Hoạt động của GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: c.Bài mới: - GV nêu MĐYC của tiết học rồi viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: * Giới thiệu cấu tạo bảng nhân - GV treo bảng[r]
(1)Tuần 13 NS: 24 / 11 /2011 NG: Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 Tiết CHÀO CỜ Tập trung toàn trường Tiết Môn học: TOÁN Tên bài học: TiÕt 61: so s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành - HS nhËn biÕt c¸ch so s¸nh sè bÐ b»ng mét Biết giải toán có lời văn phÇn mÊy sè lín I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Gióp HS nhËn biÕt c¸ch so s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín 2.Kĩ năng: - Áp dụng để giả toán có lời văn 3.Thái độ: - Giáo dục các em yêu thích môn học II.Chuẩn bị * GV: - Tranh vÏ minh ho¹ bµi to¸n nh SGK * HS: SGK, VBT III.Hoạt động dạy học: Hoạt động HS - HS yếu đọc bảng chia HS Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: - GV nhËn xÐt c.Bài mới: - Ghi đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: a GV nªu VD - §o¹n th¼ng AB dµi cm, ®o¹n th¼ng CD dµi cm + HS chú ý nghe + HS nêu lại VD - Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp lần độ + Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp lần dài đoạn thẳng AB độ dài đoạn thẳng AB? - HS thực phép chia - Muốn biết độ dài đoạn thẳng CD dài gấp : = (lần) lần độ dài đoạn thẳng AB ta làm phép tính gì? - GV nêu độ dài đoạn thẳng CD dài gấp lần độ dài đoạn thẳng AB Ta nói độ dài đoạn thẳng AB - HS nêu kết luận: BT so sánh số bé - GV gọi HS nêu kết luận? (2) số lớn b.Ví dụ - GV nêu yêu cầu bài toán + HS nghe + HS nhắc lại - GV gọi HS phân tích bài toán Mẹ bao nhiêu tuổi? Con bao nhiêu tuổi? Vậy tuổi mẹ gấp lần tuổi con? Tuổi phần tuổi mẹ? - Hướng dẫn HS cách giải - mẹ 30 T - T 30 : = lần = + HS giải vào Tuổi mẹ gấp tuổi số lần là 30 : = (lần) Vậy tuổi tuổi mẹ Đáp số : + HS nêu yêu cầu BT + HS làm nháp nêu kết VD: : = số bé số lớn c Hướng dẫn bài tập * Bài 1: Củng cố số nhỏ phần số lớn - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm nháp 10 : = số bé số lớn - GV nhận xét bài Bài (61): - GV gọi HS nêu yêu cầu - Bài toán phải giải bước? + HS nêu yêu cầu + bước - HS giải vào Bài giải - GV yêu cầu HS giải vào Số sách ngăn gấp số sách ngăn trên số lần là: 24 : = (lần) Vậy số sách ngăn trên số sách ngăn dưới: Đáp số: Bài (61): - Gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm nhẩm - nêu kết + HS nêu yêu cầu bài tập + HS làm miệng - nêu kết VD: tính : = (lần); viết 1 số ô vuông màu xanh số ô màu trắng (3) 3.Kết luận * Củng cố: - Muốn so sánh số bé phần - Nêu lại cách so sánh số bé phần số lớn ta lấy số lớn chia cho số bé số lớn ? * Dặn dò Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài _ Tiết + Môn học TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: Tên bài học: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết đọc văn - Đọc đúng các từ ngữ có, âm, vần, HS dễ viết sai phương ngữ: bok pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy - Bước đầu biết thể tình cảm , thái độ nhân vật qua lời đối thoại I.Mục tiêu: A Tập đọc 1.Kiến thức: - Bước đầu biết thể tình cảm , thái độ nhân vật qua lời đối thoại 2.Kĩ năng: - Đọc đúng các từ ngữ có, âm, vần, HS dễ viết sai phương ngữ: bok pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy … - Rèn luyện kỹ đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó, từ địa phương chú giải bài (bok, càn quét, lũ làng, rua, manh hung, người thượng) 3.Thái độ: - - Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích kháng chiến trống Pháp B Kể chuyện: 1.Kiến thức - Biết kể đoạn câu chuyện theo lời nhân vật chuyện 2.Kĩ : Kĩ nói ,kĩ nghe 3.Thái độ: Biết nhận xét và đánh giá lời kể bạn II.Chuẩn bị * GV: - Ảnh anh hùng Núp SGK Bảng phụ * HS: SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động HS Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài (4) a.Ổn định: Hát - HS đọc bài : Cảnh đẹp non sông b.Bài cũ: - HS cùng GV nhận xét c.Bài mới: - GTB: Đây là anh hùng Đinh Núp người dân tộc Ba –na vùng núi Tây Nguyên , - Ghi đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: A.Tập đọc - HS mở SGK quan sát *Luyện đọc a GV đọc diễn cảm toàn bài + HS chú ý nghe - GV hướng dẫ cách đọc bài b GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS nối tiếp đọc câu bài + Đọc câu: GV hứơng dẫn đọc từ bok( boóc) - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp + Đọc đoạn trước lớp + GV hứớng dẫn cách nghỉ các câu văn dài:Đất nước mình bây hùng // người Kinh / ,người Thượng / - HS giải nghĩa từ + GV gọi HS giải nghĩa - HS đọc theo N3 + Đọc đoạn nhóm - HS đọc đoạn + HS đọc đoạn 2-3 + GV gọi HS thi đọc - Lớp đọc ĐT đoạn + GV yêu cầu HS đọc đồng c.Tìm hiểu bài - Anh hùng Núp tỉnh cử dự Đại hội + Anh hùng Núp tỉnh cử đâu? thi đua - Đất nước mình bây mạnh, + Ở Đại hội Anh hùng Núp kể cho dân người đoàn kết đánh giặc làng nghe gì? - Núp mời lên kể chuyện làng Kông +Chi tiết nào cho thấy Đại hội khâm Hoa… Nhiều người chạy lên đặt Núp trên phục thành tích dân làng KôngHoa? vai công kênh khắp nhà + Chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa - HS nêu vui, tự hào hành tích mình? - ảnh Bác Hồ vác cuốc làm rẫy, + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa quần áo lụa Bác hồ… gì? d Luyện đọc bài - HS chú ý nghe + GV đọc diễn cảm đoạn và hướng dẫn HS đọc đúng đoạn - 3-4 HS thi đọc đoạn + GV gọi HS thi đọc - HS tiếp nối thi đọc đoạn bài … - HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay + GV nhận xét, ghi điểm B.KỂ CHUYỆN GV nêu nhiệm vụ: Chọn kể lại đoạn + HS đọc yêu cầu bài và đoạn văn câu chuyện "Người Tây (5) mẫu Nguyên" theo lời nhân vật truyện hướng dẫn kể lời nhân vật - GV gọi HS đọc yêu cầu HS đọc yêu cầu bài và đoạn văn mẫu - ND đoạn vai anh hùng Núp + HS chú ý nghe + HS chọn vai suy nghĩ lời kể + Từng cặp HS tập kể + - HS thi kể trước lớp - HS nhận xét bình chọn + Trong đoạn văn mẫu SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1? - GV nhắc HS: Có thể kể theo vai anh Núp, anh thế, người làng Kông Hao - GV gọi HS thi kể -GV nhận xét ghi điểm 3.Kết luận * Củng cố: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông - Nêu ý nghĩa câu chuyện ? Hoa đã lập nhiều thành tích kháng chiến trống Pháp * Dặn dò: Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau *********************************************************************** NG: Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011 Tiết Môn học: TOÁN Tên bài học BẢNG NHÂN (TIẾT 63) Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Thuộc các bảng nhân ,8 - Lập bảng nhân I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Lập bảng nhân 2.Kĩ năng: - Thực hành: nhân 9, đếm thêm 9, giải toán 3.Thái độ: Yêu thích môn Toán II.Chuẩn bị * GV: - Các bìa, có chấm tròn * HS: SGK,VBT III.Hoạt động dạy học: Hoạt động HS - Làm bài tập 2, BT (2 HS) (tiết 62) Bài giải Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: (6) Tuổi mẹ gấp tuổi số lần là 30 : = (lần) Vậy tuổi tuổi mẹ Đáp số: Nhận xét ghi điểm c.Bài mới: - Ghi đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: - HS lập và thuộc lòng bảng nhân * - GV giới thiệu các bìa , có - HS quan sát chấm tròn - HS nêu: x = - GV giới thiệu x = - HS quan sát + GV gắn bìa lên bảng và hỏi: - lấy lần lấy lần? - Vài HS đọc x = - GV viết bảng x = - HS quan sát + GV gắn hai bìa lên bảng và hỏi: - lấy lần lấy lần? - Vài HS đọc9 x = 18 - GV viết bảng x = 18 - lấy lần + GV gắn ba bìa lên bảng và hỏi: lấy lần? - Vài HS đọc GV viết : x = 27 - HS nêu + = 18 Vì em tìm kết 18 - HS lên bảng viết phép tính và tìm kết - Từ x đến x 10 VD: x = 18 nên x = 18 + = 27 đó x = 27 - HS đọc theo bàn, tổ, nhóm, cá nhân - GV tổ chức cho HS đọc thuộc bảng nhân - Vài HS thi đọc thuộc bảng - GV gọi HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm * Thực hành bài tập: - Bài 1: Củng cố bảng nhân - HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS tính nhẩm - HS nêu kết - GV gọi HS nêu kết cách truyền x = 36 x = 27 x = 45 điện 9x1= 9 x = 63 x = 72 - GV sửa sai cho HS - Bài 2: Củng cố tính biểu thức - HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS tính nhẩm - HS làm bảng con: x + 17 = 54 + 17 = 71 x x = 27 x (7) = 54 x – 25 = 63 – 25 = 38 - HS nêu yêu cầu - HS làm + HS làm bảng lớp Bài giải Số HS lớp 3B là x = 27 (bạn) Đ/S: 27 bạn - HS nhận xét - GV sửa sai sau lần giơ bảng Bài 3: Củng cố giải toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS làm bảng lớp + lớp làm vào - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét Bài 4: Củng cố bảng nhân và kỹ đếm thêm - Gợi ý HS nêu yêu cầu - HS yêu cầu BT - HS đếm - điền vào SKG - HS nêu kết - lớp nhận xét: 9, 18, 27, - GV gọi HS nêu kết 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90 - Các số vừa điền là tích bảng nhân - Em có NX gì các số vừa điền? 3.Củng cố: - HS - Đọc lại bảng nhân 4.Dặn dò:Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau Tiết Môn học: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tên bài học: TỪ ĐỊA PHƯƠNG – DẤU HỎI CHẤM Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Từ ngữ quê hương; Sử dụng các dấu: Nhận xét và sử dụng số từ thường dấu chấm ,dấu phẩy dùng Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay từ địa phương I.Mục tiêu 1.Kiến thức: -Nhận xét và sử dụng số từ thường dùng Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay từ địa phương 2.Kĩ năng: - Luyện tập sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống đoạn văn 3.Thái độ: II Đồ dùng dạy học: * GV:- Bảng phụ ghi đoạn thơ BT - tờ phiếu khổ to viết câu văn có ô trống cần điền BT (8) * HS: VBT III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động HS HS lên trả lời - HS + GVnhận xét - HS nêu yêu cầu BT - HS đọc lại các cặp từ cùng nghĩa - HS đọc thầm - làm bài cá nhân vào nháp + HS lên bảng làm bài - HS nhận xét nêu lại: Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: - Em hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì ? - HS làm miệng BT 1, BT3 (tiết LTVC tuần 12) em bài c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: *Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm nháp + HS lên bảng thi làm bài + Từ dùng Miền Bắc: Bố, mẹ, anh cả, - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng hoa, dứa, sắn, ngan + Từ dùng Miền Nam: Ba, má, anh hai, + Từ dùng Miền Bắc: Bố, mẹ, anh cả, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm hoa, dứa, sắn, ngan - HS nêu yêu cầu BT - HS đọc bà thơ + Từ dùng Miền Nam: Ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm - GV kết luận - Trao đổi theo cặp - viết kết vào giấy Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu nháp Nhiều HS nối tiếp đọc kết - GV yêu cầu trao đổi theo cặp gan chi/ gan gì, gan rứa/ gan thế, mẹ nờ/ mẹ à chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ tàu bay nó; tui/ tôi - HS nhận xét - - HS đọc lại bài đúng để nghi nhớ các cặp từ cùng nghĩa -lớp chữa bài đúng vào gan chi/ gan gì, gan rứa/ gan thế, mẹ nờ/ mẹ à Chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ tàu bay nó; GV gọi HS đọc kết quả- GV nhật xét kết luận lời giải đúng: gan chi/ gan gì, gan rứa/ gan thế, mẹ nờ/ mẹ à chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ tàu bay nó; (9) tui/ tôi - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào LTVC - HS đọc bài làm - HS nhận xét tui/ tôi Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu - GV nêu yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 3.Kết luận * Củng cố: - Dấu chấm hỏi dùng sau câu hỏi - Đọc lại nội dung bài tập 1, (HS) - Khi nào thì dùng dấu chấm hỏi? - Dấu chấm than dùng nào? * Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau _ Tiết Môn học: TẬP VIẾT Tên bài học: ÔN CHỮ HOA I Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết viết nét chữ hoa - Viết đúng chữ hoa I (1 dòng), Ô, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông ích Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng: ít chắt chiu nhiều phung phí (1 lần)bằng chữ nhỏ I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa I (1 dòng), Ô, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông ích Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng: ít chắt chiu nhiều phung phí (1 lần)bằng chữ nhỏ 2.Kĩ năng: Kĩ viết đúng, đều, đẹp 3.Thái độ: Yêu thích môn học II.Chuẩn bị * GV: Mẫu chữ hoa I, Ô, K * HS: Vở tập viết III.Hoạt động dạy học: Hoạt động HS Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát - Hàm nghi, Hải Vân (lớp viết bảng con) b.Bài cũ: -> GV nhận xét c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng - HS quan sát TV 2.Phát triển bài: a Luyện viết chữ hoa: -> Ô, I, K - GV yêu cầu HS mở sách quan sát (10) - HS quan sát - HS luyện viết vào bảng lần - HS đọc từ ứng dụng - HS chú ý nghe - HS luyện viết vào bảng hai lần - HS đọc câu ứng dụng - HS chú ý nghe -> HS luyện viết bảng hai lần + Tìm các chữ hoa có bài? GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết J, K - GV đọc : I, Ô, K -> GV sửa sai cho HS b Luyện viết từ ứng dụng - GV gọi HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu Ông ích Khiêm là vị quan nhà nguyễn văn võ toàn tài … - GV đọc tên riêng Ông ích Khiêm -> GV quan sát, sửa sai cho HS c HS viết câu ứng dụng: - GV gọi HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ: Khuyên người phải biết tiết kiệm - GV đọc - HS chú ý nghe Hướng dẫn HS viết vào vở: - HS viết bài vào - GV nêu yêu cầu Chấm chữa bài: - GV thu bài chấm điểm - Nhận xét bài viết 3.Kết luận - HS thi viết “ích Khiêm ” * Củng cố: NX tuyên dương - Đánh giá tiết học: * Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau Tiết Môn học: THỦ CÔNG Tên bài học: CẮT, DÁN CHỮ H; U Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành - HS biết cách kẻ, cắt dán chữ I, T - HS biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - HS biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U 2.Kĩ năng: - Kẻ, cắt, dán chữ H, U đúng quy trình kỹ thuật 3.Thái độ: - HS thích cắt, dán chữ (11) II.Chuẩn bị * GV: - Mẫu chữ H, U - Quy trình kẻ, cắt chữ H, U * HS: - Giấy TC, thước kẻ, bút chì, hồ dán III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động HS Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: - KT đồ dùng học tập nhận xét c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: a Hoạt động: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.- GV giới thiệu mẫu các chữ - HS quan sát, nhận xét H, U - Rộng ô + Nét chữ rộng ô - Có nửa bên trái và nửa ben phải giống + Chữ H, U có gì giống nhau? b Hoạt động 2: - HS quan sát nêu lại: GV hướng dẫn mẫu: - Kẻ cắt hai hình chữ nhật có chiều dài ô - Kẻ cắt hai hình chữ nhật có chiều dài ô rộng ô rộng ô - HS quan sát - Bước 1: Kẻ chữ H, U Chấm các điểm đánh dấu chữ H, U vào hai hình chữ nhật, sau đó kẻ theo các điểm đánh dấu (chữ U cần vẽ các đường lượn góc) - Bước 2: cắt chữ H, U - HS quan sát và nêu lại:- Kẻ cắt hai hình - Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U , chữ nhật có chiều dài ô rộng ô bỏ phần gạch chéo, mở hình chữ H, U - Bước 3: Dán chữ H, U - HS quan sát - Kẻ đường chuẩn, đặt ướm hai chữ cắt vào đường chuẩn cho cân đối - Bôi hồ và dán chữ cho cân đối và đẹp Thực hành - HS thực hành cá nhân - GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ H, U - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS 3.Kết luận - HS nêu lại các bước cắt, dán chữ H, U * Củng cố: - GV nhận xét chuẩn bị HS , tinh thần học tập và kỹ thực hành HS - Nhận xét học (12) *Dặn dò: - Dặn dò chuẩn bị cho bài sau NG: Thứ năm ngày tháng 12 năm 2011 Tiết Môn học: TOÁN Tên bài học: LUYỆN TẬP ( TIẾT 64) Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Thuộc các bảng nhân 7, 8, biết giải toán có - Thuộc bảng nhân và vận dụng lời văn giải toán - Nhận biết tính chất giao hoán phếp nhân qua các ví dụ cụ thể I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Thuộc bảng nhân và vận dụng giải toán - Nhận biết tính chất giao hoán phếp nhân qua các ví dụ cụ thể 2.Kĩ năng: - Củng cố kỹ học thuộc bảng nhân - Biết vận dụng bảng nhân vào giải toán 3.Thái độ: Có thái độ đúng đắn môn học II.Chuẩn bị * GV: Bảng phụ * HS: VBT III.Hoạt động dạy học: Hoạt động HS 2HS - Đọc bảng nhân 8 x + 17 = 48 + 17 = 65 x x = 24 x = 48 HS khác lên bảng thực HS + GV nhận xét - HS yêu cầu BT - HS tính nhẩm vào SKG - Vài HS đọc kết - Lớp nhận xét x = 9; x = 45; x 10 = 90 x = 18; x = 63; x = - HS nêu yêu cầu BT Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: Bài tập 1: Vận dụng bảng nhân để tính nhẩm đúng kết - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS đọc kết - GV nhận xét Bài tập 2: Củng cố cách hình thành (13) - HS nêu: x + = 27 + = 36 - HS làm vào bảng con: x + = 36 + = 45 x + = 72 + = 81 - HS nêu yêu cầu BT - HS nêu các bước giải - HS giải vào Bài giải đội có số xe là x = 27 (xe) đội có số xe là 10 + 27 = 37 (xe) Đáp số: 37 xe bảng nhân - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS nêu cách tính - GV nói thêm: vì x + = + + nên x +9 = x = 36 - GV sửa sai cho HS Bài tập 3: Củng cố kỹ giải bài toán hai phép tính - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu yêu cầu các bước giải - GV yêu cầu HS giải vào và HS lên bảng làm bài - HS nêu yêu cầu BT Bài 4: Củng cố kỹ học bảng nhân - HS làm vào SGK - VD: Nhẩm x = viết vào bên phải - GV gọi HS nêu yêu cầu BT 6, … nhẩm x = 14, viết 14 cách ô cách ô - GV hướng dẫn HS cách làm - GV nhận xét Kết luận *Củng cố: HS thi đọc bảng nhân - Nêu lại nội dung bài? *.Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài _ Tiết MĨ THUẬT ( GV chuyên ) Tiết + TIẾNG ANH ( GV chuyên ) *********************************************************************** (14) NG: Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2011 Tiết Môn học: TOÁN Tên bài học: GAM ( Tiết 65 ) Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Đơn vị đo khối lượng đã học kg,hg,dag - Biết gam là đơn vị đo khối lượng và liên hệ gam và ki-lô-gam I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Biết gam là đơn vị đo khối lượng và liên hệ gam và ki-lô-gam 2.Kĩ năng: - Biết đọc kết cân vật cân đĩa và cân đồng hồ, biết tính cộng trừ nhân chia với số đo khối lượng là gam 3.Thái độ: Tích cực và ham thích học tập môn toán, có ý thức rèn luyện các phẩm chất để học tốt môn toán cần cũ, kiên nhẫn, sáng tạo II.Chuẩn bị * GV: - Cân đĩa và cân đồng hồ cùng với các cân và các gói hàng nhỏ để cân * HS: Bộ đồ dùng học tâp III Các hoạt động dạy học: Hoạt động HS - Đọc bảng nhân - HS nêu kg,hg,dag - HS chú ý nghe - Vài HS đọc lại - HS quan sát - HS quan sát Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng - Giới thiệu gam và các ký hiệu viết tắt gam và mối quan hệ gam và ki lô gam 2.Phát triển bài: * Hãy nêu đơn vị đo khối lượng đã học - GV: Để đo khối lượng các vật nhẹ kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ đó là gam + Gam là đơn vị đo khối lượng, gam viết tắt là g 1000g = kg - GV giới thiệu cân thường dùng - GV giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ - GV cân mẫu cho HS quan sát gói hàng nhỏ hai loại cân cùng kết * Thực hành (15) - HS nêu yêu cầu BT - Hộp đường cân nặng 200g - Ba táo cân nặng 700g - Gói mì chính cân nặng 210g - Quả lê cân nặng 400g - HS nêu yêu cầu BT -HS quan sát hình vẽ - trả lời - Quả đu đủ cân nặng 800g - Bắp cải cân nặng 600g - HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào 163g + 28g = 191g 42g - 25g = 17g 100g + 45g- 26 g = 119g 50g x 2g = 100g 96 : = 32g - HS nêu yêu cầu - HS làm vào + HS lên bảng làm Bài giải Trong hộp có số gam sữa là 455 - 58 = 397 (g) Đáp số: 397 g sữa Bài Củng cố gam Gọi HS nêu yêu cầu - GV cho HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường - Hộp đường cân nặng bao nhiêu? - Ba táo cân nặng bao nhiêu gam? - Gói mì chính cân nặng bao nhiêu gam? - Quả lê cân nặng bao nhiêu gam? - GV nhận xét câu trả lời Bài (66):- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - GV cho HS quan sát hình vẽ SGK - Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam - Bắp cải cân nặng bao nhiêu gam? - GV nhận xét Bài (66): - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - Củng cố cộng, trừ, nhân, chia kèm theo đơn vị tính là gam - GV yêu cầu HS thực bảng con- GV nhận xét sau lần giơ bảng Bài 4: Giải bài toán có lời văn kèm danh số là gam Gọi HS nêu yêu cầu - GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT GV theo dõi HS làm bài - GV nhận xét chấm bài 3.Kết luận * Củng cố: HS nêu - kg = …? g 1000 g = …kg? * Dặn dò: - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau _ Tiết Môn học: TẬP LÀM VĂN Tên bài học: VIẾT THƯ Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Viết bài văn theo câu hỏi gợi ý - HS biết viết thư ngắn theo gợi ý I.Mục tiêu (16) 1.Kiến thức: - HS biết viết thư ngắn theo gợi ý 2.Kĩ năng: - Viết thành câu, dùng từ đúng 3.Thái độ: Tích cực và ham thích học tập II.Chuẩn bị * GV: - Bảng lớp viết gợi ý (SGK) * HS: SGK, VBT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động HS HS đọc - HS nêu yêu cầu BT + gợi ý - Cho bạn HS tỉnh thuộc miền khác với miền mình sống Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: - Đọc đoạn văn viết cảnh đất nước (tuần 12) - HS + GV nhận xét c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: - Hướng dẫn HS viết thư cho bạn: - Hướng dẫn HS phân tích đề bài: - GV gọi HS nêu yêu cầu - BT yêu cầu các em viết thư cho ai? - Làm quen với bạn cùng thi đua học tốt - GV: Việc đầu tiên các em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên gì? tỉnh nào? miền nào? - Nêu lí viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, - Mục đính viết thư là gì? hẹn với bạn cùng thi đua học tốt Như mẫu bài thư gửi bà (T81) - Những nội dung thư là gì? - Gồm phần đầu thư, nội dung thư, cuối thư - - HS nêu + Hình thức lá thư nào? - Một HS khá giỏi nói phần lí viết thư, tự + Hãy nêu tên ? địa người em viết thư ? giới thiệu - GV hứớng dẫn HS làm mẫu nói ND thư theo gợi ý - GVnhận xét sửa sai cho HS - Bức thư bạn đủ phần chưa? - HS viết thư vào - Cách dùng câu bạn em có nhận xét gì? HS viết bài vào - 4- m đọc thư mình - GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS -HS nhận xét - GV gợi ý HS đọc bài - GV nhận xét và ghi điểm Kết luận (17) * Củng cố: - GV biểu dương bài viết hay * Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Tiết Môn học: THỂ DỤC Tên bài học: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Học các ĐT vươn thở, tay, chân, lườn, - Biết cách thực các động tác vươn thở bụng, toàn thân, điều hòa , tay, chân , lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hòa bài thể dục phát triển chung I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Biết cách thực các động tác vươn thở , tay, chân , lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hòa bài thể dục phát triển chung 2.Kĩ năng: - Khi thực bài thể dục yêu cầu đúng thứ tự động tác 3.Thái độ: -Tích cực và ham thích môn học II Địa điểm - Phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh - Phương tiện: Còi, kẻ vạch trò chơi "Đưa ngựa" III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Các HS tổ thay hô để tập - Lần lượt các tổ tập điều khiển GV - Tổ nào tập đúng, lớp biểu dương x x x x x Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: 5' Nhận lớp: - Cán báo cáo sỹ số - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học Khởi động: - Chạy chậm theo hàng dọc - Khởi động kĩ các khớp Phần bản: 22- 25' a Ôn bài thể dục phát triển chung: - GV chia tổ cho HS thực - GV tổ quan sát, sửa chữa cho HS, - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi - HS chơi trò chơi - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS b Học trò chơi: "Đua ngựa" x x x Phần kết thúc: 5' - Đứng chỗ thả lỏng (18) - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giao BT nhà SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Sơ kết các hoạt động tuần - Triển khai kế hoạch tuần tới II Nội dung sinh hoạt: 1.Lớp trưởng sơ kết tuần 2.Tổ trưởng bổ sung 3.Tổ viên góp ý * Giáo viên nhận xét chung ưu nhược điểm tuần : Nề nếp: Duy trì tốt 15 phút đầu giờ: - Hầu các em ngoan ngoãn, kính thầy mến bạn Học tập: - Biết giúp đỡ học tập, trì đôi bạn cùng tiến: Dũng – Hưng ; Châm – Quân ; - Có ý thức vươn lên học tập: Hoàng Văn , Hưng… - Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài: Châm , Chinh , Ánh Ngoài số em lười học bài: Quân , Đ Hưng ,Huệ Vệ sinh: - Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học gọn gàng Lao động : - Thực tốt chăm sóc và bảo vệ cây xanh - Trong lớp còn nói chuyện và làm việc riêng - Quên đồ dùng học tập: Huệ Quân - Nhận thức còn chậm: Đ Lan , NG Văn III Phương hướng tuần 14 - Ph¸t huy nh÷ng u ®iÓm - Kh¾c phôc nh÷ng nhîc ®iÓm *********************************************************************** TUẦN 14 NS: / 12 / 2011 NG: Thứ hai ngày tháng 12 năm 2011 Tiết CHÀO CỜ ( Tập trung toàn trường) Tiết Môn học: TOÁN Tên bài học: LUYỆN TẬP ( TIẾT 66 ) Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết khối lương gam, liên hệ gam - So sánh khối lượng Làm các phép tính và ki – lô – gam với số đo khối lượng và vận dụng vào giải toán I.Mục tiêu 1.Kiến thức: -Biết so sánh khối lượng (19) -Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng vào giải toán 2.Kĩ năng: - Kĩ tính, kĩ giải toán 3.Thái độ: - Tích cực và ham thích học tập môn toán, có ý thức rèn luyện các phẩm chất để học tốt môn toán cần cũ, kiên nhẫn, sáng tạo II.Chuẩn bị * GV: Bảng nhóm - Một cân đồng hồ loại nhỏ từ kg -> kg * HS: SGK -Biết sử dụng cân đồng hồ để cân vài đồ dùng học tập ; III Các hoạt động dạy học Hoạt động HS Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài 1000g = ?kg a.Ổn định: Hát 1kg = ? g b.Bài cũ HS NS GV nhận xét c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài (67) - Học sinh đọc yêu cầu < - Học sinh làm miệng > 744g > 474 g 305g < 350g = ? 400g + 8g < 480g 450g <500g- 40g 1kg > 900g +5g 760g +240g=1kg Bài ( 67) - Học sinh đọc yêu cầu Tóm tắt Phân tích đè toán gói kẹo : 130 g ? BT cho biết gì gói bánh : 175g ? gói bánh, kẹo ? BT hỏi gì gói kẹo : ? g - YC làm Giải Cả gói kẹo cân nặng là : 130 x = 520 (g) Cả kẹo và bánh cân nặng là: GV quan sát học sinh làm 52 + 175 = 695 ( g ) Chấm ,4 bài làm và NX Đáp số :695g -Học sinh đọc yêu cầu Bài ( 67) Tóm tắt Có : 1kg đường Dùng : 400g ? Bài toán cho biết gì Còn : chia túi ; túi g ? ? Bài toán hỏi gì (HSKT) (20) - Học sinh làm bài Bài giải Đổi 1kg = 1000 g Số đường còn lại là : 1000 – 400 = 600 ( g ) Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là : 600 : = 200 g Đáp số : 200g - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh thực hành cân Bài ( 67 ) GV hướng dẫn cách cân vật 3.Kết luận * Củng cố: 1000g = kg 1000g = ?kg 1kg = 1000 g 1kg = ? g Nhận xét nội dung bài * Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Tiết + Môn học: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tên bài học: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết đọc văn Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật - Hiểu nội dung : Kim Đồng là người liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán cách mạng I.Mục tiêu 1.Kiến thức: A.Tập đọc : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật 2.Kĩ năng: - Hiểu nội dung : Kim Đồng là người liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán cách mạng 3.Thái độ: - Ham thích học tập, có ý thức rèn luyện các phẩm chất để học tốt B Kể chuyện : -Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ II.Chuẩn bị * GV:Tranh SGK ,bảng phụ * HS: SGK, III.Hoạt động dạy học: (21) Hoạt động HS Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát học sinh đọc bài : Cảnh đẹp non sông b.Bài cũ: NX ghi điểm c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: a.Tập đọc * Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn cách đọc kết hợp giả nghĩa từ + Đọc câu - Học sinh đọc tiếp câu Chú ý tư khó:liên lạc, lù lù, lũ lính - Học sinh đọc đoạn + Đọc đoạn + Đọc chú giải - HG dẫn câu văn dài: Bé / đâu sớm - Đọc bài nhóm ? // - Thi đọc các nhóm + Đọc nhóm - 1học sinh đọc bài Theo dõi HS đọc * học sinh đọc đoạn *Hướng dẫn tìm hiểu bài …bảo vệ và đưa cán đến địa điểm ? Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ gì - Bác đóng vai ông già Nùng.bác ? Tìm câu văn miêu tả hình dáng chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai bớt bác cán hai cửa tay, trông bác người Hà Quảng cào cỏ lúa ? Vì bác cán phải đóng vai ông -Vì đây là vùng đân tộc sinh sống, già Nùng đóng giả làm người Nùng bác cán hoà đồng với người, địch tưởng bác là người địa phương và không nghi ngờ, người trước làm hiệu người sau tránh vào ven đường - ND đoạn 1: Dẫn đường HS nhắc lại ? Câu truyện xảy hai bác cháu qua - Hai bác cháu gặp tây đồn đem lính suối tuần ? Bọn tây đồn làm gì phát bác cán - Chúng kêu ầm lên ? Hãy tìm chi tiết nói lên nhanh trí - Gặp địch Kim Đồng ….rất xa và dũng cảm Kim Đồng gặp địch - ND đoạn 2-3 :Sự thông minh nhanh trí ? Hãy nêu phẩm chất tốt đẹp Kim - Học sinh nhắc lại Đồng - học sinh đọc đoạn * Anh Kim Đồng là người dũng cảm, Nội dung bài nói gì : ( Ghi bảng) nhanh trí *Luyện đọc (22) - 1học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc theo nhóm - Học sinh đọc yêu cầu kể chuyện QS tranh NX tuyên dương B kể chuyện ? Tranh minh hoạ điều gì ? Hai bác cháu đường nào ?Hãy kể lại nội dung tranh ? Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì ? Anh đã trả lời chúng ? Kết thúc câu truyện nào QS tranh - Học sinh quan sát tranh - Học sinh kể theo nhóm - Tuyên dương nhóm kể tốt Học sinh kể toàn câu truyện (HS KG ) 3.Kết luận * Củng cố: ? Hãy nêu cảm nghĩ em anh Kim HS nêu lại ND bài Đồng ( ND bài) * Dặn dò: Chuẩn bị bài sau ******************************************************************* NG: Thứ tư ngày tháng 12 năm 2011 Tiết Môn học: Tên bài học: Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Học thuộc bảng chia - Thuộc bảng chia và vận dụng tính toán, giải toán có phép chia I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Thuộc bảng chia và vận dụng tính toán, giải toán có phép chia 2.Kĩ năng: - Kĩ vận dụng bảng chia 3.Thái độ: - Tích cực và ham thích học tập môn toán, có ý thức rèn luyện các phẩm chất để học tốt môn toán cần cũ, kiên nhẫn, sáng tạo II.Chuẩn bị * GV: Bảng phụ * HS:VBT III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động HS - Đọc bảng chia (3 HS) Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: - NX ghi điểm c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng (23) 2.Phát triển bài: Bài 1: Củng cố bảng nhân và chia - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS yêu cầu BT - HS làm vào - nêu kết - GV yêu cầu: x =18 x = 63 x = 72 x9 = 81 18 : = 63 : = 72 : = … 81: = - GV gọi HS nêu kết - GV nhận xét, sửa sai Bài 2: Ôn tập cách tìm thương số bị chia, số chia - HS yêu cầu bài tập - GV gọi HS yêu cầu bài tập - HS làm vào SGK - nêu KQ - GV nêu yêu cầu: - GV gọi HS đọc kết Số bị chia 18 18 36 81 Số chia 9 9 Thương 2 Bài 3: Ôn giải toán có lời văn - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS phân tích bài toán - HS làm bài vào + HS lên bảng - GV yêu cầu HS giải vào Bài giải Số ghế nhà trường nhận mua là: - GV theo dõi HS làm bài 54: =6 (ghế) Số ghế nhà trường cần nhận tiếp là : 54- 6= 48(ghế) Đáp số: 48 ghế - HS nhận xét bài - GV nhận xét - kết luận Bài 4: Ôn tìm phần số - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm -> HS làm nháp - GV gọi HS nêu cách làm + Đếm số ô vuông hình (18ô) + Tìm số đó (27:9 =3 ôvuông) - GV gọi HS nêu kết - GV nhận xét 3:Kết luận (24) HS đọc lại bảng nhân HS khác đọc lại bảng nhân * Củng cố : -Đánh giá tiết học * Dặn dò - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Tiết Môn học: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tờn bài học: Mở rộng vốn từ:Từ ngữ địa phơng dÊu chÊm hái, chÊm than Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết từ đặc điểm đoạn văn -Tìm các từ đặc điểm câu Mẫu câu: Ai ( cái gì ,con gì ) ? thơ -Xác định các vật so sánh với đặc điểm nào -Tìm phận câu trả lời cau hỏi Ai ( gì , cái gì ) ? nào ? I.Mục tiêu 1.Kiến thức: -Tìm các từ đặc điểm câu thơ BT1 -Xác định các vật so sánh với đặc điểm nào BT2 –tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai ( gì , cái gì ) ? nào ? BT3 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ 3.Thái độ: - Yêu thích môn học II.Chuẩn bị * GV: -Viết sẵn các đoạn thơ, đoạn văn bài tập lên bảng * HS: VBT III.Hoạt động dạy học: Hoạt động HS HS nêu lại BT trước Học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm bài -Xanh Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: NX đánh giá bạn c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: Bài ( 117) ? Tre và lúa dòng thơ có đặc điểm gì GV gạch xanh xanh (25) -Xanh mát -bát ngát, xanh mát -1 học sinh nhắc lại các từ đặc điểm vật đoạn thơ Lời giải Xanh xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt Học sinh đọc yêu cầu Học sinh đọc ý a Tiếng suối với tiếng hát đặc điểm –trong – tiếng suối tiếng hát xa Sự vật A tiếng suối ông, bà So sánh đặc điểm gì hiền Hiền ?Sông máng dòng thơ và có đặc điểm gì GV gạch xanh, mát ? Dòng thơ và nói trời mây mùa thu nào (HSKT) GV gạch xanh ngắt , bát ngát GV: Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là từ đặc điểm tre, lúa,sông máng, trời mây, mùa thu Bài ( 117) GV: Các em phải đọc dòng câu thơ, tìm xem dòng câu thơ, tác giả muốn so sánh các vật với đặc điểm gì ? Tác giả so sánh với (tiếng suối với tiếng hát ? Tiếng suối với tiếng hát so sánh với đặc điểm gì Sự vật B Tương tự ý b, c,d tiếnghát hạt gạo Suốitrong giọt nước vàng mật ong cam xã Đoài Học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm bài Ai cái gì, gì Thế nào Anh Kim Đồng Nhanh trí dũng cảm Những hạt sương Long lanh bóng đèn pha lê Chợ hoa đông nghịt người Bài ( 117) GV gạch phận trả lời câu hỏi Ai; gạch gạch phận câu trả lời câu hỏi nào 3.Kết luận * Củng cố: Nhắc lại nội dung bài * Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Tiết Môn học: TẬP VIẾT Tên bài học: ÔN CHỮ HOA K Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần (26) đến bài học Biết các nét chữ hoa K cao 5li I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa K , dòng Kh dòng ; câu ứng dụng 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ viết 3.Thái độ: Yêu thích môn học II.Chuẩn bị * GV: Mẫu chữ hoa K; Kh; Y * HS: Vở tập viết III.Hoạt động dạy học: hình thành -Viết đúng chữ hoa K; viết đúng tên riêng Ông Yết Kiêu dòng ; câu ứng dụng , Y (1dòng ) ; viết đúng tên riêng Ông Yết Kiêu Hoạt động HS Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát 2HS viết bảng lớp bảng Ông Ích b.Bài cũ: Khiêm - GV đọc: Ông ích Khiêm Ghi điểm Học sinh đọc Chữ K Học sinh nhắc lại cách viết Học sinh viết bảng HS lên bảng viết c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: *Luyện viết chữ hoa: - GV yêu cầu HS mở tập viết + Tìm các chữ hoa có bài ? GV đính chữ K Kh; Y ? Đọc tên chữ này ?Chữ K hoa gồm nét GV viết bảng hướng dẫn cách viết GV Ngoài chữ K ta còn ôn chữ Kh ; Y GV đưa chữ Kh,chữ Y GV hướng dẫn viết bảng ? Em có nhận xét gì chữ K ? Em có nhận xét gì chữ Kh; Y GV các em vừa viết chữ hoa bây chúng ta luyện viết chữ hoa từ ứng dụng (27) Học sinh đọc -Học sinh viết bảng con, bảng lớp Ông yết Kiêu là ông tướng thời trần ông có tài bơi lặn rái cá nước nên đã đục thủng nhiều thuyền chiến giặc Lập nhiều chiến công kháng chiến chống giặc nguyên Chữ Y ; K cao 2,5 li Chữ ê, i, u cao li Chữ t cao 1,5 li Cách thân chữ o Học sinh đọc học sinh lên bảng viết GV đưa từ ? Em biết gì ông Yết kiêu ? Nhận xét chữ Yết Kiêu có độ cao nào ? Khoảng cách các chữ nào GV viết bảng + hướng dẫn viết GVđưa câu ứng dụng GV: Đây là câu tục ngữ dân tộc Mường khuyên người phải biết đoàn kết giúp đỡ gian khổ khó khăn, thiếu thốn thì người càng phải đoàn kết ? Trong câu tục ngữ chữ nào viết hoa GV viết bảng + hướng dẫn học sinh viết ? Trước viết tư ngồi viết nào *HD học sinh viết - Chấm số bài 3.Kết luận * Củng cố: ? Giờ tập viết hôm ta ôn chữ hoa gì Học sinh viết bài vào Nhận xét học * Dặn dò: Chuẩn bị bài sau _ Tiết Môn học: THỦ CÔNG Tên bài học: CẮT, DÁN CHỮ H, U (T2) Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U - HS kẻ, cắt, dán chữ H, U các nét đều, thẳng, chữ dán phẳng I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - HS kẻ, cắt, dán chữ H, U dán chữ H, U các nét đều, thẳng, chữ dán phẳng 2.Kĩ năng: - Kĩ cắt dán đúng, đều, đẹp 3.Thái độ: (28) - HS thích cắt dán chữ II.Chuẩn bị * GV:Tranh quy hình kẻ, cắt, dán chữ H, U * HS: - Giấy TC thứơc kẻ, bút chì, keo, hồ dán III.Hoạt động dạy học: Hoạt động HS - HSKT nhắc lại + B1: Kẻ chữ H, U + B2: Cắt chữ H, U + B3: Dán chữ H, U - HS thực hành theo nhóm - HS trưng bày theo nhóm - HS nhận xét HSKT nhắc lại Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: KT đồ dùng HT môn thủ công c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: * HĐ3: HS thực hành cắt dán chữ U, H - GV yêu cầu HS nhắc lại và thực các bước - GV nhận xét và nhắc lại quy trình - GV tổ chức cho HS thực hành * Trưng bày sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm HĐ 4: Nhận xét - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm cho HS 3.Kết luận * Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại và thực các bước - GV nhận xét T2 chuẩn lại thái độ học tập và kỹ thực hành * Dặn dò: - Dặn dò học sau mang giấy TC, thước kẻ, bút chì… *********************************************************************** NG: Thứ năm ngày tháng 12 năm 2011 Môn học: TOÁN Tên bài học: Chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết phép chia hết và phép chia có dư - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số(chia hết và chia có dư ) (29) I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số(chia hết và chia có dư ) - Biết tìm các thành phần số và giải bài toán có liên quan đến phép chia 2.Kĩ năng: Kĩ giải toán và vận dụng bảng nhân chia đã học 3.Thái độ: - Tích cực và ham thích học tập môn toán, có ý thức rèn luyện các phẩm chất để học tốt môn toán cần cũ, kiên nhẫn, sáng tạo II.Chuẩn bị * GV: SGK, SGV, bảng nhóm * HS: Đồ dùng HT III.Hoạt động dạy học: Hoạt động HS HS đọc bảng nhân , chia Học sinh nhận xét Học sinh nhắc lại cách thực phép chia Học sinh lắng nghe bài Học sinh nhắc lại cách chia Học sinh nhắc lại cách chia ( HSKT) Học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm bài Lớp làm nháp Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: * Hướng dẫn thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số GV nêu phép chia cho học sinh nêu cách thực phép chia a 72 : = ? 72 chia 2, viết 24 nhân bằng6 ; trừ bằng1 12 Hạ 2, 12; 12 chia 12 4, viết 4 nhân 12; 12 trừ 12 b 65 : = ? 65 chia 3, viết 32 nhân 6; 6trừ bằng0 05 Hạ 5; chia viết nhân 4; trừ 1 * HG dẫn làm BT Bài ( 70 ) Tính Gọi HS TB ,Yếu (30) a 84 96 90 28 16 24 36 40 24 36 40 0 b 91 68 13 11 (dư ) 21 08 21 Học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm bài Lớp làm nháp Bài giải 18 97 32 07 Bài ( 70 ) Số phút là: Chấm và NX 60 : = 12 ( phút ) Đáp số : 12 phút Học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm bài Bài giải Có thể may nhiều số quần áo và còn thừa số quần áo là: 31 : = 10 ( bộ) thừa m Đáp số :10 thừa 1m Bài ( 70 ) ? Bài toán cho Biết gì ? Bài toán hỏi gì Chấm và NX 3.Kết luận * Củng cố: ? Nhắc lại nội dung bài Nhận xét học * Dặn dò: HS yếu ,KT nêu lại cách chia 72 : = ? Chuẩn bị bài sau _ Tiết MĨ THUẬT ( GV chuyên ) Tiết + TIẾNG ANH ( GV chuyên ) ********************************************************************* NG : Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2011 Tiết Môn học: TOÁN ( Tiết 70 ) Tên bài học: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( tiếp ) (31) Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Thuộc các bảng nhân chia - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số ( có dư các lượt chia) - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông 2.Kĩ năng: - Kĩ giải toán và vận dụng bảng nhân chia đã học 3.Thái độ: - Yêu thích môn học II.Chuẩn bị * GV: SGK, SGV, bảng nhóm * HS: SGK, VBT III.Hoạt động dạy học: Hoạt động HS HS tính 91 68 97 13 11 (dư ) 32 21 08 07 21 6 HS nhận xét ;HS nhắc lại ( HSKT) Học sinh vừa làm tính vừa nêu cách thực 78 4 19( dư ) 38 36 HS nêu lại phép tính và nêu cách thực bước chia và nêu kết chia - HS đọc yêu cầu HS làm bài Lớp làm nháp a 77 87 38( dư ) 29 17 27 16 27 Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: NX ghi điểm c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: * Giới thiệu bài ghi bảng Hướng dẫn thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số 78 : = ? GV nêu phép chia cho học sinh nêu cách thực phép chia *Hướng dẫn làm BT Bài 1( 71 ) Tính (32) 86 99 14 ( dư ) 24(dư 3) 26 19 24 16 b 69 85 23 21 (dư 1) 09 05 97 78 13( dư 6) 13 27 18 21 18 - HS đọc yêu cầu HS làm bài Bài giải Cần có số bàn học là : 33: = 16 (bàn) Thừa học sinh Vậy cần có số bàn là : 16 + = 17 ( bàn ) Đáp số : 17 cái bàn HSđọc yêu cầu HS vẽ hình nháp HS thực hành xếp hình nháp Bài ( 71 ) ? Bài toán cho Biết gì ? Bài toán hỏi gì Bài 3( 71 ) (Học sinh khá, giỏi ) Vẽ tứ giác có hai góc vuông Bài ( 71 ) Cho học sinh thực hành xếp hình 3.Kết luận Nêu cách thực * Củng cố: 78 : = ? ? Nhắc lại nội dung bài Nhận xét học * Dặn dò: Nhận xét học Chuẩn bị bài sau Tiết Môn học: TẬP LÀM VĂN Tên bài học: NGHE KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC; GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết tự giới thiệu thân mình - Bước đầu biết giới thiệu cách đơn giản ( theo gợi ý )về các bạn tổ mình với người khác (33) I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Nghe và câu chuyện Tôi bác - Bước đầu biết giới thiệu cách đơn giản ( theo gợi ý )về các bạn tổ mình với người khác BT2 2.Kĩ năng: - Kĩ nghe - Biết giới thiệu cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp các bạn tổ và hoạt động các bạn tháng vừa qua 3.Thái độ: - Yêu thích môn học II.Chuẩn bị * GV: Tranh minh hoạ truyện vui Tôi bác * HS: SGK, bài tập III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu bài - HS đọc lại thư viết gửi bạn a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: miền khác ? - HS nhận xét, đánh giá c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: * Hướng dẫn học sinh làm bài tập - GV kể chuyện lần theo tranh Học sinh lắng nghe minh họa Người đó thấy nhà văn không đọc - Câu chuyện này có gì đáng cười ? nên nghĩ là không biết chữ *Kể hoạt động tổ em Học sinh đọc yêu cầu học sinh đọc nội dung Bài ( 120) - GV bảng lớp đã viết sẵn gợi ý a,b,c SGK kể lại cách tự nhiên diễn đạt đủ ý ? Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì ? Em giải thích điều này với - GV mời HS khá, giỏi làm mẫu HD: Đoàn khách đến thăm lớp có thể là các cô trường, BGH trường thầy cô trường khắc … vì đón tiếp họ các em phải thể lễ phép, lịch , trước giới thiệu tổ mình, các em cần có (34) - HS làm việc theo tổ ; lời chào hỏi ban đầu, giới thiệu HS đóng vai người giới thiệu tổ các em có thể dựa vào SGK - Đại diện các tổ thi giới thiệu tổ mình trước lớp Nhận xét,bổ sung, đánh giá Kết luận * Củng cố Nhắc lại nội dung bài Nhận xét học * Dặn dò : Chuẩn bị bài sau _ Tiết Môn học: THỂ DỤC Tên bài học: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI: ĐUA NGỰA Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết động tác bài thể dục - Thực đúng các động tác bài thể dục phát triển chung Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “ đua ngựa” I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Thực đúng các động tác bài thể dục phát triển chung Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “ đua ngựa” 2.Kĩ năng: - Tập thục bài thể dục động tác - Tham gia trò chơi cách nhanh nhẹn 3.Thái độ: - Tích cực tập luyện môn thể dục II Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh - Phương tiện: Còi, vạch cho trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Phương pháp tổ chức A Phần mở đầu: Nhận lớp: - Cán báo cáo sĩ số - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học Khởi động: - GV cho HS khởi động lại các khớp - Chạy chậm theo hàng dọc - Trò chơi: "Kéo cưa lửa sẻ" B Phần (35) + Lần 1: GV hô - HS tập động tác + Những lần sau: GV chia tổ cho HS tập luyện - GV quan sát, sửa sai + GV cho các tổ biểu diễn bài TD lần - HS nhận xét - GV nêu tên trò chơi, cách chơi - HS chơi trò chơi: Chơi trò chơi "Đua ngựa" - GV biểu dương đội thắng x c Phần kết thúc x x x x - Đứng chỗ vỗ tay, hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học, giao BTVN Tiết SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Sơ kết các hoạt động tuần - Triển khai kế hoạch tuần tới II Nội dung sinh hoạt: A Ưu điểm: Nề nếp: - Duy trì tốt 15 phút đầu - Có ý thức truy bài Đạo đức : - Hầu các em ngoan ngoãn, kính thầy mến bạn - Biết giúp đỡ học tập Học tập: - Có ý thức vươn lên học tập: Dũng , Linh … - Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài Vệ sinh: - Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học gọn gàng Lao động : - Thực tốt chăm sóc và bảo vệ cây xanh B Nhược điểm: - Trong lớp còn nói chuyện và làm việc riêng III Kế hoạch tuần sau: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn TUẦN 15 Tiết x x x NS: / 12 /2011 NG: Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 CHÀO CỜ ( Tập trung toàn trường) (36) Tiết Môn học: TOÁN Tên bài học: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Thuộc các bảng chia, biết chia số có hai - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số chữ số cho số có chữ số cho số có chữ số I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số( Chia hết và chia có dư) 2.Kĩ năng: - Kĩ đặt tính và tính dựa vào các bảng nhân chia đã học 3.Thái độ: - Tích cực môn học II.Chuẩn bị * GV: Bảng nhóm ,SGK * HS: SGK, ĐDHT III.Hoạt động dạy học: Hoạt động HS Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát - 1HS lên bảng đặt tính, HS lớp thực b.Bài cũ: đặt tính vào nháp 97 7 13( dư 6) 27 21 78 18 18 - 1HS thực phép chia 13 NX ghi điểm c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: a Phép chia 648 : Hướng dẫn thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số - GV viết lên bảng phép chia 648 : = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc 648 04 216 - GV gọi 1HS thực hiệp phép chia (37) 18 - GV cho nhiều HS nhắc lại cách chia SGK 18 - 648 : = 216 - Là phép chia hết - Vậy 648 : bao nhiêu ? - Phép chia này là phép chia nào? b Phép chia 263 : - GV gọi HS nêu cách chia - 1HS thực 236 20 47 36 35 - Là phép chia có dư - GV gọi vài HS nhắc lại cách chia - Vậy phép chia này là phép chia naò? c Thực hành Bài 1: Củng cố cách chia HĐ1 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu BT - HS thực vào bảng 872 218 07 32 32 375 35 75 25 25 457 4 114 05 17 16 - 2HS nêu yêu cầu BT - HS nêu cách làm - HS giải vào HS lên bảng làm Bài giải Có tất số hàng là: 234 : = 26( hàng) Đáp số: 26 hàng - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm SGK - nêu miệng kết VD: 888 : = 111 kg 600 :8 = 75 888 : = 148 kg… 600: 6= 100 1HS KT - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS phân tích bài toán - Yêu cầu HS giải vào - GV theo dõi HS làm bài - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV nhận xét sửa sai 3.Kết luận * Củng cố: - Nêu lại cách chia số có ba chữ số…? (38) * Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài sau _ Tiết + Môn học: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tên bài học: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết đọc văn - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Hiểu ý nghĩa câu chuyện Sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ I.Mục tiêu 1.Kiến thức: * Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động người chính là nguồn tạo nên cải- TL câu hỏi 1; 2; 3; *Kể chuyện: Sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc, kĩ kể chuyện 3.Thái độ: - Tự nhận thức thân - GDKNS: - Xác định giá trị; lắng nghe tích cực + PPDHTC: Trình bày ý kiến cá nhân; trải nghiệm II.Chuẩn bị * GV: Tranh minh họa SGK Bảng phụ ghi đoạn văn dài * HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động HS HS đọc bài Nhớ Việt Bắc Lớp NX đánh giá điểm bạn Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: *Tập đọc a GV đọc diễn cảm toàn bài (39) - HS chú ý nghe - HS nối tiếp đọc câu bài - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp - HS giải nghĩa từ - HS đọc theo nhóm + nhóm nối tiếp đọc ĐT đoạn + 1HS đọc bài - HS nhận xét - GV hướng dẫn cách đọc b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: - Đọc đoạn trước lớp - GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu - GV gọi HS giải nghĩa từ - Đọc đoạn văn nhóm - GV gọi HS thi đọc GV nhận xét ghi điểm c.Tìm hiểu bài: - Ông buồn vì trai lười biếng - Ông lão người chăm buồn vì chuyện gì ? - Ông muốn trai trở thành người chăm - Ông lão muốn trai trở thành người chỉ, tự kiếm bát cơm nào? Thứ xem thái độ người phản ứng - Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? nào - Người đã làm lụng vất vả và tiết kiệm nào? - Người vội thọc tay vào lửa lấy tiền - Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người ra… làm gì ? - Vì anh vất vả suốt tháng trời kiếm - Vì người phản ứng vậy? tiền…… - Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng - Thái độ ông lão nào thấy phản ứng vậy? - HS nêu; Hai bàn tay lao động - Tìm câu truyện nói lên ý người chính là nguồn tạo nên cải “ Bàn nghĩa chuyện này? tay ta làm nên tất cả.Có sức người sỏi đá thành cơm” d Luyện đọc lại: - HS nghe - GV đọc lại đoạn 4,5 - -4 HS thi đọc đoạn văn - GV nhận xét ghi điểm * Kể chuyện - HS nghe GV nêu nhiệm vụ - 1HS đọc yêu cầu bài tập Hướng dẫn HS kể chuyện - HS quan sát tranh và nghĩ nội dung - GV yêu cầu HS quan sát tranh tranh đã đánh số - HS xếp và viết nháp- HS nêu kết - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng Tranh là tranh Tranh là tranh Tranh là tranh Tranh là tranh Tranh là tranh (40) - HS dựa vào tranh đã xếp kể lại - GV nêu yêu cầu đoạn câu truyện - 5HS tiếp nối thi kể đoạn - 2HS kể lại toàn chuyện - GV gọi HS thi kể - HS nhận xét bình chọn - GV nhận xét ghi điểm 3.Kết luận * Củng cố - Em thích nhân vật nào truyện này vì HS phát biểu theo ý mình sao? * Dặn dò - VN học bài chuẩn bị bài sau,Đánh giá tiết học *********************************************************************** Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011 Tiết Môn học: TOÁN ( TIẾT 73) Tên bài học: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Học thuộc bảng nhân từ đến - Biết cách sử dụng bảng nhân I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Biết cách sử dụng bảng nhân 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng bảng nhân nhanh thành thạo 3.Thái độ: - GD ý thức tự giác,chủ động,tích cực học tập II.Chuẩn bị * GV: Bảng phụ viết bảng nhân SGK * HS: Đồ dùng học toán.VBT III.Hoạt động dạy học: Hoạt động HS HS lên bảng,lớp làm nháp 283 : = 40(dư 3) 725: = 120( dư 5) Lớp NX dánh giá bài bạn HS quan sát đếm số hàng số cột bảng Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: * Giới thiệu cấu tạo bảng nhân - GV treo bảng phụ viết nhân - Yêu cầu HS đọc các số hàng,cột (41) HS đọc hàng thứ bảng đầu tiên bảng - Giới thiệu đây là các thừa số các bảng nhân đã học.các ô còn lại bảng chính là kết quảcủa các phếp nhân đã học ? Các số vừa đọc xuất bảng nhân nào đã học? *Hướng dẫn sử dụng bảng nhân HD học sinh tìm kết phép nhân 3x4 -Yêu cầu HS tìm tích số cặp khác * Thực hành Bài 1(74)Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp vào ô trống(theo mẫu) - GV yêu cầu HS làm bài SGK .Bảng nhân Thực hành tìm tích và - Nêu yêu cầu bài ? - GV theo dõi và quan tâm đến HS yếu 30 42 28 72 Một HS làm bảng phụ - Lớp nhận xét HS làm SGK trình bày miệng -Lớp nhận xét - Nêu yêu cầu bài? - HS làm SGK - Nhận xét Thừasố 2 7 10 10 Thừa số Tích 4 8 9 Bài 2(74) Số ? ? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào? 10 8 56 56 56 90 90 90 - HS đọc bài HS làm vở, Một HS làm bảng phụ Bài giải Số huy chương bạc là: x = 24(huy chương) Tổng số huy chương là: 24 + = 32(huy chương) Đáp số: 32 huy chương Bài 3(74) ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? ? Muốn biết đội tuyển đó giành bao nhiêu huy chương ta phải tìm gì trước? GV chấm ,chữa bài 3.Kết luận * Củng cố: - Thi đọc thuộc bảng nhân từ đến * Dặn dò: (42) - Ôn các bảng nhân chia đã học - Chuẩn bị bài: Giới thiệu bảng chia _ Tiết Môn học: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tên bài học: BÀI 15: TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC – LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Đã học và đọc các bài có số dân tộc - Biết tên số dân tộc thiểu số nước ta nước ta - Điền dúng từ ngữ thích hợp và chỗ trống I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Biết tên số dân tộc thiểu số nước ta - Điền đúng từ ngữ thích hợp và chỗ trống -Dựa theo tranh gợi ý,viết (hoặc nói)được câu có hình ảnh so sánh -Điền từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh 2.Kĩ năng: -Làm đúng các bài tập - Đặt câu có hình ảnh so sánh 3.Thái độ: -GD ý thức tự giác, chủ động,tích cực học tập II.Chuẩn bị * GV: Bản đồ Việt Nam, bảng phụ chép sẵn bài tập 2;4 * HS: VBT III.Hoạt động dạy học: Hoạt động HS HS làm lại BT tiết 14 Lớp theo dõi và NX HS quan sát tranh.Thảoluận theo cặp -Một số cặp trình bày,lớp + Phía Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường, dao, Hmông,Hao, Giáy,Tà-ôi -Miền Trung:Vân Kiều,Khơ-mú.,Ê- đê,Cơho,Ba- na,Gia- rai, Xơ-đăng, chăm + Khơ- me, Hoa, xtiêng Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: NX cho điểm HS c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: * Hướng dẫn làm bài tập Bài1(126)Kể tên số dân tộc thiểu số mà em biết -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài, GV nhận xét, bổ xung (43) - Nêu YC bài - Hs làm bài tập - Một em làm bảng phụ - Lớp nhận xét - HS đọc lại các câu văn đã hoàn chỉnh a Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên các ruộng bậc thang b.Những ngày lễ hội đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà rông để múa hát C Để tránh thú dữ,nhiều dân tộc niềm núi có thói quen nà sàn - Truyện Hũ bạc người cha là truyện cổ dân tộc chăm - YC học sinh đọc bài - HS quan sát tranh vẽ hỏi đáp theo cặp HS đọc câu văn đã viết -Lớp, GV nhận xét - Tranh1:Trăng so sánh với bóng tròn -Tranh 2: Nụ cười bé so sánh với bông hoa -Tranh Ngọn đèn so sánh với ngôi - tranh 4: Hình dáng nước ta so sánh với chữ S VD -Trăng tròn bóng - Bé cười tươi hoa - Đèn điện sáng trên trời - Đất nước ta cong cong hình chữ S - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài tập - Một HS làm bảng phụ - GV quan tâm HS yếu - Nhận xét - HS nối tiếp đọc bài làm - Lớp nhận xét, HS chữa bài a.Công cha nghĩa mẹ đượi so sánh núi Thái sơn,như nước nguồn chảy b Trời mưa,đường đất sét trơn bôi mỡ C.ở thành phốcó nhiều toà nhà cao núi HS đọc bài làm hoàn chỉnh Bài 2(126) Chọn từ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài Bài 3(126) Quan sát cặp vật vẽ viết các câu có hình ảnh so sánh các vật tranh ? Sự vật nào so sánh với vật nào? - Lớp, GV nhận xét Bài 4(126)Tìm từ ngữ thích hợp với ô trống: 3.Kết luận (44) * Củng cố: -Thi kể tên các dân tộc thiểu số mà em biết? * Dặn dò: Chuẩn bị bài:Từ ngữ thành thị, nông thôn, dấu phẩy _ Tiết Môn học: TẬP VIẾT Tên bài học: BÀI 15 ÔN CHỮ L Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết viết nét chữ L cao li Viết đúng chữ hoa L; viết đúng tên riêng Lê Lợi; và viết câu ứng dụng I.Mục tiêu 1.Kiến thức: -Viết đúng chữ hoa L (2 dòng) viết đúng tên riêng Lê Lợi(1 dòng) và viết câu ứng dụng:Lời nói cho vừa lòng nhau(1 lần) cỡ chữ nhỏ 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ viết hoa đúng mẫu chữ, cỡ chữ, kiểu chữ 3.Thái độ: - GD ý thức tự giác luyện viết, giữ II.Chuẩn bị * GV: mẫu chữ L từ ứng dụng, câu ứng dụng * HS: tập viết III.Hoạt động dạy học: Hoạt động HS Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài Bài viết nhà, hs lên bảng viết Yết Kiêu, a.Ổn định: Hát lớp viết bảng b.Bài cũ: HS quan sát nhận xét HS tập viết bảng hs lên bảng c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: * Hướng dẫn viết bảng a.Luyện viết chữ hoa - Yêu cầu Hs quan sát nhận xét chữ mẫu - Chữ L cao li, gồm máy nét? - GV viết mẫu nêu cách viết - Yêu cầu HS viết bảng b.Luyện viết từ ứng dụng (45) - HS đọc từ ứng dụng - HS viết bảng - HS đọc câu ứng dụng - HS viết bảng HS viết bài vào tập viết - HS quan sát mẫu, đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu: Lê Lợi(1385-1433)là vị anh hùng dân tộc có công đánh đuổi giặc Minh giành độc lập cho dân tộc,lập triều đình nhà Lê.Hiện có nhiều đường phố thành phố, thị xã mang tên Lê Lợi(Lê Thái Tổ) - Viết mẫu c.Viết câu ứng dụng - Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? 3.hướng dẫn hs viết tập viết - GV nêu yêu cầu 4.Chấm chữa bài - GV chấm 5->7 bài - Nhận xét bài viết 3.Kết luận * Củng cố: Thi viết bảng: Lê Lợi * Dặn dò: Về viết phần bài tập nhà _ Tiết Môn học:THỦ CÔNG Tên bài học: CẮT DÁN CHỮ V (T1) Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Biết cắt chữ U, K - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V 2.Kĩ năng: - Kẻ cắt, dán chữ V đúng qui trình kỹ thuật 3.Thái độ - HS hứng thú cắt chữ II.Chuẩn bị * GV: - Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V cắt sẵn chưa dán - Tranh qui trình kẻ, cắt dán và mẫu chữ V * HS: - Giấy TC, thước kẻ, bút chì … III Các hoạt động dạy học: Hoạt động HS Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài (46) HS KT nêu lại các bước gấp, cắt chữ H Lớp NX - HS quan sát - 1ô - Chữ V có nửa trái và phải giống - HS quan sát - HS quan sát - HS nhắc lại + B1: Kẻ chữ V + B2: Cắt chữ V + B3: Dán chữ V - HS thực hành - HS trưng bày sản phẩm - HS nhận xét - HS nghe HS KT NS: 13/ 12/ 2011 a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: kiểm tra ĐDHT môn học c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: a Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu chữ V + Nét chữ rộng ô? + Có gì giống b.Hoạt động 2: - GV hướng dẫn mẫu: - Bước 1: Kẻ chữ V + Lật mặt trái tờ giấy TC cắt hình CN dài ô, rộng ô + Chấm các điểm đánh dấu hình V theo các điểm đã đánh giấu - Bước 2: Cắt chữ V - Gấp đôi HCN đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo Mở chữ V - Bước 3: Dán chữ V - GV hướng dẫn HS thực dán chữ , H, U c Hoạt động Thực hành - GV gọi HS nhắc lại các bước - GV tổ chức cho HS thực hành + GV quan sát, uấn nắn, HD thêm cho HS Trưng bày sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, nhận xét sản phẩm thực hành - Gv đánh giá sản phẩm thực hành HS 3.Kết luận * Củng cố: - Nêu lại các bước : Kẻ- cắt – dán chữ V - GV nhận xét chuẩn bị, t2 và thái độ học tập, KN thực hành HS * Dặn dò: - Dặn dò sau (47) NG: Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011 Tiết Môn học: TOÁN Tên bài học: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành BiÕt c¸ch sö dông b¶ng chia Thuộc bảng chia I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - BiÕt c¸ch sö dông b¶ng chia 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ chia 3.Thái độ: -GD ý thức tự giác, chủ động,tích cực học tập II.Chuẩn bị * GV: SGK, SGV, b¶ng nhãm * HS: SGK, VBT III.Hoạt động dạy học: Hoạt động HS Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: * Giới thiệu bài ghi bảng Giới thiệu cấu tạo bảng chia - Hàng đầu tiên là thương hai số - Cột đầu tiên là só chia - Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, số ô là số bị chia Cách sử dụng bảng chia GV nêu ví dụ 12 : = ? HS đọc bảng chia 2,3,4,5…9 Nghe Tìm số cột đầu tiên, từ số theo chiều mũi tên đến số 12, từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số hàng đầu tiên số là thương 12 và Vậy 12 : = *Thực hành Bài 1( 75 ) HS đọc yêu cầu HS làm miệng Lớp NX (48) 30 42 28 HS đọc yêu cầu HS làm bài vao - Chữa và NX bài bạn qua KT bạn Số bị chia 16 45 24 21 72 72 Số chia 9 Thương 8 - Học sinh đọc yêu cầu Tóm tắt Có : 132 trang Đọc : Bài ( 75 ) Số ? ? Muốn tìm số bị chia ta làm nào ? Muốn tìm số chia ta làm nào 72 Bài ( 76 ) BT cho biết gì ? BT hỏi gì ? Chấm và NX truyện Còn : ? trang Học sinh làm Bài giải Số trang sách Minh đã đọc là 132 : = 33 ( trang ) Số trang sách Minh còn phải đọc là : 132 – 33 = 99 ( trang ) Đáp số : 99 trang - HS đọc yêu cầu HS thực hành xếp hình Bài ( 76) KT giúp đỡ HS KT NX xếp hình HS 3.Kết luận * Củng cố: ? Nhắc lại bảng chia 7, 8, Nhận xét học Dặn dò Chuẩn bị bài sau Tiết MĨ THUẬT ( GV chuyên) _ Tiết + ANH VĂN ( GV chuyên) ********************************************************************** NG: Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011 Tiết (49) Môn học: TOÁN Tên bài học: LuyÖn tËp (tiết 75) Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành BiÕt lµm tÝnh nh©n, tÝnh chia ( bíc ®Çu lµm Thuộc bảng chia quen víi c¸ch viÕt gi¶i ) vµ gi¶i to¸n cã hai Biết cách sử dụng bảng chia phÐp tÝnh I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - BiÕt lµm tÝnh nh©n, tÝnh chia ( bíc ®Çu lµm quen víi c¸ch viÕt gi¶i ) vµ gi¶i to¸n cã hai phÐp tÝnh 2.Kĩ năng: Kĩ tính 3.Thái độ: -GD ý thức tự giác, chủ động,tích cực học tập II.Chuẩn bị * GV: SGK, SGV, b¶ng nhãm * HS: VBT III.Hoạt động dạy học: Hoạt động HS Bốc thăm đọc bảng nhân, chia từ bảng 1…9 Học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm bài 213 x 374 xx 639 748 - Học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm bài 393 3 131 09 03 457 4 117 05 x 208 832 Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: c.Bài mới: - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: Hướng dẫn làm BT Bài 1( 71 ) Tính Gọi HSY, KT lên bảng nhân Bài ( 76 ) Đặt tính tính 630 63 90 00 0 724 4 181 32 Gọi HSTB, K lên bảng x x (50) 32 17 04 16 Học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm bài Bài giải Quãng đường BC dài là : 172 x = 688 ( m ) Quãng đường AB dài là: 172 + 688 = 860 ( m) Đáp số : 860 m Học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm bài Bài giải Số áo len đã dệt là : 450 : = 90 ( áo ) Tổ đó còn phải dệt số áo len là: 450 – 90 = 360 ( áo ) Đáp số : 360 áo Bài ( 76 ) ? Bài toán cho biết gì ( HSKT) ? Bài toán hỏi gì Bài ( 76) ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì - Chấm và NX 3.Kết luận * Củng cố: Gọi HS lên thi đặt tính và tính nhanh HS lên bảng 564 : 457 : ? Nhắc lại nội dung bài Nhận xét học * Dặn dò: Chuẩn bị bài sau _ Tiết Môn học: TẬP LÀM VĂN Tên bài học: NGHE KỂ: GIẤU CÀY – GIỚI THIỆU TỔ EM Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành Kể hoạt động tổ em - Nghe -nhớ tình tiết chính để kể lại đúng nội dung câu truyện vui Giấu cày Giọng kể vui, khôi hài I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Nghe - nhớ tình tiết chính để kể lại đúng nội dung câu truyện vui Giấu cày Giọng kể vui, khôi hài - Viết đoạn văn ngắn (khoảng –7 câu) giới thiệu tổ mình ( BT2) 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ nghe; kĩ viết 3.Thái độ: (51) - Yêu thích môn học II.Chuẩn bị * GV:tranh vẽ SGK * HS: VBT II Các hoạt động dạy học: Hoạt động HS Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài - 1HS giới thiệu với các bạn lớp tổ a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: mình c.Bài mới: HS NX đánh giá - GV nêu MĐYC tiết học viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: Hướng dẫn làm bài tập - HS nghe - GV kể TL - NX + Chuyện này có gì đáng cười ? - BT - Viết đoạn văn ngắn (khoảng –7 câu) giới thiệu tổ mình VD: Tổ em có bạn đó là các bạn: Thảo, - GV gọi làm mẫu Anh, tám người tổ em là người kinh Mỗi bạn tổ có điểm đáng quý.Ví dụ bạn Thảo - Cả lớp viết bài - GV yêu cầu HS viết bài - - HS đọc bài - HS nhận xét - GV gọi HS đọc bài - HS - GV nhận xét, ghi điểm 3.Kết luận * Củng cố: - Nêu lại ND bài ? Nhận xét học * Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài Môn học:THỂ DỤC Tên bài học: HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành (52) Học động tác bài TDPTC - Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung Thực đúng các động tác bài thể dục phát triển chung I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung Thực đúng các động tác bài thể dục phát triển chung -Biết cách tập hợp hàng ngang ,dóng hàng, điểm đúng số mình Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi 2.Kĩ năng: - Thực đúng các động tác bài thể dục phát triển chung 3.Thái độ: II Địa điểm - phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Còi, kẻ vạch trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp Phương pháp tổ chức Nội dung Phần mở đầu x x x x - Cán lớp báo cáo sĩ số x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND x x x x Khởi động - Chạy chậm theo hàng dọc - Trò chơi: Đua ngựa Phần x x x x x x x x Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số + GV điều khiển: HS tập + GV quan sát, sửa sai cho HS Hoàn thiện bài TD phát triển chung - GV cho HS tập liên hoàn động tác - GV chia tổ cho HS tập luyện điều khiển tổ trưởng - GV nhận sét - GV quan sát, sửa sai cho HS- GV cho HS biểu diễn bài TD thi đua các tổ - GV cho HS khởi động các khớp Chơi trò chơi: Đua ngựa - GV cho HS thi đua các tổ - GV tuyên dương đội thắng (53) Phần kết thúc: - Đứng chỗ, vỗ tay hát x x x x x x x - GV cùng HS hệ thống bài x - GV nhận xét học và giao BTVN SINH HOẠT LỚP TUẦN 15 I.Mục tiêu: - Giúp các em thấy ưu điểm, khuyết điểm mình - HS có hướng sửa chữa khuyết điểm II Nhận xét chung - GV cho các tổ trưởng nhận xét - Lớp trưởng nhận xét - GV nhận xét chung + Các em đã có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước đến lớp + Nhiều em có ý thức luyện viết và giữ gìn sách đồ dùng học tập tốt + Các em thực tốt nếp trường, lớp + Trang phụ gọn gàng, đẹp + Vệ sinh trường lớp và khu vực phân công + Còn số em chưa chăm học, các em này cần cố gắng sang tuần sau chăm học + Không có tượng nghỉ học không phép + Trên đây là số nhận xét cô HS cho ý kiến III.Phương hướng tuần 16: - Học bài và chuẩn bị bài trước đến lớp - Thực tốt nề nếp trường, lớp - Nghỉ học có lí - Vệ sinh cá nhân và trường lớp *********************************************************************** (54)