1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia tt

57 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THANH VÂN DẠY HỌC NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG THEO TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA Chuyên ngành:Lý luận PPDH Bộ mơn Kỹ thuật cơng nghiệp Mã số: 9140111 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội – Năm 2019 Cơng trình hành thành Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Bính TS Nguyễn Trần Nghĩa Phản biện 1: PGS.TS Tạ Chi Phương – Trường ĐHSP Hà Nội Phản biện 2: PSG.TS Bùi Trung Thành – Trường ĐH SPKT Hưng Yên Phản biện 3: PSG.TS Đặng Văn Nghĩa – Trường ĐHSP Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Phòng bảo vệ luận án, tầng nhà Thư viện, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội – 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia, Hà Nội Hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Đỗ Thanh Vân (2013), “Hiệu liên kết với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trình đào tạo nghề: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học giáo dục – Viện NCKHGD, số 95 (8/2013), tr 54 – 56 [2] Bùi Minh Hải - Đỗ Thanh Vân (2015), “Mơ hình dạy học định hướng phát triển lực dạy học công nghệ”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 8D 2015, tr 53 – 56 [3] Đỗ Thanh Vân (2018), “Một số hướng triển khai dạy học theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia”, Tạp chí Giáo dục – Bộ GD&ĐT, số 423 (kỳ - 2/2018), tr 55 – 57 [4] Đỗ Thanh Vân (2018), “Bản chất dạy học theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia”, Tạp chí Giáo dục – Bộ GD&ĐT, số 426 (kỳ 3/2018), tr 50 – 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài + Dạy nghề Việt Nam chuyển mạnh từ đào tạo chủ yếu theo “cung” sang đào tạo theo “cầu” doanh nghiệp, thị trường lao động nước, đồng thời tăng sức cạnh tranh thị trường lao dộng quốc tế, đáp ứng nhu cầu hội nhập nhằm thực thắng lợi mục tiêu dạy nghề thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa đất nước hội nhập quốc tế + Để đáp ứng yêu cầu đổi phát triển dạy nghề, cần đồng thời thực đồng hệ thống giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề đảm bảo số lượng, đồng cấu ngành nghề đào tạo mà đặc biệt thường xuyên coi trọng nâng cao chất lượng + Hiện nay, Nhà nước ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề cắt gọt kim loại nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề theo yêu cầu hội nhập quốc tế Việc tiến hành đào tạo nghề theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia cần nghiên cứu nghiêm túc, vấn đề cấp thiết lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu triển khai việc đào tạo nghề theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Vậy, nghiên cứu đề tài “Dạy học nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia” có giá trị lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu Thiết kế triển khai trình dạy nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nhằm đào tạo sinh viên có lực phẩm chất người lao động từ vào nghề, thực tốt nhiệm vụ, cơng việc nghề có khả phát triển môi trường lao động gắn với nghề Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Thực tiễn hoạt động đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học nghề Cắt gọt kim loại theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Giả thiết khoa học Nếu thiết kế triển khai dạy học nghề cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia giúp cho sinh viên sau trường làm quen nhanh chóng làm tốt nhiệm vụ, cơng việc nghề có tiềm lực phát triển sau (thể qua đánh giá q trình đánh giá kết thúc mơ đun) Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu thực tiễn 5.2 Khảo sát, phân tích, nhận định thực trạng đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng sở giáo dục nghề nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất số biện pháp đổi nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đánh giá kết học tập theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia 5.4 Thực nghiệm sư phạm, ý kiến chuyên gia cần thiết, tính khả thi ý nghĩa tác động biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu chương trình đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng, tập trung vào nội dung, yêu cầu, phương pháp, phương tiện công cụ đánh giá theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia - Khảo sát thực trạng đào tạo nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng số sở đào tạo nghề địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tỉnh khu vực phía Nam - Đề xuất số biện pháp đổi nội dung, phương pháp đào tạo đánh giá kết học tập theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia thực nghiệm sư phạm, ý kiến chuyên gia - Đề tài lựa chọn mô đun tiện, phay CNC để minh họa xây dựng nội dung, phương pháp công cụ đánh giá kết học tập theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia với biện pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp, so sánh tài liệu, cơng trình nghiên cứu ngồi nước, xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Điều tra phiếu hỏi, quan sát, tọa đàm trực tiếp vấn sâu để có sở đề xuất giải pháp dạy học, để nhận tư vấn, đánh giá cho kết nghiên cứu - Phương pháp kiểm nghiệm: phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp chuyên gia đánh giá kết nghiên cứu 7.3 Phương pháp thống kê toán học: xử lý kết thực nghiệm, điều tra Những luận điểm cần bảo vệ luận án Dạy học theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia phát triển lực hành động sinh viên, qua góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu hành nghề Đóng góp luận án 9.1 Về lý luận: Vận dụng phương pháp luận nghiên cứu lý luận dạy học môn để đề xuất xây dựng sở lý thuyết cho quan điểm dạy học theo tiêu chẩn kỹ nghề quốc gia góp phần làm phong phú cho lý luận dạy học môn, cụ thể: Làm rõ quan điểm Dạy học theo TCKNNQG đặc điểm nó; phân tích sở khoa học quan điểm này; đề xuất quy trình dạy học theo TCKNNQG 9.2 Về thực tiễn: Đề xuất biện pháp triển khai dạy học theo TCKNNQG vào dạy học mô đun thực tập tốt nghiệp, bước đầu thử nghiệm có tính khả thi, hiệu tham khảo tốt cho người quan tâm đến quan điểm dạy học Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Những nghiên cứu dạy học theo tiêu chuẩn kỹ nghề: a) Trên giới Trong nghiên cứu dạy học theo tiêu chuẩn kỹ nghề thề giới có quan điểm chung theo mơ hình sử dụng cách tiếp cận đào tạo chứng nhận kỹ dựa chỗ làm việc, như: Các nước Tiểu vùng Sông Mê Công sử dụng tiêu chuẩn ILO để thử nghiệm đánh giá công nhận lẫn trình độ kỹ nghề khu vực cho số lĩnh vực nghề công nghệ ô tô, hàn, phục vụ buồng khách sạn.: Thi kiểm tra cấp chứng kỹ nghề quốc gia Nhật Bản hệ thống thi kiểm tra để đánh giá công nhận lực nghề hiểu biết người lao động theo tiêu chí định sẵn Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Malaysia rõ lực địi hỏi người lao động có tay nghề lĩnh vực trình độ nghề nghiệp b) Ở Việt Nam Trong nghiên cứu bàn luận liên quan đến dạy học theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia cho sinh viên nhấn mạnh đến việc dạy học theo tiếp cận lực Các tác giả Đỗ Ngọc Thống, Đinh Quang Báo, Đỗ Tiến Đạt, Mai Văn Hưng, Đỗ Việt Hùng, Đỗ Đức Thái, Trần Thị Kim Dung, Nguyễn Văn Khôi, Lê Huy Hoàng, Nguyễn Thanh Trịnh, Nguyễn Trần Nghĩa, Hồ Ngọc Tiến, Phan Thị Hải Vân, Nguyễn Quang Việt, Nguyễn Thanh Hà tập trung làm rõ khái niệm lực, mục tiêu đào tạo theo lực, phương pháp xây dựng chương trình theo tiếp cận lực, đánh giá theo lực,… tiêu chí đào tạo giáo viên theo tiếp cận lực Đổi PPDH theo tiếp cận lực, đường thực đào tạo nghề theo lực gắn với môn học cụ thể, nghiên cứu kiểm tra đánh giá theo lực 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Các khái niệm công cụ 1.2.1.1 Khái niệm tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Luận án sử dụng khái niệm TCKNNQG ghi Luật Việc làm, cụ thể: “Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia quy định kiến thức chuyên môn, lực thực hành khả ứng dụng kiến thức, lực vào cơng việc mà người lao động cần phải có để thực cơng việc theo bậc trình độ kỹ nghề” Trong khái niệm này, khái niệm kỹ nghề hiểu theo nghĩa rộng so với khái niệm kỹ thường dùng (khả thực thành thạo thao tác, hành động) Ở khái niệm kỹ nghề phải hiểu bao gồm kỹ trí tuệ, kỹ giao tiếp hợp tác; nghĩa giống nội hàm khái niệm lực 1.2.1.2 Khái niệm dạy học theo TCKNNQG Dạy học theo TCKNNQG luận án hiểu quan điểm dạy học hay phương pháp luận dạy học với ý tưởng coi TCKNNQG mục tiêu cụ thể, đích mà người học phải hiểu được, phải tự chiếm lĩnh sau khóa học với giúp đỡ người dạy Ý tưởng quan điểm dạy học vận dụng phương pháp sư phạm tương tác, tác nhân tham gia vào trình dạy học tác nhân người học, người dạy mơi trường Trên sở thiết kế hoạt động dạy học dựa mối quan hệ biện chứng với tương tác tác nhân để điều khiển hoạt động nhân vật trung tâm trình dạy học – người học hướng tới TCKNNQG mục tiêu việc học để chiếm lĩnh chúng Người dạy tương tác với người học thông qua tác động sư phạm để điều khiển hoạt động học đạt tới mục tiêu học Trong trình vận hành người học người dạy tương tác với môi trường 1.2.2 Các khái niệm liên quan 1.2.2.1 Khái niệm phân tích nghề - Phân tích nghề luận án hiểu “phân tích thực trạng cơng việc” nhằm mục đích thu thập thông tin nghề lựa chọn tiến hành hoạch định lĩnh vực Mỗi nghề bao gồm nhiệm vụ (DUTIES) cụ thể Trong nhiệm vụ có cơng việc (TASKS) phải thực Kết phân tích nghề dùng làm sở cho việc thiết kế nội dung chương trình đào tạo xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia 1.2.2.2 Khái niệm lực lực thực 10 1.3.3 Characteristics of teaching in accord with the NVSS Teaching and practicing (Mostly practicing) are important characteristics of teaching in accord with the NVSS Teaching and learning activities must be designed on pedagogical interactive