Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
2,52 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ THU HOÀI Tên đề tài: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ MẶT ĐẤT TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 1998 - 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : QLTN - MT Khoa : Quản lý Tài nguyên Khoá học : 2015 – 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ THU HỒI Tên đề tài: ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ MẶT ĐẤT TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 1998 - 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : QLTN - MT Khoa : Quản lý Tài nguyên Khoá học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Quang Thi Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian có ý nghĩa vơ quan trọng Đây thời gian giúp cho sinh viên kiểm nghiệm kiến thức học trường, từ thầy cô bạn bè Bên cạnh cịn giúp cho sinh viên làm quen với mơi trường, tích lũy thêm kinh nghiệm thực tế, tạo hành trang vững cho sinh viên sau trường làm tốt cơng việc giao Được trí Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, em thực tập Bộ mơn Luật sách, khoa Quản lý Tài nguyên với đề tài: “Ứng dụng công nghệ Viễn thám GIS phân tích biến động lớp phủ mặt đất huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1998 - 2018” Để đạt kết ngày hôm nhờ giúp đỡ Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, thầy cô giáo khoa thầy giáo TS Nguyễn Quang Thi với phấn đấu nỗ lực thân Trong suốt thời gian thực tập làm khóa luận em cố gắng kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều kiến thức cịn hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Em mong thầy giáo bạn bè đóng góp để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Đỗ Thị Thu Hoài ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các thông số kỹ thuật cảm TM Bảng 2.2 Các đặc trưng ảnh vệ tinh SPOT Bảng 2.3 Độ phân giải phổ ảnh nguồn vệ tinh SPOT từ đến Bảng 4.1: vị trí lấy mẫu hình ảnh mẫu quan sát 53 Bảng 4.2: Giải thích ký hiệu bảng ma trận 55 Bảng 4.3: Ma trận đánh giá sai số kết sau phân loại năm 1998 55 Bảng 4.4: Ma trận đánh giá sai số kết sau phân loại năm 2005 56 Bảng 4.5: Ma trận đánh giá sai số kết sau phân loại năm 2010 56 Bảng 4.6: Ma trận đánh giá sai số kết sau phân loại năm 2018 57 Bảng 4.7: Kết thống kê diện tích loại lớp phủ huyện Đại Từ từ 1998 – 2018 59 Bảng 4.8: Biến động rừng huyện Đại Từ giai đoạn năm 1998- 2018 60 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Các kênh sử dụng viễn thám Hình 2.3: Thuật tốn tăng cường chất lượng ảnh (Sử dụng ENVI 4.5) 11 Hình 2.4: Hiệu chỉnh tương phản Histogram (Sử dụng ENVI 4.5) 11 Hình 2.5: Cơng cụ chọn mẫu (Sử dụng ENVI 4.5) 17 Hình 2.6: Phân loại theo Minimum Distance (Sử dụng ENVI 4.5) 18 Hình 2.7: Phân loại theo Maximum Likelihood (Sử dụng ENVI 4.5) 18 Hình 2.8: Các thành phần GIS 20 Hình 2.9: Mơ hình cấu trúc vector raster 21 Hình 2.10: Chuyển đổi hai loại giữ liệu raster vector 23 Hình 2.11: Quy trình nghiên cứu biến động lớp phủ sử dụng ảnh viễn thám 41 Hình 3.2 Ảnh Landsat thu thập năm 1998 46 Hình 3.3 Ảnh Landsat thu thập năm 2005 46 Hình 3.4 Ảnh Landsat thu thập năm 2010 47 Hình 3.5 Ảnh Landsat thu thập năm 2018 47 Hình 3.6: Mẫu vùng quan sát 48 Hình 3.7: Đăng ký ảnh 49 Hình 3.8: Cài đặt thơng số hình học 49 Hình 3.9: Chọn điểm khống chế ảnh 50 Hình 3.10: Tọa độ sai số RMS GCP 50 Hình 3.11: Ảnh trước sau tăng cường 51 Hình 3.12 : Lưu kết phân lớp đối tượng 52 Hình 3.13: Ảnh viễn thám trước sau phân lớp 54 Hình 3.14: Lớp thông tin dạng Raster 58 Hình 3.15: Kết việc vector hoá đối tượng 58 Biểu đồ 3.15: Biến động lớp phủ huyện Đại Từ giai đoạn 1998- 2018 59 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSDL Cơ sở liệu DEM Digital Evaluation Model GIS Geographic Information System – Hệ thống thông tin địa lý QĐ Quyết định RS Remote Sensing – Viễn thám TIN Trangke Irregular Network TT Thông tư VN 2000 : Hệ tọa độ VN - 2000 WGS 84 : Hệ tọa độ WGS 84 v MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Lớp phủ mặt đất (Lớp thực phủ - Land cover) 2.1.1 Khái niêm: 1.2 Phân loại lớp phủ mặt đất: 2.2 Tổng quan viễn thám 2.2.1 Khái niệm viễn thám 2.2.2 Các loại ảnh viễn thám 2.2.3 Xử lý ảnh viễn thám 10 2.3 Tổng quan GIS 18 2.3.1 Khái niệm GIS 18 2.3.2 Các thành phần GIS 20 2.4 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 25 2.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 25 2.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 27 2.5 Giới thiệu phần mềm sử dụng 29 2.5.1 Phần mềm giải đoán ảnh ENVI 4.5 29 2.5.2 Phần mềm ArcGIS 10.2 29 2.6 Quy trình giải đốn ảnh viễn thám Landsat xây dựng đồ lớp phủ huyện Đại Từ năm 1998, 2005, 2010, 2018 ……………………… PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 35 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 35 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 35 vi 3.2.1 Địa điểm 35 3.2.2 Thời gian 35 3.3 Nội dung nghiên cứu 35 3.4 Phương pháp nghiên cứu 36 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 36 3.4.2 Phương pháp giải đoán ảnh viễn thám phần mềm chuyên dùng Envi 4.5 36 3.4.3 Phương pháp chồng xếp đồ phân tích biến động lớp phủ 37 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội 38 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 44 4.2 Phân tích, xử lý ảnh viễn thám 30 4.3 Xây dựng đồ biến động lớp phủ huyện Đại Từ giai đoạn 1998 - 2018 45 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC Phụ lục Bản đồ lớp phủ huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên năm 1998 Phụ lục Bản đồ lớp phủ huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên năm 2005 Phụ lục3 Bản đồ lớp phủ huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên năm 2010 Phụ lục Bản đồ lớp phủ huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên năm 2018 Phụ lục Bản đồ biến động lớp phủ huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn từ năm 1998 – 2018 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt Đất đai môi trường sống người sinh vật, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng cơng trình kinh tế, văn hố, an ninh quốc phịng Ngày nay, tăng dân số, phát triển đô thị, tăng trưởng kinh tế xã hội số vấn đề khác tác động lớn tới đất đai Trước áp lực đó, đất đai lớp phủ mặt đất biến động không ngừng với phát triển xã hội Đây nguồn tài nguyên đặc biệt khai thác sử dụng làm tăng thêm mặt số lượng Do việc theo dõi, nghiên cứu, quản lý sử dụng loại tài nguyên cách hiệu hợp lý vấn đề quan trọng Ngày nay, kỹ thuật viễn thám sử dụng để theo dõi biến đổi bề mặt đất, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên giám sát môi trường Sử dụng kỹ thuật viễn thám kết hợp với hệ thông tin địa lý kỹ thuật định vị toàn cầu giúp cho việc đánh giá biến động lớp phủ cách nhanh chóng xác Theo Cihlar phân loại lớp phủ thực vật từ ảnh vệ tinh ứng rộng rãi, thành đạt ghi nhận quy mơ tồn cầu (Cihlar,2000) Từ giúp nhà quản lý có thêm nguồn tư liệu để giám sát biến động sử dụng đất Đây xem giải pháp cho vấn đề đặt Huyện Đại Từ địa phương diễn thay đổi mạnh sử dụng đất có dự án khai thác khống sản lớn khu vực Đơng Nam Á- dự án núi Pháo Dự án diễn khoảng thời gian dự kiến 20 năm Tuy nhiên, từ dự án bắt đầu đến nay, khoảng năm địa bàn Huyện thay đổi nhiều trình sử dụng đất ảnh hưởng trông thấy lớp thực phủ đất Mặt khác, người dân Huyện Đại Từ chủ yếu sống nghề nông, từ dự án hình thành, phần diện tích đất nơng nghiệp đặc biệt đất rừng thu hồi để phục vụ việc khai thác khoáng sản Con số cần thống kê dự báo tương lai để nhà quản lý, hoạch định sách có chiến lược phát triển cho vùng Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng công nghệ Viễn thám GIS phân tích biến động lớp phủ mặt đất huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1998 - 2018” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Phân tích xử lý ảnh viễn thám - Kết giải đoán ảnh viễn thám, xây dựng đồ lớp phủ huyện Đại Từ năm 1998, 2005, 2010, 2018 - Xây dựng đồ biến động lớp phủ huyện Đại Từ giai đoạn 1998 2018 1.3 Ý nghĩa đề tài - Kết nghiên cứu xác, đánh giá đầy biến động lớp phủ - Kết đề tài sở khoa học thực tiễn giúp nhà quản lý lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng đưa chiến lược ứng dụng công nghệ thông tin Đồng thời tài liệu tham khảo cho nhà quản lý tài nguyên rừng tỉnh Thái Nguyên sinh viên, học viên lĩnh vực lâm nghiệp - Việc nghiên cứu đề tài phương pháp tốt để hệ thống củng cố lại kiến thức học, đồng thời bồi dưỡng thêm kiến thức, kỹ công nghệ thông tin 56 Bảng 4.4: Ma trận đánh giá sai số kết sau phân loại năm 2005 Mẫu so sánh (Reference data) MẪU PHÂN LỚP (CLASSIFICATION SAMPLE) KDC DGT KKS KDT SON DMN DLM 1 8 2 8 KDC DGT KKS KDT SON DMN DLM RTB DRN RTS CLN RTB DRN RTS 1 10 Tổng 10 10 10 10 10 10 10 10 10 CX 7 8 8 Tổng CLN 10 14 10 10 8 12 12 10 110 79,0 Bảng 4.5: Ma trận đánh giá sai số kết sau phân loại năm 2010 MẪU PHÂN LỚP (CLASSIFICATION SAMPLE) KDC Mẫu so sánh (Reference data) KDC DGT KKS KDT SON DGT KKS KDT SON DMN RTB DRN RTS 7 CLN 10 8 13 11 DMN DLM RTB DRN RTS CLN Tổng CX DLM Tổng 10 10 1 10 10 10 10 10 10 10 10 8 10 12 12 110 80,91 57 Bảng 4.6: Ma trận đánh giá sai số kết sau phân loại năm 2018 MẪU PHÂN LỚP (CLASSIFICATION SAMPLE) KDC DGT KKS KDT SON DMN DLM Mẫu so sánh (Reference data) KDC Tổng RTB DRN RTS CLN DGT KKS KDT 9 14 SON 11 DMN DLM 9 RTB DRN RTS CLN 1 12 1 12 Tổng 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 110 CX 8 9 9 8 82,7 Qua bảng ma