Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
3,79 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thị Trang ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN, KHU VỰC THỰC NGHIỆM Ở CỬA BA LẠT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Thị Trang ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN, KHU VỰC THỰC NGHIỆM Ở CỬA BA LẠT Chuyên ngành: Bản đồ viễn thám hệ thông tin địa lý Mã số : 60440214 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM MINH HẢI Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan (i) Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi (ii) Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác (iii) Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Trần Thị Trang LỜI CẢM ƠN Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Phạm Minh Hải - Trưởng phòng nghiên cứu đo vẽ ảnh viễn thám – Viện khoa học đo đạc đồ Việt Nam tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường đại học Khoa học tự nhiên, thầy cô giáo khoa Địa lý, thầy cô anh, chị môn Bản đồ viễn thám hệ thông tin địa lý giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Nhân dịp cho gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để luận văn hoàn thiện HỌC VIÊN Trần Thị Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐNN : Đất ngập nước GIS : Hệ thông tin địa lý MLC : Phương pháp xác xuất cực đại, Maximum Likelihood NTTS : Nuôi trồng thủy sản RNM : Rừng ngập mặn R11T : Rừng 11 tuổi R12T : Rừng 12 tuổi R13T : Rừng 13 tuổi VQG : Vườn Quốc Gia DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các đặc trưng khí hậu trung bình tháng năm trạm Văn Lý, tỉnh Nam Định từ năm 2009 – 2012 42 Bảng 3.2 Lịch thuỷ triều tính theo lịch trăng (âm lịch) Chu kỳ nước tính sau: 43 Bảng 3.3: Đặc điểm rừng trang trồng khu vực nghiên cứu (tháng 10/2013) 46 Bảng 3.4 Diện tích, dân số mật độ dân số xã vùng đệm VQG Xuân Thủy 48 Bảng 3.5: Cơ cấu kinh tế địa bàn huyện Giao Thuỷ (Đơn vị: %) 48 Bảng 3.6: Tư liệu ảnh sử dụng đề tài 50 Bảng 3.7: Thư viện mẫu dùng để chọn vùng mẫu phân loại ảnh 54 Bảng 3.8: Bảng ma trận sai số trạng lớp phủ đất năm 1984 61 Bảng3.9: Bảng đánh giá độ xác sau phân loại trạng lớp phủ năm 1984 62 Bảng 3.10: Bảng ma trận sai số trạng lớp phủ đất năm 2001 63 Bảng3.11:Bảng đánh giá độ xác sau phân loại trạng lớp phủ năm 2001 63 Bảng 3.12: Bảng ma trận sai số trạng lớp phủ đất năm 2006 64 Bảng 3.13:Bảng đánh giá độ xác sau phân loại trạng lớp phủ năm 200664 Bảng 3.14: Bảng ma trận sai số trạng lớp phủ đất năm 2013 65 Bảng 3.15: Bảng đánh giá độ xác sau phân loại trạng lớp phủ năm 201365 Bảng 3.16: Hiện trạng sử dụng đất vùng cửa Ba Lạt năm 2003, 2007 (đơn vị: ha) 69 Bảng 3.17 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 vùng Cửa Ba Lạt, huyện Giao Thủy 70 Bảng 3.18 : Thống kê diện tích kiểu hệ sinh thái ĐNN Ba Lạt theo thời kỳ (ha) 72 Bảng 3.19: Biến động diện tích Hệ sinh thái ĐNN khu vực Ba Lạt theo thời kì 72 Bảng 3.20 Bảng thống kê diện tích biến động rừng ngập mặn thời kì 1984 – 2001 73 Bảng 3.21 Bảng thống kê diện tích biến động rừng ngập mặn thời kì 2001- 2006 77 Bảng 3.22 Bảng thống kê diện tích biến động rừng ngập mặn thời kì 2006-2013 80 Bảng 3.23 Bảng thống kê diện tích rừng ngập mặn thêm qua thời kì 83 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ phân bố rừng ngập mặn giới tính đến năm 2010 Hình 1.2 Ví dụ kết lập đồ RNM dựa phân loại ảnh SPOT TerraSAR-X cho tỉnh Cà Mau đồng sông Cửu