Cho hàm số y = fx xác định với mọi giá trị của x thuộc R a Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng của fx cũng tăng lên thì hàm số y = fx được gọi là hàm số đồng biến trên R[r]
(1)Kiểm tra bài cũ Nêu khái niệm hàm số? Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng biến đổi x cho giá trị x, ta luôn xác định giá trị tương ứng y thì y gọi là hàm số x, x gọi là biến số (2) Tiết 20 LUYỆN TẬP (3) Bài ( SGK-44) a) Cho hàm số y f ( x) x Tính f(-2); f(-1); f(0); f(1/2); f(1); f(2); f(3) b) Cho hàm số y g ( x) x 3 Tính g(-2); g(-1); g(0); g(1/2); g(1); g(2); g(3) c) Có nhận xét gì giá trị hai hàm số đã cho trên biến x lấy cùng giá trị Nhóm 1: Tính f(-1) và f (0) Nhóm 4: Tính g(-1) và g (0) Nhóm 2: Tính f(1/2) và g (1) Nhóm 5: Tính g(1/2) và g (1) Nhóm 3: Tính f(2) và f (3) Nhóm 6: Tính g(2) và g (3) (4) x y x x -2 -1 -4/3 -2/3 -2 -1 1/3 2/3 4/3 2 (-4/3) (-2/3) 1/3 2/3 4/3 2 y x +3 +3 +3 +3 +3 +3 +3 (5) Bài c) Khi biến x lấy cùng giá trị thì giá trị hàm số g(x) luôn lớn giá trị hàm số f(x) đơn vị (6) Tiết 20: LUYỆN TẬP Bài 3/45: SGK Cho hàm số y=-2x và y=2x a) Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ đồ thị hàm số đã cho b) Trong hai hàm số đã cho, hàm số nào đồng biến? Hàm số nào nghịch biến? Vì sao? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + Đồ thị hàm số qua O(0;0) + Với x = 1, y = a đồ thị hàm số qua điểm A(1;a) + Nối O và A ta đồ thị hàm số y = ax (7) Tiết 20: LUYỆN TẬP Bài 3/45: SGK a) Với x = ⇒ y = ⇒ A(1 ; 2) ∈ đồ thị hàm số y = 2x Với x = ⇒ y = - ⇒ B(1 ; -2) ∈ đồ thị hàm số y = - 2x y A(1; 2) x B(1; –2) (8) Khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến trên R? Cho hàm số y = f(x) xác định với giá trị x thuộc R a) Nếu giá trị biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) tăng lên thì hàm số y = f(x) gọi là hàm số đồng biến trên R (gọi tắt là hàm số đồng biến) b) Nếu giá trị biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm thì hàm số y = f(x) gọi là hàm số nghịch biến trên R (gọi tắt là hàm số nghịch biến) (9) x tăng x -2 -1 Y= 2x -4 -2 -2 -4 Giá trị tương ứng y tăng => Hàm số y = 2x đồng biến trên R x tăng x Y= -2x -2 -1 0 Giá trị tương ứng y giảm => Hàm số y=-2x nghịch biến trên R (10) Tiết 20: LUYỆN TẬP Bài 3/45: SGK b) Hàm số y = 2x là hàm đồng biến Hàm số y = - 2x là hàm nghịch biến (11) Tiết 20: LUYỆN TẬP Bài 5/45: SGK a) Với x = ⇒ y = C(1 ; 2) ∈ đồ thị hàm số y = 2x Với x = ⇒ y = D(1 ; 1) ∈ đồ thị hàm số y = x Đường thẳng OC là đồ thị hàm số y = 2x Đường thẳng OD là đồ thị hàm số y = x A C D B (12) Tiết 20: LUYỆN TẬP Bài 5/45: SGK Xác định toạ độ điểm A ; điểm B? b) Từ điểm có hoành độ là và vẽ các đường thẳng song song với trục Oy cắt đường thẳng OC, đường thẳng OD A và B Vậy tọa độ điểm A(2;4) B(4;4) A C D B (13) Tiết 20: LUYỆN TẬP Bài 5/45: SGK Ta có PAOB = AB + OA + OB 2 2 2 20 32 2 PAOB = 12,13 (cm) S AOB A I 1 OI AB 4 2 4(cm ) 2 C D B (14) Tiết 20: LUYỆN TẬP Bài 4/45: SGK Xác định điểm B(1 ; 1) ⇒ OB = Vẽ (O ; OB) cắt Ox điểm C ⇒ OC = Xác định điểm ( y = x A B ; 1) D ⇒ OD = Xác định điểm A( ; y ) Vẽ đường thẳng OA, đó là đồ thị hàm số y = x C O x (15) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ – Ôn lại các kiến thức đã học: Hàm số , hàm số đồng biến, nghịch biến trên R - BTVN: ; /45 – SGK và ; / 56; 57 – SBT - Đọc trước bài “ Hàm số bậc nhất” - Bài tập thêm: Cho hàm số y = x x Khi nào thì hàm số đồng biến, nghịch biến? (16)