trận đánh giá sai số cho thấy, độ xác giải đốn năm1998 75,45 %, độ xác giải đốn năm 2005 79,09 %, độ xác năm 2010 80,91 % độ xác giải đốn năm 2018 82,73% Riêng có đất ở, đất trống đất giao thơng đặc tính gần giống nên độ xác cịn chưa cao Tuy nhiên hạn chế khắc phục biện pháp điều tra xác minh thực địa 4.3 Xây dựng đồ biến động lớp phủ huyện Đại Từ giai đoạn 1998 2018 Khu vực nghiên cứu minh chứng sau kiểm tra đạt độ xác chuyển liệu phân loại sang liệu dạng Vector Sử dụng phần mềm ENVI 4.5 cho phép ta chuyển liệu phân lớp từ dạng raster sang dạng véc tơ kèm thuộc tính đối tượng theo phân lớp ban đầu 58 Hình 3.14: Lớp thơng tin dạng Raster Sau ảnh phân lớp kiểm định độ sác đạt u cầu ta tiến hành chuyển sang liệu dạng vector để biên tập đồ Tiến hành chuyển đổi lớp ta thu kết 11 lớp thông tin phục vụ cho việc biên tập đồ lớp phủ huyện Đại Từ Chuyển đổi liệu từ dạng raster sang vecter định dạng *.evf Hình 3.15: Kết việc vector hoá đối tượng 59 Dữ liệu dạng vector định dạng *.evf kèm theo thuộc tính, chuyển đổi liệu sang định dạng shapefile để biên tập hoàn thiện đồ lớp phủ phần mềm ArcGIS 10.2 Bảng 4.7: Kết thống kê diện tích loại lớp phủ huyện Đại Từ từ 1998 – 2018 ĐVT: Ha Stt 10 11 Lớp phủ Khu dân cư, xây dựng Giao thơng Khu khai thác khống sản Đất trống Sông suối Ao hồ Lúa - hoa màu Rừng trung bình Rừng nghèo Rừng tái sinh Cây lâu năm Ký hiệu Năm 1998 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2018 KDC 3018.45 3077.33 3539.71 3689.32 DGT 942.64 965.25 1285.6 1284.5 DKS 375.19 441.89 945.02 1073.31 KDT SON DMN DLM RTB DRN RTS CLN 2834.88 1225.62 2341.34 7986.52 1854.41 11809.73 13725.62 11230.23 1821.83 1614.06 2445.66 7928.25 2703.88 11372.43 13738.4 11235.65 1424.32 1512.06 2314.89 7946.65 2525.52 11320.93 13623.34 10906.59 1334 1121.01 2161.43 7906.39 2277.24 11997.38 13585.24 10914.81 Biểu đồ 3.15: Biến động lớp phủ huyện Đại Từ giai đoạn 1998- 2018 60 4.3.6 Xây dựng đồ biến động lớp phủ huyện Đại Từ giai đoạn 1998 – 2018 Từ đồ phân loại lớp phủ xây dựng năm 1998 năm 2018 khu vực huyện Đại Từ Sử dụng chức chồng xếp đồ Intersect phần mềm ArcGIS 10.2 Kết chồng xếp biên tập xây dựng đồ biến động lớp phủ huyện Đại Từ giai đoạn năm 1998 – 2018 Bảng 4.8: Biến động rừng huyện Đại Từ giai đoạn năm 1998- 2018 ĐVT: Ha Stt Lớp phủ Ký hiệu Khu dân cư, xây dựng Giao thơng Khu khai thác khống sản Đất trống Sông suối Ao hồ Lúa - hoa màu Rừng trung bình Rừng nghèo Rừng tái sinh Cây lâu năm KDC DGT 3018.45 942.64 3689.32 1284.5 Tăng (+); giảm (-) 670.87 341.86 DKS 375.19 1073.31 698.12 10 11 Tổng Năm 1998 Năm 2018 KDT SON DMN DLM RTB DRN RTS CLN 2834.88 1334 -1500.88 1225.62 1121.01 -104.61 2341.34 2161.43 -179.91 7986.52 7906.39 -80.13 1854.41 2277.24 422.83 11809.73 11997.38 187.65 13725.62 13585.24 -140.38 11230.23 10914.81 -315.42 57344.63 57344.63 57344.63 Qua bảng biến động lớp phủ sau chồng xếp đồ lớp phủ năm 1998 năm 2018 diện tích đất khu dân cư, xây dựng tăng 670,87 ha, diện tích đất giao thơng tăng 341,86 ha, diện tích đất khu khai thác khống sản tăng 698,12 ha, diện tích đất trống khơng rừng giảm 1500,88 ha, đất sông suối giảm 104,61 ha, ao hồ giảm 179,91 ha, lúa-hoa màu giảm 80,13 ha, rừng trung bình tăng 422,83 ha, rừng nghèo tăng 187,65 ha, rừng tái sinh giảm 140,38 ha, lâu năm giảm 315,42 Dựa vào bảng kết cho ta thấy diện tích lớp phủ bị biến động nhiều giai đoạn năm 1998 - 2018 khu vực đất trống giảm 1500,88 61 Qua đồ biến động lớp phủ giai đoạn diện tích đất trống giảm phần diện tích trồng rừng xã Ký Phú, Vạn Thọ, Cát Nê Diện tích đất khai thác khống sản tăng nhanh 698,12 giai đoạn có dự án Núi Pháo thực giai đoạn Diện tích đất khống sản biến động chủ yếu địa bàn ba xã Hầ Thượng, xã Hùng Sơn, xã Tân Linh Diện tích đất khu dân cư, xây dựng giai đoạn tăng 670,87 Diện tích tăng chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất trồng lâu năm, đất ao hồ Qua phân tích khơng gian đồ khu vực bị biến động loại lớp phủ nằm khu vực nghiên cứu Kết xây dựng đồ biến động lớp phủ nhận thấy khu vực chịu biến động khu vực phía Tây huyện bao gồm xã Yên Lãng, Phú Xun, La Bằng, Hồng Nơng… Các khu vực bị biến động mạnh khu vực ven trung tâm huyện khu vực phía Nam vùng chịu tác động mạnh trình thị hóa hoạt động kinh tế khác 62 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua bảng ma trận đánh giá sai số cho thấy, độ xác giải đốn năm1998 75,45 %, độ xác giải đốn năm 2005 79,09 %, độ xác năm 2010 80,91 % độ xác giải đốn năm 2018 82,73% Riêng có đất ở, đất trống đất giao thơng đặc tính gần giống nên độ xác chưa cao Kết nghiên cứu đề tài thống kê biến động lớp phủ năm 1998 năm 2018 diện tích đất khu dân cư, xây dựng tăng 670,87 ha, diện tích đất giao thơng tăng 341,86 ha, diện tích đất khu khai thác khống sản tăng 698,12 ha, diện tích đất trống khơng rừng giảm 1500,88 ha, đất sông suối giảm 104,61 ha, ao hồ giảm 179,91 ha, lúa-hoa màu giảm 80,13 ha, rừng trung bình tăng 422,83 ha, rừng nghèo tăng 187,65 ha, rừng tái sinh giảm 140,38 ha, lâu năm giảm 315,42 5.2 Đề nghị Do hạn chế mặt thời gian kinh phí thực nên đề tài sử dụng ảnh với độ phân giải trung bình, chất lượng ảnh chưa cao kết giải đốn ảnh chưa thực đạt độ xác cao Để đạt độ xác cao nên sử dụng ảnh độ phân giải cao Để khai thác sử dụng có hiệu phần mềm ứng dụng quản lý tài nguyên cần có hệ thống máy móc đại cộng với đội ngũ cán có chun mơn cao, Từ tác giả có số kiến nghị: UBND huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên cần trọng việc đầu tư thiết bị vật chất nâng cao chất lượng chuyên môn cán ngành Tài nguyên - Môi trường đặc biệt tin học chuyên ngành Trong phạm vi cho phép, đề nghị nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên cấp ngành quản lý đất đai tạo điều kiện cho sinh viên, cán quản lý đất đai học tập nâng cao trình độ chuyên môn 63 kiến thức tin học chuyên ngành phục vụ cho công tác quản lý tài nguyên nước ta nhằm dần bước đáp ứng yêu cầu ngành quản lý đại đáp ứng yêu cầu xã hội đặt 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Vân Anh, 2009 Hướng dẫn sử dụng phần mềm EnVi 4.5, Đại học Mỏ điạ chất Hà Nội Phạm Hữu Đức (2006) , “Cơ sở liệu hệ thống thông tin địa lý GIS” NXB Xây dựng Hà Quang Hải Trần Tuấn Tú, 2006, “Viễn thám sở”, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Lương Chi Lan, 2009 “Xây dựng quy trình cơng nghệ phối hợp phần mềm ENVI Mapinfo để xây dựng đồ chuyên đề lớp phủ mặt đất – 12/2009”, Đại học Khoa học Tự nhiên Vũ Hữu Long, 2011." Sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh MODIS nghiên cứu mùa vụ trồng, lập đồ trạng biến động lớp phủ vùng Đồng Bằng Sông Hồng giai đoạn 2008 - 2011" Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2011 Niên giám thống kê huyện Đại Từ năm 2014, Phòng Thống kê huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Hà Thúy Quỳnh, 2011, "Ứng dụng Viễn thám GIS nghiên cứu lớp phủ thực vật Tam Đảo" Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Nguyễn Ngọc Thạch, 2009 Cơ sở viễn thám Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Thận (1999), Giáo trình “cơ sở hệ thống thơng tin địa lý GIS”, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Lê Văn Trung, 2006, “Thực hành viễn thám” NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 11 Đàm Xuân Vận (2008), Bài giảng “ Hệ thống thông tin địa lý” Khoa Tài Nguyên & Môi Trường - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 65 12 Trần Văn ý, Nguyễn Văn Nhưng (2001), Nghiên cứu vấn đề “Sử dụng hệ thống thơng tin vào xây dựng đồ xói mịn tiềm năng” Viện Địa Lý Tiếng anh 13 Alrabah and Alhamad,2006 "Land use/cover classification of arid and semi-arid Mediterranean landscapes using Land ETM." Internasional Jouranl of Remote Sensing 2703-2718 14 Cihlar,2000 "Land cover mapping of large areas from satel-lites: Status and research priorities" International Journal of Remote Sensing 21 15 ESRI (2010), Hệ thống thông tin địa lý; http://www.esri.com 16 Fan, F; Wang Y 2007 "Land use and Land cover change in Guangzhou, China from 1998 to 2003 based on Landsat TM/ETM+Imagery" 17 Meyer, W.B.(1995) Past and Present Land - use and Land-cover in the USA Consequences (1)24-33 18 Sangavongse, Somporn 1995 "Land Use/Land Cover Change Detection in the Chiang Mai Area using Landsat TM" 19 The FAO AFRICOVER Programme, 1998, Land cover and Land use, ngày 10 tháng năm 2013 Phụ lục Bản đồ lớp phủ huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên năm 1998 Phụ lục Bản đồ lớp phủ huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên năm 2005 Phụ lục Bản đồ lớp phủ huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên năm 2010 Phụ lục Bản đồ lớp phủ huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên năm 2018 Phụ lục Bản đồ biến động lớp phủ huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn từ năm 1998 – 2018 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ THU HOÀI Tên đề tài: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ MẶT ĐẤT TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN... Tài nguyên, em thực tập Bộ môn Luật sách, khoa Quản lý Tài nguyên với đề tài: ? ?Ứng dụng công nghệ Viễn thám GIS phân tích biến động lớp phủ mặt đất huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1998. .. lớp phủ huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên năm 1998 Phụ lục Bản đồ lớp phủ huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên năm 2005 Phụ lục3 Bản đồ lớp phủ huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên năm 2010 Phụ lục Bản đồ lớp