Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp ĐH: Nghiên cứu xây dựng chương trình học tập tiếng Nhật trực tuyến theo nhu cầu của người học

37 13 0
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp ĐH: Nghiên cứu xây dựng chương trình học tập tiếng Nhật trực tuyến theo nhu cầu của người học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là đề xuất phương pháp phân tích và phát hiện các nhóm học tập khác nhau mà trong mỗi nhóm người học phù hợp với trình tự học tập giống nhau; Xây dựng chương trình học tiếng Nhật trực tuyến theo nhu cầu người học nhằm đem lại hiệu quả học tập cao cho người học đang theo học tại chuyên ngành tiếng Nhật; Khoa tiếng Nhật - Hàn - Thái của Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Đà Nẵng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HỌC TẬP TIẾNG NHẬT TRỰC TUYẾN THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC Mã số: Đ2016-05-04 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Ngọc Liên Đà Nẵng, 12/2018 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU Các cá nhân tham gia: - ThS Nguyễn Thị Ngọc Liên, Khoa Tiếng Nhật Hàn - Thái, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng - T.S Phạm Minh Tuấn, Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung:  Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng chương trình học tập tiếng Nhật trực tuyến theo nhu cầu người học      Mã số: Đ2016-05-04 Chủ nhiệm: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Liên Thành viên tham gia: TS Phạm Minh Tuấn Cơ quan chủ trì: Đại học Đà Nẵng Thời gian thực hiện: Từ 10/2016 đến 09/2018 Mục tiêu:  Đề xuất phương pháp phân tích phát nhóm học tập khác mà nhóm người học phù hợp với trình tự học tập giống  Xây dựng chương trình học tiếng Nhật trực tuyến theo nhu cầu người học nhằm đem lại hiệu học tập cao cho người học theo học chuyên ngành tiếng Nhật; Khoa tiếng Nhật - Hàn - Thái Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Đà Nẵng Tính sáng tạo:  Phát triển hệ thống học tập tiếng Nhật trực tuyến tiến hành nghiên cứu phân tích nhóm người học mà nhóm người học phù hợp với trình tự học tập  Phát số đơng người học phù hợp với trình tự học tập sử dụng giảng dạy Trường Đại học Ngoại Ngữ phù hợp với tất người học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam Nhật Bản hai nước có mối quan hệ lâu đời lịch sử, mối quan hệ bắt nguồn từ kỉ XVI đến kỷ XVII, nhiều người Nhật đến giao thương với Việt Nam để lại nhiều di tích đẹp, có giá trị lịch sử chùa cầu Hội An hay mộ cổ thương lái Nhật Bản người dân lưu giữ Đây giá trị văn hóa quý giá, khẳng định tình hữu nghị, hợp tác bền chặt khứ, tương lai hai nước Việt - Nhật Hiện nay, mộ điểm tham quan thiếu quần thể kiến trúc đô thị cổ Hội An với chỉ dẫn chi tiết đồ tập sách hướng dẫn du lịch Trong