Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu của việt nam sang các nước ASEAN tt

12 58 0
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu của việt nam sang các nước ASEAN tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động xuất đóng vai trị quan trọng cho phát triển kinh tế nhiều nước phát triển năm gần Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá tác động yếu tố đến xuất quốc gia Rahman,M.,M., (2003), Blomqvist, H., C., (2004), Wei G., Huang J and Yang J (2012), Tang (2003)…nhìn chung nghiên cứu nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới xuất quốc gia bao gồm GDP, GDP bình quân đầu người, dân số, khoảng cách địa lý, CPI, FDI, tỷ giá hối đoái Tuy nhiên, xuất quốc gia không đơn giản chịu tác động yếu tố bên kinh tế, có ngoại ứng tác động mạnh tới q trình phải kể đến xu hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại ASEAN ln đối tác thương mại quan trọng hàng đầu động lực quan trọng giúp Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều năm qua Với vai trò tầm quan trọng ngày gia tăng mối quan hệ thương mại Việt Nam – ASEAN, cần thiết phải có nghiên cứu xem xét kỹ ảnh hưởng yếu tố đến xuất Việt Nam sang thị trường nước ASEAN Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập tới quan hệ thương mại Việt Nam với thị trường lớn mà chưa đề cập nhiều đến thị trường ASEAN, ví dụ nghiên cứu Nguyen Bac Xuan (2010), Thai Tri Đo (2006), Nguyen Hai Tho (2013), Dinh Thi Thanh Binh Hoang Manh Cuong (2012)…Có cơng trình nghiên cứu xem xét tác động yếu tố đến KNXK nhóm hàng cụ thể Việt Nam sang thị trường nước ASEAN Vì vậy, cần thiết phải có nghiên cứu cách tổng quát mối quan hệ thương mại Việt Nam với nước ASEAN, yếu tố ảnh hưởng tới xuất Việt Nam sang nước ASEAN xem xét kỹ tác động cụ thể yếu tố đến nhóm hàng cụ thể Việt Nam Xuất phát từ tầm quan trọng khu vực ASEAN tính cấp bách thực tiễn, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước ASEAN” làm đề tài luận án Tiến sĩ Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, hệ thống hố làm rõ vấn đề lý luận yếu tố ảnh hưởng tới xuất quốc gia trình hội nhập kinh tế quốc tế.” Phân tích thực trạng xuất Việt Nam sang nước ASEAN, yếu tố chủ yếu tác động tới xuất Việt Nam sang nước ASEAN Xu hướng mức độ tác động yếu tố tới KNXK nhóm hàng cụ thể Việt Nam sang nước ASEAN.” Giải pháp đẩy mạnh xuất Việt Nam sang nước ASEAN bối cảnh hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC).” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước ASEAN 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung xem xét ảnh hưởng yếu tố đến xuất hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN Xuất dịch vụ không nằm phạm vi nghiên cứu luận án Luận án sử dụng nguồn số liệu thứ cấp để nghiên cứu giai đoạn 1997-2015 Câu hỏi nghiên cứu Những yếu tố chủ yếu tác động tới xuất Việt Nam sang nước ASEAN? Xu hướng mức độ tác động yếu tố đến KNXK hàng hóa nói chung KNXK nhóm hàng hóa nói riêng Việt Nam sang nước ASEAN nào? Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận nghiên cứu Từ lý luận đến thực tiễn Tiếp cận hệ thống 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lịch sử cụ thể kết hợp phương pháp logic Phương pháp phân kỳ lịch sử Phương pháp so sánh: Phương pháp thống kê mô tả Luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng 5.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu Dữ liệu GDP, KNXK, FDI thu thập từ Ngân hàng Thế giới (The World Bank - WB) GSO, Cơ sở liệu thống kê hàng hóa Liên Hợp Quốc (UN Comtrade); dân số thu thập tính tốn từ WB; Dữ liệu tỷ giá thu thập từ Quỹ Tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund - IMF); Dữ liệu khoảng cách quốc gia thu thập từ trang web www.freemaptools.com 3 Những đóng góp luận án Đóng góp phương diện lý luận Những nghiên cứu trước chủ yếu xem xét yếu tố tác động đến xuất Việt Nam sang thị trường lớn EU, Mỹ, hay yếu tố tác động tới KNXK Việt Nam nên chưa thấy vai trị vị trí ngày tăng thị trường ASEAN chưa thấy ảnh hưởng yếu tố đến KNXK nhóm hàng cụ thể Nghiên cứu xem xét cách tương đối tồn diện yếu tố tác động tới xuất Việt Nam tới thị trường nước ASEAN Qua đó, phần góp phần lấp khoảng trống nghiên cứu lĩnh vực Ngoài ra, luận án xem xét tác động yếu tố đến kim ngạch xuất nhóm hàng cụ thể, điểm đóng góp nhằm bổ sung hoàn thiện nghiên cứu lĩnh vực Cùng với việc đánh giá thực trạng xuất thông qua tiêu chung kim ngạch xuất khẩu, khối lượng xuất nghiên cứu trước đây, luận án bổ sung thêm tiêu phản ánh trình độ xuất số lợi so sánh biểu (RCA), số tương đồng xuất (ESI), số tập trung thương mại (TII) làm sở đánh giá khách quan thực trạng xuất Việt Nam sang nước ASEAN, điểm đóng góp, bổ sung luận án Đóng góp phương diện thực tiễn Nghiên cứu cung cấp liệu tầm quan trọng yếu tố ảnh hưởng tới xuất Việt Nam sang nước ASEAN Qua cung cấp số thông tin cần thiết cho quan quản lý Nhà nước để làm sở xây dựng sách thúc đẩy xuất sang thị trường khu vực bối cảnh thiết lập AEC cuối năm 2015 Kết cấu luận án Luận án kết cấu thành chương với nội dung sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận xuất yếu tố ảnh hưởng đến xuất Chương 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất của Việt Nam sang nước ASEAN Chương 4: Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan số lý thuyết thương mại liên quan đến hoạt động xuất quốc gia 1.1.1.1 Các trường phái lý thuyết trao đổi thương mại Adam Smith với tác phẩm “Wealth of Nations” (1776) David Ricacdo với tác phẩm “On the Principles of Political Economy and Taxation” (1817) sau tác phẩm“Principle of Economics” (1951) sở lý thuyết quan trọng cho việc giải thích hình thành hoạt động thương mại giới Bước sang giai đoạn phát triển (đầu kỷ XX) lý thuyết thương mại cổ điển bộc lộ hạn chế lý giải được: Nguồn gốc lợi tương đối đâu? Tại quốc gia khác lại có chi phí hội khác nhau? Lý thuyết Heckscher – Ohlin lý giải chất trao đổi thương mại trao đổi yếu tố dư thừa để lấy yếu tố khan Những hạn chế mơ hình Heckscher – Ohlin sở cho đời “Lý thuyết thương mại mới” Krugman (1979) “Scale economies, Product differentiation, and the Pattern of Trade” sở lý luận tính kinh tế quy mơ, đa dạng sở thích người tiêu dùng cạnh tranh độc quyền giải thích tượng 1.1.1.2 Lý thuyết thương mại hội nhập kinh tế quốc tế Lý thuyết hội nhập kinh tế cổ điển hay phân tích tĩnh bao gồm nghiên cứu hội nhập thương mại giải thích vấn đề lý luận liên quan đến hiệp định thương mại ưu đãi dựa sách chuyên đề Jakob Viner "Vấn đề Liên minh Hải quan" (1951), thường gọi nghiên cứu lợi ích hội nhập kinh tế Lý thuyết hội nhập kinh tế cổ điển đến năm 1960 cho thấy việc lý giải “tạo lập thương mại”và “dịch chuyển thương mại” chưa đầy đủ, lý thuyết hội nhập kinh tế cổ điển dường đánh giá đầy đủ tác động hội nhập phúc lợi, lý thuyết hội nhập kinh tế mà thường gọi phân tích động đời 1.1.2 Tổng quan phương pháp nghiên cứu áp dụng để nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xuất Nghiên cứu định tính phương pháp tiếp cận nhằm thăm dị, mơ tả giải thích dựa vào phương tiện khảo sát kinh nghiệm, nhận thức, động thúc đẩy, dự định, hành vi, thái độ Các nghiên cứu định tính tiêu biểu Word Trade Report (2004), Robert E Looney (1994), Zahide Ayyıldız Onaran Tülay Yazar Öztürk (2008), Somnuk Keretho Saisamorn Naklada (2011)… Nghiên cứu định lượng nghiên cứu phổ biến việc phân tích thương mại Đó nghiên cứu sử dụng phương pháp khác để lượng hóa, đo lường, phản ánh diễn giải mối quan hệ nhân tố (các biến) với Trong đó, Mơ hình lực hấp dẫn (Gravity model) sử dụng ngày rộng rãi việc phân tích yếu tố tác động đến thương mại chuyển dịch thương mại quốc tế 1.1.3 Tổng quan kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu 1.1.3.1 Những kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xuất Những kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xuất quốc gia Wee Chian Koh (2013) xem xét yếu tố ảnh hưởng đến thương mại Brunei Darussalam giai đoạn 2000-2011 Nghiên cứu thấy GDP, dân số, mối quan hệ thuộc địa Hiệp định thương mại có tác động tích cực đến mức độ tập trung thương mại với nước, khoảng cách địa lý lại có ảnh hưởng tiêu cực Bounlert Vanhnalat cộng (2015) nghiên cứu tác động hiệp định thương mại tự (FTA) Laos 32 đối tác thương mại giai đoạn 19962011 Nghiên cứu việc sử dụng ưu đãi thỏa thuận thương mại tập trung chủ yếu sản phẩm tài nguyên thiên nhiên Irwan Shah Zainal Abidin công (2016) sử dụng liệu thương mại Malaysia nước ASEAN-5 giai đoạn 1990-2013 Kết nghiên cứu cho thấy khoảng cách địa lý, quy mô dân số, quy mơ kinh tế tỷ giá hối đối yếu tố định thương mại Malaysia với nước ASEAN-5 thời gian nghiên cứu Những kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xuất khối thương mại thương mại nội khối khối kinh tế Rahul Sen cộng (2013) phân tích tác động ban đầu Hiệp định song phương ưu đãi thương mại khu vực (PTA) đến Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), nước Úc, New Zealand, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản Hàn Quốc cho giai đoạn 1994 đến 2006 Nghiên cứu PTA đa phương có tác động lớn so với PTA song phương, việc kích thích thương mại nước ASEAN + Ammi Ardiyanti (2015) xem xét tác động AFTA hoạt động xuất thành viên ASEAN Các kết ước lượng mơ hình lực hấp dẫn cho thấy GDP nước xuất có ảnh hưởng tích cực đến xuất GDP nước nhập ảnh hưởng tích cực đến xuất Dân số nước xuất nước nhập có ảnh hưởng lớn tích cực đến xuất Biến khoảng cách liên quan đến chi phí vận chuyển trở thành rào cản quan trọng khả xuất thành viên ASEAN 1.1.3.2 Những kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam Có nhiều nghiên cứu xem xét nhân tố ảnh hưởng tới xuất Việt Nam sang thị trường cụ thể, mặt hàng cụ thể Nguyen Bac Xuan (2010) nghiên cứu sử dụng mơ hình lực hấp mở rộng khung liệu bảng để xem xét yếu tố quan trọng có tác động dòng xuất Việt Nam giai đoạn 1986-2008 Kết cho thấy có tương quan thuận chiều xuất Việt Nam với số yếu tố GDP đối tác xuất Ngoài ra, khoảng cách địa lý có ảnh hưởng ngược chiều đến hoạt động xuất Việt Nam Thai Tri Do (2006) sử dụng mơ hình lực hấp dẫn để xem xét quan hệ thương mại Việt Nam với 23 nước Châu Âu giai đoạn 1993-2004 Nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam với nước Châu Âu quy mơ kinh tế (economic size) biểu GDP, quy mơ thị trường (market size), tỷ giá hối đối thực Việt Nam với 23 nước Châu Âu đóng vai trò quan trọng quan hệ thương mại Việt Nam với nước Lê Thị An Thái cộng (2016) nghiên cứu thương mại Việt Nam nước ASEAN yếu tố ảnh hưởng đến KNXK gồm GDP, dân số, khoảng cách, biến giả LANDLOCK, ATIGA Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập đơn giản, nhiều biến chưa đưa vào mơ hình để đánh giá tác động biến AFTA, biến chung biên giới, FDI, GMS Ngoài ra, nghiên cứu đề cập tới tác động yếu tố đến nhóm hàng đánh giá tác động chung tới hai nhóm hàng thơ hàng chế biến chưa xem xét tác động cụ thể cho loại nhóm hàng 1.2 Một