Hạt sương sớm mai cũng như có tâm hồn -> phép nhân hoá + Gió heo may - ngọn gió đặc trưng của mùa thu được ví như hồn thu Bắc Bộ có hương thơm của mùi ổi Tác giả lựa chọn những hình ản[r]
(1)PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐĂK GLONG KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH Môn Ngữ Văn – Năm học 2011 - 2012 (Thời gian làm bài 90 phút –Không kể giao đề ) Câu 1: điểm “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” Tìm các biện pháp nghệ thuật hai câu thơ trên? Nêu tác dụng các biện pháp nghệ thuật đó? Câu 2: điểm : Giải thích nhan đề cho truyện ngắn: Những ngôi xa xôi – Lê Minh Khuê Câu 3: điểm Em hãy phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ “Sang thu” – Hữu Thỉnh để thấy ngỡ ngàng, ngây ngất nhà thơ tranh mùa thu khoảnh khắc giao mùa ………………………………… Hết …………………………… Giám thị coi thi không giải thích gì thêm (2) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1: (1đ) - Biện pháp nghệ thuật: (0,5đ) Nhân hóa Ẩn dụ - Tác dụng: (0,5đ) Con thuyền nhân hóa người sau ngày đêm vật lộn với sóng gió trở đất liền nằm nghỉ thấy thấm thía nỗi vất vả, cực nhọc… Thể rõ vất vả, cực nhọc người dân chài lưới vừa chứa đựng yêu thương, chân trọng nhà thơ người dân quê hương mình Câu 2: (2đ) -“Những ngôi xa xôi” là nhan đề lãng mạn, đặc trưng văn học thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước + Nhan đề : “Những ngôi xa xôi” xuất phát từ ánh mắt nhìn xa xăm Phương Định , lời các anh đội ca ngợi (0,5đ) + “Những ngôi xa xôi” thể cái ánh sáng ẩn xa xôi, lấp lánh , dịu dàng , bất diệt có sức mê lòng người Đó chính là biểu tượng ngời sáng phẩm chất cách mạng, Chủ nghĩa anh hùng ca cô gái niên xung phong trên cao điểm tuyến đường Trường Sơn Bằng khả sáng tạo và nhờ có ngày lăn lộn nơi chiến trường tác phẩm Lê Minh Khuê đã có chỗ đứng vững , luôn hấp dẫn người đọc (1,5đ) Câu 3: 7đ Em hãy phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ “Sang thu” – Hữu Thỉnh để thấy ngỡ ngàng, ngây ngất nhà thơ tranh mùa thu khoảnh khắc giao mùa a Mở bài : (0,5đ) - Giới thiệu đề tài mùa thu thi ca - Giới thiệu tác giả , tác phẩm - Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ (Bài thơ viết theo thể thơ chữ : nhịp nhàng, khoan thai , êm ả , trầm lắng và thoáng chút suy tư … thể tranh thu sáng , đáng yêu vùng nông thôn đồng Bắc Bộ ) b Thân bài : 6đ *Khổ 1: Tín hiệu báo thu về: 2,5đ - Thiên nhiên cảm nhận từ gì đỗi quen thuộc: 1đ + Hương ổi phả vào gió se -> chùm ổi chín + Sương + Từ “phả”: động từ có nghĩa là toả vào, trộn lẫn ->gợi mùi hương ổi độ đậm nhất, thơm nồng quyến rũ, hòa vào gió heo may mùa thu, lan toả khắp không gian tạo mùi hương mát - hương thơm nồng nàn hấp dẫn vườn cây sum suê trái nông thôn Việt Nam - Thiên nhiên cảm nhận từ thứ vô hình, kì ảo: 1đ (3) + Sương chùng chình: giọt sương nhỏ li ti giăng mắc làn sương mỏng nhẹ nhàng trôi, “cố ý” chậm lại thong thả, nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm sang thu Hạt sương sớm mai có tâm hồn -> phép nhân hoá + Gió heo may - gió đặc trưng mùa thu ví hồn thu Bắc Bộ có hương thơm mùi ổi Tác giả lựa chọn hình ảnh, hương thơm đặc sắc nhất, mẻ mùa thu nơi thôn quê (Liên hệ tới các văn khác (Thơ Xuân Diệu …) - Cảm xúc nhà thơ: 0,5đ + Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng Nhà thơ giật mình, bối rối, hình còn có chút gì chưa rõ ràng cảm nhận -> Những cảm nhận nhẹ nhàng thoáng qua hay vì quá đột ngột mà tác giả chưa nhận ra? Tâm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa cảnh vật Từng cảnh sang thu thấp thoáng hồn người: chùng chình, bịn rịn, quyến luyến *Khổ thơ 2: Đất trời chuyển nình sang thu: 3,5đ - Hình ảnh đất trời sang thu: 2,5đ + Dòng sông quê hương êm đềm trôi ->gợi lên vẻ đẹp êm dịu tranh thiên nhiên mùa thu (so sánh với sông mùa hạ) + Đối lập với hình ảnh trên là cánh chim chiều bắt đầu vội vã bay tổ ấm có thể cánh chim bay phương Nam tránh rét buổi hoàng hôn + Mây miêu tả qua liên tưởng độc đáo, tinh nghịch, sống động tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết (cần làm rõ danh giới mùa hạ và mùa thu Liên hệ sang thơ Xuân Diệu…) - Cảm xúc nhà thơ ngây ngất, đắm say…: 0,5đ - Ý nghĩa hai khổ thơ mang lại cho thân điều gì: 0,5đ c Kết bài : 0,5đ - Khẳng định lại giá trị bài thơ - Suy nghĩ thân tranh thu Người thực : GV : Bùi Thị Huyền (4)