thời kỳ sách mở cửa khơng chỉ nhiều quốc gia, nhiều tập đồn, thành phần kinh tế tư nhân đến Việt Nam đầu tư mà người Nhật không bỏ lỡ hội đầu tư này, năm tốc độ đầu tư người Nhật vào Việt Nam ngày tăng Không chỉ có nguồn vốn đầu tư trực tiếp tổ chức, doanh nghiệp mà Chính phủ Nhật Bản cịn cho Việt Nam vay khoản tín dụng ODA để đầu tư sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam tăng cường thu hút đầu tư nước hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh với sách đầu tư mạnh mẽ Chính phủ dựa chủ yếu vào nguồn vốn ODA đầu tư vào khu công nghiệp, chương trình dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam, đoạn Đà Nẵng - Quảng Ngãi, cửa ngõ quốc tế Hải Phòng dự án học bổng phát triển nguồn nhân lực Nhờ vào tăng cường hợp tác đầu tư mạnh nhu cầu dạy học tiếng Nhật Việt Nam, cụ thể thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng tăng lên nhanh chóng Các sở đào tạo tiếng Nhật số lượng người Việt theo học tiếng Nhật toàn quốc, Quỹ giao lưu quốc tế Nhật Bản [1] (Japan Foundation) thực tiến hành khảo sát từ 5/2015 đến 4/2016 với kết bảng sau đây: Bảng Cơ sở đào tạo số lượng người Việt Nam học tiếng Nhật Số lượng người học tiếng Nhật Cơ sở đào tạo Số lượng giáo viên 219 1,795 Giáo dục tiểu học Giáo dục trung học Giáo dục Đại học Cơ quan giáo dục khác Số lượng người hoc 10,995 19,602 34,266 64,863 0.0% 17.0% 30.2% 52.8% 100.0% Những số thống kê chỉ giới thiệu cách gói gọn, đơn giản nhiên số minh chứng cho thấy số lượng người Việt học tiếng Nhật sở đào tạo tiếng Nhật Việt Nam ngày gia tăng Bên cạnh năm 2016 đề án “Dạy tiếng Nhật hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2016 2026" tiến hành thí điểm trường tiểu học Hà Nội trường tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu khai giảng lớp học tiếng Nhật dành cho học sinh lớp Tại sở đào tạo, đơn vị phải nói đến trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Đà Nẵng Đây trường đại học Đà Nẵng đào tạo chuyên ngành cử nhân tiếng Nhật hệ quy Tại trường đại học đào tạo lớp ngoại ngữ dành cho sinh viên theo học chuyên ngành khác trường, đồng thời trường liên kết với trường thành viên Trường Đại học Bách Khoa, Trường Đại học Kinh tế để hỗ trợ đào tạo tiếng Nhật Hằng năm Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Đà Nẵng tiến hành tổ chức kỳ thi Năng lực tiếng Nhật quốc tế Nat-Test, TopJ, JLPT với số lượng đăng kí dự thi ngày tăng kỳ thi JLPT tháng 7/2017 gần 3800 thí sinh, sinh viên theo học sinh viên tốt nghiệp Khoa tiếng Nhật - Hàn - Thái chiếm số lượng nhiều Để lấy lực tiếng Nhật đạt thành tích tốt học tập, việc tiếp thu kiến thức trường, người học phải tìm cho phương pháp học tập khác phù hợp với lực người Hiện nay, phương pháp học tập truyền thống phương pháp học tập trực tuyến trang web sử dụng Internet phương tiện, công cụ khơng thể thiếu q trình học tập ngoại ngữ nói chung học tập tiếng Nhật nói riêng để nâng cao kỹ nghe, nói, đọc, viết… dành cho đối tượng học sinh, sinh viên người làm [2] Các trang web học tập tiếng Nhật giới thiệu tiếng Nhật đến nhiều người học mà cịn có số nhà nghiên cứu ngồi nước có nghiên cứu liên quan đến chương trình học tập tiếng Nhật trực tuyến Người viết xin trích dẫn số cơng trình nghiên cứu sau: Chiba (2016) [3] nghiên cứu, xây dựng chương trình học tập tiếng Nhật trực tuyến với mục tiêu người hoc tự học tập cách vui vẻ, thỏa mái Đối với chương trình học tập khơng phải nghĩa vụ mà để đáp ứng thỏa mãn, tị mị, người học tự tìm hiểu ngơn ngữ Nhật, văn hóa Nhật Bản Vì tác giả đưa giả định mà người học yêu cầu, cụ thể: - Học tiếng Nhật khơng thể đến trường hạn chế nhiều mặt - Học điều phù hợp với sống - Vui vẻ, tự học tiếng Nhật - Muốn học vững kiến thức ngôn ngữ - Muốn giao tiếp ngôn ngữ học Takeda (2017) [4] dẫn chứng Chiba nêu học tập trực tuyến cách học tập bắt đầu học cách đơn giản, học lúc, nơi mặc khác học tập trực tuyến làm cho người học dừng học cách đơn giản Chính để tạo hứng thú, vui vẻ cho việc bắt đầu học tập trực tuyến tiếp tục học mà khơng bị ép buộc, tác giả đưa yếu tố cần thiết sau đây: - Luyện tập tương tác với nhau, chủ yếu để học hỏi - Thông qua hỗ trợ việc học tập, thân tự tìm hiểu, phân tích - Quản lý tiến trình học tập Hiệu vấn đề thách thức học chữ Hán sử dụng giáo trình trực tuyến tác giả Mizumoto (2006) [5], thông qua kết điều tra, tác giả tóm tắt điểm chính: - Có khả tăng cường hiệu suất học Hán tự du học sinh, có chức mà sách giáo khoa khơng có - Tạo hội cho người học tính sáng tạo, khéo léo, hi vọng đẩy mạnh việc tự giác học tập - Tuy nhiên trái với kết trực nghiệm từ thực tế du hoc sinh chưa tin tưởng vào hiệu chương trình Tình hình nghiên cứu nước, người viết tìm hiểu đề tài nghiên cứu liên quan đến chương trình học tập tiếng Nhật trực tuyến, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học công bố Hơn đề tài “ Xây dựng chương trình học tập tiếng Nhật trực tuyến theo nhu cầu người học” nghiên cứu hoàn toàn trang web liên quan đến học tiếng Nhật Việt Nam Nhật Bản chưa cung cấp hệ thống học tập tiếng Nhật tự động cung cấp cho người học trình tự học tập phù hợp Vì việc xây dựng chương trình học tập tiếng Nhật trực tuyến theo nhu cầu người học góp thêm góc nhìn việc học tập trực tuyến Bản thân người viết giảng viên tiếng Nhật có kiến thức tiếng Nhật định Qua thời gian công tác Khoa tiếng Nhật - Hàn - Thái; Trường Đại học Ngoại Ngữ, người viết phần hiểu cần thiết chương trình, cơng cụ hỗ trợ học tập nhằm hỗ trợ nâng cao kiến thức cho người học Với tất lý trên, tác giả định tiến hành chọn thực nghiên cứu đề tài “ Xây dựng chương trình học tập tiếng Nhật trực tuyến