số kết luận từ tổng quan tài liệu nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước/khu vực Thứ nhất, nghiên cứu tập trung vào đối tác thương mại (truyền thống) Việt Nam – nước chiếm tỷ lớn kim ngạch xuất Rất cơng trình nghiên cứu thương mại Việt Nam với nước ASEAN- khu vực thương mại quan trọng Việt Nam tiến trình hội nhập Thứ hai, chưa có nghiên cứu đánh giá cấp độ/mức độ hội nhập Việt Nam từ AFTA thành lập AEC ảnh hưởng tới xuất Việt Nam sang nước ASEAN Thứ ba, chưa có nghiên cứu đề cập tới vấn đề ảnh hưởng yếu tố nội khối ASEAN, việc Việt Nam quốc gia khối tham gia vào liên kết kinh tế khác ảnh hưởng tới xuất Việt Nam đến nước khối ASEAN Thứ tư, chưa có nghiên cứu xem xét cụ thể tác động yếu tố đến KNXK nhóm hàng nào, điểm cần luận giải rõ so với nghiên cứu trước Với điểm thiếu điểm cần phải luận giải rõ nữa, việc luận án sử dụng mơ hình lực hấp dẫn để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước ASEAN, có bổ sung thêm yếu tố hội nhập không đáp ứng mục tiêu nghiên cứu mà cịn đáp ứng tính thời nghiên cứu, góp phần bổ sung khoảng trống nghiên cứu thực nghiệm 2.1.2 Vai trò xuất kinh tế Thứ nhất, xuất tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ CNH-HĐH Thứ hai, xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế Thứ ba, thúc đẩy đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất đại Thứ tư, giải việc làm cải thiện đời sống nhân dân Thứ năm, mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại 2.1.3 Hệ thống tiêu chí đánh giá xuất quốc gia 2.1.3.1 Nhóm tiêu chí phản ánh quy mơ xuất Chỉ tiêu kim ngạch xuất Chỉ tiêu khối lượng xuất 2.1.3.2 Nhóm tiêu chí đánh giá trình độ xuất Chỉ tiêu lợi so sánh biểu (RCA) Chỉ số tập trung thương mại (TII) Chỉ số tương đồng xuất (ESI) 2.2 Những vấn đề lý luận yếu tố ảnh hưởng đến xuất quốc gia 2.2.1 Cơ sở lý luận lựa chọn yếu tố ảnh hưởng đến xuất quốc gia Khi nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất nước bao hàm yếu tố tác động tới xuất nước yếu tố tác động tới nhập nước đối tác Trong đó, nhóm nhân tố ảnh hưởng đến cung nước xuất (thể lực sản xuất nước xuất khẩu) bao gồm: quy mô kinh tế (GDP), quy mơ dân số; sách khuyến khích xuất nhà nước; nhóm nhân tố ảnh hưởng đến cầu nước nhập (thể sức mua thị trường nước nhập khẩu) bao gồm quy mô dân số, quy mơ kinh tế (GDP); nhóm nhân tố hấp dẫn/cản trở thương mại hai quốc gia 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất quốc gia 2.2.2.1 Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến cung Các cơng cụ, sách hỗ trợ xuất Nhà nước Quy mô kinh tế (GDP) nước xuất Dân số nước xuất 2.2.2.2 Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến cầu Quy mô kinh tế (GDP) nước nhập Dân số nước nhập 2.2.2.3 Các yếu tố cản trở, hấp dẫn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU 2.1 Những vấn đề lý luận xuất 2.1.1 Khái niệm xuất hình thức xuất kinh tế 2.1.1.1 Khái niệm xuất Xét cách tổng quát hoạt động xuất khẩu: trước hết, hoạt động trao đổi hàng hóa dịch vụ quốc gia với quốc gia khác giới hình thức mua bán thơng qua quan hệ thị trường 2.1.1.2 Các hình thức xuất Xuất trực tiếp Xuất qua trung gian Hình thức tái xuất 10 Mức độ hội nhập khu vực ASEAN Việt Nam Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam nước ASEAN Chất lượng hàng hóa xuất Hàng rào thuế quan Các biện pháp phi thuế quan hàng rào phi thuế quan Thương mại biên giới Việt Nam với nước láng giềng ASEAN Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất Kết nối hệ thống logistics Việt Nam với nước khu vực ASEAN phục vụ xuất Sự tham gia Việt Nam vào mạng lưới sản xuất khu vực Lợi so sánh xuất CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC ASEAN 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước ASEAN giai đoạn 1997-2003 3.1.1 Thực trạng xuất Việt Nam sang khu vực ASEAN giai đoạn 1997-2003 Về kim ngạch xuất Kể từ sau thời điểm gia nhập ASEAN, quan hệ Việt Nam – ASEAN không ngừng mở rộng, đặc biệt lĩnh vực hợp tác thương mại ASEAN dần trở thành đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam, tốc độ tăng thương mại song phương bình quân đạt 8,2%/năm giai đoạn 1997-2003 Về cấu thị trường xuất nội khối ASEAN “Xét với thị trường khu vực Malaysia, Philippines, Singapore Thailand thị trường xuất lớn Việt Nam khối ASEAN, chiếm 70% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang khu vực ASEAN Trong đó, KNXK Việt Nam sang Singapore lớn thời kỳ này.” Về cấu hàng hóa xuất Trong giai đoạn này, mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam hàng thô, chưa qua chế biến lương thực thực phẩm, nguyên liệu thô, nhiên liệu, dầu mỡ…(chiếm khoảng 2/3 hàng hóa xuất Việt Nam sang khu vực ASEAN, hàng chế biến hay tinh chế chiếm tỷ trọng nhỏ, khoảng 1/3 giá trị xuất khẩu) 3.