method and the reality of profession Learning is normally put into realistic professional circumstances In teaching (in accord with the NVSS), individual knowledge, and skills are not enough; they must be integrated and cooperated to accomplish the task in accord with the standard of the profession and workforce Therefore, teaching-learning in accord with the NVSS must be conducted in realistic professional circumstances In teaching (in accord with the NVSS), the relations and interaction between the environment and teaching-learning activities play an important role in learning quality Teaching scope/output standard (the NVSS) is the central factor governing teaching and learning activities; it is the compass orienting the teaching and learning activities The assessment of teaching outcome in accord with the NVSS is carried out in realistic circumstances or resemble to the reality of profession Therefore, the assessing circumstances should cover various aspects of capability and have difficult level as equal as those of the testing level have 1.3.4 The procedure of teaching a subject in accord with the NVSS The procedure contains following steps: Step 1: Determine the scope of the lesson/theme in accord with the NVSS; Step 2: Analyze the connection between teaching scope, curriculums, teaching method, and teaching mean; Step 3: Design the progress of teaching in accord with the 11 NVSS; Step 4: Carry out the teaching progress; Step 5: Conclude and evaluate the outcome of the lesson Step Determine teaching scope (NVSS set) of the lesson/theme Step Analyze teaching progress (NVSS) – Content – Teaching method Step Design the progress of teaching (in accord with the NVSS) for the lesson/theme Carry out the teaching progress Step Evaluate the teaching outcome compared to teaching scope (NVSS) of the lesson/theme Step Conclude and evaluate the lesson Figure 1-3: The procedure of teaching 1.3.5 Orientation of some measures / solutions for teaching implementation according to national occupational skill standards 12 1.3.5.1 Integrating theory with practice The world and Vietnam consider interactive teaching as an effective way to form and develop learners’ capability In modern teaching, the integration between theory and practice is the common trend In vocational training, the integration between theory and practice has brought about so many benefits such as, saving time and maintaining efficiency (practicing right after learning theory) 1.3.5.2 Selecting and combining teaching methods to enhance the initiative, self-reliance, and positive of learners The principle of teaching design with the consistency between teaching, learning, and the evaluation of output standard is called Constructive Alignment principle (CA principle) As shown in Figure 1-3 Which activities are suitable for learners to achieve output standard? Output standard of the subject Teaching and learning activities Things learners should know and could after the subject? Learning assessme nt How learners should perform to prove that they achieve the output standard? Figure 1-4 Principles of teaching design are consistent with output standards 1.3.5.3 Improving practice in realistic working environment 13 It is necessary to create a realistic working environment, so that learners completing the vocational training in accord with the NVSS could experience the reality of their profession 1.3.5.4 Assessing learners’ knowledge and skill and manufacture factories Methods and tools are designed to assess various skills depending on working requirement standard 1.4 ASSESSING THE REALITY OF TEACHING IN ACCORD WITH THE NVSS From the results of collecting and analyzing survey data on the status of teaching Metal cutting syllabus according to National Professional Skills Standards can be evaluated as follows: By 2011, the competent authorities have just built and issued national professional skill standards, therefore, teaching metal cutting in accordance with some colleges that has not been prepared the conditions to access national professional skills standards On the other hand, the colleges still subjectively assumed that the national professional skill standards were only applied to national vocational skill assessment centers to "test" the learners after graduating to issue certificates of national professional skills Therefore, the colleges which have not focused on "fluently" applied the national vocational skill standards into the training objectives of syllabuses to meet the requirements of the national professional skill standards Chapter TEACHING GRADUATE INTERNSHIP MODULE IN ACCORD WITH THE NVSS 14 2.1 INTRODUCTION TO THE PROGRAM TRAINING METAL CUTTING PROFESSION The Ministry of Labor-Invalids and Social Affairs imposes the college-level program for training metal cutting profession together with Circular No 21//2011/TT-BLDTBXH The program should include: - Six compulsory subjects: 450 hours - Eleven basic subjects: 570 hours - Thirty-nine vocational subjects: 2730 hours including the graduate internship module with 450 hours 2.2 SOLUTIONS TEACHING SUBJECTS/MODULES OF THE CUTTING METAL PROFESSION 2.2.1 Determine the objectives of the subject or the topic / lesson in instructing of Metal cutting according to the National professional Skills Standards The first step, generally, of the design and apply of teaching methods of metal cutting according to the Professional Skills Standards Researching carefully the national professional skills standards; study carefully the content to be taught; study carefully the course objectives of the program being used as a basis for determining the subject's objectives or subject / lesson The process of setting up the goal of teaching subject / module or subject, subject or lesson to meet the National Professional Standards includes the following steps: Step 1: Research the set of national professional skill standards Step 2: Study thoroughly the objectives of the course program, the module will be currently taught the metal cutting 15 Step 3: Analyze the content of the course / module training program used by the Metal Cutting Step 4: Describe the objectives of the subject or topic, subject or lesson according to the criteria to meet the National Professional Skills Standards This is the concretization of national professional skills standards into specific objectives to be able to design content, teaching forms and methods, and teaching equipment preparation 2.2.2 Measure 1: Coordinate teaching methods to increase the activeness, self-reliance and positivity of learners to implement teaching according to national professional skill standards In this measure, the writer applies on the teaching process according to national professional skill standards to present the plan of teaching "CNC machining" module for two lessons, "Programming CNC lathe", and "Operation CNC milling machine ” The teaching methods that are coordinated to increase the activeness, self-reliance and positiveness of learners are shown in the following detailed documents: + Teaching scenario of the lesson (for teachers), including a detailed description of the teacher's activities, students’ activities and requirements to be achieved in the teaching time + "E-Learning learning materials" - for students This document includes: The specific objectives of the lesson in the form of National Professional Skills Standards for teaching content This learning material is given to students before going on class to work out and practicing in class 2.2.3 Measure Organize students to experience at the practice facilities 16 This is a form of organization of direct teaching at manufactory firms, enterprises and students are evaluated vocational knowledge and skills there Students placed into several positions in the metal cutting process and finished products; in production preparation units; for the departments of business, marketing managers, technical staff at firms, combined with teachers in order to instruct for students to perform work directly on products specific of the metal cutting Chapter ASSESSMENT AND EXPERIMENT 3.1 THE PURPOSE OF ASSESSMENT AND EXPERIMENT In order to verify the correctness of scientific hypothesis: Design and implement teaching metal cutting profession according to the national vocational standard will well equip students which helps them to accomplish new tasks and develop future career Besides, assessment and experiment are employed to verify the necessity, feasibility, and effectiveness of proposed solutions to improve the quality of metal cutting profession training program in accord with the NVSS 3.2 THE METHOD OF EXPERIMENT AND ASSESSMENT 3.2.1 Pedagogical Experiment 3.2.1.1 The content of pedagogical experiment The content of pedagogical experiment in graduate internship module includes two practice lectures: Lecture no.1: CNC lathe programming, 250 minutes; Lecture no.2: Operate CNC milling machine, 70 minutes; 17 The experiment was conducted during second semester in 20162017 for students in two metal cutting classes of school year 15 Thu Duc Technology College The experimental class applies a lesson plan in accord with the NVSS for teaching two lessons: CNC lathe programming and Operate CNC milling machine at mechanical workshop The control class applies the traditional method as usual; 3.2.1.2 Pedagogical experiment - Use the experimental method with reference; - Applies positive teaching methods (teaching in accord with the NVSS) proposed in chapter for experimental class; - Use a lesson plan as in other lessons with traditional teaching method (presentation, conversation, visual aid, etc.) in control class; - Giving several exercises right after the lesson to check the understood level