theo nhu cầu người học ” Tính cấp thiết đề tài Từ năm 2013, với Chuẩn đầu theo khung tham chiếu Châu Âu cấp độ N2 kỳ thi JLPT điều kiện tốt nghiệp bắt buộc người học chuyên ngành tiếng Nhật - cấp độ N2 cấp độ N4 người học theo học chương trình ngoại ngữ 2, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng Ngoài nội dung người học tiếp thu kiến thức trường theo chương trình đào tạo người học cần phải tự giác học tập nhiều phương pháp học khác như: học trực tuyến trang web, học từ bạn bè trao đổi, giao lưu với người địa để bổ trợ kiến thức điều quan trọng cấp thiết Theo người viết nhận thấy trình giảng dạy, chuyên ngành Tiếng Nhật, Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Đà Nẵng thường dựa cấu trúc có sẵn người dạy biên soạn để truyền đạt kiến thức cho người học trình tự học tập thay đổi, thường cố định kiểu: ngữ pháp; từ vựng - đọc hiểu; nghe; nói Tuy nhiên trước thực giảng dạy theo trình tự Bước Sau tiến hành học xong thứ 𝑙𝑖 , người học kiểm tra lực Kết việc kiểm tra điểm số 𝑟𝑖;𝑙𝑖 người học Bước Tăng 𝑠𝑖𝑙𝑖 ← 𝑠𝑖𝑙𝑖 + Bước Nếu 𝑟𝑖;𝑙𝑖 lớn ngưỡng 𝜃𝑙𝑙𝑖 tăng 𝑙𝑖 ← 𝑙𝑖 + Ngược lại người học phải tiến hành học lại cách quay lại Bước Bước 10 Nếu 𝑙𝑖 = 𝑙𝑙𝑎𝑠𝑡 kết thúc việc khảo sát, với 𝑙𝑙𝑎𝑠𝑡 học cuối Ngược lại quay lại Bước Cách thức tạo tài khoản cho người học website http://vn.dubulator com/tiengnhat_v03 [15] cụ thể : Người viết tiến hành xây dựng chương trình lớp học tiếng Nhật trực tuyến địa chỉ Website học tiếng Nhật onine, URL:http://vn.dubulator com/tiengnhat_v03 Bước 1:- Người học i đăng kí tài khoản cho tai http://vn.dubulator com/tiengnhat_v03, Hình 3.1 Giao diện webside chương trình học tiếng Nhật trực tuyến Người học điền đầy đủ thông tin vào tài khoản mà webside yêu cầu 18 - Trên trang http://vn.dubulator.com/tiengnhat_v03 click vào link đăng ký tài khoản mẫu điền đầy đủ thông tin Bước 2: Bài kiểm tra lực đầu vào người học chương trình đưa ngẫu nhiên , kiểm tra có đầy đủ phần học : từ vựng, ngữ pháp, nghe, nói, đọc hiểu Hình 3.3 Bài kiểm tra lực đầu vào người học Bước 3: Vượt qua số điểm đầu vào, người học học học đầu tiên, hình bên Bước 4, 5, bước giải thích bảng quy trình tham gia khảo sát nghiên cứu người học bảng 3.4 Hình 3.4 Giao diện học mơn từ vựng 19 Bước 7: Và sau người học kết thúc học chương trình cung cấp kiểm tra nhỏ phần học Hình 3.5 Giao diện tài tập nhỏ phần học Bước 9: - Đối với môn nghe, người học làm tập, khơng vượt qua mức điểm người học phải tiến hành học lại từ đầu Trên webside câu “ Bạn không qua test! Mời bạn học lại thật kĩ” Hình 3.6 Giao diện mơn Nghe 20 Đối với mơn nói người học buộc phải nói yêu cầu học, hệ thống sử dụng cơng cụ nhận dạng giọng nói Google API để kiểm tra người học nói u cầu hay khơng Nếu nói u cầu người học tiếp tục phần học Bước 10: Người học làm phần tập tổng