Long, năm 2010 10 Hình 2.1 Nguyên lý viễn thám vệ tinh 19 Hình 2.2 Đặc điểm phổ phản xạ nhóm đối tượng tự nhiên 22 Hình 2.3 Đặc trưng quang phổ yếu tố gây ảnh hưởng loài Mắm Đước đo máy quang phổ thực địa tỉnh Cà Mau, Việt Nam (1/2010) 24 Hình 2.4: Mơ hình tổ chức GIS (Theo ESRI- 1984) .25 Hình 2.5 Đồ thị đặc trưng thuật tốn MLC 34 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 39 Hình 3.2.Thu hoạch ngao vùng đệm cửa Ba Lạt xã Giao Xuân .50 Hình 3.3: Ảnh tổ hợp màu khu vực nghiên cứu qua thời kỳ 51 Hình 3.4: Cơng cụ phân loại Maximum Likelihood phần mềm Envi 53 Hình 3.5 Vùng mẫu phân loại 54 Hình 3.6: Giải thích nhiễu điểm ảnh kết phân loại .55 Hình 3.7: Chiết tách thủy văn ảnh vệ tinh Landsat 2013 .56 Hình 3.8: Sơ đồ bố trí điểm quan sát lấy mẫu thực địa 57 Hình 3.9: Một số hình ảnh thực địa khu vực Ba Lạt 58 Hình 3.10: Mẫu đánh giá độ xác 60 Hình 3.11: Công cụ chuyển đổi liệu sang dạng Grid GIS 66 Hình 3.12: Hiện trạng lớp phủ rừng ngập mặn Ba Lạt qua thời kì .67 Hình 3.13: Kiểm tra kết biến động rừng ngập mặn ENVI 68 Hình 3.14:.Bản đồ biến động rừng ngập mặn Ba Lạt thời kì 1984 – 2001 73 Hình 3.15.Biểu đồ thể biến động diện tích rừng diện tích rừng thêm thời kì 1984 – 2001( Đơn vị: ha) .74 Hình 3.16: Bản đồ biến động rừng ngập mặn Ba Lạt thời kì 2001 - 2006 76 Hình 3.17.Biểu đồ thể biến động diện tích rừng diện tích rừng thêm thời kì 2001 – 2006( Đơn vị: ha) .77 Hình 3.18: Bản đồ biến động rừng ngập mặn Ba Lạt thời kì 2006 - 2013 79 Hình 3.19 Biểu đồ thể biến động diện tích rừng diện tích rừng thêm thời kì 2006 – 2013( Đơn vị: ha) .80 Hình 3.20 Biểu đồ thể biến động diện tích rừng ngập mặn khu vực cửa Ba Lạt thời kì 1984-2013 83 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu đối tƣợng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài .2 Nội dung nghiên cứu .3 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU RỪNG NGẬP MẶN TRONG NƢỚC VÀ THẾ GIỚI 1.1 Khái niệm, vai trò rừng ngập mặn 1.1.1 Khái niệm rừng ngập mặn 1.1.2 Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn 1.2 Tình hình phân bố rừng ngập mặn giới Việt Nam 1.2.1 Phân bố rừng ngập mặn giới .6 1.2.2 Phân bố rừng ngập mặn Việt Nam 1.3 Tổng quan nghiên cứu hệ sinh thái RNM viễn thám .8 1.3.1.Tổng quan thành lập đồ RNM dựa ảnh vệ tinh quang học độ phân giải trung bình 1.3.2 Tổng quan thành lập đồ RNM dựa ảnh vệ tinh quang học độ phân giải cao 11 1.3.3 Tổng quan thành lập đồ rừng ngập mặn dựa liệu ảnh Radar 13 1.4 Nhận xét chung 15 CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU RỪNG NGẬP MẶN 18 2.1 Những vấn đề chung viễn thám 18 2.1.1 Định nghĩa viễn thám 18 2.1.2 Nguyên lý chung viễn thám 19 2.1.3 Đặc tính phản xạ phổ đối tượng tự nhiên .20 2.1.4 Những đặc trưng để xác định RNM từ tư liệu viễn thám quang học 23 2.2 Những vấn đề chung hệ thông tin địa lý (GIS) 25 2.2.1 Khái quát chung .25 2.2.2 Các chức phần mềm GIS 27 2.2.3 GIS nghiên cứu biến động RNM 29 2.2.4 Tích hợp tư liệu viễn thám GIS nghiên cứu biến động diện tích rừng ngập mặn .30 2.3 Cơ sở khoa học quy trình đánh giá biến động 33 2.4 Mơ hình tốn học thuật tốn phân loại xác suất cực đại (MLC) 34 2.5 Sơ đồ quy trình cơng nghệ thành lập đồ biến động rừng ngập mặn 35 2.5.1 Sơ đồ quy trình chung thành lập đồ biến động thời kì .35 2.5.2 Sơ đồ cụ thể thành lập đồ biến động rừng ngập mặn thời kì 36 CHƢƠNG ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BIẾN ĐỘNG RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN BA LẠT THỜI KÌ 1984 - 2013 38 3.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 38 3.1.1.Điều kiện tự nhiên 38 3.1.1.1 Vị trí địa lý 38 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo 40 3.1.1.3 Điều kiện khí tượng, thủy văn, hải văn 41 3.1.1.4 Thổ nhưỡng 44 3.1.1.5 Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng Ba Lạt 44 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .47 3.2 Tƣ liệu sử dụng cho đề tài .50 3.3 Các bƣớc tiến hành 52 3.3.1 Cắt ảnh theo phạm vi nghiên cứu 52 3.3.2 Nắn chỉnh ảnh 52 3.3.3 Phân loại ảnh theo phương pháp xác suất cực đại Maximum Likelihood 53 3.3.4 Lọc nhiễu ảnh .55 3.3.5 Khảo sát thực địa 57 3.3.6 Đánh giá độ xác kết sau phân loại thời kỳ 58 3.3.7 Đánh giá biến động GIS .65 3.4 Phân tích biến động diện tích rừng ngập mặn qua thời kì 68 3.4.1 Thời kì 1984 – 2001 72 3.4.2 Thời kì 2001 – 2006 76 3.4.3 Thời kì 2006 – 2013 79 3.4.4.Nhận xét chung .82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu luận điểm đề luận văn chứng minh rút số kết luận sau: Ứng dụng viễn thám GIS để đánh giá biến động diện tích RNM hướng nghiên cứu tối ưu, mang lại độ xác tương đối cao (80-85%), đánh giá xu biến động kịp thời, giúp cho nhà quản lý đưa giải pháp cụ thể cho việc phát triển bền vững Quy trình phân loại theo thuật toán xác xuất cực đại (MLC) công nghệ thành lập đồ biến động đánh giá biến động diện tích RNM có sơ sở khoa học, có ưu bật việc so sánh định lượng thời điểm Kết nghiên cứu tạo sở khoa học cho việc ứng dụng hiệu tư liệu viễn thám kết hợp với hệ thông tin địa lý phương pháp xử lý số đem lại tiện lợi quản lý, khai thác thông tin, lưu trữ kết quả, phục vụ công tác xây dựng đồ biến động tài nguyên nói chung đồ biến động diện tích rừng ngập mặn nói riêng nước ta Trong điều kiện kinh tế kỹ thuật Việt Nam, việc ứng dụng phương pháp tích hợp tư liệu viễn thám GIS có hiệu cao cơng tác kiểm kê nhanh tài nguyên, quản lý giám sát trạng tài nguyên - môi trường phạm vi rộng, cập nhật thông tin nhanh biến động tài nguyên rừng nguyên sinh rừng tái sinh trạng suy thoái tài nguyên Kết nghiên cứu cho thấy, khu vực nghiên cứu bảo tồn tương đối tốt nên diện tích rừng ngập mặn tăng liên tục thời kỳ 1984 -2006 - 2013 Bản đồ xu hướng biến động giúp cho nhà quản lý đánh giá vùng nhạy cảm sinh thái, hay có nguy biến động RNM Hướng ứng dụng triển khai sang vùng RNM địa phương khác 85 Kiến nghị Luận văn sâu nghiên cứu biến động mặt diện tích RNM khu vực Ba Lạt Cần tiến hành thêm nghiên cứu chuyên sâu RNM sinh khối, phân hệ loài… với việc sử dụng tư liệu viễn thám có độ phân giải cao SPOT 5, siêu cao IKONOS, Quickbird… Ban quản lý khu bảo tồn rừng ngập mặn Ba Lạt cần phát triển cán có kiến thức chun mơn viễn thám GIS để sử dụng, vận hành kết nghiên cứu, từ đưa sách quản lý phát triển bền vững 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ban quản lý VQG Xuân Thủy (2000), Báo cáo đề tài đánh giá tác động môi trường kết 10 năm thực công ước Ramsar khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thủy - tỉnh Nam Định Trương Thị Hịa Bình, Phạm Việt Hịa nnk (2007-2008), Đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn ven bờ biển công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Viện KHVN, Viện Địa lý, Viện KHCNVN Trịnh Thị Thanh Hà (2014), Nghiên cứu khả tích lũy CO (DIOXITCACBON)́ đất rừng ngập mặn vùng cửa sông Hồng, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Quản lý tài nguyên môi trường, Trường đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc Gia, Hà Nội Phạm Việt Hịa (2012), Ứng dụng cơng nghệ tích hợp viễn thám hệ thông tin địa lý xác định biến động rừng ngập mặn khu vực huyện Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ chuyên ngành Trắc địa ảnh Viễn thám, Trường đại học Mỏ Địa chất Vũ Thị Thu Hồi (2010), Đặc điểm trầm tích bãi bồi đại vùng cửa sông ven biển đồng sông Hồng, Luận án Tiến sỹ địa chất, Viện Địa chất – Viện Hàn Lâm KH&CN Việt Nam Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Thị Mai Dung (2011), Thành phần loài cá vùng cửa sông Ba Lạt giai đoạn 2010 – 2011, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án Tiến sỹ khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội, 357tr Phan Nguyên Hồng (1991), Rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Phan Nguyên Hồng nnk (1999), Hội thảo khoa học: Quản lý bền vững tài nguyên môi trường hệ sinh thái rừng ngập mặn 87 10 Phan Nguyên Hồng (2005), Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp 11 Lưu Thị Ngoan (2009), “Ứng dụng viễn thám GIS đánh giá biến động cảnh quan, đề xuất giải pháp quy hoạch phát triển bền vững Vườn quốc gia Xuân Thuỷ - Giao Thuỷ - Nam Định”, khóa luận tốt nghiệp đại học, trường đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 12 Ngơ Đình Quế cộng (2005), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí tiêu trồng rừng theo chế Phát triển Việt Nam, Báo cáo tổng kết luận văn, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 13 Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám, NXB Nơng nghiệp 14 Nguyễn Hồng Trí (1999), Sinh thái học rừng ngập mặn, NXB Nông nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Hồng Trí (2006), Lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn – Nguyên lý ứng dụng, NXB Kinh tế quốc dân Hà Nội, tr [11-34] Tiếng Anh: 16 Aschbacher, J; Ofren, R.; Delsol, J.P.; Suselo, T.B.; Vibulsresth, S.; Charrupat, T (1995), An integrated comparative approach to mangrove vegetation mapping using advanced remote sensing ang GIS technologies: Preliminary results Hydrological, 295, 285 – 295 17 Conchedda, G.; Durieux, L.; Mayaux, P (2008), An object-based method for mapping and change analysis in mangrove ecosystem ISPRS J Photogramm Remote Sens 63, 578-589 18 Dahdouh – Guebas, F.; Jayatissa, L.P.; Di Nitto, D.; Borise, J.O.; Lo Seen, D.; Koedam, N (2005), How effective were mangroves as a defence against the recent tsunami? Curr Biol., 15, R443 – R447 19 Fujimoto K., Miyagi T., Adachi H., Murofushi T., Hiraide M., Kumada T., Tuan M S., Phuong D.X., Nam V.N & Hong P.N (2000), “Belowground carbon sequestration of mangrove forests in Southern Vietnam”, In: T Miyagi (ed.) 88 Organic material and sea-level change in mangrove habitat Sendai, Japan, pp 30-36 20 Gang, P.O.; Agatsiva, J.L (1992), The current status of mangroves along the Kenyan coast: A case study of Mida Creek mangroves based on remote sensing Hydrobiologia, 247, 29-36 21 Tran Thi Thu Ha, Vu Tan Phuong (2005), Valuation of mangrove forests in seadylce protection: A case study in Xuan Thuy of Nam Dinh Provice 22 Lucas, R.M.; Michell, A.L.; Rosenqvist, A.; Proisy, C.; Melius, A.; Ticehurst, C (2007) The potential of L-band SAR for quantifying mangrove characteristics and change: Case studies from the tropics Aquat Conserv., 17, 245-264 23 Mumby, P.J.; Green, E.P.; Edwards, A.J.; Clark, C.D (1999), The costeffectiveness of remote sensing for tropical coastal resources assessment and management J Environ Manag., 55, 157-166 24 Mougin, E.; Proisy, C.; Marty, G.; Fromard, F.; Puig, H.; Betoulle, J.L; Rudant J.P (1999), Multifrequency and multipolarization radar backscattering from mangrove forests IEEE Trans Geosci Remote Sens./ 37, 94 – 102 25 Olwig, M.F.; Sorensen, M.K Rasmussen, M.S.; Danielsen, F.; Selvam, V.; Hansen, L.B.; Nyborg, L.; Vestergaard, K.B.; Parish, F.; Karunagaran, V.M.(2007), Using remote sensing to assess the protetive role of coastal woody vegetation against tsunami waves Int, J Remote Sens., 28, 3153 – 3169 26 Proisy, C.; Mitchell, A.; Lucas, R.; Fromard, F.; Mougin, E (2003), Estimation of Mangrove Biomass using Multifrequency Radar Data Application to Mangroves of French Guiana and Northern Autralia In Proceedings of the Mangrove 2003 Conference, Salvador, Bahia, Brazil 27 Rasolofoharinoro, M.; Blasco, F.; Bellan, M.F.; Aizpuru, M.; Gauquelin, T.; Denis, J (1998), A remote sensing based methodology for mangrove studies in Madagascar Int.J Remote Sens., 19, 1873-1886 28 Selvam, V.; Ravichandran, K.K.; Gnanappazham, L.; Navamuniyammal, M.(2003), Assessment of community-based restoration of Pichavaram mangrove wetland using romote sensing data Curr Sci., 85, 794-798 89 29 Seto, K.C.; Fragkias, M (2007), Mangrove conversion and aquaculture development in Vietnam: A A remote sensing-based approach for evaluating the Ramsar Convention on Wetlands Glob Environ Change, 17, 486-500 30 Sirikulchayanon, P.; Sun, W.; Oyana, T.J (2008), Assessing the impact of the 2004 tsunami on magroves using remote sensing and GIS techniques Int J Remote Sens., 29, 3553-3576 31 Thu, P.M.; Populus, J (2007), Status and changes of mangrove forest in Mekong Delta: Case study in Tra Vinh, Vietnam Estuar Coast Shelf Sci., 71, 98109 32 Dinh Van Thuan (2002), Evolution of the River mouth tidal flat and sea-level changes since 7000 BP in Nam Dinh coastal area, Proceedings of the meeting on coastal dynamics Namdinh 33 Dinh Van Thuan, Nguyen Hoang Tri (2004), Distribution of Mangrove species during the Holocene period in the Red River delta Vietnam 34 Tong, P.H.; Auda, Y.; Populus, J.; Aizpura, M.; Habshi, A.A.; Blasco, F (2004), Assessment from space of mangroves evolution in the Mekong Delta; in relation to extensive shrimp farming Int J Remote Sens., 25, 4795-4812 35 Vaiphasa, C.; Ongsomwang, S.; Vaiphasa, T.; Skidmore, A.K (2005), Tropical mangrove species discrimination using hyperspectral data: A laboratory study Estuar Coast Shelf Sci., 65, p371-379 36 Vaiphasa, C.; Skidmore, A.K.; de Boer, W.F (2006), A post-classifier for mangrove mapping using ecological data ISPRS J Photogramm Remote Sens., 61, 1-10 90 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Khoá giải đoán cho ảnh vệ tinh khu vực Ba Lạt Các đối tƣợng lớp phủ thực vật Đối tƣợng ảnh Thực vật ngập mặn Khu dân cư Lúa hoa màu Phi lao Khu vực NTTS nước mặn/ lợ 91 Đối tƣợng thực địa Bãi bồi Sông mương Biển Phụ lục 02: Quy trình thực phần mềm module tính biến động #define PIXEL 1000 #define LINE 1300 #define BAND typedef unsigned char In1; typedef unsigned char In2; typedef unsigned char Out; 92 int layerf(In1 *, In2 *, Out*, int, int, int); +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ ++++ #include #include " Tinh_Bien_Dong.h" int main ( int argc, char *argv[]) { FILE *fp; In1 *indata1; In2 *indata2; Out *outdata; int size = PIXEL * LINE * BAND; if (argc != 4){ printf("%s system error\n",argv[0]); return -1; } /*location*/ if (( indata1 = (In1 *) malloc ( sizeof (In1) * size)) == NULL){ printf ( "location of indata1 failed\n" ); return -1; } if (( indata2 = (In2 *) malloc ( sizeof (In2) * size)) == NULL){ printf ( "location of indata2 failed\n" ); return -1; } if (( outdata = (Out *) malloc ( sizeof (Out) * size)) == NULL){ printf ( "location of out failed\n" ); return -1; } /*read data*/ if (( fp = fopen(argv[1], "rb")) == NULL ){ printf( "%s can not indata\n",argv[1] ); return -1; } if ( fread ( indata1, sizeof( In1 ), size, fp ) != size){ 93 printf( "indata1 failed\n" ); return -1; } fclose(fp); if (( fp = fopen(argv[2], "rb")) == NULL ){ printf( "%s can not indata\n",argv[2] ); return -1; } if ( fread ( indata2, sizeof( In2 ), size, fp ) != size){ printf( "indata2 failed\n" ); return -1; } fclose(fp); /*Calculation*/ layerf(indata1, indata2, outdata, PIXEL, LINE, BAND); /*outdata*/ if (( fp = fopen(argv[3], "wb")) == NULL){ printf("%s can not outdata\n",argv[3]); return -1; } if ( fwrite(outdata, sizeof(Out), size, fp) != size){ printf("out failed\n"); return -1; } fclose(fp); free(outdata); /*printf("end\n");*/ return 0; } +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ ++++ #include #include " Tinh_Bien_Dong.h" 94 int layerf(In1 *indata1, In2 *indata2, Out *outdata,int pix, int lin, int band) { int i, size = pix *lin, deforest = 0, afforest = ; for( i=0 ; i < size; i++){ if (indata1[i] == 255 && indata2[i] == 0) outdata[i] = 2; /*rung them moi*/ if( indata1[i] == && indata2[i] == 255) outdata[i] = 1; /*rung mat di*/ if (outdata[i] == 1) deforest++; if (outdata[i] == 2) afforest++; } printf("Deforestation = %d\n",deforest); printf("Afforestation = %d\n",afforest); return 0; } Start\ Command Prompt\WinSIOUX C GUI Debug _ảnh _ ảnh cũ _ tên kết quả.raw =>> nhấn enter ta thu số điểm pixel rừng ngập mặn bị (Deforestation) số điểm pixel rừng ngập mặn thêm (Afforestation) ảnh vệ tinh 95 Phụ lục 03: Mẫu ghi kết khảo sát thực địa Tên ảnh: Landsat 2013 Tên người thực điều tra: Phân loại việc: Ngày thực hiện: 19/11/2015 Trần Thị Trang Kiểm tra mẫu dùng giải đốn có khớp với thực địa hay không Nội dung kết công việc điều tra thực địa Địa điểm Dạnh mục Ảnh vệ tinh công việc Bãi 1.Đo GPS 2.Hiện trạng: RNM 96 Ảnh thực địa Phụ lục 04: Một số hình ảnh thực địa cửa Ba Lạt học viên Ảnh 1: Ban quản lý VQG Xuân Thủy Ảnh 2: Rừng ngập mặn Bãi Ảnh 3; 4: Rừng vẹt Bãi 97 Ảnh 5: Cỏ mọc ven bờ quanh Ảnh 6: Rừng phi lao rừng ngập mặn Ba Lạt Ảnh 7: Thuyền Cồn Lu Ảnh 8: Rừng phi lao Cồn Lu Ảnh 9: Cửa Ba Lạt nhìn từ chịi quan sát 98 Ảnh 10: Ruộng trồng lúa Ảnh 11: Ruộng trồng lúa, khu dân người dân xã Giao Thiện cư xã Giao Thiện Ảnh 12;13 : Mơ hình chăn ni thủy sản người dân khu vực Ba Lạt 99 ... Trần Thị Trang ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN, KHU VỰC THỰC NGHIỆM Ở CỬA BA LẠT Chuyên ngành: Bản đồ viễn thám hệ thông tin địa lý... trạng rừng ngập mặn rừng ngập mặn rừng ngập mặn rừng ngập mặn năm 1984 năm 2001 năm 2006 năm 2013 Bản đồ biến động Bản đồ biến động Bản đồ biến động rừng ngập mặn rừng ngập mặn rừng ngập mặn thời... nghiêm trọng Xuất phát từ thực tiễn trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Ứng dụng công nghệ Viễn thám GIS nghiên cứu biến động rừng ngập mặn ven biển, khu vực thực nghiệm cửa Ba Lạt ” làm đề tài luận