1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

bao cao tot nghiep Thuc trang huy dong von taiMaitimebank

52 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 177,59 KB

Nội dung

- Chủ động nắm bắt định hướng và dự báo kinh tế của Nhà nước, quản trị hợp lý tài sản Nợ – Có, khả năng thanh khoản và nguồn vốn, sớm khắc phục việc sử dụng vốn bất hợp lý, để đảm bảo an[r]

(1)ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Báo cáo thực tập Đề tài: Thực trạng hoạt động huy động vốn và tín dụng ngân hàng Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân, Hà Nội GVHD: Th.s Nguyễn Thị Oanh Sinh viên: Đoàn Thị Loan Lớp: K5TCDN (2) LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế nay, ngân hàng có vai trò vô cùng quan trọng việc thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển và hội nhập.Vì mà thị trường nhiều tiềm và khó khăn này đòi hỏi các ngân hàng phải tổ chức quản lý, hoạt động cách uy tín để thực các mục tiêu đã đề mình Ngân hàng Hàng Hải là ngân hàng có thành tích tốt nhiều năm Trong quá trình hoạt động phát triển, Ngân hàng đã không ngừng vươn lên đáp ứng nhu cầu vốn các nhu cấu khác cho thị trường Qua quá trình học tập và thời gian tìm hiểu thực tế Ngân hàng Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân, Hà Nội em đã nhận thức quy trình hoạt động các nghiệp vụ chủ yếu ngân hàng Để có thể thấy tầm quan trọng việc áp dụng lý thuyết đã học trên ghế nhà trường vào thực tiễn qua thời gian thực tập tìm hiểu thực trạng huy động vốn và tín dụng ngân hàng Hàng Hải, Thanh Xuân – Hà Nội đã giúp em hiểu và nắm vững kiến thức đã trang bị nhà trường Được giúp đỡ và hướng dẫn tận tình Th.S.Nguyễn Thị Oanh và giúp đỡ nhiệt tình các anh chị Phòng kế toán - Thống kê –Tín dụng ngân hàng Hàng Hải, Thanh Xuân – Hà Nội em đã hoàn thành báo cáo thực tập mình Báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm phần: Phần I: Khái quát chung ngân hàng Hàng Hải – Chi nhánh Thanh Xuân, Hà Nội Phần II: Thực trạng hoạt động huy động vốn và tín dụng ngân hàng Hàng Hải, Thanh Xuân – Hà Nội Phần III: Nhận xét và kết luận Tuy nhiên thời gian và trình độ lực có hạn nên báo cáo thực tập tốt nghiệp em không thể tránh khỏi thiếu sót (3) quá trình viết báo cáo Em mong thông cảm và đóng góp ý kiến các thầy cô giáo để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 03 năm 2012 Sinh viên thực tập Đoàn Thị Loan PHẦN I: (4) TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI, THANH XUÂN, HÀ NỘI 1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân Hàng 1.1.1 Giới thiệu ngân hàng Hàng Hải Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) chính thức thành lập theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngày 12/07/1991, Maritime Bank chính thức khai trương và vào hoạt động Thành phố Cảng Hải Phòng, sau Pháp lệnh Ngân hàng Thương mại, Hợp tác xã Tín dụng và Công ty Tài chính có hiệu lực Khi đó, tranh luận mô hình ngân hàng cổ phần còn chưa ngã ngũ và Maritime Bank đã trở thành ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên Việt Nam Đó là kết có từ sức mạnh tập thể và ý thức đổi các cổ đông sáng lập: Cục Hàng Hải Việt Nam, Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam… Ban đầu, Maritime Bank có 24 cổ đông, vốn điều lệ 40 tỷ đồng và vài chi nhánh các tỉnh thành lớn Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, TP HCM Có thể nói, đời Maritime Bank thời điểm đầu thập niên 90 kỷ XX đã góp phần tạo nên bước đột phá quan trọng quá trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Nhìn lại chặng đường phát triển thì năm 1997 - 2000 là giai đoạn thử thách, cam go Maritime Bank Do ảnh hưởng khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á, Ngân hàng đã gặp nhiều khó khăn Tuy vậy, nội lực và lĩnh mình, Maritime Bank đã dần lấy lại trạng thái cân và phát triển mạnh mẽ từ năm 2005 Đến nay, Maritime Bank đã trở thành ngân hàng thương mại cổ phần phát triển mạnh, bền vững và tạo niềm tin khách hàng Vốn điều lệ Maritime Bank là 8.000 tỷ VNĐ và tổng tài sản đạt 110.000 tỷ VNĐ Mạng (5) lưới hoạt động không ngừng mở rộng từ 16 điểm giao dịch năm 2005, đã lên đến gần 230 điểm giao dịch trên toàn quốc Cùng với định thay đổi toàn diện, từ định hướng kinh doanh, hình ảnh thương hiệu, thiết kế không gian giao dịch tới phương thức tiếp cận khách hàng… đến nay, Maritime Bank nhận định là Ngân hàng có sắc diện mẻ, đường hướng hoạt động táo bạo và mô hình giao dịch chuyên nghiệp, đại Việt Nam 1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh ngân hàng 1.2.1 Tầm nhìn Từ năm 2010, Maritime Bank đã xác định mục tiêu thời gian tới là năm định chế tài chính lớn Việt Nam 1.2.2 Sứ mệnh - Cung cấp tới khách hàng sản phẩm dịch vụ tài chính có giá trị vượt trội với phong cách chuyên nghiệp trên sở hiểu rõ mong muốn và đặc thù kinh doanh khách hàng - Thiết lập cho cán công nhân viên môi trường làm việc chuyên nghiệp với nhiều hội phát triển trên sở đánh giá, khích lệ theo hiệu thực chất công việc - Đem lại lợi ích bền vững cho các cổ đông thông qua việc triển khai mạnh mẽ chiến lược kinh doanh và thực các công cụ quản trị rủi ro chặt chẽ theo tiêu chuẩn Quốc tế và phù hợp với quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1.3 Cam kết hoạt động ngân hàng Hướng tới mục tiêu trở thành ngân hàng cổ phần lớn Việt Nam, Maritime Bank luôn kiên trì thực theo tiêu chí mà Ngân hàng đã đề ra: (6) - Với khách hàng : Chúng tôi hiểu rằng, thành công Maritime Bank phụ thuộc chủ yếu vào hài lòng và thành công khách hàng Vì tin tưởng khách hàng trao gửi, chúng tôi cam kết: + Cung cấp các dịch vụ chất lượng cao, linh hoạt và nhanh chóng + Không ngừng đa dạng hóa nhằm đưa sản phẩm phù hợp với các đối tượng khách hàng + Đảm bảo tuyệt đối an toàn và bảo mật - Với nhân viên : Một tài sản quan trọng nhất, là động lực thúc đẩy phát triển Maritime Bank là nguồn lực người Ban Lãnh đạo Ngân hàng cam kết: + Thiết lập môi trường làm việc tin tưởng và tôn trọng lẫn + Phát triển văn hoá hiệu tương xứng với quyền lợi + Tạo hội cho phát triển thành viên Maritime Bank - Với cổ đông : Các cổ đông là người tin tưởng tuyệt đối và sẵn sàng chia sẻ thành bại với Ngân hàng Đáp lại niềm tin đó, chúng tôi cam kết mang lại: + Giá trị đầu tư tăng trưởng ngày càng cao cho các cổ đông + Đảm bảo tăng trưởng bền vững Ngân hàng - Với xã hội : Bằng việc đảm bảo tăng trưởng không ngừng Ngân hàng đồng thời thường xuyên tham gia các hoạt động văn hóa, từ thiện, Maritime Bank cam kết đóng góp các giá trị văn hóa, kinh tế cho cộng đồng và phát triển chung toàn xã hội 1.4 Những thành tựu đạt (7) - Giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam 2010 Thời báo Kinh tế Việt Nam và Cục Xúc tiến thương mại – Bộ Thương Mại trao tặng - Bằng khen Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho Ngân hàng TMCP Hàng HViệt Nam - Chi nhánh Hà Nội vì đã có thành tích xuất sắc góp phần hoànthành nhiệm vụ Ngân hàng năm 2008-2009 theo Quyết định 1536/QĐNHNN ngày 22/06/2010 - Giải thưởng điện toán chuẩn năm 2010 Ngân hàng Wells Fargo trao tặng - Giải thưởng STP Award Bank of New York (BNY Mellon) trao tặng - Giải thưởng Sao vàng đất việt năm 2010 và bầu chọn vào TOP 200 thương hiệu tiêu biểu Việt Nam - Giải thưởng “Thương hiệu chứng khoán uy tín" 2011, Top 20 doanh nghiệp chưa niêm yết hàng đầu Việt Nam… 1.5 Chức năng, nhiệm vụ 1.5.1.Chức năng: Maritime bank là Ngân hàng chuyên kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, thực việc cung cấp đầy đủ các dịch vụ Ngân hàng thương mại đạt chuẩn quốc tế 1.5.2.Nhiệm vụ Ngân hàng công bố, niêm yết và thực đúng các mức lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay, các tỷ lệ hoa hồng, tiền phạt, các dịch vụ Ngân hàng theo đúng quy chế Maritme Bank và quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng chịu trách nhiệm trước pháp luật toàn hoạt động mình, chịu trách nhiệm vật chất khách hàng, giữ bí mật số liệu hoạt động khách hàng, trừ trường hợp có yêu cầu văn quan pháp luật theo quy định Các nhiệm vụ chủ yếu sau: (8) 1.5.2.1 Nhận các loại tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm đồng Việt Nam và ngoại tệ Thực các hình thức huy động tiết kiệm kỳ hạn, không kỳ hạn, tiết kiệm hỗn hợp với các mức lãi suất hấp dẫn, linh hoạt Tiền gửi khách hàng bảo hiểm theo qui định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cho vay ngắn – trung - dài hạn, đồng tài trợ, cho vay theo hạn mức tín dụng: 1.5.2.2 