kết với số lượng 15 câu hỏi, bao gồm tất phần : nghe, từ vựng, đọc hiểu, nói Số điểm khơng đạt u cầu người học phải học lại bước 4, người viết giải thích bảng quy trình tham gia khảo sát nghiên cứu người học Hình 3.7 Giao diện tập tổng kết Nhằm mục đích triển khai thực nghiệm, nhóm tác giả tiến hành xây dựng website học tiếng Nhật trực tuyến với bước học trình bày bước mục 3.2 hình 3.1, hình 3.2, hình 3.3 hình 3.4 giao diện trang web, giao diện đăng ký tài khoản giao diện kiểm tra đầu vào giao diện học, website người viết giới thiệu Trong phần học, hệ thống triển khai với học với mục cụ thể: - Từ vựng: người học học từ vựng thông qua từ, cách 21 phát âm ý nghĩa từ vựng - Ngữ pháp: người học, học cấu trúc ngữ pháp liên quan đến học - Đọc hiểu: người học đọc đoạn văn tiếng Nhật trả lời câu hỏi có nội dung đoạn văn - Nghe: tương tự phần đọc hiểu người học nghe đoạn tiếng Nhật, sau trả lời câu hỏi có nội dung liên quan - Nói: Nội dung học phân vai nhân vật, người học buộc phải nói yêu cầu học, hệ thống sử dụng công cụ nhận dạng giọng nói Google API để kiểm tra người học nói u cầu hay khơng.Ngồi việc xây dựng chương trình học tập tiếng Nhật trực tuyến dành cho người học, người viết xin giới thiệu chức phần mềm quản lý chương trình học tập trực tuyến Tại phần mềm quản lý này, đăng nhập thông tin admin vào trang website hiển thị mục: quản lý việc học, quản lý test Trong mục quản lý chia nhỏ cụ thể chức năng… Hình 3.8 Giao diện chức phần mềm quản lý chương trình học tiếng Nhật 22 Hình 3.9 Thống kê điểm đầu vào cấp độ người học Hình 3.10 Tạo quy trình học tập Trong giao diện hình 3.4, phần dịch viết có hình ảnh chưa triển khai chưa có cách đánh giá người học nội dung cách phù hợp 23 Nghiên cứu người viết tiến hành triển khai thực nghiệm 43 người học năm năm theo học ngành tiếng Nhật; Khoa tiếng Nhật – Hàn – Thái; Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Đà Nẵng Số lượng học sử dụng để thực nghiệm 25 gồm học phần từ vựng, ngữ pháp, đọc hiểu, nghe, nói Ngồi ra, nghiên cứu chuẩn bị phương pháp học cách thay đổi trình tự học tập mục trình bày học Cụ thể là: Trình tự (TT1): Từ vựng, ngữ pháp, đọc hiểu, nghe, nói Trình tự (TT2): Ngữ pháp, từ vựng, nói, nghe, đọc hiểu Trình tự (TT3): Từ vựng, nghe, ngữ pháp, nói, đọc hiểu Trình tự (TT4): Ngữ pháp, từ vựng, đọc hiểu, nghe, nói Trong đó, trình tự thứ trình tự giảng viên tổ tiếng Nhật thường xuyên triển khai giảng dạy trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Đà Nẵng Tuy nhiên trước thực giảng dạy theo trình tự thứ trên, người học năm điều phải luyện tập, làm quên bảng chữ hiragana katakana thời gian đến hai tuần Các trình tự học tập hệ thống phần mềm chọn ngẫu nhiên theo bước bảng quy trình tham gia khảo sát nghiên cứu người học mục 3.2 Thời gian bắt đầu triển khai thực nghiệm chương trình học tập tiếng Nhật trực tuyến từ cuối tháng 11/2017 đến cuối tháng 3/2018 cấp độ sơ, trung cấp (N5, N4, N3) 2.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIÊM 2.3.1 Đề xuất phương pháp phát nhóm người có cách học phù hợp tương đồng Để tiến hành phân tích kết thực nghiệm người học tham gia chương trình học tập tiếng Nhật trực tuyến người viết đưa đề xuất phương pháp phát nhóm học tập tương 24 đồng sử dụng phương pháp phân tích nhóm (clustering analysis) [16,17] Để xác định nhóm tương đồng này, nghiên cứu tiến hành phân tích giải toán sau Cho lịch sử học tập n người học Người học thứ 𝑖 ∈ [1 … 𝑛] trải qua học 𝑙 ∈ [1 … 𝑡𝑖 ], với 𝑡𝑖 số mà người 𝑖 học Ứng với học 𝑙, người học thứ 𝑖 tiếp cận với cách học 𝑚𝑖𝑙 ∈ [1 … 𝑐] , với 𝑐 số phương pháp tiếp cận Sau học, người học phải thực kiểm tra lực Nếu vượt qua ngưỡng điểm 𝜃𝑙 yêu cầu học 𝑙 học tiếp 𝑙 + tiếp theo, ngược lại, người phải học kiểm tra lực lại đạt yêu cầu Gọi 𝑠𝑖𝑙 số lần học người 𝑖 học 𝑙 để đạt số điểm yêu cầu Vấn đề đặt có nhóm học tập phù hợp với cách học tương ứng Hai người học thứ 𝑖 𝑗 gọi có phương pháp học tương đồng hệ số tương quan cách học tập người 𝑟𝑖𝑗 có chỉ số cao, cịn ngươc lại, 𝑟𝑖𝑗 thấp có nghĩa hai người học khơng có cách học để đạt lực tối thiểu số lần học Trong nghiên cứu này, ngưoif viết đề xuất hệ số tương quan [17] cách học tập hai người học sau: 𝑐𝑜𝑣𝑖𝑗 𝑟𝑖𝑗 = ∈ [−1; 1] 𝜎𝑖 𝜎𝑗 Với 𝑐𝑜𝑣𝑖𝑗 giá trị hiệp phương sai cách học tập người 𝑖 người 𝑗, 𝜎𝑖 phương sai cách học tập người 𝑖 Được xác định công thức: 𝑐 𝑐𝑜𝑣𝑖𝑗 = ∑ (𝑥𝑚𝑖 − 𝜇𝑖 )(𝑥𝑚𝑗 − 𝜇𝑗 ) 𝑐 𝑚=1 𝑐 𝜎𝑖 = ∑ (𝑥𝑚𝑖 − 𝜇𝑖 )2 𝑐 𝑚=1 25 Với 𝑥𝑚𝑖 giá trị trung bình người số lần học người 𝑖 phương pháp 𝑚 Và 𝜇𝑖 giá trị trung bình tất phương pháp Được xác định công thức: 𝑥𝑚𝑖 = ∑ |{𝑙|𝑚 = 𝑚𝑖𝑙 }| 𝑠𝑖𝑙̂ 𝑙̂∈{𝑙|𝑚=𝑚𝑖𝑙 } 𝑐 𝜇𝑖 = ∑ 𝑥𝑚𝑖 𝑐 𝑚=1 Trong đó, {𝑙|𝑚 = 𝑚𝑖𝑙 } |{𝑙|𝑚 = 𝑚𝑖𝑙 }|lần lượt tập hợp số lượng học có cách học 𝑚 người 𝑖 Sau tính tốn hệ số tương quan cách học tập tất cặp người học, nghiên cứu thu ma trận hệ số tương 𝑛 × 𝑛 sau: 𝑟11 ⋯ 𝑟1𝑛 ⋱ ⋮ ] 𝑅=[ ⋮ 𝑟𝑛1 ⋯ 𝑟𝑛𝑛 Tiếp theo, nghiên cứu đề xuất sử dụng phương pháp phân tích nhóm dendrogram để tiến hành phân nhóm người học có trình tự tương đồng Phương pháp Dendrogram [18] phương pháp xây dựng sơ đồ dạng sử dụng để minh họa cho xếp cụm phân cụm theo tầng Thuật tốn xây dựng đồ thị Dendrogram tổng qt trình bày sau: Bước Đặt tất liệu thành nhóm riêng lẽ Gọi liệu nhóm Bước Từ ma trận khoảng cách nhóm, gom hai nhóm có khoảng cách gần thành nhóm Bước Nếu số lượng nhóm kết thúc Ngược lại thực Bước Bước Tính khoảng cách nhóm vừa tạo Bước với nhóm cịn lại cập nhật ma trận khoảng cách Bước Quay lại Bước 26 Có nhiều phương pháp tính khoảng cách hai nhóm Bước Bước Dựa theo tính chất liệu, ta có phương pháp tính khoảng cách sau: Láng giềng gần (Nearest neighbor method): Khoảng cách hai nhóm tính khoảng cách nhỏ tất cặp liệu thuộc hai nhóm khác Láng giềng xa (Furthest neighbor method): Khoảng cách hai nhóm tính khoảng cách lớn tất cặp liệu thuộc hai nhóm khác Trung bình nhóm (Group average method): Khoảng cách hai nhóm tính khoảng cách trung bình tất cặp liệu thuộc hai nhóm khác Trọng tâm nhóm (Centroid method): Khoảng cách hai nhóm tính khoảng cách trọng tâm hai nhóm Phương pháp (Wards method): Khoảng cách hai nhóm tính tổng bình phương khoảng cách tất cặp liệu thuộc hai nhóm khác Khoảng cách tính nhiều cách khác Nếu liệu thể vector hay điểm khơng gian Euclide ta sử dụng khoảng cách Euclide hay khoảng cách Minkowski để tính Tuy nhiên tùy theo tính chất tốn hay liệu mà định nghĩa khoảng cách phương pháp khác sử dụng khoảng cách Manhattan, khoảng cách Mahalanobis, xác suất, hệ số tương quan… Trong viết này, người viết sử dụng hệ số tương quan cách học tập tất cặp người học để tính toán khoảng cách phương pháp Dendrogram Từ ma trận 𝑅, nghiên cứu biến đổi thành ma ̂ sau: trận khoảng cách 𝐷 27 ̂=[ 𝐷 − 𝑟11 ⋮ − 𝑟𝑛1 ⋯ − 𝑟1𝑛 ⋱ ⋮ ] ⋯ − 𝑟𝑛𝑛 ̂𝑖𝑗 = − 𝑅𝑖𝑗 = − 𝑟𝑖𝑗 xem khoảng cách Với 𝐷 ̂𝑖𝑗 ∈ [0; 2] Khi cách học Vì hệ số tương quan 𝑟𝑖𝑗 ∈ [−1; 1] nên 𝐷 ̂𝑖𝑗 nhỏ Phân nhóm hệ số tương quan 𝑟𝑖𝑗 cao, khoảng cách 𝐷 cách học có hệ số tương quan cao đồng nghĩa với việc phân nhóm cách học có khoảng cách nhỏ Nghiên cứu sử dụng phương pháp trọng tâm nhóm (Centroid method) việc phân nhóm thuật tốn xây dựng Dendrogram Ví dụ, Khi ta có ma trận 𝑅 sau: A B A 1.0 0.5 B 0.5 1.0 C 0.5 0.7 D -0.2 -0.7 E -0.1 -0.6 C D E 0.5 -0.2 -0.1 0.7 -0.7 -0.6 1.0 -0.7 -0.6 -0.7 1.0 0.6 -0.6 0.6 1.0 Với, “A”, “B”, “C”, “D” “E” ký hiệu tên người ̂ tính từ ma trận 𝑅 có kết là: học Ma trận 𝐷 A B C D E A 0.0 0.5 0.5 1.2 1.1 B 0.5 0.0 0.3 1.7 1.6 C 0.5 0.3 0.0 1.7 1.6 D 1.2 1.7 1.7 0.0 0.4 E 1.1 1.6 1.6 0.4 0.0 Từ ma trận trên, áp dụng thuật toán xây dựng đồ thị Dendrogram, ta kết hình 3.11 28 Hình 3.11 Đồ thị Dendrogram Hình 3.12 kết hiển thị cách học người học lên ̂ với phương pháp mặt phẳng chiều sử dụng ma trận 𝐷 Multidimensional scaling (MDS) [19] Từ Hình 3.11 Hình 3.12, ta thấy kết phân cụm Dendrogram hợp lý với “B” “C” có khoảng cách gần nên gom lại thành nhóm “B, C” Tương tự “D” “E” gom thành nhóm “D, E” Sau đó, nhóm nhỏ lại gom lại thành nhóm lớn “A, B, C” cuối tất gom lại thành nhóm Để phân nhóm, tùy theo số lượng nhóm cần phân chia, ta chỉ cần chọn vị trí cắt đồ thị Dendrogram thích hợp Ví dụ Hình 3.11, sau cắt đồ thị ta nhóm “A, B, C” “D, E” Hình 3.12 Kết hiển thị cách học người học lên mặt phẳng chiều sử dụng MDS 29 2.3.2 Kết thực nghiệm Hình 3.13 đồ thị Dendrogram biểu điễn kết phân nhóm người học Từ đồ thị Dendrogram, ta nhận thấy có nhóm người học tham gia học tập tiếng Nhật trực tuyến nhóm có cách học tương đồng (Nh1 – Nh3) với Số ký hiệu bên phải đồ thị số thứ tự người học Hình 3.13 Đồ thị Dendrogram biểu điễn kết phân nhóm người học Bảng biểu diễn giá trị trung bình độ lệch chuẩn số lần phải học để đạt số điểm yêu cầu học nhóm cụ thể tham gia học theo trình tự sau: Trình tự (TT1): Từ vựng, ngữ pháp, đọc hiểu, nghe, nói Trình tự (TT2): Ngữ pháp, từ vựng, nói, nghe, đọc hiểu Trình tự (TT3): Từ vựng, nghe, ngữ pháp, nói, đọc hiểu 30 Trình tự (TT4): Ngữ pháp, từ vựng, đọc hiểu, nghe nói Nhóm Nh1 có số lượng gồm 12 người trung bình số lần học để đạt yêu cầu trình tự học TT4 1.3, thấp hẳn so với trình tự học tập khác Cho thấy nhóm Nh1 phù hợp với cách học theo trình tự ngữ pháp, từ vựng, đọc hiểu, nghe nói Trong đó, nhóm Nh3 lại khơng phù hợp với trình tự Nhóm Nh3 có số lượng gồm 18 người phải trung bình 2.9 lần để vượt qua học học theo trình tự học TT4 Nhóm lại thích hợp với cách học theo trình tự TT1 Từ vựng, ngữ pháp, đọc hiểu, nghe, nói Trình tự TT1 TT4 chỉ khác chỗ học ngữ pháp hay học từ vựng hiệu trình tự học ảnh hưởng nhiều nhóm học Đối với nhóm cịn lại nhóm Nh2 có số lượng 13 người phù hợp trình tự học TT2, nhiên nhóm có số lần học trung bình nhỏ tất trình tự học Cho thấy, nhóm Nh2 nhóm học sinh giỏi, thích nghi với nhiều cách học khác Ngoài ra, Bảng 3.1 cịn cho thấy kết trình tự TT3 khơng phải trình tự tốt nhóm Bảng 3.2 Trung bình độ lệch chuẩn số lần phải học để đạt số điểm yêu cầu học Số người Nh1 12 Nh2 13 Nh3 18 TT1 TT2 TT3 TT4 2.4 1.7 1.7 (±1.1) (±0.9) (±0.9) 1.3 (±0.4) 1.4 1.1 (±0.3) 1.9 1.6 (±0.8) (±0.6) 2.0 1.7 2.9 (±1.6) (±1.1) (±3.3) (±0.6) 1.2 (±0.3) 31 Từ kết trên, nghiên cứu cho thấy áp dụng phương pháp học tập tiếng Nhật cho tất người học không đem lại hiệu Mặc dù, phương pháp tốt cho số đơng trình tự học TT2 TT4 tốt cho Nhóm Nh1 nhóm Nh2 có tổng số lượng nhiều tất nhóm, phương pháp khơng tốt cho nhóm cịn lại Vì phương pháp đề xuất phân nhóm người học tập phù hợp với cách học tương đồng sở tiền đề hữu hiệu cho việc thiết kế giảng dạy học tập tiếng Nhật trực tuyến 32 ... ? ?Nghiên cứu xây dựng chương trình học tiếng Nhật trực tuyến theo nhu cầu người học? ?? Mục tiêu đề tài Thông qua đề tài “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HỌC TIẾNG NHẬT TRỰC TUYẾN THEO NHU CẦU CỦA... chương trình học tập tiếng Nhật trực tuyến, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học công bố Hơn đề tài “ Xây dựng chương trình học tập tiếng Nhật trực tuyến theo nhu cầu người học? ?? nghiên cứu hoàn... tập tiếng Nhật trực tuyến theo nhu cầu người học 10 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ TIẾNG NHẬT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TIẾNG NHẬT HIỆN NAY CỦA NGƯỜI HỌC CHUYÊN NGÀNH TIẾNG NHẬT; KHOA TIẾNG NHẬT

Ngày đăng: 11/06/2021, 09:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan