- Caâu hoûi traû lôøi nhanh veà nhöõng giaù trò lòch söû cuûa caùc di saûn vaên hoaù cuûa ñòa phöông cuûa ñaát nöôùc vaø cuûa theá giôùi.. - Hoäi thi neùt ñeïp tuoåi thanh nieân.[r]
(1)Chủ đề hoạt động tháng 1:
THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC
I.Mục tiêu hoạt động:
- Học sinh hiểu tính riêng biệt, tính cụ thể văn hoá dân tộc phận văn minh nhân loại: Trách nhiệm cơng dân việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc
- Phát huy kỹ nghiên cứu vấn đề văn hoá xã hội gia đình địa phương đất nước
- Có thái độ tơn trọng văn hố, lịch sử dân tộc ni dưỡng thái độ tơn trọng tất dân tộc văn hoá họ
II.Nội dung hoạt động:
- Báo cáo kết tìm hiểu di tích lịch sử, di sản văn hóa địa phương, đất nước
- Trị chơi chữ di sản văn hoá tỉnh Hậu Giang
- Câu hỏi trả lời nhanh giá trị lịch sử di sản văn hoá địa phương đất nước giới
- Hội thi nét đẹp tuổi niên III.Cơng tác chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Chuẩn bị tài liệu có liên quan nội dung để cung cấp cho học sinh
- Chuẩn bị câu hỏi
- Giao cho cán lớp phân công thành viên lớp thực nội dung
- Thể lệ chấm điểm 2.Học sinh:
- Nhận vấn đề câu hỏi, phân cơng trả lời cho bạn tổ, nhóm
- Trang trí lớp, kê bàn ghế
- Cử người dẫn chương trình, thư ký, giám khảo, thống chương trình hành động
- Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ IV Tổ chức hoạt động:
1.Hoạt động mở đầu: (5’)
- Người dẫn chương trình cho lớp hát tập thể “Ca khúc truyền thống trường”
(2)2.Hoạt động 1: Báo cáo kết tìm hiểu di tích lịch sử, di sản văn hóa của địa phương đất nước ( 45’)
*Cách tiến hành:
- Chia lớp thành đội
- Người dẫn chương trình mời đội lên báo cáo kết tìm hiểu đội mình, thời gian báo cáo 10 phút
- Các tổ khác đặt câu hỏi để tổ báo cáo giải đáp thắc mắc mắc
Nội dung tìm hiểu:
- Khái niệm di sản văn hóa
- Văn hoá vật thể, phi vật thể địa phương đất nước - Ýù kiến khái niệm di sản văn hóa
- Cho ví dụ văn hố vật thể, phi vật thể
- Mơ tả giá trị di sản văn hóa mà em biết ( giá trị nghệ thuật, giá trị lịch sử, giá trị địa chất)
- Di sản văn hóa mà em tìm hiểu mơ tả lại cho lớp nghe - Chúng ta làm để bảo vệ, phát triển di sản văn hóa - Kiến nghị ( có)
Ban giám khảo dựa vào ý kiến cho điểm (có thể ý tưởng cho điểm)
Chương trình văn nghệ giao lưu ( 15’)
3.Hoạt động 2: Trị chơi chữ di sản văn hóa Hậu Giang ( 30’) Cách tiến hành:
- Người dẫn chương trình mời đại diện tổ, lên bốc thăm trả lời, người bốc thăm khơng đốn chữ đến người ( bốc thăm chọn vị trí, hình thức “Chiếc nón kỳ diệu”
- Trong thăm có ghi điểm từ 10 – 90 điểm, thăm điểm, thăm may mắn, thăm lượt, thăm thưởng,gấp đôi
ô chữ :
1.CĂN CỨ TỈNH ỦY ( 11 chữ )
Đây khu di tích cách mạng nỗi tiếng tỉnh ta?
2. BẢO TÀNG ( chữ )
Đến bạn biết rõ tội ác giặc nhân dân ta?
3 HỒ SEN ( chữ )
Nơi thường diễn hoạt động văn hóa TX Vị Thanh? 4.Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi hội thi nét đẹp tuổi niên ( 20’ )
Cách tiến hành:
+ Mỗi đội cử -> thành viên: Người dẫn chương trình đọc câu hỏi đội có tín hiệu trước trả lời trước
Câu hỏi:
1 Theo bạn dấu hiệu biểu nét đẹp văn hóa tuổi niên nói chung?
2 Trong quan hệ tình bạn khác giới, theo bạn nên có cách ứng xử đẹp, có văn hố?
(3)4 Nét đẹp văn hoá niên thể trang phục ngày?
5 Thanh niên có trách nhiệm việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc, giữ gìn nét văn hố lứa tuổi mình?
6 Tích cực rèn luyện thân thể, học tập tham gia hoạt động khác có kế hoạch nét đẹp văn hố niên Bạn bình luận ý kiến trên?
*Định hướng học sinh tham gia vào cộng tác chuẩn bị: bàn bạc cách thức tiến hành, phân công lực lượng chuẩn bị (về nội dung,về tổ chức, điều hành hoạt động, nhiệm vụ học sinh, điều kiện sở vật chất,…)
V Kết thúc hoạt động giờ: - Giáo viên chủ nhiệm:
+ Nhận xét chung + Rút kinh nghiệm