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước ASEAN giai đoạn 1997-2003 3.1.2.1 Các yếu tố từ phía cung cầu hàng hóa 3.1.2.1.1 Các chế, sách khuyến khích xuất Nhà nước Trong giai đoạn 1997-2003, kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, song chế, sách khuyến khích xuất góp phần khơng nhỏ vào việc gia tăng kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN Cụ thể, sách như: Chính sách ưu đãi hàng xuất khẩu, Chính sách tỷ giá hối đoái, Chiến lược xúc tiễn xuất 3.1.2.1.2 Sự phát triển kinh tế nước nước ASEAN Sản xuất nước tăng tạo tiền đề quan trọng cho cung hàng xuất tăng qua làm gia tăng khối lượng hàng hóa xuất sang thị trường lớn ASEAN Tuy chịu tác động khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997 song tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 7,06% (2001-2003), qua đóng góp tích cực vào xuất Việt Nam sang khu vực Năm 1997, kinh tế Đơng Nam Á tăng trung bình 4,2% sau giảm sút nhẹ xuống 3,6% năm 1999 3,5% năm 2001 sau phục hồi đà tăng trưởng đạt 5,4% năm 2003 Đối với thương mại, thương mại nội khối giai đoạn chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch khối nói chung Trong bối cảnh thương mại nội khối cịn nhiều khó vậy, xuất Việt Nam sang khu vực gặp khó khăn định 3.1.2.1.3 Các yếu tố dân số văn hóa Dân số Việt Nam: đại diện cho yếu tố lao động nước xuất Giai đoạn 1997-2003, tốc độ tăng dân số Việt Nam trung bình khoảng 1,41%, năm 2003 dân số việt Nam chạm mốc 80 triệu dân Tuy nhiên, dân số đông, tỷ lệ lao động độ tuổi lao động cao chủ yếu lao động giản đơn, trình độ thấp, yếu tố người đóng góp khơng q lớn cho việc gia tăng giá trị xuất đặc biệt mặt hàng chế biến, chế tạo Quy mô dân số khu vực ASEAN giai đoạn tương đối lớn, năm 2003 dân số khu vực ASEAN khoảng 548 triệu người, chiếm 14,2% dân số Châu Á 8,6% dân số toàn giới Với lợi dân số đông không ngừng tăng khu vực giai đoạn này, nhu cầu nhập sản phẩm nông sản khu vực tăng lên, sở để Việt Nam đẩy mạnh kim ngạch xuất sang thị trường 3.1.2.2 Các yếu tố cản trở/hấp dẫn thương mại 11 3.1.2.2.1 Mức độ hội nhập khu vực ASEAN Việt Nam Sau trở thành thành viên thứ ASEAN, Việt Nam chủ động gia nhập Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) bắt đầu thực chương trình giảm thuế quan chung theo AFTA từ ngày 1-1-1996 hoàn thành vào năm 2006 Tuy nhiên, năm đầu sau trở thành thành viên ASEAN, quan hệ kinh tế Việt Nam nước ASEAN mởi tập trung vào hai hình thức bn bán đầu tư, cịn hình thức khác năm gần thúc đẩy phát triển 3.1.2.2.2 Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam nước ASEAN Hợp tác song phương lĩnh vực thương mại Việt Nam với thành viên ASEAN ảnh hưởng không nhỏ đến xuất Việt Nam sang nước khu vực Trong đó, Singgapore lên đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam giai đoạn 3.1.2.2.3 Chất lượng hàng hóa xuất Giai đoạn này, hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường trường ASEAN chủ yếu hàng thơ, tỷ trọng nhóm hàng thơ sơ chế chiếm 72,48% tỷ trọng nhóm hàng chế biến tinh chế chiếm 24,47% năm 1997 Trong đó, mặt hàng nơng sản chiếm tỷ trọng cao, tiêu biểu giai đoạn cà phê Tuy nhiên, chất lượng hàng xuất Việt Nam không đánh giá cao 3.1.2.2.4 Hàng rào thuế quan Giai đoạn 1997-2003 giai đoạn đầu hội nhập khu vực Việt Nam việc cắt giảm thuế quan chưa thực mạnh mẽ Đến năm 2002, Việt Nam chuyển 5.550 dòng thuế vào Danh mục cắt giảm thuế (IL) tổng số khoảng 6.400 dòng thuế Biểu thuế nhập Thuế suất bình qn CEPT/AFTA dịng thuế nằm Danh mục IL cắt giảm xuống 7,3% so với mức thuế suất bình quân MFN 13,5% Còn khoảng 760 dòng thuế nằm Danh mục Loại trừ tạm thời (TEL) chuyển vào Danh mục IL vào năm 2003 3.1.2.2.5 Các biện pháp phi thuế quan hàng rào phi thuế quan Các vụ kiện phịng vệ thương mại với hàng hóa Việt Nam chưa nhiều, chủ yếu diễn thị trường Philppines Các quốc gia chưa hoàn tất việc cắt giảm thuế quan cơng cụ thuế sử dụng chủ yếu để hạn chế nhập Tuy nhiên, tương lai biện pháp phi thuế quan áp dụng nhiều nước thực cam kết loại bỏ hàng rào thuế quan 12 3.1.2.2.6 Thương mại biên giới Việt Nam với nước láng giềng ASEAN Trong khu vực ASEAN, Việt Nam có chung biên giới với Laos Cambodia, vừa thành viên ASEAN AFTA vừa có chung biên giới xuất Việt Nam sang hai quốc gia có đặc thù riêng so với nước khác khu vực Tuy nhiên, giai đoạn thương mại biên giới nước với Việt Nam chưa thực phát triển mạnh, chủ yếu thơng qua đường tiểu ngạch 3.1.2.2.7 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam yếu so với doanh nghiệp quốc gia khu vực Giai đoạn đầu hội nhập ASEAN, doanh nghiệp Việt Nam bỡ ngỡ chưa thực tự tin hội nhập 3.1.2.2.8 Kết nối hệ thống logistics Việt Nam với nước khu vực ASEAN phục vụ xuất Mức độ kết nối logistics Việt Nam với nước khu vực yếu chưa thực hỗ trợ nhiều cho hoạt động thương mại giai đoạn 3.1.2.2.9 Lợi so sánh xuất Trong giai đoạn đầu hội nhập khu vực, xuất Việt Nam chủ yếu sử dụng lợi so sánh bậc thấp, gồm loại: (i) Lao động giản đơn; (ii) Nguyên liệu thô, sơ chế; (iii) Vốn vừa nhỏ; (iv) Công nghệ phù hợp; (v) Sức mua thấp Chính mà hàng hóa xuất chủ yếu dạng thô, giá trị gia tăng thấp, lợi ích thu từ xuất khơng cao 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước ASEAN giai đoạn 2003-2015 3.2.1 Thực trạng xuất Việt Nam sang khu vực ASEAN giai đoạn 2003-2015 Về kim ngạch xuất “KNXK Việt Nam sang thị trường ASEAN có gia tăng hàng năm, tốc độ tăng KNXK bình quân giai đoạn 2003-2015 7,6%/năm ASEAN thị trường xuất lớn Việt Nam với tỷ trọng mức 13-14% tổng kim ngạch xuất chung Tuy nhiên, bên cạnh xu hướng tăng KNXK, năm gần đây, tốc độ tăng trưởng xuất sang thị trường ASEAN nước ta có xu hướng chậm dần.” Về cấu thị trường xuất nội khối ASEAN “Xét với thị trường khu vực, Malaysia, Thailand Singapore thị trường xuất lớn Việt Nam khối ASEAN, 13 14 chiếm 50% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang khu vực ASEAN Các nước cịn lại khu vực có mức trao đổi thương mại với Việt Nam mức hạn chế ” Về cấu hàng hóa xuất Tỷ trọng xuất nhóm hàng thơ sơ chế có xu hướng giảm nhanh, thay vào tỷ trọng nhóm hàng chế biến tinh chế tăng lên Xu hướng chuyển dịch xuất rõ rệt từ nhóm hàng thơ sang nhóm hàng chế biến, cho thấy Việt Nam đẩy mạnh xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao năm gần 3.2.1.4 Đánh giá mức độ tập trung thương mại, khả cạnh tranh tính tương đồng xuất Việt Nam với đối tác khu vực ASEAN 3.2.1.4.1 Chỉ số tập trung thương mại (TII) CChỉ số (TII) Việt Nam với thị trường ASEAN mức cao khẳng định thị trường khu vực thị trường xuất đầy tiềm Việt Nam Tuy nhiên, số lại có xu hướng giảm dần qua năm, từ 3,24 năm 2000 xuống 2,26 năm 2010 đạt mức 1,69 năm 2015 Điều cho thấy sức hấp dẫn thị trường ASEAN liên tục giảm so với thị trường khác Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc 3.2.1.4.2 Chỉ số lợi so sánh biểu (RCA) Việt Nam có lợi so sánh chủ yếu mặt hàng nông sản bao gồm thực phẩm mặt hàng thâm dụng lao động dệt may So sánh số RCA Việt Nam với quốc gia Đông Nam Á bao gồm Malaysia, Philippines, Singapore, Thailand Indonesia thấy Indonesia có lợi so sánh bất lợi so sánh tương đối giống Việt Nam 3.2.1.4.3 Chỉ số tương đồng xuất (ESI) Trong số quốc gia chọn để tính số tương đồng xuất khẩu, Thailand Malaysia cho thấy số ESI cao (khoảng 70), điều cho thấy cấu hàng xuất thị trường giới Việt Nam, Thailand Malaysia tương đồng Với cấu xuất có nhiều điểm tương đồng vậy, rõ ràng vấn đề thúc đẩy xuất nội khối khó khăn áp lực cạnh tranh quốc gia gia tăng 3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước ASEAN giai đoạn 2003-2015 3.2.2.1 Các yếu tố từ phía cung cầu hàng hóa 3.2.2.1.1 Các cơng cụ, sách hỗ trợ xuất Nhà nước Với mục tiêu đẩy mạnh xuất hội nhập khu vực sâu rộng, giai đoạn sách nhà nước có nhiều thuận lợi hướng vào việc hỗ trợ tốt cho hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt với thị trường quan trọng thị trường ASEAN Những sách Chính sách ưu đãi hàng xuất khẩu, Chính sách tỷ giá hối đoái, Chiến lược xúc tiến xuất phát huy tác động tich cực 3.2.2.1.2 Sự phát triển kinh tế nước nước ASEAN Giai đoạn kinh tế nước vượt qua khó khăn khủng hoảng kinh tế năm 2008, kinh tế có bước phục hồi đáng kể, tăng trưởng xuất Việt Nam sang ASEAN thời gian qua có chiều hướng chậm lại Với khu vực ASEAN, xét chung giai đoạn 2003-2015, ASEAN khu vực kinh tế có mức tăng trưởng ấn tượng, với phát triển vượt bậc giai đoạn tạo thuận lợi lớn cho xuất nước khối nói chung xuất Việt Nam sang khu vực nói riêng 3.2.2.1.3 Các yếu tố dân số văn hóa Dân số Việt Nam: giai đoạn 2003-2015 đánh dấu thời kỳ Việt Nam bước vào giai đoạn cấu dân số vàng với lợi quy mô dân số trẻ chiếm tỷ trọng cao dân số gia tăng khiến tăng số lao động cho kinh tế, tăng khả sản xuất lượng cung hàng hóa Lao động yếu tố đóng góp tích cực vào sản xuất tạo cung hàng xuất Do đó, khía cạnh thấy dân số yếu tố ảnh hưởng tích cực tới xuất Dân số nước nhập khẩu: Dân số ASEAN lớn dân số cộng đồng chung châu Âu đứng thứ giới, dân số tăng nhanh khiến nhu cầu nhập lương thực khu vực tăng, thuận lợi cho sản phẩm nông nghiệp xuất Việt Nam làm tốt toán nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm 3.2.2.2 Các yếu tố cản trở/hấp dẫn thương mại 3.2.2.2.1 Mức độ hội nhập khu vực ASEAN Việt Nam Với chủ trường hội nhập sâu rộng thể vai trị thành viên tích cực khối ASEAN, Việt Nam tích cực thực cam kết ký kết đặc biệt chủ trương tham gia xây dựng AEC cách chủ động, Việt Nam thực cắt giảm 10.277 dòng thuế, tương đương 96,15% tổng số dòng thuế phải cắt giảm khuôn khổ CEPT/AFTA 3.2.2.2.2 Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam nước ASEAN Giai đoạn 2003-2015 đánh dấu thời kỳ quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam nước thành viên ASEAN phát triển mạnh mẽ với trình hội nhập kinh tế ngày sâu rộng Việt Nam Đây giai đoạn chiến lược phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với nước thành viên ASEAN có điều chỉnh nâng tầm quan hệ hợp tác lên cao hơn, thực chất hiệu 3.2.2.2.3 Chất lượng hàng hóa xuất Giai đoạn này, mặt hàng Việt Nam xuất sang ASEAN đa dạng, từ nơng, hải sản, khống sản đến mặt hàng chế biến sâu mặt hàng có giá trị gia tăng lớn nhóm hàng điện thoại, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Tuy nhiên, chất lượng hàng hóa xuất điểm yếu doanh nghiệp xuất Việt Nam nay, hàng xuất chưa đủ sức cạnh tranh chất lượng để thâm nhập vào thị trường tiềm năng, có yêu cầu cao Singapore, Thailand… 3.2.2.2.4 Hàng rào thuế quan Giai đoạn này, bên cạnh việc giảm thuế quan theo chương trình giảm thuế CEPT/AFTA, hàng loạt cam kết giảm thuế Việt Nam thực khuôn khổ hợp tác mở rộng ASEAN+, hàng loạt cam kết Việt Nam thực nghiêm túc Việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan kỳ vọng đem lại nhiều tác động tích cực tới xuất Việt Nam sang khu vực Tuy nhiên, chưa tận dụng hết ưu lợi ích từ việc cắt giảm thuế quan chưa nhiều 3.2.2.2.5 Các biện pháp phi thuế quan hàng rào phi thuế quan So với giai đoạn trước giai đoạn hàng xuất Việt Nam phải đối mặt với nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại hơn, vụ kiện tập trung chủ yếu vào sản phẩm xuất mạnh Việt Nam Điều cho thấy rào cản phi thuế quan quốc gia vùng lãnh thổ ưa chuộng áp dụng ngày nhiều bối cảnh thương mại tự tồn cầu, giải pháp ngăn chặn nhập hiệu hàng rào thuế quan 3.2.2.2.6 Thương mại biên giới Việt Nam với nước láng giềng ASEAN Giai đoạn này, thương mại biên giới Việt Nam với nước láng giềng có nhiều khởi sắc Chỉnh phủ Việt Nam nước có nhiều nỗ 15 lực việc thúc đẩy thương mại biên mậu thông qua hỗ trợ cho doanh nghiệp hai nước thực đẩy manh thương mại 3.2.2.2.7 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất Cùng với xu hướng hội nhập sâu rộng Việt Nam, nhiều doanh nghiệp có đổi mới, nhiều máy móc thiết bị công nghệ chuyển giao từ nước công nghiệp phát triển Song tốc độ đổi công nghệ trang thiết bị chậm, chưa đồng chưa theo định hướng phát triển rõ rệt 3.2.2.2.8 Kết nối hệ thống logistics Việt Nam với nước khu vực ASEAN phục vụ xuất Ở Việt Nam, hiệu khai thác dịch vụ logistics cịn thấp chi phí cao (chi phí logistics so với GDP Việt Nam 25%, cao Thailand 6%, Malaysia 12%) Chi phí logistics cao nguyên nhân quan trọng làm giảm sức cạnh tranh hiệu kinh doanh doanh nghiệp, nói riêng cản trở tăng trưởng kinh tế Việt Nam nói chung 3.2.2.2.9 Sự tham gia Việt Nam vào mạng lưới sản xuất khu vực Việt Nam năm qua với trình hội nhập sâu rộng tích cực, chủ động tham gia vào mạng sản xuất khu vực toàn cầu, đặc biệt ngành, lĩnh vực mạnh Tuy nhiên, tham gia vào mạng sản xuất khu vực, ngành công nghiệp Việt Nam (ô tô, dệt may điện tử) gần phát triển khu vực hạ nguồn Do vậy, nhìn từ góc độ mạng lưới sản xuất, mạng lưới sản xuất chưa đóng góp nhiều cho tiến trình hội nhập khu vực Việt Nam thời gian qua chưa thực trở thành yếu tố tích cực giúp đẩy mạnh xuất Việt Nam 3.2.2.2.10 Lợi so sánh xuất Giai đoạn đánh dấu chuyển dịch rõ nét cấu hàng xuất Việt Nam sang khu vực ASEAN theo hướng chủ yếu dựa vào việc khai thác lợi cạnh tranh “động” để nâng cao suất, chất lượng hiệu xuất sở đẩy mạnh cải cách thể chế, sử dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng đại đồng Tuy nhiên, chuyển dịch lợi so sánh Việt Nam chậm, chưa đáp ứng xu hướng phát triển mạnh 3.3 Phân tích định lượng số yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước ASEAN Kết ước lượng mơ hình 16 216.95 Wald chi2 Ghi chú: *, **, ***: Tương ứng với mức ý nghĩa nhỏ 10%, 5%, 1% Các giá trị dấu ngoặc đơn () t z kiểm định Nguồn: Tổng hợp tác giả từ phần mềm Stata (Số quan sát 171) (-4.71) 232.89 265.78 236.85 260.86 340.19 541.49 -1794.918*** 157.60 194.04 (-2.70) -1102.932*** -1438.329*** (-3.69) (-4.53) -2020.583*** -2200.254*** (-3.89) (-3.98) -1996.891*** -1351.77*** (-2.87) -2368.218*** (-4.07) -1433.264*** (-3.31) Constant 9.956*** (8.60) (7.38) 9.162*** 8.954*** (7.55) (7.81) 10.580*** 18.854*** (10.98) (14.75) 22.522*** 10.469*** (7.30) 11.595*** (6.56) 9.533*** (7.23) BORDER -0.735 (-0.86) (-0.37) (-0.51) (-0.95) (-0.77) (-0.71) (-0.10) (0.41) (-0.05) (-1.64) (-0.56) -0.337 -0.441 (-0.72) (-0.31) -0.941 -0.967 (-0.79) (-0.23) -0.797 -0.107 (-1.22) (0.84) 0.530 (-0.81) -0.05 ATIGA (-6.28) -1.393* -0.511 (-5.99) (-5.18) -0.624 -0.303 (-6.18) (-5.51) -0.993 -0.253 (-4.56) (-3.29) -1.275 1.088 (-1.92) (-4.37) -0.779 AFTA -0.735*** (-2.03) (-3.51) -0.751*** -0.621*** (-1.91) (-0.39) -0.846*** -0.956*** (3.65) (-1.51) -0.703*** -0.477*** (-2.23) (-2.02) -0.343* (-0.52) -0.582*** lnERijt -1.242** (2.46) (2.16) -2.305*** -1.196* (3.07) (5.30) -0.276 3.315*** (2.83) (-1.08) -1.216 -1.692** ( 0.26) (-0.78) -1.891** (0.94) -0.363 lnDISij 0.521** (4.53) (2.55) 0.489** 0.666*** (3.50) (4.30) 1.314*** 0.889*** (3.56) (3.85) -0.303 -0.069 (2.76) (3.99) -0.253 (3.19) 0.226 lnPOPjt 10.201*** (7.23) (8.28) 6.584** 8.872*** (5.42) (3.34) 11.153*** 12.054*** (6.53) (16.27) 12.088*** 8.809*** (9.43) (8.04) 14.247*** (7.19) 8.597*** lnPOPit (-3.53) -7.854*** 1.919*** 2.357*** 1.474*** 1.067*** 2.575*** 5.698*** 3.102*** 3.263*** 2.174*** lnGDPjt (-1.90) (-2.39) (-2.92) (-2.21) (-4.26) (-3.74) (-2.80) (-2.54) SITC7 -4.535* -5.449** -7.595*** -7.308** -12.512*** -12.726*** -7.088*** lnGDPit -6.987** Nhóm hàng chế biến SITC6 SITC5 SITC4 SITC3 Nhóm hàng thơ SITC2 SITC1 SITC0 Variable Bảng 3.18 Mơ hình REM tác động yếu tố đến KNXK nhóm hàng 17 SITC8 18 Phân tích kết ước lượng Từ kết mơ hình ước lượng theo phương pháp GLS, thấy: Biến GDPit Việt Nam có tác động ngược chiều đến KNXK hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN nói chung KNXK nhóm hàng nói riêng Xét với nhóm hàng hóa, hai nhóm hàng thơ nhóm hàng chế biến cho thấy tác động tiêu cực (ngược chiều) yếu tố đến KNXK nhóm Trong đó, nhóm hàng thơ chịu tác động mạnh so với nhóm hàng chế biến Biến GDPjt đại diện cho GDP nước nhập có tác động chiều đến KNXK Việt Nam Đối với nhóm hàng cụ thể, tác động tích cực thể tất nhóm hàng Trong nhóm hàng thơ, SITC SITC hai nhóm hàng chịu tác động mạnh nhất, cịn nhóm hàng chế biến, SITC chịu tác động mạnh Biến dân số Việt Nam (POPit) có hệ số mang dấu dương có ý nghĩa thống kê 5%, điều có nghĩa dân số Việt Nam có tác động tích cực đến KNXK Việt Nam Xét theo mặt hàng, hệ số biến dân số Việt Nam (POPit) mang dấu dương hai nhóm hàng thơ nhóm hàng chế biến có ý nghĩa thống kê cao hầu hết nhóm Biến dân số nước nhập (POPjt) có hệ số mang dấu dương có ý nghĩa thống kê mức 1% điều có nghĩa dân số nước nhập có tác động tích cực đến KNXK Việt Nam Xét theo nhóm hàng, hệ số dương thể nhóm hàng thơ (trừ SICT 1, SITC 2, SITC – khơng có ý nghãi thống kê) nhóm hàng chế biến với mức ý nghĩa thống kê cao mức 1% 5% Khoảng cách địa lý (DIS) đại diện cho chi phí giao dịch thương mại Việt Nam với nước đối tác, kết cho thấy hệ số biến mang dấu âm tất nhóm hàng Điều phù hợp lý thuyết thực tế, khoảng cách lớn, chi phí vận chuyển rào cản khác ngơn ngữ, văn hóa lớn hạn chế khối lượng hàng hóa thương mại trao đổi điều kiện logistics Việt Nam cịn yếu tác động tiêu cực yếu tố rõ Biến tỷ giá hối đoái (ERijt) lại cho thất tác động tiêu cực đến KNXK Việt Nam sang khu vực lại khơng có ý nghĩa thống kê Ở nhóm hàng, tác động tiêu cực thể rõ tất nhóm có ý nghĩa thống kê cao Biến giả AFTA đại diện cho gia nhập khu vực Mậu dịch tự ASEAN Việt Nam nước đối tác, nhiên biến khơng có ý nghĩa 19 20 thống kê mơ hình mang dấu âm tức biến ảnh hưởng tiêu cực đến KNXK Việt Nam Biến ATIGA có kết tiêu cực hệ số âm khơng có ý nghĩa thống kê Cũng giống biến AFTA, biến ATIGA thể tương quan ngược chiều với KNXK tất nhóm hàng trừ SITC Biến giả nước đối tác có chung biên giới với Việt Nam (BORDER) có ý nghĩa thống kê cao (dưới 1%) mang dấu dương Điều lý thuyết thực tế vào khuôn khổ hợp tác quốc tế hay liên kết khu vực sâu rộng qua góp phần nâng cao vai trò vị quốc tế Việt Nam 4.1.4.2 Những hội thách thức − Cơ hội đẩy mạnh xuất từ hiệp định thương mại ký kết Cộng đồng ASEAN − Cơ hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận với thị trường chung rộng lớn, tiếp cận với khoa học - công nghệ tiên tiến đại, phương thức kinh doanh mới, giúp mở rộng thị trường, quảng bá thương hiệu doanh nghiệp sản phẩm − Cơ hội đón đầu sóng đầu tư dịch chuyển chuỗi giá trị sản xuất diễn 4.1.4.3 Những thách thức lớn − Chênh lệch trình độ phát triển với nước ASEAN-6 khiến Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh không nhỏ − Năng lực cạnh tranh thấp phương diện quốc gia doanh nghiệp − Chất lượng, suất lao động thấp − Sự tương đồng cao cấu hàng hóa xuất Việt Nam với nước ASEAN gây khó khăn việc mở rộng thị trường nội khối áp lực cạnh tranh với nước thị trường khối − Sự yếu hệ thống thể chế kinh tế thị trường nước gây trở ngại hội nhập khu vực 4.2 Quan điểm, mục tiêu định hướng đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang khu vực ASEAN 4.2.1 Quan điểm đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN Quan điểm 1: Luôn coi ASEAN thị trường quan trọng Việt Nam hội nhập sâu rộng khu vực ASEAN chiến lược đắn lâu dài: Quan điểm 2: Chủ động nắm bắt, tận dụng có hiệu hội từ hội nhập khu vực Quan điểm 3: Phát huy tính chủ động, linh hoạt thành phần kinh tế hội nhập khu vực Quan điểm 4: Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo hướng đa dạng, nâng cao chất lượng xây dựng thương hiệu riêng cho hàng hóa Việt thị trường khu vực CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC ASEAN 4.1 Bối cảnh hội nhập khu vực vấn đề đặt với hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang ASEAN 4.1.1 Bối cảnh giới khu vực Cục diện giới khu vực có chuyển động sâu sắc, mang tính bước ngoặt với nhiều diễn biến phức tạp Điều đặt cho quốc gia khu vực việc cần triển khai, gồm: (i) Lựa chọn mơ hình phù hợp với luật chơi AEC kinh tế toàn cầu; (ii) Xác định lợi phân công kinh tế mạng lưới sản xuất khu vực (chuỗi cung ứng hay chuỗi giá trị); (iii) Xây dựng biện pháp kinh tế sách cải cách để đạt lợi AEC giai đoạn tới 4.1.2 Triển vọng Cộng đồng kinh tế ASEAN đến năm 2025 Đến năm 2025, Cộng đồng ASEAN mơ hình cao hợp tác khu vực Đông Nam Á Điều đặt cho quốc gia khu vực việc cần triển khai, gồm: (i) Lựa chọn mơ hình phù hợp với luật chơi AEC kinh tế tồn cầu; (ii) Xác định lợi phân cơng kinh tế mạng lưới sản xuất khu vực (chuỗi cung ứng hay chuỗi giá trị); (iii) Xây dựng biện pháp kinh tế sách cải cách để đạt lợi AEC giai đoạn tới 4.1.4 Triển vọng đẩy mạnh xuất Việt Nam sang khu vực ASEAN hội thách thức giai đoạn tới 4.1.4.1 Triển vọng đẩy mạnh xuất Việt Nam sang khu vực ASEAN Tham gia ASEAN giúp cho Việt Nam mở rộng tăng cường quan hệ với đối tác ASEAN, nước lớn, tham gia sâu rộng 21 22 4.2.2 Định hướng chiến lược xuất hàng hóa Việt Nam sang ASEAN Thứ nhất, mở rộng thị trường khu vực nâng cao tính bền vững, hiệu xuất bối cảnh hội nhập AEC Thứ hai, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất Việt Nam hoạt động thương mại thị trường ASEAN Thứ ba, chuyển dịch cấu hàng hóa xuất cách hợp lý theo hướng đại Thứ tư, định hướng phát triển thị trường xuất khu vực theo nhóm, khai thác thị trường dựa đặc điểm nhóm cụ thể 4.3 Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập AEC sở nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng 4.3.1 Nhóm giải pháp thúc đẩy từ phía cung cầu hàng hóa 4.3.1.1 Tạo mơi trường phát triển sản xuất nước, mở rộng thị trường xuất sang nước khu vực Đối với kinh tế nước: Chính phủ cần có giải pháp cải cách thể chế nước nhằm tạo thuận lợi cho sản xuất nước phát triển Đối với khu vực ASEAN, cần có điều chỉnh chiến lược phù hợp với thị trường cụ thể 4.3.1.2 Nâng cao hiệu sách hỗ trợ xuất nhà nước Thuế hỗ trợ xuất nhập khẩu: (i) Tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định hỗ trợ thuế cho doanh nghiệp xuất khẩu; (ii) Tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật liên quan, góp phần khuyến khích phát triển bảo hộ sản xuất, kinh doanh nước; (iii) Hoàn thiện hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, thống với luật có liên quan; Chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu: (i) Tập trung tài trợ mặt hàng xuất có giá trị gia tăng cao; (ii) Mở rộng tài trợ hoạt động sản xuất hàng xuất theo chuỗi giá trị; (iii) Đa dạng hóa hình thức tài trợ vốn xuất Xúc tiến xuất khẩu: trọng xúc tiến xuất thời gian tới, nguồn nhân lực làm công tác cần nâng cao số lượng chất lượng 4.3.2 Nhóm giải pháp phát huy ảnh hưởng yếu tố tích cực hạn chế ảnh hưởng yếu tố cản trở xuất 4.3.2.1 Nhóm giải pháp phát huy yếu tố tích cực 4.3.2.1.1 Tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu hội nhập kinh tế Thứ nhất, tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo vấn đề hội nhập kinh tế khu vực Thứ hai, tổ chức thực thi hiệu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế 4.3.2.1.2 Xây dựng chiến lược xuất với thị trường cụ thể khu vực ASEAN Với quốc gia ASEAN-6, Việt Nam cần khai thác hiệu vai trị vị trí nước chiến lược phát triển kinh tế đất nước, khó khăn Việt Nam quan hệ thương mại với quốc gia ASEAN-6 không nhỏ 4.3.2.1.3 Phát triển thương mại biên giới với nước láng Thứ nhất, đẩy mạnh hợp tác với nước có chung biên giới để tiếp tục hồn thiện chế, sách phát triển thương mại biên giới Thứ hai, cần tập trung giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nguồn vốn đầu tư nâng cấp, hoàn thiện kết cấu hạ tầng thương mại khu vực biên giới nói chung khu vực cửa nói riêng; Thứ ba, điều chỉnh mức kinh phí cho hoạt động xúc tiến thương mại biên giới khu vực biên giới, tập trung hỗ trợ thương nhân, phát triển phương thức kinh doanh, mặt hàng chủ lực; 4.3.2.2 Nhóm giải pháp hạn chế ảnh hưởng yếu tố cản trở xuất 4.3.2.2.1 Nâng cao chất lượng hàng xuất lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất Việt Nam cần sản xuất mặt hàng mang tính bổ sung chọn lựa mặt hàng khác biệt để thực giải pháp xúc tiến thương mại Các doanh nghiệp Việt Nam, ngắn hạn cần đẩy mạnh xuất sang ASEAN mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất như: điện thoại loại linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; gạo;… 4.3.2.2.2 Giải pháp vượt rào cản thuế quan phi thuế quan Thứ nhất, đầu tư, đổi công nghệ, phát triển dây chuyền sản xuất đại, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất hàng hóa Thứ hai, phát triển loại hình doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có quy mơ lớn, nhằm tăng cường khả cạnh tranh khả đáp ứng yêu cầu thị trường nhập Thứ ba, tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, nâng cao hiệu hệ thống đại diện thương mại 23 24 Thứ tư, trọng tới việc xây dựng phát triển thương hiệu, mẫu mã, đặt phương châm nâng cao chất lượng sản phẩm lên hàng đầu KẾT LUẬN 4.3.2.2.3 Phát triển sở hạ tầng hệ thống logistic phục vụ xuất (i) Hồn thiện sách pháp luật logistics (ii) Hoàn thiện kết cấu hạ tầng logistics (iii) Nâng cao lực doanh nghiệp chất lượng dịch vụ logistics (iv) Phát triển thị trường dịch vụ logistics 4.3.2.2.4 Nhóm giải pháp để Việt Nam hội nhập sâu thông qua việc tham gia vào mạng sản xuất khu vực Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức mạng sản xuất khu vực Thứ hai, xây dựng chiến lược tổng thể việc tham gia mạng sản xuất ngành công nghiệp Việt Nam Thứ ba, cần có giải pháp thu hút vốn đầu tư hiệu quả, đặc biệt thu hút đầu tư nước vào ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp mũi nhọn Thứ tư, xây dựng hệ thống sở hạ tầng cơng nghiệp hồn chỉnh 4.3.2.2.5 Chuyển dịch cấu hàng xuất khẩu, phát huy lợi so sánh xuất Thứ nhất, chấm dứt xuất sản phẩm dạng nguyên liệu thô Thứ hai, hạn chế hoạt động gia công xuất để tham gia sâu rộng chuỗi sản xuất hàng hóa giới Thứ ba, chuyển dịch lợi so sánh sang sản phẩm chế tác bậc cao Thứ tư, đa dạng cấu lợi so sánh 4.4 Một số kiến nghị 4.4.1 Đối với Bộ, ngành Cần tăng cường phối hợp gắn kết chặt chẽ (Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính, ) việc đạo sản xuất, xuất nhập mặt hàng cụ thể 4.4.2 Đối với tổ chức xúc tiến thương mại, Hiệp hội ngành hàng Hiệp hội doanh nghiệp Tăng cường phối hợp với quan quản lý nhà nước việc cung cấp, trao đổi thông tin thường xuyên phát triển khoa học 4.4.3 Đối với doanh nghiệp Việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng làm rõ yếu tố ảnh hưởng để từ đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN có ý nghĩa quan trọng khía cạnh lý luận thực tiễn Việt Nam Theo đó, nghiên cứu tập trung giải số vấn đề sau: Thứ nhất, luận án tổng quan nhiều công trình nghiên cứu giới nước xem xét yếu tố ảnh hưởng đến xuất hàng hóa theo khía cạnh phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu Qua đó, nhân tố tác động đến xuất hàng hóa mà nghiên cứu trước đề cập khoảng trống để tiếp tục nghiên cứu Thứ hai, hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận xuất Qua phân tích lý luận, luận án xu hướng tác động yếu tố đến KNXK hàng hóa Thứ tư, việc sử dụng mơ hình lực hấp dẫn yếu tố tác động đến KNXK hàng hóa Việt Nam, có yếu tố tác động tích cực, yếu tố tác động tiêu cực đồng thời kết cho thấy xu hướng tác động yếu tố phù hợp với kỳ vọng mà giả thuyết đưa Thứ năm, sở phân tích bối cảnh hội nhập khu vực điều kiện Công đồng kinh tế AEC thực hiện, mục tiêu định hướng xuất Việt Nam giai đoạn tới kết hợp với kết nghiên cứu, luận án đề xuất giải pháp khác nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN giai đoạn tới ... luận yếu tố ảnh hưởng đến xuất quốc gia 2.2.1 Cơ sở lý luận lựa chọn yếu tố ảnh hưởng đến xuất quốc gia Khi nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất nước bao hàm yếu tố tác động tới xuất nước yếu tố. .. nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận xuất yếu tố ảnh hưởng đến xuất Chương 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất của Việt Nam sang nước ASEAN Chương 4: Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang. .. vực ASEAN phục vụ xuất Sự tham gia Việt Nam vào mạng lưới sản xuất khu vực Lợi so sánh xuất CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC ASEAN 3.1 Các yếu tố ảnh

Ngày đăng: 11/06/2021, 06:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan