71 = 249( người ) Trung bình năm dân số xã đó tăng thêm số người là: 249 : = 83 ( người ) Đáp số : 83 người * Bài 3: ( 28) - GV yêu cầu HS đọc đề bài tự làm HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bài Bài giải Chúng ta phải tính TB số đo chiều cao Tổng số đo chiều cao bạn là: bạn? 138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 ( cm) Trung bình số đo chiều cao bạn là : - Nhận xét, cho điểm 670 : = 134 ( cm ) Đáp số: 134 cm IV- Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm luỵên tập dạng toán gì? - Về nhà làm bài BT Chuẩn bị bài sau : “Biểu đồ” - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Ghi nhớ =================================================== Tiết : Âm nhạc (GV chuyên dạy ) ==================================================== Tiết 4: TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ ( Kiểm tra viết) A- Mục tiêu : (37) - Viết là thư thăm hỏi, chúc mừng hay chia buồn đúng thể thức( đủ phần: đầu thư , phần chính, phần cuối thư ) B- Đồ dùng dạy học: - Giấy viết phong bì, tem thư - Giấy khổ to viết vắn tắt nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn tuần C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I - ổn định tổ chức : (1’) - Hát đầu II - Kiểm tra bài cũ: (4’) + Nêu nội dung thư ? + GV treo nội dung ghi nhớ ( 34) III - Dạy bài mới: (32’) Giới thiệu bài – ghi đầu bài - Nhắc lại đầu bài Nội dung bài a Tìm hiểu đề bài: + Kiểm tra chuẩn bị HS - Tổ trưởng kiểm tra báo cáo - Nhắc học sinh: - HS đọc đề bài trang 52 + Có thể chọn đề để làm - HS chọn đề bài bài + Lời lẽ thư cần thân mật, thể chân thành + Viết xong cho vào phông bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa vào phong bì ( thư không - – HS trả lời dán) + Em chọn viết thư cho ? Viết thư - HS nêu với mục đích gì ? Luyện tập - Học sinh tự làm bài và nộp bài cho GV - GV chấm số bài IV - củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Dăn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau ======================================================= Tiết 3: LỊCH SỬ NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I-Môc tiªu : - Biết thời gian đô hộ PKPB nước ta : Tờ năm 179 TCN đến năm 938 (38) - Nêu đôi nét đời sống cực nhục nhân dân ta ách đô hộ củacác Triều dại PKPB( Một vài điêểm chính , sơ giản việc nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý, giao dịch , bị cưỡng theo phong tục người Hán * HS khá giỏi ; Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ , liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược , giữ gìn độc lập II, §å dïng d¹y häc : - PhiÕu häc tËp cho HS III- Các hoạt động dạy học : 1- ổn định tổ chức : (1’) 2- KTBC: (4’) - G gäi H tr¶ lêi - G nhËn xÐt 3- Bµi míi: (28’) - Giíi thiÖu bµi : 1, Mét sè chÝnh s¸ch ¸p bøc bãc lét * Hoạt động1: Làm việc cá nhân - Chính quyền phơng Bắc đã cai trị nớc ta nh thÕ nµo? -Nªu nguyªn nh©n th¾ng lîi vµ thÊt b¹i tríc cuéc x©m lîc cña TriÖu §µ? -H đọc SGk từ đầu sèng theo luËt ph¸p cña ngêi H¸n? -Các chính quyền PB nối tiếp đô hé níc ta bÞ chia thµnh quËn,huyÖn chÝnh quyÒn ngêi H¸n cai qu¶n Chóng b¾t nh©n d©n ta lªn rõng s¨n voi, tª gi¸c, bắt chim quý đẵn gỗ trầm ,xuống biển mò ngọc trai ,bắt đồi mồi ,khai thác san hô để cống nạp cho chúng bắt đân ta sèng theo phong tôc tËp qu¸n cña ngêi - G chèt l¹i vµ ghi b¶ng : Tõ n¨m 179 h¸n TCN đến năm 938 SCN nớc ta bị bọn PKPB -H nhận xét bổ xung đô hộ áp nặng nề chúng bắt nhân dân ta häc ch÷ H¸n vµ sèng theo luËt ph¸p H¸n - ChuyÓn ý 2- Tinh thần đấu tranh nhân dân ta - Hoạt động 2: làm việc cá nhân - Nhân ta đã phản ứng ? -H đọc từ không chịu khuất phục hết -Nhân dân ta chống lại đồng hoá quân đô hộ giữ gìn các phong tục dân tộc đồng thời tiếp thu cái hay - G ®a b¶ng thèng kª ( cã ghithêi gian cái đẹp ngời Hán biÓu diÔn c¸c cuéc KNcét ghi c¸c cuéc KN thêi gian c¸c cuéc khëi nghi· để trống ) N¨m 40 - G viªn gi¶ng : N¨m 248 N¨m 542 N¨m 550 N¨m 722 N¨m 766 N¨m 905 N¨m 931 N¨m 938 *Rót bµi häc -H ®iÒn c¸ccuéc khëi nghÜa vµo cét -H b¸o c¸o kÕt qu¶ cña m×nh -H kh¸c nhËn xÐt 4- Cñng cè dÆn dß : (4’) -2-3 H đọc (39) - Cñng cè l¹i néi dung bµi - VÒ nhµ häc bai-chuÈn bÞ bµi sau ============================================================ Ngày soạn : 20 / / 2009 Tiết 1: Ngày dạy : Thứ / 24 / 2009 TOÁN BIỂU ĐỒ A- Mục tiêu: - Bước đầu có hiểu biết biểu đồ trạnh - Biết đọc biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh B- Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK , Hình vẽ biểu đồ SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I - Ôn định tổ chức : (1’) Hát, KT sĩ số Hát tập thể II - Kiểm tra bài cũ : (4’) - Kiểm tra đồ dùng C bị cho tiết học III - Bài : (32’) Giới thiệu – ghi đầu bài : - HS ghi đầu bài vào Nội dung bài a Tìm hiểu biểu đồ : các năm gia đình - HS quan sát biểu đồ - GV treo biểu đồ : Đây là biểu đồ - HS quan sát và trả lời các câu hỏi : các năm gia đình +Biểu đồ có cột ? - Biểu đồ có cột +Cột bên trái cho biết gì ? - Cột bên trái nêu tên các gia đình +Cột bên phải cho biết gì ? - Cột bên phải cho biết số Mỗi gia đình là trai hay gái +Biểu đồ cho biết các - Các gia đình : cô Mai, cô Đào, cô Lan, gia đình nào ? cô Hồng và cô Cúc +Nêu điều em biết các - Gia đình cô Mai có gái năm gia đình thông qua biểu đồ ? - Gia đình cô Lan có trai - Gia đình cô Hồng có1 trai và gái - Gia đình cô Đào có gái - Gia đình cô Cúc có trai +Những Gia đình nào có gái ? Có - Có gái là gia đình cô Hồng và cô trai ? Đào Có trai là gia đình cô Lan và Luyện tập cô Hồng * Bài : ( 29) - HS quan sát biểu đồ tự làm bài (40) + Biểu đồ biểu diễn nội dung gì ? - Biểu đồ biểu diễn các môn thể thao khối lớp bốn tham gia +Khối4 có lớp, đọc tên các lớp - Khối lớp có lớp là :4A , 4B, 4C đó ? - môn thể thao là bơi, nhảy dây, cờ vua, + Cả lớp tham gia môn thể thao ? đá cầu Là môn nào ? - Có lớp tham gia là 4A và B + Môn bơi có lớp tham gia ? Là lớp nào ? -Môn cờ vua có lớp 4A tham gia + Môn nào có ít lớp tham gia ? - Tham gia tất các môn Trong đó họ + Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cùng tham gia môn đá cầu môn ? Trong đó họ cùng tham gia môn nào ? - HS đọc đề bài, tự làm vào * Bài : ( 29) - HS lên bảng H/s làm ý - Hướng dẫn học sinh yếu quan sát kỹ Bài giải để làm bài a) Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch - GV bàn giúp đỡ học sinh nào năm 2002 là : còn lúng túng 10 x = 50 (tạ) ; 50 tạ = b) Số tạ thóc năm 2000 gia đình bác Hà thu là : 10 x = 40 ( tạ ) Năm 2002 gia đình bác Hà thu nhiều năm 2000 là : 50 – 40 = 10 (tạ) Nhận xét chữa bài - HS tự đánh giá - Gv đánh giá ghi điểm IV- Củng cố - dặn dò : (4’) , HS nhà làm bài tập BTT và chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe - Nhân xét tiết học ========================================================== Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ A- Mục tiêu - Hiểu danh từ(DT) là từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) -Biết danh từ khái niệm các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III) B- Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn bài phần nxét, giấy khổ to, bút dạ, tranh, ảnh vẽ sông, cây dừa, trời mưa, truyện (41) - Học sinh: Sách môn học C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy 1- ổn định tổ chức: (1’) Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh 2- Kiểm tra bài cũ: (4’) - Tìm từ trái nghĩa với trung thực và đặt câu với từ vừa tìm - Gọi hs lớp - GV NX và ghi điểm cho HS 3- Dạy bài mới: (32’) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng Nội dung bài * Tìm hiểu bài: a Phần nhận xét: Bài tập 1: Gọi HS đọc y/c và ND - Y/c HS thảo luận cặp đôi và tìm từ Hoạt động trò Cả lớp hát, lấy sách môn - HS thực y/c - Đọc đoạn văn đã giao nhà luyện tập - HS ghi đầu bài vào - HS đọc y/c và nội dung - HS thảo luận cặp đôi và tìm từ ghi vào nháp - Tiếp nối đọc bài và nxét Dòng 1: Truyện cổ - Gọi HS đọc câu trả lời: Mỗi hs Dòng 2: Cuộc sống, tiếng, xưa tìm từ dòng thơ Dòng 3: Cơn, nắng, mưa Dòng 4: Con, sông, rặng, dừa Dòng 5: Đời, cha ông Dòng 6: Con sông, chân trời Dòng 7: Truyện cổ - Gv dùng phấn màu gạch chân Dòng 8: Mặt, ông cha từ vật - HS đọc lại Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c - HS đọc to, lớp theo dõi - Phát giấy và bút cho - Nhận đồ dùng học tập nhóm - Y/c các nhóm thảo luận và hoàn - Dán phiếu, nxét, bổ sung thành phiếu + Từ người: ông cha, cha ông - Y/c các nhóm trình bày phiếu + Từ vật: sông, dừa, chân trời mình + Từ tượng: nắng, mưa + Từ khái niệm: sống, truyện cổ, tiếng, GV: Những từ vật, xưa, đời người, vật, tượng, khái niệm + Từ đơn vị: con, cơn, rặng và đơn vị gọi là danh từ - Lắng nghe + Danh từ là gì? - Danh từ là từ người, vật, tượng, khái niệm, đơn vị (42) + Danh từ người là gì? + Khi nói đến “cuộc đời”, “cuộc sống” em có nếm, ngửi, nhìn không? + Danh từ khái niệm là gì? GV giải thích: Danh từ khái niệm cái có nhận thức người Không có hình thù, không chạm tay hay ngửi, nếm, sờ chúng - Danh từ đơn vị là gì? b Phần ghi nhớ: Y/c hs đọc ghi nhớ sgk - Y/c hs lấy ví dụ danh từ, gv ghi nhanh lên bảng Luyện tập: Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung và y/c.tìm danh từ khái niệm - Gọi hs trả lời, các hs khác nxét bổ sung + Tại các từ: Nước, nhà, người không phải là danh từ khái niệm? + Tại từ “cách mạng” là danh từ khái niệm? - GV nxét, tuyên dương hs Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c - Y/c HS tự đặt câu - Gọi HS đọc câu mình đặt - Danh từ người là danh từ người - Không nếm, nhìn “cuộc đời” “cuộc sống” vì nó không có hình thái rõ rệt - Là từ vật không có hình thái rõ rệt - Nhắc lại - Là từ dùng để vật có thể đếm, định lượng - Hs đọc ghi nhớ (2, em) - VD: thầy giáo, cô giáo, bàn, ghế, gió, sấm - Hs đọc - Hoạt động theo cặp đôi - Các danh từ khái niệm: điểm đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng - Vì nước, nhà là danh từ vật người là danh từ người, vật này ta có thể nhìn thấy sờ thấy - Vì “cách mạng” nghĩa là đấu tranh chính trị hay kinh tế mà ta có thể nhận thức đầu, không nhìn thấy và chạm - hs đọc thành tiếng - Đặt câu và tiếp nối đặt câu mình + Bạn An có điểm đáng quý là thật thà + Chúng ta luôn giữ gìn phẩm chất đạo đức ………- HS nối tiếp trả lời - GV NX, sửa sai cho HS IV) Củng cố - dặn dò: (3’) - Thế nào là danh từ ? lấy ví dụ - HS ghi nhớ danh từ vật cây cối? - GV nhận xét học - Dặn HS nhà học thuộc bài - Chuẩn bị bài sau ====================================================== Tiết 3: KHOA HỌC ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN (43) SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN A - Mục tiêu: - Biết cần ăn nhiều rau và chín, sử dụng thực phẩm và an toàn -Nêu : Một số tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn ( Gữi chất dinh dưỡng , nuôi , trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh , không bị nhiễm khuẩn , hoá chất , không gây ngộ độc gây hại lâu dàicho sức khoẻ người) + Một số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm ( chọn thức ăn tươi , sạch, có giá trị dinh dưỡng , không có màu sắc , mùi vị lạ,dùng nước để dựa thực phẩm , dụng cụ và để nấu ăn , nấu chín thức ăn , nấu xong nên ăn , bảo quản đúng cách thức ăn chưa dùng hết) B - Đồ dùng dạy- học: - Tranh hình trang 22 - 23 SGK, sơ đồ tháp dinh dưỡng Tr.17 SGK - Một số rau tươi, héo Một số đồ hộp vỏ đồ hộp C -Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy I – ổn định tổ chức: (1’) II – Kiểm tra bài cũ: (4’) Tại phải ăn phối hợp chất béo ĐV và chất béo TV? III – Bài mới: (28’) Giới thiệu bài – Viết đầu bài Nội dung bài Hoạt động 1: * Mục tiêu: Giải thích vì phải ăn nhiều rau, chín hàng ngày - Giáo viên treo tháp sơ đồ dinh dưỡng + Những rau chín nào khuyên dùng? Hoạt động trò Lớp hát đầu - em trả lời - Nhắc lại đầu bài Cần ăn nhiều rau, chín - Học sinh xem lại tháp sơ đồ dinh dưỡng * Học sinh nhận được: Rau và chín cần ăn đủ với số lượng nhiều so với thức ăn chứa chất đạm và chất béo + Kể tên số loại rau, các em - Rau muống, rau ngót, cà chua, bí… xoài, vẵn ăn hàng ngày? nhãn, na, mít, cam, chanh, bưởi… + Nêu lợi ích việc ăn rau, quả? - Ăn nhiều rau để có đủ loại Vi-ta-min, * Kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều rau còn chống táo bón loại rau, để có đủ Vitamin , chất khoáng cần thiết cho thể Các chất xơ rau, còn giúp chống tào bón Hoạt động 2: Tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn * Mục tiêu: Giải thích đựơc - Học sinh mở SGK (44) nào là thực phẩm và an toàn - Thảo luận nhóm 2: + Thế nào là thực phẩm và + Thực phẩm coi là và an toàn an toàn? cần nuôi trồng theo đúng quy trình và hợp vệ sinh + Các khâu thu hoạch, vận chuyển, chế biện, bảo quan hợp vệ sinh + Thực phẩm phải giữ chất dinh dưỡng + Không bị ôi thiu + Không nhiễm hoá chất - Giáo viên nhận xét, bổ sung: Đối + Không gây ngộ độc, gây hại lâu dài với các loại gia cầm, gia súc cần cho sức khoẻ kiểm dịch - Nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Các biện pháp * Mục tiêu: Kể các biện thực giữ vệ sinh an toàn thực phẩm pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm - Thảo luận nhóm - Chía lớp thành nhóm: - Mỗi nhóm thực nhiệm vụ: + Cách chọn thực ăn tươi sống + Nhóm 1: + Cách nhận thức ăn ôi, héo… + Cách chọn đồ hộp, chọn thức ăn + Nhóm 2: đóng gói (Lưu ý hạn sử dụng) + Sử dụng nước để rửa thực phẩm dùng để nấu ăn + Sự cần thiết phải nấu chín thức ăn + Nhóm 3: - Đại diện các nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét và nêu cách - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung chọn rau tươi + Quan sát hình dáng bên ngoài + Quan sát màu sắc, sờ, nắn IV – Củng cố – Dăn dò: (3’) - Đọc mục bạn cần biết + Về nhà học bài và chuẩn bị bài - em sau " bài 11) + Nhận xét tiết học =========================================================== Tiết 4: ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( TIẾT 1) A- Mục tiêu: - Biết : Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em (45) - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác * HS khá giỏi : Biết -Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em + Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân , biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác B-Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ -Mỗi H chuẩn bị thẻ: đỏ xanh trắng C- Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chứ: (1’) II – KTBC:(4’) -Nhận xét III - Bài mới:( 28’) Giới thiệu: ghi đầu bài Nội dung bài: a,Hoạt động 1: Em làm gì? *Mục tiêu: Giúp các em biết mình có quyền nêu ý kiến thẳng thắn chia sẻ nỗi mong muốn mình -Tình 1: em phân công việc làm không phù hợp với khả -Tình 2: Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình -Tình 3: Chủ nhật này bố mẹ dự định cho em chơi công viên em lại muốn xem xiếc -Tình 4: Em muốn tham gia vào hoạt động nào đó lớp, trường chưa phân công -Những TH trên là tình có liên quan đến các em các em có quyền gì? -Ngoài việc học tập còn có việc gì có liên quan đến trẻ em? *Những việc diễn XQ môi trường các em sống, chỗ các em sinh hoạt vui chơi học tập các em có quyền nêu ý kiến Hoạt động trò Gọi H nêu ghi nhớ bài -H đọc tình -Thảo luận nhóm 4: câu hỏi sgk -Em gặp cô giáo để xin cô giáo cho việc khác phù hợp với sức khoẻ và sở thích mình -em xin phép cô giáo kể lại việc để cô không hiểu lầm em -Em hỏi bố mẹ bố mẹ xem bố mẹ có t/g rảnh rỗi không, có cần thiết phải công viên không Nếu em xẽ xin bố mẹ xem xiếc -Em gặp và nói với người tổ chức nguyện vọng và khả mình -Em có quyền nêu ý kiến mình chia sẻ các mong muốn -Việc khu phố, việc chỗ ở, tham gia các câu lạc bộ, vui chơi đọc sách báo (46) thẳng thắn chia sẻ mong muốn mình b,Hoạt động 2: Bài tập 1: ( 9) *Mục tiêu: Nhận hành vi đúng, hành vi sai tình -Giải thích là đúng và không đúng tình c,Hoạt động 3: Bài tập ( 10) *Mục tiêu: Biết lựa chọn các TH và cách xử lí đúng, sai -Y/C HS dùng thẻ: Đỏ, xanh, trắng - HS đọc YC và nội dung bài tập -Thảo luận nhóm đôi - trả lời a, Đúng b, Không đúng c, Không đúng - Việc làm bạn Dung là đúng vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng mình - Việc làm bạn Hồng và bạn khánh là chưa đúng vì chưa biết bày tỏ ý kiến mình -Thảo luận nhóm 4: Thống nhóm ý kiến tán thành, không tán thành còn phân vân -Gợi ý cho các ý kiến -Các ý kiến a,b,c là đúng (thẻ đỏ) -ý kiến d là sai (thẻ xanh) vì có mong muốn thực có lợi cho pt chính các em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế gđ đất nước cần thực -HS đọc ghi nhớ - Y/C H đọc ghi nhớ SGK IV - Củng cố dặn dò: (3’) -Học bài và cb bài sau - Nghe tìm hiểu việc có liên quan đến trẻ emvà bày tỏ ý kiến mình - Nhận xét tiết học ================================== Tiết 5: ĐỊA LÍ TRUNG DU BẮC BỘ A- Mục tiêu - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc : Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân trung du bắc -Nêu tác dụng việc trồng rừng TDBB: che phủ đồi , ngăn cản tình trạng đất bị xấu * HS khá giỏi : Nêu quy trình chế biến chè C- Các hoạt động dạy học : (47) Hoạt động dạy thầy I - Ổn định tổ chức: (1’) II – KTBC : (4’) -Gọi H trả lời -G nhận xét III - Bài mới: (28’) Giới thiệu bài: trực tiếp Nội dung bài a Vùng đồi với đỉnh tròn,sườn thoải *Hoạt động 1:làm việc cá nhân - GV hình thành cho HS biểu tượng vùng trung du Bắc Bộ + Vùng trung du là vùng núi,vùng đồi hay đồng bằng? + Các đồi đây nào? đỉnh,sườn,các đồi xếp ntn? + Mô tả sơ lược vùng trung du? Hoạt động học trtò - Người dân HLS làm nghề gì? nghề nào là nghề chính? -Ở HLS có loại khoáng sản nào? - Y/c H S đọc mục SGK quan sát tranh ảnh - Vùng trung du là vùng đồi - Được xếp cạnh bát úp với các đỉnh tròn,sườn thoải -Nằm miền núi và đồng BB là vùng đồi với các đỉnh tròn,sườn thoải xếp cạnh bát úp.Nơi đó gọi là vùng trung du + Hãy kể tên vài vùng trung du - Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Bắc Bộ? Giang + Nêu nét riêng biệt vùng -Vùng vùng trung du Bắc Bộ có nét riêng trung du Bắc Bộ biệt mang dấu hiệu vừa đồng - GV sửa chữa giúp H hoàn thiện vừa miền núi.Đây là nơi tổ tiên ta câu trả lời định cư sớm -H nhận xét b Chè và cây ăn vùng trung du *Hoạt động 2:làm việc theo nhóm -Bước 1: -Nhóm đôi - GV y/c dựa vào kênh chữ và kênh -H quan sát thảo luận hình mục SGK thảo luận nhóm các câu hỏi sau: –Thích hợp cho việc trồng cây ăn và + Trung du Bắc Bộ thích hợp cho cây công nghiệp(nhất là chè) việc trồng loại cây gì? -H1:chè Thái Nguyên + Hình 1,2cho biết cây trồng -H2:ở Bắc Giang trồng nhiều vải thiều nào có Thái Nguyên và Bắc Giang? -H lên vị trí trên đồ + Xác định vị trí hai địa phương này trên đồ địa lý TNVN? -Chè Thái Nguyên tiếng là thơm ngon + Em biết gì chè Thái Nguyên? -Chè trồng để phục vụ nhu cầu + Chè đây trồng để làm gì? nước và xuất -Xuất trang trại trồng cây vải (48) +Trong năm gần đây trung du Bắc Bộ đã xuất trang trại chuyên trồng cây gì? +Quan sát H3 và nêu quy trình chế biến chè? -Bước 2: -G nhận xét và hoàn thiện câu trả lời c Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp +Hoạt động 3:làm việc chung -G cho lớp quan sát tranh ảnh -Y/c H trả lời các câu hỏi sau: +Vì vùng trung du Bắc Bộ lại có nơi đất trống đồi trọc? -H quan sát và nêu quy trình chế biến chè -Đại điện nhóm trả lời -H nhận xét -H quan sát và đọc phần -Vì rừng bị khai thác cạn kiệt đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi -Người dân đây đã trồng các loại cây công +Để khắc phục tình trạng này người nghiệp dài ngày:keo,trẩu,sở và cây ăn dân đây đã trồng loại cây gì? -H nhận xét -G liên hệ thực tế để giáo dục H bảo vệ rừng IV) Củng cố dặn dò : (3’) -H đọc bài học -Củng cố nội dung bài -Gọi H đọc bài học -Chuẩn bị bài sau " Tây Nguyên" - Nhận xét học Soạn ngày : 23 / /2009 Tiết : Ngày dạy: Thứ / 25 / / 2009 Thể dục Bài 10: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng,điểm số,quay sau , Trß ch¬i- Bỏ khăn I- Môc tiªu: - Thực tËp hîp hàng ngang , đóng thẳng hàng ngang, ®iÓm sè và quay đúng sau -Biết cách vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi II §Þa ®iÓm –Ph¬ng tiÖn - S©n thÓ dôc - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi (49) - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định III Néi dung – Ph¬ng ph¸p thÓ hiÖn : Néi dung Më ®Çu nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu bµi häc khởi động: - häc sinh ch¹y nhÑ nhµng tõ hµng däc thµnh vßng trßn , thực các động tác xoay khíp cæ tay , cæ ch©n , h«ng , vai , gèi , … - thùc hiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung - trß ch¬i diÖt nh÷ng vËt cã h¹i C¬ b¶n ¤n §H§N - «n c¸ch chµo vµ b¸o c¸o… - tËp hîp hµng däc dãng hµng , điểm số , đứng nghiêm , nghỉ, quay phải trái , đằng sau… §Þnh lîng phót Ph¬ng ph¸p tæ chøc 2phót * ******** ******** đội hình nhận lớp phót 2x8 nhÞp đội hình khởi động lớp khởi động dới điều khiển c¸n sù 18-20 phót phót trò chơi vận động - chơi trò chơi nhảy đúng nh¶y nhanh cñng cè 4-6 phót kÕt thóc - TËp chung líp th¶ láng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Híng d·n häc sinh tËp luyÖn ë nhµ 5-7 phót Häc sinh luyÖn tËp theo tæ(nhãm) GV nhËn xÐt söa sai cho h\s Cho c¸c tæ thi ®ua biÓu diÔn * ******** ******** ******** GV nªu tªn trß ch¬i híng dÉn c¸ch ch¬i h\s thùc hiÖn gv vµ hs hÖ thãng l¹i kiÕn thøc 2-3 phót * ********* ********* ====================================================== Tiết 3: TOÁN BIỂU ĐỒ ( TIẾP THEO) A- Mục tiêu : -Bước đầu biết biểu đồ cột -Biết đọc số thông tin trên biểu đồ cột B- Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK Hình vẽ biểu đồ SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học (50) C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy I-Ổn định tổ chức : (1’) Hát, KT sĩ số II -Kiểm tra bài cũ : (4’) - Kiểm tra đồ dùng C bị cho tiết học III -Dạy học bài : (32’) Giới thiệu – ghi đầu bài : Nội dung bài a Giới thiệu biểu đồ hình cột : Số chuột thôn đã diệt - GV treo biểu đồ : Đây là biểu đồ hình cột thể số chuột thôn đã diệt + Biểu đồ có cột ? + Dưới chân các cột ghi gì ? + Trục bên trái biểu đồ ghi gì ? Hoạt động trò Hát tập thể - HS ghi đầu bài vào - HS quan sát biểu đồ - HS quan sát và trả lời các câu hỏi : - Biểu đồ có cột - Dưới chân các cột ghi tên thôn - Trục bên trái biểu đồ ghi số chuột đã diệt + Số ghi trên đầu cột là gì ? - Là số chuột biểu diễn cột đó - Hưỡng dẫn HS đọc biểu đồ : -2 HS lên và nêu + Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt - Của thôn : Đông, Đoài, Trung, Thượng các thôn nào ? + Chỉ trên biểu đồ cột biểu diễn số + Thôn Đông diệt 2000 chuột chuột đã diệt thôn + Thôn Đoài diệt 2200 chuột + Thôn Trung diệt 1600 chuột + Thôn Thượng diệt 2750 chuột + Thôn nào diệt nhiều chuột - Nhiều là thôn Thượng, ít là thôn ? Trung thôn nào diệt ít chuột ? - Cả thôn diệt : + Cả thôn diệt bao nhiêu 2000 + 2200 + 1600 + 2750 =8550(con) chuột ? - Có thôn là thôn Đoài và thôn Thượng +Có thôn diệt trên 2000 chuột ? Đó là thôn nào ? Luyện tập: -HS quan sát biểu đồ Bài : ( 31) -Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây khối + Biểu đồ này là BĐ hình gì ? BĐ biểu lớp bốn và lớp năm đã trồng diễn cái gì ? - Lớp 4A , 4B, 5A, 5B, 5C - Có lớp nào tham gia trồng - Lớp 4A : 45 cây cây ? - Lớp 4B : 28 cây + Hãy nêu số cây trồng - Lớp 5A : 45 cây lớp ? - Lớp 5B : 40 cây - Lớp 5C : 23 cây - Có lớp trồng trên 30 cây Đó là lớp : 4A, 5A, 5B (51) + Có lớp trồng trên 30 cây ? Là lớp nào ? + Lớp nào trồng nhiều cây ? + Lớp nào trồng ít cây ? Bài : (31) Gọi HS nêu Y/ c bài - Lớp 5A trồng nhiều - Lớp 5C trồng ít - HS nhìn SGK và đọc phần đầu bài tập -HS nêu miệng phần a) Tương tự H/ dẫn H/s làm tiếp phần b) - GV quan sát giúp đỡ H/ s làm bài - Nhận xét chữa bài - HS lắng nghe IV) Củng cố - dặn dò : (4’) - Nhân xét tiết học, HS nhà làm bài tập BTT và C/B bài sau =============================================== Tiết 3: TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A - Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện(ND ghi nhớ ) - Biết vận dụng hiểu biết đã có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện B- Đồ dùng dạy- học: - Bút và số tờ giấy khổ to C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy I - ổn định tổ chức: (1’) II - Kiểm tra bài cũ : (4’ ) + Cốt truyện là gì ? + Cốt truyện thường gồm phần nào ? III - Dạy bài mới: (32’) 1.Giới thiệu bài – ghi đầu bài 2.Nội dung bài a Nhận xét: *Bài 1: a, Những việc tạo thành cốt truyện: “ Những hạt thọc giống”: Hoạt động trò - Hát đầu - Nhắc lại đầu bài *Tìm hiểu ví dụ: - HS đọc yêu cầu : - Đọc lại truyện: Những hạt thóc giống + Sự việc 1: Nhà Vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ kế: luộc chín thóc giống giao cho dân chúng, giao hẹn: thu nhiều thóc truyền ngôi cho + Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc (52) b, Mỗi việc kể đoạn văn nào? * Bài 2: + Dấu hiệu nào giúp em nhận chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn? + Em có nhận xét gì dấu hiệu này đoạn 2? Giáo viên chốt ý: Khi viết văn chỗ xuống dòng các lời thoại chưa kết thúc đoạn văn Khi viết hết đoạn văn chúng ta phải viết xuống dòng * Bài 3: + Mỗi đoạn văn bài văn kể chuyện kể điều gì? + Đoạn văn nhận nhờ dấu hiệu nào? G/V giảng: Một bài văn kể chuyện có thể có nhiều việc Mỗi việc viết thành đoạn văn làm nòng cốt cho diễn biến truyện Khi hết đoạn văn phải chấm xuống dòng b Ghi nhớ: Luyện tập: + Câu chuyện kể lại chuyện gì? mà thóc chẳng nẩy mầm, dám tâu Vua thật trước ngạc nhiên người + Sự việc 3: NHà Vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm đã định truyền ngôi cho Chôm + Sự việc1: Được kể đoạn (3 dòng đầu) + Sự việc2:Được kể đoạn 2(10 dòng tiếp) + Sự việc 3: Được kể đoạn (4dòng còn lại ) + Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào ô Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng + đoạn kết thúc lời thoại viết xuống dòng không phải là đoạn văn - Học sinh đọc yêu cầu sách giáo khoa + Kể việc chuôĩ việc làm cốt truyện truyện + Đoạn văn nhận nhờ dấu chấm xuống dòng - đến học sinh đọc nghi nhớ - Học sinh đọc nội dung và yêu cầu bài tập + Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? + Câu chuyện kể em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà Đoạn nào còn thiếu? + Đoạn và đã hoàn chỉnh, đoạn còn + Đoạn kể việc gì? thiếu + Đoạn kể sống và tình cảm mẹ con: Nhà nghèo phải làm lụng vất vả + Đoạn kể việc gì? quanh năm + Đoạn còn thiếu phần nào? + Phần thân đoạn theo em kể lại + Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé tìm thầy thuốc + Phần thân đoạn chuyện gì? (53) - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân + Kể việc cô bé kể lại việc cô bé trả lại - Giáo viên nhận xét, cho điểm người đánh rơi túi tiền IV- Củng cố dặn dò : (4’) - Học sinh viết vào nháp + Dặn học sinh nhà viết lại đoạn - Đọc bài làm mình và + Nhân xét tiết học =============================================================== TiÕt : MÜ thuËt Bµi : thêng thøc mü thuËt Xem tranh phong c¶nh A Môc tiªu: - Hiểu vẻ đẹp tranh phong c¶nh - Cảm nhận đợc vẻ đạp phong cảnh - Biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh * HS khá giỏi : Chỉ các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích B ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: S¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn, su tÇm tranh ¶nh phong c¶nh vµ mét vµi bøc tranh vÒ dÒ tµi kh¸c - Häc sinh: Su tÇm tranh ¶nh phong c¶nh C Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giíi thiÖu bµi: - Giáo viên treo tranh các đề tài - Học sinh quan sát tranh trả lời đặt câu hỏi ? Em thÊy nh÷ng g× cã bøc - Häc sinh kÓ lÇn lît tõng tranh tranh - Tranh lôa, tranh s¬n dÇu, tranh mµu bét ? Em có biết tranh đợc vẽ chất - Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ cảnh liÖu g× kh«ng vật (ngôi nhà, sông suối đồi núi, cây cối, - VËy theo em ®©u lµ tranh phong b¶n lµng) c¶nh ? Tranh phong c¶nh thêng vÏ nh÷ng h×nh ¶nh g× - Tranh phong cảnh đợc vẽ nhiều chất liệu thờng đợc treo (54) phßng lµm viÖc, phßng ¨n Hoạt động 1: Xem tranh Tranh phong c¶nh Sµi S¬n - Gi¸o viªn cho häc sinh th¶o luËn nhãm theo c©u hái gi¸o viªn cho xem ? Tranh vẽ đề tài gì ? Trong bøc tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh g× ? Mµu cña bøc tranh nh thÕ nµo ? Trong tranh cã nh÷ng mµu g× ? H×nh ¶nh chÝnh bøc tranh lµ g× ? Trong bøc tranh cßn cã h×nh ¶nh nµo n÷a - Gi¸o viªn tãm l¹i: Tranh kh¾c gç phong cảnh Sài Sơn thể vẻ đẹp miÒn trung du thuéc miÒn Quèc Oai – Hµ T©y, n¬i cã th¾ng c¶nh Chïa ThÇy næi tiÕng Tranh phè cæ ? §©y lµ bøc tranh cña t¸c gi¶ nµo ? B»ng chÊt liÖu g× ? - Gi¸o viªn cung cÊp mét sè t liÖu vÒ häa sÜ Bïi Xu©n Ph¸i - Yªu cÇu häc sinh quan s¸t bøc tranh ? Bøc tranh vÏ nh÷ng h×nh ¶nh g× ? D¸ng vÎ cña ng«i nhµ ? Mµu s¾c cña bøc tranh - Giáo viên bổ sung: Bức tranh đợc vẽ víi hßa s¾c nh÷ng mµu ghi x¸m, n©u trÇm, vµng nhÑ thÓ hiÖn m¶ng tëng rªu phong Mái ngói đã chuyển thành nâu sÉm ? Em thấy tranh có đẹp không Tranh cÇu Thª Hóc - Häc sinh nhËn phiÕu häc tËp chó ý tr¶ lêi c©u hái - N«ng th«n - Nhiều cây, nhà, đống rơm, dãy núi, ao làng - Mµu s¾c t¬i t¾n, nhÑ nhµng - Màu vàng, màu đỏ, xanh lanh - Phong c¶nh lµng quª - C¸c c« gi¸o bªn ao lµng - Häc sinh l¾ng nghe, - Tranh s¬n dÇu cña häa sÜ Bïi Xu©n Ph¸i - Quan s¸t tranh tr¶ lêi - §êng phè cã nh÷ng ng«i nhµ - NhÊp nh«, cæ kÝnh - TrÇm Êm, gi¶n dÞ - Có đẹp - Đã đợc (55) ? Em đã đợc hồ Gơm cha ? Em đã đợc xem tranh vẽ hồ Gơm bao giê cha ? ë hå G¬m cã nh÷ng c¶nh g× næi bËt ? VËy em thÊy bøc tranh cña b¹n nµy vÏ g× ? T¹i em biÕt ? Em thÊy cã nh÷ng h×nh ¶nh g× tranh ? Tranh đợc vẽ chất liệu gì ? C¸ch thÓ hiÖn lµm ? Vậy chúng ta phải làm gì để giúp cho môi trờng xanh đẹp - §îc xem råi - Có cầu Thê Húc, có đền, có tháp rùa - VÏ c¶nh hå G¬m - V× cã c¸c h×nh ¶nh cña hå G¬m - Cã cÇu Thª Hóc, c©y phîng, hai em bÐ, mµu s¾c t¬i s¸ng, mµu bét - RÊt ngé nghÜnh - Ph¶i b¶o vÖ m«i trêng, kh«ng vøt r¸c bõa b·i Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá - Gi¸o viªn nhËn xÐt chung tiÕt häc, khen ngîi nh÷ng häc sinh cã ý thøc häc tËp ================================================= Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN I -Yêu cầu: - Qua tiết sinh hoạt HS thấy ưu nhược điểm tuần, từ đó có hướng phấn đấu tuần tới - rèn cho HS có thói quen thực tốt nề nếp đề - GD , HS ngoan , chăm học II - Nội dung sinh hoạt - Các tổ tự nhận xét - Gv nhận xét chung 1,Đạo đức: + Đa số HS lớp ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo Không có tượng gây đoàn kết đoàn kết với bạn 2,Học tập: +Đi học đầy đủ, đúng không có HS nào nghỉ học học muộn - Đầu truy bài chưa nghiêm túc - Về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ, xong vần còn số em bài làm còn hình thức chống đối +Sách đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quên sách vở, viết số HS còn thiếu nhãn (56) +Trong lớp còn trật tự nói chuyện rì rầm, còn số H làm việc riêng không chú ý nghe giảng.Một số H sinh học tập ý thức tốt: +Viết bài còn chậm- trình bày viết còn xấu- quy định cách ghi cho HS Xong số HS không viết theo y/c 3,Công tác khác -Vệ sinh đầu giờ: H tham gia chưa đầy đủ Vệ sinh nhanh nhẹn Vệ sinh lớp học tương đối đồ dùng xếp đặt tương đối gọn gàng +Ăn mặc đồng phục chưa đúng qui định còn số H mặc áo phông không cổ cộc tay đến lớp học - y/c ăn mặc đúng đồng phục - Đội viên chưa đeo khăn quàng đầy đủ - Các khoản thu nộp chậm xếp loại: Tổ 1: B Tổ 2: A Tổ 3: A III, Phương Hướng: - Đạo đức: Giáo dục HS theo điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt rơi trả lại người lớp trực tuần, không ăn quà vặt -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài nhà - Thi đua học tập tốt chuẩn bị dự - Những em đọc yếu , viết xấu cần luyện đọc và viết nhiều - Ăn mặc gọn gàng , đúng quy định -Các công tác khác : Y/C thực cho tốt =========================================================== Tuần Ngày soạn : 26 / / 2009 Tiết 1: Ngày dạy : Thứ / 28 / / 2009 CHÀO CỜ ===================================== Tiết 2: TẬP ĐỌC NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA A- Mục tiêu : - Biết đọc với giọng kể chậm rãi , tình cảm, bớc đầu biết phân biệt lời nhân vật với lêi ngêi kÓ chuyÖn - HiÓu néi dung : Nçi d»n vÆt cña An - ®r©y- ca , tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với nỗi lầm thân.(tr¶ lời đợc các câu hỏi SGK) B- Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: (57) Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chức : (1’) Cho hát , nhắc nhở HS II - Kiểm tra bài cũ : (4’) Gọi HS đọc bài : “ gà Trống và Cáo” + trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm III - Bài mới: (32’) Giới thiệu bài – Ghi bảng Nội dung bài a Luyện đọc: - GV : bài chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS - YC HS đọc nối tiếp đoạn lần - Hs đọc từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Nêu chú giải - Gọi HS khá đọc bài -GV hướng dẫn -đọc mẫu toàn bài b Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn + Khi câu chuyện xảy Anđrây-ca tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó nào? +Khi mẹ bảo An-đrây-ca mua thuốc cho ông thái độ cậu NTN? + An - đrây – ca làm gì trên đường mua thuốc cho ông Chạy mạch: chạy thật nhanh, không nghỉ Hoạt động trò HS thực yêu cầu HS ghi đầu bài vào - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - em tìm từ khó và đọc - HS luyện đọc theo cặp +2 em nêu chú giải SGK .- HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS lắng nghe GV đọc mẫu HS đọc bài và trả lời câu hỏi - An - đrây – ca lúc đó tuổi, em sống với mẹ và ông bị ốm nặng - Cậu nhanh nhẹn mua - An - đrây – ca gặp cậu bạn đá bóng và rủ nhập cuộc, Mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn Mãi sau nhớ ra, cậu chạy mạch đến cửa hàng mua thuốc mang + Đoạn kể với em chuyện gì? An - đrây - ca mải chơi quên lời mẹ dặn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi -Chuyện gì xảy An - đrây – - An-đrây–ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc ca mang thuốc nhà? lên, ông cậu đã qua đời + Thái độ An - đrây – ca lúc - Cậu ân hận vì mình mải chơi nên mang thuốc đó nào? chậm mà ông Cậu oà khóc, dằn vặt kể Oà khóc: khóc cho mẹ nghe + An - đrây – ca tự dằn vặt mình - Cậu oà khóc biết ông qua đời, cậu cho nào? đó là lỗi mình Cậu kể hết cho mẹ nghe, đêm ngồi gốc cây táo ông trồng (58) - An - đrây – ca yêu thương ông, lại không + Câu chuyện cho em thấy An - thể tha thứ cho mình vì chuyện mải chơi mà mua đrây – ca là cậu bé thuốc chậm để ông nào? + Nội dung đoạn là gì? Nỗi dằn vặt An - đrây - ca c Luyện đọc diễn cảm: HS ghi vào – nhắc lại nội dung - Gọi HS đọc nối tiếp bài - HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp theo dõi cách GV hướng dẫn HS luyện đọc đọc đoạn bài - HS theo dõi tìm cách đọc hay GV đọc mẫu đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS nghe - tìm từ thể đọc diễn cảm - GV nhận xét chung - HS luyện đọc theo cặp - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn + Qua câu chuyện trên em thấy đọc hay điều gì từ An - đrây - ca? Cậu bé An - đrây – ca là người yêu thương ông, có ý thức trách nhiệm với người thân Cậu trung thực và nghiêm khắc với thân lỗi GV ghi nội dung lên bảng lầm mình HS ghi vào – nhắc lại nội dung IV-Củng cố– dặn dò: (3’) + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Chị em tôi” - Lắng nghe + Nhận xét học - Ghi nhớ ================================================ Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP A-Mục tiêu : - Đọc đợc số thông tin trên biểu đồ B- Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học - Bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ bài D- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I ổn định tổ chức : (1’) Hát, KT sĩ số Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ : (4’) - Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị cho tiết học III Dạy học bài :(32’) (59) Giới thiệu – ghi đầu bài : Nội dung bài * Hướng dẫn luyện tập : * Bài : ( 33) + Đây là biểu đồ biểu diễn gì ? - HS ghi đầu bài vào - HS đọc đề bài - Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán tháng - Đọc kỹ biểu đồ dùng bút chì làm vào SGK + Tuần : ( sai ) vì tuần cửa hàng bán 200m vải hoa và 100m vải trắng +Tuần : ( đúng ) vì 100m x = 400m + Tuần : ( đúng ) Số mét vải hoa mà tuần cửa hàng bán nhiều tuần là 100m.( Đ ) + Số mét vải hoa mà tuần cửa hàng - Nhận xét, chữa bài bán dược ít tuần đầu là 100m ( S ) * Bài : ( 33)Gọi HS nêu Y/ c bài + HS quan sát và trả lời câu hỏi + Biểu đồ biểu diễn điều gì ? - Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa tháng năm 2004 + Các tháng biểu diễn là - Là các tháng 7, 8, tháng nào ? - HS làm bài vào - Gọi học sinh đọc bài trước lớp a) Tháng có 18 ngày mưa b) Tháng có 15 ngày mưa Tháng có 15 ngày mưa Số ngày mưa tháng nhiều tháng là : 15 - = 12 ( ngày ) c) Số ngày mưa trung bình tháng là : - Nhận xét, chữa bài ( 18 + 15 + ) : = 12 ( ngày ) IV Củng cố - dặn dò : (3’) + Ta làm quen với loại biểu đồ ? - loại biểu đồ Đó là loại biểu đồ nào ? + Biểu đồ tranh vẽ + Muốn đọc số liệu trên biểu đồ + Biểu đồ hình cột ta phải làm gì ? - Ta phải quan sát xem biểu đồ biểu - Về nhà làm bài tập bài tập diễn nội dung gì ========================================== Tiết 2: CHÍNH TẢ ( Nghe- viết) NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ A- Mục tiêu: -Nghe viết đỳng và trỡnh bày đỳng bài chính tả sẽ, trình bày đúng lời đối thoại cña nh©n vËt bµi (60) -Làm đúng BT2( CT chung ) B- Đồ dùng dạy học - Thầy :Giáo án, sgk - Trò: sgk, C- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy thầy I - Ổn định tổ chức : (1’) II – KTBC: ( 4’) -Gọi H lên bảng viết - GV nhận xét III - Bài : ( 32’) Giới thiệu bài Nội dung bài a Hướng dẫn HS nghe-viết - GVđọc lượt bài chính tả - Nhà văn Ban Rắc có tài gì? - Trong sống ông là người NTN? -Nhắc HS viết tên riêng người nước ngoài theo đúng quy định - Đọc câu (từng phận ) - Đọc lại bài chính tả - Nhận xét bài viết HS b Hướng dẫn H làm bài * Bài 2:( tập phát và sửa lỗi CT) +Viết tên bài cần sửa + Sửa tất các lỗi có bài - Phát phiếu riêng cho số HS -Nhận xét –chấm chữa * Bài 3: : tìm các từ láy a,Có chứa âm s -Có tiếng chứa âm x -Phát phiếu cho số H -G nhận xét –chốt lại lời giải đúng IV- Củng cố dặn dò: (4’) - Nhận xét tiết học - Y/c H ghi nhớ tượng chính tả bài Hoạt động học trò -Chen, leng keng lớp viết vào nháp HS đọc thuộc lòng câu đố -cả lớp đọc thầm lại chuyện + Ông có tài tưởng tượng viết truyện ngắn, truyện dài +Là người thật thà, nói dối là thẹn, đỏ mặy ấp úng -Thực hành (tự viết trên nháp ) Pháp, Bandắc -HS viết bài vào -Soát lại bài -1 HS đọc nội dung -Cả lớp đọc thầm -Tự đọc bài, phát lỗi và sửa lỗi -Từng cặp HS đổi để sửa chéo -Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng -1 H đọc y/c (đọc M )lớp theo dõi -H làm bài vào -Chim sẻ, chia sẻ -Xe máy, xình xịch, xôn xao -Những H làm bài trên phiếu dán kết (61) - Nhắc H chuẩn bị đồ có tên quận, huyện, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ============================================================== Tiết 4: KĨ THUẬT KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( tiết 1) A- Mục tiêu: - Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - khõu ghộp đợc hai mộp vải mũi khõu thường Các mũi khâu có thể cha §êng kh©u cã thÓ bÞ dóm - Với HS khéo tay : khõu ghộp hai mộp vải mũi khõu thường Các mũi khâu đơng đối Đờng khâu ít bị dúm B- Đồ dùng dạy học: - Bài mẫu, số sản phẩm có đường khâu ghép, vật liệu dụng cụ -Vải, kim chỉ, phấn may C- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy thầy I - Ổn định tổ chức : (1’) II – KTBC :( 4’) III - Dạy bài : (28’) Giới thiệu: ghi đầu bài Nội dung bài a,Hoạt động 1: - GV giới thiệu mẫu khâu - YC HS Nêu nhận xét Hoạt động học trò -Kiểm tra dụng cụ đồ dùng H - HS quan sát và nhận xét vật mẫu - Đường khâu là các mũi khâu cách nhau.Mặt phải hai mảnh úp vào Đường khâu mặt trái hai mảnh vải - Giới thiệu sản phẩm có đường - Vạch đường khâu, quan sát hình khâu ghép hai mép vải - Vạch đường khâu trên mặt trái mảnh vải thứ có thể chấm các điểm cách * KL: 5mm trên vạch dấu để khâu cho -Khâu ghép hai mảnh vải ứng dụng nhiều khâu may các sản phẩm.Đường ghép mép vải có thể là đường cong đường ráp tay áo, cổ áo có thể có đường thẳng đường khâu túi, chăn gối *Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật - HS nêu các bướckhâu ghép mép vải (62) - GV treo quy trình thực hiện: mũi khâu thường H1,2.3 - 1HS thực hành vừa nói vừa làm *Khâu lược mép mép vải - Quan sát hình - Khâu lược để cố định mép vải - Hãy nêu cách vạch đường khâu - Cách thực - Khâu lược ghép mép vải có tác + Đặt mảnh vải thứ hai lên bàn, mặt phải dụng gì ? nêu cách làm? trên + Đặt mảnh vải thứ lên mảnh vải thứ hai cho hai mặt phải mảnh vải úp vào nhau.Đường vạch dấu trên và mép vải chuẩn bị khâu - HD HS số điểm cần lưu ý - Khâu lược các mũi khâu thường dài khoảng (sgk) 1cm để cố định mép vải Đường khâu lược - Nhận xét đánh giá cách đường khâu khoảng 2mm - 1-2 HS thực thao tác - Nhận xét bài bạn làm - HS đọc phần ghi nhớ - GV chốt=>Ghi nhớ IV- Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - CB bài sau ========================================================= Ngày soạn : 27 / / 2009 TiÕt : Ngày dạy : Thứ / 29 / / 2009 ThÓ dôc §H§N –trß ch¬I kÕt b¹n I Môc tiªu: - Thực đợc tập hợp hàng hàng ngang , dóng thẳng hàng ngang , điểm đúng mình - Biết cách vòng phải , vòng trái đúng hớng và đứng lại - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi II §Þa ®iÓm –Ph¬ng tiÖn - S©n thÓ dôc - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định III Néi dung – Ph¬ng ph¸p thÓ hiÖn Néi dung §Þnh lîng Ph¬ng ph¸p tæ chøc Më ®Çu phót nhËn líp * phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu 2phót ******** bµi häc ******** khởi động: phót đội hình nhận lớp - häc sinh ch¹y nhÑ nhµng tõ 2x8 nhÞp (63) hµng däc thµnh vßng trßn , thực các động tác xoay khíp cæ tay , cæ ch©n , h«ng , vai , gèi , … - thùc hiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung C¬ b¶n ¤n §H§N - «n c¸ch chµo vµ b¸o c¸o… - tËp hîp hµng däc dãng hµng , điểm số , đứng nghiêm , nghỉ, quay phải trái , đằng sau… đội hình khởi động lớp khởi động dới điều khiển c¸n sù 18-20 phót phót trò chơi vân động 4-6 phót - ch¬i trß ch¬i kÕt b¹n cñng cè: §H§N 5-7 phót kÕt thóc - TËp chung líp th¶ láng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Híng d·n häc sinh tËp luyÖn ë nhµ Häc sinh luyÖn tËp theo tæ(nhãm) GV nhËn xÐt söa sai cho h\s Cho c¸c tæ thi ®ua biÓu diÔn * ******** ******** ******** GV nªu tªn trß ch¬i híng dÉn c¸ch ch¬i h\s thùc hiÖn * ********* ********* =================================================== Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG A- Mục tiêu: - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên ,nªu dîc gi¸ trÞ cña ch÷ sè mét sè - Đọc đợc thông tin trên biểu hình cột - X ác định đợc năm thộuc kỉ nào B- Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.- Ổn định tổ chức : (1’) Hát, KT sĩ số Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ : (3’) - Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị HS III Dạy học bài : (33’) Giới thiệu – ghi đầu bài : - HS ghi đầu bài vào Nội dung bài (64) Bài : ( 35) + Nêu cách tìm số liền trước, số liền sau số ? + Nêu lại cách đọc số ? + Nêu giá trị chữ số số sau: 82360945 7283096 1547238 - Nhận xét chữa bài Bài : ( 35) viết số thích hợp vào ô trống Gọi HS nêu cách điền số mình - GV chữa bài, y/c HS giải thích cách điền ý - Nhận xét, chữa bài Bài : ( 35) HS quan sát biểu đồ làm bài + Khối lớp có bao nhiêu lớp ? Đó là các lớp nào ? + Nêu số học sinh giỏi toán lớp ? - HS đọc đề bài và tự làm bài - HS lên bảng, lớp làm vào a) Liền sau số 835 917 là 835 818 b Liền trướcsố 2835917là số 835 916 - Học sinh đọc các số + Giá trị chữ số số 82 360 945 là 000 000 + Giá trị chữ số số 283 096 là 00 000 + Số 547 238 là 200 - HS đọc yêu cầu bài - Hs lên bảng, lớp tự làm vào a) 475 936 > 475 836 c) 175kg > 5075 kg - Hs tự làm bài vào vở, sau đó đổi để chữa bài - Khối lớp có lớp đó là các lớp : 3A, 3B, 3C - Lớp 3A có 18 học sinh giỏi toán - Lớp 3B có 27 học sinh giỏi toán - Lớp 3C có 21 học sinh giỏi toán Trung bình lớp có số Hs giỏi toán là : ( 18 + 27 + 21 ) : = 22 ( học sinh ) + Trong khối lớp ba, lớp nào có nhiều - HS tự làm đổi chéo để kiểm tra bài lẫn HS giỏi toán ? Lớp nào có ít HS giỏi toán ? a) Năm 2000 thuộc kỉ XX Bài : ( 36) b) Năm 2005 thuộc kỉ XXI - Học sinh lắng nghe - Nhận xét cho điểm - Nhận xét, chữa bài, cho điểm Hs IV Củng cố - dặn dò (4’) - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập bài tập - Chuẩn bị cho tiết học sau ================================== Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG A- Mục tiêu: - Hiểu đợc khái niệm DT từ và danh từ chung và DT riêng (ND ghi nhớ ) (65) - Nhận đợc DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu ý nghĩa kháI quát chúng (BT1, mục III); nắm đợc quy tắc viết hoa DT riêng và bớc đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2) B- Đồ dùng dạy - học: -GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sông Cửu Long), tranh ảnh vua Lê Lợi, giấy khổ to và bút dạ, bài tập viết sẵn trên bảng lớp - Học sinh: Sách môn học C- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động thầy I -Ổn định tổ chức: (1’) Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh II - Kiểm tra bài cũ: (4’) - Danh từ là gì? Cho ví dụ? - Tìm danh từ người? - GV nxét, ghi điểm cho hs III - Dạy bài mớ : (32’) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng Nội dung bài: a Tìm hiểu bài: Bài tập 1: (57) Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS thảo luận và tìm từ đúng - GV nxét và giới thiệu đồ tự nhiên Việt Nam, số sông đặc biệt là sông Cửu Long Giới thiệu vua Lê Lợi, người đã có công đánh đuổi giặc Minh, lập nhà hậu Lê nước ta Bài tập 2: ( 57) Nghĩa các từ bài tập khác NTN? - Y/c HS thảo luận cặp đôi - HS khác NX, bổ sung + So sánh sông với Cửu Long + Vua là từ xã hội? + Lê Lợi người nào? Hoạt động trò Cả lớp hát, lấy sách môn - HS thực yêu cầu - HS ghi đầu bài vào - HS đọc, lớp theo dõi - Thảo luận cặp đôi, tìm từ đúng a) Sông b) Cửu Long c) Vua d) Lê Lợi - Hs lắng nghe - HS đọc to, lớp theo dõi - Thảo luận cặp đôi.Trả lời: + Sông: tên chung dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè lại + Cửu Long: Tên riêng dòng sông có chín nhánh đồng sông Cửu Long + Vua: Tên chung người đứng đầu nhà nước phong kiến + Lê Lợi: Tên riêng vị vua mở đầu nhà hậu Lê (66) GV: Những từ tên chung loại vật sông, vua gọi là danh từ chung - Những từ tên riêng vật định Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng Bài tập 3: ( 57) Gọi HS đọc y/c - Y/c HS thảo luận cặp đôi - Cách viết các từ trên có gì khác nhau? GV kết luận: Tên riêng người địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa *Phần ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ Luyện tập: Bài tập 1: tìm các DT chung và DT riêng đoạn văn: - Phát giấy,bút cho nhóm - Lắng nghe và nhắc lại - HS đọc to, lớp theo dõi - Thảo luận và trả lời câu hỏi + Tên chung để dòng nước chảy tương đối lớn: sông không viết hoa, tên riêng dòng sông cụ thể: Cửu Long viết hoa + Tên chung để người đứng đầu nhà nước phong kiến (vua) không viết hoa Tên riêng vị vua cụ thể (Lê Lợi) viết hoa - HS đọc , lớp đọc thầm Gọi HS đọc y/c và nội dung Các nhóm nhận giấy,Thảo luận, hoàn thành phiếu - Các nhóm cử đại diện trình bày - Gọi đại diện các nhóm lên trình - HS chữa bài theo phiếu đúng bày các nhóm khác nxét, bổ sung - Danh từ chung gồm: Núi, dòng, sông, dãy, mặt, - GV NX để có phiếu đúng sông, ánh, nắng, dương, dãy, nhà, trái, phải, + Danh từ chung gồm từ - Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn, Trác, nào? Đại Huệ, Bác Hồ - HS đọc, lớp theo dõi - GV NX chung - 2, HS viết trên bảng, lớp viết vào Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c + Lò Văn Thu, Lê Công Minh, LèoVăn Việt - Y/c 2, HS viết bảng lớp, + Hà Thị Thảo, Lò Thị Mai, Lê Nguyệt Hà lớp viết bảng vào - Họ và tên là danh từ riêng vì người cụ viết họ và tên bạn nam, bạn thể nên phải viết hoa nữ -Gọi HS NX bài Lắng nghe + Họ và tên các bạn là danh từ chung hay danh từ riêng? vì sao? GV: Tên người các em luôn phải - Hs trả lời viết hoa họ và tên IV- Củng cố - dặn dò: (3’) - Thế nào là danh từ chung? Lắng nghe và ghi nhớ - Thế nào là danh từ riêng? - Nhận xét học (67) - Dặn học thuộc bài và viết vào 10 danh từ chung đồ dùng, 10 danh từ riêng người địa danh ================================================= Tiết 5: KHOA HỌC MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN A - Mục tiêu: - Kể tờn số cỏch bảo quản thức ăn: làm khô, ớp mặn, đóng hộp - Thùc hiÖn mét sè biÖn ph¸p bảo quản thøc ¨n ë nhµ B- Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 24 - 25 SGK, Phiếu học tập - HS: SGK, ghi C - Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chức: (1’) II – Kiểm tra bài cũ: (4’) Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch? III – Bài mới:( 28’) Giới thiệu bài – Viết đầu bài Nội dung bài a Hoạt động 1: * Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn + Chỉ và nói cách bảo quản thức ăn hình? - Hãy kể tên số thức ăn bảo quản phơi khô? - Kết luận: Có nhiều cách giữ thức ăn lâu, không bị chất dinh dưỡng và ôi thiu,các cách thông thường có thể làm gia đình là, thức ăn nhiệt độ thấpbằng cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô, hoạc ướp muối - Nhận xét, bổ sung b Hoạt động 2: *Mục tiêu: Giải thích sở Hoạt động trò - Lớp hát đầu - Nhắc lại đầu bài *Cách bảo quản thức ăn - Quan sát hình tr.24 – 25; Hình Cách bảo quản Phơi khô Đóng hộp ướp lạnh Làm mắm ( Ướp mặn) Làm mứt(Côđặc với đường) Ướp muối ( Cà muối ) - các , tôm, mực, mộc nhĩ, bánh đa… Cơ sở khoa học các cách bảo quản thức ăn (68) khoa học các cách bảo quản thức ăn - Giáo viên giảng: Thức ăn tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng cao là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển, vì chúng dễ bị hư hỏng, ôi, thiu - Lớp thảo luận + Muốn bảo quản thức ăn - Làm cho các vị sinh vật không có môi trường lâu chúng ta phải làm nào? hoạt động ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn + Nguyên tắc chung việc bảo - Học sinh làm bài (Vở bài tập): Nối ô chữ quản thức ăn là gì? cột A với cột B cho phù hợp - KL: -Nhận xét, chữa bài c Hoạt động 3: Một số cách bảo quản thức ăn nhà * Mục tiêu: Liên hệ thực tế - Học sinh làm bài (Vở bài tập) cách bảo quản thức ăn mà gia đình áp dụng Điền vào bảng sau từ – loại thức ăn và cách bảo quản thức ăn gia đình em - Phát phiếu cho HS Tên thức ăn Cách bảo quản 1- Măng phơi khô - Nhận xét, bổ sung 2- Cá ướp lạnh, phơi khô 3-Rau ướp lạnh 4- thịt ướp lạnh 5- đồ uống ướp lạnh - Một số hình trình bày IV- Củng cố – Dặn dò: (3’) Những cách làm trên giữ thức ăn thời gian định Vì mua thức ăn đã bảo quản cần xem kĩ hạn sử dụng in trên vỏ hộp bao gói - Về học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học ================================================= Tiết 4: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE- Đà ĐỌC (69) A-Mục tiêu - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc , nói vê lßng tù träng - Hiểu câu chuyện và nêu đợc nội dung chính truyện B- Đồ dùng dạy- học - GV: Một số truyện viết lòng tự trọng - Giấy khổ to - HS: SGK, Vở ghi C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chức: (1’) II – KTBC: (4’) - y/c kể chuyện tính trung thực - Nhận xét - ghi điểm III) Bài mới:( 32’) 1.Giới thiệu bài trực tiếp Nội dung bài a HD H kể chuyện * Tìm hiểu đề bài - G gạch chân các từ: Lòng tự trọng, đọc, nghe - Thế nào là lòng tự trọng? Hoạt động trò - 2HS kể.- Lớp nghe - nhận xét -1 HS đọc đề bài -4 HS đọc phần gợi ý -Tự trọng là tôn trọng thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để coi thường mình -Quốc trọng: “sự tích chim Cuốc” -Mai An Tiêm: “Sự tích dưa hấu” - Em đã đọc câu chuyện -Truyện cổ tích Vn nào nói lòng tự trọng và đọc chuyện đó đâu? - G : Những câu chuyện các em vừa nêu trên bổ ích chúng đem lại cho ta -2 H đọc phần B lời khuyên chân thành lòng tự trọng -Kể theo nhóm người + H kể hỏi: - Các tiêu chí đánh giá - Bạn thích nhân vật nào? Vì sao? + ND câu chuyện đúng chủ đề: - Chi tiết nào hay nhất? điểm -Câu truyện muốn nói với người + Câu chuyện ngoài sgk: điểm điều gì? + Nêu đúng ý nghĩa: điểm + H nghe hỏi: + Trả lời dược câu hỏi bạn: - Nhân vật chính có đức tính gì đáng điểm quý? b, Kể chuyện nhóm -Câu chuyện muốn nói điều gì với c,Thi kể chuyện người? - Tuyên dương H thi kể hay -H thi kể -Nhận xét bình chọn (70) IV- Củng cố dặn dò:( 3’) - Về kể lại chuyện - CB bài sau - Nhận xét học ================================================= Soạn ngày 28 / / 2009 Tiết1: Ngày dạy: Thứ / 30 / / 2009 TẬP ĐỌC CHỊ EM TÔI A- Mục tiêu : - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng , bớc đầu diễn tả nội dung câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : khuyờn HS khụng núi dối Vì đó là tớnh xấu, làm lũng tin, tự trọng người mỡnh.( trả lời đợc các câu hỏi SGK ) B- Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Ổn định tổ chức : (1’) Cho hát , nhắc nhở HS II - Kiểm tra bài cũ : (4’) HS đọc bài : “ Nỗi dằn vặt An - đrây – ca + trả lời câu hỏi HS thực yêu cầu GV nhận xét – ghi điểm cho HS III - Dạy bài mới: (32’) Giới thiệu bài – Ghi bảng Nội dung bài HS ghi đầu bài vào a Luyện đọc: - GV : bài chia làm đoạn - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết -3 HS đọc nối tiếp đoạn lần hợp sửa cách phát âm cho HS - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp + Nêu chú giải +2 em nêu chú giải SGK .- Gọi HS khá đọc bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm - HD đọc bài - đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu b.Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Cô chị xin phép cha đâu? - Cô xin phép cha học nhóm (71) + Cô có thật không? em đoán xem cô đâu? + Cô chị đã nói dối cha đã nhiều lần chưa? Vì cô đã nói dối nhiều lần vậy? + Thái độ cô sau lần nói dối ba nào? + Vì cô lại cảm thấy ân hận? Ân hận: cảm thấy có lỗi + Đoạn nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? - Cô không học nhóm mà chơi - Cô chị đã nói dối cha nhiều lần , cô không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu Nhưng vì ba cô tin cô nên cô nói dối + Cô ân hận tặc lưỡi cho qua + Vì cô thương ba, cô ân hận vì mình đã nói dối, phụ lòng tin ba Nhiều lần cô chị nói dối ba - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Cô bắt trước chị nói dối ba tập văn nghệ để xem phim lại lướt qua mặt chị với bạn chị Cô chị thấy em nói dối thì giận + Cô chị nghĩ ba làm gì biết - Cô nghĩ ba tức giận, mắng mỏ chí mình hay nói dối? đánh hai chị em + Thái độ ba lúc đó - Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học nào? cho thật giỏi Buồn rầu: buồn vì không nghe lời mình + Nội dung đoạn là gì? Cô em giúp chị tỉnh ngộ - YC HS đọc thầm đoạn còn lại - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Vì cách làm cô em lại - Vì cô em bắt trước chị mình nói dối Vì cô biết giúp chị tỉnh ngộ? mình là gương xấu cho em Cô sợ mình chểnh mảng học hành khiến ba buồn + Cô chị đã thay đổi nào? - Cô không nói dối ba chơi Cô cười nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ + Câu chuyện muốn nói với chúng Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối ta điều gì? Nói dối là tính xấu làm lòng tin người mình GV ghi nội dung lên bảng HS ghi vào – nhắc lại nội dung c.Luyện đọc diễn cảm: - HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp theo dõi cách - Gọi HS đọc nối tiếp bài đọc GV HD HS luyện đọc đoạn - Nghe- tìm từ thể đọc diễn cảm GV đoc mẫu đoạn - GV gạch chân từ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp -Thi đọc diễn cảm đoạn, bài - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn - GV nhận xét chung đọc hay IV-Củng cố– dặn dò: (3’) - Liên hệ: - HS tự liên hệ + Dặn HS đọc bài và chuẩn - Lắng nghe (72) bị bài sau: “ Trung thu độc lập" + Nhận xét học - Ghi nhớ ======================================================= Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG A- Mục tiêu : - Viết, đọc, so sánh đợc các số tự nhiên , nêu đợc giá trị chữ sốửtong số - Chuyển đổi đợc đn vị đo khối lợng , thời gian - Đọc đợc thông tin trên biểu đò cột - Tìm đợc số trung bình cộng B- Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức : (1’) Hát, KT sĩ số Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ : (4’) - Kiểm tra bài tập III Dạy học bài : (32’) Giới thiệu – ghi đầu bài : - HS ghi đầu bài vào Nội dung bài Hưỡng dẫn luyện tập : * Bài : ( 36) - HS làm bài a) Số gồm 50triệu 50nghìn và 50 viết là - GV yªu cÇu HS nªu Y/C bµi A 505 050 C 005 050 B 050 050 D D 50 050 050 b) Giá trị chữ số số 548 762 là : A 80 000 C 800 B 8000 D c) Số lớn các số 684 257 ; 684 275 ; 684 752 ; 684 725 A 684 257 CC 684 752 B 684 275 D 684 725 d) phút 10 giây = giây Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là : A 30 C 130 C B 210 D 70 * Bài : ( 37) - 33 sách a) Hiền đã đọc được? (73) b) Hoà đã đọc ? c) Số sách Hoà đọc nhiều Thực là? : d) Trung đọc ít Thực bao nhiêu sách? - Bạn nào đọc nhiều sách nhất? - Bạn nào đọc ít sách nhất? - Trung bình bạn đọc ? - 40 sách 40 - 25 = 15 ( sách ) - sách vì 25 - 22 = ( sách ) e) Bạn Hoà đọc nhiều sách g) Bạn Trung đọc ít sách h) Trung bình bạn đọc số sách là : ( 33 + 40 + 22 + 25 ) : = 30 ( ) IV Củng cố - dặn dò : (4’) - Hôm luyện tập dạng toán gì? - Về ôn tập để kiểm tra cuối chương - Nhận xét tiết học ================================== Tiết :Âm nhạc (GV chuyên dạy ) ================================== Tiết 4: TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ A- Mục tiêu : - Biết rút kinh nghiệm bài TLV viết th (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả , ) ; tự sửa đợc các lỗi đã mắc bài viết theo hớng dẫn GV * HS kh¸ giái : BiÕt nhËn xÐt vµ söa lçi c¸c c©u v¨n hay B - Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to để viết các đề bài tập làm văn - Phiếu học tập để học sinh sửa lỗi bài mình C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò I - ổn định tổ chức: (1’) - Hát đầu II -Kiểm tra bài cũ: (4’) Bài KT tuần trước viết đề gì? III -Dạy bài mới: (32’) 1.Giới thiệu bài – ghi đầu bài Nội dung bài GV treo đề bài lên bảng: - Nhắc lại đầu bài Đề : Nhân dịp năm mới, hãy viết - Học sinh đọc lại bài mình thư cho người thân ( ông bà, cô Đề 3: Nghe tin quê bạn bị thiệt hại lũ, hãy giáo cũ, bạn cũ,…) để thăm hoØ và viết thư thăm hỏi và động viên bạn em chúc mừng năm Đề 4: Nghe tin gia đình bạn thân xa có (74) Đề 2: Nhân dịp sinh nhật người thân xa, hãy viết thư thăm hỏi và chúc mừng người thân đó Trả bài: + Ưu điểm: Xác định dúng kiểu bài văn viết thư Bố cục lá thư rõ ràng: gồm ba phần đầu thư, nội dung thư và kêt thúc thư Diễn đạt lưu loát , rõ ràng đủ ý + Hạn chế : Nội dung còn sơ sài, phần kể người viết chưa có Một vài bạn đã nêu tới chưa kỹ Hướng dẫn chữa bài : - Đọc bài văn hay IV- củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Tuyên dương bài làm tốt - Dặn học sinh nhà chuẩn bị bài: “ Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyên.” chuyện buồn ( có người đau ốm, người mới gặp tai nạn,…) hãy viết thư thăm hỏi và động viên người thân đó - HS chữa bài - Lỗi dùng từ , đặt câu, ý và chính tả - Nhận xét và nêu ý hay bài ================================ Tiết 3: LỊCH SỬ KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( năm 40) A) Mục tiêu : - Kể gắn gọn khởi nghiã Hai Bà Trng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa , ngời lãnh đạo, ý nghĩa ) + Nguyªn nh©n khëi nghÜa : Do c¨m thï qu¨n x©m lîc , Thi S¸ch bÞ T« §Þnh giÕt h¹i (tr¶ nî níc, thï nhµ) + DiÔn biÕn : Mïa xu©n n¨m 40 t¹i cöa s«ng H¸t , Hai Bµ Trng phÊt cê khëi nghÜa …NghÜa qu©n lµm chñ Mª Linh , chiÕm cæ loa råi tÊn c«ng Luy L©u , trung t©m cña chính quyền đô hộ + ý nghÜa : §©y lµ cuéc khëi nghÜa ®Çu tiªn th¾ng lîi sau h¬n 200 n¨m níc ta bÞ các Triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ , thể tinh thần yêu nớc dân nhân ta - Sử dụng lợc đồ để kể lại nét chính diễn biến khởi nghĩa B- Đồ dùng dạy học - GV: Hình SGK phóng to +lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng- Phiếu học tập - HS: ghi, SGK C-Hoạt động tổ dạy-học (75) Hoạt động dạy thấy I - Ổn định tổ chức: (1’) II –KTBC: (4’) - Gọi HS đọc bài học - GV nhận xét III - Bài mới: (28’) Giới thiệu bài : Bọn PKPB đô hộ nước ta chúng sức bóc lột nhân dân ta nạng nề Đứng trước cảnh nước nhà tan Hai Bà Trưng đã kêu gọi ND đứng lên đánh đuổi bọn gặc ngoại xâm Đó chính là nội dung bài học Nội dung bài a.Nguyên nhân dẫn đến KN - GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ : vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt la quận giao - Thái thú: là chức quan cai trị thời nhà Hán đô hộ nước ta - Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? - GV giảng chốt lại : Oán hận ách đô hộ bọn nhà Hán Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa… - Chuyển ý : b Diễn biến khởi nghĩa - Hoạt động 2: làm việc cá nhân - GV giải thích : Cuộc KN Hai Bà Trưng diễn phạm vi rộng lược đồ phản ánh khu vực chính nổ KN - GV treo lược đồ và gọi H lên bảng - GV tóm tắt rút ý chính ghi lên bảng - Chuyển ý : Hoạt động học trò - HS đọc thuôc lòng - H S đọc từ đầu đến trả thù -Thảo luận nhóm đôi : - Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược đặc biệt là Thái Thú Tô Định - Do Thi Sách chồng Bà Trưng Trắc bị Tô Định giết - Do lòng yêu nước và căm thù giặc Hai Bà Hai Bà đã tâm KN với mục đích “ Đèn nợ nước trả thù nhà “ - Các nhóm báo cáo kết - Nhóm khác nhận xét - HS đọc " Mùa xuân … Trung Quốc" - HS quan sát lược đồ - HS quan sát lược đồ nội dung bài để trình bày lại diễn biến - HS lên bảng thuật lại diễn biến khởi nghĩa - HS nhận xét bổ sung (76) c Kết ý nghĩa : - HS đọc từ vòng tháng đến hết - Hoạt động 3: Làm việc lớp - Không đầy tháng khởi nghĩa hoàn toàn - Cuộc KN Hai Bà Trưng có ý thắng lợi nghĩa gì ? - Cuộc khởi nghĩa đã giành lại độc lập cho đất nước sau 200 năm bị bọn phong kiến phương bắc đô hộ và bóc lột - GV chốt lại ghi bảng - HS nhận xét bổ xung - Rút bài học - HS đọc bài học IV- Củng cố dặn dò : (3’) -Củng cố lại nội dung bài - HS tự liên hệ -Liên hệ với phụ nữ ngày -Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau ================================= Soạn ngày : 30 / / 2009 Tiết 1: Ngày dạy: thứ 5/1/10/2009 TOÁN PHÉP CỘNG A- Mục tiêu: - Biết đặt tính và biết thực phép cộng các số đến sáu cữ số không nhớ có nhí kh«ng qu¸ lît vµ kh«ng liªn tiÕp B- Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK + Hình vẽ bài tập - HS : Sách vở, đồ dùng môn học D- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I- ổn định tổ chức : (1’) Hát tập thể Hát, KT sĩ số II Kiểm tra bài cũ : (4’) - HS mở để KT - Kiểm tra bài tập HS làm nhà III Dạy học bài : (32’) - HS ghi đầu bài vào Giới thiệu – ghi đầu bài Nội dung bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp 48352 a.Củng cố kỹ làm tính cộng a) 48 352 + 21 026 = ? 21026 - GV viết phép tính lên bảng +❑❑ - Y/C HS lên đặt tính tính 69378 - HS nêu cách đặt tính và thực 367859 phép tính mình b) 367 859 + 541 728 = ? 541728 +❑❑ - Gọi HS khác nhận xét 909587 + Khi thực phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính nào ? Thực + Đặt tính các hàng đơn vị thẳng cột + Thực p/ tính theo thứ tự từ phải sang phép tính theo thứ tự nào ? (77) Luyện tập : * Bài : ( 39) Đặt tính tính Gọi HS đọc yêu cầu bài - Lớp kiểm tra đúng, sai - GV nhận xét, cho điểm trái - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào a) b) 682 + 305 987 247 + 471 988 968 + 917 + 524 267 492 184 * Bài : ( 39) Tính - Cho HS, HS đọc kết phần, 4682+ 2347 = 7032 - GV cho lớp nhận xét 186954 + 247436 = 434390 * Bài : ( 39) - HS đọc đề bài - Gọi HS đọc bài toán - HS lên bảng tóm tắt : - Gọi HS nêu tóm tắt - HS lên bảng giải, lớp làm vào Cây lấy gỗ : 325 164 cây Bài giải : Cây ăn : 60 830 cây Huyện đó trồng tất số cây là : Tất : cây ? 325 164 + 60 830 = 385 994 (cây) Đáp số : 385 994 cây - Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, cho điểm IV Củng cố - dặn dò : (3’) - Hôm học bài gì? - Về làm bài bài tập.và chuẩn - Hs trả lời - Ghi nhớ bị bài sau" Phép trừ" + Nhận xét tiết học ================================================================== Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG A - Mục tiêu: - Biết thêm đợc nghĩa số từ ngữ chủ điểm trung thực – Tự trọng (BT1, BT2 ) ; bíc ®Çu biÕt xÕp c¸c tõ H¸n ViÖt cã tiÕng trung theo hai nhãm nghÜa (BT3) vµ đặt câu đợc với từ nhóm (BT4) B- Đồ dùng dạy - học: (78) - Giáo viên: Giấy phiếu to viết sẵn nội dung bài tập 1, từ điển (nếu có) - Học sinh: Sách môn học C- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động thầy I - ¤n định tổ chức: (1’) Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh II - Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi HS lên bảng - Một HS viết danh từ chung tên gọi các đồ dùng - Một HS viết danh từ riêng tên người, vật xung quanh - GV NX bài và ghi điểm cho HS III - Dạy bài mới:( 32’) Giới thiệu bài:trực tiếp GV ghi đầu bài lên bảng Nội dung bài Tìm hiểu, HD làm bài tập: * Bài tập 1: ( 62) - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS thảo luận cặp đôi và làm bài - Gọi đại diện lên trình bày - GV và các HS khác NX, bổ sung - GV chốt lại lời giải đúng - Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh * Bài tập 2: ( 63) Gọi hs đọc y/c và nội dung - Gv phát phiếu cho các nhóm - Gv và lớp NX,chốt lại lời giải đúng: + Một lòng gắn bó với lý tưởng tổ chức hay với người nào đó là: + Trước sau không gì lay chuyển là: + Một lòng vì việc nghĩa là + Ăn nhân hậu, thành thật, trước sau là: + Ngay thẳng, thật thà là: * Bài tập 3: Hoạt động trò Cả lớp hát, lấy sách môn - HS lên bảng thực - HS ghi đầu bài vào - HS đọc to, lớp theo dõi - Thảo luận cặp đôi và làm bài - Đại diện nhóm lên trình bày bài - NX, bổ sung - Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng từ điền đúng: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào - hs đọc lại bài làm - HS đọc, lớp theo dõi - Nhận phiếu và làm bài theo nhóm - Các nhóm trình bày phiếu mình - HS chữa bài theo lời giải đúng +Trung thành +Trung kiên +Trung nghĩa +Trung hậu (79) Gọi HS đọc y/c bài - Phát giấy, bút cho nhóm và y/c các nhóm làm bài - Y/c nhóm nào làm xong trước lên dán phiếu và trình bày GV kết luận lời giải đúng a) Trung có nghĩa là “ở giữa” b) Trung có nghĩa là “một lòng dạ” - Gọi HS đọc lại hai nhóm từ Bài tập 4: ( 63) - GV nêu y/c bài tập - HS tiếp nối đặt câu theo nhóm mình Nhóm nào đặt nhiều câu đúng là thắng +Trung thực - HS đọc y/c - Hoạt động nhóm - Các nhóm lên trình bày - Các nhóm khác NX và bổ sung - Các nhóm so sánh và chữa bài + Trung thu, trung bình, trung tâm + Trung thành, trung kiên, trung thực, trung hậu, trung kiên - HS đọc lại - HS suy nghĩ, đặt câu + Bạn Tuấn là học sinh trung bình lớp - GV NX, tuyên dương HS đặt + Thiếu nhi thích tết trung thu câu hay …………… IV- Củng cố - dặn dò : (3’) Lắng nghe và ghi nhớ - Nhận xét học - Nhắc chuẩn bị bài sau ================================= Tiết 3: KHOA HỌC PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG A - Mục tiêu: - Nêu cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng : + Thường xuyên theo dõi cân nặng em bé + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và lượng - Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thường B - Đồ dùng dạy học: - GV: Hình trang 25 - 27 SGK - HS: Chuẩn bị tranh ảnh các bệnh thiêu chất C - Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I – Ổn định tổ chức: (1’) - Lớp hát đầu II - Kiểm tra bài cũ :(4’) Nêu số cách bảo quản thức HS thực ăn? - Nhận xét ghi điểm III – Bài : (28’) - Nhắc lại đầu bài Giới thiệu bài – Viết đầu bài (80) Nội dung bài a Hoạt động 1: * Mục tiêu: Mô tả đặc điểm bên ngoài trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ - Nêu nguyên nhân gây các bệnh trên *Kết luận: Trẻ em không ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu Vi-ta-minD bị còi xương Thiếu Iốt thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ Hoạt động 2: *Mục tiêu: Nêu tên và cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng + Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào thiếu chất dinh dưỡng? + Nêu cách phát và đề phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng? *Kết luận: Một số bệnh thiếu chất dinh dưỡng như: - Bệnh quáng gà, khô mắt thiếu VitaminA - Bệnh phù thiếu VitaminB1 - Bệnh chảy máu chân thiếu VitaminC *Để phòng bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ chất và đủ lượng Đối với trẻ em cần theo dõi cân thường xuyên Nếu phát trẻ bị các bệnh thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lý đồng thời đưa trẻ đến sở y tế để khám và chữa trị Hoạt động 3: “Trò chơi” *Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học bài Một số bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Thảo luận nhóm + Quan sat H1, H2 SGK, nhận xét, mô tả các dấu hiệu bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ + Nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác trình bày Cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Làm việc lớp - Bệnh khô mắt, quáng gà, bệnh phù,bệnh chảy máu chân răng… - Phải thường xuyên theo dõi cân nặng em bé Để đề phòng bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất Trò chơi Bác sĩ (81) - Giáo viên hướng dẫn cách chơi: + Tên bệnh? - học sinh đóng vai bác sĩ + Nêu cách phòng bệnh? - học sinh đóng vai bệnh nhân - Giáo viên yêu các nhóm khác Đại diện nhóm trình bày tiếp tục chơi + Nêu triệu chứng, dấu hiệu bệnh + Nêu cách phòng các bệnh đó - Nghe IV - Củng cố – Dặn dò : (3’) để đề phòng các bệnh suy dinh - Về học bài và chuẩn bị bài sau dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất - Về nhà thực và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học =================================== Tiết 4: ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( tiết 2) A -Mục tiêu : - Biết : Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác * HS khá giỏi : Biết -Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em + Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân , biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác B- Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ ghi tình 2, bìa mặt xanh, đỏ - HS: SGK, C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò I - Ổn định tổ chức: (1’) II – KTBC: (3’) -Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến -Trẻ em có quyền gì Khi nêu ý kiến riêng việc có liên quan đến mình mình phải có thái độ nào? cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ ý kiến mong muốn mình với người xung quanh cách rõ ràng lễ độ III - Bài mới: (28’) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài Nội dung bài a,Hoạt động 1: Tiểu phẩm *Mục tiêu: Biết đóng vai đúng các (82) nhân vật tiểu phẩm qua tiểu phẩm biết cách bày tỏ ý kiến cảu mình - Tiểu phẩm: “Một buổi tối GĐ bạn - HS xem tiểu phẩm và trả lời các câu Hải” hỏi - Do bạn đóng: Các nhận vật: Bố Hoa mẹ Hoa, và Hoa - Có nhận xét gì ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa - Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gđ nào? *KL: ý kiến cảu bạn Hoa có phù hợp không? b,Hoạt động 2: Trò chơi: Phỏng vấn *Mục tiêu: Biết bày tỏ ý kiến, quan điểm mình vấn đề có liên quan đến sống - Phỏng vấn các vấn đề -Tình hình vệ sinh trường em, lớp em + Những hành động mà em muốn tham gia trường lớp? + Những công việc mà em muốn làm trường + Những nơi em muốn thăm + Những dự định em mùa hè này - Việc nêu ý kiến cảu các em có cần thiết không? Em cần bày tỏ ý kiến với vấn đề có liên quan để làm gì? - Làm việc theo cặp đôi (đổi vai: Phóng viên.Người vấn) + Mùa hè này em có dự định làm gì? + Mùa hè này em muốn thăm Hà Nội vì sao? + Vì em chưa đến Hà Nội - Cảm ơn em - Những ý kiến mẹ cần thiết - Em bày tỏ ý kiến mình để việc thực vấn đề đó phù hợp với các em tạo đ/k để các em pt tốt - HS đọc ghi nhớ KL: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến mình cho người khác để trẻ em có ĐKPT tốt IV- Củng cố dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học-cb bài sau ================================================================ Tiết 5: ĐỊA LÍ TÂY NGUYÊN A- Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình , khí hậu Tây Nguyên - Các cao nguyên xếp thành tầng cao thấp khác Kon Tum, Đắc Lăks, Lâm Đồng , Di Linh + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: Mïa ma, mïa kh« - Chỉ đợc các cao nguyên Tây Nguyên trên đồ ( lợc đồ ) tự nhiên Việt Nam : Kon Tum, Pl©y Ku, §¾k L¾k, L©m viªn , Di Linh * HS khá giỏi : Nêu đợc đặc điểm mùa ma , mùa khô Tây Nguyên (83) B- Đồ dùng dạy - học - GV tranh ảnh - HS: SGK , ghi C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chức: (1’) II - KTBC: ( 4’) - Đọc thuộc bài học III - Bài mới: (28’) Giới thiệu bài: Tây Nguyên là nơi có nhiều dan tộc chung sống Bài học hôm giới thiệu các em số dân tộc nơi đây cùng với nét sinh hoạt độc đáo họ Nội dung bài: a Tây Nguyên - Nơi có nhiều dân tộc chung sống - YC Hs đọc mục - Theo em, dân cư tập cung Tây Nguyên có đông không và đó thường là người dân tộc nào? Hoạt động trò Hát đầu - em - Nghe - em - Dân cư Tây Nguyên không đôngvà thường là các dân tộc : Ê- đê, Gia- rai, Ba na, xơ - đăng… - HS trên đồ vị chí các dân tộc sinh sống Tây Nguyên - Khi nhắc đến Tây Nguyên người ta - vùng kinh tế thường gọi đó là vùng gì? GV KL: Tây Nguyên - vùng kinh tế là nơi nhiều dân tộc chung sống là nơi thưa dân nhất, b Nhà rông Tây Nguyên YC HS quan sát tranh TLCH - Thảo luận cặp đôi - Mô tả đặc điểm bật - Nhà rông là ngôi nhà to, làm nhà rông? vật liệu tre, nứa, mái nhà rông cao, to, - Nhận xét trả lời HS nhà rông thường là nơi sinh hoạt tập thể c Trang phục lễ hội buôn làng YC HS thảo luận trang phục - Thảo luận nhóm lễ hội người dân Tây Nguyên - Đại diện nhóm trả lời + Trang phục : người ăn mặc đơn giản, nam thường đóng khố , nữ thường quấn váy trang phục đôi thường dược thêu hoavăn nhiều màu sắc, nam và nữ đeo vòng Nhận xét + Lễ hội: tổ chức vào mùa xuân mua thu… (84) Hs đọc bài học * Bài học : SGK IV- Củng cố- dặn dò: (3’) - Nhắc bài học - Hôm học bài gì? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau" bài 6" - Nhận xét học Soạn ngày : 1/ 10 / 2009 TiÕt 1: Bµi 12: ThÓ dôc Ngày dạy: Thứ / / 10 / 2009 Đi vòng phải, vòng trái - đứng lại Trò chơi“Ném trúng đích ’’ I Môc tiªu: - Biết cách vòng phải vòng trái đúng hớng và đứng lại - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi II §Þa ®iÓm –Ph¬ng tiÖn : - S©n thÓ dôc - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định III Néi dung – Ph¬ng ph¸p lªn líp : Néi dung §Þnh lîng Ph¬ng ph¸p tæ chøc Më ®Çu phót nhËn líp * phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu 2phót ******** bµi häc ******** khởi động: phót đội hình nhận lớp - häc sinh ch¹y nhÑ nhµng tõ 2x8 nhÞp hµng däc thµnh vßng trßn , thùc các động tác xoay khớp cổ tay , cæ ch©n , h«ng , vai , gèi , … đội hình khởi động - thùc hiÖn bµi thÓ dôc ph¸t lớp khởi động dới điều khiển triÓn chung cña c¸n sù C¬ b¶n ¤n §H§N 18-20 phót phót Häc sinh luyÖn tËp theo tæ(nhãm) (85) - «n c¸ch chµo vµ b¸o c¸o… - tËp hîp hµng däc dãng hµng , điểm số , đứng nghiêm , nghỉ, quay phải trái , đằng sau… trò chơi vân động - ch¬i trß ch¬i nÐm bãng tróng đích cñng cè: §H§N kÕt thóc - TËp chung líp th¶ láng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Híng dÉn häc sinh tËp luyÖn ë nhµ 4-6 phót 5-7 phót GV nhËn xÐt söa sai cho h\s Cho c¸c tæ thi ®ua biÓu diÔn * ******** ******** ******** GV nªu tªn trß ch¬i híng dÉn c¸ch ch¬i h\s thùc hiÖn gv vµ hs hÖ thèng l¹i kiÕn thøc * ********* ********* =============================================================== Tiết 2: TOÁN PHÉP TRỪ A- Mục tiêu: - Biết đặt tính và biết thực tớnh trừ cỏc số cú đến sỏu chữ số không nhớ có nhí kh«ng qu¸ lît vµ kh«ng liªn tiÕp B- Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học D- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I ổn định tổ chức : (1’) Hát, KT sĩ số Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ : (4’) - Nêu cách cộng số tự nhiên ? III Dạy học bài : ( 32’) Giới thiệu – ghi đầu bài - HS ghi đầu bài vào Nội dung bài a Củng cố kỹ làm tính trừ - HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - GV viết phép tính lên bảng a) 865 279 – 450 237 = ? 865 279 - Y/C HS lên đặt tính tính - HS nêu cách đặt tính và thực 450 237 phép tính mình 415 042 - Gọi HS khác nhận xét 647 253 + Khi thực phép trừ các số b) 647 253 – 285 749 = ? tự nhiên ta đặt tính nào ? 285 749 (86) +Thực p/t theo thứ tự nào ? 3.luyện tập : * Bài : ( 40) Đặt tính tính Gọi HS đọc yêu cầu bài 361 504 + Đặt tính các hàng đơn vị thẳng cột + Thực phép tính theo thứ tự từ phải sang trái - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào a) 987 864 - Lớp kiểm tra đúng, sai - GV nhận xét, cho điểm 969 696 - b) 783 251 656 565 204 613 313 131 839 084 628 450 - 246 937 35 813 592 147 592 637 - HS tự làm bài vào vở, Hs lên bảng a) 48600 - 9455 = 39145 * Bài : ( 40) Tính - Cho HS, HS đọc kết b) 80000 - 48765 = 31235 phần, GV cho lớp nhận xét * Bài : ( 40) - Gọi HS đọc bài toán - Gọi HS nêu tóm tắt - HS đọc đề bài HS lên bảng tóm tắt : HN - Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, cho điểm IV Củng cố - dặn dò : ( 3’) - Hôm học bài gì? - Về làm bài bài tập - chuẩn bị bài sau + Nhận xét tiết học Nha Trang 131 km ? km TPHCM 730 km HS lên bảng giải, lớp làm vào Bài giải : Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh dài là 1730 - 1315 = 415 (km) Đáp số : 415 km - Phép trừ - Ghi nhớ ================================================================== Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN (87) A - Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rỡu và lời dẫn giải tranh, để l¹i cốt truyện (BT1) - Biết phỏt triển ý nêu 2,3 tranh để tạo thành đoạn văn kể chuyện(BT2) B - Đồ dùng dạy- học: - Sáu tranh minh hoạ truyện SGK - Một tờ phiếu khổ to C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò I - Ổn định tổ chức : (1’) - Hát đầu II - Kiểm tra bài cũ : ( 3’) + Đọc ghi nhớ: Đoạn văn bài văn kể chuyện III - Dạy bài mới: ( 32’) Giới thiệu bài – ghi đầu bài - Nhắc lại đầu bài Nội dung bài - HS Đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1: ( 64) Dựa vào tranh kể - HS quan sát tranh và đọc phần lời lại cốt truyện Ba lưỡi rìu - Dán tranh lên bảng + Truyện có hai nhân vật: chàng tiều phu và cụ + Truyện có nhân vật nào? già ( tiên ông ) + Kể lại việc chàng trai nghèo đốn củi và + Câu chuyện kể lại chuyện gì? tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua việc rìu + Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật + Truỵên có ý nghĩa gì? *G/V: Câu chuyện kể lại việc chàng thà sống hưởng hạnh phúc trai tiên ông thử thách tính thật - HS đọc tiếp nối lời gợi ý tranh thà, trung thực qua lưỡi rìu - – HS kể cốt truyện - Yêu cầu học sinh đọc - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS kể lại cốt truyện *Bài tập 2: ( 64) PT ý nêu tranhthành đoạn văn kể truyện - GV: Để phát triển ý thành đoạn văn kể chuyện, các em cần quan sát kỹ tranh minh hoạ, hình dung nhân vật tranh làm gì, nói gì,ngoại hình nhân vật nào? Chiếc rìu tranh là rìu gì? Từ đó tìm từ ngữ để miêu tả cho thích hợp và hấp dẫn - Quan sát và đọc thầm người nghe (88) *VD: Tranh + Anh chàng tiều phu làm gì? + Chàng tiều phu đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông + Chàng trai nói: “ Cả gia tài ta có lưỡi rìu + Khi đó chàng trai nói gì? này Nay rìu không biết lấy gì để sống đây?” + Chàng trai nghèo, trần, đóng khố, người + Hình dáng chàng tiều phu nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn khăn màu nào? nâu + Lưỡi rìu sắt chàng bóng loáng + Lưỡi rìu chàng trai - HS kể đoạn nào? - Nhận xét lời kể bạn * Các nhóm khác nêu các tranh còn lại - Mỗi nhóm cử 1HS thi kể đoạn - Yêu cầu HS nêu kết thảo luận - – HS thi kể toàn chuyện - Tổ chức cho HS thi kể * Đoạn 2: - Nhận xét sau lượt HS kể - Cụ già lên ( Gv đặt câu hỏi gợi ý ) - Cụ hứa vớt rìu giúp chàng trai, chàng chắp tay cảm ơn - Cụ già râu tóc bạc phơ, vể mặt hiền từ * Đoạn 3: - Cụ già vớt sông lên lưỡi rìu, đưa cho chàng trai, chàng ngồi trên bờ xua tay - Cụ bảo: “ Lưỡi rìu đây?” chàng trai nói: “ Đây không phải là lưỡi rìu con” - Chàng trai vể mặt thật thà - Lưỡi rìu vàng sáng loáng * Tương tự HS kể đoạn 4, ,6 - Nhận xét, cho điểm học sinh IV- Củng cố dặn dò : ( 3’) + Câu chuyện nói lên điều gì ? + Viết lại câu chuyện vào + Chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị bài sau + Nhận xét học ============================================================= Tiết 4: Mĩ thuật Bµi 6: VÏ theo mẪU vÏ qu¶ d¹ng h×nh cÇu A Môc tiªu: - Hiểu hình dáng, đặc điểm , màu sắc dạng hình cầu (89) - BiÕt c¸ch vÏ qu¶ d¹ng h×nh cÇu - Vẽ đợc vài dạng hình cầu , vẽ màu theo ý thích * HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối , hình vẽ gần với mẫu B ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: S¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn ChuÈn bÞ tranh, ¶nh vÒ mét sè lo¹i qu¶ d¹ng h×nh cÇu Mét vµi qu¶ d¹ng h×nh cÇu cã mµu s¾c ®Ëm nh¹t kh¸c Bµi vÏ cña häc sinh c¸c líp tríc - Häc sinh: S¸ch gi¸o khoa, mét sè lo¹i qu¶ d¹ng, vë thùc hµnh, bót ch×, tÈy, mµu vÏ C Các hoạt động dạy học chủ yếu: I ổn định tổ chức: ( 1’) - H¸t chµo gi¸o viªn II KiÓm tra bµi cò: ( 3’) KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh - Häc sinh bµy lªn bµn cho gi¸o viªn kiÓm III Gi¶ng bµi míi: (28’) tra - Giíi thiÖu (1’): - lớp dới, các em đã đợc biết hình cÇu vµ h«m chóng ta cïng häc c¸ch - Häc sinh l¾ng nghe vÏ ®Ëm nh¹t ë qu¶ d¹ng h×nh cÇu Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên giới thiệu số đã chuẩn bị đặt câu hỏi: ? §©y lµ nh÷ng qu¶ g× ? Em h·y nhËn xÐt vÒ h×nh s¸ng cña qu¶ vµ mµu s¾c - Tãm t¾t: Qu¶ d¹ng h×nh cÇu cã rÊt nhiÒu lo¹i rÊt ®a d¹ng vµ phong phó Trong đó loại có hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác - Häc sinh quan s¸t mÉu tr¶ lêi - Qu¶ cµ tÝm, qu¶ cam, qu¶ bÝ - Cã d¹ng h×nh cÇu, c¸c qu¶ cã mµu s¾c kh¸c Hoạt động 2: Cách vẽ (5’) - Gi¸o viªn dïng h×nh gîi ý c¸ch vÏ lên bảng để giới thiệu cách vẽ - Giáo viên hỏi vẽ nh nào để vừa víi tê giÊy - Cã thÓ vÏ b»ng ch× ®en, hay mµu vÏ, kẻ đờng trục, vẽ nét thẳng, vẽ chi tiết, (90) vÏ mµu Họat động 3: Thực hành (20’) - Gi¸o viªn bµy mÉu s¾p xÕp chç ngåi - Nhắc học sinh quan sát kỹ để nhận đặc điểm vật mẫu trớc vẽ - Gîi ý häc sinh nhí l¹i c¸c bíc nh đã hớng dẫn - Học sinh quan sát mẫu, sau đó vẽ theo mẫu - Chú ý đến vẽ đậm nhạt mẫu - Chú ý đến cách xếp hình trang giÊy Họat động 4: Nhận xét đánh giá - Sau häc sinh, gi¸o viªn chän mét sè bµi, yªu cÇu häc sinh nhËn xÐt bµi vÏ: Bè côc, c¸ch vÏ h×nh - Gi¸o viªn nªu nh÷ng nhîc ®iÓm cÇn kh¾c phôc vÒ bè côc vµ c¸ch vÏ - Nh÷ng u ®iÓm cÇn ph¸t huy - Häc sinh nhËn xÐt theo híng dÉn cña gi¸o viªn - Häc sinh l¾ng nghe - NhËn xÐt bµi cña b¹n nhËn xÐt bµi cña m×nh ============================================================== Tiết 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN I- Yêu cầu - Qua tiết sinh hoạt HS thấy ưu nhược điểm tuần, từ đó có hướng phấn đấu tuần tới - HS có ý thức thực tốt nội quy, nề nếp học tập , chăm , ngoan II - Nội dung sinh hoạt - Các tổ tự nhận xét - GV Nhận xét chung 1- Đạo đức: + Đa số HS lớp ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè Không có tượng gây đoàn kết 2- Học tập: + Đi học đầy đủ, đúng không có HS nào nghỉ học học muộn - Đầu truy bài nghiêm túc, tự giác + Sách đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quên sách vở, viết số HS còn thiếu nhãn vở.một số em giữ sách chưa + Trong lớp còn trật tự ,còn 1số em làm việc riêng không chú ý nghe giảng + Viết bài chậm- trình bày viết còn xấu- số viết không theo quy định + Về nhà học bài và làm bài chưa đầy đủ, còn số em đọc yếu 3- Công tác khác - Tham gia đầy đủ nhiệt tình hoạt động (91) -Vệ sinh tham gia chưa đầy đủ Còn nhiều HS thiếu chổi quét - Các khoản thu nộp còn chậm - Ăn mặc quần , áo, đầu tóc gọn gàng - Còn số thiếu ghế ngồi chào cờ II- Phương Hướng: - Đạo đức: Giáo dục H theo điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt rơi trả lại người lớp trực tuần,không ăn quà vặt - Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài nhà - Chuẩn bị sách -các công tác khác : thực tốt - Những em đọc yếu cần rèn đọc nhiều nhà, truy bài - YC giữ gìn sách , đẹp ============================================================ Tuần Ngày soạn : / 10 / 2009 2009 Tiết : Tiết : Ngày dạy : Thứ / / 10 / Chào cờ Tập đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP A- Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung - Hiểu ND ; Tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ các em và đất nước ( trả lời các CH SGK) B- Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh các nhà máy, các khu công nghiệp , băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I -Ổn định tổ chức : (1’) Cho hát , nhắc nhở HS II - Kiểm tra bài cũ : (4’) Gọi HS đọc bài : “ Chị em HS thực yêu cầu tôi" + trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm cho HS III - Dạy bài mới: (32’) Giới thiệu bài – Ghi bảng HS ghi đầu bài vào Chủ điểm tuần này là gì? - Trên đôi cánh ước mơ Anh đội đứng gác trăng - Nghe (92) đêm trung tu độc lập năm 1945 anh ước mơ điều gì? Các em cùng học bài hôm nhé! Nội dung bài a Luyện đọc: - GV : bài chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Nêu chú giải Gọi HS khá đọc bài - GV hd - đọc mẫu toàn bài b.Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em thời gian nào? + Đối với thiếu niên tết trung thu có gì vui? + Đứng gác đêm trung thu anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì? + Trăng trung thu có gì đẹp? Vằng vặc: sáng soi rõ khắp nơi + Đoạn nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao? + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? + Nội dung đoạn là gì? - TC- HS đọc thầm đoạn còn lại + Cuộc sống nay, theo em có gì giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa? - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS luyện đọc theo cặp - em Nêu chú giải SGK - HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS lắng nghe -HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác trại đêm trung thu độc lập đầu tiên -Trung thu là tết các em, các em phá cỗ, rước đèn - Anh nghĩ tới các em nhỏ và nghĩ tới tương lai các em - Trăng đẹp vẻ đẹp núi sông, tự độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc,núi rừng… Vẻ đẹp ánh trăng trung thu - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Dưới áng trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; biển rộng cờ đỏ phấp phới bay trên tàu lớn - Đó là vẻ đẹp đất nước đã đại giàu có nhiều so với ngày độc lập đầu tiên Ước mơ anh chiến sĩ sống tươi đẹp tương lai - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Những ước mơ anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành thực: có nhà máy thuỷ điện, tàu lớn, cánh đồng lúa phì nhiêu màu mỡ (93) + Em ước mơ đất nước ta mai sau - Em mơ ước đất nước ta có công phát triển nào? nghiệp đại pt ngang tầm giới + Đoạn cho em biết điều gì ? Niềm tin vào ngày tươi đẹp đến với trẻ em và đất nước + Nội dung bài nói lên điều Tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ, gì? mơ ước anh tương lai các em đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước HS ghi vào – nhắc lại nội dung GV ghi nội dung lên bảng c.Luyện đọc diễn cảm: - HS đọc , lớp theo dõi cách đọc - Gọi HS đọc nối tiếp bài - HS theo dõi tìm cách đọc hay HD HS luyện đọc đoạn bài -HS nghe , tìm từ thể giọng đọc - Gv đọc mẫu đọa n - HS luyện đọc theo cặp - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn - GV nhận xét chung đọc hay IV- Củng cố– dặn dò: ( 3’ ) + Dặn HS đọc bài và chuẩn - Lắng nghe bị bài sau: “ vương quốc - Ghi nhớ Tương Lai” + Nhận xét học ============================================================== Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP A- Mục tiêu: - Có Kỹ thực phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ -Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng , phép trừ B-Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy I ổn định tổ chức : (1’) Hát, KT sĩ số II Kiểm tra bài cũ : (3’) - Kiểm tra bài tập Hs III Dạy học bài : (32’) Hoạt động trò Hát tập thể (94) 1- Giới thiệu – ghi đầu bài - HS ghi đầu bài vào Nội dung bài Hướng dẫn luyện tập a)-1 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm nháp 2416 7580 Bài : ( 40) thử lại 5164 2416 - GV viết : 2416 + 5164 +❑❑ +❑❑ - Nhận xét đúng/ sai 7580 5164 GVnêu : muốn kiểm tra phép - HS lên thử lại, lớp thử nháp cộng đã đúng chưa ta phải thử - HS nêu cách thử lại lại Khi thử phép cộng ta có thể b) HS lên bảng, lớp làm vào lấy tổng trừ số hạng, 62981 35462 kết là số hạng còn lại 35462 thử lại 27519 +❑❑ thì phép tính làm đúng −❑❑ 62981 27519 71182 69108 267345 - + 2074 69108 71182 2074 299270 + 31925 267345 299270 31925 b)- HS lên làm bài, Hs lên bảng thử lại - GV nhận xét, cho điểm Bài : ( 40) - Gọi Hs nêu cách làm phần a - Nhận xét đúng/ sai GVnêu cách thử lại : muốn kiểm tra phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta phải thử lại Khi thử lai phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, kết là số bị trừ thì phép tính làm đúng - Cho HS lên bảng làm bài phần b, GV cho lớp nhận xét 4025 312 5263 + 638 6537 + 428 3713 5901 6839 - 3713 + 312 5901 - 4025 7521 638 428 5263 6537 98 7423 + 98 7423 7521 - - Đánh giá, cho điểm HS 6839 - a) x + 262 = 848 Bài : ( 41) tìm x x = 848 – 262 - Yêu cầu HS lên bảng làm b) x – 707 = 535 x = 535 + 707 (95) bài, làm xong nêu cách tìm x x = 586 mình - HS nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, cho điểm IV- Củng cố - dặn dò : ( 3’) + Nhận xét tiết học - Về làm bài bài tập - Chuẩn bị bài học sau x = 242 ================================================================= Tiết 4: CHÍNH TẢ ( NHỚ -VIẾT) GÀ TRỐNG VÀ CÁO A) Mục tiêu: -Nhớ viết đúng bài chính tả , trình bày đúng các dòng thơ lục bát - Làm đúng BT (2)a/b (3) a/b B) Đồ dùng dạy- học -Thầy :sgk, giáo án –1 số phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2b -Một số băng giấy nhỏ để Hs chơi trò chơi viết từ tìm bài tập - HS: Vở ghi C) Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy thầy I - Ổn định tổ chức : (1’) II - KTBC: ( 3’) -Gọi H lên bảng viết từ láy có chứa âm s, từ láy có âm x -G nhận xét III - Bài : (32’) Giới thiệu : trực tiếp Nội dung bài HD H nhớ- viết -Nêu y/c bài -Y/c H gấp sgk - viết bài -Chấm 7-10 bài -Nhận xét chung ,HD H làm bài tập - Bài 2: điền chữ bị bỏ trống có vần ươn/ ương - Dán 3-4 tờ phiếu - Nhận xét kết luận nhóm thắng Hoạt động học trò - Sung sướng, suôn sẻ - Xanh xanh, xấu xí - 1HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Đọc thầm lại đoạn thơ - Nêu cách trình bày bài thơ + Viết hoa tên riêng là gà Trống và Cáo + Lời nói trực tiếp gà TRống và Cáo phải viết sau dấu hai chấm mở ngoặc kép - Viết đoạn thơ theo trí nhớ, tự soát lại bài - Đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm bài vào - 3-4 thi tiếp sức (96) * Bài 3: - Viết lại nghĩa đã cho lên bảng lớp - Nhận xét –chốt lại IV- Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - nhà xem lại bài - Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn đã điền nói nội dung đoạn văn - Sửa bài theo lời giải đúng a) trí, chất,trong, chế, chinh, trụ, chủ b) lượn, tược, hương, dương, tường -Quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên , cường tráng -1 Số H chơi tìm từ nhanh HS ghi từ vào băng giấy-dán nhanh lên bảng -Lời giải: +Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao : vươn lên +Tạo trí óc hình ảnh cái không có trước mắt hay chưa có : tưởng tượng =========================================================== Tiết :: KĨ THUẬT KHÂU HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( tiết 2) A- Mục tiêu : - Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - khõu ghộp đợc hai mộp vải mũi khõu thường Các mũi khâu có thể cha §êng kh©u cã thÓ bÞ dóm *Với HS khéo tay : khõu ghộp hai mộp vải mũi khõu thường Các mũi khâu đơng đối Đờng khâu ít bị dúm B- Đồ dùng dạy - học - GV: Mẫu khâu , số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải - HS: hai mảnh vải, khâu, kim, kéo, thước, phấn vạch C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy Hoạt động học trò I - Ổn định tổ chức: (1’) II – KTBC: (3’) -Kiểm tra dụng cụ đồ dùng H III - Dạy bài mới: (28’) Giới thiệu: ghi đầu bài Nội dung bài a,Hoạt động 1: HS thực hành khâu ghép hai mép vải mũi khâu (97) thường -GV cho HS quan sáy mẫu mẫu khâu -Nêu nhận xét.và nêu lại các bước khâu -H quan sát và nhận xét vật mẫu - Bước 1: Vạch dấu đường khâu - Bước 2: Khâu lược - Bước 3: Khâu ghép hai mép vảibằng mũi khâu thường -Đường khâu là các mũi khâu cách nhau.Mặt phải hai mảnh úp vào Đường khâu mặt trái hai mảnh vải +Đặt mảnh vải thứ hai lên bàn, mặt phải trên +Đặt mảnh vải thứ lên mảnh vải thứ hai cho hai mặt phải mảnh vải úp vào nhau.Đường vạch dấu trên và mép vải chuẩn bị khâu -Khâu lược các mũi khâu thường dài khoảng 1cm để cố định mép vải Đường khâu lược cách đường khâu khoảng 2mm b Hoạt động2 : đánh giá kết - HS hoàn thành sản phẩm - GV nhận xét đánh giá kết - HS trưng bày sản phẩm- và tự đánh giá IV- Củng cố dặn dò : (3’) HD - HS nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu -CB bài sau." Khâu đột thưa" -Nhận xét tiết học =============================================================== Ngày soạn : / 10 / 2009 Tiết : Ngày dạy : Thứ / / 10 / 2009 Thể dục Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau Trò chơi - Kết bạn I - Môc tiªu : - Thực tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm số và quay sau đúng - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi II §Þa ®iÓm –Ph¬ng tiÖn - S©n thÓ dôc - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định (98) III Néi dung – Ph¬ng ph¸p lên lớp : Néi dung §Þnh lîng Më ®Çu phót nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu 2phót bµi häc khởi động: phót - häc sinh ch¹y nhÑ nhµng tõ 2x8 nhÞp hµng däc thµnh vßng trßn , thực các động tác xoay khíp cæ tay , cæ ch©n , h«ng , vai , gèi , … - thùc hiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung 18-20 phót C¬ b¶n ¤n §H§N phót - «n c¸ch chµo vµ b¸o c¸o… - tËp hîp hµng däc dãng hµng , điểm số , đứng nghiêm , nghỉ, quay phải trái , đằng sau… trò chơi vân động 4-6 phót - ch¬i trß ch¬i kÕt b¹n cñng cè: §H§N 2-3 phót 5-7 phót kÕt thóc - TËp chung líp th¶ láng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Híng dÉn häc sinh tËp luyÖn ë nhµ Ph¬ng ph¸p tæ chøc * ******** ******** đội hình nhận lớp đội hình khởi động lớp khởi động dới điều khiển c¸n sù Häc sinh luyÖn tËp theo tæ(nhãm) GV nhËn xÐt söa sai cho h\s Cho c¸c tæ thi ®ua biÓu diÔn * ******** ******** ******** GV nªu tªn trß ch¬i híng dÉn c¸ch ch¬i h\s thùc hiÖn gv vµ hs hÖ thèng l¹i kiÕn thøc * ********* ********* ===================================================== Tiết : TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ A- Mục tiêu: - Nhận biết biểu thức đơn giản chứa hai chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ B- Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK + Bảng phụ viết sẵn ví dụ ( SGK ) và kẻ bảng chứa có số liệu theo mẫu SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Ổn định tổ chức : (1’) Hát, KT sĩ số Hát tập thể (99) II- Kiểm tra bài cũ : (4’) - Kiểm tra bài tập lớp III- Dạy học bài : (32’) Giới thiệu – ghi đầu bài Nội dung bài a.Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ - GV viết ví dụ lên bảng - Giải thích : chỗ ( ) số cá anh ( em, hai anh em) câu + Muốn biết hai anh em câu bao nhiêu cá ta làm nào ? - GV kẻ bảng số GV vừa nói vừa viết vào bảng : anh câu cá , em câu cá + Cả hai anh em câu bao nhiêu cá ? * Làm tương tự với : - Anh con, em - Anh con, em - GV nêu : Nếu anh câu a cá và em câu b cá thì số cá mà hai anh em câu là bao nhiêu + Em có nhận xét gì biểu thức có chứa chữ ? b Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa chữ : + Nếu a = và b = thì a + b = ? - GVnêu : Khi đó ta nói là giá trị số biểu thức a + b - Y êu cầu HS làm tương tự - HS ghi đầu bài vào - HS đọc ví dụ - Ta thực phép tính cộng số cá với số cá em câu - HS kẻ vào - Học sinh ghi.3 + vào cột Số cá Số cá Số cá anh em hai anh em 3+2 4+0 0+1 … … … a b a+b a + b gọi là biểu thức có chứa hai chữ - Luôn có dấu tính và hai chữ + Nếu a = và b = thì a + b = + = , là giá trị số biểu thức a + b + Nếu a = và b = thì a + b = + = , là giá trị số biểu thức a + b + Nếu a = và b = thì a + b = + = 1, là giá trị số biểu thức a + b - Ta thay các số vào chữ a và b thực tính giá trị biểu thức + Khi biết giá trị cụ a và b muốn tính giá trị biểu thức a + b - Mỗi lần thay chữ a và b số ta tính giá trị biểu thức a + b ta làm nào ? + Mỗi lần thay các chữ a và b - – học sinh nhắc lại các số ta tính gì ? Luyện tập - Tính giá trị biểu thức (100) * Bài : ( 42) tính giá trị c+d + Bài tập Y/c chúng ta làm gì ? + Đọc biểu thức bài - Biểu thức c + d a) Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35 b) Nếu c = 15 và d = 45 thì c + d = 15 + 45 = - GV nhận xét, cho điểm 60 * Bài : ( 42) - Đọc đề bài, tự làm vào ; HS lên bảng + Mỗi lần thay các chữ a và b a) Nếu a = 32 và b = 20 thì giá trị biểu các số chúng ta tính gì ? thức a – b = 32 – 20 = 12 b) Nếu a = 45 và b = 36 thì giá trị biểu thức a – b = 45 – 36 = * Bài : ( 42) - Gv vẽ bảng số lên bảng - Học sinh đọc đề bài - Y/c HS nêu nội dung các dòng - Dòng : giá trị a, dòng : giá trị bảng biểu thức a x b, dòng : giá trị b, dòng : giá trị biểu thức a : b - HS tiếp nối lên bảng làm, lớp làm - GV nhận xét, cho điểm IV Củng cố - dặn dò : (4’) Hôm học bài gì? + Nhận xét tiết học - Về làm bài bài tập a b axb a: b 12 36 28 112 Nhắc cách tính giá trị biểu thức có chứa hai chữ =============================================================== LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI- TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM Tiết 5: A- Mục tiêu : - Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng số tên riêng Việt Nam ( BT1,BT2,mục III), tìm và viết đúng vài tên riêng Việt Nam B- Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Bản đồ hành chính địa phương, giấy khổ to và bút dạ, phiếu kẻ sẵn hai cột tên người, tên địa phương - Học sinh: Sách môn học C- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: (101) Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chức: ( 1’) Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh II - Kiểm tra bài cũ: (4’) - Yêu cầu hs lên bảng đặt câu hs đặt câu với từ : tự trọng, tự hào, tự tin, tự kiêu - GV nxét - ghi điểm cho hs III - Dạy bài mới: ( 32’) Giới thiệu bài:trực tiếp Nội dung bài GV ghi đầu bài lên bảng a Phần nhận xét: Ví dụ: - GV viết sẵn bảng lớp Y/c hs quan sát và NX cách viết + Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai + Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây + Tên riêng gồm tiếng? tiếng cần viết ntn? Hoạt động trò Cả lớp hát, lấy sách môn - Hs thực y/c - Hs ghi đầu bài vào - Quan sát, NX cách viết - Tên người, tên địa lý viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó - Tên riêng thường gồm một, hai ba tiếng trở nên Mỗi tiếng viết hoa chữ cái đầu tiếng + Khi viết tên người, tên địa lý - Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cần viết Việt Nam ta cần phải viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó nào? b.Phần ghi nhớ: - HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm - Y/c HS đọc phần ghi nhớ theo - HS nhận phiếu và làm bài - Phát phiếu kẻ sẵn cột cho - Trình bày phiếu, NX và bổ sung nhóm - Y/c nhóm dán phiếu lên bảng Tên người Tên địa lý các nhóm khác NX , bổ sung Nguyễn Thu Thảo Sơn La - Hãy viết tên người, tên địa Hoàng Minh Tú Mai Sơn lý vào bảng sau: Lò Bảo Quyên Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh Quảng Bình Lê Anh Tuấn Cửu Long - Thường gồm: họ, tên đệm (tên lót) tên riêng Khi viết ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu + Tên người Việt Nam gồm tiếng là phận tên người (102) thành phần nào? viết ta cần chú ý điều gì? - HS đọc to, lớp theo dõi Luyện tập: - HS lên bảng viết Hs lớp làm vào Bài tập 1: ( 68) Gọi hs đọc y/c - HS NX bạn viết - Y/c HS tự làm bài, viết tên - Lò Văn Việt- Hịa , xã Hua La, tỉnh Sơn La mình và địa gia đình - Gọi HS NX - GV NX dặn HS ghi nhớ cách - HS đọc y/c, lớp lắng nghe viết hoa viết địa - HS lên bảng viết, lớp viết vào Bài tập 2: Viết tên xã , phường, - NX bạn viết trên bảng huyện thị , thành phố em - Xã Sốp Cộp - Huyện Sốp Cộp -Tỉnh Sơn La - Gọi hs đọc y/c - Các từ đó là tên riêng phải viết hoa, các từ khác - Y/c hs tự làm bài không phải tên riêng nên không viết hoa - Gọi hs nxét cách viết bạn - hs đọc y/c - Y/c hs nói rõ vì lại viết hoa - Làm việc theo nhóm từ đó mà từ khác lại không viết hoa? - Tìm trên đồ Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - Hs và đọc trên đồ - Y/c hs tự tìm nhóm và ghi vào phiếu thành cột - Gv treo đồ địa lý tự nhiên - Gọi hs lên tỉnh, thành phố - Hs nêu lại cách viết nơi em - GV NX, tuyên dương hs Lắng nghe và ghi nhớ IV- Củng cố - dặn dò: ( 3’) - Nêu cách viết danh từ riêng? - Nhận xét học - Dặn hs vẽ học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập, chuẩn bị bài sau Tiết 5: KHOA HỌC PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ A - Mục tiêu: - Nêu cách phòng bệnh béo phì + Ăn uống hợp lí, điều độ , ăn chậm , nhai kĩ + Năng vận động thể, và luyện tập TDTT B -Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 28 - 29 SGK Phiếu học tập C- Hoạt động dạy - học: (103) Hoạt động thầy I ) Ổn định tổ chức: ( 1’) II) Kiểm tra bài cũ: (3’) Hãy nêu số bệnh thiếu chất dinh dưỡng? III ) Bài mới: (28’) Giới thiệu bài – Viết đầu bài Nội dung bài Hoạt động 1: * Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu béo phì trẻ em Nêu tác hại bệnh béo phì - Phát phiếu học tập (nd SGK) *Kết luận: Một em bị bệnh béo phí có dấu hiệu: - Tác hại bệnh béo phì: Hoạt động 2: * Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng bện béo phì + Cần phải làm gì em bé thân bạn bị béo phì? - Nguyên nhân gây béo phì trẻ em ? - Khi đã bị béo phì cần: Hoạt động trò - Lớp hát đầu - Hs thực - Nhắc lại đầu bài Tìm hiểu bệnh béo phì - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung + Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm + Bị hụt gắng sức + Người bị bệnh béo phì thường bị thoải mái sống + Người bị béo phì thường bị giảm hiệu xuất lao động + Người bị béo phì có nguy bị bệnh tim mạch, bệnh huyết áp cao, tiểu đường, sỏi mật Nguyên nhân và cách phòng bệnh - Thảo luận - Giảm ăn các đồ bánh kẹo - Là thói quen không tốt ăn uống: Bố mẹ cho ăn quá nhiều lại ít vận động - Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít lượng Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm đúng nguyên nhân Khuyến khích em bé thân phải vận động nhiều -Học sinh đóng vai Hoat động 3: - Mỗi nhóm thảo luận và đưa tình * Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và theo gợi ý giáo viên cách phòng bệnh ăn thừa chất - Nhóm trưởng điều khiển các bạn dinh dưỡng - Các vai hộ ý lời thoại và diễn xuất - Tổ chức và hướng dẫn - Học sinh lên và đặt mình vào địa vị nhân vật - Giáo viên chia nhóm và giao (104) nhiệm vụ - Giáo viên đưa tình - Về học bài và chuẩn bị bài sau SGK - Giáo viên nhận xét IV – Củng cố – Dặn dò: ( 3’) Về nhà vận người gia đình cùng tham gia tích cực tránh bệnh béo phì , cần ăn uống hợp lý -Nhận xét tiết học =================================================== Tiết 4: KỂ CHUYỆN LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG A- Mục tiêu : - Nghe - Kể lại đoạn cña c©u chuyÖn theo minh ho¹ (SGK), kÓ nèi tiÕp đợc toàn câu chuyện.lời ớc dới trăng -Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện : lời ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người B- Đồ dùng dạy- học -Tranh minh hoạ sgk C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức : (1’) II – KTBC : (4’) -Y/c H lên kể chuyện -Nhận xét III - Bài : (32’) 1.Giới thiệu bài: trực tiếp Nội dung bài *G kể chuyện -G V kể lần - HS nghe -GV kể lần 2,vừa kể vừa vào tranh minh hoạ * HD HS kể chuyện - K/C nói lòng tự trọng a, Kể chuyện nhóm - HS nhóm kể theo tranh cho bạn nghe -1 HS kể tốt kể câu chuyện - HS nối tiếp kể theo nội dung tranh 2-3 lần b,Kể chuyện trước lớp -3 HS thi kể toàn câu chuyện - Tổ chức cho H thi kể -HS nhận xét theo các tiêu chí (105) -GV nhận xét c,Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa truyện -Cô gái mù câu chuyện cầu nguyện điều gì ? -Hành động cô gái cho thấy cô là người ntn? -Em hãy tìm kết cục vui cho câu chuyện trên? -HS đọc y/c và nội dung -Cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà khỏi bệnh -Cô là người nhân hậu, sống vì người khác có lòng nhân ái bao la -Mấy năm sau cô bé ngày xưa tròn 15 tuổi Đúng đêm rằm cô đã ước cho đôi mắt chị Ngăn sáng lại Điều ước thiêng liêng đã trở thành thực Năm sau chị các bác sĩ phẫu thuật -GV nêu: có lẽ trời phật rủ lòng và đôi mắt đã sáng trở lại Chị có gia đình thương, cảm động trước lòng hạnh phúc với người chồng và đứa ngoan vàng chị nên đã khẩn cầu cho chị sáng mắt bao người Năm sau mắt chị sáng lại nhờ phẫu thuật Cuộc sống chị thật hạnh phúc và êm ấm Mái nhà chị lúc nào đầy ắp tiếng cười trẻ thơ - Nhận xét tuyên dương -Trong sống chúng ta nên có lòng nhân ái - Qua câu chuyện em hiểu điều bao la, biết thông cảm và sẻ chai đau khổ gì? người khác Những việc làm cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và người IV- Củng cố dặn dò : ( 4’) -Về nhà kể lại chuyện-CB bài sau: chuyện đã đọc đã nghe ước mơ cao đẹp, ước mơ viển vông phi lí -1H kể lại chuyện và nêu ý nghĩa truyện -Nhận xét tiết học ================================================================ Ngày soạn : / 10 / 2009 Ngày dạy : Thứ / / 10 / 2009 (106) Tiết 1: TẬP ĐỌC Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI A- Mục tiêu : - Đọc ràng mạch đoạn kịch , bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - Hiểu nội dung : Ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ , hạnh phúccó phát minh độc đáo trẻ em ( trẻ lời các câu hỏi 1,2,3,4 SGK ) B- Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy I -Ổn định tổ chức : (1’) Cho hát , nhắc nhở II -Kiểm tra bài cũ : ( 4’) Gọi HS đọc bài : “ Trung thu độc lập” kết hợp trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm cho HS III - Dạy bài mới: (32’) Giới thiệu bài – Ghi bảng - Bức tranh vẽ cảnh gì? a.Luyện đọc: - GV : bài chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp ,GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS - YC HS đọc nối tiếp đoạn lần - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Nêu chú giải - Gọi HS khá đọc bài - GV- HD- đọc mẫu toàn bài b.Tìm hiểu bài: Màn 1: - Tổ chức cho HS đối thoại tìm hiểu nội dung màn kịch + Câu chuyện diễn đâu? + Tin – tin và Mi – tin đến đâu và gặp ai? Hoạt động trò HS thực yêu cầu HS ghi đầu bài vào - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.TLCH - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS luyện đọc theo cặp + HS nêu chú giải SGK - HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS lắng nghe HS đối thoại và trả lời câu hỏi - Câu chuyện diễn công xưởng xanh -Tin – tin và Mi – tin đến vương quốc Tương lai và trò chuyện với các bạn nhỏ đời - Vì bạn nhỏ đây chưa đời, + Vì nơi đó có tên là Vương nên bạn nào mơ ước làm điều quốc Tương Lai? kỳ lạ sống (107) - Các bạn sáng chế ra: + Các bạn nhỏ công xưởng + Vật làm cho người hạnh phúc xanh sáng chế gì? + Ba mươi vị thuốc trường sinh Trường sinh: sống lâu muôn tuổi + Một loại ánh sáng kỳ lạ + Một cái máy biết bay trên không chim - Thể ước mơ người: sống hạnh phúc, sống lâu, sống môi trường + Các phát minh thể tràn đầy ánh sáng, trinh phục vũ trụ mơ ước gì người? Những phát minh các bạn nhỏ thể ước mơ người - HS thực đọc phân vai + Màn nói lên điều gì? - HS đọc bài và trả lời câu hỏi -HS luyện đọc theo cách phân vai - HS quan sát tranh và nêu các nhân vật Màn 2: - HS đọc theo cách phân vai và trả lời câu hỏi Yêu cầu HS quan sát tranh để nhận Tin – tin, Mi –tin và em - Câu chuyện diễn khu vườn kỳ diệu bé - Những trái cây to và lạ: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp Chùm nho to Tin – tin tưởng đó là màn và trả lời câu hỏi : chùm lê phải lên: + Câu chuyên diễn đâu ? “ Chùm lê đẹp quá” Những táo đỏ to đễn nỗi Tin – tin tưởng đó + Những trái cây mà Tin – tin và là dưa đỏ Mi – tin nhìn thấy khu vườn Những dưa to Tin – tin tưởng đó là có gì khác lạ? bí đỏ HS tự trả lời theo ý mình Những trái cây kỳ lạ Vương quốc Tương Lai Đoạn kịch nói lên mong muốn tốt đẹp + Em thích gì Vương quốc các bạn nhỏ vương quốc tương Lai Tương Lai? HS ghi vào – nhắc lại nội dung + Màn cho em biết điều gì? - HS đọc , lớp theo dõi cách đọc + Nội dung hai đoạn kịch - HS theo dõi tìm cách đọc hay này là gì ? GV ghi nội dung lên bảng - HS luyện đọc nhóm c.Luyện đọc diễn cảm: - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn - Gọi HS đọc phân vai đọc hay GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn bài - Nêu - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - chăm học tập (108) - GV nhận xét chung - Lắng nghe IV) Củng cố– dặn dò: - Ghi nhớ - Liên hệ : Các em có ước mơ gì: - Để thực ước mơ các em phải làm gì? + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Nếu chúng mình có phép lạ” + Nhận xét học ========================================================== Tiết 3: TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG A- Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết tính chất giao hoán phép cộng - Bước đầu biết dụng tính chất giao hoán phép cộnểttong thực hành tính B- Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK + Bảng phụ viết sẵn bảng số ( SGK ) - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I ổn định tổ chức Hát tập thể Hát, KT sĩ số II Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập lớp III Dạy học bài : Giới thiệu – ghi đầu bài - HS ghi đầu bài vào Nội dung bài a) Giới thiệu tính chất giao hoán củaaphép cộng 20: 350 208 + Hs lên bảng - GV b treo bảng 30số lên bảng 250 764 - Yêu tính+ giá của+a250 + b và a +cầu b Hs20 30 trị350 972 - Giá trị biểu thức a + b và b + a b + a 50 = 50 = 600 + bHãy + biểu + a so sánh 30 +giá 20trị 250 350thức 972 - Giá trị biểu thức a + b luôn luôn a + b với giá=tri50của biểu thức b + a giá trị biểu thức b + a = 600 a = 20 ; b = 30 - Mỗi tổng có hai số hạng a và b + Tương tự so sánh phần còn lại vị trí các số hạng khác - Thì ta tổng b + a + Vậy giá trị biểu thức a + b (109) luôn luôn nào với giá trị biểu thức b + a ? - Ta có thể viết : a + b = b + a + Em có nhận xét gì các số hạng hai tổng a + b và b + a ? + Khi đổi chỗ các số hạng tổng a + b cho thì ta tổng nào ? + Khi thay đổi các số hạng tổng a + b thì giá trị tổng này có thay đổi không ? - Yêu cầu Hs đọc kết luận SGK Luyện tập * Bài : ( 43) - GV viết các phép tính lên bảng + Khi thay đổi các số hạng tổng a + b thì giá trị tổng không thay đổi + – Hs đọc - Học sinh đọc đề bài - Hs nêu kết các phép tính a) 486+ 37 = 847 379 + 486 = 847 b) 6509 + 2876 = 9385 2876 + 6509 = 9385 c)4 268 + 76 = 344; 76 + 268 = 344 + Vì đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng đó không thay đổi + Viết số chữ số thích hợp vào chỗ chấm + Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào b) m + n = n + m + Vì em nói kết a) 48 + 12 = 12 + 48 65 + 297 = 297 +65 84 + = + 84 phép tính 379 + 468 = 847 ? 177 + 89 = 89 + 177 a + = +a - GV nhận xét, cho điểm - Đổi chéo bài để kiểm tra * Bài : ( 43) + Bài tập Y/ c chúng ta làm gì ? - HS nhắc lại - Nhận xét, cho điểm IV- Củng cố - dặn dò : ( 3’) + Nêu tính chất giao hoán phép cộng ? - Về làm bài bài tập - Nhận xét học ================================= Tiết 3: ÂM NHẠC ( GV chuyên dạy ) =================================================== (110) Tiết : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ TRUYỆN A- Mục tiêu: - Dựa trên hiểu biết đoạn văn, bước đầu biết hoàn chỉnh các đoạn văn câu chuyện vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện ) B- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ truyện: “ Ba lưỡi rìu” - Bốn tờ phiếu khổ to C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chức : (1’) II - Kiểm tra bài cũ: (4’) Hoạt động trò - Hát đầu Kể đoạn văn hoàn chỉnh theo tranh minh hoạ - Nhận xét cho điểm học truyện: “Ba lưỡi rìu” sinh III -Dạy bài mới: ( 32’) - Nhắc lại đầu bài Giới thiệu bài – ghi đầu bài Nội dung bài - Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1: ( 72) đọc cốt - HS Đọc yêu cầu bài truyện sau: - đến học sinh đọc cốt truyện - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi + Nêu việc chính + Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc đoạn? biểu diễn tiêt mục phi ngựa đánh đàn GV: Trong cốt truyện trên , + Đoạn 2: Va - li –a xin học nghề rạp xiếc và lần xuống dòng đánh giao việc quét dọn chuồng ngựa dấu việc + Đoạn 3: Vai-li -a đã giữ chuồng ngựa - Gọi học sinh đọc lại các và làm quen với chú ngựa diễn việc chính + Đoạn 4; Va-li-a Đã trở thành diễn viên giỏi em mong ước * Bài tập 2: ( 73) - học sinh đọc - Chia lớp thành nhóm - học sinh đọc đoạn chưa hoàn chỉnh - Học sinh thảo luận nhóm 5,viết đoạn văn + Đoạn 1: - Mở đầu: Nô - en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi bố mẹ đưa xem xiếc - Diễn biến: Chương trình xiếc hôm ấy, … - Kết thúc: ( Sách giáo khoa) + Đoạn 2: (111) - Mở đầu : Rồi hôm rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề - Diễn biến : … - Kết thúc: Bác Giám đốc gật đầu cười, … + Đoạn 3: - Mở đầu: … - Diễn biến: Những ngày đàu, Va-li-a rấ bỡ ngỡ… - Kết thúc: … Yêu cầu các nhóm đọc đoạn + Đoạn : (Tương tự) văn nhóm mình thảo - Đại diện nhóm nhóm đọc đoạn luận Ví dụ: Nhóm 4: - Nhận xét kết học - Mở đầu : Thế đến ngày Va-li-a trở sinh thành diễn viên thực thụ… IV- Củng cố- dặn dò : (3’) + Nhận xét tiết học ? + Dặn học sinh viết thêm đoạn văn vào vở… + CBBS: Luyện tập phát triển câu truyện =============================================================== Tiết 5: LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO ( Năm 938) A- Mục tiêu: - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 + Đôi nét người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê xã Đường Lâm , rể Dương Đình Nghệ + Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đonbs đánh quân Nam Hán + Những nét chính diễn biến trận Bạch Đằng : Ngô Quyền huy quân ta lợi dụng thuỷ chiều lên xuống trên sông Bạch Đằng , nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch + Ý nghĩa trận Bạch Đằng : Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kỳ nước ta bị phong kiến phương Bắcđô hộ , mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc B- Đồ dùng dạy- học -Hình SGK.Bộ tranh vẽ trận Bạch Đằng ,phiếu học tập - HS: Tìm hiểu tên phố, đường, đền thờ địa danh chiến thắng Bach đằng (112) C- Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy thấy Hoạt động học trò I - Ổn định tổ chức: (1’) II - KTBC : ( 3’) -Gọi HS trả lời -GV nhận xét III - Bài : (28’) Giới thiệu bài: Nội dung bài a.Nguyên nhân thắng lợi trận Bạch Đằng *,Hoạt động1:Làm việc cá nhân -Ngô Quyền là người nào? -Nêu nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng? -Vì có trận Bạch Đằng? -G V chốt-ghi bảng -chuyển ý b.Diễn biến trận Bạch Đằng *,Hoạt động 2: Làm việc cá nhân -HS đọc từ Ngô Quyền  đến quân Nam Hán -Ngô Quyền là người có tài nên Dương Đinh Nghệ gả gái cho -Vì Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ Ngô Quyền đem quân đánh báo thù công tiễn cầu cứu nhà Nam Hán -ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn Và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán -HS nhận xét -HS đọc đoạn: sang nhà nước ta hoàn toàn thất bại - Trên cửa sông Bạch Đằngở Quảng Ninh vào - Trận Bạch Đằng diễn đâu, năm 938 nào? - Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu vót - Ngô Quyền đã dùng kế gì để nhọn,bịt sắt xuống lòng sông Bạch Đằng lợi đánh quân Nam Hán trên sông Bạch dụng lúc thuỷ triều lên che lấp các cọc nhọn đằng? cho quân mai phục thuỷ triều lên nhử quân Nam Hán vào thuỷ triều xuống thì đánh,quân Nam Hán không chống cự nổi, chết quá nưa Hoàng Tháo tử trận -HS nhận xét -GV nhận xét.chốt lại - Chuyển ý: c.ý nghĩa trận Bạch Đằng *, Hoạt động 3: Làm việc lớp - Sau đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa NTN? -HV đọc từ mùa xuân năm 939 đến hết -Mùa xuân năm 939 ngô Quyền xưng vương đóng đô Cổ Loa Kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ bọn PKPB và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài nước ta - HS nhận xét - HS đọc bài học (113) -G V nhận xét và chốt lại * bài học IV- Củng cố dặn dò: ( 3’) - Gọi HS nêu bài học SGK -Về nhà học bài- CB bài sau - Nhân xét học ================================================ Ngày soạn : / 10 / 2009 Ngày dạy : Thứ / / 10 / 2009 Tiết 1: TOÁN BIẾU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ A- Mục tiêu: - Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa ba chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ B- Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK + Bảng phụ viết sẵn ví dụ ( SGK ) và kẻ bảng chứa có số liệu theo mẫu SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học D- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy I ổn định tổ chức : (1’) Hát, KT sĩ số II Kiểm tra bài cũ : (4’) - Kiểm tra bài tập lớp III Dạy học bài : ( 32’) 1.Giới thiệu – ghi đầu bài Nội dung bài a Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ - GV viết ví dụ lên bảng + Muốn biết bạn câu bao nhiêu cá ta làm thể nào ? - Giải thích : chỗ ( ) ví dụ gì ? GV vừa nói vừa viết vào bảng : An câu cá , Bình câu cá, Cường câu cá + Cả ba bạn câu bao nhiêu cá ta làm nào? Hoạt động trò Hát tập thể - HS đọc, lớp theo dõi, chữa bài - HS ghi đầu bài vào - HS đọc ví dụ - Ta thực phép tính cộng số cá ba bạn với - Phải viết số ( chữ ) thích hợp vào chỗ ( ) đó - HS kẻ vào Số Số cá Số cá Số cá cá của ba người Bình Cường An 2+3+4 (114) - GV ghi : + + * Làm tương tự với : An Bình Cường con con con - GV nêu : Nếu An câu a cá, Bình câu b cá, Cường câu c cá thì số cá mà ba bạn câu là bao nhiêu ? - GV giới thiệu : a + b + c gọi là biểu thức có chứa ba chữ + Em có nhận xét gì biểu thức có chứa chữ ? b.Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa chữ : + Nếu a = ; b = và c = thì a+b+c=? - GVnêu : Khi đó ta nói là giá trị số biểu thức a + b + c - Y êu cầu HS làm tương tự + Khi biết giá trị cụ a ; b và c muốn tính giá trị biểu thức a + b + c ta làm nào ? + Mỗi lần thay các chữ a ; b ; c các số ta tính gì ? Luyện tập * Bài : ( 44) + Bài tập Y/c chúng ta làm gì ? + Đọc biểu thức bài và làm bài - Gv hỏi lại để Hs trả lời - GV nhận xét, cho điểm * Bài : ( 44) - Gv hỏi để Hs nêu miệng - Nhận xét, cho điểm - Mọi số nhân với gì ? 5+1+0 1+0+2 a b c a+b+c - Cả ba bạn câu + + cá - Học sinh ghi - 5+1+0 - 1+0+2 - Cả ba bạn câu a + b + c cá - – Hs nhắc lại - Luôn có dấu tính và ba chữ - Nếu a = ; b = và c = thì giá tri biểu thức a + b + c = + + = ; là giá trị biểu thức a + b + c + Ta thay các chữ a, b , c số thực tính giá trị biểu thức + Mỗi lần thay chữ số, ta tính giá trị biểu thức a + b + c - Tính giá trị biểu thức - Biểu thức a + b + c a) Nếu a = ; b = ; c = 10 thì giá trị biểu thức a + b + c = + + 10 = 22 b) Nếu a = 12 ; b = 15 ; c = thì giá trị biểu thức a + b + c = 12 + 15 + = 36 - Hs đọc bài, sau đó tự làm bài + Hs lên bảng làm bài : a) Nếu a = ; b = ; c = thì giá trị biểu thức a x b x c = x x = 45 x2 = 90 b) Nếu a =15 ; b = ; c = 37 thì giá trị biểu thức a x b x c = 15 x x 37 = x 37 = - Mọi số nhân với (115) + Mỗi lần thay các chữ a , b , c - Ta tính giá trị biểu thức a x các số chúng ta tính gì ? b x c IV- Củng cố - dặn dò : ( 3’) - Hôm học bài gì? - Biểu thức có chứa ba chữ - Về làm bài bài tập -nghe ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học =============================================================== LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM Tiết 2: A- Mục tiêu: - Vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam BT1, viết đúng vài tên riêng theo yêu cầu BT2 B- Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu in sẵn bài ca dao, đồ địa lý VN, giấy khổ to - HS: Sách vở, đồ dùng môn học C- Các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Hoạt động trò I - Ổn định tổ chức: ( 1’) Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh Cả lớp hát, lấy sách môn II - Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - Em hãy nêu cáh viết hoa tên - Hs lên bảng trả lời theo y/c người, tên địa lý Việt Nam? cho ví dụ? - hs lên bảng viết - Gọi hs lên viết tên mình và địa gia đình? - GV nxét và ghi điểm cho hs III - Dạy bài mới: ( 32’) Giới thiệu bài: trực tiếp - HS ghi đầu bài vào Nội dung bài GV ghi đầu bài lên bảng * HD làm bài tập: Bài tập 1: ( 74) - Gọi hs đọc y/c, nội dung và - HS đọc to, lớp theo dõi phần chú giải - Chia nhóm, phát phiếu và bút - Nhận phiếu, bút và thảo luận theo nhóm - Gọi nhóm lên dán phiếu lên - Dán phiếu, trình bày (116) bảng để hoàn chỉnh bài ca dao - Gọi HS NX , chữa bài - NX , chữa bài Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Chiếu, Hàng hải, Mã Vĩ, Hàng Giấy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Hàng Than, Phúc Kiến, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Già - Gọi hs đọc lại bài ca dao đã - 1, hs đọc lại bài đã hoàn chỉnh hoàn chỉnh - Cho hs quan sát tranh minh - Quan sát và trả lời câu hỏi hoạ và hỏi: + Bài ca dao cho em biết điều - Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ gì? Hà Nội - hs đọc to, lớp theo dõi Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c - em - Treo đồ địa lý Việt Nam - Quan sát đồ lên bảng GV: các em phải thực nhiệm vụ: Lắng nghe + Tìm nhanh trên đồ tên các tỉnh, thành phố nước ta Viết lại tên đó đúng chính tả + Tìm nhanh trên đồ tên các - Nhận đồ dùng học tập và làm bài danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nước ta, viết lại các tên - Trình bày phiếu nhóm mình đó VD: + Vùng Tây Bắc: Sơn La, Điện Biên, Lai - Gv phát phiếu và bút cho Châu, Hoà Bình các nhóm thảo luận và làm bài + Vùng Đông Bắc: Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, - Gọi các nhóm dán phiếu và Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, trình bày Lạng Sơn, Quảng Ninh GV nxét, bổ sung, tìm nhóm tìm và viết nhiều + Tên các tỉnh: + Vùng Tây Nguyên: Kon Tum, Đắk Lắk + Tên các Thành phố: + Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, Cần Thơ + Các danh lam thắng cảnh: + Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, hồ Xuân Hương, hồ Than Thở + Núi Tam Đảo, núi Ba Vì, núi Ngự Bình, núi Bà Đen, động Tam Thanh + Các di tích lịch sử: + Thành Cổ Loa, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Huế, hang Pác Bó, cây đa Tân (117) IV- Củng cố - dặn dò: ( 3’ ) Trào - Nêu quy tắc viết hoa tên riêng? - Nhắc chuẩn bị bài học sau, Hs nêu và ghi nhớ cách viết hoa xem trước bài tập (trò chơi du lịch ) tuần - Tìm và hỏi tên thủ đô Lắng nghe và ghi nhớ số nước trên đồ giới - Nhận xét học Tiết 3: KHOA HỌC PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA A - Mục tiêu: - Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá : Tiêu chảy , tả , lị - Nêu nguyên nhân gây số bệnh lây qua đường tiêu hoá: Uống nước lã , ăn uống không hợp vệ sinh , dùng thức ăn ôi thiu - Nêu cách phòng tránh số bệnh lây qua đờng tiêu hoá: + GÜ vÖ sinh ¨n uèng + Gi÷ vÖ sinh c¸ nh©n + Gi÷ vÖ sinh m«i trêng - Thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh B - Đồ dùng dạy học: - Hình trang 30 - 31 SGK - HS: SGK, ghi C - Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy I – Ổn định tổ chức: (1’) II – Kiểm tra bài cũ: ( 4’) Nêu nguyên nhân bệnh béo phì? III – Bài mới: ( 28’) Giới thiệu bài – Viết đầu bài Nội dung bài Hoạt động 1: * Mục tiêu: Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức mối nguy hiểm các bệnh này - Giáo viên: Trong lớp có bạn nào bị đau bụng bị tiêu chảy? Khi đó thấy nào ? + Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá mà em biết ? Hoạt động trò - Lớp hát đầu - Nhắc lại đầu bài Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá - Đau bụng, khó chịu, mệt và lo lắng… - Bệnh tả, bệnh kiết lị… (118) - Giáo viên giảng: + Tiêu chảy: + Đi ngoài phân lỏng, nhiều nước, từ hay nhiều lần ngày, có thể bị nước và muối + Tả: + Gây ỉa chảy nặng, nôn mửa, nước và truỵ tim mạch không phát và ngăn chặn kịp thời Bệnh tả có thể lây lan nhanh chóng gia đình và cộng đồn thành dịch nguy hiểm + Lị: + Triệu chứng chính là dâu bụng quặn chủ yếu vùng bụng mót rặn nhiều, ngoài nhiều lần, phân lẫn máu và mũi nhầy + Các bệnh qua đường tiêu hoá - Có thể gây chết người không cứu nguy hiểm nào ? chữa kịp thời và đúng cách *Kết luận: Các bệnh tiêu chảy, tả, lị… có thể gây chết người không cứu chữa kịp thời và đúng cách Chúng đề lây qua đường ăn, uống Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua *Mục tiêu: Nêu nguyên đường tiêu hoá nhân và cách đề phòng số - Thảo luận nhóm đôi: Quan sát hình trang bệnh lây qua đường tiêu hoá 30(SGK) và trả lời câu hỏi: + Chỉ và nói NDcủa hình - Học sinh thực + Việc làm nào các bạn - Việc làm các bạn H1, H2 có thể dẫn đến hình có thể dẫn đến bị lây bị lây bệnh qua đường tiêu hoá Vì các bạn bệnh qua đường tiêu hoá? Vì ? uống nước lã, ăn quà vặt nơi vệ sinh có nhiều ruồi nhặng + Nguyên nhân và cách phòng - Do ăn uống vệ sinh Cách phòng là giữ bệnh lây qua đường tiêu hoá ? vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân và Hoạt động 3: giữ vệ sinh môi trường *Mục tiêu: Có ý thức giữ vệ sinh, Vẽ tranh cổ động phòng bệnh, vận động người cùng thực - Hoạt động nhóm - Giao nhiệm vụ cho nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc + XD cam kết giữ gìn vệ yêu cầu sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá + Thảo luận để tìm ý cho nội - Các nhóm lên treo sản phẩm Đại diện nhóm dung tranh tuyên truyền cổ động phát biểu cam kết nhóm qua ý tưởng + Phân công thành viên tranh cổ động nhóm vẽ viết - Các nhóm khác nhận xét, góp ý IV- Củng cố – Dặn dò: (3’) - Về học bài và chuẩn bị bài sau." (119) Bạn cảm thấy nào bị bệnh?" - Nhận xét tiết học Tiết 4: ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆN TIỀN CỦA ( tiết 1) A- Mục tiêu : - Nêu đợc ví dụ tiết kiệm tiền - Biết đợc lợi ích tiết kiệm tiền - Sử dụng tiết kiệm quần áo , sách , đồ dùng , điiện , nớc, sống hµng ngµy * HS kh¸ giái : + Biết đợc vì phải tiết kiệm tiền + Nh¾c nhë b¹n bÌ , anh chÞ em thùc hiÖn tiÕt kiÖm tiÒn cña B- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi các thông tin bìa xanh, đỏ, vàng - SGK, Vở ghi C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò I - Ổn định tổ chức: ( 1’) -H nêu ghi nhớ: II – KTBC: (4’) -Nhận xét III - Bài : (28’) Giới thiệu bài- ghi đầu bài Nội dung bài a,Hoạt động 1: tìm hiểu thông tin *Mục tiêu: Qua thông tin H hiểu người phải tiết kiệm tiền -Thảo luận cặp đôi Đọc các thông tin và xem tranh trả lời các câu hỏi -Em nghĩ gì đọc các thông tin đó? -Thấy người Nhật và người Đức tiết kiệm còn VN chúng ta thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí -Các DT cường quốc Nhật và Đức - Theo em có phải nghèo nên các không phải nghèo mà tiết kiệm Họ DT cường quốc Nhật, Đức phải giàu tiết kiệm không? -Tiết kiệm là thói quen họ Có tiết - Họ tiết kiệm để làm gì? kiệm có thể có nhiều vốn để làm giàu -Tiền là sức LĐ người có - Tiền đâu mà có? - Hs thảo luận đưa ý kiến: tán thànhgiơ bìa - G chốt: xanh, không tán thành bìa đỏ, phân vân bìa (120) b,Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tièn *Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ mình với TH đúng sai vàng +Các ý kiến c,d là đúng +các ý kiến a,b là sai -Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích hợp lý có ích, không sử dụng thừa thãi, tiết -Thế nào là tiêt kiệm tiền của? kiệm tiền không phải là bủn xỉn, dè xẻn -Làm việc cá nhân: ghi vào việc c, Hoạt động 3: nên làm và không nên làm để tiết kiệm *Mục tiêu: H nắm việc tiền mình nên làm sử dụng tiền -VD: Nên làm: tiêu tiền cách hợp lý không mua sắm lung tung +Không nên làm: Mua quà ăn vặt, thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ -Trong ăn uống cần tiết kiệm ntn? -ăn uống vừa đủ, không thừa thãi.Chỉ mua thứ cần dùng -Có nhiều tiền thì tiêu ntn cho tiết -Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại thì cất kiệm? giữ tiết kiệm -Sử dụng đồ đạc ntn? tiết kiệm? -Giữ gìn đồ đạc, đò dùng cũ cho hỏng dùng đồ -Sử dụng đồ đạc ntn? tiết kiệm? -Lấy nước đủ dùng Khi không cần dùng điện, nước thì tắt -Sử dụng điện nước nào là tiết kiệm? *Những việc tiết kiệm là việc nên làm -Đọc phần ghi nhớ viẹc gây lãng phí không tiết kiệm chúng ta không nên làm * Ghi nhớ: - nghe IV- Củng cố dặn dò : (3’) Tiết kiệm tiền là việc làm cần thiết người -Học bài và làm bài-cb bài sau BT 6,7 ( trang 13- SGK) -Nhận xét tiết học ======================================= Tiết5: ĐỊA LÍ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN A- Mục tiêu: - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia–rai, Ê-đê, Ba- na, kinh, ) nhng l¹i lµ n¬i tha d©n nhÊt níc ta (121) - Sử dụng đợc tranh ảnh để mô tả trang phục số dân tộc Tây nguyên : Trang phục truyền thống : nam thờng đống khố nữ thờng quấn váy * HS kh¸ giái : Quan s¸t tranh, ¶nh m« t¶ nhµ r«ng B- Đồ dùng dạy - học - Bản đồ địa lý TNVN - Tranh,ảnh và tư liệu các cao nguyên C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức: (1’) II –KTBC : ( 4’) - Gọi H trả lời câu hỏi sau - G nhận xét III - Bài mới: ( 28’) Giới thiệu bài: trực tiếp Nội dung bài a.Tây Nguyên- Nơi có nhiều dân tộc chung sống *Hoạt động 1: làm việc cá nhân -Bước 1: + Kể tên số dân tộc sống Tây Nguyên? + Những dân tộc nào sống lâu đời TN và dân tộc nào nơi khác chuyển đến? + Mỗi dân tộc TN có đặc điểm gì riêng biệt? + Để TN ngày càng giàu đẹp nhà nước cùng nhân dân đây phải làm gì? Hoạt động học -Hãy mô tả lại nhà sàn người dân tộc dãy HLS? -y/c H đọc mục SGK rối trả lời các câu hỏi sau? - TN có nhiều dân tộc cùng chung sống: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng kinh, Mông, Tày, Nùng… - Các dân tộc sống lâu đời: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng - Các dân tộc khác chuyển đến: Kinh, Mông, Tày, Nùng - Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng - Nhà nước cùng các dân tộc đây đã quan tâm XD nhiều công trình đường, trường trạm đến tận các làng, các dân tộc thì cùng chung sức XDTN trở nên ngày càng giàu đẹp - H trả lời - H nhận xét - G ghi bảng- H nhắc lại - Bước 2: Gọi H trả lời các câu hỏi - G nhận xét bổ sung - G giảng và nói: TN có nhiều dân tộc cùng chung sống, lại là nơi có dân cư thưa nước ta - Chuyển ý: b Nhà rông Tây Nguyên - Các nhóm dựa vào mục SGK và tranh *Hoạt động 2: hoạt động nhóm ảnh nhà rông thảo luận các câu hỏi sau: - Bước 1: - Mỗi buôn TN thường có ngôi nhà (122) + Mỗi buôn TN thường có ngôi nhà chung là nhà rông gì đặc biệt? -Nhà rông dùng để sinh hoạt tập thể -Nhà Rông dùng để làm gì? hội họp, tiếp khách buôn Hãy mô tả nhà rông? -Nhà rông là ngôi nhà lớn mái nhọn và dốc lợp tranh, xung quanh thưng phên liếp, có sàn, có cầu thang để lên xuống nhà rông to, cao nhà sàn -Nhà rông càng to đẹp thì chứng tỏ buôn làng càng giàu có thịnh vượng - H trình bày +Sự to đẹp nhà rông biểu cho - Nhóm khác nhận xét điều gì? - Bước 2: Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm dựa vào mục và các hình -G nhận xét bổ sung 1,2…5,6 sgk để thảo luận các câu hỏi sau: c Lễ hội, trang phục - Nam thường đóng khố nữ quấn váy *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm -Bước 1: - Trang phục trang trí hoa văn nhiều màu sắc,gái trai thích mang đồ trang + Người dân tộc TN, nam, nữ thường sức kim loại mặc ntn? - Lễ hội thường tổ chức vào mùa + Nhận xét trang phục truyền thống xuân sau vụ thu hoạch dân tộc hình 1,2,3 ? -Họ thường múa hát lễ hội,uống rượu cần,đánh cồng chiêng + Lễ hội TN thường tổ chức - Lễ hội cồng chiêng, lễ hội đua voi,hội nào? xuân,lễ hội đâm trâu,lễ hội ăn cơm + Người dân TN thường làm gì - Đàn tơ rưng,đàn k lông pút,cồng chiêng lễ hội? - Đại diện các nhóm báo cáo + Kể tên số lễ hội đặc sắc TN? - Các nhóm khác nhận xét - Đọc bài học SGK + ởTN người dân thường sử dụng - H nhắc lại loại nhạc cụ độc đáo nào? - Bước 2: - G sửa chữa hoàn thiện câu hỏi * Bài học IV) Củng cố- dặn dò : ( 3’) - Gọi H nêu lại đặc điểm tiêu biểu dân cư buôn làng TN - Về nhà học bài-CB bài sau - Nhận xét học Soạn ngày : / 10 / 2009 TiÕt : ThÓ dôc Ngày dạy: Thứ /9 / 10 / 2009 (123) Đi vòng phải, vòng trái - đứng lại Trò chơI : “Ném trúng đích ” I - Môc tiªu : - Biết cách vòng phải, vòng trái đúng hớng và đứng lại - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi II- §Þa ®iÓm –Ph¬ng tiÖn : - S©n thÓ dôc - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định III Néi dung – Ph¬ng ph¸p lªn líp : Néi dung §Þnh lîng Ph¬ng ph¸p tæ chøc Më ®Çu phót nhËn líp * phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu 2phót ******** bµi häc ******** khởi động: phót đội hình nhận lớp - häc sinh ch¹y nhÑ nhµng tõ 2x8 nhÞp hµng däc thµnh vßng trßn , thực các động tác xoay khíp cæ tay , cæ ch©n , h«ng , vai , gèi , … đội hình khởi động lớp khởi động dới điều khiển - thùc hiÖn bµi thÓ dôc ph¸t cña c¸n sù triÓn chung C¬ b¶n ¤n §H§N - «n c¸ch chµo vµ b¸o c¸o… - tËp hîp hµng däc dãng hµng , điểm số , đứng nghiêm , nghỉ, quay phải trái , đằng sau… 18-20 phót phót trò chơi vân động 4-6 phót - ch¬i trß ch¬i nÐm bãng trúng đích cñng cè: §H§N 2-3 phót 5-7 phót kÕt thóc - TËp chung líp th¶ láng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Híng dÉn häc sinh tËp luyÖn ë nhµ Häc sinh luyÖn tËp theo tæ(nhãm) GV nhËn xÐt söa sai cho h\s Cho c¸c tæ thi ®ua biÓu diÔn * ******** ******** ******** GV nªu tªn trß ch¬i híng dÉn c¸ch ch¬i h\s thùc hiÖn gv vµ hs hÖ thèng l¹i kiÕn thøc * ********* ********* ===================================================================== Tiết 2: TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG (124) A- Mục tiêu: - Biết tính chất kết hợp phép cộng - Bớc đầu sử dụng đợc tớnh chất giao hoỏn và tớnh chất kết hợp phộp cộng thùc hµnh tÝnh B- Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK + Bảng phụ viết sẵn ví dụ ( SGK ) chưa có số - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I ổn định tổ chức : (1’) Hát, KT sĩ số Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ : (4’) - Kiểm tra bài tập lớp III Dạy học bài : ( 32’) Giới thiệu – ghi đầu bài - HS ghi đầu bài vào Nội dung bài Giới thiệu tính chất kết hợp phép cộng : - GV treo bảng số - HS đọc bảng a b c 35 15 20 28 49 51 (a+b)+c ( + ) + = + = 15 ( 35 + 15 ) + 20 = 50 + 20 = 70 a+(b+c) + ( + ) = + 10 = 15 35 +( 15 +20 ) = 35 + 35=70 ( 28 + 49 ) + 51 = 77 + 51=128 28 +( 49+51 )= 28 +100 =128 + Hãy so sánh giá trị biểu thức ( a + Trường hợp 1: giá trị hai biểu + b ) + c và a + ( b + c ) với 15 trường hợp với + Trường hợp 2: giá trị hai biểu 70 + Trường hợp 3: giá trị hai biểu 128 + Vậy ta thay chữ số thì giá - Giá trị biểu thức ( a + b ) + c trị biểu thức ( a + b ) + c luôn giá trị biểu thức a + ( b + c ) nào so với giá trị biểu thức a + ( b +c)? - GV: Vậy ta có thể viết: (a+b)+c=a+(b+c) - Học sinh đọc: - GV nêu: ( a + b ) + c là tổng hai số hạng với số thứ a + ( b + c ) : Số thứ với tổng thức thức thức luôn (125) số thứ hai và số thứ ba + Nêu tính chất kết hợp phép cộng ? * Chú ý: Khi tính tổng số - – học sinh nêu a + b + c ta có thể tính từ trái sang phải: a + b + c = ( a + b ) + c a + b + c = a + ( b + c ) Tức là : a + b + c = a +(b + c) = a + ( b +c ) Luyện tập: *Bài 1: ( 45) + Bài tập Y/c chúng ta làm gì ? - Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện - Học sinh tự làm vào vở, Hs lên bảng a)4376+199+501= 4376+ ( 199 + 501 ) = 376 + 700 = 076 400+2148+252=4400+ ( 2146 + 252) = 400 + 400 = 800 - Vận dụng tính chất kết hợp, ta kết hợp hai số hạng để số tròn chục tròn - Nhận xét, chữa bài trăm cộng với số hạng còn lại - Vì làm lại thuận tiện b) 921 + 898 + 079 ? - Hai số hạng liền kết hợp không thuận tiện Nên ta phải vận dụng tính chất - Gv ghi phép tính lên bảng giao hoán và kết hợp để làm bài + Có nhận xét gì phép tính ? * 921+898+2079=(921+2 079) + 898 = 000 + 898 = 3898 * 476 999+9 533=( 436 + 533 ) + 999 - Nhận xét chữa bài = 10 000 + 999 = 10 999 - HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm vào *Bài 2: ( 45) Bài giải Số tiền ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được: 75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000 ( đồng ) Đáp số : 176 950 000 đồng - Nhận xét, chữa bài IV Củng cố dặn dò: (3’) - Về nhà học bài và công thức làm BT CBBS: (126) - Nhận xét học ============================================================ Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN A- Mục tiêu: - Bíc ®Çu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dùa theo trÝ tëng tîng - BiÕt s¾p xÕp c¸c sù viÖc theo tr×nh tù thêi gian B- Đồ dùng dạy học: - Một tờ giấy khổ to C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: (127) Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chức : (1’) II - Kiểm tra bài cũ: ( 4’) + Gọi học sinh lên bảng đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh truyện : “ Vào nghề” - Nhận xét, cho điểm III - Dạy bài mới: (32’) Giới thiệu bài – ghi đầu bài Nội dung bài Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi HS đọc đề bài - GV đọc và phân tích đề bài, dùng phấn gạch các từ : giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian - Y/ cầu HS đọc gợi ý + Em mơ thấy mình gặp bà tiên hoàn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba điều ước? Hoạt động trò - Hát đầu - Học sinh lên bảng - Nhắc lại đầu bài - HS Đọc yêu cầu bài - Học sinh đọc Mẹ em công tác xa Bố ốm nặng phải nằm viện Ngoài học, em vào viện chăm sóc bố Một buổi trưa, bố em ngử say Em mệt quá ngủ thiếp Em thấy bà tiên nắm lấy tay em, khen em là đứa hiếu thảo và cho em điều ước… + Em thực điều ước Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh để bố lại làm Điều thứ hai emmong người thoát nào? khỏi bệnh tật Điều thứ em mong ước mình và em trai mình học thật giỏi để sau này lớn lên trở thành nười kĩ sư giỏi Em thức dậy và thật tiếc đó là giấc mơ Nhưng em tự nhủ mình cố gắng để thực + Em nghĩ gì thức dậy? điều ước đó - Viết ý chính nháp - Kể cho bạn nghe - Y/ cầu HS tự làm bài - Nhận xét, góp ý bổ sung cho chuyện bạn (128) ============================================================ TiÕt : MÜ thuËt Bµi 7: VÏ tranh đề tài phong cảnh quê hơng A Môc tiªu: - Hiểu đề tài vẽ phong cảnh - BiÕt c¸ch vÏ phong c¶nh - Vẽ đợc tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng * HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu , vẽ màu phù hợp B ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: S¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn, mét sè tranh ¶nh phong c¶nh Bµi vÏ phong c¶nh cña mét sè häc sinh líp tríc - Häc sinh: S¸ch gi¸o khoa, giÊy vë thùc hµnh, bót ch×, tÈy mµu C Các hoạt động dạy học chủ yếu: I ổn định tổ chức: - H¸t chµo gi¸o viªn II KiÓm tra bµi cò: III Gi¶ng bµi míi: - Giíi thiÖu: - Gi¸o viªn cho häc sinh xem mét sè tranh - Häc sinh quan s¸t tranh tr¶ lêi/ có đề tài khác Em thấy đâu là tranh phong c¶nh - VËy h«m chóng ta cïng vÏ tranh phong c¶nh Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài ? Em thấy tranh đề tài có h×nh ¶nh g× ? Xung quanh nơi em có chỗ nào đẹp kh«ng ? Em đã đợc thăm quan nhiều nơi cha, em thấy cảnh đâu là đẹp ? Em hãy tả lại nơi có cảnh đẹp mà em biÕt - Gi¸o viªn bæ sung vµ nhÊn m¹nh nh÷ng h×nh ¶nh chÝnh - Tr¸nh chän c¶nh phøc t¹o, khã vÏ - Nhà cửa, phố phờng, cây cối, cánh đồng, nói, s«ng … - Häc sinh tr¶ lêi - Häc sinh tr¶ lêi theo c¸ch hái cña gi¸o viªn - Học sinh nhớ lại cách vẽ tranh để làm bµi - Là cây, nhà, đờng phố (129) Hoạt động 2: Cách vẽ tranh phong cảnh - Gi¸o viªn giíi thiÖu cho häc sinh biÕt hai c¸ch vÏ phong c¶nh: - C1 quan s¸t c¶nh thiªn nhiªn vµ vÏ trùc tiÕp (vÏ ngßai trêi, c«ng viªn) - Vẽ cách nhớ lại các hình ảnh đã đợc quan sát - Nhớ lại các hình ảnh để vẽ Sắp xếp hình ảnh chính phụ cho cân đối hợp lý rõ néi dung VÏ kÝn hÕt phÇn nÒn cã thÓ vÏ nÐt tríc råi vÏ mµu Họat động 3: Thực hành - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh suy nghÜ để chọn cảnh trớc vẽ Chú ý xếp hình vẽ cân tờ giấy - VÏ h×nh ¶nh chÝnh tríc, h×nh ¶nh phô sau, lu«n nhí vÏ c¶nh lµ träng t©m cã thÓ vÏ thªm ngêi hoÆc vËt cho tranh sinh động - KhuyÕn khÝch häc sinh vÏ mµu tù - Học sinh chú ý đến thực hành cách nhớ lại cảnh vật để vẽ - Chú ý vẽ màu kín giấy không để giấy trắng - VÏ mµu ph¶i cã ®Ëm, cã nh¹t th× bµi vÏ míi đẹp đợc Họat động 4: Nhận xét đánh giá - Gi¸o viªn cïng häc sinh chän mét - Häc sinh nhËn xÐt theo gîi ý cña gi¸o viªn số bài điển hình có u điểm và nhợc - Biết đánh giá mức độ hòan thành bài vẽ ®iÓm râ nÐt nhËn xÐt vÒ: - C¸ch chän c¶nh - C¸ch s¾p xÕp bè côc - C¸ch vÏ h×nh, vÏ mµu NhÊn m¹nh nh÷ng ®iÓm tèt cÇn ph¸t huy nh÷ng ®iÓm yÕu cÇn kh¾c phôc ======================================================= Tiết 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN I )Yêu cầu (130) - Qua tiết sinh hoạt HS thấy ưu nhược điểm tuần, từ đó có hướng phấn đấu tuần tới - Rèn HS có thói quen thực tốt nề nếp học tập - GD HS ý thức tự giác học tập ngoan ngoãn, chăm học II) Nội dung sinh hoạt -Các tổ tự nhận xét - Nhận xét chung 1,Đạo đức: + Đa số các em lớp ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè Không có tượng gây đoàn kết 2,Học tập: - Thực tương đối tốt nội quy đề + Đi học đầy đủ, đúng không có HS nào nghỉ học học muộn + Sách đồ dùng đầy đủ còn số em quên sách vở, viết số HS chưa bọc ,còn thiếu nhãn - Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài Xong bên cạnh đó còn số em trật tự nói chuyện , còn số H làm việc riêng không chú ý nghe giảng - Giờ truy bài nghiêm túc - số nhà chưa làm bài tập , còn số em đọc yếu , trình bày chưa đẹp + Viết bài còn chậm- trình bày viết còn xấu- quy định cách ghi cho H Xong số H không viết theo y/c 3,Công tác khác -Vệ sinh đầu giờ: HS tham gia chưa đầy đủ Còn nhiều em thiếu chổi quét y/c H HS nộp chổi.Vệ sinh lớp học tương đối - Tham gia đầy đủ các hoạt động lớp trường - Đội viên đeo khăn quàng đỏ tương đối đầy đủ, số em đôi còn quên yêu cầu tất học phải đeo khăn quàng đến nhà - Thu nộp các khoản nhà trường còn chậm II, Phương Hướng: -Đạo đức: Giáo dục H theo điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt rơi trả lại người lớp trực tuần,không ăn quà vặt -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài nhà - Thực tôt nội quy đề - Những em đọc yếu , viết chữ xấu , YC phải luyện đọc nhiều, thường xuyên tập viết ===================================================== Ngµy so¹n : 10 / 10 / 2009 TuÇn Ngµy d¹y : Thø / 12 / 10 / 2009 Häp BCH c«ng ®oµn ngµnh (131) §/C : Lan ( d¹y thay cïng gi¸o ¸n ) ===================================================== Ngµy so¹n : 11 / 10 / 2009 Ngµy d¹y : Thø / 13 / 10 / 2009 TiÕt : ThÓ dôc Quay sau , vòng phải , vòng trái - đứng lại Trò chơi “Ném trúng đích ” I Môc tiªu: - Thực động tác quay sau đúng - Thực đúng vòng phải, vòng trái - đứng lại và giữ đợc khoảng c¸ch c¸c hµng ®i - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi II §Þa ®iÓm –Ph¬ng tiÖn - S©n thÓ dôc - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định III Néi dung – Ph¬ng ph¸p thÓ hiÖn Néi dung Më ®Çu nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu bµi häc khởi động: - häc sinh ch¹y nhÑ nhµng tõ hµng däc thµnh vßng trßn , thực các động tác xoay khíp cæ tay , cæ ch©n , h«ng , vai , gèi , … - thùc hiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung C¬ b¶n §H§N - ôn quay sau vòng trái vßng ph¶i… trò chơi vân động - ch¬i trß ch¬i nÐm bãng trúng đích cñng cè: §H§N §Þnh lîng phót Ph¬ng ph¸p tæ chøc 2phót * ******** ******** đội hình nhận lớp phót 2x8 nhÞp đội hình khởi động lớp khởi động dới điều khiển c¸n sù 18-20 phót phót 4-6 phót 2-3 phót GV nhËn xÐt söa sai cho h\s Cho c¸c tæ thi ®ua biÓu diÔn * ******** ******** ******** GV nªu tªn trß ch¬i híng dÉn c¸ch ch¬i h\s thùc hiÖn gv vµ hs hÖ thèng l¹i kiÕn thøc (132) kÕt thóc - TËp chung líp th¶ láng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Híng dÉn häc sinh tËp luyÖn ë nhµ 5-7 phót * ********* ********* ================================================================= Tiết 2: TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ A- Mục tiêu: - Biết cách tìm số biết tổng và hiệu số đó cach - Bớc đầu biết giải bài toán liên quan đến tỡm số biết tổng và hiệu số đó B- Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I- ổn định tổ chức : (1’) Hát, KT sĩ số Hát tập thể II- Kiểm tra bài cũ : (4’) - Kiểm tra bài tập lớp III- Dạy học bài : ( 32’) Giới thiệu – ghi đầu bài - HS ghi đầu bài vào Nội dung bài Hướng dẫn HS tìm số biết tổng và hiệu số đó * Giới thiệu bài toán : - HS đọc bài toán - GV chép bài toán lên bảng + Bài toán cho biết gì ? - Tổng số là 70 ; hiệu số là 10 + Bài toán hỏi gì ? - Tìm số đó ? - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán Số lớn : * Cách : 10 70 + Tìm lần số bé : Số bé : - GV : Nếu bớt phần số lớn so - HS quan sát sơ đồ (133) với số bé thì số lớn nào so với số bé ? => Lúc đó ta còn lại lần số bé + Phần số lớn so với số bé chính là gì số ? + Hãy tính lần số bé + Hãy tìm số bé ? + Hãy tìm số lớn ? - Yêu cầu HS trình bày bài giải, nêu cách tìm số bé * Cách : + Hãy suy nghĩ cách tìm lần số lớn GV : Gợi ý : Nếu thêm cho số bé phần đúng phần số lớn thì lúc này số bé nào so với số lớn ? + Hãy tìm lần số lớn ? + Hãy tìm số lớn ? + Hãy tìm số bé ? - Yêu cầu HS trình bày bài vào và nêu cách tìm số lớn => Vậy giải bài toán biết tổng và hiệu ta có thể giải cách : Khi làm có thể giải bài toàn cách đó Luyện tập * Bài : (47) + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì em biết điều đó ? - Số lớn số bé - Là hiệu số 70 – 10 = 60 60 : = 30 30 + 10 = 40 ( Hoặc 70 – 30 = 40 ) - HS lên bảng – Lớp làm vào Số bé = ( Tổng – Hiệu) : Quan sát kỹ sơ đồ : Bằng số lớn : 70 + 10 = 80 80 : = 40 40 – 10 = 30 ( 70 – 40 = 30 ) - HS lên bảng – Lớp làm vào Số lớn = ( Tổng + Hiệu) : - Số bé = ( Tổng – Hiệu ) : - Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : - HS đọc kỹ bài toán, phân tích vẽ sơ đồ theo gợi ý - HS lên tóm tắt, HS lên bảng ( HS làm cách) Lớp làm vào Tóm tắt : Tuổi bố : ? tuổi ? tuổi 38 T 58 T Tuổi : - Nhận xét bài làm bạn * Bài ( 47) Bài giải : Hai lần tuổi bố là : 58 + 38 = 96 ( tuổi ) Tuổi bố là : 96 : = 48 ( tuổi ) Tuổi là : 48 – 38 = 10 ( tuổi ) Đáp số : Bố : 48 tuổi ; (134) + Bài toán cho biết gì ? Con : 10 tuổi + Bài toán hỏi gì ? - Hs đọc, phân tích, tóm tắt bài toán + Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì Tóm tắt : em biết điều đó ? Trai : ? em em 28em + Yêu cầu lớp làm vào Gái : - Nhận xét bài làm bạn ? em - Hs lên bảng, em làm cách Bài giải Hai lần số Hs trai là : 28 + = 32 ( em) Số học sinh trai là : 32 : = 16 ( em ) Số học sinh gái là : 16 – = 12 ( em ) C2Hai lần số Hs gái là : 28 – = 24 (em) Số Hs gái là : 24 : = 12 (em ) Số học sinh trai là : 12 + = 16 ( em ) Đáp số : Trai : 16 em ; Gái :12 em IV- Củng cố - dặn dò : ( 3’) + Nêu cách tìm số biết tổng và - Về nhà làm bài bài tập hiệu số đó ? - Về nhà làm bài tập - Chuẩn bị bài sau ( luyện tập) - Nhận xét học ======================================= Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI A- Mục tiêu: - Nắm quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài ( ND ghi nhớ ) - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc các bài tập 1,2 ( mục III) B- Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Phiếu phô tô và bút viết nội dung bài tập 1, Bài tập 1, viết sẵn phần nxét lên bảng lớp - Học sinh: Sách môn học C- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò (135) I - Ổn định tổ chức: ( 1’) Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh Cả lớp hát, chuẩn bị sách II - Kiểm tra bài cũ: ( ’) - Gọi hs đọc cho hs viết các - Hs lên bảng viết: câu sau: + Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh + Muốn Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh - GV nxét cách viết hoa tên + Chiếu Nga Sơn gạch Bát Tràng riêng và cho điểm hs Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông III - Dạy bài mới: ( 32’) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng - Hs ghi đầu bài vào Nội dung bài a Phần nhận xét: Bài tập 1: GV đọc mâu các tên - Lắng nghe riêng nước ngoài, hướng dẫn hs đọc đúng - Hs đọc cá nhân, đọc nhóm, đọc đồng - Tên người: Lép Tôn - xtôi, tên người và tên địa lý ghi trên bảng Mô - rít - xơ, Mát - téc - lích, Tô mát Ê - - xơn - Tên địa lý: Hi - ma - lay - a, Đa nuýp, Lốt - ăng - giơ - lét, Niu - di - lân, Công - gô GV nxét, uốn nắn cho hs Bài tập 2: ( 78) - hs đọc y/c, lớp theo dõi Gọi hs đọc y/ c bài - Suy nghĩ , trả lời câu hỏi - Y/c hs suy nghĩ để trả lời các - Trả lời: câu hỏi sau: + Mỗi tên riêng trên gồm có + Tên người: Lép- tôn - xtôi gồm phận phận, phận gồm tiếng? + Lép - tôn - xtôi gồm -Bộ phận gồm tiếng Lép phận nào? Bộ phận gồm tiếng: Tôn / xtôi + Mô - rít - xơ Mác - téc - lích - Gồm phận : Mô - rít - xơ và Mát - téc gồm có phận? lích Bộ phận 1: gồm tiếng: Mô/ rít/ xơ - Tên địa lý: Bộ phận 2: gồm tiếng: Mát/ téc/ lích + Hy - ma - lay - a có - Có phận, gồm tiếng đó là Hy/ ma / lay / phận có tiếng? a - Đa - nuýp có phận gồm tiếng: Đa/nuýp + Lốt Ăng - giơ lét có - Có phận đó là Lốt và ăng - giơ - lét (136) phận? (Các tên khác PT tương tự) + Chữ cái đầu phận viết nào? + Cách viết các tiếng cùng phận viết ntn? Bài tập 3: ( 78) Gọi hs đọc y/c bài - Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: + Cách viết số tên người, tên địa lý nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? GV: Những tên người, tên địa lý nước ngoài bài tập là tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt (âm ta mượn tiếng Trung Quốc) VD: Hi Mã Lạp Sơn là tên phiên âm theo âm Hán Việt, còn Hi - ma - lay - a là tên quốc tê, phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây tạng b.Phần ghi nhớ: Gọi hs đọc ghi nhớ - Gọi hs lấy ví dụ minh hoạ cho nội dung ghi nhớ và Luyện tập: Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Chia nhóm, phát phiếu và bút cho nhóm, y/c hs trao đổi và làm bài tập - Gọi đại diện các nhóm dán phiếu trình bày Các nhóm khác nxét bổ sung - GV nxét chốt lại lời giải đúng - Gọi hs lại đoạn văn Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Đoạn văn viết ai? Bộ phận 1: gồm tiếng: Lốt Bộ phận 2: gồm tiếng: Ăng/ giơ/ lét - Chữ cái đầu phận viết hoa - Giữa các tiếng cùng phận có dấu gạch nối - hs đọc y/c bài - Thảo luận cặp đôi, suy nghĩ câu trả lời - Viết giống tên người, tên địa lý Việt Nam: tất các tiếng viết hoa Lắng nghe - HS đọc ghi nhớ VD: Mi - tin, Tin - tin, Lô - mô - nô - xốp, Xin ga - po, Ma - ni - la em - hs đọc y/c và nội dung lớp theo dõi - Hoạt động nhóm - Dán phiếu, trình bày - Nxét, bổ sung - Chữa bài (nếu sai) Ác - boa, Lu - i, pa - xtơ, Quy - dăng - xơ - hs đọc to, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi - Đoạn văn viết nơi gia đình Lu - i - pa xtơ sống, thời ông còn nhỏ Lu - i - pa - xtơ (1822 1895) nhà bác học tiếng giới - người đã chế các loại vắc - xin bệnh bệnh than, bệnh dại (137) Bài tập 2: hs đọc y/c và nd - hs lên bảng viết, lớp làm bài - GV theo dõi, chỉnh sửa cho em - Gọi hs nxét, bổ sung GV nxét, chốt lại lời giải đúng GV kết hợp giải nghĩa thêm số tên người, tên địa danh - An - be - Anh – xtan - Crít - xti – tin An - đéc - xe - I - u - ri Ga - ga – rin Tên địa lý: - Xanh pê - téc - bua - Tô - ki - ô - A - ma - dôn - Ni - a - ga - Bài tập 3: (Trò chơi du lịch) - Gọi hs đọc y/c bài tập, quan sát kỹ tranh minh hoạ để hiểu y/c bài - GV giải thích cách chơi: + Bạn gái cầm lá phiếu ghi tên nước Trung Quốc, bạn ghi tên thủ đô lên bảng là Bắc Kinh + Bạn Nam cầm lá phiếu ghi tên Đô - pa - ri, bạn viết lên bảng tên nước đó là Pháp - Tổ chức cho Hs chơi tếp sức - Cho Hs bình xét nhóm du lịch nhiêù nước - hs đọc, lớp đọc thầm -3 Hs thực viết bài theo y/c - Nxét, bổ sung - Chữa bài (nếu sai) - Nhà vật lý học tiếng giới, người Anh (1879 - 1955) - Nhà văn tiếng giới, chuyên viết chuyện cổ tích, người Đan Mạch (1805 - 1875) - Nhà du hành vũ trụ, người Nga, người đầu tiên vào vũ trụ (1934 - 1968) - Kinh đô cũ Nga - Thủ đô Nhật Bản - Tên dòng sông lớn chảy qua Bra xin - Tên thác nước lớn Ca - na - đa và Mĩ - hs đọc y/c, quan sát tranh - Theo dõi cách chơi - Các nhóm thi tiếp sức - đại diện nhóm đọc, hs đọc tên nước, hs đọc tên thủ đô nước đó - Hs viết vào số TT 10 Tên nước Tên thủ đô Nga Ấn Độ Nhật Bản Thái Lan Mĩ Anh Lào Cam - pu- chia Đức Ma-lai-xi-a Mát -xcơ-va Niuđê-li Tô-ki -ô Băng Cốc Oa-sinh-tơn LuânĐôn Viêng Chăn Phnôm Pênh Béc- lin Cu-a-laLăm- (138) 11 In-đô-nê-xi-a pơ Gia-các-ta IV- Củng cố - dặn dò: ( 3’) - Hs nhắc lại cách viết - Khi viết tên người, tên địa lý nước ngoài cần viết ntn? - Về nhà học bài, và làm bài tập - Chuẩn bị bài sau" Dấu ngoặc kép" - Nhận xét học ======================================= Tiết 4: KHOA HỌC BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? A - Mục tiêu: Sau bài học, học có thể: - Nêu biểu thể bị bệnh: Hắt , sổ mũi , chán ăn , mệt mỏi , đau bụng , nôn, sốt , - Biết nói với cha mẹ , người lớn người cảm thấy khó chịu, không bình thường - Phân biệt lúc thể khoẻ mạnh và lúc thể bị bệnh B - Đồ dùng dạy học: - GV: Hình trang 32 - 33 SGK - HS: SGK, ghi C - Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I – ổn định tổ chức: ( 1’ ) - Lớp hát đầu II – Kiểm tra bài cũ: ( 4’) Hãy nêu nguyên nhân và cách đề - em thực YC phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? III – Bài mới: ( 28’) Giới thiệu bài – Viết đầu bài - Nhắc lại đầu bài Nội dung bài a Hoạt động 1: quan sát hình Những biểu thể bị bệnh SGKvà kể huyện - Hoạt động cá nhân: Mở SGK; quan sát và (139) * Mục tiêu: Nêu đươc xắp xếp hình thành câu chuyện biểu thể bị bệnh - Kể lại cho bạn bên cạch nghe - Yêu cầu nhóm trình bày - Đại diện nhóm lên kể trước lớp câu chuyện: Mô tả Hùng bị Nhóm 1: Gồm các tranh 1;4;8 đau răng, đau bụng thì Hùng cảm Nhóm 2: Gồm các tranh 6;7;9 thấy nào? Nhóm 3: Gồm các tranh 2;3;5 - Liên hệ: - Ho, cảm cúm, nhức đầu, sổ mũi, sốt… + Kể tên 1số bệnh em đã bị mắc? - Em cảm thất khó chịu người mệt mỏi + Khi bị bệnh đó, em cảm thấy nào ? - Báo với bố mẹ cô giáo, người lớn + Khi cảm thấy thể có dấu biết Vì người lớn biết cách giúp em khỏi bệnh hiệu không bình thường em phải - em đọc làm gì? Vì sao? Mẹ ơi, … sốt * Kết luận: (Mục bạn cần biết) b Hoạt động 2: “Trò chơi” * Mục tiêu: Học sinh biết nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu, không - HS đóng vai nhân vật tình bình thường - Các nhóm đưa tình để tập ứng sử - Cách tiến hành thân bị bệnh - Giáo viên tổ chức hướng dẫn - Các nhóm lên trình bày đúng vai theo tình - Giáo viên nêu ví dụ đã chọn VD: Lan bị đau bụng và ngoài - Nhóm khác nhận xét vài lần trường, em làm gì ? * Kết luận: ( ý mục bạn cần biết SGK) IV – Củng cố – Dặn dò: ( 3’) - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài sau ================================================== KỂ CHUYỆN Tiết 5: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC A-Mục tiêu - Dựa vào gợi ý ( SGK ) , biết chọnvà kể lại câu chuyện ( mẩu chuyện , đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói ước mơ đẹp ước mơ viển vông , phi lí -Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện B- Đồ dùng dạy- học -Một số báo,sách truyện viết ước mơ C- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học (140) I- Ổn định tổ chức : ( 1’) II- KTBC: (4’) -Gọi H kể câu chuyện -Nhận xét III- Bài mới: (28’) 1.Giới thiệu bài trực tiếp Nội dung bài HD HS kể chuyện a,Tìm hiểu đề bài -G gạch chân: nghe, đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lý - HS giới thiệu chuyện mình đã sưu tầm -Những câu chuyện kể ước mơ loại nào? lấy VD? -Lời ước trăng -H nêu truyện mang đến lớp -2H đọc đề bài -H giới thiệu truyện mình -3 H đọc phần gợi ý -Có loại: ước mơ cao đẹp và ước mơ viển vông,phi lí -VD: Đôi giày ba ta màu xanh +Vua Mi-đát thích vàng -Khi kể chuyện cần chú ý đến -Chú ý tên câu chuyện, nội dung câu phần nào? chuyện và ý nghĩa câu chuyện -Câu chuyện em định kể có tên là gì? -5-7H nêu em muốn kể ước mơ ntn? -H nhận xét b,Kể chuyện nhóm -2 H cùng bạn kể và trao đổi nội dung truyện cho nghe -Nhiều H kể -H nhận xét theo các tiêu chí đã nêu c,Kể trước lớp - Mỗi HS kể xong cùng các bạn trao đổi -Tổ chức cho H kể trước lớp , đối thoại nhân vật, chi tiết, ý nghĩa -G nhận xét cho điểm IV- Củng cố dặn dò : (3’) - Có nhiều câu chuyện nói ước mơ đẹp, và ước mơ viển vông vô lý -Nhận xét tiết học -Về nhà kể cho bố mẹ ông bà nghe -CB câu chuyện ước mơ đẹp ================================================================= Ngµy so¹n : 12 /10 / 2009 Tiết 1: Ngµy d¹y : Thø / 14 / 10 / 2009 TẬP ĐỌC ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH A- Mục tiêu : (141) - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài ( giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng , hợp nội hồi tưởng ) - Chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ cậu bé Lái , làm cậu bé xúc động vui sướng đến lớp với đôi dày thưởng ( trả lời các HC SGK ) B- Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh các nhà máy, các khu công nghiệp , băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I -Ổn định tổ chức : (1’) Cho hát , nhắc nhở HS II - Kiểm tra bài cũ : (4’) Gọi HS đọc thuộc bài : HS thực yêu cầu” và trả lời câu hỏi “Nếuchúng em có phép lạ GV nhận xét – ghi điểm III - Dạy bài mới: ( 32’) Giới thiệu bài – Ghi bảng HS ghi đầu bài vào Nội dung bài a Luyện đọc: - GV : bài chia làm đoạn - HS đánh dấu đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV -2 HS đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp sửa cách phát âm cho HS - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Nêu chú giải + em nêu chú giải SGK .- Gọi HS khá đọc bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm -GV đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu b.Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Nhân vật : “tôi” đoạn - Nhân vật : “ Tôi” đoạn văn là chị tổng văn là ai? phụ trách đội Thiếu Niên Tiền Phong + Ngày bé chị mơ ước điều - Chị mơ ước có đôi giày ba ta màu xanh gì? nước biển anh họ chị + Những câu văn nào tả vẻ đẹp - Cổ giày ôm sát chân, thân dày làm vải đôi dày ba ta? cứng, dáng thon thả, màu vải màu da trời ngày thu Phần thân ôm sát cổ, có hàng khuy dập, luồn sợi dây nhỏ vắt qua - Ước mơ chị không trở thành thực vì + Ước mơ chị phụ trách đội có chị tưởng tượng cảnh mang giày vào trở thành thực không? Vì sao? chân bước nhẹ nhàng và nhanh trước Tưởng tượng: ý nghĩ, không mắt thèm muốn các bạn có thật Vẻ đẹp đôi giày ba ta (142) + Đoạn nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Khi làm công tác đội , chị phụ trách giao nhiệm vụ gì? “Lang thang” có nghĩa là gì? + Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái ngày đầu tiên đến lớp? +Tại sao chị phụ trách lại chọn cách làm đó? + Những chi tiết nào nói lên cảm động và niềm vui Lái nhận đôi giày? Cột: buộc + Nội dung đoạn là gì? + Nội dung bài nói lên điều gì? GV ghi nội dung lên bảng c.Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp bài -GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét chung IV- Củng cố– dặn dò: (3’) - Qua bài văn em thấy chị phụ trách là người NTN? - Nếu là em , em có làm chị phụ trách không? + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Thưa chuyện với mẹ” + Nhận xét học - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Chị giao nhiệm vụ phải vận động Lái cậu bé lang thang học -“Lang thang”không có nhà ở, không có người nuôi dưỡng, sống tạm bợ trên đường phố - Chị định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh buổi đầu tiên cậu đến lớp - Vì chị muốn mang lại niềm hạnh phúc cho Lái - Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắy hết nhìn đôi giày lại nhìn đôi bàn chân mình ngọ nguậy đất Lúc khỏi lớp Lái cột hai giày vào nhau, đeo vào cổ , chạy tưng tưng Niềm vui và xúc động Lái tặng đôi giày Niềm vui và xúc động Lái chị phụ trách tặng đôi giày ngày đầu tiên đến lớp HS ghi vào – nhắc lại nội dung - HS đọc nối tiếp,cả lớp theo dõi cách đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp - 3, HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay - Có lòng nhân hậu, hiểu trẻ em nên đã động viên cậu bé lang thang học - HS liên hệ trả lời - Lắng nghe - Ghi nhớ =============================================================== Tiết : TOÁN (143) LUYỆN TẬP A- Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó B- Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Ổn định tổ chức : (1’) Hát, KT sĩ số Hát tập thể II- Kiểm tra bài cũ : (4’) - Nêu cách tìm số biết tổng và Học sinh nêu hiệu số ? III - Dạy học bài : ( 32’) Giới thiệu – ghi đầu bài - HS ghi đầu bài vào Nội dung bài *Hướng dẫn luyện tập : * Bài : ( 48) Gọi Hs nêu y/c bài + Hs đọc đề và tự làm vào - HS lên bảng làm bài + Hs lên bảng làm bài : - HD hs cách làm sau : a) Số lớn là : b) Số lớn là : ( 24 + ) : = 15 ( 60 + 12 ) : = 36 Số bé là : Số bé là ; 15 – = 36 – 12 = 24 c) Số bé là : ( 325 – 99 ) : =113 Số lớn là : 113 + 99 = 212 - Nhận xét bài làm bạn - Học sinh đổi chéo để kiểm tra - Y/c Hs nêu cách tìm số lớn, số bé - 2HS nêu * Bài 2:( 48) - Hs đọc đề bài, làm bài vào + Bài toán cho biết gì ? - Hs lên bảng làm bài(mỗi HS làm + Bài toán hỏi gì ? cách) + Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì Tóm tắt : em biết điều đó ? Tuổi em : ? tuổi + Yêu cầu lớp làm vào 8T 36 T ? tuổi Tuổi chị - Nhận xét bài làm bạn - Nhận xét cho điểm Bài giải : Tuổi chị là : (36 + ) : = 22( tuổi Tuổi em là : 22 – = 14 ( tuổi ) Đáp số : Chị : 22 tuổi ; Em : 14 tuổi Tuổi em là : ( 36 – ) : = 14 ( tuổi (144) Tuổi chị là : 14 + = 22 ( tuổi ) IV- Củng cố - dặn dò : ( 4’) + Nêu cách tìm số biết tổng và - HS nêu hiệu số đó ? + Nhận xét học - Về nhà làm bài bài tập + Chuẩn bị bài sau ===================================================== Tiết : Âm nhạc ( GV chuyên dạy ) ===================================================== Tiết 4: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN A- Mục tiêu: - Viết câu mở cho các đoạn 1,3,4 (ở tiết TLV tuần 7) – (BT1), nhận biết cách xếp theo trình tự thời gian các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu đoạn văn ( BT2 ) Kể lại câu chuyện đã học có các việc xếp theo trình tự thời gian ( BT3) B - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cốt truyện vào nghề - Bốn tờ phiếu khổ to C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy I - ổn định tổ chức : (1’) II - Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi Học sinh đọc bài viết tiết trước III - Dạy bài mới: (32’) 1- Giới thiệu bài – ghi đầu bài 2.Nội dung bài Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Treo tranh minh hoạ + Bức tranh minh hoạ cho truyện gì? Hoạt động trò - Hát đầu - Hai HS đọc - Nhắc lại đầu bài - Hs đọc YC- Lớp đọc thầm - Bức tranh minh hoạ chuyện Vào nghề - Cậu chuyện kể ước mơ đẹp cô bé Va – li – a ( HS kể ) + Hãy kể lại tóm tắt nội dung câu - Làm việc cặp đôi chuyện đó? (145) - GV phát phiếu cho HS thảo luận , - nhóm làm vào phiếu- lên bảng dán viết câu mở đầu cho đoạn phiếu đã làm xong - Nhận xét Hs kể + Đoạn 1: - Mở đầu + Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi bố mẹ cho xem xiếc - Diễn biến: - Chương trình xiếc hôm hay tuyệt, Va-li-a thích là tiết mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn - Kết thúc: - Từ đó lúc nào Va-li-a ước mơ ngày nào đó trở thành diễn viên xiếc vừa phi ngựa vừa đánh đàn + Đoạn 2: - Mở đầu: + Rồi hôm…… ghi tên học nghề - Diễn biến: - Sáng em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc Bác dẫn em đến chuồng ngựa, ngựa và bảo… - Kết thúc: + Bác giám đốc cười, bảo em… + Đoạn 3: ( tương tự ) + Đoạn : ( tương tự ) *Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu - HS tiếp nối đọc đoạn văn -HS đọc toàn truyện và thảo luận nhóm + Các đoạn văn xếp theo + xếp theo ttrình tự thời gian trình tự nào? ( Sự việc nào xảy trước thì kể trước, sư việc nào xảy sau thì kể sau) + Các câu mở đoạn, đóng vai trò gì + giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn việc thể trình tự ấy? sau các cụm từ thời gian *Bài tập - HS đọc yêu cầu + Em chọn câu chuyện nào đã học để -HS nêu câu chuyện mình kể: kể? * Các câu chuyện : + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu + Lời ước trăng + Ba lưỡi rìu + Sự tích hồ Ba Bể - Y/ cầu HS kể chuyện nhóm + Người ăn xin… - Tổ chức cho HS thi kể - HS tham gia thi kể - Nhận xét cho điểm IV- Củng cố dặn dò: (4’) + Phát triển trình tự câu chuyện theo + Sự việc nào xảy tước thì kể trước, trình tự thời gian nghĩa là nào? việc nào xảy sau thì kể sau - Nhận xét tiết học - Về viết lại câu chuyện theo trình tự thời gian =========================================== (146) Tiết 3: LỊCH SỬ ÔN TẬP A- Mục tiêu : - Nắm tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài đến bài + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nước và giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn nghìn năm đấu tranh giànhlại độc lập - Kể lại kiện lịch sử tiêu biểu : + Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang + Hoàn cảnh , diễn biến và kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng B - Đồ dùng dạy- học : - Băng và hình vẽ trục thời gian - Một số tranh ảnh ,bản đồ C- Các hoạt động dạy-học : Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức : (1’) II – KTBC ; (4 ’) -Nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng - Gọi H trả lời - G nhận xét -Nhóm III - Bài : (28’) Khoảng 179 Từ năm 179 TCN1 Giới thiệu bài 700TCN đến TCN 938SCN Nội dung bài năm *Hoạt động 1: làm việc theo nhóm Khoảng 700 Từ năm 179 TCN -G phát phiếu cho nhóm năm TCN Triệu Đà thôn tính và y/c ghi nội dung giai đoạn trên địa phận nước Âu Lạc bb và Bắc Nước ta bị bọn pkpb trung Bộ đo hộ nghìn nước năm chúng áp Văn Lang bóc lột ND ta nặng nề Đời nối tiếp ND ta không chịu vl là nước Âu khuất phục đã liên tục Lạc Đó là dậy đấu tranh và buổi đầu kết thúc chiến dựng nước và thắng Bạch Đằng giữ nước dân tộc ta -Các nhóm gắn nội dung thảo luận lên bảng -Gọi H báo cáo -Đại diện nhóm trình bày Kq -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -G nhận xét chốt lại *Hoạt động 2: làm việc cá nhân (147) -G y/c H kẻ trục thời gian vào và ghi các kiện tiêu biểu đã học tương ứng với các mốc thời gian cho trước -G nhận xét *Hoạt động 3: -Em hãy viết lại lời nội dung sau : a,Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang (SX,ăn mặc ,ở,ca hát,lễ hội ) khoảng 700 năm 179 năm 938 -H báo cáo kết mình -H khác nhận xét bổ sung -làm việc cá nhân -Người Lạc Việt biết làm ruộng ,ươm tơ dệt lụa ,đúc đồng làm vũ khí và công cụ sx,cuộc sống làng giản dị ,những ngày hội làng ,mọi người thường hoá trang vui chơi nhẩy múa ,họ sống hoà hợp với thiên và có nhiều tục lệ riêng - Oán hận trước ách đô hộ nhà Hán Hai b,Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ Bà đã phất cờ khởi nghĩa Mùa xuân năm 40 hoàn cảnh nào ? Nêu diễn biến cửa sông Hát Hai Bà phất cờ khởi nghĩa nhanh và kết khởi nghĩa ? chóng làm chủ Mê Linh.Từ Mê Linh công Luy Lâu trung tâm chính quyền đô hộ,Quân Hán chống cự không phải bỏ chạy.không đầy tháng khởi nghĩa đã chiến thắng - Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều đóng cọc gỗ đầu vót nhọn,bịt sắt xuống lòng sông Bạch Đằng cho quân mai phục thuỷ triều lên thì nhử quân quân Nam Hán vào.Khi thuỷ triều xuống thì đánh.Quân Nam Hán chống cự không bị chết quá nửa Hoàng Tháo tử trận - Mùa xuân năm 939.Ngô Quyền xưng vương.Đóng đô Cổ Loa.Đất nước độc lập sau nghìn năm bị PKPB đô hộ -H trình bày nội dung - HS khác nhận xét bổ sung (148) c,Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng ? -G nhận xét IV- Củng cố dặn dò - Về nhà ghi nhớ các kiện lịch sử tiêu biểu hai giai đoạn lịch sử - Ghi nhớ đã học –Chuẩn bị bài sau " Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân" - Nhận xét học =============================================== Ngµy so¹n : 14 / 10 / 2009 Ngµy d¹y : Thø / 15 / 10 / 2009 TOÁN Tiết 1: LuyÖn tËp chung I - Môc tiªu : - Cã kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp céng , phÐp trõ , vËn dông mét sè tÝnh chÊt cña phÐp céng tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sè - Giải đợc bài toán có liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu của hái số đó II - §å dïng d¹y häc : - GV : gi¸o ¸n , SGK - HS : SGK , vë , VBT III- Hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy 1- ổn định tổ chức : (1’) Hát, KT sĩ số II Kiểm tra bài cũ (4’) - Chữa bài bài tập III Dạy học bài : ( 32’) 1.Giới thiệu – ghi đầu bài Nội dung bài : *Hướng dẫn luyện tập : * Bài : Gọi Hs nêu y/c bài - HS lên bảng làm bài - HD hs cách làm : Hoạt động trò - HS h¸t tËp thÓ - HS ghi đầu bài vào + HS đọc đề và tự làm vào + HS lên bảng làm bài : a) 35269 + 27485 = 62754 Thö l¹i : 62754 – 27485 = 35269 80326 – 45719 = 34607 Thö l¹i : 34607 + 45719 = 80326 (149) - Nhận xét bài làm bạn * Bµi : (48) - Gäi HS nªu yc bµi - HS nªu yc bµi - C¶ líp lµm vµo vë , em lªn b¶ng lµm 570 – 225 - 167 + 67 = 345 – 234 = 111 - HD, gîi ý c¸ch tÝnh : 468 : + 61 x = 78 + 122 = 200 - Nhận xét bài làm bạn * Bµi : - HD häc sinh c¸ch tÝnh thuËn tiÖn nhÊt - HS nªu yc bµi - em lªn b¶ng lµm - HS nªu yc bµi - em lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë Bµi gi¶i Hai lần thùng bé chứa đợc số lít nớc là : 600 - 120 = 480 ( l) Thùng bé chứa đợc số lít nớc là : 480 : = 240 (l) Thùng lớn chứa đợc số lít nớc là : 240 + 120 = 360 (l) §¸p sè : Thïng bÐ : 240 l Thïng lín : 360 l - GV, HS nhËn xÐt , ch÷a bµi * Bµi : Gäi HS nªu yc bµi IV- Củng cố - dặn dò : (3’) - Hôm học bài gì? - Về nhà làm bài tập và CB bài sau + Nhận xét học Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU NGOẶC KÉP A- Mục tiêu: - Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép( ND ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép viết (muc III) B- Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, Tranh, ảnh tắc kè - Học sinh: Sách môn học C-Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: (150) Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chức: (1’) Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh II - Kiểm tra bài cũ: ( 4’) - Gọi hs nhắc lại ghi nhớ bài trước - Gọi 2, hs lên viết tên người, tên địa lý nước ngoài - GV nxét và ghi điểm cho hs III - Dạy bài mới: ( 32’) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng Nội dung bài a Phần nhận xét Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Y/c hs đọc thầm, trao đổi và trả lời các câu hỏi: + Những từ ngữ và câu nào đặt dấu ngoặc kép? - Gv gạch chân từ ngữ, câu đó + Những từ ngữ , câu đó là lời ai? + Nêu tác dụng dấu ngoặc kép? GV: dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích lời nỏitực tiếp nhân vật, lời nói đó có thể là từ hay cụm từ, có thể là đoạn văn Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Y/c hs thảo luận cặp đôi - Khi nào dấu ngoặc kép dùng độc lập ? Hoạt động trò Cả lớp hát, lấy sách môn - Hs đọc ghi nhớ - hs lên bảng viết - Hs ghi đầu bài vào - hs đọc y/c và nội dung - hs ngồi cùng bàn đọc đoạn văn và trao đổi, trả lời câu hỏi - Từ ngữ : “Người lính vâng lệnh quốc dân mặt trận”, “đầy tớ trung thành nhân dân” Câu: “Tôi có hám muốn, ham muốn bậc, là làm cho nước ta hoàn toàn độc lập học hành” - Là lời Bác Hồ - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật Đó có thể là: + Một từ hay cụm từ + Một câu văn trọn vẹn hay đoạn văn - hs đọc, lớp đọc thầm - Hs thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi - Dấu ngoặc kép dùng độc lập lời dẫn trực tiếp là cụm từ như: “Người lính vâng mệnh quốc dân mặt trận” - Dấu ngoặc kép dùng, phối hợp với dấu hai chấm dẫn lời trực tiếp là câu trọn vẹn câu nói Bác Hồ: “Tôi có ham muốn học hành” - Khi nào dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm? GV kết luận chung: Dấu ngoặc kép dùng độc lập lời dẫn trực tiếp Lắng nghe là từ hay cụm từ Nó dùng phối hợp với dấu hai chấm - hs đọc to, lớp theo dõi lời dẫn trực tiếp là câu trọn vẹn (151) hay đoạn văn Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c và nội dung GV: Tắc kè là loài bò sát giống thằn lằn, sống trên cây to Nó thường kêu tắc kè Người ta hay dùng nó làm thuốc + Từ “lầu” cái gì? Lắng nghe - GV nxét chung Bài tập 2: ( 83) Gọi hs đọc y/c bài GV gợi ý: Đề bài cô giáo và các câu văn các bạn hs có phải là lời đối thoại trực tiếp hai người không? Vậy: Không thể viết xuống dòng đặt - Không phải lời đối thoại trực tiếp - Những lời nói trực tiếp đoạn văn không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng Vì đây không phải là lời nói trực tiếp hai nhân vật nói chuyện - Chỉ ngôi nhà tầng cao to, sang trọng đẹp đẽ - Tắc kè xây tổ trên cây - tổ tắc kè bé, không phải là cái lầu theo nghĩa người + Tắc kè hoa có xây “lầu” theo - Từ “lầu” nói cái tổ tắc kè đẹp và nghĩa trên không? quý - Dấu ngoặc kép trường hợp này + Từ “lầu” khổ thơ dùng không đúng nghĩa với tổ tắc kè với nghĩa gì? - Dấu ngoặc kép trường hợp này dùng làm gì? Lắng nghe GV: Tác giả gọi cái tổ nhỏ tắc kè từ “lầu” để đề cao giá trị cái tổ đó Dấu ngoặc kép dùng - hs đọc to ghi nhớ, lớp đọc thầm theo trường hợp này dùng để đánh để thuộc lớp dấu từ “lầu” là từ dùng với ý - Hs nối tiếp lấy ví dụ nghĩa đặc biệt + Cô giáo bảo em: “Con hãy cô gắng lên b.Phần ghi nhớ: nhé” Gọi hs đọc ghi nhớ + Bạn Minh là “cây” toán lớp em - Y/c hs lấy ví dụ cụ thể tác dụng dấu ngoặc kép - hs đọc to, lớp đọc thầm - Trao đổi, thảo luận - Nxét, tuyên dương hs - hs đọc bài làm mình c Luyện tập: - Nxét, chữa bài Bài tập 1: ( 82) + “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ” Gọi hs đọc y/c và nội dung bài + “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ Em quýet - Y/c tìm lời nói trực tiếp nhà và rửa bát đĩa Đôi em giặt khăn - Gọi hs làm bài mùi xoa” - Gọi hs nxét, chữa bài - hs đọc y/c, suy nghĩ trả lời câu hỏi - hs đọc - hs lên bảng làm bài (152) sau dấu gạch đầu dòng - Hs chữa bài theo lời giải đúng Con nào tiết kiệm “vôi Bài tập 3: vữa” a) Gọi hs đọc y/c và nội dung - Vì từ “vôi vữa” đây không phải có - Y/c hs làm bài nghĩa vôi vữa người dùng nó có ý - Nxét, chữa bài, kết luận lời giải nghĩa đặc biệt đúng b) gọi là đào “trường thọ”, gọi là “trường thọ”, đổi tên là “đoản thọ” + Tai từ “vôi vữa” lại đặt - Hs nêu lại dấu ngoặc kép? b) Cách tiến hành tương tự IV- Củng cố - dặn dò: (3’) - Hãy nêu tác dụng dấu ngoặc kép? - Dặn hs nhà làm lại bài tập vào và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học ============================================= Tiết 5: KHOA HỌC ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH A - Mục tiêu: - Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất , số bệnh cần ăn kiêng theo dẫn bác sĩ - Biết ăn uống hợp lí bị bệnh -Biết cách phòng chống nước bị tiêu chảy : pha dung dịch ô- rê - dôn chuẩn bị nước cháo muối thân người thân bị tiêu chảy B - Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 34 - 35 SGK - Chuẩn bị theo nhóm: gói O-rê-dôn, cốc có vạch chia, bình nước năm gạo, ít nước, muối, bát C -Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I – Ổn định tổ chức: (1’) - Lớp hát đầu II – Kiểm tra bài cũ: (4’) Khi thể có dấu hiệu không - em - lớp theo dõi bình thường em phải làm gì? III – Bài : (28’) Giới thiệu bài – Viết đầu bài - Nhắc lại đầu bài Nội dung bài (153) a Hoạt động 1: * Mục tiêu: Nói chế độ ăn uống bị mắc số bệnh thông thường - Giáo viên tổ chức, hướng dẫn + Kể món ăn cần cho người mắc bệnh thông thường? + Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao? Chế độ ăn uống người mắc bệnh thông thường - Học sinh thảo luận theo câu hỏi - Cháo, sữa - Nên cho ăn loãng cháo, thit băm nhỏ, … nước cam vắt, sinh tố, loại thức ăn này dễ nuốt trôi, lhông làm cho người bị bệnh sợ ăn + Đối với người mắc bệnh nặng - Nên cho ăn nhiều bữa ngày không muốn ăn ăn quá ít nên * Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận cho ăn nào? xét, bổ sung * Kết luận:(Mụcbạn cần biết SGK) - em đọc - lớp đọc thầm b Hoạt động 2: Thực hành Pha dung dich Ô-rê-dôn * Mục tiêu: Nêu chế độ ăn và chuẩn bị để nấu cháo muối uống người bị bệnh tiêu chảy Biết cách pha chế dung dịch Ô-rêdôn và chuẩn bị nấu cháo muối - Giáo viên yêu cầu học sinh quan - Học sinh quan sát Đọc lời thoại sát H4, H5 SGK + em đọc câu hỏi bà mẹ đưa đến khám bệnh + em đọc câu trả lời bác sĩ + Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu - Phải uống dung dịch Ô-rê-dôn nước chảy cần phải ăn uống cháo muối nào? - Đề phòng suy dinh dưỡng phải cho ăn đủ chất - Lớp chia làm nhóm - Giáo viên tổ chức hướng dẫn học - Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị sinh pha dung dịch ô-rê-dôn và - Nhóm 1, nhóm pha dung dịch.Ô- rê- dôn chuẩn bị để nấu cháo muối - Nhóm 3, nhóm chuẩn bị vật liệu nấu cháo - Giáo viên nhận xét việc chuẩn bị * Đại diện nhóm lên thực hành trước lớp và quá trình thực hành học - Nhóm khác nhận xét sinh * KL: Người bị tiêu chảy nhiều nước, cần cho họ ăn đầy đủ chấtdinh dưỡng và uống thêm nước cháo muối, dung dịch ôrê- dôn c Hoạt động 3: “ Đóng vai “ - HS thi đóng vai * Mục tiêu: Vận dụng - Các nhóm đưa tình để vận dụng điều đã học vào sống điều đã học vào sống (154) - Giáo viên tổ chức, hướng dẫn - Giáo viên gợi ý tình + Ngày chủ nhật bố mẹ quê, em bé bị ỉa chảy nặng( nhiều lần) - Xử lý tình huống: Em nói với bà là nấu cháo muối lấy nước cho em bé uống Em bé đã dường ỉe chảy * Hoạt động với – nhóm - Mỗi nhóm em lên bảng: Đóng vai xử lý -GV phát phiếu tình cho các tình nhóm - Nhóm khác nhận xét - HS trả lời IV- Củng cố – Dặn dò: (3’) - Khi bị bệnh ta phải làm gì? - Về học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ================================================ Tiết 4: ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( tiết 2) A- Mục tiêu: - Nêu đợc ví dụ tiết kiệm tiền - Biết đợc lợi ích tiết kiệm tiền - Sử dụng tiết kiệm quần áo , sách , đồ dùng , điiện , nớc, sống hàng ngµy * HS kh¸ giái : + Biết đợc vì phải tiết kiệm tiền + Nh¾c nhë b¹n bÌ, anh chÞ em thùc hiÖn tiÕt kiÖm tiÒn cña B- đồ dùng dạy - học - GV : Bìa xanh , đỏ, vàng - HS: Sưu tầm các truyện gương tiết kiệm tiền C- Các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Hoạt động trò I - Ổn định tổ chức : (1’) II – KTBC : (4’) - HS trả lời - Thế nào là tiết kiệm tiền của? - G nhận xét III - Bài : ( 28’) Giới thiệu ghi đầu bài Nội dung bài a,Hoạt động 1: Bài tập -Làm việc cá nhân Đọc y/c và làm bài *Mục tiêu: Biết hành vi “Em đã tiết kiệm chưa” đúng để tạo vận dụng TK -Trong các việc làm trên các việc thể -G chốt lại các ý: Những bạn tiết kiệm tiết kiệm là câu a, b, g, h, k là người thực hành vi -Những việc chưa thể tiết kiệm: c, d, đ, e, (155) tiết kiệm Còn lại phải thực tiết kiệm *Hoạt động 2: Đóng vai ( Bài SGK ) *Mục tiêu: Biết cách xử lý tình -Tình 1: Bằng rủ Tuấn xé lấy giấy gấp đồ chơi -Tuấn giải nào? -Tình huống2: Em Tâm Tâm nói gì với em? -TH3: Cường nhìn thấy Cường nói gì với Hà? -Cần phải tiết kiệm ntn? -Tiết kiệm tiền có t/d gì? - Em tiết kiệm tiền chưa? - Gv kể cho HS nghe câu chuyện " que diêm" c,Hoạt động 3: Bài tập sgk *Mục tiêu: Biết xây tương lai tiết kiệm -Y/C H làm việc cá nhân IV) Củng cố dặn dò : (4’) - Cho HS đọc ghi nhớ - Về học bài và cb bài sau " tiết kiệm Nhận xét tiết học c -Thảo luận nhóm bài sgk Đóng vai “Em xử lý nào” -Tuấn không xé mà khuyên Bằng chơi trò chơi khác” -Tâm dỗ em chơi đồ chơi đã có, đúng là bé ngoan -Cường hỏi Hà xem có thể tận dụng không và Hà có thể viết tiếp vào đó TK -Các nhóm nhận xét -Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lý không lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật -Giúp ta tiết kiệm công sức để tiền dùng vào việc khác có ích - HS nghe Dự định tương lai -Ví dụ: -Sẽ giữ gìn sách đồ dùng -Sẽ dùng hộp bút cũ nốt năm hỏng -Tận dụng mặc lại quần áo anh (chị) -Đánh giá góp ý - em đọc - ghi nhớ ============================================================== Tiết 5: ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN A- Mục tiêu -Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân TN: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn -Dựa vào lược đồ đồ,bảng số liệu,tranh ảnh để tìm kiến thức (156) -Xác lập mối quan hệ địa lý các thành phần tự nhiên với và thiên nhiên với hoạt động sản xuất người B- Đồ dùng dạy học -Bản đồ địa lý TNVN -Tranh,ảnh vùng trồng cà phê,một số sản phẩm cà phê C-Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức : (1’) II – KTBC : (3’) - Gọi H trả lời - G nhận xét III - Bài : (29’) Giới thiệu bài Nội dung bài a Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan *Hoạt động 1:làm việc theo nhóm -Bước 1: + Kể tên cây trồng chính Tây Nguyên(QS lược đồ H1) chúng thuộc loại cây gì? + QS bảng số liệu cây công nghiệp lâu năm nào trồng nhiều đây? + Tại Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? Hoạt động học -Kể tên số dân tộc đã sống lâu đời TN? -H dựa vào kênh hình và kênh chữ mục SGK thảo luận các câu hỏi sau: +Cây trồng chính là:cao su, hồ tiêu, cà phê,chè -Chúng thuộc loại cây công nghiệp -Cà phê là cây công nghiệp trồng nhiều đây -Vì phần lớn các cao nguyên Tây Nguyên phủ đất đỏ ba dan, đất tơi - Bước 2: xốp,phì nhiêu,thuận lợi cho việc trồng -G nhận xét –giải thích hình thành cây công nghiệp đất đỏ ba dan -Đại diện nhóm trình bày *Hoạt động 2:hoạt động chung -Nhóm khác nhận xét bổ sung - G y/c H QS tranh,ảnh vùng trồng cà phê Buôn-ma-thuột -H lên vị trí ở Buôn-ma-thuột có nhiều vùng trồng cà phê và cây công nghiệp lâu năm như:cao +Các em biết gì cà phê Buôn-ma- su,chè ,hồ tiêu thuột? - Cà phê Buôn-ma-thuột thơm ngon tiếng không nước mà còn + Hiện khó khăn việc ngoài nước trồng cây Tây Ngyên là gì? - Khó khăn TâyNguyên là thiếu + Người dân Tây Nguyên đã làm (157) gì để khắc phục khó khăn này? - G giảng *Chuyển ý: b.Chăn nuôi trên đồng cỏ *Hoạt động 3:làm việc cá nhân -Bước 1: +Hãy kể tên vật nuôi chính TN? + Ở TN voi nuôi để làm gì? -Bước 2: -G nhận xét bổ sung hoàn thiện câu hỏi * Bài học IV- Củng cố- dặn dò : (3’) - Củng cố nội dung bài - Gọi H đọc bài học - Về nhà học bài –chuẩn bị bài sau - Nhận xét học nước vào mùa khô - Người dân phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cây - Dựa vào H1 bảng số liệu,mục SGK trả lời các câu hỏi sau: -Bò, voi, trâu -Voi dùng để chuyên chở người và hàng hoá -HS trả lời -HS nhận xét -HS đọc bài học Soạn ngày 15 / 10 / 2009 Tiết 1: Ngày dạy: Thứ /16/10/2009 ThÓ dôc động tác v¬n thë VÀ tay - trß ch¬I nhanh lªn b¹n ¬i I- Môc tiªu: - Bớc đầu thực đợc động tác vơn thở và tay bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơI và tham gia chơi đợc các trò chơi II §Þa ®iÓm –Ph¬ng tiÖn : - S©n thÓ dôc - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định III Néi dung – Ph¬ng ph¸p lªn líp : Néi dung Më ®Çu nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu bµi häc khởi động: - häc sinh ch¹y nhÑ nhµng tõ hµng däc thµnh vßng trßn , thực các động tác xoay khíp cæ tay , cæ ch©n , h«ng , §Þnh lîng phót Ph¬ng ph¸p tæ chøc 2phót * ******** ******** đội hình nhận lớp phót 2x8 nhÞp (158) vai , gèi , … - thùc hiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung đội hình khởi động lớp khởi động dới điều khiển cña c¸n sù 18-20 phót C¬ b¶n bµi thÓ dôc phót - học động tác vơn thở: + N1 ch©n tr¸i sang tr¸i mét bớc rộng vai đồng thời tay ®a tríc song song + N2 tõ tõ h¹ tay thë + N3 tay ®a tõ díi lªn cao + N4 vÒ t thÕ chuÈn bÞ - động tác tay trò chơi vân động 4-6 phót - ch¬i trß ch¬i nÐm bãng tróng đích cñng cè: §H§N 2-3 phót 5-7 phót kÕt thóc - TËp chung líp th¶ láng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Híng dÉn häc sinh tËp luyÖn ë nhµ GV làm mẫu phân tích động tác GV nhËn xÐt söa sai cho h\s Cho c¸c tæ thi ®ua biÓu diÔn * ******** ******** ******** GV nªu tªn trß ch¬i híng dÉn c¸ch ch¬i h\s thùc hiÖn gv vµ hs hÖ thèng l¹i kiÕn thøc * ********* ********* ======================================================= Tiết 3: TOÁN GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT A) Mục tiêu: - Có biểu tượng góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Biết dùng êke để nhận biết góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt B) Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK + Ê ke cho giáo viên, Hs - HS : Sách vở, ê ke, thước thẳng C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ - Chữa bài bài tập III Dạy học bài : - HS ghi đầu bài vào 1.Giới thiệu – ghi đầu bài Nội dung bài (159) a) Giới thiệu góc nhọn : - Vẽ góc nhọn OAB A o B + Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnhcủa góc này - Góc OAB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB - Hs nêu : Góc nhọn OAB - G giới thiệu : Góc này là góc nhọn - Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn góc nhọn OAB và cho biết góc này lớn hay bé góc vuông ? - GV nêu : Góc nhọn bé góc vuông b) Giới thiệu góc tù : - GV vẽ góc tù MON M N o - Hs vẽ vào - Góc OAB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB - Hs nêu : Góc nhọn OAB - Hs lên bảng kiểm tra, sau đó lớp kiểm tra SGK - Góc nhọn OAB bé góc vuông - Hs dùng ê ke lên vẽ góc nhọn - Hs dùng ê ke lên vẽ góc tù - Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM, ON - Góc tù MON lớn góc vuông + Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh góc - Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM, ON - Góc COD có đỉnh là O, cạnh OC, OD + Hãy dùng êke để kiểm tra độ lớn góc tù MON và cho biết góc này lớn hay bé góc vuông - Góc COD có đỉnh là O, cạnh OC, C O D OD C O D - GV nêu : -Góc tù lớn góc vuông c) Giới thiệu góc bẹt : - GV vẽ góc bẹt COD và y/c Hs đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh góc - Gv vừa vẽ vừa nêu : Cô tăng dần độ lớn góc COD, đến hai cạnh OC và OD góc COD ( thẳng hàng) – Cùng nằm trên đường thẳng – + Ba điểm C, O, D góc bẹt COD thẳng hàng với - Bằng góc vuông - Hs lên bảng vẽ, lớp viết nháp - Hs nêu yêu cầu - Hs quan sát và trả lời miệng : + Các góc nhọn là : MAN, UDV + Góc vuông là ICK + Các góc tù là : PBQ, GOH (160) với Lúc đó góc COD gọi + Góc bẹt là : XEY là góc bẹt + Các điểm C, O, D góc bẹt COD - Hs thảo luận nhóm đôi ; báo cáo kêt nào với ? + Hình tam giác ABC có góc nhọn - Y/ c Hs sử dụng ê ke để kiểm tra độ + Hiình tam giác DEG có góc vuông lớn góc bẹt so với góc vuông + Hình tam giác MNP có góc tù Luyện tập - Hs nhận xét bổ sung * Bài : ( 49) - Góc nhọn, góc bẹt , góc tù - HS quan sát hình SGK Hs nêu yêu cầu - Hs quan sát và trả lời miệng : + Các góc nhọn là : MAN, UDV + Góc vuông là ICK + Các góc tù là : PBQ, GOH + Góc bẹt là : XEY - Y/c Hs lớp nhận xét - Kiểm tra Hs đúng/ sai * Bài : ( 49) - Hướng dẫn Hs dùng ê ke để kiểm tra góc hình tam giác - Y /C -HS trả lời đó là các góc nào ? - Hs thảo luận nhóm đôi ; báo cáo kêt + Hình tam giác ABC có góc nhọn + Hiình tam giác DEG có góc vuông + Hình tam giác MNP có góc tù - Hs nhận xét bổ sung - Góc nhọn, góc bẹt , góc tù - Nhận xét chữa bài IV) Củng cố - dặn dò : - Hôm học bài gì? - Về nhà làm bài tập và CB bài sau + Nhận xét học ====================================================== Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆNTẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN A- Mục tiêu: - Nắm đợc trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch vơng quốc tơng lai ( bài TĐ tuần 7) – BT1 (161) - Bíc ®Çu nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thùc hµnh luyÖn tËp víi sù gîi ý côthÓ cña GV (BT2, BT3) B - Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu ghi ví dụ - Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn , C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò I - ổn định tổ chức : (1’) - Hát đầu II - Kiểm tra bài cũ: ( 4’) + Kể lại câu chuyện đã kể lớp - em thực YC hôm trước + Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì việc thể trình tự thời gian? III - Dạy bài mới: ( 32’) 1- Giới thiệu bài – ghi đầu bài - Nhắc lại đầu bài Nội dung bài Hướng dẫn làm bài tập - HS Đọc yêu cầu bài * Bài tập 1: +Câuchuyện trongcông xưởng xanh + Câu chuyện công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp các nhân vật với là lời thoại trực tiếp hay lời kể? - Gọi HS kể lời thoại Tin-tin + Một hôm, Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh Hai bạn thấy em bé và em bé thứ mang cỗ máy có đôi cánh xanh Tin-tin ngạc nhiên hỏi: - Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé trả lời: - Mình dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất - Nhận xét, tuyên dương HS - GV treo bảng phụ chuyển lời * Lời kể: ….Tin-tin hỏi em làm gì Em nói nào đời dùng đôi cánh này để chế thoại thành lời kể vật làm cho người hạnh phúc - Hai HS đọc cách, lớp đọc thầm - Quan sát tranh, kể nhóm - Treo tranh minh hoạ truyện: vương quốc tương lai - – HS thi kể - Yêu cầu HS kể nhóm theo trình tự thời gian - Tổ chức cho HS kể màn - Nhận xét cho điểm cho HS - HS đọc yêu cầu *Bài tập 2: + Tin-tin và Mi-tin thăm công xưởng xanh - Trong truyện: vương quốc và khu vườn kì diệu cùng Tương Lai hai bạn Tin-tin và Mi- (162) tin có thăm cùng không? + Hai bạn thăm nơi nào trước, nơi nào sau? GVgiảng: Vừa các em kể câu chuyện theo trình tự thời gian Bây các em tưởng tượng hai bạn Mi-tin và Tin-tin không thăm cùng Mi-tin thăm công xưởng xanh còn Tin-tin thăm khu vườn kỳ diệu( ngược lại ) - YC HS kể theo cặp theo trình tự thời gian - Thi kể - Gọi Hs nhận xét nội dung truyện theo dúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa? - Nhận xét cho điểm *Bài tập 3: ( 84) - Gọi HS đọc YC bài - GV dán tờ giây ghi bảng so sánh cách mở đoạn1, ( theo trình tự thời gian) + Về trình tự xếp? + Hai bạn thăm công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau - Kể nhóm ( HS kể nhân vật Mi-tin hay Tin-tin ) - Kể theo cặp - đến HS thi kể - HS khác nhận xét bạn - Đọc yêu cầu bài - Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi * Kể theo trình tự thời gian: + Mở đầu đoạn 1: Trước hết, hai bạn rủ đến thăm công xưởng xanh + Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh Tintin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu * Kể theo trình tự không gian: + Mở đầu đoạn 1: Mi-tin đến khu vườn kì diệu + Mở đầu đoạn 2: Trong Mi-tin khu vườn kì diệu thì Tin-tin đến công xưởng xanh + Có thể kể đoạn công xưởng xanh trước đến khu vườn kì diệu ( ngược lại) + Từ ngữ nối thay đổi các từ ngữ địa điểm + Về từ ngữ nối hai đoạn? - Có cách kể theo trình tự thời gian , và kể IV- Củng cố dặn dò : (3’) theo trình tự không gian + Có cách nào để phát triển - Khác trình tự xếp các việc, câu chuyện ? từ ngữ nối đoạn + Những cách đó có gì khác nhau? - Nhận xét tiết học - Về viết lại màn màn theo (163) hai cách vừa học + Viết lại câu chuyện vào - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét học ================================================== MÜ thuËt TiÕt : Bµi 8: tËp nÆn t¹o d¸ng Con vËt quen thuéc A Môc tiªu: - Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc vật - BiÕt c¸ch nÆn vËt - Nặn đợc vật theo ý thích * HS khá giỏi : Hình nặn cân đối , gần giống vật mẫu B ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: S¸ch gi¸o khoa, tranh ¶nh mét sè vËt quen thuéc H×nh gîi ý cách nặn, sản phẩm học sinh Đất nặn, giấy để xé dán - Häc sinh: §Êt nÆn hoÆc giÊy mµu C Các hoạt động dạy học chủ yếu: I ổn định tổ chức: (1’) II KiÓm tra bµi cò : (3’) KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh III Gi¶ng bµi míi: - Giíi thiÖu: - H¸t chµo gi¸o viªn - Häc sinh bµy lªn bµn cho gi¸o viªn kiÓm tra Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - Gi¸o viªn dïng tranh ¶nh c¸c vËt đặt câu hỏi: ? §©y lµ vËt g× ? H×nh d¸ng cña c¸c bé phËn nh thÕ nµo ? Mµu s¾c cña rïa nµy thÕ nµo ? Em h·y kÓ tªn nh÷ng vËt mµ em thÝch vµ t¶ l¹i h×nh d¸ng mµu s¾c cña vật đó - Häc sinh quan s¸t, tr¶ lêi - §©y lµ rïa - Cã c¸i mai trßn, ch©n ng¾n - Cã c¸i ®Çu thß - Màu xanh có đốm vàng - Học sinh đứng dậy tả lại vật mà m×nh yªu thÝch (164) ? Em thích nặn vật nào vật đó - Học sinh trả lời theo ý thích - học sinh ®ang lµm g× tr¶ lêi Hoạt động 2: Cách vẽ nặn vật (5’) - Gi¸o viªn nÆn mÉu - NÆn c¸c bé phËn chÝnh cña vËt - NÆn c¸c bé phËn kh¸c - T¹o d¸ng vµ söa ch÷a l¹i hßan chØnh vËt - Chó ý c¸c thao t¸c ghÐp c¸c bé phËn cña vËt Họat động 3: Thực hành (20’) - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh chuÈn bÞ đất nặn giấy lót bàn để làm bài tập thùc hµnh - Nhắc học sinh chọn vật đơn giản để nặn - Häc sinh chän vËt mµ m×nh thÝch sau đó nặn vật mà mình thích - Nặn chi tiết sau đó ghép các chi tiết l¹i víi Họat động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - Giáo viên yêu cầu học sinh chng bày - Học sinh bày bài theo nhóm sau đó nhận kÕt qu¶ häc tËp xét bài hình dáng vật đã đẹp cha - Sau đó thì nhận xét bài bạn về: H×nh d¸ng - DÆn dß: VÏ trang trÝ, quan s¸t hoa l¸ Tiết 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN I - yêu cầu: - Qua tiết sinh hoạt HS thấy ưu nhược điểm tuần, từ đó có hướng phấn đấu tuần tới - HS có thói quen thực tốt nề nếp vào lớp, học đúng học bài lớp và nhà II - Nội dung sinh hoạt - Các tổ tự nhận xét - GV nhận xét chung 1,Đạo đức: + Đa số HS lớp ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo Không có tượng gây đoàn kết 2,Học tập: (165) - Thực tương đối tốt nội quy nề nếp đề Đi học đầy đủ, đúng không có HS nào nghỉ học học muộn + Sách đồ dùng đầy đủ , ghi chép bài tương đối đầy đủ + Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài Xong còn1 số em trật tự nói chuyện rì rầm, còn số làm việc riêng không chú ý nghe giảng ( Như em: B¾c , Duy Anh , Nguyªn , Thuú, CÇm Th¶o ) + Viết bài còn chậm- trình bày viết còn xấu- quy định cách ghi cho H Xong số H không viết theo y/c ( Như em: Dương, §«ng , Giang) - số em nhà chưa học bài và làm bài tập 3,Công tác khác -Vệ sinh đầu giờ: H tham gia chưa đầy đủ Còn nhiều H thiếu chổi quét y/c HS nộp chổi.Vệ sinh lớp học tương đối - Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ III, Phương Hướng: - Phát huy ưu điểm đã đạt được, - Khắc phục tồn - Đạo đức: Giáo dục H theo điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt - Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài nhà ================================================== TuÇn Soạn ngày: 18 / 10 / 2009 Tiết 1: Ngày dạy: Thứ / 19 / 10 / 2009 CHÀO CỜ ========================================================= Tiết 2: TẬP ĐỌC THƯA CHUYỆN VỚI MẸ A- Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại - Hiểu nội dung bài : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào đáng quý.( trả lời các CH SGK ) B- Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh đốt pháo hoa, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc (166) - HS : Sách môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I - Ổn định tổ chức : ( 1’) Cho hát , nhắc nhở HS II -Kiểm tra bài cũ : ( 4’) HS đọc bài : “ Đôi dày ba ta màu em HS thực yêu cầu xanh” và trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm cho HS III - Dạy bài mới: ( 32’) Giới thiệu bài – Ghi bảng - HS ghi đầu bài vào Gv treo tranh gọi HS mô tả - Bức tranh vẽ cậu bé nói chuyện cảnh vẽ tranh? với mẹ Sau lưng cậu là hình ảnh lò rèn Ở đó có người thợ miệt mài làm *GV: Cậu bé tranh nói việc chuyện với mẹ, ước muốn trở thành người thợ rèn Liệu ước muốn đó cậu có mẹ chấp nhận hay không các em cùng học bài" Thưa chuyện với mẹ" Nội dung bài a.Luyện đọc: - GV : bài chia làm đoạn - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết - HS đọc nối tiếp đoạn lần hợp sửa cách phát âm cho HS Cho HS đọc từ khó: Mồn một, - HS đọc thợ rèn, kiếm sống, quan sang, ,phì phèo, cúc cắc, bắn toé… - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Nêu chú giải +2 em nêu chú giải SGK - Gọi HS khá đọc bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu * Toàn bài đọc với giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng, lời Cương lễ phép, khẩn khoản thiết tha, giọng mẹ ngạc nhiên , cảm động, dịu dàng b Tìm hiểu bài: GV: Cương có ước mơ gì? các em đọc doạn - Yêu cầu HS đọc đoạn - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Từ : “ Thưa” có nghĩa là gì? - Thưa: trình bày với người trên vấn (167) đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn + Cương xin mẹ học nghề gì? - Cương xin mẹ học nghề thợ rèn + Cương học nghề thợ rèn để làm - Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ gì? Cương thương mẹ vất vả nên muốn tự mình Kiếm sống: Tìm cách làm việc để kiếm sống tự nuôi mình Ước mơ Cương trở thành thợ rèn để + Đoạn nói lên điều gì? giúp đỡ mẹ * GV: Cương là cậu bé thương mẹ và Cương có ước mơ trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ Vậy mẹ có cho em làm hay không? các em cùng tìm hiểu tiếp đoạn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Mẹ Cương phản ứng NTN - Bà ngạc nhiên và phản đối em trình bày ước mơ mình? - Mẹ cương nêu lý phản đối - Mẹ cho là Cương bị xui vì nhà Cương nào? thuộc dòng dõi quan sang không lẽ mẹ để làm đầy tớ anh thợ rèn Bố Cương không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ thể diện gia đình Đầy tớ: Người giúp việc chi chủ + Mẹ không cho Cương đã - Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ Em thuyết phục mẹ cách nào? nói với mẹ lời thiết tha, nghề nào đáng quý trọng, có nghề trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường + Nội dung đoạn là gì? Cương thuyết phục mẹ để mẹ đồng ý với em - Yêu cầu HS đọc toàn bài - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Nhận xét cách trò chuyện - Cách xưng hô đúng thứ bậc trên hai mẹ con, cách xưng hô, cử gia đình Cương lễ phép mẹ âu yếm Tình lúc trò chuyện? cảm mẹ thắm thiết, thân ái.Cử lúc trò chuyện thân mật, tình cảm + Nội dung chính bài là gì? Cương mơ ước trở thành thợ rèn và em cho nghề nào đáng quý và em đã thuyết phục mẹ GV ghi nội dung lên bảng HS ghi vào – nhắc lại nội dung c.Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc phân vai bài - HS đọc phân vai, lớp theo dõi cách GV hướng dẫn HS luyện đọc đọc đoạn bài - HS theo dõi tìm cách đọc hay - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp (168) - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét chung IV- Củng cố– dặn dò: (3’) + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Điều ước Vua Mi - đát” + Nhận xét học - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay - Lắng nghe - Ghi nhớ TOÁN Tiết 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A -Mục tiêu: - Có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc - Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc e- ke B- Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK + Ê ke - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Ổn định tổ chức : ( 1’) Hát, KT sĩ số Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ : (4’) - Hãy so sánh các góc nhọn, góc tù, Học sinh nêu góc bẹt với góc vuông ? III Dạy học bài : ( 32’) Giới thiệu – ghi đầu bài - HS ghi đầu bài vào Nội dung bài * Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc : - Hs quan sát - GV vẽ hình chữ nhật lên bảng - Vẽ hình vào M A B O D C + Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ? + Hình chữ nhật là là hình nào ? Nêu các góc vuông hình chữ nhật ABCD N - Hình chữ nhật ABCD + Hai chiều dài nhau, hai chiều rộng và có góc vuông (hình chữ nhật ABCD có góc vuông A, B, C, D ) (169) - GV : Vừa kẻ vừa nêu : Kéo dài CD thành đường thẳng DM ; BC thành đường thẳng BN Khi đó ta hai đường thẳng DM và BN vuông góc với điểm C + Hãy cho biết các góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì ? + Các góc này có chung đỉnh nào ? - 1H lên kiểm tra các góc ê ke - GV dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM ; ON kéo dài hai cạnh góc vuông để hai đường thẳng OM và ON vuông góc với ( SGK ) - Y/c Hs lên kiểm tra góc ê ke và nêu nhận xét + Ta thường dùng gì để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc Luyện tập * Bài ( 50) - Y/c Hs dùng ê ke để kiểm tra hình SGK và nêu kết + Là góc vuông - Có chung đỉnh C - Học sinh lên bảng làm - Hai đường thẳng ON và OM vuông góc với tạo thành góc vuông có chung đỉnh O - Dùng ê ke - Hs đọc yêu cầu a) Hai đường thẳng IK và IH v/ góc với b) Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với - Học sinh đọc yêu cầu - Hs vẽ hình chữ nhật ABCD vào và làm * Bài ( 50) bài - GV vẽ hình lên bảng + BC và CD là cặp cạnh vuông góc với A B + CD và AD là cặp cạnh vuông góc với + AD và AB là cặp cạnh vvuông góc với C D - Y/c Hs nêu các cạnh vuông góc với nhau còn lại - Nhận xét, cho điểm hs - HSđọc YCcủa bài, tự làm vào * Bài : * Góc đỉnh N và P là góc vuông - Y/c HS êu miệng, GV ghi bảng - AE và ED là cặp đoạn thẳng vuông góc với B - CD và DE là cặp đoạn thẳng vuông góc với A C (170) E D - Nhận xét chữa bài IV Củng cố - dặn dò : ( 3’) + Hôm học bài gì? + Về làm bài tâp bài tập và chuẩn bị bài sau " Hai đường thẳng song song" + Nhận xét học ==================================================== Tiết : CHÍNH TẢ ( Nghe- viết) Thợ rèn A - Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả , trìn bày đúng các khổ thơ và dòng thơ chữ - Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a / b B)Đồ dùng dạy học -Thầy: SGK+ giáo án-1 vài tờ phiếu khổ to -Trò: SGK+ C )Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức : (1’) II – KTBC : (4’) - 2em lên bảng viết -H viết vào nháp-G đọc - GV NX III - Bài : (32’) Giới thiệu bài: trực tiếp Nội dung bài Hướng dẫn H nghe- viết -Đọc toàn bài thơ -Nhắc H chú ý từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày -GV đọc câu -GV đọc lại toàn bài -Chấm-chữa bài -Nhận xét chung Hướng dẫn H làm bài tập - Bài 2: Điền vào chỗ trống chọn bài tập 2b uôn hay uông Hoạt động học điện thoại, yên ổn, khiêng vác -H theo dõi SGK -Đọc thầm bài thơ - Nghe -H viết vào -Soát lại bài - em nộp bài chấm -H đọc y/c bài, suy nghĩ làm bài -4 nhóm lên bảng thi tiếp sức -Đại diện nhóm đọc kết (171) -lớp sửa bài theo lời giải đúng -uống nước, nhớ nguồn -Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương -Đố lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá, uấn câu cho vừa -Người nói tiếng Chuông kêu khẽ đánh bên thành kêu -G nhận xét-kết luận nhóm thắng - Nghe và sửa lỗi IV ) Củng cố- dặn dò : (3’) -Khen ngợi HS viết bài sạch, ít mắc lỗi, trình đẹp -y/c H nhà HLT câu trên - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Tiết : KĨ THUẬT KHÂU ĐỘT THƯA ( Tiết 1) A - Mục tiêu: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa - Khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm * Với HS khéo tay : Khâu đựơc các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm B - Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu khâu đột thưa, tranh quy trinh mũi khâu đột thưa - HS: Vải, kim , C - Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức: ( 1’) II – KTBC : (4’) -Nêu lại bước khâu đột thưa? -H nêu -Gọi H nêu phần ghi nhớ -Cách khâu đột thưa gồm bước +Bước 1: vạch dấu đường khâu +Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu III - Bài mới: ( 28’ ) Giới thiệu: ghi đầu bài Nội dung bài a,Hoạt động 1: thực hành khâu đột thưa -Khâu từ phải sang trái, khâu theo quy tắc -Y/c H nêu lại các bước khâu? (172) -Khi khâu đột thưa ta cần chú ý “lùi tiến 3” không rút quá chặt hay quá điều gì? lỏng, xuống kim kết thúc đường khâu -H thực hành khâu b,Hoạt động 2: đánh giá kết -Tổ chức cho H trưng bày sản -Trưng bày sản phẩm phẩm -đường vạch dấu thẳng, cách cạnh dài -Nêu các tiêu chí đánh gia sản mảnh vải phẩm -Khâu các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu -Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm -Các mũi khâu mặt phải tương đối và cách - Nhận xét đánh giá kết học -Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian tập H Tuyên dương H -Tự đáng giá sản phẩm theo các tiêu chí trên làm việc tích cực có sản phẩm đẹp IV - Củng cố dặn dò: ( 2’) -Nhận xét tiết học -CB bài sau: Kim , chỉ, vải… Soạn ngày 19 / 10 / 2009 Ngày dạy: Thứ / 20 / 10 / 2009 Tiết 1: Thể dục Động tác vươn thở , tay và chân Trß ch¬i : Nhanh lªn b¹n ¬i I Môc tiªu: - Thực động tác vơn thở ,tay và chân Bớc đầu biết cách thực động t¸c toµn th©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung - Bíêt cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi II- §Þa ®iÓm –Ph¬ng tiÖn - S©n thÓ dôc - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định III Néi dung – Ph¬ng ph¸p lªn líp : Néi dung §Þnh lîng Ph¬ng ph¸p tæ chøc Më ®Çu phót nhËn líp * phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu 2phót ******** bµi häc ******** khởi động: phót đội hình nhận lớp - häc sinh ch¹y nhÑ nhµng tõ 2x8 nhÞp hµng däc thµnh vßng trßn , thực các động tác xoay khíp cæ tay , cæ ch©n , h«ng , vai , gèi , … đội hình khởi động c¶ líp khëi động dới điều khiển - thùc hiÖn bµi thÓ dôc ph¸t cña c¸n sù (173) triÓn chung C¬ b¶n bµi thÓ dôc - Ôn động tác vơn thở: 18-20 phót phót - Ôn động tác tay - học động tác chân: + TTCB đứng nghiêm,N1 ch©n tr¸i n©ng ngang h«ng cẳng chân vuông góc đùi đồng thêi hai tay chÊm vai,N2 hai tay giang ngang h¹ ch©n tr¸i xuèng phÝa sau,N3 ch©n tr¸i đá trớc ngang hông đồng thơì hai tay ®a tríc ngang ngùc,N4 vÒ TTCB trò chơi vân động 4-6 phót - ch¬i trß ch¬i nÐm bãng tróng đích cñng cè: §H§N 2-3 phót 5-7 phót kÕt thóc - TËp chung líp th¶ láng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Híng dÉn häc sinh tËp luyÖn ë nhµ GV nhËn xÐt söa sai cho h\s Cho c¸c tæ thi ®ua biÓu diÔn * ******** ******** ******** GV nªu tªn trß ch¬i híng dÉn c¸ch ch¬i h\s thùc hiÖn gv vµ hs hÖ thèng l¹i kiÕn thøc * ********* ********* =============================================== Tiết 2: TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A- Mục tiêu: - Có biểu tượng hai đường thẳng song song - Nhận biết đợc hai đờng thẳng song song B- Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK + thước thẳng và êke - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức : (1’) Hát, KT sĩ số Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ : (4’) - Kiểm tra bài tập HS làm nhà - HS ghi đầu bài vào III Dạy học bài : (32’) (174) Giới thiệu – ghi đầu bài Nội dung bài a Giới thiệu hai đường thẳng song song : - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, kéo dài AB và CD hai phía và nói : Hai đường thảng AB và DC là hai đường thẳng song song với * Tương tự, kéo dài cạnh AD và BC hai phía ta có AD và BC là hai đường thẳng song song với - GV nêu : Hai đường thẳng song song thì không cắt + Tìm ví dụ thực tế có hai đường thẳng song song 3)Luyện tập : * Bài : ( 51) - GV vẽ hình chữ nhật ABCD ; hình vuông MNPQ - Yêu cầu HS làm bài A B M N C D Q * Bài :- GV vẽ hình A B G E P C D * Bài : A B D C - HS vẽ dường thẳng song song cách kẻ đường thẳng CD , đường thẳng AB A B C D - cạnh đối diện bảng, cửa - HS đọc đề bài - HS vẽ hình chữ nhật ABCD và hình vuông MNPQ - HS lên bảng, lớp làm vào * Hình chữ nhật ABCD có AB // CD và AD//NP * Hình vuông MNPQ có MN//QP và MQ//NP - Đổi tráo để kiểm tra - HS đọc đề bài, vẽ hình, làm bài vào - HS lên bảng làm bài + BE sông song với cạnh AG và song song với cạnh CD - Nhận xét bài làm bạn - HS đọc đề bài * Hình : a) MN // PQ DI // GH IV- Củng cố - dặn dò : (2’) + Nhận xét học + Về làm bài tâp bài tập ======================================================== Tiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU (175) MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ A- Mục tiêu: - BiÕt thªm mét sè tõ ng÷ vÒ chñ ®iÓm : Trên đôi cánh ước mơ - Bước đầu tìm đợc số cùng nghĩa với từ ớc mơ bắt đầu tiếng ớc , tiếng mơ (BT1, BT2), ghép đợc tờ ngữ sau từ ớc mơ và nhận biết dợc đánh giá từ ngữ đó (BT3), nêu đợc ví dụ minh hoạ về loại ớc mơ(BT4) - Hiểu đợc ý nghĩa thành ngữ thuộc chủ điểm ( BT5a,c) B - Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Giấy khổ to và bút dạ, phô tô vài trang từ điển - Học sinh: Sách vở, vài trang từ điển phô tô C - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động thầy I- ổn định tổ chức : (1’) II - Kiểm tra bài cũ : (4’) - Gọi em trả lời câu hỏi: - Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? - Gọi em tìm ví dụ dấu ngoặc kép? - GV nxét và ghi điểm cho hs II - Dạy bài mới: ( 32’) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng Nội dung bài HD làm bài tập: * Bài tập 1: Y/c hs đọc đề bài - Y/c lớp đọc thầm lại bài “Trung thu độc lập”, ghi vào nháp từ cùng nghĩa với từ: Ước mơ Goi hs trả lời: + Mong ước có nghĩa là gì? + Đặt câu với từ: mong ước + “Mơ tưởng” nghĩa là gì? * Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c - GV phát phiếu và bút cho hs - Y/c các nhóm tìm từ từ Hoạt động trò - Hs trả lời - Hs lên bảng làm bài - Hs ghi đầu bài vào - Hs đọc to, lớp theo dõi - Cả lớp đọc thầm và tìm từ: Các từ: mơ tưởng, mong ước - Mong ước nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai + Em mong ước mình có đồ chơi đẹp dịp trung thu + “Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình mốn đạt tương lai - hs đọc thành tiếng - Nhận đồ dùng học tập và thực y/c (176) điển và ghi vào phiếu - Nhóm nào làm xong trước lên dán phiếu, trình bày - GV kết luận từ đúng GV giải thích nghĩa số từ: Ước hẹn: hẹn với Ước đoán: đoán trước điều gì đó Ước nguyện: mong muốn thiết tha Ước lệ: quy ước biểu diễn nghệ thuật Mơ màng: Thấy phảng phất, không rõ ràng, trạng thái mơ ngủ hay tựa mơ - Dán phiếu, trình bày + Đánh giá cao - hs đọc, lớp theo dõi - HS thảo luận theo nhóm, ghi ý kiến vào nháp - Hs nêu ý kiến nhóm mình - Hs chữa vào bài tập Bắt đầu tiếng ước ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng Bắt đầu tiếng mơ mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng - hs đọc to, lớp theo dõi - Thảo luận cặp đôi và trao đổi ghép từ - Đại diện nhóm lên trình bày - Hs chữa bài vào VBT * Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c và nội + ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, dung ước mơ chính đáng - Y/c hs thảo luận cặp đôi để ghép + ước mơ nho nhỏ từ ngữ thích hợp + ước mơ viển vông, ước mơ kỳ quặc, ước mơ - Gọi hs trình bày, GV kết luận lời dại dột giải đúng + Đánh giá không cao + Đánh giá thấp - Đó là ước mơ vươn lên làm việc Bài tập 4: Gọi hs đọc y/c bài có ích cho người như: ước mơ học giỏi, trở - Y/c hs thảo luận nhóm và tìm ví thành bác sỹ, kỹ sư, phi công dụ minh hoạ - Đó là ước mơ giản dị, thiết thực, có thể - Gọi hs phát biểu ý kiến thực không cần nỗ lực lớn: ước mơ GV nxét và chốt lại truyện đọc, có đồ chơi, có xe đạp + Ước mơ được: đánh giá cao là - Đó là ước mơ phi lý, không thể thực gì? được; là ước mơ ích kỷ, có lợi cho thân có hại cho người khác: ước không phải học bài, ước có nhiều tiền + Ước mơ được: đánh giá không cao? - Hs đọc y/c và trao đổi trình bày hiểu các thành ngữ (177) + Ước mơ được: đánh giá thấp ? Lắng nghe * Bài tập 5: Gọi hs đọc y/c bài GV bổ sung để nghĩa đúng + Cầu ước thấy: đạt - Hs học thuộc các thành ngữ đo và tập đặt câu điều mình mơ ước + Ước vậy: cùng nghĩa với ý trên Lắng nghe + Ước trái mùa: muốn điều trái lẽ thường Ghi nhớ + Đứng núi này trông núi nọ: không lòng với cái có, lại có mơ tưởng tới cái khác chưa phải mình - GV y/c hs học thuộc các thành ngữ và đặt câu với thành ngữ đã nêu IV - Củng cố - dặn dò: ( 3’) - Củng cố lại bài - Dặn hs ghi nhớ học thuộc bài, các chủ điểm ước mơ - Ôn tập, chuẩn bị bài sau - Nhận xét học ================================================== Tiết 5: KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC A - Mục tiêu: - Nêu đợc số việc nờn và khụng nờn làm để phũng trỏnh tai nạn đuối nước + Không chơi đùa gần hồ , ao , sông, suối , giếng chum, vại , bể nước phải có nắp đậy + Chấp hành các quy định an toàn tham gia giao thông đường thuỷ + Tập bơi có người lớn và phương tiện cứu hộ - Thực các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước B - Đồ dùng dạy học: (178) - Hình trang 36 - 37 SGK C - Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy I – Ổn định tổ chức: (1’) II – Kiểm tra bài cũ: ( 4’) Khi bị bệnh cần ăn uống nào? III – Bài mới: ( 28’) Giới thiệu bài – Viết đầu bài - Khi chơi gần ao hồ thường dễ xảy tai nạn đuối nước Vậy làm nào để không bị mắc tai nạn đuối nước?Đó là nội dung bài học hôm chúng ta cùg tìm hiểu Nội dung bài a Hoạt động 1: * Mục tiêu: Kể tên số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đối nước - HS quan sát hình 1,2 - Các hình 1,2 3,vẽ gì? -Làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước sống hàng ngày * GV kết luận: b Hoạt động 2: * Mục tiêu: Nêu số nguyên tắc tập bơi, bơi - Nên tập bơi bơi đâu? - cần phải làm gì bơi bể bơi? - GV giảng: Không xuống nước mồ hôi.-Trước xuống nước phải tập vận động bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút Đi bơi bể bơi phải tuân theo nội quy bể bơi: vệ sinh chung, - Tắm trước bơi và sau bơi để giữ Hoạt động trò - Lớp hát đầu - Cần ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng , không ăn các thứcc ăn đặc , mà nên ăn cháo xúp, sữa, nước ép - Nhắc lại đầu bài Các biện pháp phòng, tránh tai nạn đuối nước - Thảo luận nhóm đôi: - Đại diện các nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Không chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối Giếng nước phải xây thành cao có nắp đậy, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy Chấp hành tốt các quy địng an toàn tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ Tuyệt đối không lội qua suối có mưa lũ, giông bão Một số nguyên tắc tập bơi, bơi - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm lên trình bày - Chỉ tập bơi nơi có người lớn bể bơi - Tắm trước bơi và sau bơi -Trước xuống nước phải tập vận động -Tuân thủ quy định bể bơi: - HS đọc (179) vệ sinh cá nhân Không bơi vừa ăn no đói quá * Kết luận: ( Ý mục “Bạn cần biết”) c Hoạt động 3: * Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thức - Nhóm 1: TH 1: Hùng và Nam vừa chơi đá bóng Nam rủ Hùng hồ gần nhà để tắm Nếu là Hùng bạn ứng xử thể nào? - Nhóm 2: TH : Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và cúi xuống bể để lấy Nếu là bạn Lan , em làm gì? - Nhóm 3: TH 3: Trên đường học trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết Mỵ và các bạn Mỵ nên làm gì ? Thảo luận: Lớp chia thành nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Không xuống nước bơi lội mồ hôi - Em bảo em đừng cúi xuống bể dễ ngã và nguy hiểm sau đó em lấy giúp - Không lội qua suối trời mưa lũ , dâng bão chờ nước rút hết mưa , bão - Nhân xét chung các cách ứng xử các nhóm IV - Củng cố - Dặn dò: ( 3’) - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài sau ==================================================== Tiết : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA A- Mục tiêu -Chọn câu chuyện ước mơ mình bạn bè, người thân - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý -Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện B- Đồ dùng dạy học -Giấy khổ to viết: +Ba hướng XD cốt truyện +Dàn ý bài K/C C- Các hoạt động dạy học (180) Hoạt động dạy I-Ổn định tổ chức: (1’) II-KTBC: (4’) -Y/C HS kể câu chuyện -Nhận xét Hoạt động học -2 HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc ước mơ đẹp III- Bài mới: (32’) 1,Giới thiệu bài Nội dung bài HD H kể chuyện a,Tìm hiểu đề bài -G gạch chân: ước mơ đẹp em, bạn bè, người thân -Y/c bài ước mơ là gì? -Nhân vật chính chuyện là ai? -Gọi H đọc gợi ý -G treo bảng phụ -Em xây dựng cốt truyện mình theo hướng nào? hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe? b,Kể nhóm -Lưu ý:mở đầu câu chuyện ngôi thứ ,dùng đại từ em tôi c,Kể trước lớp -Tổ chức cho H thi kể -G ghi tên HS, tên trưyện -G nhận xét, cho điểm IV- Củng cố dặn dò : (3’) -Nhận xét tiết học -Viết câu chuyện mà các bạn kể em cho là hay -CB bài sau: Bàn chân kì diệu -1 H nêu chuyện đã chuẩn bị -H đọc đề bài -Đề bài y/c đây là ước mơ phải có thật -Nhân vật chính truyện là em bạn bè, người thân -3 H đọc gợi ý -1 H đọc nội dung trên bảng phụ -H tự nêu -4 H nhóm kể cho nghe.Cùng trao đổi nội dung ý nghĩa -H kể -H lớp hỏi và y/c bạn trả lời câu hỏi -Nhận xét bạn kể chuyện =================================================== Ngày soạn: 22 / 10 / 2009 Ngày dạy: Thứ / 21 / 10 / 2009 Tiết 1: TẬP ĐỌC ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT A- Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin , khẩn cầu Miđát , lời phán bảo oai vệ thần Đi - ô - ni - dốt (181) - Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người ( trả lời các câu hỏi SGK ) B- Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I - Ổn định tổ chức : (1’) Cho hát , nhắc nhở HS HS chuẩn bị sách môn học II- Kiểm tra bài cũ : (4’) Gọi HS đọc bài : “ Thưa chuyện HS thực yêu cầu với mẹ” + trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm cho HS III- Dạy bài mới: (32’) Giới thiệu bài – Ghi bảng HS ghi đầu bài vào Nội dung bài a Luyện đọc: - GV : bài chia làm đoạn - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết - HS đọc nối tiếp đoạn lần hợp sửa cách phát âm cho HS - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Nêu chú giải -Nêu chú giải SGK - Gọi HS khá đọc bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV HD - đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn -HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Thần Đi - ô - ni - dốt cho Vua - Thần Đi - ô - ni – dốt cho Vua Mi - đát Mi - đát cái gì điều ước + Vua Mi - đát xin thần điều gì? - Vua Mi - đát xin thần làm cho vật ông sờ vào biến thành vàng + Theo em, vì Vua Mi - đát lại - Vì ông là người tham lam ước vậy? + Thoạt đầu điều ước thực - Vua bẻ cành sồi, ngắt cành táo, tốt đẹp sao? chúng biến thành vàng Nhà vua tưởng Sung sướng: ước gì nấy, mình là người sung sướng trên đời không phải làm gì có tiền + Nội dung đoạn nói lên điều gì? Điều ước Vua Mi - đát thực - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + “Khủng khiếp” nghĩa là nào? - Khủng khiếp: Rất hoảng sợ, sợ đến mức độ (182) + Tại Vua Mi - đát phải xin - Vì nhà Vua nhận khủng khiếp điều thần Đi - ô - ni – dốt lấy lại điều ước.Vua không thể ăn uống thứ gì Vì tất ước? thứ ông chạm vào biến thành vàng, mà người không thể ăn vàng dược + Đoạn nói lên điều gì? Vua Mi - đát nhận khủng khiép điều ước - Yêu cầu HS đọc đoạn - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Vua Mi - đát có điều gì - Ông đã phép màu và rửa lòng nhúng tay vào dòng nước trên tham sông Pác – tôn? + Vua Mi - đát đã hiểu điều gì? - Vua Mi - đát hiểu hạnh phúc không thể xây dung ước muốn tham lam + Nội dung đoạn là gì? Vua Mi - đát rút bài học quý + Qua câu chuyện trên em thấy Những điều ước tham lam không mang điều gì ? lại hạnh phúc cho người c.Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp bài - HS đọc, lớp theo dõi cách đọc GV hướng dẫn HS luyện đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay đoạn bài - GV đọc mẫu - HS nghe - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn cảm đọc hay - GV nhận xét chung HS ghi vào – nhắc lại nội dung GV ghi nội dung lên bảng - lòng tham người không thể hạnh phúc… IV - Củng cố– dặn dò: (3’) -Lắng - Câu chuyện giúp em -Nghe hiểu điều gì? - Ghi nhớ + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập kỳ 1” + Nhận xét học ====================================================== Tiết 1: TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A - Mục tiêu: - Vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước - vẽ đường cao hình tam giác (183) B -Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK + thước thẳng và êke - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C - Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức : (1’) Hát, KT sĩ số Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ ; (4’) - Kiểm tra bài tập HS - HS chữa bài vơt bài tập III Dạy học bài : ( 32’) Giới thiệu – ghi đầu bài - HS ghi đầu bài vào Nội dung bài Vẽ đường thẳng vuông góc - Vẽ đường thẳng CD qua điểm E C C và vuông góc với đường thẳng AB cho trước E * Điểm E nằm trên AB E - HD : + Đặt cạnh góc vuông A B A B êke trùng với đường thẳng AB D D + Dịch chuyển cho trùng và tới điểm E, vẽ đường thẳng CD vuông góc với AB qua E * Điểm E nằm ngoài AB (tương tự cách vẽ trên) A Giới thiệu đường cao hình tam giác : - GV vẽ hình tam giác ABC + Vẽ qua A đường thẳng vuông góc với BC - Yêu cầu HS vẽ điểm nằm ngoài B H C đường thẳng - Học sinh vẽ * Đường thẳng đó cắt BC H * Đoạn thẳng AH là đường cao - Học sinh nhắc lại hình tam giác ABC => Độ dài đoạn thẳng AH là chiều cao hình tam giác ABC Luyện tập - HS đọc yêu cầu bài * Bài : ( 52) - HS lên bảng HS vẽ trường hợp - GV vẽ các đoạn thẳng lên bảng C - Yêu cầu HS vẽ xong, giải thích cách vẽ mình a) b) - Nhận xét cách vẽ các bạn (184) C E D E D c) D E * Bài : - HD học sinh yếu làm bài - Nhận xét, chữa bài C - HS đọc yêu cầu bài B A C H B H C C H A A IV Củng cố - dặn dò : (3’) + Nhận xét học + Về làm bài tâp bài tập ================================================== Tiết : Âm nhạc (GV chuyên dạy ) ================================================== Tiết 4: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN A-Mục tiêu: - Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý sách giáo khoa - Bước đầu kể lại câu chuyện theo trình tự không gian B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trích đoạn b) kịch - Bảng phu viết cấu trúc đoạn - Một tờ phiếu ghi ví dụ chuyển lời thoại thành lời kể C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I - Ổn định tổ chức : (1’) - Hát đầu II - Kiểm tra bài cũ: (4’) + Kể lại câu chuyện: vương quốc - học sinh kể Tương Lai theo trình tự không gian và thời gian B (185) + Nêusựkhác giữa2 cách kể? III - Dạy bài mới: (32’) 1- Giới thiệu bài – ghi đầu bài Nội dung bài Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1: GV là người dẫn chuyện; - Giọng Yết Kiêu: khẳng khái, rắn rỏi - Giọng người cha: hiền từ, động viên - Giọng nhà vua: dõng dạc, khoan thai + Cảnh có nhân vật nào? + Cảnh có nhân vật nào ? + Yết Kiêu xin cha điều gì ? + Yêt Kiêu là người nào ? + Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý ? + Những việc hai cảnh kịch diễn theo trình tự nào ? *Bài tập 2: + Câu chuyện Yết Kiêu kể gợi ý SGK là kể theo trình tự nào ? GV giảng: Khi kể chuyện theo trình tự không gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn + Muốn giữ lại lời đối thoại quan trọng ta làm nào? + Theo em nên giữ lại lời đối thoại nào kể chuyện này ? - Học sinh nêu - Nhắc lại đầu bài - HS đọc theo vai + Có nhân vật người cha và Yêt Kiêu + Có nhân vật Yết Kiêu và nhà vua + Yết Kiêu xin cha giết giặc + Yết Kiêu là người có lòng căm thù giặc sâu sắc, chí giết giặc + Cha Yết Kiêu tuổi già, sống cô đơn, bị tàn tật có lòng yêu nước, gạt hoàn cảnh gia đình để động viên đánh giặc + Những việc hai cảnh diễn theo trình tự thời gian * Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta Yết Kiêu xin cha lên đường giết giặc Sau cha đồng ý Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông - HS đọc yêu cầu và nội dung + Câu chuyện kể theo trình tự không gian, Yết Kiêu tới kinh thành, yết kiến vua Trần Nhân Tông Kể trước việc diễn quê Yết Kiêu và cha mình + Đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm, dấu ngoặc kép + Giữ lại các lời đối thoại: - Con giết giặc đây, cha ạ! - Cha ! Nước thì nhà tan… - Để thần dùi thủng chiến thuyền giặc vì thần có thể lặn hàng nước + Hãy chuyển mẫu văn kịch sang - Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông thần tự học lấy lời kể chuyện (186) Ví dụ : Câu Yết Kiêu nói với cha: - Con giết giặc đây, cha ạ! * Thấy giặc Nguyên hống hách, đem quân sang cướp nước ta Yết Kiêu căm giận và chàng định xin cha giết giặc * Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta Căm thù giặc Yết Kiêu định nói với cha: “ Con giết giặc đây, cha !” - Thảo luận nhóm làm trên phiếu - HS thi kể trước lớp ( HS kể đoạn ) - Tổ chức cho học sinh phát triển câu - HS kể toàn truyện chuyện - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp IV - Củng cố- dặn dò : (3’) - Nhận xét tiết học - Về viết lại câu chuyện đãđược chuyển thể - Chuẩn bị bài sau + Viết lại câu chuyện vào ======================================================= Tiết 5: LỊCH SỬ ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN A )Mục tiêu; Học xong bài này H biết -Sau Ngô Quyền mất,đất nước rơi vào cảnh loạn lạc kinh tế bị kìm hãm chiến tranh liên miên -Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống đất nước lập nên nhà Đinh B ) Đồ dùng dạy học -Hình SGK-phiếu học tập C )Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức : (1’) II - KTBC : (4’) - Nêu bài học III - Bài : (28’) Giới thiệu bài Nội dung bài a Tình hình xã hội VN sau Ngô Quyền -Hoạt động 1: -Sau Ngô Quyền tình hình Hoạt động học - em -Triều đình lục đục tranh ngai vàng đất nước bị chia cắt thành 12 vùng dân chúng đổ máu vô ích,ruộng đồng bị tàn phá quân thù là (187) nước ta nào ? -Chuyển ý b.ĐinhBộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân *Hoạt động 2: làm việc lớp -Em biết gì Đinh Bộ Lĩnh ? le ngoài bờ cõi -H đọc bài SGK: từ đến hết -Đinh Bộ Lĩnh sinh và lớn lên Hoa Lư Gia Viễn Ninh Bình.Truyện cờ lau tập trận đã nói lên ông đã có chí từ nhỏ -Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? -Lớn lên gặp buổi loạn lạc.Đinh Bộ Lĩnh đã XD lực lượng đem quân dẹp loạn 12 sứ quân năm 938,ông đã thống giang sơn -Sau thống đất nước Đinh -Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ? Tiên Hoàng đóng đô Hoa Lư đặt tên nước -G giải thích các từ là Đại Cồ Việt niên hiệu là Thái Bình -Hoàng :là hoàng đế ngầm nói vua nước ta ngang hàng với hoàng đế Trung Hoa -Đại Cồ Việt : nước Việt lớn -Thái Bình : yên ổn không có loạn lạc và chiến tranh -G chốt và ghi bảng -Các nhóm thảo luận theo nội dung y/c c.Tình hình nước ta sau thống các mặt Trước Sau thống thống nhất *,Hoạt động 3: thảo luận nhóm chia -ĐN qui -Y/C H lập bảng so sánh tình hình -Đất nước -Bị cắt thành mối nước ta trước và sau thống 12 vùng -Được tổ chức -Triều -Lục đục lại qui củ đình -Đồng ruộng trở -Làngmạc lại xanh tươi -Đời sống ruộng ngược xuôi buôn nhân đồng bị bán,kháp nơi dân tàn phá chùa tháp dân nghèo XD khổ đổ - G nhận xét chốt lại ghi bảng máu vô ích * Tiểu kết lại toàn bài -Đại diện các nhóm báo cáo - Rút bài học -Các nhóm khác nhận xét bổ sung IV - Củng cố - dặn dò : (3’) -Học sinh đọc bài học -Củng cố lại nội dung bài -Về nhà học bài –chuẩn bị bài sau (188) - Nhận xét học ================================================= Ngày soạn : 21 / 10 /2009 Ngày dạy : Thứ / 22 / 10 / 2009 Tiết 1: TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A- Mục tiêu: -Biết vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke) B- Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK + thước thẳng và êke - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C - Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Ổn định tổ chức : (1’) Hát, KT sĩ số Hát tập thể II- Kiểm tra bài cũ : (4’) - Kiểm tra bài tập HS - HS chữa bài bài tập III Dạy học bài : ( 32’) 1) Giới thiệu – ghi đầu bài - HS ghi đầu bài vào Nội dung bài a Hướng dẫn vẽ đường thẳng // - Vẽ đường thẳng qua điêm và // với đường thẳng cho trước - GV vừa vẽ vừa nêu : Vẽ đường thẳng AB và lấy điểm E nằm - HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào ngoài AB - Yêu cầu HS vẽ MN qua E và - HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vuông góc với AB - Yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua E - Hai đường thẳng này // với và vuông góc với MN M - GV nêu : Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD, em có nhận xét gì đường C E D thẳng CD và đường thẳng AB ? * Kết luận : Vậy chúng ta đã vẽ đường thẳng qua điểm E và // với A N B đường thẳng AB cho trước - GV nêu lại cách vẽ SGK 3.Luyện tập * Bài : ( 53) - GV vẽ đường thẳng CD và lấy - Vẽ đường thẳng AB qua điểm M và // điểm M nằm ngoài CD với đường thẳng CD + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? (189) - Vẽ đường thẳng qua M và vuông góc với + Để vẽ đường thẳng AB qua CD M và // với CD trước tiên chúng ta vẽ + HS vẽ và đặt tên cho đường thẳng vừa vẽ gì ? là MN - Vẽ đường thẳng qua M và vuông góc với + Tiếp tục ta vẽ gì ? MN - Đường thẳng vừa vẽ // với đường thẳng + Đường thẳng vừa vẽ nào CD với đường thẳng CD ? => Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ * Bài : - HS đọc đề bài và tự vẽ hình - Yêu cầu HS nêu cách vẽ đường - Vẽ đường thẳng qua B vuông góc với thẳng qua B và // với AD AB và// với AD + Góc đỉnh E tứ giác BEDA có là - Là góc vuông góc vuông hay không ? + Hình tứ giác BEDA là hình gì ? Vì - Là hình chữ nhật vì góc đỉnh là góc ? vuông + Hãy kể tên các cặp cạnh // với - AB // CD ; BE // AD có hình vẽ ? + Hãy kể tên các cặp cạnh vuông góc - BA AD ; AD DC ; với hình vẽ ? DC EB EB BH IV Củng cố - dặn dò : ( 3’) + Về làm bài tâp bài tập + Chuẩn bị bài sau + Nhận xét học ==================================================== Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỘNG TỪ A- Mục tiêu: - Hiểu nào là động từ ( hoạt động, trạng thái vật : người,sự vật , tượng ) - Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ (BT mụcIII) B - Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn bài tập phần nxét, giấy khổ to và bút dạ, trung minh hoạ trang 94 - sgk - Học sinh: Sách môn học C - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò (190) I - Ổn định tổ chức: (1’) Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh Cả lớp hát, lấy sách môn II - Kiểm tra bài cũ: (4’) - Kiểm tra bài tập hs - Hs đọc thuộc lòng và nêu các tình - Gọi hs đọc thuộc lòng các câu tục sử dụng ngữ và tình sử dụng - GV nxét và ghi điểm cho hs III - Dạy bài mới: (32’) Giới thiệu bài: Trực tiếp Nội dung bài - Hs ghi đầu bài vào GV ghi đầu bài lên bảng a Phần nhận xét: - Gọi hs đọc phần nxét - hs đọc nối tiếp bài tập - Y/c hs thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm, ghi ý kiến vào nháp - Gọi hs nêu ý kiến nhóm các - Phát biểu, nxét, bổ sung nhóm khác nxét bổ sung - Hs chữa bài (nếu sai) - GV nxét, kết luận lời giải đúng + Các từ hoạt động: - Của anh chiến sỹ: nhìn, nghĩ - Của các em thiếu nhi: thấy + Các từ trạng thái các vật: - Của dòng thác: đổ (hoặc đổ xuống) - Của lá cờ: bay - Các từ nêu trên hoạt động, trạng thái người, vật Đó là động từ - Động từ là hoạt động, trạng thái Vậy động từ là gì? vật b Phần ghi nhớ: - Y/c 3, hs đọc ghi nhớ - Hs đọc ghi nhớ, vài hs lấy ví dụ động từ: ăn cơm, may quần áo, chơi, yên lặng Luyện tập: * Bài tập 1: - hs đọc bài, lớp theo dõi Gọi HS đọc y/c bài - Nhận đồ dùng học tập và thảo luận theo - Phát giấy và bút cho nhóm nhóm thảo luận và tìm từ - Dán phiếu, trình bày và nxét Nhóm nào xong trước lên dán phiếu + Hoạt động nhà: đánh răng, rửa mặt, và trình bày đánh cốc chén, trông em, quét nhà, tưới, tập - GV NX, kết luận bài làm đúng nhất, thể dục, nhặt rau, đun nước tìm nhiều từ + Hoạt động trường: học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách, trực nhật lớp - hs đọc y/c bài * Bài tập 2: - Thảo luận cặp đôi, ghi vào nháp - Gọi HS đọc nối tiếp y/c a và b - HS trình bày, nxét, bổ sung chữa bài vào bài tập bài tập (191) - Y/c HS thảo luận cặp đôi - Gọi HS NX, trình bày GV NX, kết luận lời giải đúng a) Đến - yết - cho - nhận - xin, làm - dùi có thể - lặn b) Mỉm cười - ưng thuận - thử - bẻ - biến thành - ngắt - thành - tưởng - có - HS đọc y/c bài tập * Bài tập 3: (Tổ chức trò chơi, xem - Bạn xem làm động tác cúi gập người kịch câm) xuống Bạn nữ đoán hoạt động cúi - Tìm hiểu y/c bài tập và nguyên - Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay mắt tắc chơi nhắm lại Bạn Nam đoán đó là hoạt động - Treo tranh minh hoạ và gọi hs lên ngủ bảng tranh và mô tả trò chơi - Các nhóm tự biểu diễn các hoạt động các cử chỉ, động tác Hs biểu diễn các động tác - Tổ chức cho hs thi biểu diễn kịch câm - Cho HS hoạt động nhóm - GV gợi ý, HD cho nhóm + Các động tác học tập: đọc sách viết bài, kẻ vở, cất + Động tác vệ sinh thân môi trường: đánh răng, rửa mặt, giầy, chải tóc, quýet lớp, kê bàn ghế + Động tác vui chơi giải thích: nhảy - Lắng nghe dây bắn bi, đá bóng - GV NX, kết luận nhóm thắng IV -Củng cố - dặn dò: (3’) - HS đọc ghi nhớ .- Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Nhắc HS nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ===================================================== Tiết 3: KHOA HỌC ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE A - Mục tiêu: * ôn tập các kiến thức - trao đổi chất thể người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng - Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá - Dinh dưỡng hợp lí - Phòng tránh đuối nước (192) B - Đồ dùng dạy học: - Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp - Hoàn thành phiếu bài tập đã phát C - Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chức: (1’) II – Kiểm tra bài cũ: ( 4’) + Nêu tiêu chuẩn bữa ăn cân đối Kiểm tra việc hoàn thành phiếu học tập học sinh III – Bài mới: (28’) – Hoạt động khởi động: - Nhận xét chung hiểu biết học sinh chế độ ăn uống – Hoạt động 1: - Tổ chức cho học sinh thảo luận: * Nhóm (tổ 1): + Cơ quan nào có và trò chủ đạo quá trình trao đổi chât ? + Hơn hẳn sinh vật khác, người cần gì để sống? * Nhóm (tổ 2): + Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu? + Tại chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? * Nhóm (tổ 3): + Tại chúng ta phải diệt ruồi + Để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì? Hoạt động trò - Lớp hát đầu - Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, ăn với nhóm thức ăn có tỉ lệ hợp lý các chất dinh dưỡng là bữa ăn cân đối - Học sinh đổi phiếu học tập cho để đánh gia bạn đã có bữa ăn cân đối chưa? - Nhận xét bạn Thảo luận chủ đề: Con người và sức khoẻ * Quá trình trao đổi chất người - Trình bày quá trình sống người phải lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì? * Các chất dinh dưỡng cần cho thể người - Giới thiệu nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò chúng thể người * Các bệnh thông thường - Giới thiệu các bệnh ăn thừa thiếu chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá Dấu hiệu để nhận bệnh và cách phòng tránh, cách chăn sóc người thân bị bệnh * Nhóm (tổ 4): * Phòng tránh tai nạn sông nước + Đối tượng nào hay bị tai nạn - Giới thiệu việc nên làm và không nên sông nước? làm để phòng tránh tai nạn sông nước + Trước và sau bơi tập bơi cần chú ý điều gì? * Nhận xét, bổ sung phần IV – Củng cố – Dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài sau (193) ======================================================= Tiết 4: ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ A- Mục tiêu: - Nêu ví dụ tiết kiệm thời - Biết lợi ích tiết kiệm thời - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt , ngày cách hợp lí * HS khá giỏi : + Biết vì cần phải tiết kiệm thời + Sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt , ngàymột cách hợp lí B - Đồ dùng học tập - Một số mẩu chuyện tiết kiệm hay chưa tiết kiệm thời - Mỗi H có thẻ: xanh, đỏ, trắng C - Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I -Ổn định tổ chức : (1’) II – KTBC : (4’) -Tiết kiệm tiền có tác dụng gì? - Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền -Nhận xét dùng vào việc khác có ích III - Bài : (28’) Giới thiệu- ghi đầu bài - Thời đối người quý, thời _ HS nghe trôi nhanh, không biết sử dụng nó vào việc có ích thì để trôi lãng phí Vì vậy, phải biết "tiết kiệm thời giờ" các em hãy nghe câu truyện" Một phút" hiểu rõ phút - HS nghe quý NTN? Nội dung bài a,Hoạt động 1: Kể chuyện: “Một phút” *Mục tiêu: Nắm dược nội dung và ý nghĩa câu truyện -GV kể chuyện: Một phút (có tranh minh hoạ) -Tìm hiểu ND câu chuyện +Mi-chi-a có thói quen xử dụng thời -Mi-chi-a thường chậm trễ người ntn? -Mi-chi-a thua thi trượt tuyết sau -Chuyện gì đã xảy với Mi-chi-a bạn Vich-to phút thi trượt tuyết? -Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu -Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu phút có thể làm nên chuyện quan điều gì? trọng -Em phải biết quí trọng và tiết kiệm thời (194) *Em rút bài học gì rừ câu chuyện Mi-chi-a! -Y/C đóng phân vai kể lại câu truyện Mi - chi - a - Từ câu truyện Mi chi a,ta rút bài học gì? *KL: Cần phải biết quý trọng và tiết kiệm thời dù là phút b,Hoạt động 2: Xử lí tình BT2(SGk) *Mục tiêu: qua các TH H biết tác dụng thời gìơ và từ đó biết tiết kiệm thời a-Chuyện gì xảy nếu: +HS đến phòng thi muộn +Hành khách đến muộn tàu chạy, máy bay cất cánh? +Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu muộn? b-Nếu biết tiết kiệm thời thì việc đáng tiếc có xảy không? c-Tiết kiệm thời có tác dụng gì? -Tìm câu thành ngữ tục ngữ Nói quý giá t/g -Tại t/g lại quý giá? *Thời quý và nó trôi biết tiết kiệm thời Tiết kiệm thời chúng ta làm nhiều việc có ích và ngược lại c,Hoạt dộng 3: Bày tỏ thái độ (BT3) *Mục tiêu: H biết bày tỏ ý kiến trước TH tiết kiệm t/g -Thế nào là tiết kiệm thời *Tiểu kết rút ghi nhớ: ( SGK) IV- Củng cố dặn dò : (3’) - Vì ta lại phải tiết kiệm thời giờ? -Thảo luận đóng phân vai: Mi-chi-a, mẹ Mi-chi-a, bố Mi-chi-a - Phải biết quý trọng và tiết kiệm thời -H nhắc lại -H đọc y/c bài và các TH -Thảo luận nhóm 4: Mỗi nhóm câu -H đó không vào phòng thi -Người khách đó bị lỡ tàu, t/g và công việc -Có thể nguy hiểm đến tính mạng người bệnh -Nếu biết tiết kiệm thời thì HS, hành khách đến sớm chuyện đáng tiếc không xảy -Tiết kiệm thời gian giúp ta có thể làm nhiều việc có ích -Thời là vàng là ngọc -Vì thời gian trôi không trở lại không quay Thời gian thấm thoi đưa, nó đi có chờ đợi -Làm việc lớp -Dùng thẻ để bày tỏ thái độ trước ý kiến GV đưa +ý kiến d là đúng +ý kiến a,b,c là sai -Tiết kiệm thời gian là nào làm việc nấy, làm việc nào xong việc nấy, là xếp công việc hợp lý, không phải làm liên tục, không làm gì, hay tranh thủ làm nhiều công việc lúc -HS đọc ghi nhớ - Thời là đáng quý , thời trôi nhanhvà không quay trở lại.tiết kiệm thời giúp ta có thể làm (195) nhiều việc có ích - Ta không thể làm việc có ích , - Nếu không tiết kiệm thời thì điều không thể lấy lại thời gian gì xảy ra? -Chuẩn bị bài sau ( tiết 2) - Nhận xét tiết học =================================================== Tiết 5: ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN ( Tiếp theo) A - Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm hoạt động sản xuất chủ yếu người dân TN: + Sử dụng sức nước sản xuất điện + Khai thác gỗ và khoáng sản - Nêu vai trò rừng đời sống và sản xuất : cung cấp gỗ , lâm sản , nhiều thú quý , - Biết cần thiết phải bảo vệ rừng - Mô tả sơ lược : rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm , nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng …), rừng khộp( rừng rụng lá mùa khô) - Chỉ trên đồ ( lược đồ ) và kể tên sông bắt nguồn từ Tây Nguyên : Sông Xê Xan , sông Xrê pôks , sông Đồng Nai * HS khá giỏi : + Quan sát hình và kể các công việc cần phải làm quy rình sản xuất các sản phẩm đồ gỗ + Giải thích nguyên nhân khiến rừng Tây Nguyên bị tàn phá B - Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lý TNVN - Tranh,ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng TN C -Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I - Ổn định tổ chức : (1’) II – KTBC: (4’) -Tại TN lại phù hợp trồng các loại Gọi H trả lời cây công nghiệp lâu năm?và cây công - G nhận xét nghiệp nào trồng nhiều TN? III - Bài : (28’) Giới thiệu bài: Trực tiếp Nội dung bài -H làm việc theo nhóm theo các gợi ý sau: c Khai thác sức nước -QS H4: sông Xê-xan,sông Ba,sông Đồng *Hoạt động 1:làm việc theo nhóm Nai -Bước 1: (196) +Kể tên số sông TN? +Các sông này bắt nguồn từ đâu và chảy đâu? +Tại các sông TN thác ghềnh? -Vì các sông này chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nên dòng sông thác nhiều ghềnh -Khai thác sức nước để chạy tua bin sản xuất điện -Có tác dụng giữ nước,hạn chế +Người dân TN khai thác sức nước lũ bất thường để làm gì? +Các hồ chứa nước nhà nước và -H lên nhân dân xây dựng có tác dụng gì? +Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-ly trên lược đồ H4 và cho biết nó nằm trên sông nào? -Bước 2: -G nhận xét giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày -G chốt lại *Chuyển ý: d Rừng và việc khai thác rừng TN *Hoạt động 2:làm việc theo cặp -Đại diện các nhóm trình bầy kết làm việc -H QS H6,7 và đọc mục SGH trả lời các câu hỏi sau: -TN có rừng rậm nhiệt đới,rừng khộp -Vì đây có khí hậu khô và nóng rõ ràng -rừng rậm nhệt đới:rừng rậm xanh tốt +TN có loại rừng nào? quanh năm rừng có nhiều tầng cây cao thấp khác nhau,có nhiều loại cây -Rừng khộp:là loại rừng thưa,trong rừng +Vì TN lại có loại rừng có loại cây,rụng lá vào mùa khô khác nhau? -H trình bày trước lớp +Mô tả rừng nhiệt đới và rừng khô dựa vào H6và H7 -Đọc mục2 SGK -Rừng TN cho ta nhiều sản vật -Bước 2: như:gỗ,tre,nứa,các loại cây thuốc quý -G nhận xét -Gỗ dùng để làm nhà cửa,đóng bàn ghế -G xác lập mối quan hệ khí hậu ,giường tủ và thực vật -Việc khai thác rừng bừa bãi,đốt phá làm *Hoạt động 3:làm việc lớp nương rẫy làm rừng làm làm cho đất +Rừng TN có giá trị gì? bị xói mòn +Gỗ dùng để làm gì? -Du cư: -Du canh: +Nêu nguyên nhân và hậu việc -Khai thác rừng hợp lý:trồng rừng vào nơi đã bị mất,tạo điều kiện để rừng TN? đồng bào định canh định cư ổn định (197) +Thế nào là du canh,du cư? sống và sản xuất -H trả lời +Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ -H đọc bài học rừng? - Nghe - G nhận xét -G chốt lại nội dung -Gọi H đọc bài học IV - Củng cố -dặn dò : (3’) - Nhắc lại bài học -Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét học ================================================== Thứ / 23 / 10 đến thứ / 27 / 10 / 2009 Tập huấn Sơn La =================================================== Thø / 28 / 10 , Thø / 29 / 10 / 2009 ( Dù §¹i héi C«ng ®oµn ngµnh ) ==================================================== Ngµy so¹n : 29 / 10 / 2009 Ngµy d¹y : Thø / 30 / 10 / 2009 ThÓ dôc TiÕt : ôn động tác đã học–trò chơI nh¶y « tiÕp søc I Môc tiªu - Thực đợc các động tác vơn thở, tay, chân, lng- bụng và bớc đầu biết thực động tác toàn thân bài thể dục phát triển chung - Biết chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi II §Þa ®iÓm –Ph¬ng tiÖn - S©n thÓ dôc - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định III Néi dung – Ph¬ng ph¸p thÓ hiÖn Néi dung Më ®Çu nhËn líp §Þnh lîng phót Ph¬ng ph¸p tæ chøc * (198) phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu bµi häc 2phót khởi động: - häc sinh ch¹y nhÑ nhµng tõ hµng däc thµnh vßng trßn , thùc hiÖn c¸c động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , h«ng , vai , gèi , … - thùc hiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung phót 2x8 nhÞp C¬ b¶n bµi thÓ dôc - Ôn động tác vơn thở,tay,chân, lngbụng, toàn thân 18-20 phót phót 2x8 ******** ******** đội hình nhận lớp đội hình khởi động lớp khởi động dới điều khiÓn cña c¸n sù trò chơi vận động - ch¬i trß ch¬i nh¶y « tiÕp søc 4-6 phót cñng cè: §H§N+ bµi thÓ dôc tay kh«ng kÕt thóc - TËp chung líp th¶ láng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Híng dÉn häc sinh tËp luyÖn ë nhµ 2-3 phót GV nhËn xÐt söa sai cho h\s Cho c¸c tæ thi ®ua biÓu diÔn * ******** ******** ******** GV nªu tªn trß ch¬i híng dÉn c¸ch ch¬i h\s thùc hiÖn gv vµ hs hÖ thèng l¹i kiÕn thøc 5-7 phót * ********* ********* ======================================================== TOÁN Tiết 2: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN A Môc tiªu: - Nhận biết đợc tính chất giao hoán phép nhân - Bớc đầu vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để tính toán B §å dïng d¹y – häc : - GV : Gi¸o ¸n, SGK - B¶ng phô kÎ s½n phÇn b) SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy I.ổn định tổ chức H¸t, KT sÜ sè II KiÓm tra bµi cò - KiÓm tra vë bµi tËp cña HS III D¹y häc bµi míi : Giíi thiÖu – ghi ®Çu bµi Hoạt động trò H¸t tËp thÓ - HS ch÷a bµi vë bµi tËp - HS ghi ®Çu bµi vµo vë (199) - Nªu môc tiªu, ghi ®Çu bµi Néi dung bµi So s¸nh gi¸ trÞ cña hai biÓu thøc x = 12 ; x = 12 7x vµ 5x7 - Gọi HS đứng chỗ tính và so Vậy : x = x x = 12 ; x = 12 s¸nh c¸c cÆp phÐp tÝnh VËy : x = x x = 35 ; x = 35 - GV kÕt luËn : VËy hai phÐp tÝnh VËy : x = x nh©n cã thõa sè gièng th× lu«n b»ng b Giíi thiÖu tÝnh chÊt giao ho¸n - häc sinh lªn b¶ng cña phÐp nh©n a b axb bxa - GV treo b¶ng sè x = 32 x = 32 - Y/ cÇu HS tÝnh gi¸ trÞ cña a x b vµ x = 42 x = 42 b x a để điền vào bảng 5 x = 20 x = 20 - Tõng HS nªu so s¸nh c¸c gi¸ trÞ cña biÓu thøc - VËy gi¸ trÞ cña biÓu thøc a x b m×nh võa lµm lu«n nh thÕ nµo so víi gi¸ trÞ cña - Gi¸ trÞ cña biÓu thøc a x b lu«n b»ng gi¸ trÞ biÓu thøc b x a ? cña biÓu thøc b x a => Ta cã thÓ viÕt : a x b = b x a + Em có nhận xét gì các thừa số - Học sinh đọc : a x b = b x a hai tÝch a x b vµ b x a ? - Hai tích có thừa số là a và b nhng vị trí + Khi đổi chỗ các thừa số tích khác a x b cho thì ta đợc tích nào - Ta đợc tích b x a + Khi đó giá trị a x b có thay - Giá trị biểu thức a x b không thay đổi đổi không ? + Vậy ta đổi chỗ các thừa số Khi ta đổi chỗ các thừa số tích thì tích thì tích đó nào ? -tích đó không thay đổi - GV kÕt luËn ghi b¶ng – häc sinh nh¾c l¹i LuyÖn tËp, * Bµi : - Bµi tËp y/c chóng ta lµm g× ? - Giải thích vì lại điền đợc các - viết số thích hợp vào ô trống - HS suy nghÜ, lµm vµo vë số đó - häc sinh lªn b¶ng a) x = x b) x = x - NhËn xÐt cho ®iÓm HS 207 x = x 207 138 x = x 138 * Bµi : - Hs lµm bµi vµo vë, HS lªn b¶ng lµm bµi a) 1357 x = 6785 x 853 = 5971 b) 40263 x = 281841 - Y/c HS đổi chéo để kiểm tra x 1326 = 6630 - NhËn xÐt ch÷a bµi vµ cho ®iÓm * Bµi : + Bµi tËp y/c chóng ta lµm g× ? - T×m hai biÓu thøc cã gi¸ trÞ b»ng - Hs tù lµm bµi vµo vë, gäi lÇn lît HS lªn b¶ng lµm bµi vµ gi¶i thÝch c¸ch lµm x 145 = ( 100 + 45 ) x v× biÓu thøc cïng cã thõa sè lµ cßn 2145 = 2100 + 45 VËy theo tÝnh chÊt gi¸o ho¸n th× (200) - NhËn xÐt ch÷a bµi vµ cho ®iÓm * Bµi : - Y/c häc sinh suy nghÜ vµ tù lµm + Qua bµi em cã nhËn xÐt g× ? - NhËn xÐt ch÷a bµi vµ cho ®iÓm IV Cñng cè - dÆn dß : + NhËn xÐt giê häc + VÒ lµm bµi tËp vë bµi tËp hai biÓu thøc nµy b»ng 964 x = ( + ) x ( 3000 = 964 ) V× = + ; 864 = 3000 + 964 10 287 x = ( + ) x 10 287 V× = + - HS tù lµm vµo vë, HS lªn b¶ng a) a x = x a = a b) a x = x a = + nh©n víi bÊt k× sè nµo còng cho kÕt qu¶ lµ chính số đó + nh©n víi bÊt k× sè nµo còng cho ta kÕt qu¶ lµ ======================================================= Tiết 3: TẬP LÀM VĂN : KIỂM TRA GIỮA KÌ I (VIẾT) A) Mục tiêu : - Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt kiếnthức, kĩ HKI (nêu tiết ôn tập) - Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ HKI: - Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ /15 phút), không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi) - Viết thư ngắn đúng nội dung, thể thức lá thư B) Đồ dùng dạy- học - GV: đề bài - HS: Giấy kiểm tra C) Các hoạt động dạy - học Giới thiệu bài: trực tiếp Nội dung bài GV ghi đề lên bảng a Chính tả: Nghe- viết bài" chiều trên quê hương" ( trang 102) - GV đọc học sinh nghe- viết bài vào giấy kiểm tra - Đọc cho HS soát lỗi b Tập làm văn * Đề bài: Viết thư ngắn cho bạn người thânnói ước mơ em Luyện tập HS làm bài - GV quan sát - Thu bài chấm * Đáp án: a Chính tả ( điểm) (201) - Bài viết không mắc lỗ chính tả , chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn - Mỗi lỗi bài viết sai, lẫn phụ âm đầu vần, thanh, không viết hoa đúng quy định,( trừ 0.5 điểm) - Trình bày bẩn bị trừ toàn bài điểm b Tập làm văn - Viết thư đủ phần độ dài khoảng 10 dòng trở lên - viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả chữ viết rõ ràng đẹp - Tùy theo mức độ sai sót ý, diễn đạtvà chữ viếtcó thể cho các em mắc độ 4.5; ; 3.5 ; 3; 2.5 ; ;1.5 ; ; 0.5 IV) Củng cố- dặn dò Về nhà chuẩn bị bài sau - Nhận xét học ======================================================== TiÕt : MÜ thuËt Bµi 10: vÏ theo mÉu đồ vật có dạng hình trụ A Môc tiªu: - Hiểu đặc diểm, hình dáng các đồ vật hình trụ - Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ - Vẽ đợc đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu B ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: S¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn, giÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh Mét sè bài vẽ đồ vật dạng hình trụ học sinh các lớp khác Hình gợi ý cách vẽ - Häc sinh: S¸ch gi¸o khoa, giÊy hoÆc vë thùc hµnh Bót ch×, tÈy, mµu vÏ C Các hoạt động dạy học chủ yếu: I ổn định tổ chức: II KiÓm tra bµi cò: III Gi¶ng bµi míi: - Khởi động: - H¸t chµo gi¸o viªn Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gi¸o viªn giíi thiÖu mÉu vÏ cã d¹ng - Häc sinh quan s¸t mÉu tr¶ lêi hình trụ và bày mẫu để học sinh nhận - Học sinh tả lại độ cao thấp rộng hẹp xÐt vËt mÉu ? Em h·y t¶ l¹i h×nh d¸ng chung cña c¸i chai so víi c¸i phÝch (202) ? Đồ vật đó có phận nào ? Em hãy gọi tên các đồ vật hình trang s¸ch gi¸o khoa - H·y t×m sù gièng vµ kh¸c cña c¸i chÐn vµ c¸i chai ë h×nh trang 25 s¸ch gi¸o khoa - Gi¸o viªn bæ sung nªu sù kh¸c đồ vật đó - Về độ đậm nhạt tỷ lệ các phận - Miệng, vai, thân đáy - Häc sinh lµm viÖc theo yªu cÇu cña gi¸o viªn - C¸i chai nhiÒu chi tiÕt h¬n cao h¬n chiÒu cao - C¸i chÐn thÊp vµ Ýt chi tiÕt - Häc sinh quan s¸t mÉu Hoạt động 2: Cách vẽ (5’) - Giáo viên lấy mẫu để vẽ - C¸i phÝch cã chiÒu cao lín h¬n chiÒu - Yêu cầu học sinh tả tỷ lệ cái ngang, gồm miệng, thân đáy, quai, vai phích để giáo viên vẽ - So s¸nh tû lÖ, chiÒu cao, chiÒu ngang cña vËt mÉu, kÓ c¶ tay cÇm ph¸c khung hình cân tờ giấy, phác đờng trục đồ vật - T×m tû lÖ c¸c bé phËn: MiÖng, vai, thân đáy đồ vật (vì tỷ lệ không đúng vẽ sai hình) - VÏ nÐt chÝnh vµ ®iÒu chØnh tû lÖ hßan thiÖn h×nh vÏ - VÏ ®Ëm nh¹t hoÆc vÏ mµu theo ý thÝch Họat động 3: Thực hành (20’) - Gi¸o viªn cho häc sinh vÏ theo nhãm Nhãm vÏ c¸i chai Nhãm vÏ c¸i phÝch - Gîi ý häc sinh quan s¸t mÉu vµ vÏ theo cách đã hớng dẫn đồng thời chỗ cha đạt bài vẽ để học sinh cïng söa ch÷a - Häc sinh lµm bµi theo nhãm theo sù s¾p xÕp cña gi¸o viªn - Chó ý vÏ b»ng mÉu thùc - Quan s¸t kü tríc vÏ Họat động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên yêu cầu học sinh chọn - Học sinh quan sát và nhận xét bài đợc treo (203) số bài vẽ để treo lên bảng trªn b¶ng - Bố cục đã đẹp cha - Học sinh quan sát đã đúng tỷ lệ cha - H×nh d¸ng - §éng viªn khÝch lÖ häc sinh cã bµi vÏ tèt - DÆn dß: Su tÇm tranh phiªn b¶n cña häa sÜ ====================================================== Tiết 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN 10 I- Yêu cầu - Qua tiết sinh hoạt HS thấy ưu nhược điểm Từ đó có hướng phấn đấu tuần tới - Rèn cho HS có thói quen thực nề nếp - Giáo dục HS chăm học, ngoan II- Nội dung sinh hoạt: - HS tự nhận xét - GV nhận xét chung 1,Đạo đức: + Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo Đoàn kết với bạn bè Không có tượng gây đoàn kết có tinh thần giúp đỡ lẫn 2,Học tập: + Thực tương đối đầy đủ nội quy đề +Đi học đầy đủ, đúng không có HS nào nghỉ học học muộn + Đầu truy bài tương đối nghiêm túc +Sách đồ dùng đầy đủ còn , viết số HS còn thiếu nhãn - Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ - Ôn tập và làm bài thi môn Toán , Tiếng Việt tương đối tốt Xong còn số em lớp còn trật tự nói chuyện rì rầm, còn số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng + số em đọc yếu, chưa chịu khó viết bài +Viết bài còn chậm- trình bày viết còn xấu3,Công tác khác -Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ Còn nhiều HS thiếu chổi quét y/c H H nộp chổi.Vệ sinh lớp học tương đối - Các khoản thu nộp chậm - Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ - Hs tham gia thi kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh II, Phương Hướng: (204) - Đạo đức: Giáo dục H theo điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt rơi trả lại người lớp trực tuần,không ăn quà vặt - Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ - Các công tác khác :y/c thực cho tốt ================================================= TUẦN 11 Soạn ngày : / 11 / 2009 Ngày dạy: Thứ / 02 / 11 / 2009 Tiết 1: CHÀO CỜ =================================================== Tiết 2: TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU A- Mục tiêu - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu nội dung : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên 13 tuổi ( Trả lời câu hỏi SGK ) B- Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C -Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I -Ổn định tổ chức : ( 1’) Cho hát , nhắc nhở HS II - Kiểm tra bài cũ : ( 4’) Kiểm tra sách học sinh HS thực yêu cầu III - Dạy bài : ( 32’) Giới thiệu bài – Ghi bảng HS ghi đầu bài vào Gv treo tranh minh họa và hỏi - Bức tranh vẽ gì? Nội dung bài : a Luyện đọc: - GV : bài chia làm đoạn - HS đánh dấu đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – -4 HS đọc nối tiếp đoạn lần GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp + Nêu chú giải + Nêu chú giải SGK - Gọi HS khá đọc bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm -HDcách đọc - đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1; -HS đọc bài và trả lời câu hỏi (205) + Nguyễn Hiền sống đời Vua nào?Hoàn cảnh gia đình cậu sao? + Cậu bé ham thích trò chơi gì? + Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền? + Đoạn 1,2 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nào? Chịu khó: chăm làm lụng, học hỏi … + Nội dung đoạn là gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn + Vì chú bé Hiền lại gọi là “ Ông trạng thả diều”? + Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4, + Câu thành ngữ nào nói đúng ý nghĩa câu chuyện trên? + Câu chuyên khuyên ta điều gì? + Đoạn cuối bài cho em biết điều gì ? c,Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét chung + Nội dung chính bài là gì? GV ghi nội dung lên bảng - Nguyễn Hiền sống đời Vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu nghèo - Cậu ham thích chơi thả diều - Nguyễn Hiền đọc đến đâu là hiểu đến đó và có chí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc 20 trang sách ngày mà có thì chơi diều Nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền - HS đọc bài và trả lời câu hỏi -Nhà nghèo Hiền phải bỏ học ban ngày chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ Tối đến đòi bạn học thuộc bài mượn bạn để học Lưng trâu là vở, ngón tay là bút… viết bài vào lá chuối khô nhờ bạn đem đến cho thầy chầm hộ… Đức tính ham học và chịu khó Nguyễn Hiền - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm cậu có 13 tuổi, lúc cậu thích chơI diều + HS đọc và trả lời: + Trẻ tuổi tài cao: Nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên lúc 13 tuổi, ông còn nhỏ mà đã có tài + Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí tâm thì almf điều mà mình mong muốn Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên 13 tuổi - 4HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay Câu chuyên ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên 13 tuổi HS ghi vào – nhắc lại nd chính bài (206) IV- Củng cố– dặn dò: ( 3’) + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị - Lắng nghe bài sau: “ Có chí thì nên” +Nhận xét học - Truyện giúp em hiểu muốn làm điều gì phải chăm chỉ… - Ghi nhớ =================================================== Tiết 3: TOÁN NHÂN VỚI 10, 100, 1000, …CHIA CHO 10, 100, 1000, … A - Mục tiêu: - Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10; 100; 1000… và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100, 1000,… B- Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C -Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức : (1’) Hát, KT sĩ số Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ : (4’) - Nêu tính chất giao hoán phép - HS lên bảng làm bài tập - lớp chữa bài nhân và công thức tổng quát ? bài tập III Dạy học bài : (32’) Giới thiệu – ghi đầu bài Nội dung bài - HS ghi đầu bài vào HD cách nhân số tự nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10 35 x 10 = 10 x35 GV ghi phép nhân lên bảng : = chục x 35 = 35 chục = 350 35 x 10 = ? - Vậy 35 x 10 = 350 + Dựa vào tính chất giao hoán + Kết phép tính 35 x 10 chính là thừa phép nhân thì 35 x 10 biểu số thứ 35 thêm chữ số vào bên phải thức nào ? - Kết luận ( SGK) + Em có nhận xét gì thừa số 35 - đến HS nhắc lại và kết phép tính ? + Muốn nhân số tự nhiên với (207) 10 ta làm nào ? * Chia số tròn chục cho 10 : + Từ 35 x 10 = 350 Vậy 350 : 10 = ? + Khi chia số tròn chục cho 10 ta làm nào ? * Tương tự hướng dẫn HS : + 35 x 100 = ? ; 3500 : 100 = ? + 35 x 1000 = ? ; 35000 : 1000 = ? + Khi nhân số tự nhiên với 10 ; 100 ; 1000 ta việc làm nào ? + Khi chia cho 10, 100, 1000 ta làm nào ? Luyện tập : * Bài : Tính nhẩm : - Gọi HS tính nhẩm, GV ghi nhanh kết 350 : 10 = 35 + Kết luận(SGK) - đến HS nhắc lại - 35 x 100 = 500 ; 500 : 100 = 35 - 35 x 1000 = 35 000 ; 35 000 : 1000 = 35 - Kết luận : (SGK) - Học sinh nhắc lại - Kết luận : (SGK) a)18 x 10 = 180 ; 82 x 100 = 820 18 x 100 = 800 ; 75 x 000 = 75 000 18 x1000 = 18 000 19 x10 = 190 b)9 000 : 10 = 900 000 : 100 = 90 000 : 000 = 800 : 100 = 68 420 : 10 = 42 000 : 000 = * Bài : Viết số thích hợp vào chỗ 300kg = tạ chấm Cách làm : Ta có 100kg = tạ - Gọi HS lên bảng làm bài Nhẩm : 300 : 100 = =>Vậy 300kg = tạ 70kg = yến - Nhận xét, chữa bài 800kg = tạ 300 tạ = 30 IV- Củng cố - dặn dò : ( 3’) - Hôm học bài gì? + Về học quy tắc nhân chia nhẩm + Nhận xét học =================================================== Tiết 2: CHÍNH TẢ ( NHỚ VIẾT) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ A- Mục tiêu: - Nhớ- viết đúng bài chính tả , trình bày đúng các khổ thơ chữ - Làm đúng bài tập ( viết lại chữ sai CT các cau đã cho ), làm BT (2)/a,b * HS khá giỏi : Làm đúng yêu cầu BT3 SGK ( Viết lại các câu ) B - Đồ dùng dạy - học: (208) * Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a 2b, bài tập * Học sinh: Sách môn học C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy I -Ổn định tổ chức: ( 1’) Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh II - Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - Gọi hs lên đọc cho hs khác lên bảng: Xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn sẻ GV n xét, ghi điểm cho hs III - Dạy bài mới: ( 32’) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng Nội dung bài a) HD nhớ - viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn thơ: - Gọi hs đọc khổ thơ đầu bài thơ - Gọi hs đọc thuộc lòng khổ thơ Hỏi: + Các bạn nhỏ đoạn thơ đã mong ước điều gì? Hoạt động trò Cả lớp hát, lấy sách học tập - Hs lên bảng thực y/c - Hs ghi đầu bài vào - hs đọc, lớp nhẩm theo - - hs đọc - Các bạn nhỏ mong ước mình có phép lạ cây mau hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn, làm việc có ích Để làm cho giới không còn giá rét, không còn GV kết luận: Các bạn nhỏ mong chiến tranh ước giới trở nên tốt đẹp Lắng nghe * HD viết từ khó: - Y/c hs tìm từ khó viết và tự viết - Hs viết đúng các từ: hạt giống, đáy biển, đúc thành, ruột - Y/c hs nhắc lại cách trình bày bài thơ - Chữ đầu dòng lùi vào ô, khổ thơ *Nhớ - viết chính tả: để cách dòng *Soát lỗi, chấm chữa bài: - Hs nhớ lại và viết bài vào b) HD làm bài tập: - Hs soát lỗi, tự chấm và n xét Bài 2a: Gọi hs đọc y/c bài - Y/c hs tự làm bài - hs đọc y/c, lớp theo dõi - hs làm bài trên bảng phụ lớp làm - Gọi hs n xét, chữa bài vào VBT - GV kết luận lời giải đúng - n xét, chữa bài bài trên bảng -HS chữa bài (nếu sai) Lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, - Gọi hs đọc lại bài thơ thắp sáng (209) Bài 3: Gọi hs đọc y/c bài - Y/c hs tự làm bài - Gọi hs n xét, chữa bài - Gọi hs đọc lại câu đúng - hs đọc lại bài thơ - hs đọc, lớp theo dõi - hs làm trên bảng, lớp làm bài vào - n xét, chữa bài - hs đọc lại + Tốt gỗ tốt nước sơn + Xấu người, đẹp nết + Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể - GV y/c hs giải nghĩa câu + Trăng mờ còn tơ GV kết luận lại: Dẫu núi lở cao đồi + Tốt gỗ tốt nước sơn: nước sơn là - Nói nghĩa câu theo ý mình vẻ bề ngoài Nước sơn đẹp mà gỗ xấu thì đồ vật mau hỏng Con người tính tốt, tâm hồn cao đẹp còn đẹp Lắng nghe hình thức bên ngoài + “Xấu người đẹp nết” có nghĩa nào? - Người có vẻ ngoài xấu xí, khó nhìn lại có tính nết tốt + Mùa hè cá sông, mùa đông bể: Mùa hè ăn cá sông thì ngon, còn mùa đông ăn cá biển thì ngon + Trăng mờ đồi: Trăng dù mờ Lắng nghe sáng Núi có lở cao đồi Người địa vị cao, giỏi giang hay giàu có dù sa sút nào người khác IV- Củng cố - dặn dò: ( 3’) - Qua bài các em thấy ý nghĩa Lắng nghe đúng với thực tế sống chúng ta Con người luôn cố gắng tự thân mình vươn lên Ghi nhớ - GV n xét học, chuẩn bị bài sau - Dặn hs nhà làm bài, ôn bài ======================================================= Tiết 5: KĨ THUẬT (210) Khâu viền đường gấp mép vải mũikhâu đột ( TIẾT 1) A - Mục tiêu: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Khâu viền gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu có thể bị dúm * Với HS khéo tay : Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm B - Đồ dùng dạy học -Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột -Vải sợi len, chỉ, kim C - Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy I- Ổn định tổ chức: (1’) II- KTBC: ( 3’) III- Bài mới: ( 28’) Giới thiệu: ghi đầu bài Nội dung bài a,Hoạt động 1: HD thao tác kĩ thuật -Nêu cách khâu lược đường gấp mép vải Hoạt động học - KT đồ dùng H - Khâu lược đường gấp mép vải - Quan sát hình - Được thực mặt trái mảnh vải, khâu mũi khâu thường dài để giữ mép vải -Nêu cách khâu viền đường gấp mép - Quan sát hình vải b,Hoạt động - Được thực mặt phải mảnh vải -Gọi H nhắc lại ghi nhớ Khâu viền đường gấp mép mũi khâu đột thưa mũi khâu đột mau - Thực hành khâu viền đường gấp mép vải - Được thực theo bước + Gấp mép vải theo đường dấu + Khâu lược đường gấp mép vải mũi khâu đột -Khi khâu cần chú ý điều gì? - Gấp mép vải mặt phải gấp theo đúng đường vạch dấu miết kĩ đường gấp Chú ý gấp cuộn đường thứ vào đường thứ hai - H thực hành khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột c,Hoạt động 3: đánh giá kết - Trưng bày sản phẩm -Nếu H làm xong thì tổ chức đánh giá -H tự đánh giá (211) sản phẩm - Củng cố dặn dò : (3’) -Nhận xét tiết học - CB bài sau =================================================== Soạn ngày : 01 / 11 / 2009 Ngày dạy: Thứ / 03 / 11 / 2009 THỂ DỤC Tiết 2: Bµi 21 : Động tác vươn thở , tay , chân ,lưng - bụng Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức ” I- Môc tiªu: - Thực các đông tác vươn thở , tay , chân , lưng- bụng và động tác toàn thân bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi II- §Þa ®iÓm –Ph¬ng tiÖn : - S©n thÓ dôc - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định III Néi dung – Ph¬ng ph¸p thÓ hiÖn : Néi dung §Þnh lîng Ph¬ng ph¸p tæ chøc Më ®Çu phót nhËn líp * phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu 2phót ******** bµi häc ******** khởi động: phót đội hình nhận lớp - häc sinh ch¹y nhÑ nhµng tõ 2x8 nhÞp hµng däc thµnh vßng trßn , thực các động tác xoay khíp cæ tay , cæ ch©n , h«ng , vai , gèi , … đội hình khởi động c¶ líp khëi động dới điều khiển - thùc hiÖn bµi thÓ dôc ph¸t cña c¸n sù triÓn chung C¬ b¶n bµi thÓ dôc - Ôn động tác vơn thë,tay,ch©n, lng- bông, toµn th©n 18-20 phót phót 2x8 - kiểm tra thử động tác 6-8 phót trò chơi vận động 4-6 phót GV nhËn xÐt söa sai cho h\s Cho c¸c tæ thi ®ua biÓu diÔn * ******** ******** ******** kiÓm tra theo nhãm 2-3 em GV nhËn xét đánh giá GV nªu tªn trß ch¬i híng dÉn c¸ch (212) - ch¬i trß ch¬i nh¶y « tiÕp søc cñng cè: §H§N+ bµi thÓ dôc tay kh«ng kÕt thóc - TËp chung líp th¶ láng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Híng dÉn häc sinh tËp luyÖn ë nhµ 2-3 phót 5-7 phót ch¬i h\s thùc hiÖn gv vµ hs hÖ thèng l¹i kiÕn thøc * ********* ********* =================================================== Tiết 1: TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN A - Mục tiêu: - Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành B - Đồ dùng dạy - học - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, ghi C - Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy I Ổn định tổ chức : (1’) Hát, KT sĩ số II Kiểm tra bài cũ : (4’) - Muốn nhân (hoặc chia) cho 10 ; 100 ; 1000 ta làm nào ? III Dạy học bài : ( 32’) Giới thiệu bài: Trực tiếp Nội dung bài a) So sánh giá trị các biểu thức ( x ) x và x ( x ) Hoạt động học Hát tập thể - HS nêu - HS tính so sánh ( x ) x = x = 24 và x ( x ) = x 12 = 24 Vậy : ( x ) x = x ( x ) - HS tính giá trị các biểu thức : b) Giới thiệu tính chất kết hợp ( a x b ) x c và a x ( b x c ) phép nhân : - HS lên bảng thực - Y/C HS so sánh biểu thức biết giá trị a, b, c a b c (axb)xc ax(bxc) (3 x 4) x = 60 x (4 x 5) = 60 (5 x 2) x = 30 x (2 x 3) = 30 + So sánh giá trị ( a x b ) x c và (213) a x ( b x c ) => Đây chính là công thức tính chất kết hợp phép nhân - Y/C HS phát biểu tính chất kết hợp - GV nêu chú ý : a x b x c =( a x b ) x c = a x( b x c ) Luyện tập : * Bài : Tính cách (theo mẫu) (4 x 6) x = 48 x (6 x 2) = 48 + Giá trị biểu thức (a x b) x c luôn giá trị biểu thức a x ( b x c) - – HS đọc : (a x b) x c = a x (b x c) - Vài Hs phát biểu tính chất ( SGK ) - HS đọc yêu cầu và mẫu : a) x x = (4 x 5) x = 20 x = 60 x x = x (5 x 3) = x 15 = 60 - Nhận xét chữa bài * x x = (3 x 5) x = 15 x = 90 * Bài : Tính cách thuận tiện x x = x (5 x 6) = x 30 = 90 - HS vận dụng tính chất giao hoán để tính : a) 13 x 5x2 = 13 x ( x ) = 13 x 10 = 130 - Nhận xét cho điểm HS * x 2x 34 = ( x ) x 34 = 10 x 34 = 340 - Nhận xét, bổ sung IV- Củng cố - dặn dò : ( 3’) - em nhác lại tính chất kết hợp phép nhân - HS nhà học thuộc tính chất kết hợp + Về học thuộc tính chất kết hợp phép nhân phép nhân + Nhận xét học =================================================== Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ A - Mục tiêu: - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT ( Đã, đang, ) - Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các thực hành ( 1,2,3 ) Trong SGK * HS khá, giỏi : Biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ B - Đồ dùng dạy - học - GV: bảng phụ viết nội dung bài tập 2,3 - HS: SGK, ghi C - Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức ; (1’) II - KTBC: (4’) Hoạt động học - Hát (214) - Động từ là gì? cho VD? - Nhận xét ghi điểm III - Bài mới: (32’) Giới thiệu bài: Trực tiếp Nội dung bài GV HD HS làm bài tập Bài 1: ( 106) - HS đọc YC và ND bài - YC HS gạch chân các ĐTđược bổ sung ý nghĩa cho ĐT? - Từ " sắp" bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT " đến"? nó cho biết điều gì? - Từ " đã" bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT " trút"? nó cho biết điều gì? * KL: Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐTlà quan trọng , nó cho biết việc đó diễn ra, diễn hay đã hoàn thành YC HS đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT? Bài 2: ( 106) - HS đọc YC và ND - Động từ là từ hoạt động trạng thái vật -VD: quét lớp, học -Nghe em đọc - lớp đọc thầm - em lên bảng làm lớp làm vào -Từ " sắp" bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT " đến"nó cho biết việc gần tới lúc diễn -Từ " đã" bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT " trút"nó cho biết việc hoàn thành - NGhe - Sắp tới là sinh nhật em - Mẹ em nấu cơm - em đọc - HS thảo luận - em lên bảng lớp làm vào GV chữa và chốt lời giải đúng a) đã b) đã, đang, - Từ "đã" bổ sung ý nghĩa thời gian cho - Tại chỗ trống này em lại điền từ đã, ĐT "hót", cho biết việc hoàn đang, sắp? thành -Từ "đang" bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT "xa", cho biết việc diễn -Từ "sắp" bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT "tàn", cho biết việc gần tới lúc diễn - Cho HS đọc lại đoạn văn, đoạn thơ đã hoàn chỉnh - em đọc Bài 3: ( 107) - HStraođổi nhóm và dùng bút gạch chân - Gọi HS đọc YC và truyện - HS đọc + Từ " đã" thay từ " đang" + Bỏ từ " đang" - HS đọc các từ thay đổi bỏ bớt +Bỏ từ "sẽ" thay từ " sẽ" từ " (215) đang" giáo sư đãng trí…… - Cho HS đọc lại truyện đã hoàn chỉnh - Truyện đáng cười điểm nào? IV- Củng cố - dặn dò : ( 3’ ) - Những từ nào bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT? - Về nhà kể lại truyệnvà CBBS: Tính từ - Nhận xét học - đã, đang, ==================================================== Tiết 4: KHOA HỌC BA THỂ NƯỚC A - Mục tiêu: - Nêu nước tồn tồn thể: lỏng , khí, rắn - Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại B - Đồ dùng dạy học: - Hình trang 44 - 45 SGK - Chuẩn bị theo nhóm: Chai, lọ thuỷ tinhnguồn nhiệt, nước đá… C - Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I - ổn định tổ chức: ( 1’) - Lớp hát đầu II - Kiểm tra bài cũ: ( 4’ ) - Gọi HS đọc phần bài cũ III - Bài mới: ( 28’ ) Giới thiệu bài – Viết đầu bài - Nhắc lại đầu bài Nội dung bài Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng Hoạt động 1: chuyển sang thể khí vag ngược lại * Mục tiêu: Nêu ví dụ nước thể lỏng và thể khí Thực hành chuyển nước thể lỏng sang thể khí và ngược lại + Hãy mô tả gì em nhìn - H1: Thác chảy từ trên cao xuống thấy hình vẽ và 2? - H2: Trời mưa và các bạn nhỏ hứng nước mưa + Hình vẽ và cho biết nước - Nước thể lỏng thể nào ? + Hãy lấy ví dụ nước - Nước mưa, nước giếng, nước máy, nước ao, thể lỏng ? nước biển, nước sông… * Cho HS lên bảng lau bảng khăn ướt - Yêu cầu HS nhận xét - Mặt bảng ướt, có nước lúc sau mặt (216) + Vậy nước trên mặ bảng đâu? - HS làm thí nghiệm: Đổ nước nóng vào cốc Yêu cầu HS úp đĩa lên miệng cốc lúc + Qua tượng trên em có nhận xét gì ? + Vậy nước trên mặt bảng biến đâu ? + Nước quần áo ướt đã đâu ? + Hãy nêu tượng nào chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí ? Hoạt động 2: *Mục tiêu: - Nắm nước thể lỏng chuyển sang thể rắn + Nước lúc đầu khay thể gì ? + Nước khay đã biễn thành thể gì ? + Hiện tượng đó gọi là gì ? + Nêu nhận xét tượng này ? * Kết luận: Khi nhiệt độ 0oC 0oC nước thể rắn… + Lấy ví dụ chứng tỏ nước thể rắn bảng lại khô ngay=> Biến thành bay - HS quan sát và nêt tượng: Có khói nóng bay lên Đó chính là nước bốc lên - HS qua sát mặt đĩa và nhận xét: Có nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa Đó là nước ngựng tụ lại thành nước * Nước có thể chuyển tưg thể lỏng sang thể và từ thể sang thể lỏng - Nước trên mặt bảng biến thành nước bay vào không khí mà mắt thường ta không nhìn thấy - Nước quần áo ướt đã bốc và không khí làm cho quần áo khô - Các tượng: Nồi cơm sôi, cốc nước nóng, sương mù, mặt ao hồ nắng… Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn - HS thảo luận nhóm: Đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ -Ở thể lỏng - Thành cục ( Thể rắn ) - Hiện tượng đó gọi là đông đặc - Nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn nhiệt độ thấp Lúc này nước có hình dạng khuôn khay làm đá - Bắc cực, tuyết mùa đông… - HS làm thí nghiệm quan sat hình minh hoạ và thảo luận - Nước đã chuyển thành thể lỏng + Nước đã chuyển thành thể gì? - Do nhiệt độ ngoài lớn nhiệt độ tủ lạnh + Tại có tượng đó ? - Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng + Em có nhận xét gì nhiệt độ bên ngoài cao hon Sơ đồ chuyển thể nước tượng này? – Hoạt động 3: Khí Mục tiêu: - Vẽ sơ đồ chuyển thể nước Bay Ngưng tụ (217) + Nước tồn thể nào ? + Nước nhữnh thể đó có tính Lỏng chất chung và riêng nào ? - Yêu cầu HS vè sơ đồ - Nhận xét, tuyên dương Nóng chảy Lỏng Đông đặc Rắn IV – Củng cố – Dặn dò: ( 3’) - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài sau ======================================================= Tiết 5: KỂ CHUYỆN BÀN CHÂN KÌ DIỆU A- Mục tiêu - Nghe, quan sát tranh kể lại đoạn , kể nối tiếp toàn câu chuyện bàn chân kì diệu +Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi gương nguyễn Ngọc Kí, giàu nghị lực, có trí vươn lên học tập và rèn luyện B- Đồ dùng dạy- học -Các tranh minh hoạ sgk phóng to C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức : ( 1’) II - KTBC : ( 3’) III -Bài mới: ( 28’ ) Giới thiệu : trực tiếp 2.Nội dung bài; a, G kể chuyện: Bàn chân kì diệu -Kể 2-3 lần Giọng kể thong thả, chậm rãi, chú ý nhấn giọng các từ gợi cảm, gợi tả hình ảnh, hành động, tâm nguyễn ngọc kí -G kể lần 1: giới thiệu ông tác giả Ngọc Kí -G kể lần Vừa kể vừa vào tranh phóng to trên bảng H kết hợp tranh sgk -G kể lần 3: Nếu H còn yếu Hoạt động học -Thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp -H nghe -H quan sát tranh minh hoạ đọc thầm y/c bài kc sgk (218) b, HD H kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a, KC theo cặp b, Thi kể chuyện trước lớp -H nêu điều học tập anh Nguyễn Ngọc Kí qua câu chuyện -H nối tiếp đọc các yêu cầu bài tập - H kể theo cặp em nối tiếp kể tranh Sau đó em kể lại toàn chuyện trao đổi điều các em đã học anh Nguyễn Ngọc Kí - Gọi 1-2 Cặp thi kể nối tiếp trước lớp - Gọi 1-2 H thi kể toàn câu chuyện - Em học anh Kí tinh thần ham 4- Củng cố dặn dò: ( 3’ ) học, qua gương anh Kí em cáng thấy - G nhận xét tiết học mình phải cố gắng nhiều - Về nhà kể lại câu chuyện cho người - Cả lớp và G bình chọn cá nhân xét lời thân nghe kể bạn đúng - Tìm đọc câu chuyện em đã nghe, đọc người có nghị lực =================================================== Ngày soạn: 02 / 11 / 2009 Ngày dạy: Thứ / 04 / 11 / 2009 Tiết 1: TẬP ĐỌC CÓ CHÍ THÌ NÊN A- Mục tiêu - Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ : Cần có ý chí giữ vững mục tiêu đã chọn, không nên nản chí gặp khó khăn ( Trả lời các câu hỏi SGK ) B- Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, giấy khổ to, kẻ sẵn bảng, bút dạ, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I - Ổn định tổ chức : ( 1’) Cho hát , nhắc nhở HS II - Kiểm tra bài cũ : ( 4’) Gọi HS đọc bài : “ Ông trạng thả HS thực yêu cầu diều” + trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm cho HS III -Dạy bài mới: ( 32’) Giới thiệu bài – Ghi bảng Nội dung bài HS ghi đầu bài vào (219) * Luyện đọc: - GV : bài chia làm khổ thơ - HS đọc nối tiếp khổ thơ - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần - HS luyện đọc theo cặp + Nêu chú giải - Gọi HS khá đọc bài - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài a Khẳng định có ý chí thì định thành công b Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn c Khuyên người ta không nên nản lòng gặp khó khăn - HS đánh dấu khổ thơ -7 HS đọc nối tiếp lần - HS đọc nối tiếp lần - HS luyện đọc theo cặp + Nêu chú giải SGK - HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS lắng nghe GV đọc mẫu HS đọc bài và trả lời câu hỏi Câu Có công mài sắt, có ngày nên kim Người có chí thì nên Câu Ai đã thì hành Hãy lo bền chí câu cua Câu3 Thua keo này, ta bày keo khác Chớ thấy sóng mà rã tay chèo Thất bại là mẹ thành công - Gọi học sinh đọc câu hỏi - HS đọc và trả lới câu hỏi theo yêu cầu GV : Cách diễn đạt các câu - HS lắng nghe tục ngữ thật dễ nhớ, dễ hiểu vì ngắn gọn, ít chữ - Có công mài sắt, có ngày nên kim Có vần, có nhịp cân đối cụ thể: Ai đã thì hành Đã đan thì lận tròn vành thôi - Thua keo này ta bày keo khác - Người có chí thì nên Nhà có thì vững - Hãy lo bền chí câu cua Dù câu chạch, câu rùa mặc ! - Chớ thấy sóng mà rã tay chèo - Thất bại là mẹ thành công - Người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim - Có hình ảnh: - người đan lát làm cho sản phẩm tròn vành - Người kiên trì câu chạch - Người chèo thuyền không lơi tay chèo sóng to gió lớn + Theo em, học sinh phải rèn - Học sinh phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt luyện ý chí gì? lười biếng thân, khắc phục thói quen xấu Ví dụ học sinh không có ý chí: (220) - Gặp bài tập khó bỏ luôn, không cố gắng tìm cách giải - Thích xem phim là xem , không học bài - Trời rét không muốn chui khỏi chăn ấm để học bài… *Luyện đọc diễn cảm và học thuộc Khuyên chúng ta giữ vững mục tiêu đã chọn lòng: Không nản lòng gặp khó khăn và khẳng HS đọc nối tiếp toàn bài định: có ý chí thì dịnh thành công - HS tìm giọng đọc HS ghi vào – nhắc lại nội dung - Tổ chức thi đọc diễn cảm theo nhóm -Thi đọc diễn cảm toàn bài - Cả lớp luyện đọc và học thuộc lòng bài thơ - Thi đọc diễn cảm toàn đoạn - HS luyện đọc theo yêu cầu - GV nhận xét chung - HS luyện đọc theo cặp - 3,4 HS thi đọc diễn cảm bài, lớp bình chọn bạn đọc thuộc và hay + Các câu tục ngữ khuyên chúng Khuyên chúng ta giữ vững mục tiêu đã chọn ta điều gì? Không nản lòng gặp khó khăn và khẳng định: có ý chí thì dịnh thành công GV ghi nội dung lên bảng IV - Củng cố– dặn dò: ( 3’) - Liên hệ : Khi gặp bài toán khó thì em làm nào? + Nhận xét học - HS trả lời + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị - Lắng nghe bài sau: “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái - Ghi nhớ Bưởi ====================================================== Tiết 2: TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ A Mục tiêu: - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò (221) I Ổn định tổ chức : ( 1’ ) Hát, KT sĩ số II Kiểm tra bài cũ : ( 4’) - Nêu tính chất và công thức tổng quát tính chất kết hợp phép nhân ? III Dạy học bài : ( 32’ ) Giới thiệu bài: Trực tiếp Nội dung bài a) phép nhân với số có tận cùng là chữ số : - GV viết : 1324 x 20 = ? + 20 nhân ? Ta có thể viết : - GV nêu : Vậy thực : 1324 x 20 ta việc thực 1324 x viết thêm chữ số vào bên phải tích 1324 x + Hãy đặt tính và thực Hát tập thể - HS lên bảng - HS nhắc lại đầu bài - HS viết vào - Vài HS nêu : 20 = x 10 324 x 20 = 324 x ( x 10 ) = ( 324 x ) x 10 = 648 x 10 = 26 480 Vậy : 324 x 20 = 26 480 324 x 20 26 480 - HS nêu cách tính phép nhân trên b) Nhân các số có tận cùng là chữ số : - HS ghi vào - GV viết : 230 x 70 + Ta có : 230 = 23 x 10 + Có thể nhân tích 230 và 70 70 = x 10 nào ? + 230 x 70 = 23 x 10 x x10 - Y/C HS viết phép tính và viết = ( 23 x ) x ( 10 x 10 ) theo phân tích = 23 x x 100 = 161 x 100 = 16 100 + Cả thừa số có tất chữ số - Cả hai thừa số có chữ số tận cùng tận cùng ? - Vậy thực phép nhân 230 + HS đặt tính : 230 x 70 ta việc thực 23 x x 70 viết thêm chữ số vào bên phải 16100 tích 23 x - Nêu cách thực phép nhân - Y/C HS đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào 3) luyện tập : 1342 13546 5642 x 40 x 30 x 200 * Bài : Đặt tính tính : 53 680 406 380 1128400 - Y/C HS nêu cách thực phép tính mình - HS nêu - Nhận xét, cho điểm (222) * Bài : Tính - Nhận xét, cho điểm học sinh IV- Củng cố - dặn dò : ( 3’ ) + Nhận xét học + Về nhà làm bài bài tập - HS lên bảng làm bài 1326 x 300 = 397800 3450 x 20 = 69000 1450 x 800 = 1160000 - Nhận xét, bổ sung ====================================================== Tiết : Âm nhạc ( GV chuyên dạy ) ======================================================= Tiết 4: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI VỚI NGƯỜI THÂN A - Mục tiêu: - Xác định đề tài trao đổi , nội dung, hình thức trao đổiý kiến với người thân theo đề bài SGk - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên , cố gắng đạt mục đích đề B- Đồ dùng dạy học: - GV : Sách chuyện đọc lớp 4, bảng phụ - HS : Đồ dùng học tập C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chức : ( 1’ ) II - Kiểm tra bài cũ: ( 4’ ) + Trả bài kiểm tra + Nhận xét, đánh giá kết III - Dạy bài mới: ( 32’ ) 1- Giới thiệu bài – ghi đầu bài Nội dung bài - Hướng dẫn làm bài tập a) Hướng dẫn tìm hiểu đề: - Phân tích đề bài + Cuộc trao đổi diễn với ai? + Trao đổi nội dung gì? + Khi trao đổi cần chú ý đến điều Hoạt động trò - Hát đầu - Nhắc lại đầu bài - HS đọc đề bài + Giữa em với người thân gia đình: Bố, mẹ, anh,… +Trao đổi người cóýchí,nghị lực… + Cả người cùng biết nội dung chuyện Khi (223) gì? trao đổi phải thể thái độ khâm phục nhân vật + Khi đóng vai cần chú ý điều gì? + Khi đóng vai thực trao đổi trên lớp thì bạn đóng vai ông (bà, bộ, mẹ…) bạn Khi trao đổi cần thể thái độ khâm phục nhân vật b) Hướng dẫn tiến hành trao đổi: - Đọc gợi ý - Nêu tên các chuyện đã chuẩn bị - Kể tên chuyện - Tên nhân vật chuyện - Gọi HS làm mẫu - HS lên làm mẫu: + đóng vai bố (mẹ, ông, bà…) + nhân vật là thân - Người nói chuyện với em là ai? - Có thể là bố, mẹ, anh, chị… - Em chủ động nói chuyện với - Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa người thân hay người thân gợi cơm tối vì bố khâm phục nhân vật chuyện? chuyện - Em chủ động nói chuyện với anh (chị) anh em trò chuyện phòng c) Thực hành trao đổi: - HS đã thảo luận cùng trao đổi thống - Trao đổi nhóm ý kiến và cách trao đổi - Từng cặp HS lên trao đổi - Trao đổi trước lớp - Nội dung trao đổi đã đúng chưa? - Nhận xét các tiêu chí - Trao đổi có tự nhiên không? - Thái độ, cử chỉ, động tác, nét mặt? - HS nhận xét theo các tiêu chí IV - Củng cố -dặn dò : ( 3’) - Học và chuẩn bị bài sau." Mở bài bài văn kể chuyện" - Nhận xét tiết học =================================================== Tiết 5: LỊCH SỬ NHÀ LÝ dỜI ĐÔ RA THĂNG LONG A- Mục tiêu: - Nêu lý khiến Lý Công Uẩn từ Hoa Lư Đại La : Vùng trung tâm đất nước , đất rộng lại phẳng , nhân dân không khổ vì ngập lụt - Vài nét công lao Lý Công Uẩn : Người sáng lập vương triều lý , có công dời đô ĐạiLa và đổi tên kinh đô là Thăng Long (224) B- Đồ dùng dạy- học: -GV:Bản đồ hành chính Việt Nam - HS: Tìm hiểu các tên gọi khác kinh thành Thăng Long C- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học I -Ổn định tổ chức : ( 1’) - Hát II - KTBC: ( 4’ ) -Gọi H trả lời câu hỏi cuối bài - em lên bảng thực YC -G nhận xét III -Bài : ( 28’ ) Giới thiệu: - Cho HS quan sát hình SGK - HS quan sát - Em biết nhân vật lịch sử này? - HS trả lời theo hiểu biết mình * Đây là ảnh chụp Lý Công Uẩn … Nội dung bài a.Sự đời nhà Lý - HS đọc từ: năm 1005 đến nhà Lý bắt *Hoạt động 1: G giới thiệu đầu từ đây - Sau Lê Đại Thành mất, tình hình - Sau Lê Đại Thành mất, Lê Long đất nước NTN? Đĩnh lên làm vua Nhà vua tính tình bạo ngược nên lòng dân oán hận - Vì Lê Long Đĩnh mất, các quan - Vì Lý Công Uẩn là vị quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm triều đình nhà Lê Ông vốn là người vua? thông minh, văn võ tài, đức độ cảm hóa lòng người Lê Long Đĩnh các quan triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua - Vương triều nhà Lý năm - NHà Lý năm 1009 nào? *Năm 1005,vua Đại Hành mất.Lê Long Đĩnh lên ngôi,tính tình bạo ngược.Lý Công Uẩn là viên quan có tài,có đức.Khi Lê Long Đĩnh .Lý Công Uẩn tôn lên làm vua.Nhà Lý đây b.Nhà lý dời đô Thăng Long và phát triển kinh đô *Hoạt động 2:làm việc cá nhân -G treo đồ hành chính VN - Lần lượt HS bảng -G y/c H dựa vào kênh chữ sách -Y/c H xác định vị trí kinh đô Hoa Lư và GK đoạn:mùa xuân năm 1010 màu Đại La(Thăng Long) mỡ để lập bảng so sánh theo mẫu sau vùng đất Hoa Lư Đại La ND SS -Vị trí -không phải -trung tâm (225) trung tâm đất nước -Địa -rừng núi hiểm -đất trở chật hẹp rộng,bằng phẳng,màu mỡ -Lý Thái Tổ suy nghĩ nào mà -Cho cháu đời sau xây dựng định dời đô từ Hoa Lư Đại La? sống ấm no hạnh phúc -G giải thích: Thăng Long -H nhận xét -Chuyển ý: Mùa xuân năm 1010, Lý Thái Tổ định rời đô từ hoa Lư Thăng Long theo truyền thuyết, -H đọc từ kinh thành Thăng Longthuyền vua tạm đỗ thành Đại La có >hết rồng vàng lên chỗ thuyền ngự, vì -XD nhiều lâu đài cung điện,đền chùa đổi tên Đại La là Thăng long có dân tụ họp ngày càng đông tạo nên nhiều nghĩa rồng bay lên Sau đó năm 1054 phố nhiều phường nhộn nhịp,vui tươi vua Lý Thánh Tông đổi tên là nước đại -H nhận xét bổ sung Việt 3.Kinh thành Thăng Long thời *Hoạt động 3:làm việc lớp Lý -Thăng Long thời Lê đã xây - Nhà Lý đã cho XD nhiều lâu đài cung dựng nào? điện, đền chùa…nhân dân ngày tụ họp -G chốt lại và ghi bảng càng đông , tạo nên nhiều phố phường *Tiểu kết -> bài học -H đọc bài học SGK 4,Củng cố dặn dò : ( 3’ ) - Hôm học bài gì? -Về nhà học bài –CB bài sau ======================================================= Soạn ngày : / 11 / 2009 Ngày dạy : Thứ / 05 / 11 / 2009 Tiết 1: TOÁN ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG A- Mục tiêu: - Biết đề - xi - vuông là đơn vị đo diện tích - Đọc, viết dụng các số đo diện tích theo đơn vị đề - xi - mét vuông - Biết dm = 100 cm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại B- Đồ dùng dạy – học : - GV : Hình vuông cạnh 1dm đã chia thành 100 ô vuông ô vuông có diện tích 1cm2 ( bìa nhựa ) - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò (226) I- Ổn định tổ chức : ( 1’ ) Hát, KT sĩ số II- Kiểm tra bài cũ : ( 4’ ) - Kiểm tra bài tập HS III- Dạy học bài : ( 32’ ) 1) Giới thiệu đề-xi – mét vuông - GV giới thiệu : Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đề-xi-mét vuông - GV treo hình vuông và đo cạnh đúng dm - GV vào bề mặt hình vuông và nói : hình vuông này có diện tích là dm2 + Vậy 1dm2 là diện tích hình vuông có cạnh dài bao nhiêu ? => Đê-xi-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1dm - GV giới thiệu : đề-xi-mét vuông viết tắt là : dm2 + dm = ? cm + Quan sát hình vuông cạnh 1dm xếp đầy bao nhiêu hình vuông nhỏ( diện tích 1cm2 ) + Hình vuông 1dm2 gồm 100 hình vuông 1cm2 Vậy : dm2 = cm2 ? 2) Luyện tập : * Bài : Đọc số : - GV viết lên bảng Hát tập thể + Hs nêu diện tích hình vuông cạnh 1cm là 1cm2 - Cạnh dài 1dm - – học sinh nhặc lại - dm = 10 cm - 100 hình vuông nhỏ có diện tích 1cm2 + 1dm2 = 100 cm2 - – học sinh nhắc lại quan hệ này - HS nối tiếp đọc : 32 dm2 ; 911 dm2 ; 1952 dm2 ; 492 000 dm2 - Nhận xét, bổ sung - Hs lên bảng viết : * Bài : Viết theo mẫu - Một trăm linh hai đề-xi-mét vuông : 102dm2 -Tám trăm mười hai đề-xi-mét vuông :812dm2 - Một nghìn chín trăm sáu mươi chín đề-ximét vuông : 1969 dm2 - Hai nghìn tám trăm mười hai đề-xi-mét vuông : 2812 dm2 - Nhận xét, chữa bài - HS lên bảng, lớp làm vào * Bài : Viết số thích hợp vào chỗ dm2 = 100 cm2 48 dm2 = 4800 cm2 chấm : 100 cm2 = dm2 2000 cm2 = 20 dm2 997 dm2 = 199 700 cm2 (227) 9900 cm2 = 99 dm2 - Nhận xét, cho điểm học sinh IV- Củng cố - dặn dò : ( 3’ ) - Hôm học bài gì? + Nhận xét học + Về học và làm bài vào - HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích =================================================== Tiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ A- Mục tiêu - Hiểu tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật , hoạt động , trạng thái , ( ND ghi nhớ ) - Bước đầu tìm tính từ đoạn văn, biết đặt câu với tính từ - Biết sử dụng tính từ nói, viết B - Đồ dùng dạy - học - GV: kẻ sẵn bảng cột bài tập - HS: SGK, ghi C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức : ( 1’) II - KTBC: ( 4’) - Đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa cho ĐT? - Nhận xét ghi điểm III - Bài mới: ( 32’) Giới thiệu bài: Nêu YC bài Nội dung bài a Phần nhận xét - Bài : ( 110) -Gọi HS đọc truyện "Cậu HS Ác-boa" - HS đọc phần chú giải - Câu chuyện kể ai? Bài 2( 111) Tìm các từ trên miêu tả a) Tính tình, tư chấtcủa cậu bé? b) Màu sắc vật? Hoạt động học - Hát - em thực YC - Nghe -2 em đọc - lớp đọc thầm - em đọc - Câu chuyện kể nhà bác học tiếng người Pháp Lu - ipa - xtơ - Chăm chỉ, giỏi + Những cầu: trắng phau + Mái tóc thầy Rư - nê: xám c) Hình dáng kích thước và các đặc điểm - Thị trấn: nhỏ khác vật? +Vườn nho: con + Những ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính (228) Những từ tính tình, tư chất hay màu sắc , ình dáng, kích thước vật, đặc điểm gọi là tính từ - Bài 3( 111) - GV viết cụm từ: + Đi lại nhanh nhẹn + Từ " nhanh nhẹn" bổ sung ý nghĩa cho từ nào? + Từ " nhanh nhẹn" gợi tả dáng điNTN? - Thế nào là tính từ? b Phần ghi nhớ: SGK YC HS đặt câu có tính từ? Luyện tập: Bài ( 111) - Gọi HS đọc YC và ND - GV nhận xét - Gv kết luận đúng - Bài ( 111) - Gọi HS đọc YC bài - Người bạn người thân em có đặc điểm gì? tính tình sao? tư chất nào? - Gọi HS đặt câu IV- Củng cố- dặn dò : (3’) - Gọi em đọc ghi nhớ - Về nhà đặt câu có tính từ - CBBS: Mở rộng vốn từ: Ý chí- nghịlực - Nhận xét học + Da thầy Rơ - nê: nhăn nheo - HS đọc YC - em đọc - Cho từ lại - Gợi tả dáng hoạt bát, nhanh bước - Là từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động trạng thái - em đọc - Bạn Hạnh lớp em thông minh - Cô giáo em nhẹ nhàng vào lớp - em nối tiếp đọc - HS thảo luận cặp đôi- dùng bút chì gạch chân các tính từ * Những tính từ đoạn văn a) gầy gò , cao, sáng, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng b) quang, bóng, xóm, trắng xanh, dài, hồng, to tướng, dài mảnh - em đọc - Đặc điểm: cao , gầy, béo , thấp - Tính tình: hiền lành, dịu dàng, nhân hậu, chăm chỉ, lười biếng, ngoan ngoãn - Tư chất: thông minh, sáng dạ, giỏi, khôn ngoan Đặt câu: - Mẹ em vừa nhân hậu , vừa đảm - Bạn Nga mập lớp em - Chú mèo nhà em tinh nghịch ================================================= (229) Tiết 3: KHOA HỌC MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? A - Mục tiêu: - Biết mây , mưa là chuyển thể nước tự nhiên B - Đồ dùng dạy- học: - Hình minh hoạ trang 44 - 45 SGK C - Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chức: ( 1’) II - Kiểm tra bài cũ: ( 4’) - Kiểm tra phần bài học III - Bài mới: ( 28’ ) 1- Giới thiệu bài – Viết đầu bài Nội dung bài Hoạt động 1: * Mục tiêu: Trình bày mây hình thành nào? -Tìm hiểu chuyển thể nước tự nhiên - mây Hoạt động trò - Lớp hát đầu em - Nhắc lại đầu bài - Thảo luận nhóm đôi: (Quan sát hình vẽ và đọc mục 1, 2, 3) - Nước sông, suối, ao, hồ… bay vào * GV kết luận: Mây hình không khí Càng ngày càng lên cao, gặp thành từ nước bay vào không không khí lạnh nước ngưng tụ thành khí gặp nhiệt độ lạnh giọt nhỏ li ti Những hạt nước nhỏ đó kết hợp với đám tạo thành mây Hoạt động 2: Mưa từ đâu * Mục tiêu:Giải thich mưa từ đâu ra? - Tiến hành tương tự hoạt động Trình bày hình thành mưa? - HS trình bày: Các đám mây bay cao nhờ gió Càng lên cao càng lạnh Các hạt nước nhỏ li ti kết hợp với tạo thành - Yêu cầu HS nhìn vào hình trình giọt nước lơn hơn, trĩu nặng và rơi bày toàn câu chuyện giọt xuống tạo thành mưa, Nước mưa rơi xuống nước ao, hồ, sông, suối, đất liền, biển cả… * GV kết luận: Hiện tượng nước biến thành nước thành mây mưa Hiện tượng đó lặp lặp lại tạo thành vòng tuần hoàn nước tự nhiên (230) + Khi nào thì có tuyết rơi ? - Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thâp 0oC hạt nước đông lạo thành tuyết -Gọi HS đọc mục: Bạn cần biết em đọc Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Tôi là ai” - Hướng dẫn HS giới thiệu theo - Thảo luận nhóm (tổ) vẽ và chuẩn bị lời thoại tiêu chí: (4 nhân vật) + Tên mình là gì ? - HS trình bày trước lớp + Mình thể nào ? - Các nhóm khác nhận xét + Mình đâu ? + Điều kiện nào mình biến thành người khác ? IV - Củng cố - Dặn dò: ( 4’) - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 4: ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I A) Mục tiêu: -Củng cố các loại chuẩn mực hành vi: Trung thực học tập, vượt khó học tập, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời -Biết thực hành các chuẩn mực: Trung thực học tập, vượt khó học tập, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ, biết bày tỏ ý kiến B) Đồ dùng dạy học -Giáo án + SGK C) Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức II - KTBC III - Bài Giới thiệu-ghi đầu bài Nội dung bài a,Hoạt động 1: Ôn tập *Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã đọc -Lần lượt nêu câu hỏi Hoạt động học -Vì chúng ta phải tiết kiệm thời giờ? -Thế nào là tiết kiệm thời giờ? -Ôn lại nội dung các bài đã học -Suy nghĩ-trả lời -Trung thực học tập là thể -Thế nào là trung thực học tập? vì lòng tự trọng Trung thực học tập phải trung thực học tập? em người quý mến -Là khắc phục khó khăn tiếp tục học tập -Đối với việc có liên quan đến và phấn đấu đạt kết tốt vượt khó (231) mình, các em có quyền gì? -Tiền đâu mà có? học tập giúp ta tự tin học tập và phấn đấu đạt kết tốt -Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến trẻ em -Tiền sức lao động người có Tiết kiệm tiền là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích không sử dụng bừa bãi Tiết kiệm tiền không phải là bủn xỉn dè xẻn -Thì là thứ quý vì nó đã trôi qua thì không trở lại -H nhận xét Thế nào là tiết kiệm tiền của? -Tại phải tiết kiệm thời giờ? -G nhận xét IV) Củng cố- dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài và thực hành ================================================== Tiết 5: ĐỊA LÍ ÔN TẬP A- Mục tiêu: - Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn , đỉnh Phan - xi - Păng , các cao nguyên Tây Nguyên , thành phố Đà Lạt trên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thên nhiên , địa hình , khí hậu , sông ngòi , dân tộc , trang phục, và hoạt động sản xuất chính Hoàng Liên Sơn , Tây Nguyên , trung du Bắc Bộ B- Đồ dùng dạy- học: - GV: Bản đồ địa lý TN VN -Phiếu học tập(lược đồ trống VN) C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức: (1’) II - KTBC: ( 4’) Gọi H lên bảng Hoạt động học -Chỉ thành phố Đà Lạt và nêu đặc điểm (232) -G nhận xét ghi điểm III - Bài mới: ( 28’) 1.Giới thiệu bài: để củng cố lại kiến thức đã học vè dãy núi HLS, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên chúng ta thực ôn tập Nội dung bài Hoạt động -Y/c HS đọc y/c bài tập -Đề bài yêu cầu gì? thành phố -Chỉ dãy núi HLS , đỉnh Pan-xi-păng, các cao nguyên Tây Nguyên, Thành phố Đà Lạt trên đồ địa lý TN VN -H lên bảng các vị trí đã yêu cầu -G gọi số HS lên bảng vị trí và nêu thêm đặc điểm dãy núi HLS, đỉnh Pan-xi-păng, các cao -H nhận xét nguyên Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt -G nhận xét và điều chỉnh cho đúng Nếu HS nói chưa chính xác -H thảo luận và hoàn thành câu hỏi *Hoạt động 2: làm việc theo nhóm sgk -G phát phiếu cho H -Đại diện các nhóm báo cáo kết làm -G kẻ sẵn bảng thống kê H điền đúng kết việc trước nhóm vào bảng thống kê Đặc điểm Thiên nhiên -Con người và các hoạt động sinh hoạt , sản xuất Vùng núi Hoàng Liên Sơn -Địa hình : Đây là dãy núi cao đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc,thung lũng thường hẹp và sâu có đỉnh panxi-păng cao nước ta -Khí hậu: nơi cao HLS có khí hậu lạnh quanh năm -Dân tộc: có dân tộc tiêu biểu là: Thái, Mông, Dao -Trang phục: họ tự may thêu lấy màu sắc sặc sỡ Mỗi dân tộc có trang phục riêng -Lễ hội: có nhiều lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân Có số lễ hội: ném còn , thi hát, múa sạp tên số lễ hội: hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng -Trồng trọt: nghề nông là nghề chính trồng lúa trên ruộng bậc thang, trồng cây ăn Tây Nguyên -Địa hình: gồm các cao nguyên xếp cao thấp khác nhau: Kon tum, Đắc lắk, Lâm Viên, Di linh -Khí hậu: đây khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô -Dân tộc: có nhiều dân tộc cùng sinh sống có dân tộc: Gia lai, Ê đê, Ba na, Xơ đăng -Trang phục: nam đóng khố, nữ váy Trang phục ngày hội trang trí nhiều hoa văn, thích mang đồ trang sức kim loại -Lễ hội: tổ chức vào mùa xuân sau vụ thu hoạch : lề hội đâm trâu, hội đua voi, lễ ăn cơm -Trồng trọt: chủ yếu trồng cây công nghiệp trên đất đỏ ba-dan -Chăn nuôi: trâu, bò ngoài còn có nghề dưỡng voi (233) -Nghề thủ công phát triển đan lát, dệt may -Khai thác khoáng sản: khai thác A-patít để làm phân, đồng, chì, kẽm -Khai thác sức nước: sử dụng sức nước làm thuỷ điện rừng Tây Nguyên có nhiều gỗ và lâm sản quý *Hoạt động 3: làm việc lớp -Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du -Vùng trung du Bắc Bộ có nét Bắc Bộ? riêng biệt mang dấu hiệu vừa đồng vừa miền núi -Người dân đây đã làm gì để phủ xanh -Để che phủ đồi ngăn cản tình trạng đất đất trống đồi trọc? bị xấu đi, người dân đây đã tích cực trồng rừng, cây công nghiệp dài ngày(keo, trẩu, sở và cây ăn ) -GV hoàn thiện câu trả lời HS -H nhận xét 4- Củng cố dặn dò: ( 3’) - Hôm học bài gì? - CB bài sau - Nhận xét tiết học =============================================== Soạn ngày : 06 / 11 / 2009 Ngày dạy: Thứ / 06 / 11 / 2009 Tiết : Thể dục Động tác vươn thở , tay , chân , lưng - bụng và toàn thân bài TDPTC Trß ch¬i “ kÕt b¹n ” I- Môc tiªu: - Thực các đông tác vươn thở , tay , chân , lưng- bụng và động tác toàn thân bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi II- §Þa ®iÓm - Ph¬ng tiÖn - S©n thÓ dôc - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định III - Néi dung - Ph¬ng ph¸p lên lớp : Néi dung §Þnh lîng Ph¬ng ph¸p tæ chøc Më ®Çu phót nhËn líp * phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu 2phót ******** (234) bµi häc khởi động: - häc sinh ch¹y nhÑ nhµng tõ hµng däc thµnh vßng trßn , thực các động tác xoay khíp cæ tay , cæ ch©n , h«ng , vai , gèi , … - thùc hiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung C¬ b¶n bµi thÓ dôc - Ôn động tác vơn thë,tay,ch©n, lng- bông, toµn th©n ******** đội hình nhận lớp phót 2x8 nhÞp đội hình khởi động lớp khởi động dới điều khiển c¸n sù 18-20 phót phót 2x8 - kiểm tra động tác 6-8 phót trò chơi vận động - ch¬i trß ch¬i kÕt b¹n 4-6 phót cñng cè: bµi thÓ dôc tay kh«ng kÕt thóc - TËp chung líp th¶ láng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Híng dÉn häc sinh tËp luyÖn ë nhµ 2-3 phót GV nhËn xÐt söa sai cho h\s Cho c¸c tæ thi ®ua biÓu diÔn * ******** ******** ******** kiÓm tra theo nhãm 2-3 em GV nhËn xÐt đánh giá GV nªu tªn trß ch¬i híng dÉn c¸ch ch¬i h\s thùc hiÖn gv vµ hs hÖ thèng l¹i kiÕn thøc 5-7 phót * ********* ********* ===================================================== Tiết 3: TOÁN MÉT VUÔNG A Mục tiêu: - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích - Đọc, viết mét vuông , m2 - Biết m2 = 100 dm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2 B Đồ dùng dạy – học : - GV : Hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông ô vuông có diện tích 1dm2 ( bìa nhựa ) - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Ổn định tổ chức : ( 1’) (235) Hát, KT sĩ số II- Kiểm tra bài cũ : (4’) - Nêu mối quan hệ dm2 và cm2 III Dạy học bài : ( 32’) Giới thiệu bài, ghi đầu bài Nội dung bài Giới thiệu mét vuông - GV giới thiệu : Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị mét vuông - GV treo hình vuông có diện tích là 1m2 - GV vào bề mặt hình vuông và nói : hình vuông này có diện tích là m2 + Vậy 1m2 là diện tích hình vuông có cạnh dài bao nhiêu ? - GV giới thiệu : mét vuông viết tắt là : + m = ? dm + Quan sát hình vuông cạnh 1m xếp đầy bao nhiêu hình vuông nhỏ ( diện tích 1dm2 ) + Hình vuông 1m2 gồm 100 hình vuông 1dm2 1m2 = 100 dm2 dm2 = 100cm2 1m2 = 10000cm2 3) Luyện tập : * Bài : Viết theo mẫu : + Chín trăm chín mươi mét vuông + Hai nghìn không trăm linh năm mét vuông + Một nghìn chín trăm tám mươi mét vuông + Tám nghìn sáu trăm mét vuông + Hai mươi tám nghìn chín trăm mười mét vuông : - Nhận xét, cho điểm HS * Bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Nhận xét, cho điểm học sinh * Bài : Tóm tắt : Hát tập thể + HS nêu diện tích hình vuông cạnh - HS quan sát - Cạnh dài 1dm - - học sinh nhắc lại m2 - m = 10 dm - 100 hình vuông nhỏ có diện tích 1dm2 - - học sinh nhắc lại quan hệ này - Vài HS lên bảng viết 990 m2 2005 m2 1980 m2 8600 m2 28 911 m2 - Nhận xét, bổ sung - HS lên bảng, lớp làm vào m2 = 100 dm2 100 dm2 = m2 m2 = 10 000 cm2 10 000 cm2 = m2 - Nhận xét bổ sung - HS đọc bài toán, nêu tóm tắt và giải vào (236) Có : 200 viên gạch hình vuông hình vuông : cạnh 30 cm 200 viên gạch : m2 ? - 1HS lên bảng làm bài Bài giải Diện tích viên gạch là : 30 x 30 = 900 ( cm2 ) Diện tích phòng là : 900 x 200 = 180 000 ( cm2 ) 180 000 cm2 = 18 m2 Đáp số : 18 m2 - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, cho điểm học sinh IV- Củng cố - dặn dò : ( 3’) + Nhận xét học + Về xem lại bài và làm bài tập và học thuộc bảng nhân =============================================== Tiết 3: TẬP LÀM VĂN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A - Mục tiêu: - Nắm hai cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp bài văn kể chuyện ( ND ghi nhớ ) - Nhận biết mở bài theo cách đã học ( BT1 BT2 , mục III ) , bước đầu viết đoạn mở bài theo cách Gián tiếp ( BT3, mục III ) - Vào bài cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay B - Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Đồ dùng học tập C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy I - Ổn định tổ chức : (1’) II - Kiểm tra bài cũ: ( 4’) - Bài văn kể chuyện gồm phần, là phần nào? - Nhận xét, đánh giá III - Dạy bài mới: ( 32’) 1- Giới thiệu bài – ghi đầu bài - Giới thiệu tranh Nội dung bài Hoạt động trò - Hát đầu - Bài văn kể chuyện gồm phần: Mở bài, diễn biến và kết thúc - Nhận xét, bổ sung - Nhắc lại đầu bài - Bức tranh vẽ cảnh thi Rùa và Thỏ Kết Rùa đích trước Thỏ trước chứng kiến nhiều muông thú a Phần nhận xét * Bài 1: Đọc chuyện rùa và thỏ, trả - Hai HS nối tiếp đọc bài: Rùa và Thỏ (237) lời - Bức tranh vẽ cảnh thi Rùa và Thỏ Kết Rùa đích trước Thỏ trước chứng kiến nhiều muông thú * Bài 2: Tìm đoạn mở bài câu chuyện trên - Hai HS nối tiếp đọc bài: Rùa và Thỏ - Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông, rùa cố sức tập chạy - Mở bài bài là mở bài trực tiếp - Mở bài bài là mở bài gián tiếp * Bài 3: Nêu khác mở bài: Rùa và Thỏ với cách mở bài bài - Mở bài bài văn kể chuyện có cách? Đó là cách nào? + Mở bài trực tiếp: Kẻ vào việc đầu tiên câu chuyện + Mở bài gián tiếp: Kể chuyện khác để dẫn dắt vào nội dung câu chuyện * Tiểu kết b Phần ghi nhớ.: SGK 3) Luyện tập: * Bài 1: Tìm mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp đoạn mở bài - HS đọc nối tiếp đoạn mở bài a) Mở bài trực tiếp b, c, d,: Mở bài gián tiếp * Bài 2: Đọc và tìm đoạn mở bài chuyện: Hai bàn tay - HS đọc phân vai bài: Hai bàn tay - Đoạn mở bài là: Hồi Sài Gòn, Bác Hồ có người bạn tên là bác Lê - Cách mở bài đó là mở bài trực tiếp * Bài 3: Kể lại đoạn mở bài chuỵên trên cách mở bài gián tiếp - Có thể mở bài gián tiếp cho truyện lời ai? - Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông, rùa cố sức tập chạy - Mở bài bài là mở bài trực tiếp - Mở bài bài là mở bài gián tiếp - cách: + Mở bài trực tiếp: Kẻ vào việc đầu tiên câu chuyện + Mở bài gián tiếp: Kể chuyện khác để dẫn dắt vào nội dung câu chuyện - Rút ghi nhớ, đọc ghi nhớ - HS đọc nối tiếp đoạn mở bài a) Mở bài trực tiếp b, c, d,: Mở bài gián tiếp - HS đọc phân vai bài: Hai bàn tay - Đoạn mở bài là: Hồi Sài Gòn, Bác Hồ có người bạn tên là bác Lê - Cách mở bài đó là mở bài trực tiếp - Có thể mở bài gián tiếp cho truyện này lời người dẫn chuyện lời bác Lê - Bài gợi ý: + Bác Hồ vị lãnh tụ dân tộc Việt Nam và là danh nhân giới Sự nghiệp Bác thật là vĩ đại Nhưng nghiệp vĩ đại lại suy nghĩ giản dị, từ định táo bạo từ thời niên Bác Câu chuyện này + Từ hai bàn tay, người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất Điều đó tôi thấm thía nhớ lại nói chuyện tôi và Bác Hồ ngày chúng tôi cón Sài Gòn năm Câu chuyện này - Nhận xét, bổ sung (238) - Yêu cầu HS tự làm bài + Mở bài gián tiếp lời người kẻ chuyện + Mở bài gián tiếp lời bác Lê - Gọi HS đọc bài - Nhận xét, đánh giá Củng cố - dặn dò : (3’) - Có cách mở bài nào? - Nhận xét tiết học - Học bài và chuẩn bị bài sau ================================================== Tiết : Mĩ thuật Bµi 11: thêng thøc mü thuËt Xem tranh cña häa sÜ A- Môc tiªu: - HiÓu néi dung cña c¸c bøc tranh.qua hình vẽ, bè côc, h×nh ¶nh , mµu s¾c - Häc sinh lµm quen víi chÊt liÖu vµ kü thuËt vẽ tranh * HS khá giỏi : Chỉ các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích B- ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: S¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn, que chØ tranh Su tÇm thªm phiªn họa sĩ đề tài - Học sinh: Sách giáo khoa, su tầm tranh phiên họa sĩ các đề tài s¸ch b¸o, t¹p chÝ C Các hoạt động dạy học chủ yếu: I ổn định tổ chức: - H¸t chµo gi¸o viªn II KiÓm tra bµi cò: - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh - Häc sinh bµy lªn bµn cho gi¸o viªn kiÓm III Gi¶ng bµi míi: tra Hoạt động 1: Xem tranh VÒ n«ng th«n s¶n xuÊt: - Yªu cÇu c¸c nhãm cïng th¶o luËn - Häc sinh lµm viÖc theo nhãm cïng th¶o theo c¸c c©u hái gîi ý luận câu hỏi để trả lời ? Bức tranh vẽ đề tài gì - Đề tài chú đội (239) ? Trong tranh có hình ảnh - Chú đội cùng vợ cày, tranh có g× bß, bª ®ang nh¶y nhãt vui vÎ, cảnh nông thôn đổi sau - Là vợ chồng chú đội ? §©u lµ h×nh ¶nh chÝnh - §îc vÏ b»ng nh÷ng mµu gam mµu ? Bức tranh đợc vẽ màu nóng s¾c nµo - Häc sinh l¾ng nghe - Sau häc sinh tr¶ lêi, gi¸o viªn nhËn xÐt l¹i: VÒ n«ng th«n s¶n xuÊt lµ tranh đẹp, có bố cục chặt chẽ, - Học sinh lắng nghe hình ảnh rõ ràng, sinh động, màu sắc hµi hßa thÓ hiÖn cuéc sèng h»ng ngµy ë n«ng th«n sau chiÕn tranh Tranh géi ®Çu: - Häc sinh l¾ng nghe gi¸o viªn giíi thiÖu - Là tranh khắc gỗ mẫu họa sĩ - Học sinh quan sát để trả lời TrÇn V¨n CÈn (1910 - 1994) yªu cÇu - V× tranh cã c« g¸i ®ang géi ®Çu häc sinh quan s¸t vµo tranh - §Ò tµi sinh häat ? Em biết tác giả lại đặt tên - Là cô gái chiếm gần hết mặt tranh bøc tranh lµ géi ®Çu kh«ng ? Theo em tranh vẽ đề tài gì - Th©n h×nh c« g¸i cong mÒm m¹i M¸i tãc ? H×nh ¶nh nµo lµ chÝnh bøc ®en bu«ng xuèng chËu thau cho bè côc võa tranh v÷ng ch·i, võa uyÓn chuyÓn ? Em thấy cô gái đẹp không ? Đẹp - Hình ảnh chậu thau, ghế tre, khóm hồng nh thÕ nµo ? Cã ¶nh hëng g× tíi bè lµm cho bè côc thªm chÆt chÏ vµ m¬ méng côc kh«ng - Mµu s¾c nhÑ nhµng dÞu dµng, cã ®Ëm cã nh¹t ? Vậy đâu là hình ảnh phụ - Tranh có thể in đợc thành nhiều tranh vµ cã ý nghÜa g× - - học sinh đứng dậy trả lời ? Em nhËn xÐt g× vÒ mµu s¾c cña bøc tranh ? Em cã biÕt u ®iÓm cña tranh kh¾c gç lµ g× kh«ng ? Em thÝch tranh nµo h¬n v× (240) Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá - Gi¸o viªn nhËn xÐt chung vÒ tiÕt häc - Häc sinh l¾ng nghe vµ khen ngîi nh÷ng häc sinh tÝch cùc phát biểu tìm hiểu nội dung tranh - Học sinh nhận xét thái độ học tập các nhãm - DÆn dß: Quan s¸t nh÷ng sinh häat hµng ngµy Tiết 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN 11 I - Yêu cầu : - Qua tiết sinh hoạt HS thấy ưu nhược điểm Từ đó có hướng phấn đấu tuần tới - Rèn cho HS có thói quen thực nề nếp - Giáo dục HS chăm học ngoan II -Nội dung sinh hoạt: - HS tự nhận xét - GV nhận xét chung 1- Đạo đức: + Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo Đoàn kết với bạn bè Không có tượng gây đoàn kết có tinh thần giúp đỡ lẫn 2-Học tập: + Thực tương đối đầy đủ nội quy đề + Đi học đầy đủ, đúng không có HS nào nghỉ học học muộn + Đầu truy bài tương đối nghiêm túc + Sách đồ dùng đầy đủ , viết số HS còn thiếu nhãn - Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ Xong còn số em lớp còn trật tự nói chuyện rì rầm, còn số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng + số em đọc yếu, chưa chịu khó viết bài + Viết bài còn chậm- trình bày viết còn xấu3-Công tác khác -Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ Còn nhiều HS thiếu chổi quét y/c H H nộp chổi.Vệ sinh lớp học tương đối - Các khoản thu nộp chậm - Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ - Hs tham gia thi kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh đạt giải 3, em - số em hay nghỉ học , bỏ tiết ( em Quang, Hà, ) - số thiếu ghế ngồi chào cờ - Thể dục ăn mặc trang phục chưa đúng II -Phương Hướng: (241) -Đạo đức: Giáo dục H theo điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt rơi trả lại người lớp trực tuần,không ăn quà vặt -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài nhà chuẩn bị tuần sau ôn tập để kiểm tra kì I - Thi đua học tốt chuẩn bị đón chào ngày 20/11 - Các công tác khác :y/c thực cho tốt (242)

Ngày đăng: 11/06/2021, 13:15

w