1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tuan 33

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục đích yêu cầu: Củng cố kĩ năng đọc và trả lời câu hỏi Đọc trôi chảy toàn bài - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật nhà vua, cậu bé.- Hiểu ND: Tiếng cười n[r]

(1)Tuần 33 Thứ hai ngày 7/5/2012 Tập đọc Tiết 65 Vương quốc vắng nụ cười (tt) SGK Trang 143 -Thời gian :35phút I Mục đích yêu cầu: Đọc trôi chảy toàn bài - Biết đọc đoạn bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).- Hiểu ND: Tiếng cười phép mầu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi (trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài đọc SGK III Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc thuộc lòng hai bài thơ “Ngắm trăng – không đề” và trả lời câu hỏi sgk Nhận xét ghi điểm Bài mới: a.Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc -1 học sinh đọc toàn bài Giáo viên nhận xét, chia đoạn -Học sinh nối tiếp đọc đoạn - 2,3 lượt Giáo viên kết hợp cho học sinh xem tranh - Hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai; giúp hs hiểu các từ ngữ và khó bài -HS luyện đọc theo cặp -1HS đọc bài -Giáo viên đọc diễm cảm toàn bài *Tìm hiểu bài -HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi : + Cậu bé phát chuyện buồn cười đâu ? + Vì chuyện buồn cười ? + Bí mật tiếng cười là gì ? + Tiếng cười làm thay đổi sống vương quốc u buồn nào ? *Hướng dẫn học sinh đọc diển cảm - Hướng dẫn HS đọc truyện theo cách phân vai, giúp các em biết đọc đúng, đọc diễn cảm lời các nhân vật - Gv hướng dẫn HS lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai (2) -Ba học sinh nối tiếp đọc bài văn, giáo viên nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm thể đúng nội dung bài -HS thi đọc diễn cảm đoạn văn -Gv nhận xét , bình chọn em đọc hay Củng cố dặn dò: -Học sinh nêu ý nghĩa bài.Nhận xét tiết học IV Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TOÁN Tiết 161 Ôn tập các phép tính với phân số (tt) SGK /168– TGDK:35phút I/Mục tiêu:Giúp HS : Ôn tập, củng cố kĩ thực phép nhân và phép chia phân số Bài 1, bài 2, bài (a) II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ cho HS làm BT III Hoạt động dạy học KTBC: Gọi 2HS lên bảng làm bài 5, SGK -Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ Dạy bài a.Giới thiệu bài: Hôm các em học bài “Ôn tập các phép tính với phâ số (tt)” -Gv ghi bảng b.Thực hành Bài 1: ( VBT ) , HS làm vào VBT -Hai HS lên bảng làm.HS nêu kết -Gv nhận xét , chốt ý đúng: Bài : HS đọc yêu cầu bài -HS tự làm vào VBT , 2HS lên bảng làm -Lớp + giáo viên nhận xét , chốt ý đúng : - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT 2 × x= 2 x= : 7 x= ; : x= x= : x= =22 11 x=22 × 11 x=14 x: ; Bài 4: (VBT) : HS đọc yêu cầu bài (3) - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm phần a vào VBT b/Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là 2 : =5 25 (lần) Từ đó ô vuông cắt là x = 25 (ô vuông ) c/Chiều rộng tờ giấy HCN là: 4 : = (m) 25 5 3.Củng cố , dặn dò: -Về nhà xem lại bài và làm bài tập 3, Sgk -Giáo viên nhận xét tiết học IV Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… KHOA HỌC Tiết 65 Quan hệ thức ăn tự nhiên Sgk /130,131 - TGDK:30 phút I/Mục tiêu: Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn sinh vật II /Đồ dùng dạy học: -Hình trang 130,131- SGK -Giấy khổ lớn, bút cho các nhóm III/Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên trả lời số câu hỏi Sgk.của tiết trước -GV nhận xét ghi điểm -Nhận xét bài cũ 2/Bài mới: a/.Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng b.Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ thực vật các yếu tố vô sinh tự nhiên *Mục tiêu: Xác định mối quan hệ yếu tố vô sinh và hữu sinh tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất thực vật *Cách tiến hành (4) -Gv yêu cầu HS quan sát hình 1/ 130, SGK và thảo luận theo cặp các gợi ý -GV giảng cho HS hiểu ý nghĩa các mũi tên có sơ đồ -Gv đưa số câu hỏi cho HS trả lời: + “Thức ăn” cây ngô là gì ? +Từ thức ăn đó cây ngô có thể tạo các chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ? -Gv kết luận : Chỉ có thực vật trực tiếp hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh nước, khí các-bô-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác c Hoạt đông : Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn các sinh vật *Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinhnvật này là thức ăn sinh vật *Cách tiến hành -Gv hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn các sinh vật thông qua số câu hỏi : +Thức ăn chấu chấu là gì ? (Lá ngô) +Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ? (Cây ngô là thức ăn châu chấu) +Thức ăn ếch là gì ? (Châu chấu) +Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ? (Châu chấu là thức ăn ếch) -GV nhận xét và chốt ý -GV chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm vẽ sơ đồ -NHóm trưởng điều khiển các bạn cùng tham gia vẽ -Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày.nhận xét, bổ sung Củng cố - dặn dò : -Về nhà học bài và xem trước bài sau.Nhận xét tiết học IV/Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… _ Buổi chiều Địa lý Tiết 33 Ôn tập SGK /155,156 - TGDK :35 phút I.Mục tiêu :- Kể tên số hoạt động khai táhc nguồn lợi chính biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,…): + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối (5) + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản + Phát triển du lịch - Chỉ trên đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản nước ta Học sinh khá, giỏi: - Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản - Nêu số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ II.Đồ dùng dạy học: -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam -Phiếu học tập cho HS III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3,4 HS trả lời câu hỏi sgk tiết trước -Gv nhận xét ghi điểm – Nxét bài cũ 2.Bài a.GTB : Hôm chúng ta Ôn tập -Gv ghi bảng b.Hoạt động : Làm việc lớp -Gv yêu cầu HS trên đồ địa lí Việt Nam các địa danh theo yêu cầu câu SGK -HS điền các địa danh vào phiếu học tập GV phát -HS lên vị trí các địa danh theo yêu cầu trên đồ -GV nhận xét, bổ sung c.Hoạt động : Làm việc theo nhóm -Gv phát cho nhóm hệ thống các thành phố sau: Tên thành phố Đặc điểm tiêu biểu Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà Lạt Tp.Hồ Chí Minh Cần Thơ -HS thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống phát -Gọi vài HS lên các thành phố đó trên đồ hành chính Việt Nam -GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò -Học và chuẩn bị tiết sau -Nhận xét tiết học (6) IV.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………… _ Tiếng Việt ( bổ sung ) Tiết 33 Rèn đọc Vương quốc vắng nụ cười Thời gian dự kiến :35 phút I Mục đích yêu cầu: Củng cố kĩ đọc và trả lời câu hỏi Đọc trôi chảy toàn bài - Biết đọc đoạn bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).- Hiểu ND: Tiếng cười phép mầu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi (trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài đọc SGK III Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc thuộc lòng hai bài thơ “Ngắm trăng – không đề” và trả lời câu hỏi sgk Nhận xét ghi điểm Bài mới: a.Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc -1 học sinh đọc toàn bài Giáo viên nhận xét, chia đoạn -Học sinh nối tiếp đọc đoạn - 2,3 lượt Giáo viên kết hợp cho học sinh xem tranh - Hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai; giúp hs hiểu các từ ngữ và khó bài -HS luyện đọc theo cặp -1HS đọc bài -Giáo viên đọc diễm cảm toàn bài *Tìm hiểu bài -HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi : + Cậu bé phát chuyện buồn cười đâu ? + Vì chuyện buồn cười ? + Bí mật tiếng cười là gì ? (7) + Tiếng cười làm thay đổi sống vương quốc u buồn nào ? *Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc truyện theo cách phân vai, giúp các em biết đọc đúng, đọc diễn cảm lời các nhân vật - Gv hướng dẫn HS lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai -Ba học sinh nối tiếp đọc bài văn, giáo viên nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm thể đúng nội dung bài -HS thi đọc diễn cảm đoạn văn -Gv nhận xét , bình chọn em đọc hay Củng cố dặn dò: -Học sinh nêu ý nghĩa bài -Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 8/5/2012 Kể chuyện Tiết 33 Kể chuyện đã nghe, đã đọc Sgk /146 -Thời gian : 35 phút I.Mục đích yêu cầu - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói tinh thần lạc quan, yêu đời - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II.Đồ dùng dạy - học: -Một số tờ báo, sách, truyện viết người có hoàn cảnh khó khăn lạc quan, yêu cầu, có khiếu hài hước III.Các hoạt động dạy hoc: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Gọi HS kể hai đoạn câu chuyện Khát vọng sống, nói ý nghĩa câu chuyện -Gv nhận xét Hoạt động 2: Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV ghi tên bài lên bảng b.Hướng dẫn HS kể chuyện : -Một HS đọc đề bài Gv gạch từ ngữ quan trọng để HS kể chuyện lạc đề -HS tiếp nối đọc các gợi ý 1,2 lớp theo dõi SGK -Gv nhắc HS chú ý dựa vào gợi ý kể chuyện cho dễ c.HS thực hành kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện : (8) -Gv nhắc HS nên kể theo lối mở rộng -Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện mình Kể xong các em trao đổi ý nghĩa câu chuyện -HS thi kể chuyện trước lớp -Cả lớp bình chọn bạn kể truyện hay Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học IV.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Chính tả: (Nhớ- viết) Tiết 33 Ngắm trăng – Không đề SGK /144 – TGDK: 35 phút I.Mục đích - yêu cầu: - Nhớ-viết đúng bài CT; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo thể thơ khác nhau: thơ chữ, thơ lục bát - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a -Nhớ- viết đúng chính tả , trình bày đúng hai bài thơ Ngắm trăng – không đề -Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ch II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gv nhận xét bài viết tiết trước 2.Bài mới: a.GTB: Hôm các em nhớ- viết hai bài thơ Ngắm trăng – Không đề -Gv ghi bảng b.Hướng dẫn học sinh nhớ- viết : -Gv đọc bài chính tả , Hs theo dõi Sgk -HS đọc thầm lại bài thơ -Gv nhắc HS chú ý cách trình bày bài; khoảng cách từ ngữ dễ sai -HS nói nội dung bài thơ -HS tự nhớ lại hai bài thơ và viết vào -HS đổi kiểm tra chéo -Thu bài chấm ( – HS ) (9) c.Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả Bài 2: Chọn cho HS làm câu a -HS làm bài theo nhóm -Đại diện nhóm báo cáo -Gv nhận xét , chốt lại Củng cố - dặn dò : -Giáo viên nhận xét tiết học.Xem lại các phần bài tập đã làm IV.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TOÁN Tiết 162 Ôn tập các phép tính với phân số (tt) SGK / 169– TGDK:35phút I/Mục tiêu: - Tính giá trị biểu thức với các phân số - Giải bài toán có lời văn với các phân số Bài (a, ) (chỉ yêu cầu tính), bài (b), bài II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ cho HS làm bài III/Hoạt động dạy học KTBC: Gọi 2HS lên làm BT 3, SGK Kiểm tra toán HS -Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ Dạy bài a.Giới thiệu bài: Hôm các em Ôn tập các phép tính với phân số (tt).Gv ghi bảng b.Thực hành Bài 1: HS làm vào VBT - HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm bài vào VBT Cách 2: (116 +115 )× 37 =116 × 37 +115 × 73 18 15 33 + = = 77 77 77 7 3 × − × = × − 9 9 5 ¿ × = = 15 ¿ ( ) Bài : HS đọc yêu cầu bài - GV y/c HS nêu cách tuận tiện (10) Rút gọn với Rút gọn với 2×3 × Ta có × × = - GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại bài Bài : HS đọc yêu cầu Đã may áo hết số mét vải là 20 × =16(m) Còn lại số mét vải là 20 – 16 = (m) Số túi may là : =6 (cái túi) - HS làm bài Củng cố , dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học IV Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… _ (11)

Ngày đăng: 11/06/2021, 07:12

w