Cho vay ngắn – trung - dài hạn, đồng tài trợ, cho vay theo hạn mức tín dụng: Thực cho vay bàng đồng Việt Nam và ngoại tệ với hình thức có bảo đảm tín chấp cho các thành phần kinh tế, cá nhân với các điều kiện thuận lợi và lãi suất cho vay hấp dẫn Cho vay hợp vốn với các Ngân hàng tổ chức tài chính khác các dự án lớn 1.5.2.3 Kinh doanh ngoại tệ: - Maritime Bank thực các hoạt động kinh doanh ngoại tệ như: mua bán các loại ngoại tệ với các cá nhân và doanh nghiệp, thực nghiệp vụ giao (Sport)về tiền tệ, nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ (Swap), nghiệp vụ kỳ hạn tiền tệ (Forward) và nghiệp vụ quyền lựa chọn tiền tệ (Option) 1.5.2.4 Phát hành và toán các loại thẻ Ngân hàng: Phát hành thẻ Maritime Bank Mastercard, Maritimebank Visa, thẻ nội địa và thẻ toán Maritimebank Thực các nghiệp vụ toán các loại thẻ MasterCard, Visa Cung cấp dịch vụ ATM Cung cấp dịch vụ toán cho các đơn vị có nhu cầu sử dụng thẻ nước nước ngoài 1.5.2.5 Cung cấp các dịch vụ kiểm ngân, thu và chi hộ: Thực dịch vụ kiểm ngân chỗ theo yêu cầu khách hàng Thực các dịch vụ chi lương, thu hộ, chi hộ, thu chi chỗ, dịch vụ thu đổi ngoại tệ, dịch vụ chi trả kiều hối, bồi hoàn chi phiếu du lịch Thomas Cook Travellers’Cheque, toán tiền làm thủ tục xuất cảnh (I.O.M) cho các cá nhân xuất cảnh 1.5.2.6 Dịch vụ tư vấn tài chính và đầu tư: (9) Thực dịch vụ tư vấn tài chính và đầu tư miễn phí nhằm giúp các nhà đầu tư có thêm thông tin việc định đầu tư hợp lý và hiệu Cung cấp các thông tin có liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính nhằm cập nhật cho các nhà đầu tư trước đưa các định đầu tư 1.5 Quá trình hình thành và phát triển Maritime Thanh Xuân Tên : Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Thanh Xuân, Hà Nội Tên viết tắt : Maritime bank Thanh Xuân Địa chỉ: Tòa nhà A, Đường Nguyễn Tuân, Phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại : 043.5574123 Fax : 043.5574033 Maritime Thanh Xuân thành lập vào 2000 để đáp ứng từ yêu cầu thực tiễn mở rộng mạng lưới dịch vụ kinh doanh mạng lưới ngân hàng Maritime thành lập theo Quyết định số 144/QĐ/HĐQT – TCCB ngày 01/01/2000 Hội đồng Quản trị ngân hàng Maritime, và giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0116000980 Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 01/01/2000 Đây là chi nhánh thứ mở Hà Nội Rõ ràng việc lựa chọn địa điểm này là định đúng đắn, đó là trung tâm quận Thanh Xuân, nơi đây đông người qua lại, thu hút chú ý và khá thuận lợi cho khách hàng Điều đó đã chứng minh nó góp phần tăng vốn điều lệ ngân hàng Maritime lên 15 tỷ vòng năm từ 2000 đến 2001 Một mức tăng khá kỷ lục lịch sử phát triển Ngân hàng này Maritime đã đúng đắn đầu tư thành lập chi nhánh này để tiếp cận thị trường trọng điểm thủ đô, mở đầu cho phát triển mạnh mẽ Maritime năm Giai đoạn này (2000-2003) là giai đoạn khá khó khăn các NHTM, huy động vốn và xây dựng hình ảnh, tiếng tăm ngân hàng là điều khó khăn Với thực tế lúc giờ, nguồn nhân lực chưa dồi dào, sở vật chất hạn chế, (10) nhiên với nỗ lực chung tập thể chi nhánh, sau thời gian ngắn hoạt động Maritime Thanh Xuân đã bắt nhịp cùng quỹ đạo kinh doanh hiệu toàn hệ thống Không với tài và lòng nhiệt huyết toàn cán nhân viên đây đã nhanh chóng giúp chi nhánh trở thành chi nhánh hiệu thị trường tiền tệ hoạt động không ổn định Maritime luôn phấn đấu thuộc nhóm NHTM hàng đầu độ tin cậy, chất lượng và hiệu Maritime Thanh Xuân đã bước xây dựng môi trường làm việc minh bạch, chuyên nghiệp, lấy khách hàng làm trọng tâm Bên cạnh đó, Maritime Thanh Xuân đã cải cách máy hoạt động theo hướng tinh gọn, phát huy lực cá nhân, xây dựng tập thể vững mạnh Các tiêu hoạt động chi nhánh hầu hết đã đạt kế hoạch Sự tin tưởng và cam kết, tính minh bạch và trách nhiệm, chuyên nghiệp và sáng tạo là tảng tạo nên quy tắc ứng xử và văn hoá kinh doanh Ngân hàng 1.6.Cơ cấu tổ chức và máy hoạt động Maritime Thanh Xuân GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG TỔ PHÒNG PHÒNG PHÒNG KIỂM 1.6.1.Ban Gồm 01 Giám đốc vụ: HÀNH giám đốc: KẾ TÍN đốc với nhiệmNGÂN TRAvà 01 Phó Giám CHÍNH TOÁN DỤNG NỘI *Gíám đốc: QUỸ BỘ - Đại diện pháp nhân chi nhánh Ngân hàng TMCP Hàng Hải Thanh Xuân, Hà Nội (11) - Chịu trách nhiệm kết kinh doanh chi nhánh và việc chi tiêu tài chính, trích lập quỹ theo quy định Nhà nước, Hội Đồng Quản Trị và Tổng Giám Đốc - Tổ chức đạo thực các chính sách, chế độ nhiệm vụ và kế hoạch kinh doanh - Chịu trách nhiệm toàn diện tài sản, vốn liếng, tổ chức và điều hành cán Chi nhánh - Quyết định chương trình, kế hoạch hoạt động công tác Chi nhánh - Quyết định đầu tư cho vay, bão lãnh giới hạn Tổng giám đốc ủy quyền - Ký kết các văn tín dụng, tiền tệ, toán phạm vi hoạt động Chi nhánh - Xây dựng các tiêu kế hoạch kinh doanh cho Chi nhánh * Phó Giám đốc: - Giúp Giám đốc đạo và điều hành số lĩnh vực công tác - Tham gia với Giám đốc việc chuẩn bị, xây dựng và định chương trình công tác, kế hoạch kinh doanh và các phương hướng hoạt động - Thay mặt Giám đốc giải và ký các văn thuộc lĩnh vực phân công - Điều hành mặt công tác Chi nhánh lúc vắng mặt ủy nhiệm chính thức Giám đốc 1.6.2.Phòng hành chính: Gồm thành viên, thực các công tác sau: - Thực các công tác hành chính Ngân hàng quản lý lao động, kế hoạch văn phòng phẩm… - Phụ trách lương, xét khen thưởng - Phụ trách chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho toàn thể cán - công nhân viên Ngân hàng - Thực các chức kiểm tra việc thực các chính sách, chế độ Nhà nước 1.6.3.Phòng tín dụng Gồm 10 thành viên, thực nhiệm vụ: (12) - Nghiên cứu thực các nghiệp vụ tín dụng, cho vay theo đúng quy định Ngân hàng, thể lệ Nhà nước - Tham mưu cho Ban Giám Đốc việc xây dựng tín dụng cho đối tượng cụ thể - Trực dõi các khoản nợ Khách hàn sút thời gian vay kể từ phát vay thu hồi nợ vay - Theo dõi, đôn đốc việc trả nợ và, bảo lãnh có nhu cầu, kinh doanh ngoại tệ, tư vấn tài chính và đầu tư 1.6.4.Tổ kiểm tra nội Gồm có thành viên, thực nhiệm vụ: - Kiểm tra việc chấp hành qui trình hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật hoạt động Ngân hàng.và các đơn vị trực thuộc - Giám sát việc chấp hành nghiêm chỉnh các quy định Ngân hàng Nhà nước đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh Ngân hàng - Thực các chức kiểm toán nội - Rà soát hệ thống các quy định an toàn kinh doanh, phát các sơ hở, bất hợp lý để kiến nghị bổ sung, sửa đổi 1.6.5 Phòng kế toán Gồm 11 thành viên, thực các chức năng: - Ghi chép toàn các công việc phát sinh ngày - Hạch toán kế toán theo chế độ Nhà nước quy định, thực hạch toán kế toán BHXH và bảo hiểm Y tế, hạch toán thuế phải nộp - Lữu trữ chứng từ cho Chi nhánh - Hướng dẫn khách hàng, các đơn vị nội sử dụng chứng từ, biểu mẫu đúng theo quy định Ngân hàng - Thực các bút toán liên quan đến quá trình thnah toán như: uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, kế toán các khoản thu chi ngày, mở tài khoản cho khách hàng, thực các bút toán chuyển khoản Ngân hàng với khách hàng, với Ngân hàng khác, và với Ngân hàng xuất nhập Việt Nam - Báo cáo toán, phân tích lãi lỗ kỳ hoạt động Ngân hàng - Tổng hợp chi tiết, lên cân đối hoạt động Ngân hàng - Báo cáo toán năm lên Ngân hàng Hội sở (13) 1.6.6 Phòng ngân quỹ Gồm có thành viên thực các nhiệm vụ: - Về thu: Tiếp nhận tiền gửi khách hàng, nộp tiền bán hàng, trả nợ vay Ngân hàng tiền mặt VND và ngoại tệ theo chứng từ nhờ thu đã phòng nghiệp vụ kiểm tra, tiếp nhận các khoản tiền mặt VND và ngoại tệ khách hàng gửi tiết kiệm, mở tài khoản, mở thẻ ATM… - Về chi: Trả tiền cho khách hàng, ngân phiếu theo chứng từ đã phòng nghiệp vụ kiểm tra và Giám Đốc duyệt Sơ lược kết kinh doanh chi nhánh Maritime bank Thanh Xuân Với nỗ lực cố gắng tất cán chi nhánh ngân đã bước củng cố kết hoạt động kinh doanh mình , nâng lợi nhuận công ty năm lên đáng kể Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh ĐVT: Triệu đồng Năm 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Tổng thu 8.463 6.216 8.639 -2,247 2,423 Tổng chi 6.679 4.993 4.086 -1,686 -907 Lợi nhuận trước thuế 1.784 1.223 3.553 -561 2,330 (Nguồn: Phòng Kế toán Maritime Thanh Xuân.) Năm 2009, tổng doanh thu chi nhánh là 8.463 triệu đồng,với mức chi phí bỏ 6,679 triệu đồng, chi nhánh đã thu 1,784 triệu đồng Năm 2010, doanh thu và chi phí có xu hướng giảm, nhiên mức độ giảm doanh thu cao hơn, điều đó làm cho lợi nhuận chi nhánh giảm theo Doanh thu giảm 2,247 triệu đồng xuống còn 6.216 triệu đồng, chi phí giảm 1,686 triệu đồng nên lợi nhuận chi nhánh đạt 1,223 triệu đồng giảm 561 triệu đồng so với năm 2009 Đây có thể là kinh tế nhiều biến động nên kết kinh doanh chịu nhiều ảnh hưởng song đến năm 2011 là trỗi dậy mạnh mẽ lợi nhuận sau thuế tăng gấp (14) lần so với năm 2010 đạt 3,553 triệu đồng đó doanh thu tăng 2,423 triệu đồng lên 8,639 triệu đồng đồng thời chi nhánh đã tiết kiệm mức chi phí so với năm 2010 là 907 triệu đồng Đây là thành nỗ lực không ngừng tập thể cán nhân viên với chính sách chăm sóc khách hàng hiệu quả, đồng thời dần khẳng định vị chi nhánh Maritime Thanh Xuân với các chi nhánh khác với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ TÍN DỤNG CỦA MARITIME THANH XUÂN – HÀ NỘI 1.Thực trạng huy động vốn 1.1.Khái niệm: (15) Huy độngg vốn là nghiệp vụ tiếp nhận nguồn voond tạm thời nhàn rỗi từ các tổ chức kinh tế và cá nhân kinh tế nhiều hình thức khác để hình thành nên nguồn vốn hoạt động ngân hàng 1.2 Các nghiệp vụ chủ yếu huy động vốn - Nghiệp vụ tiền gửi: Đây là vốn quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn nguồn vốn ngân hàng thương mại và đó là mục tiêu tăng trưởng hàng năm các ngân hàng Có hình thức huy động khác nhau: Tiền gửi toán: Là số tiền doanh nghiệp cá nhân gửi vào Ngân hàng nhằm mục đích giao dịch, toán, chi trả cho các hoạt động mua bán hàng lúc nào và ngân hàng phải có trách nhiệm đáp ứng kịp thời, đầy đủ Đây là nguồn huy động có chi phí thấp ngân hàng thương mại Tiền gửi tiết kiệm: Là khoản tiền mà ngân hàng thương mại huy động từ doanh nghiệp từ các khoản tiền nhàn rỗi các tầng lớp dân cư Đây là nguồn vốn ổn định, vì các ngân hàng thương mại luôn tìm cách đa dạng hóa huy động loại tiền gửi này việc áp dụng các kỳ hạn lãi suất linh hoạt cùng với nhiều chính sách khách hàng để thu hút tối đa nguồn vốn này - Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá: Thực chất là ngân hàng huy động vốn việc phát hành các giấy tờ có giá như: kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi; đó kỳ phiếu, chứng tiền gửi là loại phiếu nợ ngắn hạn, trái phiếu là phiếu nợ trung dài hạn Các loại giấy tờ có giá đó NHTM phát hành đợt với mục đích và số lượng cụ thể và NHTW chấp thuận Khả vay mượn tùy thuộc vào uy tín ngân hàng, lãi suất và trình độ phát triển thị trường tài chính - Nghiệp vụ vay: Nghiệp vụ vay các NHTM sử dụng thường xuyên nhằm mục đích tạo vốn kinh doanh cho mình việc vay các tổ chức tín dụng trên thị trường tiền tệ và vay Ngân hàng nhà nước các hình thức tái chiết khấu hay vay có đảm bảo Trong đó các khoản vay từ Ngân hàng nhà nước chủ yếu nhằm tạo cân đối điều hành vốn thân NHTM mà nó không tự cân đối nguồn vốn trên sở khai (16) thác chỗ - Nghiệp vụ huy động vốn khác: Ngoài ba nghiệp vụ huy động vốn kể trên, NHTM còn có thể tạo vốn kinh doanh cho mình thông qua việc nhận làm đại lý hay uỷ thác vốn cho các tổ chức, cá nhân và ngoài nước Đây là khoản vốn huy động không thường xuyên NHTM, thường để nhận khoản vốn này đòi hỏi các Ngân hàng phải lập các dự án cho đối tượng nhóm đối tượng phù hợp với đối tượng các khoản vay - Vốn chủ sở hữu NHTM : Đây là vốn thuộc quyền sở hữu NHTM Lượng vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn ngân hàng, song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc bắt đầu thành lập ngân hàng Do tính chất thường xuyên ổn định, ngân hàng có thể sử dụng nó vào các mục đích khác trang bị sở vật chất, nhà xưởng, mua sắm tài sản cố định phục vụ cho thân ngân hàng, cho vay, đặc biệt là tham gia đầu tư góp vốn liên doanh Trong thực tế khoản vốn này không ngừng tăng lên từ kết hoạt động kinh doanh thân Ngân hàng mang lại Huy động vốn là hoạt động tương đối khó khăn các Ngân hàng vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố Muốn huy động vốn tốt thì Ngân hàng phải hội tụ khá nhiều điều kiện sở vật chất, vị trí thuận lợi để dễ giao dịch, mức lãi suất huy động, công nghệ thông tin và chất lượng phục vụ Trên địa bàn thành phố có nhiều ngân hàng với cạnh tranh gay gắt, ngân hàng dựa vào đặc trưng mạnh mình và áp dụng hình thức kinh doanh riêng nhằm thu hút khách hàng Maritime bank nỗ lực áp dụng nhiều chương trình ưu đãi hấp dẫn nhằm thu hút nhiều nguồn vốn từ tất các hình thức 1.3 Khái quát tình hình huy động vốn Maritime Thanh Xuân Chi nhánh đã đẩy mạnh công tác huy động vốn chỗ, xây dựng chiến lược huy động vốn, chiến lược chăm sóc khách hàng chiến lược kinh doanh Chi nhánh đã đề các biện pháp cụ thể để mở rộng mạng lưới huy động vốn và tiết kiệm chi phí, thực đa dạng hóa hình thức huy động các nguồn vốn nhàn rỗi, tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn (17) Bảng 2: Tình hình huy động vốn qua các năm 2009 - 2011 ĐVT: Triệu đồng Năm Nguồn vốn huy động 2009 2010 260,975 300,404 2011 378,662 Mức chênh lệch Tuyệt đối Tương đối (%) 39,429 15.1 78,258 26.05 (Nguồn: Phòng Kế toán Maritime Thanh Xuân.) Qua bảng số liệu trên cho thấy nguồn vốn huy động chi nhánh Maritme bank Thanh Xuân tăng qua các năm Năm 2010 tổng nguồn vốn huy động là 300,404 tỷ đồng tăng 39,429 tỷ so với năm 2009, năm 2011 là 378.662 tỷ tăng 78.258 tỷ đồng so với năm 2010 Như chi nhánh đã đóng góp phần không nhỏ vào tổng nguồn vốn hệ thống Ngân hàng Maritime bank, đảm bảo cho toàn hệ thống hoạt động cách có hiệu quả, tính khoản cao, cạnh tranh với các Ngân hàng khác (18) Ta có thể phân chia nguồn vốn huy động qua các tiêu sau:  Cơ cấu nguồn vốn huy động theo phương thức huy động (19) Bảng 3: Cơ cấu nguồn huy động theo phương thức huy động Năm 2009 Chỉ tiêu Số tiền Tiền gửi 257,390 TG không kỳ hạn 38,686 TG có kỳ hạn 218,704 Phát hành GTCG 3,585 Tổng vốn huy động 260,975 Năm 2010 Tỷ trọng Số tiền (%) 98.6 297,985 14.8 26,275 83.8 271,710 1.4 2,190 100 300,404 Tỷ trọng (%) 99.2 8.7 90.5 0.8 100 Năm 2011 Số tiền 362,746 35,780 325,556 15,916 378,662 So sánh 2010/2009 Tỷ trọng (%) Tuyệt đối 95.8 40,595 9.4 (-12,411) 86.4 53,006 4.2 (-1,166) 100 39,429 Nguồn: Phòng Kế toán Maritime Thanh Xuân.) So sánh 2011/2010 Tỷ lệ (%) Tuyệt đối 14.6 (-32.08) 24.23 (-32.52) 15.1 64,761 9,505 53,846 13,497 78,258 Đơn vị: Triệu đồng Tỷ lệ (%) 21.70 36.17 19.82 558.0 26.05 (20) Cơ cấu nguồn vốn huy động theo phương thức huy động Nhìn bảng cấu nguồn vốn huy động theo phương thức huy động cho thấy nguồn vốn huy động Maritime bank chủ yếu từ tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá Về tiền gửi: Năm 2010 đạt 29,985 tăng 40,595 tương ứng với 14.6% so với năm 2009, năm 2011 tăng 64,761 tương ứng với 21.7% so với năm 2010 Trong đó: - Tiền gửi không kỳ hạn: năm 2010 mặc dù tỷ lệ tăng trưởng âm, giảm 12,411 triệu đồng tương ứng với 32.08% so với năm 2009, nhiên đã có chiều hướng tích cực tăng trưởng dương trở lại vào năm 2011, tăng 9,505 triệu đồng tương ứng với 36.17% so với năm 2010 Mặc dù tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ (21) trọng nhỏ tổng vốn huy động ngân hàng Đây là nguồn vốn huy động chủ yếu từ các doanh nghiệp, tổ chức nhằm phục vụ nhu cầu toán, chi trả các chi phí phát sinh - Tiền gửi có kỳ hạn: đây luôn là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn huy động chứng tỏ mức độ tín nhiệm ngân hàng phận khách hàng dân cư Tốc độ tăng trưởng năm 2010 là 271.710 triệu đồng, tăng 24.23% so với năm 2009 Tuy nhiên đến năm 2011 tỷ lệ tăng trưởng có sụt giảm còn 19.82% so với năm 2010, đó có thể yếu tố khách quan thị trường kinh tế đầy biến động năm qua, người dân đổ xô đầu tư vàng, doanh nghiệp dự trữ ngoại tệ phục vụ nhu cầu toán tiền hàng dẫn đến không còn quan tâm với hình thức tiết kiệm đơn Phát hành giấy tờ có giá: mặc dù tăng trưởng âm vào năm 2010, giảm 1,166 triệu đồng tương ứng với 32.02% so với năm 2009, song đến năm 2011, ngân hàng đã phát triển loại hình phát hành giấy tờ có giá mà cụ thể là hình thức tiết kiệm vàng với tôc độ đáng kinh ngạc, tăng 13,497 triệu đồng, tương ứng 558% so với năm 2010 Đây là hệ tất yếu thị trường vàng và ngoại tệ nóng nay, đầu tư vàng là kênh đầu tư hấp dẫn ẩn chứa nhiều rủi ro các NHTM  Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian (22) Năm 2009 Chỉ tiêu Giá trị Năm 2010 Tỷ trọng (%) Giá trị Năm 2011 Tỷ trọng (%) Giá trị So sánh 10/09 Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tỷ lệ (%) So sánh 11/10 Tuyệt đối Tỷ lệ (%) Vốn ngắn hạn 65,993 25.28 78,105 26.00 115,492 30.05 12,111 18.35 37,387 47.86 Vốn trung hạn 136,644 52.37 157,892 52.56 196,904 52.00 21,248 15.55 39,012 24.07 58,338 22.35 64,407 21.44 66,266 17.50 6,069 10.4 1,859 2.88 Tổng vốn huy động 260,975 100 300,404 100 378,662 100 39,429 15.1 78,258 26.05 Vốn dài hạn Bảng : Cơ cấu nguốn vốn huy động theo thời gian Đơn vị tính: Triệu đồng (Nguồn: Phòng Kế toán Maritime Thanh Xuân.) (23) Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian Trong năm 2009, 2010 và 2011 nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng tăng khá ổn định qua các năm Cụ thể: năm 2009 là 25.28%, năm 20010 là 26% và năm 2011 là 30.05% Năm 2010 đạt 78,105 triệu đồng tăng 12,111 triệu đồng (tăng 18.35%) Năm 2011 đạt 115,492 triệu đồng tăng 39,012 triệu đồng (tăng 48%) Năm 2011 vồn ngắn hạn tăng khá cao là biến động trên thị trường tài chính dẫn đến tâm lý người dân không muốn gửi thời hạn dài để có thể có các kênh đầu tư khác hiệu Lượng vốn trung và dài hạn có nhiều biến động giai đoan 20092011 Trong tỷ trọng vốn trung hạn so với tổng nguồn vốn sau tăng khá ổn định qua hai năm 2009 và 2010 thì đến năm 2011 lại giảm nhẹ 0.56% xuống còn 52% Bên cạnh đó, tỷ trọng vốn dài hạn lại liên tục giảm Nguyên nhân là năm 2009 xảy chạy đua lãi suất vô cùng liệt các ngân hàng, lãi suất đỉnh điểm lên đến 19%/năm thời điểm đó, đó người dân đổ xô gửi tiết kiệm, vì nguồn vốn huy động trung và dài hạn tăng đáng kể Song đến năm (24) 2011, thị trường tài chính có nhiều biến động, giá vàng và ngoại tệ tăng đột biến, chính vì tâm lý người gửi tiền là không muốn gửi với kỳ hạn dài nhằm mục đích có thể rút lúc nào để đầu tư vàng và ngoại tệ, nguồn có khả sinh lời cao (25)  Cơ cấu nguồn huy động vốn theo thành phần kinh tế Bảng 5: Cơ cấu nguồn huy động vốn theo thành phần kinh tế ĐVT: Triệu đồng Năm 2009 Chỉ tiêu Số tiền Dân cư Năm 20010 Tỷ trọng Số tiền (%) Năm 2011 Tỷ trọng Số tiền (%) Tỷ trọng (%) So sánh 10/09 Tuyệt đối Tỷ lệ (%) So sánh 11/10 Tuyệt đối Tỷ lệ (%) 162,081 60.23 184,208 61.32 228,863 60.44 22,127 13.65 44,655 24.24 98,894 23.67 116,196 38.68 149,799 39.56 17,302 35.27 33,603 28.92 Tổng vốn huy động 260,975 100.00 300,404 100.00 378,662 100.00 39,429 25.1 78,258 26.05 Tổ chức kinh tế (Nguồn: Phòng Kế toán Maritime Thanh Xuân.) (26) Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế Qua bảng cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế ta thấy vốn huy động Maritime Thanh Xuân chủ yếu là từ dân cư và các tổ chức kinh tế Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế: vốn huy động từ các tổ chức kinh tế tăng cách đáng khích lệ, sau năm hoạt động, doanh thu huy động năm 2011 đã tăng gần gấp đôi so với năm 2009, từ 98,894 triệu đồng lên đến 149,779 triệu đồng Đây là nguồn vốn không ổn định tiền gửi dân cư song lại chiếm chi phí thấp Do đó, ngân hàng cần có nhiều biện pháp để huy động để mở rộng loại hình này Vốn huy động từ khối dân cư: giống khối các tổ chức kinh tế, năm 2010 là năm phát triển khá tốt huy động vốn từ phận dân cư, song đến năm 2011 mặc dù doanh số tăng nhiên tỷ lệ tăng trưởng không vượt kế hoạch Năm 2010 tăng trưởng 13.65% so với năm 2009, thì đến năm 2011 số đó giảm xuống còn 24.24% Với tình hình lạm phát thì đó không hẳn là mức tăng trưởng quá tồi tệ, tâm lý người dân lo ngại lãi suất thực âm nên có nhiều phương án lựa chọn kênh đầu tư khác (27)  Cơ cấu nguồn huy động vốn phân theo loại tiền tệ Bảng 6: Cơ cấu nguồn huy động vốn phân theo loại tiền tệ ĐVT: Triệu đồng Năm 2009 Chỉ tiêu Số tiền Nội tệ Ngoại tệ và vàng Tổng vốn huy động Năm 20010 Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Năm 2011 Số tiền Tỷ trọng (%) 215,516 82.58 239,812 79.83 289,398 76.42 45,459 17.42 60,592 20.17 89,264 23.58 260,975 100.00 300,404 100.00 378,662 100.00 (Nguồn: Phòng Kế toán Maritime Thanh Xuân.) Biểu đồ 6: Cơ cấu nguồn huy động vốn phân theo loại tiền tệ (28) Quan sát bảng số liệu trên ta thấy tổng giá trị huy động vốn nói chung và giá trị huy động vốn theo đồng tiền nói riêng Chi nhánh tăng qua các năm từ 2009 đến 2011 Cụ thể, giai đoạn này, tổng vốn huy động Chi nhánh đã tăng 117,687 triệu đồng, từ mức 260,975 triệu đồng lên 378,662 triệu đồng, đó huy động nội tệ đóng góp 73,882 triệu đồng, tương ứng tăng từ 215,516 triệu đồng lên 289,398 triệu đồng, huy động vàng và ngoại tệ đóng góp 43,805 triệu đồng, tương ứng tăng từ 45,459 triệu đồng lên mức 89,264 triệu đồng Tuy nhiên mặt tăng trưởng, tiêu có xu hướng giảm, đặc biệt huy động tiền đồng có tốc độ giảm nhanh từ 35.86% xuống còn 20.68%, tương ứng giảm 15.18% so với mức 6.23% (từ 53.56% xuống còn 47.32%) huy động vàng - ngoại tệ và mức 13.04% tổng huy động vốn Điều này thể rõ tâm lý ưa chuộng ngoại tệ xã hội, mà chủ yếu là đồng USD, và suy yếu đồng nội tệ thời gian gần đây Dù vậy, huy động nội tệ chiếm uy hơn, thể lượng vốn huy động VND luôn cao hẳn so với số vốn huy động vàng và ngoại tệ Cụ thể, năm 2009 huy động nội tệ đạt 215,516 triệu đồng huy động vàng và ngoại tệ đạt 45,459 triệu đồng, tương tự năm 2010 là 239,812 triệu đồng so với mức 60,592 triệu đồng và 289,398 triệu đồng so với mức (29) 89,246 triệu đồng năm 2011 Lý giải thực trạng này có thể kể đến nguyên nhân sau: Thứ là lãi suất huy động VND luôn cao hẳn lãi suất huy động vàng và ngoại tệ, các hình thức gửi tiết kiệm phong phú với nhiều tiện ích kèm theo đáp ứng các nhu cầu đa dạng khách hàng, nữa, nay, đây là đồng tiền giao dịch chính trên thị trường nội địa Thứ hai là chế điều chỉnh tỷ giá hệ thống ngân hàng giai đoạn này trước đó chưa thật phù hợp với thị trường dẫn đến chênh lệch lớn giá mua bán ngoại tệ (chủ yếu là USD) ngân hàng với thị trường tự do, vì vậy, thay vì gửi tiết kiệm ngoại tệ ngân hàng với lãi suất thấp và nhiều thủ tục, người dân và các doanh nghiệp lại chọn cách đầu tư ngắn hạn cách mua bán ngoại tệ trên thị trường tự để kiếm lời 1.4 Đánh giá chất lượng công tác huy động vốn 1.4.1.Đánh giá theo tiêu quy mô huy động vốn Bảng 7: Hiệu huy động vốn theo tiêu tốc độ tăng trưởng qua các năm ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn huy động Tốc độ nguồn vốn huy động so với năm trước Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 260,975 300,404 378,662 - 115.1 126.05 (Nguồn: Phòng kế toán) Qua bảng báo cáo kết kinh doanh Maritime Thanh Xuân ta có thể nhận thấy: tốc độ tăng trưởng có xu hướng tăng qua các năm Cụ thể: năm 2010 tốc độ tăng trưởng là 115.1% thì đến năm 2011 số này là 126.05% Mặc dù bối cảnh cạnh tranh các NHTM diễn gay gắt, tình hình lạm phát gia tăng, thị trường tài chính biến động không ngừng, song tập thể nhân viên chi nhánh Maritime Thanh Xuân tâm hoàn thành các tiêu đã đề (30) 1.4.2.Đánh giá theo tiêu cấu sử dụng vốn Bảng 8: Hiệu huy động vốn theo tiêu cấu sử dụng vốn ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Hiệu sử dụng vốn Hiệu sử dụng vốn ngắn hạn Hiệu sử dụng vốn trung hạn Hiệu sử dụng vốn dài hạn ST T 10 11 12 13 14 15 16 Chỉ tiêu Tổng vốn huy đông Tổng dư nợ cho vay Hiệu sử dụng vốn (3=2/1) Chênh lệch (4=1-2) Huy động vốn ngắn hạn Dư nợ ngắn hạn Hiệu sử dụng vốn ngắn hạn (7=6/5) Chênh lệch (8=5-6) Huy động vốn trung hạn Dư nợ trung hạn Hiệu sử dụng vốn trung hạn (11=10/9) Chênh lệch (12=10-11) Huy động vốn dài hạn Dư nợ dài hạn Hiệu sử dụng vốn dài hạn (15=14/13) Chênh lệch (16=13-14) Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 260,975 65,862 300,404 69,978 378,662 84,530 25.23% 23.29% 22.32% 195,113 65,993 3,935 230,290 78,105 3,768 294,049 115,492 3,987 5.96% 4.82% 3.45% 62,058 136,644 25,605 74,337 157,892 23,990 111,962 196,904 27,303 18.73% 15.19% 13.87% 111,039 58,337 36,367 133,902 64,406 42,356 169,601 66,266 53,323 62.33% 65.76% 80.47% 11,970 22,050 12,943 (Nguồn: Phòng Kế toán Maritime Thanh Xuân.) Quan sát bảng số liệu ta thấy cấu sử dụng vốn Maritime Thanh Xuân có xu hướng tăng dần song khá thấp Hiệu sử dụng vốn tăng ổn định hai năm 2009, 2010 song đến năm 2011 lại giảm nhẹ, từ 23.33% xuống còn 22.34% Nguyên nhân là ngân hàng đã làm tốt công tác huy động vốn song công tác cấp tín dụng chưa đạt hiệu cao mặc dù có tăng trưởng so với hai năm còn lại Hiệu sử dụng vốn ngắn hạn chi nhánh chiếm tỷ lệ nhỏ và có xu hướng giảm dần qua các năm, giảm từ 5.96% năm 2009 xuống 4.82% năm 2010 và 3.45% vào năm 2011 Như vậy, đồng vốn huy động tạo 0.0345 đồng dư nợ tín dụng ngắn hạn năm 2011, gần không đạt hiệu Mặc (31) dù mức tăng trưởng huy động vốn ngắn hạn tăng nhanh song dư nợ ngắn hạn dừng lại số rât khiêm tốn (xấp xỉ tỷ đồng) Do đó ngân hàng cần có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn này, vì chi phí thấp và có thể xoay vòng vốn nhanh so với vốn trung hạn và dài hạn Hiệu suất sử dụng vốn trung hạn lại có chiều hướng xuống Nếu năm 2009 là 18.73% thì đến năm 2010 đã giảm 3.54% xuống 15.19% vào năm 2010 Và đến năm 2011 thì số này còn mức là 13.87% Nguyên nhân hiệu suất có giảm dần là lượng nguồn vốn chảy sang bên huy động vốn ngắn hạn và công tác quản lý và sử dụng nguồn vốn này còn chưa cao Do đó ngân hàng cần có biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn này nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng Hiệu suất sử dụng vốn dài hạn tăng trưởng khá qua năm Năm 2009 là 62.33% và tăng 18,13% đạt 80.47% năm 2011 Nguyên nhân là năm 2009 xảy tình trạng lạm phát cao hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 nên việc huy động vốn dài hạn gặp khó khăn, chính vì nguồn vốn dài hạn không đủ đáp ứng cho vay dài hạn Tuy nhiên tình hình kinh tế phát triển khá thuận lợi, góp phần đẩy mạnh sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp đồng thời tăng trưởng lợi nhuận cho ngân hàng Qua bảng tổng kết trên ta thấy, hiệu suất sử dụng nguồn vốn qua các năm Maritime Thanh Xuân mặc dù có chiều hướng tích cực song còn nhiều việc phải làm nhằm ổn định xu hướng trên Tỷ trọng nguồn vốn huy động còn quá cao so với dư nợ tín dụng Trong tổng nguồn vốn huy động, vốn ngắn hạn cao vốn trung và dài hạn ngược lại hoạt động tín dụng thì cho vay dài hạn lại chiểm tỷ trọng cao hơn, đó dẫn đến cân xứng nguồn tiền huy động và nguồn tiền cho vay Do đó, ngân hàng đã sử dụng vốn huy động ngắn hạn để tài trợ cho vay dài hạn Đó là chiến lược kinh doanh mạo hiểm, vì nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn phải toán thời gian ngắn nên tính ổn định tài chính nó thấp, nguồn vay dàì hạn lại có giá trị lớn, thời giant hi hồi vốn lâu (32) 1.4.3.Đánh giá theo tiêu phản ánh chi phí huy động vốn Bảng 9: Hiệu huy động vốn theo tiêu chi phí huy động vốn ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chi phí huy động vốn 5,209 2,946 28,198 Tổng chi phí 6,679 4,993 42,086 Chi phí HĐV/ Tổng chi phí 78% 59% 67% (Nguồn: Phòng Kế toán Maritime Thanh Xuân.) Chi phí huy động vốn bao gồm lãi phải trả cho người gửi tiền và các chi phí khác có liên quan đến hoạt động thu hút vốn chi phí quảng cáo, chi phí sở vật chất, tiền lương cho cán huy động vốn Trong cấu chi phí huy động vốn thì chi phí trả lãi luôn chiếm tỷ trọng cao khoảng 65% vì chủ yếu Ngân hàng thu hút khách hàng đến gửi tiền yếu tố lãi suất Việc Ngân hàng có chi phí trả lãi hàng năm tăng là điều tất nhiên, đó là để tăng nguồn vốn huy động đáp ứng nhu cầu mở rộng tín dụng, nhằm tăng cường khả cạnh tranh với các Ngân hàng khác trên thị trường Chi phí lãi tăng kéo chi phí vốn Chi nhánh tăng theo, năm 2009 chi phí vốn bình quân là 78% đến năm 2010 giảm xuống còn 59%, năm 2011 là 67% Sở dĩ năm 2009 ngân hàng có tăng đột biến chi phí bình quân huy động vốn vì các NHTM đã có chạy đua lãi suất huy động, đẩy lãi suất tăng nhanh Trước tình hình đó, ngân hàng không thể không tăng lãi suất huy động Đến năm 2011, lần ngân hàng nhà nước lại điều chỉnh tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm giá vàng và tỷ giá ngoại tệ tăng quá cao, tất yếu là tỷ lệ chi phí huy động vốn ngân hàng tăng theo nhanh chóng 1.4.4 Đánh giá theo tiêu phản ánh khả sinh lời vốn huy động Bảng 10: Hiệu huy động vốn theo tiêu sinh lời vốn huy động ĐVT: Triệu đồng (33) Năm 2009 Giá trị % Tăng trưởng 260,975 [2] Lợi nhuận sau thuế Khả sinh lời (%) =[2]/[1] Năm 2011 Giá trị % Tăng trưởng Giá trị % Tăng trưởng - 300,404 25.1 378,662 26.05 1,784 - 1,223 -31.45 3,553 0.68 - 0.4 - 0.94 Chỉ tiêu [1] Vốn huy động Năm 2010 190.52 - (Nguồn: Phòng Kế toán Maritime Thanh Xuân.) Từ bảng trên có thể thấy, dù tổng vốn huy động có xu hướng tăng qua các năm tiêu lợi nhuận sau thuế lại có biến động lớn, giảm năm 2010 và tăng đột biến năm 2011, dẫn đến bất ổn tiêu khả sinh lời Cụ thể, năm 2009, khả sinh lời Chi nhánh đạt 0.68% và tiếp tục giảm năm xuống còn 0.4% sụp giảm lợi nhuận sau thuế từ 1,784 triệu đồng xuống còn 1,223 triệu đồng, tương ứng giảm -31.45%, tổng vốn huy động có mức tăng trưởng khá 25.1% Tuy nhiên, sang năm 2011, tiêu này đã có cải thiện đáng kể, đạt mức 0.94% Nguyên nhân là tăng trưởng vượt bậc 190.52% lợi nhuận sau thuế tổng vốn huy động tăng 26.05% Tuy nhiên, xét cách tổng thể, khả sinh lời từ vốn huy động chi nhánh còn thấp, vì vậy, Chi nhánh cần phải có các biện pháp khắc phục điều này Thực trạng tín dụng ngân hàng Maritime Thanh Xuân 2.1 Khái niệm Tín dụng là phạm trù kinh tế tồn và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội, và ngày tín dụng định nghĩa sau: Tín dụng là quan hệ kinh tế biểu hình thái tiền tệ hay vật đó người cho vay gốc và lãi sau thời gian định 2.2.Bản chất tín dụng (34) Tín dụng thể bên ngoài chuyển giao tạm thời quyền sử dụng vật hay số tiền tệ người cho vay và người vay Vì người ta có thể sử dụng giá trị hàng hóa trực tiếp gián tiếp thông qua trao đổi, chất tín dụng thể mối quan hệ kinh tế quá trình hoạt động tín dụng và mối quan hệ nó quá trình sản xuất 2.3 Hoạt động tín dụng ngân hàng Cùng với gia tăng nguồn vốn thì qui mô và chất lượng tín dụng có xu hướng gia tăng đáng kể Nghiệp vụ tín dụng là hoạt động chính, là nguồn thu nhập chủ yếu Ngân hàng Chính vì mà các ngân hàng càng ngày càng cố gắng xây dựng hình ảnh, phát triển quy mô để phuc vụ nhu cầu khách hàng vay vốn Trong năm từ 2009 -2011, Maritime Thanh Xuân đã có nhiều nỗ lực để thực cho vay đúng tiêu chuẩn và quy định đã đề Maritimebank ngân hàng nhà nước và đạt nhiều kết Bảng 11 : Khái quát tình hình tín dụng ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Doanh số cho vay Tổng dư nợ cho vay Tổng doanh số thu nợ Nợ quá hạn Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 Số % tiền 2011/2010 Số % tiền 69,568 72,925 90,438 3,357 4.83 17,513 24.02 65,907 70,114 84,613 4,207 6.38 14,499 20.68 65,862 69,978 84,530 4,116 6.25 14,552 20.79 -20 47 130.56 45 36 83 -9 (Nguồn: Phòng Kế toán Maritime Thanh Xuân.) Qua số liệu trên ta thấy, doanh số cho vay, tổng dư nợ, doanh số thu nợ có xu hướng tăng nhanh năm từ 2009 – 2011 (35) Doanh số cho vay năm 2010 tăng 3,357 triệu đồng so với 2009 đạt gần 73 tỷ năm 2011 doanh số cho vay đã đạt mức 90 tỷ đồng, tăng 17 tỷ so với năm 2010 Còn dư nợ cho vay năm 2009 là 65,907 triệu đồng, sang năm 2010 số này tăng 4,207 triệu đồng đạt 70,114 triệu đồng tương đương tăng 6.38 % Năm 2011 tổng dư nợ cho vay là 84,530 triệu đồng đã tăng gần 15 tỷ tức là tăng 20.68% so với năm 2010 Doanh số thu nợ có xu hướng tăng Năm 2009 là 65,862 triệu đồng, năm 2010 là 69,978 triệu đồng, tăng tỷ so với năm 2009 Năm 2011 số này tăng khá cao đạt 84,530 triệu đồng, tăng 20.79 % so với năm 2010 với gía trị tuyệt đối là 14,552 triệu đồng Riêng với nợ quá hạn lại có xu hướng biến đổi khác so với các tiêu còn lại Năm 2009 nợ quá hạn chi nhánh là 45 triệu đồng đến năm 2010 số này đã giam xuống còn 36 triệu đồng, tương đương với giam 20 % năm 2011 thì số này đã tăng thêm 47 triệu đồng lên 83 triệu đồng, tương đương tăng 130.56 % so với năm 2010 Nguyên nhân năm 2011 tình hình kinh tế đất nước ta gặp nhiều khó khăn đó việc làm ăn các doanh nghiệp vì mà gặp nhiều bất ổn, nhiều doanh nghiệp làm ăn không có lãi nên tỉ lệ nợ quá hạn chi nhánh đã tăng lần so với năm 2010 Tuy nhiên, ta có nhận thấy doanh số thu nợ luôn chiếm tỷ trọng gần tuyệt đối cấu dư nợ cho vay, điều này cho thấy chất lượng tín dụng chi nhánh là khá cao, công tác thu hồi và kiểm soát nợ quá hạn đã chú trọng chi nhánh cần có biện pháp thu hồi nợ hiệu Ta có thể thấy rõ tình hình tín dụng ngân hàng qua các tiêu sau: 2.3.1 Hoạt động tín dụng theo thời hạn 2.3.1.1.Doanh số cho vay : Bảng 12: Doanh số cho vay theo thời hạn ĐVT: Triệu đồng Chỉ 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 (36) tiêu Số tiền Tỷ trọng( %) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 60,43 65,36 75,65 86.88 89.64 83.65 4,934 8.16 10,281 15.72 Trung hạn 8,168 11.74 6,247 8.56 12,43 13.75 1,921 -23.52 6,189 99.1 35.65 1,043 79.68 Dài hạn Tổng 965 1.38 1,309 1.8 2,352 2.6 344 69,56 100 72,92 100 90,43 100 3,357 17,513 (Nguồn: Phòng Kế toán Maritime Thanh Xuân.) Qua bảng ta thấy nhu cầu cho vay vốn ngân hàng chủ yếu là cho vay ngắn hạn (chiếm trên 83%) Điều này cho thấy ngân hàng thận trọng việc cung cấp vốn cho khách hàng trước biến đổi phức tạp thị trường + Cho vay ngắn hạn: Trong năm từ 2009 -2011 cho vay ngắn hạn có xu hướng tăng Năm 2009 là 60,435 triệu đồng, năm 2010 là 65,369 triệu đồng, tăng 4,934 triệu đồng, tương đương là tăng 8.16% Sang năm 2011 là 75,650 triệu đồng, tăng 15.72% với số tiền tăng là 10,281 triệu đồng Nguyên nhân là lãi suất ngắn hạn ngân hàng là khá hấp dẫn, đáp ứng đòi hỏi khách hàng, đồng thời đây là hình thức giúp ngân hàng quay vốn nhanh + Cho vay trung hạn: Tình hình cho vay trung hạn ngân hàng lại có nhiều biến đổi, lúc giảm lúc tăng Năm 2009 là 8,168 triệu đồng, năm 2010 giảm 1,921 triệu đồng còn 6,247 triệu đồng, tức là giảm 23.52% Nhưng đến năm 2011, cho vay trung hạn chi nhánh lại tăng khá cao lên mức 12,436 triệu đồng, tăng so với năm 2010 là 6,189 triệu đồng, tức là tăng gần gấp đôi Điều này cho thấy chi nhánh đã quam tâm đến việc cho vay trung hạn để thúc đẩy lợi nhuận mình tăng cao (37) + Cho vay dài hạn: Mặc dù cho vay dài hạn mang lại mức lãi khá cao cho ngân hàng đổi lại đây là hình thức cho vay có mức rủi ro cao Vì vậy, năm từ 2009 – 2011 tỷ trọng cho vay dài hạn ngân hàng luôn mức thấp, năm 2009 là 965 triệu đồng, chiếm 1.38% tổng mức cho vay năm , năm 2010 là 1,309 triệu đồng tăng 344 triệu đồng so với 2009 chiếm 1.8% tổng mức cho vay Sang năm 2011, đã tăng 1,043 triệu đồng đạt 2,352 triệu đồng, tức là tăng 79.68% so với năm 2010 và tỷ trọng tổng mức cho vay năm tăng 2.6 % Như vậy, doanh số cho vay phản ánh số lượng và qui mô hoạt động tín dụng Ngân hàng, doanh số cho vay càng lớn thì họat động dụng càng lớn Trong các năm qua, công tác tín dụng Ngân hàng khá tốt, tăng qua các năm, đó cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, còn vay trung và dài hạn thì chiếm tỷ lệ thấp Vì thế, Ngân hàng cần đầu tư mở rộng việc cho vay trung và dài hạn, có rủi ro lớn đem lại lợi nhuận cao Đối tượng cần hướng tới là các khách hàng làm ăn có hiệu quả, có uy tín, có vòng quay vốn nhanh nhằm đưa Ngân hàng ngày càng phát triển 2.3.1.2.Doanh số thu nợ: Công tác thu nợ đóng vai trò quan trọng nghiệp vụ tín dụng, nó phản ánh chất lượng tín dụng hay khả đánh giá khách hàng cán tín dụng, và nó phụ thuộc vào khả năng, “mong muốn” trả nợ khách hàng Trước chính thức định cho vay vốn, Ngân hàng thường tiến hành quá trình thẩm định chặt chẽ nhu cầu và mục đích sử dụng vốn tư vấn cho khách hàng sử dụng vốn hợp lý Khi đã cho vay, Ngân hàng thường xuyên theo dõi tình hình dụng vốn khách hàng để kịp thời xử lý trường hợp sử dụng vốn sai mục đích hay tình hình doanh nghiệp vay vốn gặp khó khăn có thể dẫn đến tình trạng khả toán nợ vay Ta có thể thấy doanh số thu nợ ngân hàng phân theo thời hạn bảng đây Bảng 13: Doanh số thu nợ theo thời hạn ĐVT: Triệu đồng 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 (38) Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Tổng cộng Số tiền Tỷ trọng (%) 58,145 88.28 6,937 10.53 780 1.19 65,862 100 Số tiền 63,5 55 5,38 1,03 69,9 78 Tỷ trọng (%) 90.82 7.7 Số tiền 72,63 10,58 Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % 85.93 5,410 9.3 9,077 14.2 12.52 -2.2 1,548 5,195 9.64 1.48 1,314 1.55 100 84,53 100 254 3.26 280 4,116 6.25 14,552 (Nguồn: Phòng Kế toán Maritime Thanh Xuân.) Do ngân hàng đã đa dạng hóa các hình thức tín dụng việc thắt chặt công tác quản lý nợ vay nên doanh số thu nợ ngân hàng khá cao Năm 2009 là 65,862 triệu đồng, năm 2010 đã tăng lên 69,978 triệu đồng và năm 2011 số này đã tăng 14,552 triệu đồng, tức là tăng 20.79 % đạt 84,530 triệu đồng, đó: + Cho vay ngắn hạn : Năm 2009, Ngân hàng thu nợ 58,145 triệu đồng, chiếm 88.28% tổng doanh số thu nợ năm Đến năm 2010 thu 63,555 triệu đồng, chiếm 90.82% ,so với năm 2009, tăng 5,410 triệu đồng Sang năm 2011 đạt 84,530 triệu đồng, tỷ trọng 85.93%, tăng 9,077 triệu đồng, tương đương tăng 14.28 % so với năm 2010 Ta thấy, tỷ trọng doanh số thu nợ ngắn hạn từ 2009 đên 2010 đã tăng lên cấu vốn cho vay Năm 2009 đạt 88.28%, năm 2010 là 90.82%.Có thể thấy sau thoát khỏi khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, nhà nước có chính sách kịp thời thúc đẩy kinh tế nước khôi phục và phát triển trở lại làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu vì công tác trả nợ các doanh nghiệp thực tốt Sang năm 2011, kinh tế giới nước lại bước vào thời kì khó khăn, đó việc toán nợ đến hạn các doanh nghiệp đã chậm lại, làm giảm tỷ trọng thu nợ xuống còn 85.93% Đây là điều thúc đẩy công tác thẩm định cho vay ngân hàng toàn diện + Cho vay trung hạn: Doanh số thu nợ ngân hàng năm tỷ lệ thuận với doanh số cho vay Tuy nhiên, tỷ trọng thu nợ qua các năm lại có chiều hướng 27.0 20.7 (39) khác Năm 2009, thu 6,937 triệu đồng, chiếm 10.53% tổng thu nợ năm Năm 2010 chiếm 7.7% , tức là 5,389 triệu đồng, giảm 1,548 triệu đồng so với năm 2009 Năm 2011, doanh số thu nợ là 10,584 triệu đồng, tăng 5,195 triệu đồng, tức là tăng 9.64% so với năm 2010 và tỷ trọng đã tăng cao là 12.52% tổng doanh thu năm + Cho vay dài hạn: Doanh thu dài hạn tăng qua các năm Xét tỷ trọng so với doanh thu cho vay thì giảm Năm 2009 là 780 triệu đồng chiếm 1.19 % tổng doanh thu năm, năm 2010 đã tăng 254 triệu đồng, tức tăng 3.26 % so với năm 2009 đạt 1,034 triệu đồng Năm 2011 là 1,314 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1.55% tăng 280 triệu đồng, tương đương tăng 27.08% Doanh thu dài hạn có đạt hiệu hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố Vì đây là loại tiền đưa lại lợi nhuận cao khách hàng trả nợ đúng hạn, nên ngân hàng cần chú trọng hình thức này, tăng cường cho vay kết hợp với thẩm định, kiểm tra phân tích tình hình tại, chiều hướng tương lai các khách hàng vay để bảo đảm việc thu nợ đúng kỳ hạn 2.3.1.3 Dư nợ cho vay: Dư nợ là kết để đánh giá tăng trưởng hoạt động tín dụng ngân hàng Qua năm dư nợ cho vay tăng vì ngân hàng tiến hành mở rộng nhiều hình thức cho vay tiêu dùng sản xuất kinh doanh Bảng 14: Dư nợ cho vay theo thời hạn ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2009 Số tiền 2010 % Số tiền 2011 % Số tiền % 2010/2009 2011/2010 Số tiền Số tiền % % Ngắn 3,935 5.97 3,768 5.37 3,987 4.71 -167 -4.24 219 5.81 hạn Trung 25,605 38.85 23,990 34.21 27,303 32.27 -6.3 3,313 13.81 hạn 1,615 Dài 36,367 55.18 42,356 60.42 53,323 63.02 5,989 16.47 10,967 25.89 (40) hạn Tổng 65,907 100 70,114 100 84,613 100 4,207 6.38 14,499 20.68 (Nguồn: Phòng Kế toán Maritime Thanh Xuân.) Nhìn vào bàng ta thấy, dư nợ cho vay ngân hàng qua năm từ 2009 – 2011 có xu hướng tăng Tổng dư nợ năm 2010 tăng 4,207 triệu đồng, tức tăng 6.38 % so với năm 2009 lên 70,114 triệu đồng Năm 2011 số này đã đạt mức 84,613 triệu đồng, tức tăng 20.68 % so với năm 2010 Trong đó, ta thấy chủ yếu là dư nợ dài hạn (cả năm chiếm trên 55% ), năm 2009 dư nợ dài hạn là 36,367 triệu đồng chiếm 55.18% tỷ trọng, năm 2010 tăng thêm 5,989 triệu đồng tức là tăng 16.47% so với năm 2009 lên 42,356 triệu đồng Sang năm 2011, dư nợ dài hạn tăng khá cao lên 25.89% tức là tăng 10,967 triệu đồng lên 53,323 triệu đồng Nguyên nhân là các doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư lớn mà nguồn vốn thì hạn hẹp nên ngân hàng tập trung cho vay để đầu tư các dự án xây dựng, mở rộng quy mô sản xuất các doanh nghiệp Dư nợ trung hạn chiếm tỷ trọng lớn thứ sau dư nợ dài hạn Dư nợ trung hạn năm lại có xu hướng biến đổi không và có tỷ trọng ngày càng giảm Năm 2009 là 25,605 triệu đồng, chiếm 38.85% tổng dư nợ năm, năm 2010 giảm 1,615 triệu đồng, tức là giảm 6.3% so với 2009 còn 23,990 triệu đồng, làm tỷ trọng giảm xuống còn 34.21% Năm 2011 dư nợ trung hạn đã tăng trở lại lên 27,303 triệu đồng, tăng 3,313 triệu đồng so với năm 2009 tỷ trọng tổng dư nợ giảm xuống còn 32.27% Nguyên nhân ngân hàng đã giảm mức dư nợ cho vay trung hạn để đưa vào dài hạn Cũng dư nợ trung hạn, dư nợ ngắn hạn có xu hướng tỷ trọng tổng dư nợ giảm và biến đổi không Năm 2010 giảm 167 triệu đồng, tức là giảm 4.24 % so với năm 2009 từ 3,935 xuống 3,768 triệu đồng, năm 2011 đã tăng lên 3,987 triệu đồng, tức là tăng 219 triệu đồng so vơi năm 2010 Nhưng tỷ trọng lại có xu hướng giảm, năm 2009 là 5.97% , năm 2010 giảm 0.6% còn 5.37%, năm 2011 tiếp tục giảm 0.66% xuống 4.71% Như vậy, dư nợ cho vay trung, dài , ngắn hạn ngân hàng đã có tiến bộ, ngân hàng cần điều tiết, quản lý để hoạt động tín dụng đạt hiệu mong muốn 2.3.1.4 Nợ quá hạn (41) Nợ quá hạn phản ánh khoản vay mà ngân hàng không có khả thu hồi Nợ quá hạn càng cao thì rủi ro không thu hồi nợ càng lớn Bảng 15: Nợ quá hạn theo thời hạn Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Tổng 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % - 13.89 38 45.87 - 33 660 15 33.33 10 27.78 25 30.12 -5 -33.33 15 150 30 66.67 21 58.33 20 24.01 -9 -30 -1 -4.76 45 100 36 100 83 100 -9 -20 47 130.56 ĐVT: Triệu đồng (Nguồn: Phòng Kế toán Maritime Thanh Xuân.) Nợ quá hạn từ 2009 - 2011 có nhiều biến đổi Năm 2009 là 45 triệu đồng thì năm 2010 giảm triệu đồng xuống 36 triệu đồng, năm 2011 thì tăng đột biến lên gấp 2.3 lần so với năm 2010 là 83 triệu đồng đó: + Cho vay ngắn hạn: Năm 2009, ngân hàng hoàn thành việc thu nợ ngắn hạn Đây là nỗ lực lớn tất cán công nhân viên chi nhánh Năm 2010 là triệu đồng chiếm 13.88% tổng nợ quá hạn Năm 2011, khoản nợ này tăng lên 33 triệu đồng, tức là tăng 660% so với năm 2010 là 38 triệu đồng + Cho vay trung hạn: Nợ quá hạn trung hạn, năm 2009 là 15 triệu đồng, năm 2010 giảm còn 10 triệu đồng, năm 2011 lại tăng 15 triệu đồng, tức là 150% lên 25 triệu đồng + Cho vay dài hạn: Nợ quá hạn cho vay dài hạn có xu hướng giảm dần Năm 2009 là 30 triệu đồng chiếm 66.67% tổng nợ năm Năm 2010, giảm triệu đồng xuống còn 21 triệu đồng, tức là giảm 30 % so với năm 2009 Năm 2011, số này giảm nhẹ xuống 20 triệu đồng (42) Như vậy, dù ngân hàng đã có biện pháp quản lý và các công cụ thu hồi nợ khá chặt chẽ tình trạng nợ quá hạn các doanh nghiệp có nguy gia tăng năm gần đây, đặc biệt năm 2011, đây có thể tình hình kinh tế bất ổn làm cho các doanh nghiệp gặp khó khăn công tác trả nợ Biểu đồ : Nợ quá hạn theo thời hạn 2.3.2 Phân tích hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế Nguồn vốn cho vay ngân hàng chủ yếu cho tổ chức kinh tế và số phận dân cư để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu dùng, đó: Bảng 16: Hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế ĐVT: Triệu đồng Chỉ 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 (43) tiêu Tỷ trọng (%) Số tiền Doanh 22,890 số CV 32.9 Số tiền Tổng doanh 20,550 số TN Nợ quá hạn 31.2 17.78 Doanh 46,678 số CV 67.1 Nợ quá hạn 37 68.8 82.22 Tỷ trọng (%) Số tiền Số tiền (%) -20.33 10,851 52.78 -7,644 -24.33 31,395 44.86 23,745 28.09 10,845 52.77 -7,650 -24.37 12 44.8 33.33 23,768 18 28.1 21.68 9,297 (%) 40.61 -6,544 50 40,738 54.86 64,795 71.65 -5,940 -12.7 24,057 Tổng dư nợ 45,346 68.79 38,702 CV Tổ Tổng chức doanh 45,312 KT số TN Số tiền 32,187 44.14 25,643 28.35 Tổng dư nợ 20,561 31.19 31,412 CV Dân cư Tỷ trọng (%) 57.21 38,583 55.14 60,785 71.91 -6,729 -14.9 22,202 45,312 66.67 60,845 65 71.9 59.05 -6,644 -14.6 22,143 24 55.2 50 78.32 (Nguồn: Phòng Kế toán Maritime Thanh Xuân.) -13 -35.1 41 170.8 (44) Từ bảng số liệu trên cho ta thấy, nhu cầu vốn và nguồn vốn cung cấp cho các khách hàng khác năm có biến đổi, cụ thể: + Doanh số cho vay: Nguồn vốn chủ yếu cung cấp cho các tổ chức kinh tế để tạo điều kiện cho họ thực hoạt động sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp rơi vào tình trạng khát vốn Vì vậy, nhu cầu ngày càng tăng, năm 2009, doanh số cho vay chi nhánh cho các tổ chức kinh tế là 46,678 triệu đồng chiếm tỷ trọng 67.1% còn dân cư là 22,890 triệu đồng, chiếm 32.9%, năm 2010 cấu nguồn vốn có thay đổi doanh số cho vay dân cư là 32,187 triệu đồng, tăng 9,297 triệu đồng so với năm 2009 và chiếm tỷ trọng khá cao tổng doanh số cho vay năm là 44.14% và nguồn vốn cung cấp cho các tổ cức kinh tế giảm 5,940 triệu đồng xuống còn 40,738 triệu đồng Năm 2011 thì kinh tế có khó khăn, việc tạo lập nguồn vốn trở nên không dễ dàng, nên các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế phải vay ngân hàng, đó số cho vay dân cư đã giảm 6,544 triệu đồng tương đương với giảm 20.33% so với năm 2010, còn doanh số cho vay các tổ chức kinh tế lại tăng khá cao đạt 64,795 triệu đồng, tăng 59.05 % với mức tăng là 24.057 triệu đồng Trong năm qua, Ngân hàng luôn đa dạng hóa các phương thức vay nhằm cung cấp nguồn vốn tín dụng phù hợp với đối tượng khách hàng Ngoài ra, cách tiếp cận gần gũi và nhiệt tình tư vấn giúp đỡ người vay các cán tín dụng Ngân hàng góp phần không nhỏ việc thu hút khách hàng đến vay làm doanh số cho vay ngày càng tăng + Tổng dư nợ cho vay: Do doanh số cho vay có thay đổi nên dư nợ cho vay chi nhánh biến động tương tự Năm 2009, dư nợ cho vay dân cư là 20,550 triệu đồng, năm 2010 là 31,412 triệu đồng, tăng 10,851 triệu đồng, tức là đã tăng 52.78 triệu đồng và chiếm 44.8 % tổng dư nợ năm Trong đó, dư nợ các tổ chức kinh tế lại có xu hướng giảm, năm 2009 là 45,346 triệu đồng, năm 2010 là 38,702 triệu đồng, đã giảm 6,644 triệu đồng, làm giảm tỷ trọng xuống 55.2% Sang năm 2011, dư nợ dân cư giảm 7,644 triệu đồng xuống còn 23,768 triệu đồng, dư nợ tổ chức kinh tế tăng lên 60,851 triệu đồng chiếm tỷ trọng 71.9%, với số tiền tăng là 22,143 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 57.21% Hiện nay, có nhiều các công ty, xí nghiệp đời nên đòi hỏi lượng vốn vay khá lớn (45) Thị trường khách hàng khá đa dạng nên ngân hàng nên tận dụng khai thác triệt để để mở rộng mạng lưới, thu hút các khách hàng có uy tín + Tổng doanh số thu nợ: Từ 2009 – 2011, doanh số thu nợ phận tổ chức kinh tế cao so với phận dân cư, tỷ trọng doanh thu năm tổ chức kinh tế so với tỷ trọng doanh số cho vay luôn cao dân cư Năm 2009, doanh số thu nợ dân cư là 20,550 triệu đồng, năm 2010 là 31,395 triệu đồng đã tăng 10,845 triệu đồng, với mức tăng 52.77% Còn doanh số thu nợ tổ chức kinh tế, năm 2009 là 45,312 triệu đồng, năm 2010 là 38,583 triệu đồng, giảm 6,729 triệu đồng so với năm 2009 Sang năm 2011 tăng lên 22,202 triệu đồng, tức là đã tăng 45.312% lên 60,785 triệu đồng Tình hình thu nợ các tổ chức kinh tế là khá cao lượng vốn cho vay ngân hàng tập trung chủ yếu vào đối tượng này, đặc biệt là cho vay ngắn hạn Mặt khác, chế linh hoạt ứng phó tốt với thay đổi môi trường và có tầm nhìn chiến lược nên tình hình hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp ngày càng hiệu Đồng thời công tác thẩm định các dự án kinh doanh tốt và uy tín khách hàng tín dụng cao nên ngân hàng có thể thu hồi nợ nhanh + Nợ quá hạn: Nhìn chung các khoản nợ quá hạn chủ yếu là các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ không có khả chi trả, mặc dù ngân hàng đã áp dụng các biện pháp thu hồi nợ chưa bù đắp hết Năm 2009, nợ quá hạn dân cư là triệu đồng, chiếm 17.77 % tổng nợ, còn tổ chức kinh tế là 37 triệu đồng Năm 2010, số phận dân cư vay tiêu dùng không có khả trả nợ nên nợ quá hạn tăng 12 triệu đồng, tăng 50% so với năm 2009 và đẩy tỷ trọng phận này lên 33.33%, ngân hàng thắt chặt việc thu nợ các tổ chức kinh tế nên đã giảm số nợ quá hạn xuống đáng kể, còn 24 triệu đồng Sang năm 2011, nợ quá hạn lại tăng đột biến gấp lần so với năm 2010 là 83 triệu đồng, đó phận dân cư là 18 triệu đồng, còn các doanh nghiệp tăng 41 triệu đồng, tức là tăng 170.08 % so với năm 2010 Đây là dấu hiệu cho thấy công tác trả nợ khách hàng gặp khó khăn công tác kiểm tra tín dụng chi nhánh bị lỏng lẻo 2.3.3 Các tiêu đánh gía hoạt động tín dụng (46) 2.3.3.1 Nợ quá hạn / Tổng dư nợ Chỉ tiêu này phản ánh hiệu hoạt động sử dụng vốn, hoạt động kinh doanh Ngân hàng ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Nợ quá hạn Dư nợ NQH / Tổng dư nợ ĐVT Tr đg Tr đg % 2009 45 65,907 0.068 2010 36 70,114 0.051 2011 83 84,613 0.098 (Nguồn: Phòng Kế toán Maritime Thanh Xuân.) Như phân tích trên ta thấy tình hình nợ quá hạn chi nhánh có tăng, có giảm Nhưng phần đa thấp so với tổng dư nợ năm Năm 2009 là 0.068%, năm 2010 là 0.051% , năm 2011 là 0.098% Điều này cho ta thấy công tác tín dụng ngân hàng đã khá hiệu Trong tình hình kinh tế - chính trị phức tạp, hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp bị áp lực từ nhiều phía, môi trường đầu tư tín dụng là khá nhiều rủi ro tiềm ẩn.Vì năm 2011, nợ quá hạn / tổng dư nợ có tăng gần gấp đôi so với năm 2010 đây là điều dễ hiểu tất các ngành kinh tế gặp khó khăn Trong năm tới, đôi với việc thu hồi nợ tồn đọng thì Ngân hàng phải tiến hành thẩm định kỹ các doanh nghiệp và cá nhân vay vốn tư vấn, tham gia đầu tư trực tiếp vào các dự án, vừa tăng lợi nhuận cho Chi nhánh vừa đảm bảo chất lượng tín dụng đạt hiệu 2.3.3.2.Vòng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu này nhằm đánh giá hiệu đồng vốn tín dụng qua tính luân chuyển nó Đồng vốn quay vòng càng nhanh càng có hiệu và đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Doanh số thu nợ Dư nợ bình quân D.số thu nợ / Dư nợ BQ ĐVT Tr Đg Tr Đg Lần 2009 65,862 19,456 2010 69,978 19,325 3.38 (Nguồn: Phòng Kế toán Maritime Thanh Xuân.) 3.62 2011 84,530 23,692 3.57 (47) Nhìn chung, vòng quay vốn tín dụng Chi nhánh năm qua có biến đối khoảng cách cúng không có gì thay đổi nhiều Năm 2009, vòng quay tín dụng chi nhánh là 3.38 lần, năm 2010 tăng thêm 0.24 lần là 3.62 lần Năm 2011, vòng quay này giảm xuống 0.05 lần còn 3.57 lần Vòng quay tín dụng không qua các năm là tỷ lệ tăng doanh số thu nợ và dư nợ bình quân không Đây là tỷ số tương đối tốt, nguyên nhân là Ngân hàng thực ngày càng hiệu công tác thu hồi nợ, đồng vốn đẩy vào chu kỳ sinh lợi ngày càng nhiều Tuy nhiên, Ngân hàng cần phải có biện pháp nhằm làm vòng quay vốn tín dụng tăng lên, ổn định nhằm làm cho khả sinh lợi84,613 từ đồng vốn đầu tư nhanh và cao hơn, tạo điều kiện cho việc tăng thêm lợi nhuận 2.3.3.3 Hệ số thu hồi nợ Chỉ tiêu này biểu khả thu hồi nợ Ngân hàng hay là khả trả nợ khách hàng, công tác thu hồi nợ càng hiệu thì tiêu này càng cao ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Doanh số thu nợ Doanh số cho vay Hệ số thu nợ ĐVT Tr đg Tr đg % Năm 2009 65,862 69,568 94.67 Năm 2010 69,978 72,925 95.96 Năm 2011 84,530 90,438 93.47 (Nguồn: Phòng Kế toán Maritime Thanh Xuân.) Từ bảng số liệu ta thấy, hệ số thu hồi nợ qua năm biến động không ổn định hệ số thu hồi nợ là khá cao, chứng tỏ công tác thu hồi nợ Chi nhánh là khá tốt Năm 2009, hệ số thu hồi nợ chi nhánh là 94.67%, năm 2010 là 95.96%, năm 2011 là 93.47% Điều này giúp ta giúp ta có thể nhận định công tác thu hồi nợ Ngân hàng nâng lên bước, tức là ngân hàng khẳng định nguồn vốn mình bảo đảm, hoạt động ngân hàng có sở vững để tiếp tục tồn và phát triển Nhận xét chung: Qua phân tích tình hình sử dụng vốn ta thấy Ngân hàng sử dụng vốn chủ yếu vào việc cho vay các thành phần kinh tế theo các kỳ hạn Đi đôi với công (48) tác huy động vốn thì hoạt động tín dụng là nguồn thu nhập chủ yếu Ngân hàng Tình hình sử dụng vốn ngày càng có chuyển biến tích cực: doanh số cho vay và dư nợ cùng doanh số thu nợ tăng đồng thời tỷ lệ nợ quá hạn thấp, điều này thể chất lượng tín dụng nâng cao Thị trường khách hàng mà Ngân hàng chú trọng là cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ Đây là đối tượng có tiềm và tương lai phát triển số lượng hiệu kinh doanh chúng Ngân hàng chủ yếu là cho vay ngắn hạn với tỷ trọng trên 90% tổng doanh số cho vay ,vì với cho vay ngắn hạn thì Ngân hàng có thể kiểm soát rủi ro và quay đồng vốn nhanh, cho vay trung dài hạn chưa Ngân hàng quan tâm nhiều Vì vậy, Ngân hàng cần chú trọng cho vay trung dài hạn kết hợp với công tác thẩm định chặt chẽ nhằm mang lại lợi nhuận cao PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN Những ưu, nhược điểm công tác huy động vốn và cho vay Maritime Thanh Xuân (49) 1.1 Ưu điểm: - Ra đời và phát triển 11 năm, Maritme Thanh Xuân đã bước khẳng định vị trí chi nhánh, chiếm lĩnh thị trường và thị phần trên địa bàn Với vị trí địa lý lòng Thủ đô Hà Nội, lại là phồ chính đông dân cư và các doanh nghiệp, nơi diễn cạnh tranh liệt hoạt động ngân hàng tài chính tiền tệ Tuy nhiên, nhờ xác định đứng mục tiêu hoạt động và phát huy lợi thế, khắc phục hạn chế khó khăn mình, với phấn đấu hết mình cán viên chức Chi nhánh đã đạt thành tựu đáng khích lệ hoạt động huy động vốn và tín dụng - Ngân hàng đã đa dạng hóa các hình thức huy động vốn đáp ứng nhu cầu đối tượng khách hàng, ngân hàng đã áp dụng nhiều các hình thức huy động vốn đa dạng và hấp dẫn như: tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm phát lộc, tiêt kiệm bội thu Bên cạnh đó, nhiều hình thức cho vay và với các kỳ hạn khác (kỳ hạn tháng, tháng, tháng, 12 tháng, 24tháng… ) Kèm theo đó ngân hàng đã và áp dụng nhiều chính sách ưu đãi dành cho khách hàng vay vốn nhằm phục vụ tốt nhu cầu gửi tiền khách hàng thu hút vốn - Mạng lưới chi nhánh và các phòng giao dịch trang bị thiết bị đại nhằm tạo thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch cùng với ngân hàng - Đội ngũ cán nhân viên trẻ với trình độ nghiệp vụ, chuyên môn cao là nòng cốt máy ngân hàng Các nhân viên nhiệt tình với công tác và đồng nghiệp, có tinh thần cải tiến, sáng tạo và niềm yêu thích công việc, đây là yếu tố quan trọng dẫn đến thành công năm hoạt động vừa qua chi nhánh Maritime Thanh Xuân - Ngân hàng đã dần xây dựng uy tín và hình ảnh mình với khách hàng chất lượng dịch vụ và sản phẩm - Ngân hàng thường xuyên tổ chức các hoạt động ưu đãi, tri ân khách hàng quen thuộc các gói quà tặng khách hàng tham gia gửi tiền ngân hàng và có chính sách hỗ trợ khách hàng đến vay vốn 1.2.Nhược điểm (50) - Lãi suất huy động quá nhiều lần thời gian ngắn làm ảnh hưởng đến tâm lý người gửi tiền, gây tâm lý chần chừ và chờ đợi, nguồn vốn huy động chi nhánh đó bị ảnh hưởng - Các chính sách thu hút khách hàng và các hình thức chăm sóc khách hàng VIP chưa triển khai đồng Từng phận, cán chưa nhận thức hết tầm quan trọng vấn đề này nên việc phối hợp còn chưa thống Công tác thu thập thông tin thị trường, tìm hiểu nhu cầu vay và cho vay khách hàng, đối thủ cạnh tranh còn nhiều hạn chế - Công tác thẩm định cho vay chưa chặt chẽ, còn thiếu sót gây khó khăn công tác thu hồi nợ Một số biện pháp nâng cao hoạt động huy động vốn và tín dụng Maritime Thanh Xuân - Nâng cao lực quản trị, dự báo, phân tích xử lý tình quản trị, điều hành hoạt động ngân hàng Hội đồng quản trị và Ban điều hành các ngân hàng cần có kế hoạch và tầm nhìn chiến lược dài hạn, phù hợp với diễn biến kinh tế – xã hội - Chủ động nắm bắt định hướng và dự báo kinh tế Nhà nước, quản trị hợp lý tài sản Nợ – Có, khả khoản và nguồn vốn, sớm khắc phục việc sử dụng vốn bất hợp lý, để đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu kinh doanh; nâng cao chất lượng và đa dạng hoá hoạt động, đó đặc biệt quan tâm đến chất lượng tín dụng; phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng - Đa dạng hoá hoạt động để nâng cao lực cạnh tranh Đặc biệt, giai đoạn trước mắt, các NHTMCP khó có thể cạnh tranh công cụ lãi suất, thì các ngân hàng càng phải chú trọng đến phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại Chi nhánh ngân hàng phải xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ mới, có chiến lược marketing phù hợp Tăng cường hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng để tạo điều kiện cho khách hàng làm quen và nhận thức tiện ích các sản phẩm cung cấp Công khai các thông tin tài chính để người dân tiếp cận, nắm bắt thông tin để hạn chế rủi ro thông tin (51) - Phát triển hạ tầng kỹ thuật, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tiên tiến để nhanh chóng tiếp cận với công nghệ đại, quản trị và dịch vụ ngân hàng mới, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng khách hàng - Chi nhánh ngân hàng cần có chiến lược phát triển nguồn nhân lực lâu dài, có kế hoạch đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo cán ngân hàng có nghiệp vụ chuyên môn giỏi, đáp ứng yêu cầu đại hoá công nghệ ngân hàng Ngân hàng Maritime nói chung và chi nhánh Maritime Thanh Xuân nói riêng đóng vai trò quan trọng hệ thống tài chính Việt Nam Do vậy, nâng cao chất lượng hoạt động và phát triển dịch vụ là nhiệm vụ hàng đầu chi nhánh KẾT LUẬN Qua quá trình học tập trường và thời gian thực tập tốt nghiệp Maritime Thanh Xuân, với giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình các cô, chú, các anh chị kế toán và giáo viên hướng dẫn em đã hoàn thành môn thực tập này Trong thời gian thực tập, em đã tìm hiểu và tham khảo máy hoạt động là thực trạng hoạt động Maritime Thanh Xuân Từ đó, em đã học hỏi quy trình hoạt động là ng kinh nghiệm làm việc người cán bôn ngân hàng, để bổ sung kiến thức thực tế cho thân Đồng thời, thông (52) qua việc tìm hiểu để đưa ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác huy dộng vốn và tín dụng cho chi nhánh Do thời gian tìm hiểu có hạn nên báo cáo thực tập em đề cập đến vấn đề bản, khái quát đưa ý kiến ban đầu Vì chắn không thể tránh khỏi sai sót Em mong bảo thầy cô giáo trường để em hoàn thành tốt báo cáo mình Để hoàn thành báo cáo này, em xin trân trọng cảm ơn giáo viên hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ em Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị Phòng kế toán Mairime Thanh Xuân đã giúp đỡ tạo điều kiện cho em tìm hiểu và nghiên cứu tình hình thực tế ngân hàng để bài viết em thành công! Thái Nguyên, ngày 12 tháng năm 2012 Sinh viên Đoàn Thị Loan (53)

Ngày đăng: 11/06/2021, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w