of students; - Both classes are assessed by the same content and mark scale (one test for two classes after the experiment) 3.2.1.3 The object of experiment The experiment was conducted during second semester in 20162017 for students in two classes HP17211CNC10231004 and HP 17211CNC10231005 of Thu Duc Technology College - Control class: HP17211CNC10231004; - Experimental class: HP17211CNC10231005 Table 3.1 List of students in experimental and control classes Class Object Code No students HP 17211CNC10231004 Control ĐC 30 HP 17211CNC10231005 Experiment TN 31 18 3.2.1.4 Results of pedagogical experiment a Qualitative analysis Several comments during the experiment: In control class, students passively listened and copied the lesson; the class was inactive in which students were not encouraged to be active In experimental class, students must be more active, must identify contents in booklets, thus encouraging b Quantitative analysis The data of experiment was processed by mathematical statistics as bellow: Table of probability distribution and table of cumulative frequency Calculate characterized parameters Mean X represents the concentration of data to compare Mean of students in control and experimental groups.: X 10  Fi xi n i 1 Where: n – number of students; X - Mean Fi – Number of students got Xi (0 ≤ 𝑋𝑖 ≤ 10) + Vaviance: S2  + Adjustment variance:  10  Fi xi  X n i 1  19  n 10   S   Fi xi  X n 1 n  i1  + Standard deviation:   2 + Coefficient of variation:  V%   X  .100  S represents the dispersion around X , the smaller S, the less dispersion - Experimental results * Fi probability distribution table (number of students scoring xi) Table 3.2: Probability distribution table Fi No The No of students (number of tests) scored xi (ni) Class 10 test ĐC 30 0 10 13 1 TN 31 0 10 5 The No of students (number of tests) Chart 3.1 - Probability distribution Fi 40 30 20 10 The No of students (number of tests) scored ĐC TN * Frequency table Fi (%); (No % students Fi scored xi) 20 Table 3.3: Frequency table Fi (%) The No of students (number of tests) scored xi (ni) 10 10 33,33 43,33 6,67 3,33 3,33 3,2 25,8 32,3 16,1 16,1 6,5 No test 30 31 Class ĐC TN * Table convergence frequency progress Fa (%) The No of students scored xi Table 3.4: Table convergence frequency progress Fa (%) The No of students (number of tests) scored xi (ni) 10 100 89,99 56,66 13,33 6,66 3,33 100 96,8 71 38,7 22,6 6,5 No test 30 31 Class ĐC TN Chart 3.2 frequency line Fi 50 43.33 40 33.3332.3 30 Lớp ĐC 25.8 20 Lớp TN 16.1 16.1 10 10 0 6.67 3.2 6.5 3.33 3.33 10 3.2.1.5 Result evaluation Based on the test scores of the two experimental and control classes after the pedagogical experiment, it can be commented as follows: 21 The average score of the experimental class is higher than that of the control class The coefficient of variation of the numerical value of the experimental class is smaller than the control group, meaning that the score dispersion around the average value of the experimental class is smaller than the control class The frequency of convergence progress of experimental class is on the right and above the progressive convergence frequency of the control class, which proves that the level of knowledge and application of knowledge in the experimental class is better than that of the control class 3.2.2 Specialized experiment 3.2.2.1 Process of expert method Compiling documents summarizing the theoretical issues and measures to implement teaching under the National Occupational Skills Standards for experts to read and evaluate Prepare and send the expert opinion form together with the above summary document to the experts Get votes from experts and process results Analyzing the results of seeking expert opinions 3.2.2.2 Implementation of expert methods In order to seek expert advice, the author has compiled a summary of the issues that need to be sent along with the "votes for expert opinions" Based on the evaluation results of the experts, the topic will absorb and supplement, adjust the proposed content to be more complete 3.2.2.3 Results of seeking expert opinions The total number of experts asked for 46 people; include subjects such as: Professional education experts; Managers and technical staff of 22 enterprises; Faculty of mechanical engineering; Alumni of mechanical engineering a Qualitative analysis Getting feedback and discussing with experts show that most experts gave positive comments on the idea of teaching in accord with the NVSS as below: - To the idea of teaching in accord with the NVSS in vocational training and scientific meanings and practical meanings of the thesis Most commentators gave positive feedback on the idea of teaching in accord with the NVSS They valued scientific and practical meanings of the thesis given that these activities adhere to the implemented NVSS, which is the central influencing other educational factors - To the theoretical basis of teaching in accord with the NVSS: Most commentators appreciated the proposed content of teaching in accord with the NVSS (Concept, process, characteristics, etc.), procedure of teaching in accord with the NVSS and allowing school to built curriculum by themselves as regulated by Vocational Training Law in 2014 Most business who discussed about current training quality agreed that: new graduates are weak in skill, unconfident, and lack of ability to communicate and work in group Therefore, it is vital to supplement these criteria into the vocational skill standard - To facilities of teaching in accord with the NVSS: The collection and processing of information and results on vocational training in some colleges in Ho Chi Minh City are largely agreed with the author's assessment; most of the schools have not issued 23 the school's standard and therefore has not yet developed a curriculum and teaching organization under the NVSS - On the implementation of teaching methods under the NTP: In vocational training, the majority of experts assess the implementation of teaching methods according to the NFS, the proposed measures are based on teaching reasoning, should be scientific and feasible When applied in the practice of teaching in the NICS, therefore, vocational training will be effective when the school is interested in applying the proposed measures - On the general evaluation of the quality of the dissertation results The majority of experts gave good comments on the quality of contents in the thesis The results of the thesis were significant in terms of scientific and practicality in vocational training b Quantitative analysis The results presented in the thesis from Table 3.10 to 3.19 When asked about the idea of teaching research according to the NVSS in vocational training, on the scientific significance and the practical meaning of the thesis, the experts rated good between 86.96% to 96,65% On the theoretical basis of teaching by the NVSS, experts rated the good between 76.09% to 84.78% Regarding the assessment of measures to implement teaching according to the NVSS: Scientific: satisfied - 13.04%, 86.96%, feasibility: satisfied - 6.52%, good - 98.48% The effectiveness toward vocational training: satisfied - 17.39%, good - 82.61% About gathering, processing information and results on vocational training in some colleges in Ho Chi Minh City, the experts assessed: satisfactory - 15.22%, fairy good - 30, 43%, good - 65.22% 24 Regarding general assessment of the quality of the thesis results, the experts assessed: fairy good - 10.87%, good - 89.13% This suggests that the author's proposal on vocational training in accord with the NVSS for metal cutting subject in colleges ensures the science, feasibility and effectiveness of vocational training are agreed by all experts, with a satisfied to good rating, the highest is the effectiveness of vocational training 98.48% CONCLUSION AND RECOMMENDATIONS The thesis: "Teaching metal cutting at college level according to national professional skill standards" achieved the following results: Analyzing, summarizing and completing some basic theoretical issues under the National Professional Skills Standards as: Perfecting the concepts of teaching under the national professional skill standards in general and vocational training in particular to clarify more its nature; propose vocational training processes within a syllabus and curriculum according to national professional skill standards and propose some measurements to assess vocational training according to professional skill standards Testing results, evaluated by the pedagogical experimental methods and expert methods: Vocational training according to national professional skill standards to help some vocational education colleges, teachers and students change the approaching of teaching and learning; improve learning outcomes of students contributing to improve training quality; Graduates abtain professional knowledge and skills to meet the requirements of learners' practice ... ĐUN/MÔN HỌC NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI THEO TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA 14 2.1 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI Chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Cắt gọt kim loại Bộ Lao động,... dạy học nghề Cắt gọt kim loại theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Giả thiết khoa học Nếu thiết kế triển khai dạy học nghề cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia giúp cho... cơng trình nghiên cứu triển khai việc đào tạo nghề theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Vậy, nghiên cứu đề tài ? ?Dạy học nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia? ?? có

Ngày đăng: 11/06/2021, 05:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN