1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tuan 13

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ thuận - Ôn lại các bài tập đã chữa - Đọc trước bài “ một số bài toán về đại [r]

(1)Tuần 13 Tiết 49 Ngày soạn: LUYỆN TẬP I Mục tiờu Kiến thức: - Học sinh làm thành thạo các bài toán đại lượng tỉ lẹ thuận và chia theo tỉ lệ Kĩ năng: - Có kĩ sử dụng thành thạo định nghia, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, sử dụng tính chất dãy tỉ số để giải toán -Thông qua luyện tạp học sinh thấy toán học có vận dụng nhiều đời sống hành ngày Thái độ: - Cẩn thận thực các phép toán và có ý thức hoạt động nhóm II.Chuẩn bị Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ IV.Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: - Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận Viết tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận Cho ba số a, b,c chia theo tỉ lệ 1; 2; điều đó cho ta biết điều gì? 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trũ Nội dung Hoạt động 1:Bài tập 7/56 Bài tập 7/56 Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành Tóm tắt: phần tóm tắt và tìm cách giải cho bài toán 2kg dâu cần kg đường Dâu và Đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận  công 2,5 kg dâu cần ? x kg đường thức Bài giải: gọi số kg đường càn tìm để làm 2,5 kg dâu là x vì khối lượng dâu và đườngtỉ lệ thuận với nên ta có: 2,5.3 2,5 = x  x= = 3,75 Trả lời: bạn Hạnh nói đúng Bài 9/56 Bài 9/56 GV: Bài toán này có thể phát biểu đơn giản Bài giải: nào? Gọi khối lượng niken; kẽm, đồng là HS:Chia 150 thành phần tỉ lệ với 3, và 13 GV: Em hãy áp dụng tính chất dãy và x,y,z các điều kiện đã biết bài toán để giải bài toán này? Theo đề bài ta có: y x z Yêu cầu học sinh lên bảng trìng bày x+y+z= 150 và = = 13 Theo tính chất dãy tỉ số ta có: x y z x  y  z 150 = = 13 =   13 = 20 = 7,5 vậy: x= 7,5= 22,5 y= 7,5= 30 z= 13.7,5= 97,5 Vậy khối lượng niken, kẽm, đồng là 22,5kg, 30kg, 97,5kg Hoạt động 2: Bài 10 trang 56 Bài 10 trang 56 Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành Gọi các cạnh tam giác là x, y, z bài tập số 10 Vì ba cạnh tỉ lệ cvới nên ta có: (2) HS:Thực tìm chỗ thiếu để có đáp án chuẩn x  y  z 45 y z x = = =   = =5 y z x = = và x+y+z= 45 theo tính chất dãy ta có: y z x 45 Giáo viên chốt lại: giải bài tập toán các em = = = =5 không làm tắt ví dụ bài toán trên làm  x= 2.5= 10 vây là chưa có sở suy luận y= 3.5= 15 z= 4.5= 20 Củng cố: Nhắc lại kiến thức đã áp dụng vào bài 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Học thuộc định nghĩa, tính chất đại ượng tỉ lệ thuận - Ôn lại các bài tập đã chữa - Đọc trước bài “ số bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch” - hướng dẫn soạn bài : Hai đại lượng nào gọi là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ? Hai đại lượng tỉ lệ nghich và tỉ lệ thuận khác nào ? Công thức liên hệ hai đại lượng tỉ lệ nghịch nào ? IV/ RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết 50 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I Mục tiêu Kiến thức: - Biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Hiểu các tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch Kĩ năng: - Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng hai đại lượng tỉ lệ nghịch tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng đại lượng Thái độ: Tích cực hoạt động nhóm và nghiêm túc II.Chuẩn bị Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ III.Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Nhắc lại kiến thức hai đại lượng tỉ lệ nghịch Ở tiểu học ? 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động Định nghĩa *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1 Hãy viết công thức tính: a, Cạnh y ( cm) theo cạnh x (cm) hình chữ nhật có kích thước thay đổi luôn có diện tích 12 cm2; b, Lượng gạo y (kg) bao theo x chia 500kg vào x bao; c, Vận tốc v (km/h) theo thời gian t (h) vật chuyể động trên quãng đường 16 km Nội dung Định nghĩa ?1 Các công thức tính: a, Diện tích hình chữ nhật: S = x.y =12 cm2 b, Tổng lượng gạo: y.x =500 kg c, Quãng đường: s = v.t = 16 km *Nhận xét (3) *GV : Các công thức trên có đặc điểm gỡ giống ? *HS : Các công thức trên có điểm giống là : Đại lượng này số chia cho đại lượng *GV : Ta nói đại lượng x, y (hoặc v , t) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với - Thế nào là đại lượng tỉ lệ nghịch ? *GV : Nhận xét và khẳng định : *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2 Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo tỉ lệ -3,5 Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo tỉ lệ nào ? - Nếu x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a thì y có tỉ lệ nghịch với x không? Nếu có thì tỉ lệ với hệ số tỉ lệ nào ? *GV : Nhận xét và khẳng định : Khi y tỉ lệ nghịch với x thỡ x tỉ lệ nghịch với y và ta núi hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với Hoạt động : Tính chất *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3 Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau: Các công thức trên có điểm giống là : Đại lượng này số chia cho đại lượng Ta nói đại lượng x, y (hoặc v , t) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với *Kết luận : Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x a theo công thức y= hay x.y = a ( a là x số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ với x theo tỉ lệ a ?2 Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5.Thỡ x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ -3,5 * Chú ý: Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với Tính chất ?3 a, Hệ số tỉ lệ: a = 60 b, x x1 = x2 =3 x3 =4 x4 =5 y y1=30 y2=20 y3=15 y4=12 c, x1y1 = x2y2 = x3y3; x x1 = x2 =3 x3 =4 x4 =5 y y1 =30 y2 =? y3 =? y4 =? a, Tìm hệ số tỉ lệ ; b, Thay dấu “ ? ” bảng trên số thích hợp; c, Có nhận xét gì hai giá trị tương ứng *Kết luận : x1y1; x2y2; x3y3; x4y4 x và y Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với thì : Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với thì : - Tích hai giá trị tương ứng chúng Tích hai giá trị tương ứng có thay đổi luôn không đổi ( hệ số tỉ lệ) không ? - Tỉ số hai giá trị bất kì đại lượng này x1 ? nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương = ứng đại lượng x2 ? Củng cố: - Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch, viết công thức liên hệ? - Phát biểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch? 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Học thuộc định nghĩa, tính chất đại ượng tỉ lệ nghịch - Bài tập14,15 sgk+ bài tập tương tự sách bài tập - Đọc trước bài “ số bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch” : Tìm hiểu các dạng bài toán hai đại lượng tỉ lệ nghịch và các phương pháo làm cảu các dạng bài toán đó IV/ RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (4) Tiết 51 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Cũng cố trường hợp cạnh – góc – cạnh - Rèn kĩ nhận biết hai tam giac cạnh – góc – cạnh - Luyện tập kĩ vẽ hình, trình bày lời bài tập hình - Phát huy trí lưc học sinh II CHUẨN BỊ: GV: - Thước thẳng có chia khoảng, compa, bút dạ, phấn màu, thước đo độ HS: Thước thẳng, thước đo độ, compa III Tiến trình lờn lớp: Ổn định Kiểm tra bài cũ +Phát biểu trường hợp cạnh-góc-cạnh hai tam giác +Phát biểu hệ trường hợp c.g.c, áp dụng vào tam giác vuông Bài HĐ Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: LUYỆN TẬP BÀI TẬP CHO HÌNH SẴN -Yêu câu làm BT 28/120 SGK: I.Luyện tập: -Hình 89 có các tam giác nào nhau? 1.BT 28/120 SGK:   +Hai tam giác phải có góc xen hai cạnh DKE có K = 80o; E = 40o đôi  K  E  mà D = 180o (định lý tổng ba góc) +Có khả ABC = KDE thiếu điều  kiện góc xen  D = 60o -Hỏi: Muốn có hai tam giác trường  ABC = KDE (c.g.c) hợp c.g.c cần phải có điều kiện gì? vì có AB = KD (gt) -HS cần tính góc D tam giác DHE  D  B = 60o Trên hình thấy khả có thể có hai tam giác BC = DE (gt) nào có đủ các điều kiện trên? Cần tính thêm gì? Còn NMP không hai tam giác còn lại Hoạt động 2: BÀI TẬP PHẢI VẼ HÌNH -Yêu làm BT 29/120 SGK II.Bài tập phải vẽ hình -Gọi HS lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn 2.BT 29/120 SGK: SGK xÂy; B  Ax; D  Ay -Yêu cầu lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào GT AB = AD; EBx; C Dy BT KL ABC = ADE +Quan sát hình vẽ em hãy cho biết ABC và x ADE có đặc điểm gì? E +Hai tam giác theo trường hợp nào? B -Yêu cầu HS chứng minh A D C y Cm: Xét ABC và ADE có: AB = AD (gt); Â chung; AD = AB (gt) DC = BE (gt)  AC = AE  ABC = ADE (c.g.c) Củng cố Nhắc lại các phương pháp làm bài tập tiết học để học sinh làm lại các bài tập đã giải Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Học kỹ, nắm vững tính chất hai tam giác trường hợp c.g.c - BTVN: 30, 31, 32/120 SGK; - Bài 31: Cần phải xét hai tam giác nào có hai cạnh và góc xen nhau? (5) - Bài 32 : có khả BC là tia phân giác góc ABK và CB là tia phân giác góc ACK IV/ RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết 52 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố hai trường hợp tam giác (c.c.c, c.g.c) - Rèn luyện kỹ áp dụng trường hợp hai tam giác cạnh-góc-cạnh để hai tam giác nhau, từ đó cạnh, góc tương ứng - Rèn kỹ vẽ hình, chứng minh - Phát huy trí lực học sinh II CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu) - HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, BT in III Tiến trình lờn lớp: Ổn định Kiểm tra bài cũ +Phát biểu trường hợp cạnh-góc-cạnh + Chữa BT 30/ 120 SGK: Trên hình 90 các tam giác ABC và A’BC có cạnh chung BC = 3cm, CA = CA’ = 2cm, góc ABC = góc A’BC hai tam giác không Tại không áp dụng trường hợp c-g-c? Bài HĐ Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: LUYỆN TẬP -Yêu câu làm BT 31/120 SGK: Bài 31/120 SGK: -Yêu cầu đọc vẽ hình ghi GT, KL vào BT (2 M ph) M thuộc trung trực AB -Gọi HS lên bảng vẽ hình vẽ hình ghi GT, KL GT -Nhận thấy có thể MA =MB -Gợi ý cần phải xét hai tam giác nào có hai cạnh KL So sánh MA, MB và góc xen nhau? -Yêu cầu HS chứng minh Cm: A H B -Đưa hình vẽ 91 lên bảng Xét MHA và MHB có: -Yêu làm BT 31/120 SGK: AH = HB (gt) -Yêu cầu lớp làm vào BT   MHB MHA 900 (vì MH  AB) (gt) Cạnh MH chung  MHA = MHB (c.g.c) Suy MA = MB (hai cạnh tương ứng) Bài 32 SGK: Tìm các tia phân giác trên H.91 Bài 32 SGK A -Nhận định: có khả BC là tia phân giác AOB: OA = OB góc ABK và CB là tia phân giác góc ACK GT Ô1 = Ô2 -Cần chứng minh KL a)DA = DB B C HAB = HKB để suy hai góc tương ứng b)OD  AB H và rút kết luận cần thiết -1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL K Chứng minh: Xét HAB và HKB có: (6) HĐ Thầy và Trò -Yêu cầu tìm và chứng minh Ghi bảng HA = HK (gt) AHB KHB  900 (HK  BC) (gt) Cạnh HB chung  HAB = HKB (c.g.c)  Suy ABH KBH (hai góc tương ứng) Vậy BC là tia phân giác góc ABK   Chứng minh tương tự ACB KCB đó CB là tia phân giác góc ACK Củng cố Nhắc lại các phương pháp làm bài tập tiết học để học sinh làm lại các bài tập đã giải Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Xem và soạn trước bài 5: Trường hợp thứ ba tam giác góc – cạnh – góc Xem trước cách vè tam giác biết cạnh và hai góc kề để tiết sau thầy mời em nêu lại cách vè và thực vè hình lên bảng Cách chưnhs minh trường hợp thứ hai tam giác nào? và dựa vào kiến hức gì? Các hệ nói nói nào và áp dụng sao? IV/ RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (7)

Ngày đăng: 11/06/2021, 01:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w