1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tai nguyen Bien Mien Trung

56 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương 3: SỬ DỤNG, QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN MIỀN TRUNG  Cơ sở để sử dụng hợp lí tài nguyên biển Thế giới tự nhiên là một thể tổng hợp thống nhất khi khai thác muốn đạt được[r]

(1)Tài nguyên biển miền Trung Thực hiện: Nhóm – Lớp ĐHKHMT09 (2) Tài nguyên biển miền Trung Mở đầu Nội dung Chương 1: Khái quát Chương 2: Tài nguyên biển miền Trung Chương 3: Sử dụng – quản lý tài nguyên và môi trường biển Kết luận – kiến nghị (3) Mở đầu • Biển và đại dương - kho tàng khổng lồ thực phẩm, khí đốt, phát triển du lịch… • Dự đoán vào kỷ tới đây là nơi dự trữ cuối cùng thực phẩm, lượng và nguyên nhiên liệu • Các nước có biển vươn biển, xây dựng chiến lược biển, tăng cường tiềm lực mặt để khai thác và khống chế biển • Biển Việt có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển đất nước • Vùng biển miền Trung là vùng kinh tế trọng điểm cần quan tâm và chú trọng (4) Nội dung Chương 1: Khái quát biển miền Trung Đặc điểm tự nhiên • Gồm 14 tỉnh, thành: Thanh Hóa đến Bình Thuận • Bờ biển gần 1.900 km, chiếm 57% bờ biển nước • Biển và tài nguyên biển là nguồn tiềm quan trọng • Có hàng trăm đảo lớn nhỏ và quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa giàu tài nguyên sinh vật biển Bản đồ hành chính Việt Nam (5) Nội dung Chương 1: Khái quát biển miền Trung Đặc điểm môi trường biển miền Trung: • Vĩ độ 17000’ N tới 11030’ N • Độ sâu: đáy biển có độ dốc lớn và sâu, là khu vực Quy Nhơn – Nha Trang • Trầm tích đáy biển chủ yếu là bùn cát, xa khơi là bùn cát lẫn vỏ nhuyễn thể • Khí tượng: chịu ảnh hưởng bão, tập trung tháng 9, 10, 11, 12 • Nhiệt độ nước biển: luôn biến động • Độ mặn khá cao, thay đổi theo mùa, trung bình trên 32 ‰ • Bờ biển thuộc loại ổn định • Hình thành các đầm phá, vũng vịnh (6) Nội dung Chương 1: Khái quát biển miền Trung Vai trò biển • Sản lượng lớn các loài thực vật, động vật biển và mỏ khoáng khổng lồ • Có nguồn lượng tiềm tàng • Cá là đối tượng thủy sản có giá trị mặt dinh dưỡng • Tư liệu sản xuất với ưu riêng • Con người và hoạt động trên biển đã tạo đây hình thái kinh tế – kinh tế biển (7) Nội dung Chương 1: Khái quát biển miền Trung Ảnh hưởng biển • Sóng, gió, dòng biển, nước dâng công phá đất liền, hủy hoại bờ biển, các vùng dân cư và thành phố ven biển • Những trận bão nhiệt đới thường gây tai họa lớn cho các tỉnh duyên hải và vùng lân cận • Quá trình ăn mòn nước biển hay đục phá các sinh vật làm mục ruỗng các công trình gỗ tầu, thuyền, cọc đê kè, cầu cảng (8) Nội dung Chương 2: Tài nguyên biển miền Trung Tài nguyên sinh vật Về động vật biển Về thực vật biển  Động vật phù du  Thực vật phù du  Động vật đáy  Nguồn lợi cỏ biển  Nguồn lợi cá biển  Nguồn lợi rong biển  Nguồn lợi san hô  Nguồn lợi tôm biển  Nguồn lợi mực (9) Nội dung Chương 2: Tài nguyên biển miền Trung Nguồn lợi cá biển: Vùng biển Miền Trung có khoảng 600 loài cá, đó có 40 loài có giá trị kinh tế cao (10) Nội dung Chương 2: Tài nguyên biển miền Trung Nguồn lợi cá • Nhóm cá đại dương gồm có họ cá chuồn, họ cá thu và cá ngừ khoảng 12 loài • Trong nhóm cá thì cá tầng trên chiếm tỷ lệ lớn từ 68-69% • Tổng nguồn lợi cá biển Miền Trung (2005) là 1.399.400 Năng suất sinh học là 2.938.700 tấn/ năm (11) Nội dung Chương 2: Tài nguyên biển miền Trung Khả khai thác nguồn lợi cá không gây tổn hại đến cân sinh thái (nghiên cứu sinh học hải dương, khoảng 10% suất hinh học cá) là 293.900 tấn, tối đa 320.600 để đảm bảo sử dụng lâu bền nguồn lợi (12) Nội dung Chương 2: Tài nguyên biển miền Trung Nguồn lợi cá đáy • Thấp các vùng biển khác • 50 loài thường gặp, đó 12 loài cho sản lượng cao: cá Tráp hanh vàng, cá Mối, cá Lượng, cá Song • Vùng nước nông ven bờ từ Qui Nhơn đến Nha Trang mật độ cá đáy tập trung cao (13) Nội dung Chương 2: Tài nguyên biển miền Trung Nguồn lợi tôm biển • Khoảng 57 loài: có giá trị kinh tế cao là tôm Hùm • Phân bố chủ yếu: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh và khu vực ngoài khơi Quảng Ngãi - Bình Định (14) Nội dung Chương 2: Tài nguyên biển miền Trung Nguồn lợi tôm biển - Mật độ, trữ lượng tôm và khả khai thác: (15) Nội dung Chương 2: Tài nguyên biển miền Trung Nguồn lợi mực: • Các loài mực chủ yếu phân bố độ sâu 30- 50m • Mực Ống là 5.767 (chiếm 9,76 % sản lượng chung) và khả khai thác 2.306,7 • Mực Nang là 13.541,2 (chiếm 21,11 % sản lượng chung) và khả khai thác là 5.416,5 (16) Nội dung Chương 2: Tài nguyên biển miền Trung Nguồn lợi rong biển: • Nhóm rong Mơ khoảng 73 loài • Phân bố ven biển Miền Trung Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Phú Yên • Nhóm rong Sụn sản lượng khoảng 2.150 khô/năm • Một số rong Đỏ khác này phân bố trên các bãi triều, nhiều vào các tháng 3-5 năm với sản lượng ước tính khoảng 14810 khô (17) Nội dung Chương 2: Tài nguyên biển miền Trung  Cỏ biển • Miền Trung cỏ biển mệnh danh là "rừng mưa nhiệt đới biển” • Theo Phạm Thược, 2001: Thừa Thiên Huế đã phát loài và Khánh Hòa phát loài • Có mặt nơi khác: Phú Yên, Bình Định, Quãng Nam, Đã Nẵng,… (18) Nội dung Chương 2: Tài nguyên biển miền Trung Tầm quan trọng hệ sinh thái cỏ biển • m2 diện tích bãi cỏ biển có thể sản sinh 10 lít oxy/ngày đêm • Tạo nơi cư trú, sinh sản thuận lợi, nguồn thức ăn phong phú cho nhiều loài động vật biển • Bảo vệ bờ biển • Nguyên liệu cho sản xuất giấy, phân bón hoá học, hoá chất, chất nổ nitroxenluloza, chế tạo chất cách âm, cách nhiệt (19) Nội dung Chương 2: Tài nguyên biển miền Trung Nguồn lợi san hô: • Theo kết thống kê Bắc Trung Bộ có 49 giống san hô, Nam Trung Bộ có 67 giống san hô • Đà Nẵng :ghi nhận 120 loài san hô cứng, thuộc 49 giống san hô cứng • Khánh Hòa: Các nghiên cứu san hô đã ghi nhận gần 400 loài (20) Nội dung Chương 2: Tài nguyên biển miền Trung Tầm quan trọng các rạn san hô: • Điều hòa môi trường biển, • Cung cấp dinh dưỡng vùng biển • Là nơi cư trú, sinh đẻ và ươm nuôi ấu trùng nhiều loài thủy sinh • Cung cấp nguồn dược liệu cho y học • Có tác dụng che chắn sóng, chống sói mòn bờ biển bảo vệ làng chài ven biển (21) Nội dung Chương 2: Tài nguyên biển miền Trung Tài nguyên phi sinh vật •Dầu khí •Khoáng sản •Du lịch •Vị •Sản xuất muối và lượng (22) Nội dung Chương 2: Tài nguyên biển miền Trung Tài nguyên dầu khí • Phát nhiều mỏ dầu khí thuộc loại có trữ lượng trung bình và nhỏ, mỏ xa bờ mỏ có cấu địa chất phức tạp • Chính trị xã hội nguyên nhân làm các mỏ dầu miền Trung chưa khai thác tương xứng với tiềm (23) Nội dung Chương 2: Tài nguyên biển miền Trung Tài nguyên dầu khí Bể Hoàng Sa Bể Phú Khánh Bể Trường Sa Dầu mỏ Miền Trung (24) Nội dung Chương 2: Tài nguyên biển miền Trung Tài nguyên dầu khí • Bể Phú Khánh • Trữ lượng hydrocacbon tiềm 10-12 tỷ thùng quy đổi dầu • Chiếm khoảng 16% trữ lượng dầu khí thềm lục địa Việt Nam • Thể tích khí có thể đạt 50 - 1000 tỷ ft3/km phụ thuộc vào chiều dầy các tầng trầm tích (25) Nội dung Chương 2: Tài nguyên biển miền Trung Tài nguyên dầu khí • • • • Dọc bờ biển có nhiều sa khoáng kim loại Nhất là sa khoáng ilmenit, zircon, monait Titan gần phân bố tất các tỉnh Đến có trên 40 doanh nghiệp cấp phép khai thác, tận thu sa khoáng 24 khu mỏ • Với sản lượng tinh quặng từ 300.000400.000 tấn/năm (26) Nội dung Chương 2: Tài nguyên biển miền Trung Tài nguyên dầu khí Tình hình khai thác titan Bình Định 200-300 tấn/năm Năm 1984 2000 tấn/năm 5000 tấn/năm Năm 1988 Năm 1994 (27) Nội dung Những vấn đề cấp bách việc khai thác Titan  Sử dụng tài nguyên • Từ 1990 nhu cầu xuất tinh quặng Titan ngày càng cao • Đến chúng ta xuất loại tinh quặng thô • có độ và giá trị kinh tế cao là mục tiêu phấn đấu ngành công nghiệp Titan Việt Nam • Tuy nhiên vài năm nữa, nguồn Titan cạn kiệt • Nguồn quặng dồi dào có chất lượng cao xếp sau Canađa, Mỹ, Na Uy, Ấn Độ và Úc (28) Nội dung Những vấn đề cấp bách việc khai thác Titan  Về môi trường • Sự xâm hại đến rừng phòng hộ ven biển • Thải cát bừa bãi gây ô nhiễm và suy thoái đất • Phần lớn diện tích mỏ cấp là cồn cát, bãi bồi ven sông biển sử dụng để trồng màu khoai, đậu, lạc,… quy hoạch bảo vệ rừng • Suy giảm trữ lượng nước, gây nhiễm mặn tầng chứa nước • Nước thải sản xuất chứa bùn cặn, kim loại nặng, dầu mỡ cao gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt vùng mỏ (29) Nội dung Các khoáng sản khác phát Thừa Thiên Huế • Sắt: hàm lượng sắt đạt 35-65% Trữ lượng dự báo quặng sắt Thừa Thiên Huế khoảng 3-4 triệu mét khối • Quặng gốc thiếc trữ lượng dự báo tiềm đạt 60,17 và trữ lượng khai thác tiềm là 28,02 • Vàng trữ lượng dự báo điểm quặng vàng là khoảng 1,95 (30) Nội dung Tài nguyên du lịch • Suốt dọc ven biển từ Thanh Hóa đến Ninh Thuận, là nơi tập trung nhiều bãi biển đẹp, hấp dẫn du khách • Sầm Sơn, Hải Châu (Thanh Hóa) • Cửa Lò, Quỳnh Phương (Nghệ An) • Lăng Cô, Thuận An (Huế) • Non Nước, Nam Ô (Đà Nẵng) (31) Nội dung Tài nguyên du lịch Một vùng biển miền Trung (Nguồn: kienviet.net) (32) Nội dung Tài nguyên vị • Miền Trung nằm trên tuyến đường chiến lược giao thông đường thủy quốc tế với 5/10 tuyến đường hàng hải lớn hành tinh qua • Vận chuyển qua biển Đông khoảng 70% lượng dầu mỏ nhập từ Trung Đông và Đông Nam Á • Khoảng 45% hàng xuất Nhật Bản • 60% hàng xuất nhập Trung Quốc (33) Nội dung Khối lượng hàng hóa qua các cảng năm 2009 và dự báo năm tới (34) Nội dung Sản xuất muối • Sa Huỳnh là vựa muối quan trọng miền Trung • Hàng năm cánh đồng muối Sa Huỳnh sản xuất khoảng 8.500 muối đạt chất lượng • Tiêu thụ khắp các thị trường miền Trung - Tây Nguyên • Dùng công nghiệp chế biến thực phẩm tiêu dùng Tiêu thụ khắp các thị trường miền Trung - Tây Nguyên (35) Nội dung Năng lượng •Một kho báu biển nước ta là nguồn lượng vô tận từ biển Dạng lượng rẻ tiền, và trở thành lượng tương lai •Bình Thuận có dự án điện gió công suất 30 MW •3 dự án điện gió khác xây dựng •Năng lượng thủy triều, nhiệt biển và lượng gió là lượng tương lai,có tiềm to lớn •Chúng trở nên có giá trị vùng ven biển nước ta, là điều kiện khai thác cho phép (36) Nội dung • • • • • Chương 3: SỬ DỤNG, QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN MIỀN TRUNG  Cơ sở để sử dụng hợp lí tài nguyên biển Thế giới tự nhiên là thể tổng hợp thống khai thác muốn đạt bền vững cần thiết phải Nghiên cứu, xem xét, đánh giá tổng hợp các thành phần tự nhiên lãnh thổ Hạn chế biến đổi khai thác tự nhiên Đánh giá mức độ biến đổi tự nhiên khai thác các mực độ Lựa chọn phương thức khai thác hợp lí Lựa chọn cấu kinh tế hợp lí (37) Nội dung Chương 3: SỬ DỤNG, QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN MIỀN TRUNG Vốn đầu tư vào nhóm ngành Vùng qua các năm (38) Nội dung Chương 3: SỬ DỤNG, QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN MIỀN TRUNG Các ngành kinh tế biển ưu tiên miền Trung 1.Du lịch biển đảo và vùng ven biển •Phát triển du lịch biển, đảo và ven biển nhanh chóng trở thành ngành kinh tế chủ lực kinh tế biển • Đa dạng hoá hợp tác với nước ngoài phát triển du lịch biển •Tập trung đầu tư phát triển các loại hình du lịch, vui chơi giải trí chất lượng cao •Phát huy tối đa các ưu và nguồn lực bên trong, kết hợp tranh thủ hợp tác bên ngoài (39) Nội dung Chương 3: SỬ DỤNG, QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN MIỀN TRUNG Các ngành kinh tế biển ưu tiên miền Trung Phát triển kinh tế hàng hải • Cảng Đà Nẵng đầu mối giao thông thuỷ quan trọng khu vực Miền Trung phạm vi nước vận tải nội địa và trung chuyển Quốc tế • Với mức sản lượng hàng háo tăng qua các năm Đến năm 2010 đã đạt 3500000 triệu (40) Nội dung Chương 3: SỬ DỤNG, QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN MIỀN TRUNG Các ngành kinh tế biển ưu tiên miền Trung Phát triển kinh tế hàng hải Sản lượng hàng hóa thông qua Cảng Đà Nẵng (2006-2010) (41) Tàu cập Cảng Quy Nhơn Cảng Quy Nhơn, chiếm 90% hàng háo qua khu vực, lượng hàng hoá thông qua là triệu tấn/năm cho tàu vạn vào cảng (42) Nội dung Chương 3: SỬ DỤNG, QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN MIỀN TRUNG Các ngành kinh tế biển ưu tiên miền Trung Khai thác – nuôi trồng hải sản • Coi phát triển mạnh hải sản là hướng ưu kinh tế biển và góp phần phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống cư dân (43) Nội dung Chương 3: SỬ DỤNG, QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN MIỀN TRUNG Các ngành kinh tế biển ưu tiên miền Trung Khai thác – nuôi trồng hải sản •Hợp tác nước ngoài đầu tư công nghệ đại phục vụ trực tiếp cho việc đánh bắt có hiệu •Giảm thiểu đánh bắt ven bờ •Nghiêm cấm các phương pháp và phương tiện đánh bắt có hại môi trường và sinh vật biển •Chuyển đổi khai thác, nuôi trồng và dịch vụ theo định hướng mạnh vào xuất và CNH - HĐH •Đưa ngành kinh tế thuỷ hải sản sang ngành công nghiệp chế biến trình độ chuyên môn hoá, hợp tác hoá, liên hợp hóa trình độ cao (44) Nội dung Chương 3: SỬ DỤNG, QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN MIỀN TRUNG Các ngành kinh tế biển ưu tiên miền Trung Phát triển nông, lâm nghiệp ven biển • Tích cực thực mở mang diện tích nông, lâm nghiệp nơi có điều kiện • Phát triển nông nghiệp sinh thái vùng ven biển mang tính đặc thù cho vùng với nhiều loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao • Xúc tiến việc nghiên cứu, hợp tác quốc tế để phát triển các ngành nghề trồng, khai thác và chế biến dược liệu (45) => Với ưu tiên phát triển kinh tế ngành thì thời gian qua kinh tế vùng đã đạt thành tựu sau GDP miền Trung giai đoạn 2006 – 2011 (46) Nội dung Chương 3: SỬ DỤNG, QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN MIỀN TRUNG Đa dạng sinh học vùng biển miền Trung bị suy giảm Nguyên nhân chủ yếu là do: Hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản •Số tàu đánh bắt xa bờ tăng hàng năm •Làm cạn kiệt nguồn tài nguyên sinh vật biển và làm nguy hại đến môi trường biển chất thải từ dầu •Năm 2000 có 9766 tàu - tổng công suất 1.385.098 mã lực •Năm 2004 đã có 20.071 tàu với 2.641.725 mã lực (47) Nội dung Chương 3: SỬ DỤNG, QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN MIỀN TRUNG Đa dạng sinh học vùng biển miền Trung bị suy giảm Nguyên nhân chủ yếu là do: Sức ép gia tăng dân số • Gia tăng hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản • Khai thác quá mức, đánh bắt thủy sản không hợp pháp ô nhiễm môi trường, • Điển hình là tài nguyên cát đen 2004 tăng gấp 2,5 lần so với năm 2000 • Các khu đô thị phát triển kéo theo ô nhiễm và nước thải tập trung đổ sông, biển ngày càng nhiều (48) Nội dung Chương 3: SỬ DỤNG, QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN MIỀN TRUNG Đa dạng sinh học vùng biển miền Trung bị suy giảm Nguyên nhân chủ yếu là do: Du lịch: • Ngày càng tăng, lượng khách tăng hàng năm khoảng 10-15% • Gây sức ép lên môi trường biển và ven biển • Đặc biệt là Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận, ven bờ biển xuất các lớp nhầy màu xám đen trộn với xác chết sinh vật gây ô nhiễm nghiêm trọng (49) Chương 3: SỬ DỤNG, QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN MIỀN TRUNG Đa dạng sinh học vùng biển miền Trung bị suy giảm Nguyên nhân chủ yếu là do: Nội dung Ảnh hưởng biến đổi khí hậu • Theo TS Nguyễn Hữu Ninh (2006) gần 10 nuôi trồng thuỷ sản bị hư hại; nghìn tàu thuyền bị chìm, hỏng • Các rạn san hô và sinh vật biển khác bị suy thoái, ô nhiễm phù sa, hoá chất nông nghiệp • Ngành thủy sản có thể bị rối loạn thay đổi vùng phân bố và cấu trúc quần xã sinh vật • Miền Trung cho nhiệt độ nước tăng lên quá mức chịu đựng nhiều loài sinh vật • Sự thay đổi đại dương ảnh hưởng đến nơi sinh sống, giảm khả sinh trưởng và phát triển các loài hải sản (50) Nội dung Chương 3: SỬ DỤNG, QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN MIỀN TRUNG Đa dạng sinh học vùng biển miền Trung bị suy giảm Nguyên nhân chủ yếu là do: 5.Hoạt động giao thông vận tải thủy và cố tràn dầu • Giao thông vận tải thủy phát triển càng mạnh thì nguy gây ô nhiễm môi trường nước vùng biển ven bờ và cửa song ngày càng tăng • Việc xả thải các chất thải không quy hoạch hợp lý • Việc vận chuyển các loại hàng lỏng (dầu thô, dầu tinh) có nguy gây ô nhiễm môi trường xảy cố (51) Nội dung Chương 3: SỬ DỤNG, QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN MIỀN TRUNG Các khu bảo tồn quy hoạch giai đoạn 2010 - 2020 Và khu bảo tồn khác là Trường Sa và Hải Vân – Sơn Trà (52) Nội dung Chương 3: SỬ DỤNG, QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN MIỀN TRUNG  Để bảo tồn đa dạng sinh học biển và bảo vệ môi trường biển cần có biện pháp tổng hợp Trước mắt các công việc cấp bách cần thiết phải làm sau: •Đưa nghề cá xa bờ và đẩy mạnh nuôi trồng •Thực nghiêm luật bảo vệ môi trường •Bảo vệ nơi sống đặc trưng •Công tác lấn biển mở rộng diện tích cho nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản •Cần có các biện pháp kiểm sóat, ngăn ngừa và hạn chế các nguồn thải (53) Kết luận • Đây là vùng có tiềm kinh tế và sinh thái môi trường to lớn • Đặc biệt là dầu khí, thủy sản, khoáng sản, lượng và du lịch • Nằm gần tuyến đường hàng hải động giới • Tài nguyên sinh vật với đa dạng sinh học cao • Sự hình thành kinh tế biển dẫn đến hình thành khoa học kỹ thuật, dịch vụ, tài chính ngân hàng và dẫn đến biến đổi to lớn mặt đời sống xã hội vùng • Việc khai thác bền vững tài nguyên biển có ý nghĩa chiến lược to lớn không riêng miền Trung mà là nước (54) Kiến nghị Giải pháp cho phát triển kinh tế biển • Nâng cao nhận thức vị trí, vai trò biển và kinh tế biển • Kết hợp phát triển kinh tế với an ninh quốc phòng • Đẩy mạnh điều tra và phát triển khoa học - công nghệ biển • Nâng cao hiệu lực và hiệu quản lý Nhà nước • Phát triển nguồn nhân lực có trình độ • Tham gia với các nước khu vực đầu tư xây dựng các trạm cảnh báo (55) Kiến nghị Giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý Titan • Xây dựng quy hoạch chi tiết các vùng khai thác khoáng sản trọng điểm • Xây dựng các trung tâm dự trữ và chế biến sâu quặng Titan • Các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường (56) Cám ơn theo dõi cô và các bạn ! (57)

Ngày đăng: 11/06/2021, 03:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w