1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

L5 T14co bao giangsinh hoat lop

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.. Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia một [r]

(1)Tuần thứ : 14 Thứ Tiết Môn SHDC Hai Mĩ thuật Tập đọc 19/11/2012 Toán Lịch sử Từ ngày 19/11/2012 đến ngày 23/11/2012 Tên bài dạy Nội dung tích hợp Trang trí đường diềm đồ vật Chia só TN cho số TN mà thương tìm là STP Chuỗi ngọc lam Chia só TN cho số TN mà thương tìm là STP Thu-Đông 1947, Việt Bắc "Mồ chôn giặc Pháp" Đạo đức Tôn phụ nữ Anh văn Unit 6: My Classroom Lesson 3: B.1-3 Ba Thể dục Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng và nhảy Trò chơi: Thăng 20/11/2012 LT & Câu Toán Ôn tập từ loại Luyện tập GDKNS: Kĩ tư phê; định; giao tiếp, ứng xử TGHCM (Liên hệ): Bác Hồ là người coi trọng phụ nữ Khoa học Gốm xây dựng : gạch, ngói GDBVMT (Liên hệ):Một số đặc điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên Tâp làm văn Làm biên họp GDKNS: Ra định/ giải vấn đề; tư phê phán Tư Toán 21/11/2012 Chính tả Kĩ thuật Kể chuyện Tập đọc Toán Năm Chia số tự nhiên cho số thập phân Nghe-viết : Chuỗi ngọc lam Cắt, khâu, thêu tự chọn Pa-xtơ và em bé Hạt gạo làng ta Luyện tập (trang 70) Khoa học Xi măng Thể dục Động tác điều hòa Trò chơi: Thăng Địa lí Giao thông vận tải Âm nhạc Ôn tập: Những bông hoa bài ca; Ước mơ Sáu Anh văn 23/11/2012 Toán LT & Câu Tâp làm văn SHTT 22/11/2012 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU GDBVMT (Liên hệ):Một số đặc điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên Nghe nhạc Unit 6: My Classroom Lesson 4: B.4-7 GDKNS: Ra định/ giải vấn đề; hợp tác Chia số thập phân cho số thập phân Ôn tập từ loại Luyện tập làm biên họp GDKNS: Ra định/ giải vấn đề; hợp tác TỔ TRƯỞNG (2) TUẦN 14 Tiết 27 TẬP ĐỌC CHUỖI NGỌC LAM Ngày soạn: 12/11/2012 - Ngày dạy: 19/11/2012 I MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người có lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác (Trả lời các câu hỏi 1, 2, SGK) - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể tính cách nhân vật - Có lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS đọc thuộc lòng bài “Trồng rừng ngập mặn”; trả lời câu hỏi nội dung bài đọc - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học b) Các hoạt động: TL phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: Luyện đọc MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ Cách tiến hành: - Gọi HS khá giỏi đọc bài - HS khá (giỏi) đọc bài - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp - Chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ - Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài - HS đọc lại bài phút HĐ 2: Tìm hiểu bài MT: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người có lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác (Trả lời các câu hỏi 1, 2, SGK) Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi SGK - HS đọc các câu hỏi SGK - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Thảo luận theo nhóm - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Các nhóm khác góp ý, bổ sung phút HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm MT: Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể tính cách nhân vật Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV - Giúp đỡ HS luyện đọc - Luyện đọc theo nhóm - Theo dõi HS thi đọc - Thi đọc - Nêu nhận xét - Cả lớp nhận xét, góp ý 4.- Củng cố: (5phút) - Hỏi HS ý nghĩa, nội dung bài tập đọc (Ca ngợi người có lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác) - GD thái độ: Có lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm (3) ……………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 14 TOÁN Tiết 66 CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN Ngày soạn: 12/11/2012 - Ngày dạy: 19/11/2012 I MỤC TIÊU: - Biết thực phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân - Biết vận dụng kiến thức trên giải toán có lời văn - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lên bảng làm lại BT1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL 10 phút 12 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân Mục tiêu: Biết thực phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động, gọi HS đọc ví dụ - Yêu cầu HS tìm kết phép tính - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Gợi ý cho HS tự rút quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức trên giải bài toán có lời văn Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT1, SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng Hoạt động học sinh - HS đọc ví dụ SGK - Làm việc lớp - HS lên bảng thực - Cả lớp góp ý, bổ sung - Lần lượt phát biểu quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân - HS đọc yêu cầu BT1, SGK -Làm việc cá nhân HS trung bình, yếu làm bài 1a, bài 2; HS khá, giỏi làm bài - Lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua phát biểu quy tắc; HS khá, giỏi thi đua giải BT3 - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò (4) - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 14 LỊCH SỬ Tiết 14 THU – ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” Ngày soạn: 12/11/2012 - Ngày dạy: 19/11/2012 I MỤC TIÊU: - Kể lại số kiện chiến dịch Việt bắc thu – đông năm 1947 trên lược đồ - Hiểu ý nghĩa lịch sử: Ta đánh bại công quy mô địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não và chủ lực ta, bảo vệ địa kháng chiến - Tinh thần dũng cảm chiến đấu vì độc lập, tự đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại kiến thức Thà hy sinh tất không chịu nước” tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL 14 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Kể lại số kiện chiến dịch Việt bắc thu – đông năm 1947 trên lược đồ Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Thảo luận theo nhóm - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Kết luận: Sau tháng bị sa lầy, địch - Các nhóm khác góp ý, bổ sung rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta chặn đánh dội Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm phút Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa lịch sử: Ta đánh bại công quy mô địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não và chủ lực ta, bảo vệ địa kháng chiến Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Thảo luận theo nhóm - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Kết luận: Ta đánh bại công quy mô - Các nhóm khác góp ý, bổ sung địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não và chủ lực ta, bảo vệ địa kháng chiến 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ - GD thái độ: Tinh thần dũng cảm hy sinh vì độc lập tự đất nước IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm (5) ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 14 ĐẠO ĐỨC Tiết 14 TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 1) Ngày soạn: 12/11/2012 - Ngày dạy: 19/11/2012 I MỤC TIÊU: - Nêu vai trò phụ nữ gia đình và ngoài xã hội - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ; KNS: tư phê phán, định, giao tiếp - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác sống hàng ngày GDKNS: Kĩ tư phê; định; giao tiếp, ứng xử TTHCM (Liên hệ): Bác Hồ là người coi trọng phụ nữ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại kiến thức kính già, yêu trẻ tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL 12 phút 10 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin SGK Mục tiêu: Nêu vai trò phụ nữ gia đình và ngoài xã hội Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động; gọi HS đọc yêu cầu BT - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Kết luận: Phụ nữ không có vai trò quan trongh gia đình mà còn góp phần lớn vào đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ Mục tiêu: Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng Hoạt động học sinh - HS đọc yêu cầu BT - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung - Đọc ghi nhớ SGK - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Làm việccá nhân - Lần lượt phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua hát, đọc thơ, ca dao ca ngợi phụ nữ - GD thái độ: Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác sống hàng ngày.GDKNS: Kĩ tư phê; định; giao tiếp, ứng xử TTHCM (Liên hệ): Bác Hồ là người coi trọng phụ nữ IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) (6) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 14 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 27 ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI Ngày soạn: 13/11/2012 - Ngày dạy: 20/11/2012 I MỤC TIÊU: - Nhận biết danh từ chung, danh từ riêng đoạn văn BT1; Nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2) - Tìm đại từ xưng hô theo yêu cầu BT3; thực yêu cầu BT4 (a, b, c) HS khá, giỏi làm toàn BT4 - Nâng cao nhận thức việc sử dụng danh từ, đại từ phù hợp nói, viết II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại kiến thức quan hệ từ, làm lại BT2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Bài tập 1, Mục tiêu: Nhận biết danh từ chung, danh từ riêng đoạn văn BT1; Nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2) Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập - Làm việc cá nhân - Theo dõi HS trình bày - Lần lượt phát biểu ý kiến - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Cả lớp góp ý, bổ sung phút Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Tìm đại từ xưng hô theo yêu cầu BT3 Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Thảo luận nhóm, làm trên giấy A3 bút - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm đính bài lên bảng và trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Các nhóm khác góp ý, bổ sung phút Hoạt động 3: Bài tập Mục tiêu: thực yêu cầu BT4 (a, b, c) HS khá, giỏi làm toàn BT4 Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập - Làm việc cá nhân - Theo dõi HS trình bày - Lần lượt phát biểu ý kiến - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua viết danh từ riêng GV đọc - GD thái độ: Nâng cao nhận thức việc sử dụng danh từ, đại từ phù hợp nói, viết IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học (7) - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 14 TOÁN Tiết 67 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 13/11/2012 - Ngày dạy: 20/11/2012 I MỤC TIÊU: - Biết thực phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân - Biết vận dụng kiến thức trên giải toán có lời văn - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lên bảng làm lại BT1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Thời lượng phút 14 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Bài tập Mục tiêu: Biết thực phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết Hoạt động 2: Bài tập 3, Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức trên giải toán có lời văn Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng Hoạt động học sinh - HS đọc yêu cầu BT SGK - Làm việc cá nhân - Lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung - HS đọc yêu cầu BT SGK -Làm việc cá nhân - Lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT2 - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm (8) ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… TUẦN 14 Tiết 27 KHOA HỌC GỐM XÂY DỰNG: GẠCH NGÓI Ngày soạn: 13/11/2012 - Ngày dạy: 20/11/2012 I MỤC TIÊU: - Quan sát nhận biết số vật liệu xây dựng: gạch, ngói; nhận biết số tính chất gạch ngói - Kể tên số gạch ngói và công dụng chúng - Ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng làm gạch, ngói GDBVMT (Liên hệ):Một số đặc điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại kiến thức nhôm tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Thời lượng 12 phút 10 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin Mục tiêu: Quan sát nhận biết số vật liệu xây dựng: gạch, ngói; nhận biết số tính chất gạch ngói Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Giúp HS nắm rõ yêu cầu câu hỏi, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng Hoạt động học sinh - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Làm việc cá nhân - Lần lượt phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Kể tên số gạch ngói và công dụng chúng Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Thảo luận nhóm, làm trên giấy A3 bút - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm đính bài lên bảng và trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Các nhóm khác góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ - GD thái độ: Ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng làm gạch, ngói GDBVMT (Liên hệ):Một số đặc điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) (9) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… TUẦN 14 TẬP LÀM VĂN Tiết 27 LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP Ngày soạn: 14/11/2012 - Ngày dạy: 21/11/2012 I MỤC TIÊU: - Hiểu nào là biên họp, thể thức, nội dung biên (ND ghi nhớ) - Xác định trường hợp cần ghi biên (BT1, mục III); biết đặt tên cho biên cần lập BT1 (BT2) - GDKNS: Ra định/ giải vấn đề; tư phê phán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS đọc đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp đã viết lại, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Thời lượng phút phút phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Phần nhận xét Mục tiêu: Hiểu nào là biên họp, thể thức, nội dung biên Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Mục tiêu: ND ghi nhớ Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng lớp - Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc Hoạt động 3: Phần luyện tập Mục tiêu: Xác định trường hợp cần ghi biên (BT1, mục III); biết đặt tên cho biên cần lập BT1 (BT2 Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng 4.- Củng cố: (5phút) Hoạt động học sinh - HS đọc yêu cầu BT1 - Làm việc cá nhân - Lần lượt phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung - HS đọc nhắc lại yêu cầu hoạt động - Lần lượt đọc phần ghi nhớ - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ - Cả lớp cổ vũ, động viên - HS đọc yêu cầu BT - Làm việc cá nhân; HS khá (giỏi) làm trên giấy A3 bút - HS khá (giỏi) đính bài trên bảng, trình bày - Cả lớp góp ý, bổ sung (10) - Cho HS thi đua nói tác dụng việc lập biên họp - GD thái độ: GDKNS: Ra định/ giải vấn đề; tư phê phán IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 14 TOÁN Tiết 68 CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN Ngày soạn: 14/11/2012 - Ngày dạy: 21/11/2012 I MỤC TIÊU: - Biết thực phép chia số tự nhiên cho số thập phân - Biết vận dụng kiến thức trên giải toán có lời văn - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lên bảng làm lại BT1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Thời lượng 10 phút 12 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực phép chia số tự nhiên cho số thập phân Mục tiêu: Biết thực phép chia số tự nhiên cho số thập phân Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động, gọi HS đọc ví dụ - Yêu cầu HS tìm kết phép tính - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Gợi ý cho HS tự rút quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức trên giải bài toán có lời văn Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT1, SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng Hoạt động học sinh - HS đọc ví dụ SGK - Làm việc lớp - HS lên bảng thực - Cả lớp góp ý, bổ sung - Lần lượt phát biểu quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân - HS đọc yêu cầu BT1, SGK -Làm việc cá nhân - Lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua phát biểu quy tắc; HS khá, giỏi thi đua giải BT2 - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) (11) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… TUẦN 14 CHÍNH TẢ Tiết 14 Nghe - viết: CHUỖI NGỌC LAM Ngày soạn: 14/11/2012 - Ngày dạy: 21/11/2012 I MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Làm BT2; tìm tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu BT3 - Có lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK; Giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS viết các từ ngữ BT3, tiết 13 - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL phút 12 phút phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết Mục tiêu: HS biết nghe cách phát âm, hiểu nội dung bài viết Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Đọc mẫu bài viết, gọi HS đọc lại - Đặt câu hỏi nội dung bài viết - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng Hoạt động 2: Luyện viết Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Ghi bảng từ khó viết HS nêu - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết - Nhắc nhở cách trình bày đoạn văn xuôi - Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào - Đọc lại toàn bài viết - Chấm chữa bài viết HS - Nêu nhận xét kết viết chính tả HS Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Làm BT2; tìm tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu BT3 Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT Hoạt động học sinh - HS khá (giỏi) đọc bài viết - Trả lời câu hỏi GV - Cả lớp nhận xét, góp ý - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết - Đại diện nhóm nêu từ khó viết - Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp - Xem cách trình bày đoạn văn SGK - Nghe - viết bài vào - Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh - HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi chữa lỗi cho - HS đọc yêu cầu BT - Làm việc nhóm, trên giấy A3 bút - Đại diện nhóm đính bài lên bảng, trình bày - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý (12) 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua viết các từ ngữ có chứa âm cuối o/u, âm đầu tr/ch - GD thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm TUẦN 14 KĨ THUẬT Tiết 14 CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN Ngày soạn: 14/11/2012 - Ngày dạy: 21/11/2012 I MỤC TIÊU: - Vận dụng kiến thức, kỹ đã học để thực hành làm sản phẩm yêu thích - Đạt các yêu cầu sản phẩm cắt, khâu , thêu - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo đôi tay II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại kiến thức rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Thời lượng 14 phút phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Thực hành Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kỹ đã học để thực hành làm sản phẩm yêu thích Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nhắc nhở HS hoàn thiện sản phẩm Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm Mục tiêu: Đạt các yêu cầu sản phẩm cắt, khâu , thêu Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Chỉ định góc trưng bày sản phẩm nhóm - Cùng HS tham quan các sản phẩm - Nêu nhận xét và đánh giá sản phẩm HS Hoạt động học sinh - HS nhắc lại yêu cầu hoạt động - Lần lượt nêu tên sản phẩm thực hành - Tiến hành thực hành sản phẩm - Hoàn thiện sản phẩm - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Trưng bày sản phẩm theo nhóm - Tham quan sản phẩm lẫn - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn có sản phẩm đẹp nhất; - GD thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo đôi tay IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) (13) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… TUẦN 14 Tiết 14 KỂ CHUYỆN PA-TƠ VÀ EM BÉ Ngày soạn: 14/11/2012 - Ngày dạy: 21/11/2012 I MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh họa, kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện HS khá, giỏi kể lại toèn câu chuyện - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Có lòng nhân hậu, yêu thương người II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS kể lại 1, đoạn câu chuyện “Người săn và nai” - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL phút 15 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: GV kể chuyện Mục tiêu: Dựa vào lời kể GV và tranh minh họa, HS hiểu và nắm toàn câu chuyện Pa-tơ và em bé Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Kể chuyện lần 1, kết hợp viết lên bảng tên các nhân vật, mốc thời gian truyện - Treo các tranh minh họa, kể chuyện lần theo tranh - Giải thích số từ ngữ truyện Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Mục tiêu: HS kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện HS khá, giỏi kể lại toèn câu chuyện Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động; gọi HS đọc các yêu cầu SGK - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và đánh giá Hoạt động học sinh - Lắng nghe, ghi nhận các nhân vật và mốc thời gian - Lắng nghe, quan sát tranh minh họa nắm bắt tình tiết câu chuyện - Ghi nhận nghĩa từ ngữ - HS đọc các yêu cầu SGK - Kể chuyện theo nhóm - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp - Các nhóm khác góp ý, bổ sung và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị - GD thái độ: Có lòng nhân hậu, yêu thương người (14) IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… TUẦN 14 TẬP ĐỌC Tiết 28 HẠT GẠO LÀNG TA Ngày soạn: 15/11/2012 - Ngày dạy: 22/11/2012 I MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo làm nên từ công sức nhiều người, là lòng hậu phương với tiền tuyến năm chiến tranh (Trả lời các câu hỏi SGK) - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; thuộc lòng 2, khổ thơ - Biết yêu quý lúa gạo và trân trọng người lao động làm nó II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS đọc bài “Chuỗi nhọc lam”; trả lời câu hỏi nội dung bài đọc - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học b) Các hoạt động: TL phút phút phút Hoạt động giáo viên HĐ 1: Luyện đọc MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ Cách tiến hành: - Gọi HS khá giỏi đọc bài - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài HĐ 2: Tìm hiểu bài MT: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo làm nên từ công sức nhiều người, là lòng hậu phương với tiền tuyến năm chiến tranh (Trả lời các câu hỏi SGK) Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi SGK - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm MT: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; thuộc lòng 2, khổ thơ Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu - Giúp đỡ HS luyện đọc - Theo dõi HS thi đọc - Nêu nhận xét Hoạt động học sinh - HS khá (giỏi) đọc bài - Chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn - Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp - HS đọc lại bài - HS đọc các câu hỏi SGK - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Các nhóm khác góp ý, bổ sung - HS khá (giỏi) đọc đoạn thư - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc - Cả lớp nhận xét, góp ý (15) 4.- Củng cố: (5phút) - Hỏi HS ý nghĩa, nội dung bài tập đọc (Hạt gạo làm nên từ công sức nhiều người, là lòng hậu phương với tiền tuyến năm chiến tranh) - GD thái độ: Biết yêu quý lúa gạo và trân trọng người lao động làm nó IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm TUẦN 14 TOÁN Tiết 69 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 15/11/2012 - Ngày dạy: 22/11/2012 I MỤC TIÊU: - Biết thực phép chia số tự nhiên cho số thập phân - Biết vận dụng kiến thức trên để tìm x và giải toán có lời văn - Rèn luyện óc suy luận, tư toán học; có hứng thú học toán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lên bảng làm lại BT1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Thời lượng phút 14 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Bài tập Mục tiêu: Biết thực phép chia số tự nhiên cho số thập phân Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động, gọi HS đọc - HS đọc yêu cầu BT SGK yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập - Làm việc cá nhân - Theo dõi HS trình bày - Lên bảng chữa bài - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Cả lớp góp ý, bổ sung Hoạt động 2: Bài tập 2, Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức trên để tìm x và giải toán có lời văn Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - HS đọc yêu cầu BT SGK -Làm việc cá nhân - Lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4 - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, tư toán học; có hứng thú học toán (16) IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… TUẦN 14 Tiết 28 KHOA HỌC XI MĂNG Ngày soạn: 15/11/2012 - Ngày dạy: 22/11/2012 I MỤC TIÊU: - Quan sát nhận biết xi măng; nhận biết số tính chất xi măng - Nêu số cách bảo quản xi măng - Ý thức bảo quản xi măng GDBVMT (Liên hệ):Một số đặc điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại kiến thức gốm xây dựng tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Thời lượng 10 phút 12 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin Mục tiêu: Quan sát nhận biết xi măng; nhận biết số tính chất xi măng Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Giúp HS nắm rõ yêu cầu câu hỏi, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Nêu số cách bảo quản xi măng Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng Hoạt động học sinh - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Làm việc cá nhân - Lần lượt phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Thảo luận nhóm, làm trên giấy A3 bút - Đại diện nhóm đính bài lên bảng và trình bày - Các nhóm khác góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ (17) - GD thái độ: Ý thức bảo quản xi măng GDBVMT (Liên hệ):Một số đặc điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… TUẦN 14 ĐỊA LÍ Tiết 14 GIAO THÔNG VẬN TẢI Ngày soạn: 15/11/2012 - Ngày dạy: 22/11/2012 I MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm bật giao thông nước ta HS khá, giỏi giải thích vì nhiều tuyến giao thong chính nước ta chạy theo chiều Bắc – Nam - Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố giao thong vận tải; số trên đồ: đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A - Ý thức học tập để sau này góp phần vào phát triển giao thong vận tải đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại kiến thức công nghiệp tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL 13 phút phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Nêu số đặc điểm bật giao thông nước ta HS khá, giỏi giải thích vì nhiều tuyến giao thong chính nước ta chạy theo chiều Bắc – Nam Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Kết luận: Nhiều loại đường và phương tiện giao thông Tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường dài nước ta Hoạt động 2: Làm việc lớp Mục tiêu: Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố giao thong vận tải; số trên đồ: đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Giúp HS nắm rõ yêu cầu, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Kết luận: Mạng lưới giao thông nước ta tỏa khắp nước; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc Hoạt động học sinh - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác góp ý, bổ sung - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Làm việc cá nhân - Lần lượt phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung (18) – Nam 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ - GD thái độ: Ý thức học tập để sau này góp phần vào phát triển giao thong vận tải đất nước IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 14 Tiết 28 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI Ngày soạn: 16/11/2012 - Ngày dạy: 23/11/2012 I MỤC TIÊU: - Xếp đúng các từ in đậm đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu BT1 - Dựa vào ý khổ thơ bài “Hạt gạo làng ta”, viết đoạn văn theo yêu cầu BT2 - Nâng cao nhận thức việc sử dụng từ loại phù hợp nói, viết II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại kiến thức từ loại, làm lại BT4, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Thời lượng 10 phút 12 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Bài tập Mục tiêu: Xếp đúng các từ in đậm đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu BT1 Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT SGK - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Dựa vào ý khổ thơ bài “Hạt gạo làng ta”, viết đoạn văn theo yêu cầu BT2 Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng Hoạt động học sinh - HS đọc yêu cầu BT SGK - Thảo luận nhóm, làm trên giấy A3 với bút - Đại diện nhóm đính bài lên bảng và trình bày - Các nhóm khác góp ý, bổ sung - HS đọc yêu cầu BT - Làm việc cá nhân - Lần lượt trình bày trước lớp - Cả lớp góp ý, bổ sung (19) 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn viết đoạn văn hay - GD thái độ: Nâng cao nhận thức việc sử dụng từ loại phù hợp nói, viết IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… TUẦN 14 TẬP LÀM VĂN Tiết 28 LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP Ngày soạn: 16/11/2012 - Ngày dạy: 23/11/2012 I MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức làm biên họp - Ghi lại biên họp tổ, lớp chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý SGK - Ý thức thực việc lập biên họp nhóm học tập GDKNS: Ra định/ giải vấn đề; hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS đọc lại đọc lại nội dung cần ghi nhớ, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Thời lượng phút 16 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài Mục tiêu: HS nắm đề bài cách rõ ràng để làm bài đúng yêu cầu, tránh bị lạc đề Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Viết đề bài lên bảng - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, gạch chân từ quan trọng - Nhắc nhở HS nắm đề bài cách rõ ràng để làm bài đúng yêu cầu, tránh bị lạc đề Hoạt động 2: Thực hành ghi biên Mục tiêu: Ghi lại biên họp tổ, lớp chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý SGK Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động, gọi HS đọc gợi ý SGK - Giao nhiệm vụ học tập Hoạt động học sinh - HS đọc đề bài - HS đọc lại đề bài trên bảng - Theo cõi, ghi nhận - Cả lớp đọc thầm kỹ lại đề bài - HS đọc gợi ý SGK -Làm việc cá nhân (20) - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Lần lượt đọc biên đã viết - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn viết biên hay - GD thái độ: Ý thức thực việc lập biên họp nhóm học tập GDKNS: Ra định/ giải vấn đề; hợp tác IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 14 TOÁN Tiết 70 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN Ngày soạn: 16/11/2012 - Ngày dạy: 23/11/2012 I MỤC TIÊU: - Biết thực phép chia số thập phân cho số thập phân - Biết vận dụng kiến thức trên giải bài toán có lời văn - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lên bảng làm lại BT1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Thời lượng 10 phút 12 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực phép chia số thập phân cho số thập phân Mục tiêu: Biết thực phép chia số thập phân cho số thập phân Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động, gọi HS đọc ví dụ - Yêu cầu HS tìm kết phép tính - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Gợi ý cho HS tự rút quy tắc chia số thập phân cho số thập phân Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức trên giải bài toán có lời văn Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT1, SGK Hoạt động học sinh - HS đọc ví dụ SGK - Làm việc lớp - HS lên bảng thực - Cả lớp góp ý, bổ sung - Lần lượt phát biểu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân - HS đọc yêu cầu BT1, SGK -Làm việc cá nhân HS trung bình, yếu làm bài (21) - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng 1(a, b, c), bài 2; HS khá, giỏi làm bài - Lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua phát biểu quy tắc; HS khá, giỏi thi đua giải BT3 - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 14 Tiết 14 Sinh hoạt lớp Ngày soạn: 16/11/2012 - Ngày sinh hoạt: 23/11/2012 I Phần học sinh : - Ổn định lớp: Hát vui - Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt lớp - Các tổ trưởng nhận xét mặt hoạt động tuần qua : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy… - Các lớp phó nhận xét mặt theo phân công - Cả lớp tham gia ý kiến II Phần GV : Nhận xét chung tuần 13: -Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ Rèn chữ giữ Đem đầy đủ tập học ngày theo thời khoá biểu -Nề nếp: +Xếp hàng thẳng, nhanh, ngắn + Hát văn nghệ sôi nổi, vui tươi + Đi học đúng , mang khăn quàng đầy đủ -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sẽ, gọn gàng + Trực nhật VS quan cảnh , nhà vệ sinh và chăm sóc hoa kiểng , cây xanh đầy đủ -Phát huy ưu điểm tuần qua -Thực thi đua các tổ -Tiếp tục ôn tập Toán, Tiếng Việt Kế hoạch công tác tuần 14: - Nắm lại các chương trình thực KH liên đội phát động + XD phát động quỹ heo đất , phiếu học tốt + Quyên góp giúp học sinh và giáo viên vùng khó khăn + Duy trì nếp nhà trường đề + Thực tốt các nếp lớp đề + Thực LĐ- VS cho – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn nhà vệ sinh hàng ngày (22) - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt - Ôn tập các bài học ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước đến lớp III Phần vui chơi, văn nghệ, * Ôn lại các bài hát, múa đội *Trò chơi: Hát thầy cô - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho lớp chơi thử - Tổ chức cho lớp chơi thật - GV nhận xét chung, khen ngợi HS chơi tốt *Hát kết thúc tiết sinh hoạt (23)

Ngày đăng: 11/06/2021, 07:01

Xem thêm:

w