Ứng dụng công nghệ viễn thám và gis trong giám sát biến động lớp phủ thực vật phục vụ cho nghiên cứu môi trường tỉnh nam định

100 30 0
Ứng dụng công nghệ viễn thám và gis trong giám sát biến động lớp phủ thực vật phục vụ cho nghiên cứu môi trường tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN THỊ NGOAN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG GIÁM SÁT BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ THỰC VẬT PHỤC VỤ CHO NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN THỊ NGOAN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) TRONG GIÁM SÁT BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ THỰC VẬT PHỤC VỤ CHO NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám hệ thống thông tin địa lý Mã số: 60.44.76 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trương Thị Hồ Bình HÀ NỘI - 2010 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN THỊ NGOAN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG GIÁM SÁT BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ THỰC VẬT PHỤC VỤ CHO NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2010 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN THỊ NGOAN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG GIÁM SÁT BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ THỰC VẬT PHỤC VỤ CHO NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám hệ thống thông tin địa lý Mã số: 60.44.76 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trương Thị Hồ Bình HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Thị Ngoan LỜI CẢM ƠN Luận văn thực từ tháng 12 năm 2009 trường Đại học Mỏ - Địa đến hồn thành Để có kết trên, cố gắng thân, cịn nhận giúp đỡ gia đình, q thầy cô, đồng nghiệp bạn bè… Tôi xin chân thành cảm ơn giáo TS Trương Thị Hịa Bình – người trực tiếp hướng dẫn suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô môn Đo ảnh Viễn thám, môn Bản đồ, khoa Trắc địa, phòng ban Trường Đại học Mỏ - Địa chất trang bị cho kiến thức giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập trường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN .2 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 10 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Cơ sở liệu, trang thiết bị nghiên cứu 11 Bố cục luận văn .12 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 13 1.1.1 Một số khái niệm, định nghĩa môi trường 13 1.1.1.1 Khái niệm môi trường 13 1.1.1.2 Chức môi trường 13 1.1.2 Vai trò ý nghĩa lớp phủ thực vật môi trường người 13 1.1.2.1 Cải thiện điều kiện khí hậu .14 1.1.2.2 Hạn chế tiếng ồn .17 1.1.2.3 Hạn chế nhiễm khơng khí 18 1.1.3 Xu biến động lớp phủ thực vật tác nhân gây biến động lớp phủ thực vật .19 1.1.3.1 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất 19 1.1.3.2 Khai thác rừng mức cho phép 20 1.1.3.3 Cháy rừng 22 1.1.3.4 Sức ép dân số 23 1.1.3.5 Hậu chiến tranh hóa học để lại 23 1.1.3.6 Tập quán du canh du cư 24 1.2 Tổng quan phương pháp nghiên cứu 24 1.2.1 Tổng quan tình hình sử dụng cơng nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý nghiên cứu lớp phủ thực vật giới 24 1.2.1.1 Hy Lạp .25 1.2.1.2 Thái Lan 25 1.2.1.3 Belarus .26 1.2.2 Tổng quan tình hình sử dụng cơng nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý nghiên cứu lớp phủ thực vật Việt Nam 26 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 28 2.1 Nội dung nghiên cứu .28 2.2 Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Cơ sở khoa học viễn thám nghiên cứu biến động 28 2.2.1.1 Những khái niệm viễn thám .28 2.2.1.2 Vệ tinh viễn thám tư liệu dùng viễn thám 35 2.2.1.3 Khả khai thác thông tin chuyên đề từ tư liệu viễn thám 39 2.2.1.3 Xử lý tư liệu viễn thám .42 2.2.1.5 Ứng dụng viễn thám nghiên cứu biến động 44 2.3 Cơ sở khoa học hệ thống thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu biến động .49 2.3.1 Tổng quan GIS 49 2.3.2 Ứng dụng hệ thông tin địa lý nghiên cứu biến động 55 2.2.3 Kết hợp viễn thám GIS nghiên cứu biến động 57 2.2.3.1 Tại phải tích hợp tư liệu viễn thám? 57 2.2.3.2 Kết hợp tư liệu viễn thám GIS nghiên cứu biến động 62 2.3 Phương pháp xử lý số liệu .63 2.3.1 Nắn chỉnh hình học ảnh vệ tinh .63 2.3.2 Giải đoán ảnh vệ tinh .63 2.3.3 Thành lập đồ chuyên đề 67 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU – “ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG GIÁM SÁT BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ THỰC VẬT PHỤC VỤ CHO NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG TỈNH NAM ĐỊNH” .69 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định 69 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 69 3.1.1.1 Vị trí địa lý 69 3.1.1.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn .70 3.1.1.3 Đặc điểm địa hình, địa mạo 71 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .71 3.2 Thành lập đồ trạng lớp phủ thực vật tỉnh Nam Định từ ảnh vệ tinh năm 2005 2008 72 3.2.1 Tình hình tư liệu sử dụng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 73 3.2.1.1 Tư liệu viễn thám 73 3.2.1.2 Tư liệu đồ tư liệu thống kê 73 3.2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 73 3.2.2 Xử lý ảnh tư liệu 73 3.2.2.1 Nắn chỉnh hình học 73 3.2.2.2 Tăng cường chất lượng ảnh .74 3.2.2.3 Phân loại ảnh .75 3.2.3 Đánh giá độ xác kết phân loại 79 3.2.3.1 Kết đánh giá độ xác ảnh phân loại năm 2005 80 3.2.3.2 Kết đánh giá độ xác ảnh phân loại năm 2008 81 3.2.4 Bản đồ trạng lớp phủ thực vật huyện Giao Thủy năm 2005 2008 82 3.3 Thành lập đồ biến động diện tích lớp phủ thực vật huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định giai đoạn 2005 – 2008 85 3.3.1 Thành lập đồ biến động diện tích lớp phủ thực vật giai đoạn 2005 2008 85 3.3.2 Đánh giá biến động diện tích lớp phủ thực vật huyện Giao Thủy tỉnh Nam định 87 3.4 Xây dựng quy trình thành lập đồ biến động diện tích lớp phủ thực vật 89 3.5 Nhận xét kết 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận .93 Kiến nghị 93 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 82 3.2.4 Bản đồ trạng lớp phủ thực vật huyện Giao Thủy năm 2005 2008 Sau trình phân loại ta sản phẩm ảnh phân loại Để thành lập đồ trạng lớp phủ thực vật huyện Giao Thủy cần phải biên tập từ dạng ảnh phân loại ghép lớp đối tượng (ghép lớp phân loại có tính chất), phân tích đa số thiểu số (gộp pixel lẻ tẻ phân loại lẫn lớp vào lớp chứa nó) Cụ thể đồ năm 2005 gộp lớp lúa thực vật khác thành lớp lớp thực vật Tiến hành chuyển kết ảnh phân loại sang dạng vector nhập vào phần mềm Mapinfo để biên tập thành lập đồ trạng lớp phủ thực vật Hình 3.5 3.6 đồ trạng lớp phủ thực vật huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định Thống kê diện tích lớp đối tượng đồ trạng phân bố mảng xanh khu vực Hà Nội năm 2005 năm 2008 sau: Bảng 3.9 Thống kê diện tích lớp đối tượng năm 2005 khu vực nghiên cứu Loại lớp đối tượng Diện tích giải đoán Tỷ lệ % (ha) Lớp thực vật (lúa + thực vật khác)(1) 11838 33,03 Lớp ruộng muối, cát(2) 3877 10,82 Lớp dân cư(3) 3990 11,13 Lớp mặt nước (bao gồm biển)(4) 16131 45,02 Tổng diện tích tự nhiên 35836 100 Bảng 3.10 Thống kê diện tích lớp đối tượng năm 2008 khu vực nghiên cứu Các lớp đối tượng Diện tích giải đốn Tỷ lệ % (ha) Lớp thực vât(1) 10910 30,44 Lớp ruộng muối, cát(2) 3275 9,14 Lớp dân cư(3) 4091 11,42 83 Lớp mặt nước (bao gồm biển)(4) 17560 49, Tổng diện tích tự nhiên 35836 100 Hình 3.5 đồ trạng lớp phủ thực vật năm 2008 84 Hình 3.6 Bản đồ trạng lớp phủ thực vật năm 2008 Các đồ hình ảnh thu nhỏ đồ trạng lớp phủ thực vật năm 2005 2008 tỷ lệ 1: 25 000 85 3.3 Thành lập đồ biến động diện tích lớp phủ thực vật huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định giai đoạn 2005 – 2008 3.3.1 Thành lập đồ biến động diện tích lớp phủ thực vật giai đoạn 2005 2008 Sau thành lập đồ trạng lớp phủ thực vật khu vực nghiên cứu tiến hành thành lập đồ biến động diện tích lớp phủ thực vật Để thành lập đồ biến động diện tích lớp phủ thực vật khu vực nghiên cứu ta dùng phần mềm Mapinfo thực thao tác chồng xếp lớp đối tượng hai đồ trạng phân bố diện tích mảng xanh để tìm diện tích biến động lớp với lớp khác với lớp thực vật mảng xanh Kết thu đồ biến động diện tích mảng xanh khu vực nghiên cứu giai đoạn 2005 - 2008 86 Hình 3.7 Bản đồ biến động diện tích lớp phủ thực vật năm 2005 - 2008 87 Chú giải Thực vật không đổi Mặt nước không đổi Dân cư không đổi Ruộng muối, bãi cát không đổi Thực vật chuyển thành dân cư Thực vật chuyển thành nước Thực vật chuyển thành ruộng muối, bãi cát Các đối tượng khác chuyển thành thực vật 3.3.2 Đánh giá biến động diện tích lớp phủ thực vật huyện Giao Thủy tỉnh Nam định Để đánh giá biến động diện tích lớp phủ thực vật khu vực nghiên cứu ta lập bảng biến động loại lớp đối tượng giai đoạn 2005 – 2008 Bảng 3.11 Biến động lớp đối tượng giai đoạn 2000 - 2008 Đơn vị tính: Năm 2005 Loại lớp đối tượng Năm 2008 (1) (2) (3) (4) Tổng hàng Lớp thực vật(1) 8586 383,4 1826 114,6 10910 Lớp ruộng muối, cát(2) 909,5 1378 275,1 703,4 3275 Lớp dân cư(3) 1959 221,4 1851,5 59,09 4091 Lớp mặt nước(4) 382,7 1886 36,16 15255 17560 Tổng cột 11838 3877 3990 16131 35836 Trong đó, tổng cột thể diện tích lớp đối tượng năm 2005, tổng hàng thể diện tích lớp đối tượng năm 2008 Các ô chữ đậm 88 diện tích lớp đối tượng khơng thay đổi từ năm 2005 đến 2008 Các cịn lại thể biến động Nhìn vào bảng biến động diện tích lớp đối tượng giai đoạn 2005 – 2008, ta thấy biến động đối tượng, biến động lớp phủ thực vật mà ta quan tâm - Lớp dân cư khu vực nghiên cứu có biến động lớn Phần lớn diện tích dân cư tăng từ thực vật đất trồng lúa chuyển đổi mục đích sử dụng thành đất - Đối với lớp mặt nước, lớp ruộng muối bãi cát có biến động tương đối lớn, biến động diện tích sơng chủ yếu thời điểm chụp ảnh vệ tinh hai thời kỳ khác tượng thủy triều làm lớp bãi cát thời điểm năm 2008 bị giảm diện tích mặt nước tăng lên đáng kể - Trong giai đoạn thực vật biến động lớn, diện tích giảm từ 11838 xuống cịn 10910 Lớp phủ thực vật bị giảm chủ yếu chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất trồng lúa sang đất ở, khu vực ven biển khu vực rừng bụi bị giảm chút ảnh chụp vào thời điểm nước biển dâng cao Qua đồ biến động, cho nhìn trực quan biến động đối tượng khu vực nghiên cứu có lớp phủ thực vật Từ thống kê diện tích giải đốn ta so sánh thay đổi diện tích đối tượng hai thời điểm năm 2005 2008 (bảng 3.12) Bảng 3.12 So sánh diện tích loại thực vật thời điểm nghiên cứu TT Loại đối tượng Diện tích Diện tích Thay đổi năm 2005 năm 2008 (ha) (ha) (ha) Lớp thực vật(1) 11838 10910 -928 Lớp ruộng muối, cát(2) 3877 3275 -602 Lớp dân cư(3) 3990 4091 +101 Lớp mặt nước(4) 16131 17560 +1429 Tổng 35836 35836 89 (Dấu + biểu thị diện tích tăng lên, dấu – biểu thị diện tích giảm đi) 3.4 Xây dựng quy trình thành lập đồ biến động diện tích lớp phủ thực vật 90 Tư liệu viễn thám Tư liệu đồ Nhập ảnh Tăng cường chất lượng ảnh Nắn chỉnh hình học Cắt ảnh theo khu vực nghiên cứu Phân loại ảnh Đánh giá độ xác kết phân loại Ảnh phân loại năm 2005 Bản đồ trạng lớp phủ thực vật năm 2005 Thống kê kết Thống kê biến động Ảnh phân loại năm 2008 Chồng xếp Bản đồ trạng lớp phủ thực vật năm 2008 Bản đồ biến động giai đoạn 2000 - 2008 Thống kê kết Phân tích đánh giá biến động 91 Hình 3.8 Sơ đồ quy trình thành lập đồ biến động diện tích lớp phủ thực thực vật từ ảnh vệ tinh 3.5 Nhận xét kết Phương pháp sử dụng kỹ thuật giải đoán ảnh viễn thám GIS phương pháp với công nghệ đại kỹ xử lý số liệu có độ tin cậy cao Hiện nay, Việt Nam nhiều nước giới ứng dụng thành công phương pháp nghiên cứu bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Qua thời gian nghiên cứu, thực đề tài, tơi có số nhận xét sau: ● Ưu điểm: - Khả phân tích xử lý đối tượng mặt đất mà không cần tiếp xúc trực tiếp đến đối tượng, xây dựng đồ đa thời gian, phục vụ cho đa ngành đa, mục đích - Tư liệu ảnh viễn thám phản ánh trung thực thảm phủ bề mặt đất thời điểm chụp ảnh, đồ giải đốn ln khách quan, xác mặt hình dạng - Việc kết hợp cơng nghệ viễn thám GIS cho cơng cụ hồn chỉnh để quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường bề mặt trái đất - Rút ngắn thời gian thực địa, tiết kiệm thời gian kinh phí ● Những hạn chế: Bên cạnh ưu điểm cơng nghệ viễn thám bộc lộ số mặt hạn chế sau: - Nếu tư liệu ảnh viễn thám có độ phân giải khơng phù hợp khơng đem lại kết mong muốn Trong luận văn, sử dụng ảnh vệ tinh Spot4 có độ phân giải 20m ảnh vệ tinh Spot5 có độ phân giải 2,5m nên mức độ xác anh nên mức độ xác giải đốn ảnh khác Mặt khác, khu vực nghiên cứu khu vực nông thôn, khu dân cu có thực phủ tương đối nhiều nên khó khăn cho việc giải đốn, việc giải đốn khu dân cư cho độ xác không cao 92 - Hiện Việt Nam chưa có trạm thu ảnh vệ tinh có độ phân giải cao, phải mua ảnh từ nước Do vậy, việc tìm nguồn tư liệu ảnh phù hợp thời gian mục đích nghiên cứu cịn gặp nhiều khó khăn 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cùng với thành tựu người việc chinh phục vũ trụ viễn thám phát triển trở thành phương pháp có hiệu nghiên cứu tài ngun, mơi trường quản lý lãnh thổ Một ứng dụng thành lập đồ biến động lớp phủ thực vật Qua kết nghiên cứu đề tài đến số kết luận sau đây: Tư liệu ảnh SPOT vùng nghiên cứu huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định phân loại phối hợp với hệ thống thông tin địa lý Bản đồ trạng lớp phủ thực vật xây dựng dựa kỹ thuật phân tích ảnh, tập quán canh tác người dân địa phương chế độ nước ngập vùng nghiên cứu Phân tích biến động giai đoạn 2005 – 2008 thực mặt định tính định lượng, dựa kết phân tích thấy ngun nhân làm biến động thảm thực vật rừng nguyên nhân chủ yếu sau: - Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất làm giảm đáng kể diện tích đất nơng nghiệp - Tại khu vực rừng ngập mặn phía biển, diện tích lớp phủ có bị giảm chút thời điểm chụp ảnh vào lúc nước biển dâng cao Viễn thám công nghệ thu thập liệu địa lý quan trọng khách quan Ảnh vệ tinh sau giải đốn, phân tích, xử lý cho phép chiết tách thông tin chuyên đề để thành lập đồ cách nhanh chóng, hiệu quả, rút ngắn thời gian Việc sử dụng công nghệ tích hợp tư liệu viễn thám GIS cho phép cập nhật, xây dựng liệu phân tích biến động hiệu quả, đóng vai trị quan trọng cho việc quản lý, quy hoạch, hỗ trợ định nhanh phạm vi rộng lớn - Bản đồ trạng lớp phủ thực vật khu vực nghiên cứu xây dựng kỹ thuật phân loại phổ ảnh tư liệu kiểm tra thực địa cho nhìn trực quan lớp thủ thực vật khu vực nghiên cứu Kiến nghị 94 Bên cạnh ưu điểm khẳng định kết khách quan thu được, đề tài nghiên cứu số vấn đề cần tiếp tục bàn luận xin nêu số kiến nghị - Để khẳng định độ xác khả ứng dụng phương pháp tích hợp viễn thám GIS nghiên cứu trạng biến động diện tích lớp phủ thực vật Việt Nam cần phải tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm số khu vực khác có đặc điểm đặc biệt so với khu vực nghiên cứu đề tài - Đặc điểm giải đoán ảnh vệ tinh dựa vào khả phân biệt dạng cấu trúc không gian, khả phản xạ phổ chưa đủ mà lớp phủ thực vật phải dựa vào thời gian lấy tư liệu Do khía cạnh thời gian lấy mẫu hai ảnh với thời điểm khác khó Để giải vấn đề thay đổi tư liệu ảnh thời điểm năm phân chia mẫu chi tiết - Qua kết nghiên cứu cho thấy việc sử dụng phương pháp xử lý số để phân loại trạng thái lớp phủ thực vật thành lập đồ biến động hoàn toàn làm việc với liệu số với tệp tin dung lượng lớn, để làm việc với khu vực cấp vùng cấp tồn quốc cần phải có trang thiết bị đủ mạnh phù hợp để tiến hành xử lý phân loại kết nhanh chóng 95 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Truong Thi Hoa Binh, Nguyen Viet Luong, Pham Viet Hoa, Le Kim Thoa, Nguyen Phuc Hai, Le Thi Thu Ha, Tran Thi Ngoan, Vienna, Austria July -7, 2010 Mangrove change analysis using remote sensing & GIS technology (Case study:Can Gio district, Ho Chi Minh city, Viet Nam) Báo cáo Hội thảo ISPRS Technical Commision VII Symposium 100 Years ISPRS “Advancing Remote Sensing Science”, Phạm Thị Thanh Thuỷ, Lê Thị Thu Hà, Trần Thị Ngoan, (5/2010) “ Thành lập đồ giá đất sở: Mơ hình thử nghiệm thị trấn Chúc Sơn huyện Chương Mỹ Hà Nội ”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, số (95) kỳ 1, trang 53-56 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư www.wikipedia.org Bộ Tài ngun Mơi trường, http://www.rsc.gov.vn/ Trương Thị Hồ Bình (2002), Nghiên cứu ứng dụng số thực vật để thành lập đồ phân bố số loại rừng công nghệ viễn thám, Luận án tiến sĩ , Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội năm 2002 Hoàng Văn Đạo (2009), Sử dụng ảnh viễn thám đa thời gian GIS để nghiên cứu đánh giá biến động thảm thực vật khu vực rừng vườn quốc gia Tràm Chim huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp, luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội Nguyễn Đông Hà, Vũ Trung Dũng, Nguyễn Tuấn Trung (6/2010), “ Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS nghiên cứu biến động lớp phủ rừng ” , Tạp chí Khoa học Đo đạc Bản đồ, số 4, trang 44-46 Trần Viết Mỹ (2001), Nghiên cứu sở quy hoạch xanh chọn loài trồng phù hợp phục vụ q trình thị hố TP Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội năm 2001 Nguyễn Thị Ngọc Nga, “ Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS nghiên cứu hình thái khơng gian phát triển đô thị Hà Nội giai đoạn 1975-2005”, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch, Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám nghiên cứu tài nguyên môi trường , Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Phạm Vọng Thành, Nguyễn Trường Xn (2003), Giáo trình Cơng nghệ viễn thám, Dành cho học viên cao học chuyên ngành Trắc địa, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 11 Tổng cục thống kê Việt Nam, http://www.gso.gov.vn/ 12 Lê Văn Trung (2005), Giáo trình viễn thám, Bài giảng cho sinh viên học viên cao học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 13 Jorgensen,Jr.T (1965), Urban Forestry – Planning and Managing Urban Greenspaces, New Jersey: Prentice-Hall, p.120 ... QUẢ NGHIÊN CỨU – ? ?ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG GIÁM SÁT BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ THỰC VẬT PHỤC VỤ CHO NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG TỈNH NAM ĐỊNH” .69 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh. .. thay đổi lớp phủ thực vật Tôi định lựa chọn đề tài ? ?Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS giám sát biến động lớp phủ thực vật phục vụ nghiên cứu môi trường tỉnh Nam Định? ?? Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN THỊ NGOAN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG GIÁM SÁT BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ THỰC VẬT PHỤC VỤ CHO NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN

Ngày đăng: 29/05/2021, 23:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan