Báo cáo tóm tắt Đề tài khoa học và công nghệ cấp ĐH: Nghiên cứu nhân giống và cải thiện qui trình nuôi trồng nấm linh chi (ganoderma lucidum) nhằm hỗ trợ chương trình nông thôn

40 16 0
Báo cáo tóm tắt Đề tài khoa học và công nghệ cấp ĐH: Nghiên cứu nhân giống và cải thiện qui trình nuôi trồng nấm linh chi (ganoderma lucidum) nhằm hỗ trợ chương trình nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là tuyển chọn và sản xuất giống Nấm Linh chi có giá trị dược liệu cao và phù hợp nuôi trồng tại Đà Nẵng. Hoàn thiện qui trình nuôi trồng nấm Linh chi sử dụng các nguyên liệu có sẵn tại địa phương và phù hợp với điều kiện khí hậu tại Đà Nẵng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG VÀ CẢI THIỆN QUI TRÌNH NI TRỒNG NẤM LINH CHI (GANODERMA LUCIDUM) NHẰM HỖ TRỢ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG THÔN MỚI TẠI ĐÀ NẴNG Mã số: Đ2015-02-138 Chủ nhiệm đề tài: TS LÊ LÝ THÙY TRÂM Đà Nẵng, tháng 09/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG VÀ CẢI THIỆN QUI TRÌNH NI TRỒNG NẤM LINH CHI (GANODERMA LUCIDUM) NHẰM HỖ TRỢ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI TẠI ĐÀ NẴNG Mã số: Đ2015-02-138 Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Đà Nẵng, tháng 09/2016 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên Lê Lý Thùy Trâm Đơn vị công tác lĩnh Nội dung nghiên cứu vực chun mơn cụ thể giao Khoa Hóa- Trường ĐH Chủ nhiệm đề tài Ký tên Bách Khoa – ĐHĐN Võ Cơng Tuấn Khoa Hóa- Trường ĐH Thành viên Bách Khoa – ĐHĐN Phạm Thị Kim Thảo Khoa Hóa- Trường ĐH Thành viên Bách Khoa – ĐHĐN ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị nước Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên người đại diện đơn vị Phịng nơng nghiệp phát triển Thử nghiệm nuôi trồng nấm Linh Huỳnh Văn Thới – nơng thơn huyện Hịa vang chi huyện Hịa vang – sở ni trưởng phịng nơng trồng nấm anh Nguyễn Văn nghiệp phát triển nơng Nhi thơn Hịa Vang huyện DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 1.1 Tên bảng Trang Thành phần hóa học có hoạt tính sinh học nấm Linh Chi 13 Bảng 2.1 Thành phần môi trường PGA 24 Bảng 2.2 Thành phần môi trường PGA cải tiến 24 Bảng 2.3 Thành phần môi trường Agaricus 25 Bảng 3.1a Ảnh hưởng điều kiện khử trùng đến khả sống 30 giống G0 Bảng 3.1b Ảnh hưởng điều kiện khử trùng đến khả sống 31 giống G1 Bảng 3.1c Ảnh hưởng điều kiện khử trùng đến khả sống 31 giống G2 Bảng 3.1d Ảnh hưởng điều kiện khử trùng đến khả sống 31 giống G3 Bảng 3.1e Ảnh hưởng điều kiện khử trùng đến khả sống 31 giống G4 Bảng 3.2 Sự thay đổi hàm lượng cellulose mùn cưa cao su 40 thời gian ủ ngày với nước vôi 1% Bảng 3.3 Thời gian (ngày) hệ tơ nấm ăn kín bịch nguyên liệu 43 điều kiện khảo sát khác Bảng 3.4 Ảnh hưởng độ ẩm khơng khí đến phát triển thể 47 nấm giống G3 Bảng 3.5 Ảnh hưởng độ ẩm khơng khí đến phát triển thể 48 nấm giống G1 Bảng 3.6 Năng suất thu hoạch thể giống G1 G3 điều kiện nhiệt độ dinh dưỡng khác 50 DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Nấm linh chi Hình 1.2 Cổ linh chi Hình 1.3 Các loại nấm linh chi Hình 1.4 Cấu tạo thể nấm linh chi 10 Hình 1.5 Chu trình sống nấm linh chi 11 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22 Hình 2.2 Quả thể nấm linh chi dùng làm mẫu phân lập 23 Hình 2.3 Vị trí lấy mơ thịt nấm làm mẫu phân lập 23 Hình 3.1 Sự phát triển hệ sợi nấm giống G0 – G4 (lần lượt 33 từ trái qua phải) mơi trường PGA cải tiến Hình 3.2 Chiều dài hệ tơ sau ngày nuôi cấy giống G1 G3 34 điều kiện nhiệt độ mơi trường nhân giống cấp khác Hình 3.3 Chiều dài hệ tơ sau ngày nuôi cấy giống G1 G3 36 điều kiện nhiệt độ môi trường nhân giống cấp khác Hình 3.4 Hình thái hệ tơ nấm mơi trường thóc: giống G3 (a), 37 giống G1 (b) môi trường ngô: giống G3 (c), giống G1 (d) Hình 3.5 Chiều dài hệ tơ sau 10 ngày ni cấy giống G1 G3 39 điều kiện nhiệt độ môi trường nhân giống cấp khác Hình 3.6 Sự thay đổi hàm lượng cellulose mùn cưa keo thời 41 gian ủ ngày Hình 3.7 Ảnh hưởng độ ẩm nguyên liệu đến tốc độ lan tơ 42 giống G1 G3 Hình 3.8 Sự phát triển tơ nấm giống G3 mùn cưa keo 44 Hình 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tỉ lệ kết nụ nấm giống G1 46 G3 nguyên liệu mùn cưa keo mùn cưa cao su Hình 3.10 Khả kết nụ giống G1 G3 nhiệt độ 320C: 46 giống G1 không kết nụ (trái) giống G3 kết nụ nhiều (phải) Hình 3.11 Qủa thể nấm linh chi mọc cuống dài khu vực 49 chiếu sáng mạnh Hình 3.12 Qủa thể nấm linh chi dị dạng nhà trồng bị ngộp khí 49 Hình 3.13 Qủa thể nấm linh chi phát triển bình thường 50 Hình 3.14 Quả thể nấm linh chi (G1) (G3) trồng nguyên liệu 51 mùn cưa keo Hình 3.15 Qui trình nhân giống nấm linh chi giống G1 G3 53 Hình 3.16 Qui trình ni trồng nấm linh chi giống G1 G3 mùn 54 cưa keo phù hợp với địa bàn Đà Nẵng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung PGA Potato Glucose Agar MT-K Môi trường mùn cưa keo MT-CS Môi trường mùn cưa cao su ACE Angiotensin converting enyme TPHCM Thành phố Hồ chí minh giống G0, G1 G3 giống mạnh có tốc độ phát triển tốt Tuy nhiên để tiến hành nghiên cứu xây dựng qui trình ni trồng nấm linh chi phù hợp với địa bàn Đà Nẵng; vào ngưỡng nhiệt độ tối ưu để nuôi trồng giống nấm tốc độ lan tơ hệ sợi nấm phân lập để định chọn giống đại diện: giống G1 (đại diện cho giống chịu lạnh) giống G3 (đại diện cho giống chịu nóng) cho khảo sát đề tài Hình 3.1 Sự phát triển hệ sợi nấm giống G0 – G4 (lần lượt từ trái qua phải) môi trường PGA cải tiến 3.3 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ mơi trường ni cấy đến q trình nhân giống cấp Hình 3.2 cho thấy nhiệt độ ni cấy có ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ lan tơ nhân giống cấp Cả giống phát triển tốt nuôi cấy nhiệt độ 320C thể tốc độ lan tơ nhanh khoảng 2-3 lần so với nuôi cấy nhiệt độ 250C sau ngày ni cấy (hình 3.2) 10 Hình 3.2: Chiều dài hệ tơ sau ngày nuôi cấy giống G1 G3 điều kiện nhiệt độ môi trường khác Khi so sánh ảnh hưởng môi trường nuôi cấy, nhận thấy môi trường MT3 phù hợp để nhân giống cấp cho giống khảo sát với chiều dài hệ tơ đạt cao sau ngày nuôi cấy 320C (7,23 ± 0,767cm 4,73 ± 0,424cm tương ứng với giống G3 G1) Điều chứng tỏ diện pepton chất khoáng bổ sung môi trường cần thiết cho sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm giai đoạn 3.4 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ mơi trường ni cấy đến q trình nhân giống cấp Bố trí nghiệm thức mơi trường khác nguồn chất (thóc ngơ) tỉ lệ % bột nhẹ (MT4-MT7), ghi nhận sinh trưởng khác 11 hệ sợi nấm từ nguồn giống cấp cấy chuyền sang giống G1 G3 Kết mô tả hình 3.3 Hình 3.3: Chiều dài hệ tơ sau ngày nuôi cấy giống G1 G3 điều kiện nhiệt độ môi trường khác Khi so sánh tốc độ lan tơ giống loại chất thóc (MT4, MT5) ngơ (MT6, MT7), nhận thấy việc thay đổi tỉ lệ bột nhẹ (CaCO3) mơi trường có ảnh hưởng đến sinh trưởng hệ sợi nấm Trên hai loại chất, bột nhẹ với tỉ lệ 2% (MT5, MT7) giúp hệ sợi nấm phát triển tốt so với tỉ lệ 1% (MT4, MT6) CaCO3 có tác dụng điều chỉnh pH mơi trường, giúp trì điều kiện môi trường ổn định cho phát triển hệ sợi nấm 12 Khi so sánh chất thóc ngơ, nhìn chung kết cho thấy môi trường chất ngô, chiều dài hệ tơ trung bình sau ngày ni cấy cao mơi trường chất thóc, chênh lệch khơng đáng kể Cũng kích thước hạt ngơ lớn hơn, tạo độ thơng thống tốt môi trường nên hệ sợi nấm phát triển nhanh Ngoài ra, xét mặt dinh dưỡng, hạt ngơ có giàu axit amin thiết yếu vitamin B H, nên thuận lợi cho sinh trưởng hệ sợi nấm Về mặt hình thái hệ sợi, nhận thấy sợi tơ trắng, khỏe, khơng có khác biệt mơi trường chất thóc ngơ (hình 3.4) Do đó, chúng tơi đề xuất sử dụng ngơ làm nguồn chất thay thóc để nhân giống cấp nguồn nguyên liệu có sẵn địa phương giá thành thấp thóc Về ảnh hưởng nhiệt độ, tương tự kết nhân giống cấp 1, giai đoạn nhân giống cấp này, nhận thấy nhiệt độ 320C tốt cho sinh trưởng hệ sợi nấm so với nhiệt độ 250C 3.5 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ môi trường nuôi cấy đến trình nhân giống cấp Trong nghiên cứu này, muốn khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thành phần dinh dưỡng bổ sung vào môi trường cọng khoai mì đến phát triển hệ sợi nấm Kết trình bày hình 3.5 Từ kết hình 3.5, chúng tơi nhận thấy, mức nhiệt độ 250C 320C, tơ nấm phát triển với tốc độ gần nghiệm thức môi trường giống G1 G3; đạt cao môi trường MT10 ( tốc độ lan tơ giống G1 7,37 ± 0,97 cm 250C 7,24 ± 0,85 cm 320C; giống G3 8,82 ± 1,56 cm 250C 8,96 ± 0,76 cm 320C ) Kết cho thấy, nhiệt độ không ảnh hưởng nhiều đến giai đoạn nhân giống Về ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng, so sánh môi trường nhân giống cấp MT8, MT9 MT10 nuôi cấy giống G1 G3,chúng nhận thấy môi trường MT10 cho tốc độ lan tơ nhanh so với mơi trường cịn lại MT8 (cọng khoai mì + 2% bột nhẹ), tơ nấm phát triển chậm nhất; MT9 (cọng khoai mì + 3% cám bắp) tơ nấm phát triển tốt MT10 (cọng khoai mì + 2% bột nhẹ + 3% cám bắp) tơ nấm phát triển nhanh nuôi cấy giống G1 G3 (hình 3.5) Thực chiều dài lan tơ không chênh lệch lớn nghiệm thức 13 môi trường, nhiên quan sát hình thái hệ sợi tơ, chúng tơi nhận thấy môi trường MT10 tơ mọc dày hơn, sợi tơ khỏe Chứng tỏ, bột nhẹ cám bắp cần thiết cho phát triển hệ sợi nấm Trong đó, cám bắp để bổ sung nguồn chất khoáng vitamin (đặc biệt vitamin A, B1) cần cho phát triển hệ sợi nấm; bột nhẹ (CaCO3) vừa cung cấp nguồn Canxi, vừa có tác dụng khử chua môi trường, điều chỉnh pH môi trường nuôi cấy phù hợp với phát triển hệ sợi nấm Hình 3.5: Chiều dài hệ tơ sau 10 ngày nuôi cấy giống G1 G3 điều kiện nhiệt độ môi trường khác 3.6 Nghiên cứu phương pháp xử lý nguồn nguyên liệu trồng nấm linh chi Bảng 3.2 ghi nhận thay đổi hàm lượng cellulose mùn cưa cao su thời gian ủ ngày với nước vôi 1% Từ nguyên liệu ban đầu có tỉ lệ cellulose 47,5%, tỉ lệ cellulose nguyên liệu có giảm dần trình ủ (số liệu thể bảng 3.2) lại 32,1% sau ủ ngày 14 Bảng 3.2 Sự thay đổi hàm lượng cellulose mùn cưa cao su thời gian ủ ngày với nước vôi 1% Thời gian ủ (ngày) Hàm lượng cellulose (%) 47,5 % 46,9 % 38,4 % 32,1 % Trên sở này, tiến hành ủ mùn cưa keo với nước vôi 1% theo dõi thay đổi hàm lượng cellulose theo thời gian Kết thể hình 3.6 Chúng tơi nhận thấy mùn cưa keo có hàm lượng cellulose nguyên liệu ban đầu cao so với mùn cưa cao su (50,8%) Trong trình ủ, thay đổi hàm lượng cellulose mùn cưa keo giảm chậm so với mùn cưa cao su đến ngày thứ trình ủ, nguyên liệu đạt tỉ lệ cellulose 31,1%, tương đương với mùn cưa cao su ủ ngày (hình 3.6) Do đó, chúng tơi chọn phương pháp xử lý mùn cưa keo ủ nước vôi 1% thời gian ngày để tiếp tục cho thí nghiệm Hình 3.6: Sự thay đổi hàm lượng cellulose mùn cưa keo thời gian ủ ngày 3.7 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình nuôi ủ tơ giai đoạn nuôi trồng thu thể 3.7.1 Ảnh hưởng độ ẩm nguyên liệu đến q trình ni ủ tơ Chúng tơi khảo sát mức độ ẩm khác nguyên liệu trước tiến hành đóng bịch Kết nhận thấy, độ ẩm nguyên liệu 65% tốt cho phát triển hệ sợi nấm giai đoạn nuôi ủ tơ, với tốc độ lan tơ đạt 17,5 ± 0,78 cm (giống G1) 17,8 ± 0,65 cm (giống G3) sau 20 ngày nuôi ủ Nếu độ ẩm nguyên liệu 15 giảm (50%) tơ nấm phát triển với tốc độ chậm so với độ ẩm nguyên liệu 65%, với tốc độ lan tơ đạt 12,7 ± 0,88 cm (giống G1) 12,4 ± 0,75 cm (giống G3) sau 20 ngày nuôi ủ Điều nước đóng vai trị quan trọng q trình trao đổi chất, khơng cung cấp đủ nước làm ảnh hưởng nhiều đến trình trao đổi chất làm tơ nấm phát triển chậm lại Tuy nhiên, độ ẩm nguyên liệu cao (80%) lại làm ức chế phát triển hệ sợi nấm Sau 20 ngày nuôi cấy, tơ nấm mọc chậm, chí có bịch hồn tồn khơng thấy tơ lan bề mặt bịch nấm, tốc độ lan tơ đạt 3,2 ± 1,06 cm (giống G1) 2,4 ± 0,95 cm (giống G3) Như vậy, ứng dụng vào thực tế, khơng có điều kiện sử dụng ẩm kế, chúng tơi đề nghị kiểm tra độ ẩm nguyên liệu đạt yêu cầu 65% cách nắm mùn cưa trộn nước vơi lịng bàn tay, không thấy nước rỉ kẽ tay; đồng thời thả tay ra, khối nguyên liệu cịn ngun, khơng tan khơng dính chặt vào đạt yêu cầu Ngoài ra, mắt thường đánh giá màu sắc khối nguyên liệu, nhận biết nguyên liệu đạt đủ độ ẩm 65% thường có màu nâu đen Khi nguyên liệu ướt (độ ẩm 80%) có màu đen; nguyên liệu q khơ ( độ ẩm 50%) thường có màu nâu sắc đỏ Hình 3.7 Ảnh hưởng độ ẩm nguyên liệu đến tốc độ lan tơ giống G1 G3 3.7.2 Ảnh hưởng nhiệt độ thành phần dinh dưỡng đến q trình ni ủ tơ Kết bảng 3.2 cho thấy, phát triển hệ sợi nấm khơng có khác biệt nhiều môi trường sử dụng nguyên liệu mùn cưa keo mùn cưa cao su Điều cho thấy mùn cưa keo sử dụng để ni trồng nấm linh chi, thay cho mùn cưa cao su 16 Có thể sử dụng cơng thức phối trộn nguyên liệu nghiệm thức nghiệm thức để trồng nấm linh chi cho giống G1 G3 Điều có ý nghĩa thực tiển cao nhằm khắc phục tượng nhiễm mốc nhà trồng nấm Thông thường, sử dụng công thức nguyên liệu nuôi trồng thời gian dài, dễ gây tượng nhiễm mốc nhà trồng q trình nhiễm thích nghi với môi trường sống loại nấm mốc Khi sử dụng luân phiên môi trường khác hạn chế phát triển loài nấm mốc Bảng 3.3: Thời gian (ngày) hệ tơ nấm ăn kín bịch nguyên liệu điều kiện khảo sát khác Nhiệt độ Nhiệt độ 250C Nhiệt độ 320C Giống G1 G3 G1 G3 MT-K1 35,1 ± 2,1 34,3 ± 1,5 36,4 ± 2,6 35,7 ± 2,5 MT-K2 33,2 ± 2,2 32,6 ± 1,4 34,2 ± 2,2 33,3 ± 3,4 MT-K3 32,7 ± 1,8 31,8 ± 1,2 33,7 ± 3,8 32,6 ± 2,2 MT-K4 > 50 > 50 > 50 > 50 MT-CS1 35,1 ± 1,3 34,1 ± 2,3 36,2 ± 3,3 35,9 ± 1,5 MT-CS2 32,9 ± 2,4 32,2 ± 1,3 34,9 ± 2,2 33,1 ± 2,4 MT-CS3 31,7 ± 2,9 31,5 ± 1,9 33,1 ± 2,3 32,2 ± 1,4 MT-CS4 > 50 > 50 > 50 > 50 Về ảnh hưởng nhiệt độ, giai đoạn nuôi ủ sợi này, không thấy khác biệt rõ rệt nghiệm thức nhiệt độ 250C 320C giai đoạn nhân giống trước Kết cho thấy, giống nấm G1 G3 ni ủ tơ giai đoạn nuôi trồng nhiệt độ 250C đến 320C, cho kết tương tự Điều có ý nghĩa lớn thực tiễn điều kiện khí hậu quanh năm Đà Nẵng phù hợp cho trình ni ủ tơ nấm linh chi mà khơng cần tốn thêm chi phí cho việc điều chỉnh nhiệt độ phòng ủ tơ 3.8 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến giai đoạn kết nụ tạo thể 3.8.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả kết nụ nấm Hình 3.9 cho thấy, giống G1 khơng có khả kết nụ nhiệt độ 320C (đạt tỉ lệ kết nụ 5,5% mùn cưa keo 4,3% mùn cưa cao su); lại thích hợp 17 kết nụ nhiệt độ 250C (đạt tỉ lệ kết nụ 72,5% mùn cưa keo 72,7% mùn cưa cao su) Như vậy, tơ nấm ăn kín bịch giống G1 kết nụ tạo thể nhiệt độ 250C, chứng tỏ giống chịu lạnh, phù hợp để nuôi trồng vào mùa lạnh địa bàn Đà Nẵng Điều phù hợp với đặc điểm sinh lý giống nấm thu thập mẫu đưa vào phân lập nhân giống, giống G1 ni trồng Đà Lạt với khí hậu mát quanh năm Tuy nhiên, với tỉ lệ kết nụ đạt 72,5 – 72,7 % chưa cao lắm, điều kiện khí hậu Đà Nẵng có nhiều khác biệt so với khí hậu Đà Lạt Hình 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tỉ lệ kết nụ nấm giống G1 G3 nguyên liệu mùn cưa keo mùn cưa cao su Trái ngược lại, giống G3 lại kết nụ tốt nhiệt độ 320C so với 250C, đạt tỉ lệ kết nụ 94,7 % mùn cưa keo 95,4% mùn cưa cao su nhiệt độ 32 0C, so với tỉ lệ kết nụ 55,3% mùn cưa keo 53,2% mùn cưa cao su nhiệt độ 250C Chứng tỏ G3 giống chịu phổ nhiệt độ rộng so với G1, kết nụ điều kiện nhiệt độ khảo sát Tuy nhiên, giống G3 phù hợp để ni trồng vào mùa nóng Với tỉ lệ kết nụ cao (94,7% 95,4%), giống G3 hoàn tồn có 18 thể trồng vào mùa nắng địa bàn Đà Nẵng Kết phù hợp với đặc điểm sinh lý giống nấm thu thập mẫu đưa vào phân lập (G3 trồng TPHCM) Ngồi ra, với kết thể hình 3.9, nhận thấy môi trường mùn cưa cao su mùn cưa keo, kết gần tương tự nhau; chứng tỏ, hoàn toàn sử dụng mùn cưa keo để thay mùn cưa cao su, nhằm làm giảm giá thành nguyên liệu đầu vào mùn cưa keo mua địa bàn Quảng Nam – Đà Nẵng với giá rẻ ½ so với mùn cưa cao su phải vận chuyển từ Đắc Lắc Quảng Trị 3.8.2 Ảnh hưởng độ ẩm khơng khí đến phát triển thể nấm Đối với giống G3, với nhiệt độ nhà trồng trung bình 320C vào mùa nắng, với chế độ tưới lần/ ngày, tạo độ ẩm nhà trồng từ 70-75% phù hợp cho phát triển thể giống G3 Nếu độ ẩm thấp (50 –60%) , có tượng nấm phát triển chậm lại, thể có đường kính trung bình 5,2 ± 0,4 cm sau 40 ngày chăm sóc Trong trường hợp này, cần phải tăng cường tưới nước Ngược lại, độ ẩm cao, 85% thể phát triển bình thường có tượng nấm mốc phát triển thể nấm Đối với giống G1, với nhiệt độ nhà trồng trung bình 250C vào mùa lạnh, với độ ẩm khơng khí tương đối cao (70-75%), phù hợp cho thể phát triển Tuy nhiên, trì chế độ tưới nước lần/ngày tốt cho phát triển thể Và tương tự giống G3, tưới nước nhiều làm độ ẩm nhà trồng tăng cao đến 85-90% làm cho nấm mốc phát triển nhiều mặt thể, vị trí cổ bịch 3.8.2 Ảnh hưởng ánh sáng độ thống khí đến phát triển thể nấm Ánh sáng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến trình tạo thể Trong trình ni trồng, nhà trồng, chúng tơi nhận thấy giàn kệ phía trong, tối thể nấm phát triển chậm Tuy nhiên với khu vực sáng, không bọc bên ngồi tường rào lớp lưới đen trồng lan thể mọc cuống dài thể lại nhỏ Vì vậy, qua khảo sát chúng tơi nhận thấy nhà trồng nên che lớp lưới trồng lan để giảm bớt cường độ ánh sáng, đảm bảo nhà trồng ln có ánh sáng khuếch tán vừa đủ, tạo điều kiện để thể phát triển bình thường 19 Một yếu tố khác ảnh hưởng lớn đến hình thái thể tạo thành, độ thống khí nhà trồng Chúng tơi khảo sát nhà trồng khác nhau: nhà trồng có lắp quạt thơng gió mái nhà mở màng bao nylon bao quanh nhà trồng số vị trí sát chân tường rào để đảm bảo nhà trồng thống khí Nhà trồng cịn lại, chúng tơi lắp quạt thơng gió mái nhà khơng mở màng bao nylon quanh nhà trồng; với nhà trồng này, bước vào, cảm nhận nhà trồng bị ngộp khí Kết cho thấy, nhà trồng bị ngộp khí, thể dị dạng, bị chia thùy cuống nấm dài Đây thể khơng đạt u cầu chất lượng bề ngồi sản phẩm Trong đó, với giải pháp mở màng bao nylon bao quanh nhà trồng số vị trí sát chân tường rào kết hợp với quạt thơng gió đặt trung tâm mái nhà trồng, chúng tơi khắc phục tình trạng ngộp khí, đảm bảo giữ độ ẩm nhà trồng cho thể nấm phát triển bình thường 3.9 Đánh giá suất thu hoạch thể trồng loại nguyên liệu mùn cưa cao su mùn cưa keo Từ kết khảo sát trên, tiến hành đánh giá suất thu hoạch thể trồng loại nguyên liệu khác điều kiện nhiệt độ khác sau 60 ngày chăm sóc Lúc thể trưởng thành, phần viền trắng thể khơng cịn chúng bắt đầu phóng thích bào tử Đây thời điểm thích hợp để thu hoạch thể Kết trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6: Năng suất thu hoạch thể giống G1 G3 điều kiện nhiệt độ dinh dưỡng khác Giống nấm Nhiệt độ G1 250C G3 Nhiệt độ G1 320C G3 Về đường Trồng mùn cưa keo Trồng mùn cưa cao su Đường kính Năng suất Đường kính Năng suất thể (cm) khơ thể (cm) khô (g/bịch) (g/bịch) 6,7 ± 2,4 18,3 ± 1,7 6,3 ± 2,4 19,3 ± 1,7 9,1 ± 3,3 20,1 ± 2,1 9,3 ± 3,3 21,2 ± 2,1 3,2 ± 1,1 8,3 ± 0,7 3,5 ± 1,1 8,7 ± 1,6 12,2 ± 2,7 30,4 ± 1,3 12,7 ± 2,7 33,4 ± 2,3 kính thể, giống G3 có thể to hơn, đặc biệt trồng vào mùa nóng Trong đó, giống G1 có thể nhỏ gần so với G3 thể dày Ngoài ra, mặt hình thái, thể G3 có cuống nấm dài, thể G1 có cuống nấm ngắn (hình 3.14) Đây đặc điểm hình thái khác giống G1 G3 Xét suất khơ trồng giống G3 cho hiệu cao ( 20 mùn cưa keo đạt 30,4 ± 1,3 g nấm khô / bịch), gần gấp đôi so với giống G1 (trên mùn cưa keo đạt 18,3 ± 1,7 g nấm khơ / bịch) Hình 3.14: Quả thể nấm linh chi (G1) (G3) trồng nguyên liệu mùn cưa keo Khi so sánh hiệu trồng giống G1 G3 nguyên liệu mùn cưa cao su mùn cưa keo (bảng 3.2), chúng tơi nhận thấy khơng có khác biệt đáng kể nguồn nguyên liệu Như sử dụng mùn cưa keo để thay cho mùn cưa cao su để trồng nấm linh chi, phù hợp với vùng nguyên liệu địa bàn Quảng Nam – Đà Nẵng 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thu đề tài này, rút số kết luận sau: - Trong giống nấm linh chi (Ganoderma lucidum) thu thập để nghiên cứu, chọn giống có sức phát triển tốt ni trồng điều kiện khí hậu địa bàn Đà Nẵng: giống G1 (giống Hàn Quốc) phù hợp với mùa lạnh giống G3 (giống Nhật Bản) phù hợp với mùa nóng - Trong trình nhân giống cấp, nhiệt độ 320C phù hợp cho phát triển hệ sợi nấm Tuy nhiên, đến giai đoạn chăm sóc thu thể, cần đảm bảo nhiệt độ phù hợp để giống kết nụ tạo thể Cụ thể giống G1 cần phải đưa vào điều kiện lạnh (250C) giống G3 có biên độ nhiệt độ tạo thể rộng từ 25-320C, tối ưu 320C - Có thể sử dụng ngơ luộc làm ngun liệu nhân giống cấp tạo meo hạt, với hiệu tương đương meo thóc truyền thống - Có thể sử dụng nghiệm thức bổ sung dinh dưỡng vào nguyên liệu nuôi trồng: 8% phân gà 3% phân gà + 3% cám gạo + 3% cám bắp, cho đảm bảo tốc độ lan tơ nấm tương đương giai đoạn ủ tơ Kết ứng dụng để ln phiên thay đổi mơi trường nhằm hạn chế vấn đề nhiễm mốc nhà trồng - Trong q trình chăm sóc thu thể, cần đảm bảo nhà trồng thống khí cách dùng quạt thơng gió mở thống lớp nylon bao sát chân tường nhà trồng Ngoài ra, nhà trồng cần phủ lớp lưới lan để đảm bảo ánh sáng khuếch tán vừa đủ nhà trồng cho phát triển bình thường thể Độ ẩm khơng khí cần trì khoảng 70-75% cho giống G3 80% cho giống G1 biện pháp tưới nước phù hợp - Có thể sử dụng mùn cưa keo làm nguyên liệu thay mùn cưa cao su để trồng giống nấm linh chi nói Năng suất thu hoạch thể khơ loại môi trường tương đương Với qui trình ni trồng kéo dài từ 90 - 95 ngày từ cấy giống sản xuất thu hoạch thể, suất khô trồng mùn cưa keo 33,4 ± 2,3 g/bịch (đối với giống G3) 18,3 ± 1,7 g/bịch (đối với giống G1) Đây kết khả quan, suất trồng G3 tương đương với suất đạt trại nấm linh chi Đà Nẵng 22 Từ kết nghiên cứu đạt được, chúng tơi đề xuất qui trình để nhân giống nấm linh chi sau: Hình 3.15: Qui trình nhân giống nấm linh chi giống G1 G3 Chúng đề xuất qui trình cải tiến để trồng nấm linh chi phù hợp với địa bàn Đà Nẵng sau: Hình 3.16: Qui trình ni trồng nấm linh chi giống G1 G3 mùn cưa keo phù hợp với địa bàn Đà Nẵng 23 Kiến nghị: Do thời gian kinh phí thực đề tài cịn hạn chế nên có nhiều khảo sát chưa thực Chúng đề xuất số hướng tiếp tục phát triển từ đề tài sau: - Tiến hành kiểm tra hàm lượng chất có hoạt tính sinh học (β-glucan, triterpenoid) thể nấm giống G1 G3 nuôi cấy mùn cưa keo mùn cưa cao su để đánh giá xác hiệu sinh học sử dụng nguyên liệu mùn cưa keo để thay - Thử nghiệm nghiên cứu phương pháp nhân giống nấm linh chi môi trường lỏng so sánh với phương pháp sử dụng 24 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG VÀ CẢI THIỆN QUI TRÌNH NI TRỒNG NẤM LINH CHI (GANODERMA LUCIDUM) NHẰM HỖ TRỢ... minh THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG VÀ CẢI THIỆN QUI TRÌNH NI TRỒNG NẤM LINH CHI (GANODERMA LUCIDUM) NHẰM HỖ TRỢ CHƯƠNG TRÌNH NƠNG THƠN MỚI TẠI... để nhân giống nấm linh chi sau: Hình 3.15: Qui trình nhân giống nấm linh chi giống G1 G3 Chúng đề xuất qui trình cải tiến để trồng nấm linh chi phù hợp với địa bàn Đà Nẵng sau: Hình 3.16: Qui trình

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO TÓM TẮT1.doc

  • ml

    • ml1

    • ml2

    • ml3

    • BÁO CÁO TÓM TẮT3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan