-Nhận biết cảm xúc của người thân và thể hiện cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình thông qua l ời nói, cử chỉ, hành động -Biết thực hiện 1 số qui tắc trong gia đình : t[r]
(1)CHỦ ĐIỂM 3: GIA ĐÌNH MỞ CHỦ ĐỀ thương ều “ trẻ biết gia đình là ThựHát c hibài ện“ Aitrong :4 tunhi ần nơi trẻ sinh và lớn lên, yêu thương, chăm sóc, bao 15/10 09/11/2012 ) bọc và(trT ẻừ hiểngày u gia đình có rất–nhi ều người sống chung, chung nhà Từ đó hình thành thái độ và hành vi thiện cảm sống xung quanh và cháu hiểu rõ gia đình mình qua các chủ đề nhánh sau : CHỦ ĐỀ “ GIA ĐÌNH BÉ ” -Trẻ biết gia đình bé có ba – mẹ - anh ( ch ị ) – em , hi ểu đ ược các N 2nhỏ, gia mối quan hệ gia đình.Bi ết nào làTU giaẦ đình TU ẦN đình lớnvà gia đình đông – gia GIA ĐÌNH BÉđình ít -Biết công việc của(15/10 các thành viên gia đình NHÀ CỦA BÉ – 19/10) -Biết thể yêu thương , quan tâm, chia sẻ(22/10-26/10) với người gia đình các cử chỉ, hành động và l ời nói -Biết kính trọng, chào hỏi, xưng hô lễ phép với người trên và mọingười xung quanh -Biết đếm các thành viên gia đình -Nhận biết chữ số tương ứng với số lượng tương ứng phạm vi -Biết so sánh chiều cao thành viên/ đồ dùng gia đình và nói các từ : cao nhất, cao hơn, th ấp CHỦ ĐỀ “ NHÀ CỦA BÉ” -Trẻ biết địa gia đình bé và hiểu các TUthành ẦN 4viên gia TU Ầ N đình sống cùng ngôi nhà NH ỮNG SINH HO Ề GIA -Trẻ biĐếỒ t kể 1GIA số kiĐÌNH ểu nhà khác nhau, các ph ầnẠcT ủaVnhà, các DÙNG BÉ BÉ khu vực khu nhà,02/11) các đồ dùng có trongĐÌNH m ỗi phòng (29/10-Biết số nghề làm nên ngôi nhà: thợ m09/11) ộc, thợ xây, thợ (05/11sơn… -Biết cách xếp, trang trí ngôi nhà thông qua các trò ch góc gia đình -Tạo các hình mới( ngôi nhà, đồ dùng gia đình…) t các hình tròn, hình vuông, tam giác.Nói đặc điểm bề ngoài, n ổi bật c các hình, phân loại các hình theo tên gọi, kích th ước -Hào hứng tham gia vào các hoạt động rèn luyện th ể l ực, hát, múa và vẽ, nặn, cắt , dán… (2) (3) (4) CHỦ ĐỀ “ ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ VÀ THỰC PHẨM GIA ĐÌNH BÉ ” -Trẻ biết gia đình bé có đồ dùng để mặc – để đội, đ ể nấu, đ ể ăn uống, đồ dùng vệ sinh, đồ dùng giải trí, đ dùng đ ể ng ủ… qua đó trẻ biết chất liệu các đồ dùng, nguyên vật liệu đ ể làm các đồ dùng đó và trẻ biết công dụng và biết cách b ảo qu ản , s dụng cho hợp lý -Phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu và bi ết cần gi ữ gìn, sử dụng tiết kiệm các phương tiện, đồ dùng gia đình -Biết so sánh đồ dùng theo kích thước và chiều cao 2,3 đ ối tượng -Trẻ biết các món ăn ngày gia đình làm t thực phẩm nào ra, có chất dinh dưỡng giúp c th ể kh ỏe mạnh Vì trẻ phải ăn nhiều loại thực phẩm -Trẻ biết cách chế biến số món đơn giản… (5) mục tiêu chung 1/ Phát triển thể chất: -Biết tên số thực phẩm quen thuộc, số món ăn hàng ngày gia đình và cách chế biến đơn giản -Biết ích lợi việc luyện tập, ăn uống và bữa ăn đa d ạng th ực phẩm sức khỏe -Biết làm số công việc tự phục vụ đơn giản: đánh răng, r ửa mặt, rửa tay xà phòng, mặc quần áo -Có số hành vi tốt việc giữ gìn sức kh ỏe: g ọi ng ười l ớn ốm đau, mặc quần áo phù hợp với thời tiết -Biết sử dụng hợp lý các dụng cụ ăn uống và số vật d ụng gia đình -Biết phối hợp các vận động : bò thấp chui qua c ổng, ném xa tay, tung bóng với người đối diện; bò, tr ườn chui qua cổng - Thực số vận động khéo léo bàn tay, ngón tay 2/ Phát triển nhận thức: -Biết địa chỉ, số điện thoại gia đình -Biết công việc thành viên gia đình và ngh ề nghiệp bố mẹ -Biết các nhu cầu gia đình( nhu cầu nhà ở, ph ương ti ện gia đình, nhu cầu ăn , ngủ, ngh ỉ ng ơi, đ ược quan tâm,yêu thương và chăm sóc lẫn ) -Phát thay đổi rõ nét gia đình : thêm ng ười, có đồ dùng mới… -Nhận biết điểm giống và khác thân so với nh ững người thân gia đình -Nhận biết điểm giống và khác số đ dùng gia đìn -Biết chức năng, chất liệu và cách sử dụng s ố đ dùng, đồ chơi gia đình.Phân loại đồ dùng gia đình theo -2 dấu hiệu - Biết phân biệt hình vuông , hình tam giác và nói đ ược s ố đ ặc điểm chúng -Biết nhận số lượng, chữ số và số thứ tự phạm vi -Biết nhận khác biệt chiều cao, chiều rộng c thành viên đồ dùng gia đình (6) (7) 3/ Phát triển ngôn ngữ: -Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu mong muốn, suy nghĩ c mình lời nói.Biết lắng nghe, dặt và trả lời các câu h ỏi -Nghe, hiểu và thực theo yêu cầu người lớn -Thích xem các loại sách, tranh, ảnh gia đình -Kể lại số kiện gia đình theo đúng trình tự có logic -Đọc số bài thơ, kể lại chuyện đã nghe cách rõ rang , diễn cảm -Biết xưng hô phù hợp với các thành viên gia đình và người xung quanh -Nhận biết ký hiệu nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối vào 4/ Phát triển tình cảm – xã hội : -Biết yêu thương , tôn trọng và giúp đỡ các thành viên gia đình - Có số kỹ ứng xử phù hợp với truyền th ống t ốt đ ẹp gia đình Việt Nam( lễ phép với người lớn, nhường nhịn em bé, yêu thương, quan tâm đến người gia đình và người thân) -Nhận biết cảm xúc người thân và thể cảm xúc thân với các thành viên gia đình thông qua l ời nói, cử chỉ, hành động -Biết thực số qui tắc gia đình : tắt n ước r ửa tay xong, tắt điện – quạt khỏi phòng, cất đồ dùng , đ chơi đúng nơi quy định -Vui vẻ, mạnh dạn sinh hoạt hàng ngày 5/ Phát triển thẩm mĩ : -Trẻ cảm nhận vẻ đẹp sống xung quanh -Biết vẽ , nặn, cắt, xé dán, xếp hình các đồ dùng, đ ch ơi, các thành viên gia đình -Thích hát múa và biết thể cảm xúc với các bài hát, nhạc KẾ HOẠCH TUẦN ( Hoạt động sáng) (8) TUẦN 7: GIA ĐÌNH BÉ Ngày Thứ (15/10) Thứ (16/10) Thứ (17/10) Thứ (18/10) Thứ (19/10) Hoạt động Đón trẻ -Hướng trẻ đến thay đổi lớp có tranh gia đình lớn, Trò chuyện có nhiều đồ dùng đồ chơi gia đình -Trò chuyện với trẻ số đặc điểm, sở thích người thân gia đình, hiểu các mối quan hệ gia đình Biết nào là gia đình nhỏ gia đình lớn.Biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ với người gia đình Thể dục - Hô Hấp : Ngửi hoa ; - Tay : Hai tay thay quay dọc thân sáng - Chân : ngồi khuỵu gối ; - Bụng : đứng cúi gập người trước;- Bật : nhảy chân sáo PT ngôn ngữ: PT thẩm mĩ: PT nhận thức PT nhận PT thẩm mĩ: Hoạt động - Truyện: Tích -Vẽ khăn -Đếm đến thức: -TTVĐ : Cháu học Chu tặng mẹ 3.Nhận biết -TC gia yêu bà chữ số đình bé -Nghe : Tổ ấm gia đình -TC: nhanh - Đọc thơ: Mẹ -Hát: Ai - Nhặt lá vàng - Đọc truyện “ -Đọc đồng và thương rơi Vẽ chân dung dao: Đi cầu nhiều -TC: Dán nhà mẹ” quán Hoạt động -TCDG:Kéo c a l a x ẻ -Vẽ ngôi nhà b ằ ng lá cho bé -TC: C ướ p c -TCDG: Chiếm ngoài trời bé nhà -Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng, vòng, lá cây Góc xây dựng -Xếp và xây nhà ; Xếp đường vào nhà bé; Lắp ghép hình người Góc phân vai -Mẹ con; Cửa hàng hoa quả; Nấu ăn cho bé Chơi và Góc học tập -Xem tranh ảnh, kể chuyện gia đình Hoạt động sách -Đọc thơ, ca dao, tục ngữ gia đình góc Góc nghệ -Tô màu hình người thân thuật -Nặn quà tặng người thân Góc Thiên -Xếp và dán hình người từ các hình hình học khác nhiên -Chăm sóc cây cảnh Vệ sinh, ăn -Rửa tay, ăn trưa trưa , ngủ -Đánh răng, tiểu và ngủ trưa Ăn phụ -Vận động nhẹ; ăn phụ -VSRM: Làm - Thơ “ lấy tăm PT thể chất: -Nhà có - Nhà Hoạt động nào cho cho bà” - Bò thấp chui ai? Có đâu? Số điện chiều qua cổng tất bao thoại nhà ( T3) nhiêu người? là số nào? Trả trẻ Vệ sinh, nêu gương,chơi tự chuẩn bị (9) THỂ DỤC SÁNG Khởi động : -Cô mở nhạc các bài hát theo chủ đề gia đình bài “ Ai thương nhiều hơn” cho cháu khởi động tự theo nhạc -Cô lắc trống lắc trẻ hàng Trọng động : Bài tập phát triển chung : - Hô Hấp : Ngửi hoa - Tay : Hai tay thay quay dọc thân - Chân : ngồi khuỵu gối - Bụng : đứng cúi gập người trước - Bật : nhảy chân sáo Trò chơi : Tìm đúng nhà Hồi tỉnh : Cháu hít thở nhẹ nhàng tự Thứ : 15/10/2012 TRÒ CHUYỆN – ĐÓN TRẺ -Gia đình có ? có tất người? Tương ứng với số ? - Gia đình là gia đình lớn hay gia đình nhỏ? biết ? -Theo con, gia đình nào gọi là gia đình ít ? gia đình đông con? -Con phải nào ông bà, cha mẹ ? KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG (10) HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Truyện : Tích Chu Kết hợp : ÂN -LQVT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức : -Trẻ hiểu nội dung câu chuyện “ Tích Chu “ và biết mô số động tác : chim bay, khóc và biết bắt chước giọng nói bà, Tích chu - Trẻ cảm nhận ngữ điệu với giọng kể truyền cảm cô qua tác phẩm “ Tích Chu “ - Trẻ hiểu từ ngữ đặc biệt (Vất vả, gập gềnh) Kỹ năng: - Phát triển khả chú ý, tưởng tượng -Rèn kỹ mô số động tác theo nhân vật chuyện - Rèn cách kể theo tranh và nói trọn câu , rõ ràng chíng xác Giáo dục : - Trẻ phải biết yêu thương người thân gia đình, biết vâng lời và không lười biếng -Thông qua câu chuyện Tích Chu trẻ học điều là biết quan tâm, chăm sóc bà Biết yêu thương và giúp đỡ bà II/ CHUẨN BỊ : Cô : - Rối cây - Tranh truyện Tích Chu Trẻ : Mũ cậu bé, mũ chim * Lồng ghép: GDKNS III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động :Bé nói gì ? HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ -Đọc thơ “lấy tăm cho bà “ và hỏi trẻ : Con sống chung với bà nội hay bà ngoại ?ở nhà c/c làm công việc gì để giúp bà ?Khi bà ốm thì ? - Cô có truyện kể cậu bé, để xem cậu bé có biết giúp bà không c/c lắng nghe cô kể nhé ! -Cháu hát và tham gia trả lời - Cô kể theo rối cây và hỏi trẻ : cô kể cho c/c nghe truyện gì ? truyện có ?có bao nhiêu nhân vật ? -Cháu nghe cô kể chuyện “ tích chu ” Trong truyện có bà, tích chu, bà tiên, chim Có nhân vật, * Hoạt động : Cô kể nào? -Cháu lắng nghe cô giới thiệu (11) - Cô kể rối theo tranh kết hợp đàm thoại,giải thích: Tại bà tích chu bị ốm ?Con hiểu nào là “ vất vả “? Tích chu làm gì bà ốm ? bà tích chu lại hoá thành chim ? Theo con, động tác chim bay nào ? Tích chu là người nào ? thấy bà hóa thành chim tích chu khóc và gọi bà nào ? Tích chu làm gì để cứu bà ? đường lên suối tiên lại gập gềnh , khúc khuỷu ? từ cứu bà sống lại tích chu là người nào ? c/c học điều gì bạn tích chu ? - Hát bài : Cháu yêu bà * Hoạt động : Ai kể hay - Cô gợi ý cho trẻ kể lại truyện theo nội dung tranh vài lần - Cô quan sát, hướng dẫn , sửa sai cho nhóm -Cháu quan sát và trả lời -Cháu mô động tác chim bay, khóc gọi bà -Cháu hát và vòng tròn -Cháu nhóm xem tranh và rối kể lại theo hiểu biết * Hoạt động : Bé trổ tài - Cô tổ chức cho trẻ thể các vai câu truyện tích chu theo hiểu biết cuả trẻ, cô quan sát, gợi ý cho trẻ đóng -Cháu chơi đóng kịch (12) - Đọc thơ: Mẹ và -TCDG:Kéo cưa lừa xẻ -Kết hợp : MTXQ 1.Kiến thức : MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đọc diễn cảm và thuộc thơ bài “ Mẹ và con” -Trẻ biết bắt thành cặp để chơi trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ “ - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ c ảm nh ận đ ược vẻ đẹp thiên nhiên chơi tự ngoài trời 2.Kỹ : - Rèn cách đọc thơ đúng vần , đúng điệu và ngắt nhịp đúng chỗ - Rèn phối hợp nhịp nhàng lời đọc đồng dao và hành động chơi “ kéo cưa lừa xẻ “ -Phát triển ngôn ngữ mạch lạch, vốn từ cho trẻ 3.Giáo dục : - Trẻ biết yêu thương và kính trọng mẹ Vì mẹ là người cao trên đời, mẹ luôn hy sinh tất giành cho - Trẻ có tinh thần tập thể chơi cùng và biết chia sẻ cùng ch - Trẻ vui chơi thoải mái và an toàn chơi tự - Cháu biết phối hợp cùng quá trình chơi HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TC-XH (13) - Xếp và xây nhà ; Xếp đường vào nhà bé -Mẹ con; Nấu ăn cho bé -Xem tranh ảnh, kể chuyện gia đình -Tô màu hình người thân;Nặn quà tặng người thân -Xếp và dán hình người từ các hình hình học khác I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức : -Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác cách phong phú để “Xếp và xây nhà ; Xếp đường vào nhà bé “ -Trẻ biết chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi nhóm cách nhịp nhàng chơi trò chơi “Mẹ con; Nấu ăn cho bé” -Trẻ biết kể lại nội dung tranh “Xem tranh ảnh, kể chuyện gia đình “ - Trẻ biết tô màu sáng tạo và biết nặn số món quà tặng người thân gia đình : “Tô màu hình người thân;Nặn quà tặng người thân “ -Trẻ biết sử dụng các hình hình học để dán và xếp hình người Kĩ : -Sử dụng đồ dùng, đồ chơi cách sáng tạo -Rèn cách phân vai chơi, cùng bàn bạc chủ đề chơi, nội dung ch ơi, tìm đồ dùng thay để thể ý tưởng chơi -Rèn khéo léo khi tô màu và nặn -Rèn khả diễn đạt rõ ràng, mạch lạc kể lại chuyện gia đình bé và xem tranh ảnh -Rèn khả khéo léo dán và xếp hình người Giáo dục : -Trẻ biết nhận xét ý tưởng, sản phẩm mình tham gia chơi các góc -Biết liên kết các nhóm chơi, biết thể vai chơi cách tu ần t ự, chi tiết, độc lập và biết thể số tiêu chuẩn đạo đức vai chơi -Biết lấy và cất đồ dùng đúng qui định -Trẻ biết thỏa thuận ,hòa đồng , chơi cùng và gìn giữ đồ dùng đồ chơi II/ CHUẨN BỊ : - Sỏi, gạch, hình khối, xốp, cổng, hàng rào , hoa - Tranh tô màu gia đình, bàn ghế, màu sáp – dĩa , đất n ặn - Dụng cụ nấu ăn, búp bê - Tranh ảnh gia đình - Kéo, hồ, các hình hình học mủ, giấy cát tông * Nội dung lồng ghép- tích hợp : (14) -LQVT : Số lượng phạm vi - Giáo dục lễ giáo III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động : Gia đình bé HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU - Hát bài “ Đi học “ -Đi học chào hỏi ? nhà có ? có tất người ? là thứ gia đình ? thương ? vì sao? -Theo con, người gia đình nào với ? - Trò chơi “ nhảy cóc “ -Trẻ hát cùng cô -Con chào ba mẹ ( ông bà ) -Cháu kể - Theo con, lớp mình có góc chơi nào ? có tất góc? Con thích chơi góc nào ? vì ? - C/c nghĩ xem hôm các góc chơi , chơi các trò chơi gì ? -À ! cô thống với các ý kiến c/c là : - Góc xây dựng : Xếp và xây nhà ; Xếp đường vào nhà bé (con đã xếp và xây nhà chưa ? sử dụng nguyên vật liệu gì để xếp và xây ? ) - Góc phân vai : Chơi mẹ con; Nấu ăn cho bé ( theo con, chơi mẹ chơi đóng vai nào ? mẹ thường làm gì ? còn bé thì ? mẹ thường nấu gì cho bé ăn ?) -Góc sách : Xem tranh ảnh, kể chuyện gia đình( xem tranh gì ? nội dung tranh nói điều gì ? gia đình, thường làm gì giúp ba mẹ ?) - Nghệ thuật : Tô màu hình người thân;Nặn quà tặng người thân (theo con,con nặn gì tặng ba mẹ, ông bà ? có tranh gì ? đó có phải là gia đình không ? tô màu tranh nào ?) - Thiên nhiên : Xếp và dán hình người từ các hình hình học khác ( theo , xếp dán hình người làm -Cháu kể * Hoạt động : Lớp có góc chơi gì ? - Phải yêu thương, quan tâm , chăm sóc lẫn -Cả lớp chơi cùng cô - Cháu nói tên các góc chơi cách tự theo thích trẻ - cháu lắng nghe cô nói tên các góc chơi và trẻ nhắc lại tên các góc chơi - Cháu nói theo hiểu biết trẻ -Cháu tham gia trả lời các câu hỏi (15) nào ? dùng các hình gì để xếp và dán ?) - Trong chơi, c/c phải nào? -Phải biết chơi cùng nhau, nhắc nhở thực đúng vai chơi -Chơi xong ,c/c phải nào ? -Khi chơi xong phải cất đồ dùng gọn gàng , ngăn nắp đúng nơi qui định * Hoạt động : Bé thích chơi góc nào? - Đọc đồng dao “ Đi cầu quán” - Cô quan sát , gợi ý trẻ nhóm chơi ( dàn xếp góc chơi và thỏa thuận vai chơi ) - Cháu các góc chơi , tự phân công công việc cho nhau, chọn nhóm trưởng * Hoạt động : Bé chơi nào ? - Cô quan sát, nhắc nhở, tạo tình - Cháu tham gia chơi , đặt câu hỏi khuyến khích trẻ tham gia tích cực ,sáng tạo và tham gia chơi cùng trẻ -Góc nào trẻ còn lung túng, chơi chưa thành tạo thì cô chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoạt động tích cực *Hoạt động : Ai ngoan ! - Trò chơi “ bà ba chợ “ -Cô hỏi trẻ : Con chơi góc nào ? góc c/c làm gì chơi? Con làm gì? Thế còn các góc khác thì sao? Góc nào chơi chưa ngoan? Bạn nào còn tranh giành đồ chơi với nhau? Các góc chơi xong thì làm gì ? - Cô nhận xét lớp Thứ : 16 /10 /2012 -Cháu vừa vừa nắm đuôi thành vòng tròn để tham quan các góc chơi - Cháu tham gia nhận xét , đánh giá (16) TRÒ CHUYỆN – ĐÓN TRẺ -Gia đình có người ? là thứ gia đình? -Trong gia đình , thường phụ giúp ba mẹ ( ông bà ) việc gì ? có thích ba mẹ và người khen không ? -Theo con, mình làm anh ( chị ) thì nào với em ? -Thế có biết bài thơ, bài hát nào nói gia đình không ?qua bài thơ, bài hát muốn giáo dục c/c điều gì ? HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Vẽ khăn tặng mẹ Kết hợp : LQVT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1.Kiến thức : - Trẻ biết số đặc điểm bên ngoài khăn( màu sắc , hình d ạng , có các nét trang trí trên khăn ) - Biết vẽ khăn hình chữ nhật, hình vuông 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ vẽ nét thẳng để tạo thành khăn hình chữ nhật , hình vuông và dùng nét xiên, công , tron vẽ trang trí trên khăn - Rèn khéo léo, tự tin vẽ -Phát huy óc tưởng tượng và khả sáng tạo trẻ 3.Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý sản phẩm mình làm - Biết ngồi học ngắn và tích cực hoạt động, (17) - Biết công dụng khăn và cách sử dụng khăn II/ CHUẨN BỊ : * Cô : - tranh vẽ khăn -1 cái túi và cái khăn - Máy cát sét và đĩa không lời * Trẻ : - Giấy A4, màu sáp - Bàn , ghế * Lồng ghép : KNS III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động : Chiếc túi bí mật HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trò chơi “ tập tầm vông “ C/c đoán xem tay nào cô có giấu gì ? À ! cô có lá thư và lá thư bạn Thiện nói tặng cho lớp mình túi bí mật C/c đoán thử xem túi có gì ? -Cô và c/c cùng khám phá xem túi bí mật có gì nhé Chúng ta cùng đếm và mở hỏi trẻ : đây là cái gì ? khăn dùng để làm gì ? -Chiếc khăn thấy giống hình gì ? màu sắc khăn nào ? trên khăn trang trí hình gì ? - Trẻ tham gia chơi cùng cô - Hát bài “chiếc khăn tay” - Cô giao nhiệm vụ cho nhóm là : mô tả lại gì cháu quan sát tranh - Cô quan sát và gợi ý cho các nhóm - C/c vừa quan sát tranh vẽ gì ? màu sắc các khăn nào? Theo con, cô dùng các nét nào để vẽ thành khăn ? các khăn cô có dạng hình gì ?tại biết khăn có dạng hình vuông , hình chữ nhật ? -C/c có thích vẽ khăn tặng mẹ không ? thích vẽ khăn gì ? -Khi vẽ c/c ngồi nào ? cầm bút -Cháu vòng tròn xem tranh -Cháu tham gia thảo luận cùng -Cháu khám phá và đếm mở túi cùng cô -Cái khăn , dùng để lau -Hình vuông và hình chữ nhật… * Hoạt động 2: Bé mô tả các tranh -Cháu tham gia trả lời -Cháu tham gia nói ý tưởng mình trước vào vẽ (18) tay nào ? -Đọc thơ “ yêu mẹ “ * Hoạt động : Bé khéo tay - Cô mở nhạc nhở tạo tâm thoải mái cho trẻ làm - Cô quan sát, hướng dẫn trẻ vẽ và cách trang trí phù hợp với loại khăn mà trẻ vẽ - Nhắc nhở trẻ vẽ cách sáng tạo - Đọc đồng dao “ dung dăng dung dẻ “ *Hoạt động : Bức tranh nào bé -Cháu vào bàn thực -Cháu vẽ khăn tặng mẹ -Cháu tham gia mang sản phẩm lên trưng bày - C/c nhìn xem các tranh này -Cháu tham gia nhận xét tranh nào? thích tranh bạn mình và bạn nào ? ? còn tranh nào ? dùng nét thẳng đrre tạo thành khăn? Khăn hình gì ? màu khăn nào? - Cô nhận xét, đánh giá lớp -Cháu chú ý lắng nghe cô nhận xét (19) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hát “ Ai thương nhiều hơn” -Vẽ ngôi nhà bé -Kết hợp : LQVT Kiến thức : MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ thuộc lời bài hát và nhớ tên bài hát “ thương nhiều hơn” - Trẻ biết sử dụng các hình hình học để vẽ ngôi nhà bé - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ c ảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên chơi tự ngoài trời Kỹ : - Rèn cách hát đúng lời, đúng nhịp theo bài hát - Rèn khéo léo phối hợp các hình tạo ngôi nhà và tô màu sáng tạo - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc giao tiếp Giáo dục : - Biết giữ gìn đồ chơi, biết tôn trọng sản phẩm mình làm - Cháu biết chơi cùng nhau, biết nhường nhịn chơi - Biết thu dọn đồ dùng gọn gàng ngăn nắp chơi xong đúng nơi qui đ ịnh HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TC - XH Mẹ con; Nấu ăn cho bé Xếp và xây nhà ; Lắp ghép hình người Đọc thơ, ca dao, tục ngữ gia đình Tô màu hình người thân;Nặn quà tặng người thân Chăm sóc cây cảnh Thứ : 17 / 10 /2012 (20) TRÒ CHUYỆN – ĐÓN TRẺ -Cô đố bé gia đình có ba, mẹ và bé thì gọi là gia đình gì ? theo , gia đình ít có từ người ? có sống nào ? còn gia đình đông thì nào? -Hàng ngày đưa đón ? ngồi trên xe bé ngồi th ế nào ? vì ? bé thấy đèn đỏ bé nhắc ba mẹ nào? HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đếm đến Nhận biết chữ số Kết hợp : ÂN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức : - Trẻ biết đếm đến và nhận biết chữ số - Trẻ biết tìm gia đình bé có số lượng người là Kỹ : - Rèn kỹ đếm,quan sát, so sánh - Rèn khả nhanh nhẹn, phán đoán các hoạt động Giáo dục - Trẻ biết yêu quí gia đình bé và biết vâng lời cha mẹ, người lớn - Trẻ chú ý, tích cực học II/ CHUẨN BỊ : * Cô : - Tranh lô tô gia đình, chữ số từ - - Bảng, phấn * Trẻ : - Hình xốp gia đình bé (21) -Tập, màu sáp, bàn ghế số trẻ * Lồng ghép : VS - KNS III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động : Tìm đúng nhà HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ -Tìm nhà , tìm nhà Tìm nhà gia đình ít ( gia đình đông ).C/c đếm xem gia đình ít có người ? còn gia đình đông có người ? -Hát bài “ Cả nhà yêu “ -Cháu tham gia chơi trò chơi “ tìm đúng nhà” -Cháu tham gia đếm và kiểm tra gia đình -Cháu đội hình chữ U -Bạn nào đếm xem biết gia đình bạn Thảo có người ? tương ứng với số ? Bạn nào tìm cho cô chữ số gắn lên gia đình bạn Thảo nè ! - Đây là tranh gia đình nhà bạn nào? Nhà bạn Khang có người? tương ứng với số ? -Bây bạn nào nói cho cô biết , nhà có ? có tất người? -Mời vài cháu đếm -Cả lớp đếm cùng cô vài lần -Mời cháu lên tìm và gắn lên * Hoạt động : Bé nào đếm giỏi * Hoạt động : Bé đua tài -Cách chơi : Cô có nhiều hình các thành viên gia đình Các bé chia làm đội lên thi đua xếp gia đình có số lượng lên bảng Trong vòng 30 giây đội nào xếp nhiều gia đình là đội đó tài -Cô tổ chức cho cháu chơi vài lần, quan sát và nhận xét sau lần cháu chơi - Tục ngữ “ công cha “ * Hoạt động 4: Ai nhanh -Có người , tương ứng với chữ số -Mời – cháu nói gia đình -Cả lớp đếm lại gia đình bạn vừa nói -Cháu lắng nghe cô nói cách chơi -Cháu tham gia chơi và nhận xét sau lần chơi -Cháu bàn ngồi - Bạn nào cho cô biết tập có -Cháu chú ý nghe cô hướng dãn cách số ? tương ứng với ngón thực làm bài tập tay ? có đồ dùng gì ? có số lượng là ? theo con, làm gì với các bài tập này Con hãy tô màu chữ số 3, ngón tay và các đồ vật có số lượng là nhé -Cháu thực hành - Cô quan sát, sửa sai cho cháu làm bài tập và nhận xét các cháu thực hành xong (22) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Nhặt lá vàng rơi -TC : Dán nhà lá cho bé -Kết hợp : LQVT Kiến thức : MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ biết lá lại có màu vàng, biết tên lá cây hoa nào - Trẻ biết chơi dùng lá vàng dán thành nhà cho bé - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ c ảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên chơi tự ngoài trời Kỹ : - Rèn khả phán đoán phân loại lá - Rèn cho trẻ mạnh dạn, tự tin và khéo léo chơi “ dán nhà b ằng lá cho bé “ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc giao tiếp Giáo dục : - Trẻ biết giữ gìn trường lớp luôn và biết giữ gìn môi trường xanh đẹp - Cháu biết chơi cùng nhau, biết nhường nhịn chơi - Biết thu dọn đồ dùng gọn gàng ngăn nắp chơi xong đúng nơi qui đ ịnh HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TC - XH -Xem tranh ảnh, kể chuyện gia đình -Xếp và xây nhà ; Xếp đường vào nhà bé - Cửa hàng hoa ; Nấu ăn cho bé -Tô màu hình người thân;Nặn quà tặng người thân -Xếp và dán hình người từ các hình hình học khác ; Chăm sóc cây cảnh (23) Thứ : 18 /10/2012 TRÒ CHUYỆN – ĐÓN TRẺ -Con có chung với ông bà không ? theo con, ông bà nội là ba mẹ ? ông bà ngoại là ba mẹ ? có thương ông bà không ? vì ? thường làm việc gì cho ông bà ? -Con có biết bài thơ, bài hát nào nói ông bà mình không? đó là bài nào ? GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Trò chuyện gia đình bé Kết hợp : ÂN - LQVT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức : - Trẻ biết gia đình bé có ba – mẹ - anh ( chị ) – em ho ặc có ông – bà, cô , c ậu , dì, chú , bác cùng sống chung gia đình -Trẻ biết gia đình bé là gia đình lớn hay gia đình nhỏ -Trẻ biết phân biệt gia đình đông và gia đình ít Kỹ : - Rèn khả quan sát, nhận xét - Rèn kỹ mạnh dạn , tự tin giao tiếp và trả lời các câu h ỏi rõ ràng, mạch lạc Giáo dục : - Trẻ biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc người gia đình - Trẻ biết kính trọng ông bà, cha mẹ và anh( chị ) -Trẻ biết vâng lời và xưng hô lễ phép với người lớn II/ CHUẨN BỊ : * Cô : - Tranh gia đình lớn, gia đình nhỏ (24) - Tranh gia đình đông và gia đình ít * Trẻ : - Lô tô gia đình * Lồng ghép : KNS III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ *Hoạt động : Đoán hình -Hát bài “Cả nhà yêu“ -Cô yêu cầu các nhóm quan sát thật kỹ các tranh và đoán xem nội dung hình tranh để kể lại cho cô và các bạn biết - Cô hỏi trẻ : theo con, hình tranh có gì ? đó là gia đình gì ? -Trò chơi “ chi chi chành chành” * Hoạt động : Đâu là gia đình bé - Gia đình có ? gia đình có tất người ? tương ứng với số ? -Cô treo tranh lên và hỏi : theo con, tranh nào nói gia đình lớn ? gia đình lớn gồm có ? gia đình nhỏ có ? gia đình thuộc gia đình nào ? Vậy , người sống chung gia đình nào với ? còn thì nào ông bà, cha mẹ ? đã quan tâm đến ông bà, cha mẹ mình chưa ? quan tâm nào ? -Theo con, phải xưng hô nào với ông bà , cha mẹ ? chào hỏi nào? -Theo con, gia đình ít có từ người ? gia đình đông có người trở lên ? Vậy gia đình thuộc gia đình đông hay gia đình ít ? theo gia đình ít có sống nào ? còn gia đình đông thì ? -Hát bài “ có ông bà có má ba “ * Hoạt động : Đội nào xếp đúng HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ -Cháu hát nhóm xem tranh -Cháu quan sát, thảo luận cùng theo yêu cầu cô đưa -Cháu tham gia trả lời -Cháu chơi cùng cô -Cháu nói theo hiểu mình và kể đầy đủ các thành viên sống gia đình -Cháu quan sát và phân biệt gia đình lớn và gia đình nhỏ -Mời 3, cháu nói gia đình cháu -Cháu tham gia trả lời -Gia đình ít có từ – người con, gia đình đông có từ người trở lên -Mời – cháu trả lời - Gia đình ít có sống đầy đủ, học hành Còn gia đình đông có sống khổ cực , ít học -Cháu hàng -Cháu lắng nghe cô hướng dẫn (25) - Cách chơi : Cô cho đội lên thi đua tìm tranh lô tô xếp đúng theo yêu cầu cô ( gia đình lớn gia đình nhỏ )trong vòng bài hát, đội nào xếp nhiều gia đình là đội đó thắng và tặng bông hoa điểm thưởng , đội nào xếp ít thì không có bông hoa điểm thưởng - Luật chơi : Lần lượt trẻ lên tìm tranh lô tô gia đình dán lên bảng, chạy chạm vào tay bạn cho bạn len lấy tranh dán bảng.Trẻ phải làm đúng theo yêu cầu cô - Cô cho trẻ chơi và quan sát, cổ vũ , nhận xét trẻ cách chơi và luật chơi trò chơi “ đội nào xếp đúng -Cháu tham gia chơi vài lần -Nhận xét cùng cô sau lần chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Đọc truyện “Vẽ chân dung mẹ” -TC “Cướp cờ” -Kết hợp : LQVT MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1.Kiến thức : -Trẻ biết nhớ tên truyện và hiểu nội dung câu truyện “ Vẽ chân dung mẹ“ nghe cô đọc truyện - Trẻ biết chơi trò chơi “ Cướp cờ” -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ c ảm nhận đ ược vẻ đẹp thiên nhiên chơi tự ngoài trời 2.Kỹ : -Rèn khả chú ý , nhận xét, đánh giá nhân vật truyện -Rèn cho trẻ mạnh dạn, tự tin và khéo léo chơi “ C ướp c ờ“ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc giao tiếp 3.Giáo dục : -Trẻ biết yêu quí gia đình và luôn vâng lời mẹ cha , người lớn -Cháu biết chơi cùng nhau, biết nhường nhịn chơi -Biết thu dọn đồ dùng gọn gàng ngăn nắp chơi xong đúng nơi qui định (26) HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TC - XH - Nặn quà tặng người thân; Tô màu hình người thân -Xếp và xây nhà ; Xếp đường nhà bé -Mẹ con; Nấu ăn cho bé -Đọc thơ, ca dao, tục ngữ gia đình -Chăm sóc cây cảnh Thứ : 19/10/2012 TRÒ CHUYỆN – ĐÓN TRẺ -Hàng ngày đưa học ? có yêu quí, kính trọng ông bà mình không ? vì ? -C/c làm gì để ông bà luôn vui và sống khỏe với cháu nè ? -Con có biết bài hát nào nói bà không ? đó là bài hát nào ? (27) HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MĨ -Trọng tâm VĐ “ Cháu yêu bà ” Nghe : Tổ ấm gia đình TC : Ai nhanh Kết hợp :LQVT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức : Trẻ hát và biết kết hợp làm động tác minh họa theo lời bài hát “ cháu yêu bà “ Trẻ hiểu nội dung bài nghe hát “ Tổ ấm gia đình” và nhắc lại tên bài hát Trẻ chơi thành thạo trò chơi “ nhanh “ Kỹ năng: Rèn khả phối hợp nhịp nhàng động tác với lời bài hát Trẻ hưởng ứng giai điệu bài hát nghe cô hát Trẻ chơi sôi nổi, hứng thú , nhanh nhẹn qua trò chơi “ nhanh “góp phần phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ Giáo dục : Trẻ yêu quí và kính trọng bà, biết vâng lời bà và luôn làm cho bà vui Trẻ mạnh dạn , tự tin các hoạt động Trẻ chú ý và biết lắng nghe cô để thực đúng các yêu cầu cô đề II/ CHUẨN BỊ : * Cô : - Đàn, đầu đĩa – ti vi -Tranh gia đình lớn - -8 vòng thể dục * Trẻ : mũ múa, phách tre, trống lắc * Lồng ghép : KNS III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động : Bé có yêu gia đình mình chưa ? - Trong tranh có ? người gia đình nào ? làm gì cho ông HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cháu xem tranh và trả lời -Gia đình lớn, vì có ông bà, ba mẹ và các cháu sống chung (28) bà, ba mẹ luôn vui ? bé có thích sống -3, cháu nói với gia đình mình không ? vì ? -Theo con, đây là gì lớn hay gia đình -Dạ có đó là bài “ cháu yêu bà “ nhỏ ? vì biết ? -Ở nhà thường làm gì giúp bà ? có yêu bà không ? vì ? -Bà yêu thương và chăm sóc các -Cháu lắng nghe cô Thế có bài hát nào nói bà nè ? đó là bài gì ? * Hoạt động : Bé cùng múa hát -Các kể nhiều bài hát nói chủ điểm gia đình Riêng bài hát “ cháu yêu bà “ là bài hát hôm cô dạy cho các bé vận động nhé ! - Cô đàn bài “ cháu yêu bà “ -Để bài hát thêm hay và sinh động ,bé cùng thảo luận để chọn cách vận động riêng cho nhóm mình nhé ! -Cô mời nhón hát và vận động theo ý thích -Các nhóm có cách vận động riêng hay để bài hát hay hơn, thể giai điệu, tình cảm chúng ta thống chọn vận động múa minh họa, bé nào đồng ý? - Cô mời : lớp , tổ , nhóm, cá nhân hát vận động cùng cô -Đọc thơ : lời chào -Cháu hát bài “cháu yêu bà “ theo đàn cùng cô -Trẻ thảo luận chọn cách vận động -Trẻ hát và vận động theo cách nhóm đã chọn -Mời vài cháu nêu ý kiến -Cháu hát và múa minh họa bài cháu yêu bà -Trẻ chú ý lắng nghe * Hoạt động : Tổ ấm gia đình -Tổ ấm gia đình luôn là chỗ dựa tinh thần cho các con, không có gì sánh Vì thế, các phải biết yêu -Cháu chú ý nghe cô hát thương tổ ấm gia đình mình nhé.Đó là nội dung bài hát “ tổ ấm gia -Cháu tham gia múa cùng cô đình “ các bé hãy lắng nghe nhé - Cô hát lần kế hợp cùng nhạc hát bài “ tổ ấm gia đình ” -Cháu chú ý lắng nghe cô nói cách chơi - Cô mở máy : múa minh họa theo lời bài hát “ tổ ấm gia đình” * Hoạt động : Ai nhanh - Để chơi trò chơi này , các bé hãy hát theo gia điệu bài hát “ cháu yêu bà “ và chú ý lắng nghe tới chữ cuối bài -Trẻ tham gia chơi vài lần hát c/c phải nhanh chân nhảy vào vòng -Trẻ tham gia nhận xét cùng cô (29) Mỗi vòng có bạn , bạn nào không có vòng thì bị phạt -Tổ chức cho trẻ chơi -Cô nhận xét trẻ chơi -Hát và vận động bài “ cháu yêu bà” -Cả lớp thực cùng cô HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Đọc đồng dao “ Đi cầu quán“ -TCDG : Chiếm nhà -Kết hợp : MTXQ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1Kiến thức : - Trẻ đọc đúng vần , đúng điệu bài đồng dao” Đi cầu quán “ - Trẻ biết chơi trò chơi “ Chiếm nhà ” - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên chơi tự ngoài trời 2Kỹ : - Rèn khả phản xạ nhanh nhẹn, nhạy bén, mạnh dạn, tự tin chơi trò chơi “ Chiếm nhà “ - Rèn cách đọc đúng lời, rõ ràng đọc đồng dao “ cầu quán “ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc giao tiếp 3Giáo dục : - Trẻ chú ý tích cực các hoạt động - Trẻ không chen lấn, xô đẩy chơi - Cháu biết chơi cùng nhau, biết nhường nhịn chơi - Biết thu dọn đồ dùng gọn gàng ngăn nắp chơi xong đúng nơi qui định (30) HOẠT ĐỘNGPHÁT TRIỂN TC - XH -Xếp và dán hình người từ các hình hình học khác ; Chăm sóc cây cảnh - Xếp và xây nhà - Cửa hàng hoa ; Nấu ăn cho bé -Xem tranh ảnh, kể chuyện gia đình -Tô màu hình người thân;Nặn quà tặng người thân KẾ HOẠCH TUẦN ( Hoạt động chiều) (31) TUẦN 8: NHÀ CỦA BÉ Ngày Thứ (22/10) Thứ (23/10) Thứ (24/10) Thứ (25/10) Thứ (26/10) Hoạt động Đón trẻ -Trò chuyện với trẻ nhà là nơi gia đình chung sống, sum họp, vui vẻ… Trò chuyện -Hướng trẻ đến thay đổi lớp có tranh ngôi nhà bé, nhà có nhiều phòng, có nhiều đồ dùng đồ chơi Thể dục sáng - Hô Hấp : Gà gáy ; - Tay : Hai tay gập sau gáy; - Chân : ngồi duỗi chân cúi gập trước ; - Bụng : đứng nghiêng người sang bên ;- Bật : tiến trước PT ngôn ngữ: PT thẩm mĩ: PT nhận thức PT nhận thức: PT thẩm mĩ: Hoạt động -Thơ : Em -Vẽ ngôi nhà -Phân biệt hình -TC ngôi -TT Hát : Nhà học yêu nhà em bé vuông , hình nhà bé tôi chữ nhật _Nghe : Cho -TC: nhanh - QS,TC -TCHT: Phân - Vẽ nhà trên -Đọc câu đố -Đọc đồng các kiểu nhà lại các hình sân - TCVĐ: Thi dao:Mau mau xung quanh hình học -TCDG:Rồng đội nào xây tỉnh dậy Hoạt động trường -Hát : rắn lên mây nhà cao -TCDG:Nhảy ngoài trời -TCVĐ:Tìm khăn tay cò bẹp đúng nhà -Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng, vòng, lá cây, phấn Góc xây dựng-Xếp các kiểu nhà khác ; Xếp đường vào nhà bé Góc phân vai -Đóng vai các thành viên gia đình , Nấu ăn cho bé Góc sách - Xem tranh các kiểu nhà;.Sưu tầm tranh ảnh làm sáchvề các kiểu nhà, các phòng nhà Hoạt động - Đọc thơ, Tục ngữ , Ca dao, Câu đố… góc Góc nghệ -Vẽ nhà;Cắt dán ngôi nhà, các kiểu nhà theo ý thích thuật các vật liệu khác nhau; Nghe nhạc các bài hát gia đình Góc khám -Chơi phân loại các hình hình học theo tên gọi kích phá KH và thước Thiên nhiên -Chơi với sỏi, đá Vệ sinh, ăn -Rửa tay, ăn trưa trưa , ngủ -Đánh răng, tiểu và ngủ trưa Ăn phụ -Vận động nhẹ; ăn phụ -VSRM: Nên -Con hãy kể PT thể chất: -Để ngôi nhà -Từ các hình Hoạt động chọn thức ăn số nghề làm - Tung bắt luôn gọn hình học chiều tốt cho ( nên ngôi nhà bóng với người gàng, hãy tạo cho cô T1) mà biết đối diện phải làm ngôi nhà, đồ nào? dùng gia đình Trả trẻ Vệ sinh, nêu gương,chơi tự chuẩn bị Thứ : 22/10 /2012 (32) HOẠT ĐỘNG VỆ SINH RĂNG MIỆNG Nên chọn thức ăn tốt cho răng( T1 ) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức: - Thông qua câu chuyện “ Hai chú thỏ “ trẻ biết chọn thức ăn tốt cho và vừa làm -Trẻ biết vì thỏ lại có hàm đẹp Kỹ năng: - Rèn cho trẻ thói quen chải thường xuyên -Rèn chải đúng cách Giáo dục : -Trẻ không ăn bánh kẹo nhiều và chải ngày lần - Trẻ biết chữa sớm và khám đúng định kỳ Thứ : 23 /10/2012 HOẠT ĐỘNG TRÒ CHUYỆN Con hãy kể số nghề làm nên ngôi nhà mà biết Kết hợp : GDVS - KNS 1/ Kiến thức : Mục đích yêu cầu : -Trẻ biết kể đúng nghề làm nên ngôi nhà nghề : thợ hồ, thợ xây, ki ến trúc sư thợ mộc,, thợ sơn, thợ điện , thợ trang trí nội thất 2/ Kỹ : -Rèn khả diễn đạt rõ ràng, mạch lạc trẻ -Phát huy tính mạnh dạn, tự tin tham gia trả lời 3/ Giáo dục : -Trẻ phải yêu quí ngôi nhà và biết cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp (33) -Cháu phải chú ý học -Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động cùng cô Thứ : 24 / 10/ 2012 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Tung bắt bóng với người đối diện Kết hợp : Âm nhạc - Trò chơi I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1.Kiến thức : - Trẻ biết tung bắt bóng với người đối diện - Trẻ biết tung và bắt bóng tay, không làm rơi bóng 2.Kỹ : -Luyện cho trẻ các động tác: tay , chân, bụng, bật và thực các v ận đ ộng đúng theo nhạc - Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng tay và mắt , có kỹ th ực hi ện v ận đ ộng “ Tung bắt bóng với người đối diện “ - Rèn mạnh dạn, tự tin thực 3.Giáo dục: -Thông qua bài học giáo dục trẻ yêu thích hoạt động thể dục , trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô -Trẻ không chen lấn , xô đẩy và biết nhắc nhở th ực hi ện - Trẻ chú ý và lăng nghe để thực cho đúng II/ CHUẨN BỊ : * Cô : - Máy cát sét, sân tập -Xắc xô, bóng -Ngôi nhà số - * Trẻ : cờ * Lồng ghép : VSMT - KNS III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động : Gia đình khỏe mạnh HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ -Cháu tham gia chơi cùng cô -Vừa tập thể dục - Trò chơi “ Ồ bé không lắc “ - C/c thấy gia đình mình vừa làm gì -Tại vì rèn luyện thể cho khỏe ?Hàng ngày và ba mẹ có thường mạnh, dẻo dai tập thể dục không ? phải (34) thường xuyên tập thể dục ? -Dạ -Vậy , để thể khỏe mạnh, dẻo dai, ít bệnh tật gia đình mình phải siêng rèn luyện thể lực nhé Cô và c/c cùng khởi động nào ! * Hoạt động : “ Ai dẻo dai “ - Hát bài “ cháu yêu bà “ vòng tròn và kết hợp các kiểu mũi – gót chân, chạy nhanh – chậm , vẫy tay, thường - Cô lắc trống cháu hàng * Hoạt động : Bé là vận động viên + Bài tập phát triển chung : - Tay : Hai tay gập sau gáy - Chân :Ngồi duỗi chân cúi gập trước - Bụng :Đứng nghiêng người sang bên -Đọc đồng dao “ cò” + Bài tập vận động “Tung bắt bóng với người đối diện”: - Theo , trò chơi tung bắt bóng với người đối diện chơi nào? -Cô làm mẫu lần -Cô làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác : cô cầm bóng tay ,khi nghe hiệu lệnh cô tung bóng qua cô Nga và bắt bóng tay , đồng thời không làm rơi bóng - Cô quan sát, sửa sai và hướng dẫn cho trẻ thực - Tổ chức cho nhóm thi đua qua trò chơi “ Ai tung bắt bóng hay nhất” + Cách chơi : cháu đứng thành vòng tròn và bạn tung bắt bóng cho bạn đối diện, bạn nào làm rơi bóng thì bị loại chơi Nhóm nào nhiều bạn bị loại chơi thì bị phạt - Tổ chức cho trẻ chơi và cổ vũ, nhắc nhở trẻ * Hoạt động : TCVĐ” Tìm đúng nhà” -Cháu nghe nhạc và kết hợp các kiểu mũi, gót chân, chạy nhanh, chạy chậm … -Cháu lấy cờ và hàng -Cháu tập các động tác nhịp nhàng theo nhạc -Cháu hàng -Cháu nói tự -Cháu quan sát cô làm mẫu - Cháu lắng nghe cô phân tích cách thực -Mỗi trẻ thực - lần -Cháu lắng nghe cô nói cách chơi trò chơi “ tung bắt bóng hay “ -6 nhóm thi đua và tham gia nhận xét -Cháu nghe và tìm chạy đúng nhà yêu cầu cô -Cháu hít thở nhẹ nhàng vài vòng (35) -Tìm nhà tìm nhà, nhà số ( số 1, 2) - Hát bài “ Cả nhà yêu “ Thứ : 25 /10/2012 HOẠT ĐỘNG GD VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Để ngôi nhà luôn gọn gàng, làm nào? 1/ KIến thức : MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ biết cùng gia đình dọn dẹp, xếp đồ dùng, đồ chơi g ọn gàng, ngăn n ắp giữ cho ngôi nhà luôn đẹp - Trẻ biết ngôi nhà là nơi gia đình cùng chung sống: ăn , ngủ, nghỉ ngơi, sum họp.Vì cháu phải biết bảo vệ, gìn giữ ngôi nhà 2/ Kỹ : -Rèn tính gọn gàng, ngăn nắp trẻ -Rèn thói quen cất đồ dùng đúng nơi qui định 3/ Giáo dục : -Trẻ biết giữ gìn nhà mình luôn và yêu quí ngôi nhà mình -Trẻ có ý thức tự giác xếp đồ dùng , đồ chơi nhà g ọn gàng, ngăn n ắp và không vẽ bậy trên tường làm bẩn tường, không vứt rác bừa bãi (36) Thứ : 26/10/2012 HOẠT ĐỘNG GD KỸ NĂNG SỐNG Từ các hình hình học hãy tạo cho cô ngôi nhà, đồ dùng gia đình MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức : -Trẻ biết sử dụng các hình hình học để xếp, đặt chồng, đặt c ạnh t ạo ngôi nhà, tủ lạnh, tủ đựng đồ, bàn, ghế… -Trẻ biết vận dụng vốn sống để tạo sản phẩm mà cháu thích Kỹ : -Rèn khả quan sát, so sánh, phân tích thực -Rèn khả chú ý , ghi nhớ, tổng hợp và đánh gia nhận xét Giáo dục : -Trẻ hứng thú, tích cực các hoạt động -Biết giúp quá trình xếp -Biết thu dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng , ngăn nắp (37) KẾ HOẠCH TUẦN ( Hoạt động sáng) CHỦ ĐỀ : NHU CẦU GIA ĐÌNH (2 tuần) TUẦN 9: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ Ngày Thứ (29/10) Thứ (30/10) Thứ (31/10) Thứ (01/11) Thứ (02/11) Hoạt động Đón trẻ -Trò chuyện với trẻ nhu cầu gia đình: nhu cầu đồ dùng, nhu cầu Trò chuyện ăn uống, nghỉ ngơi, mặc quần áo, nhu cầu quan tâm chia sẻ, yêu thương -Giáo dục trẻ biết giữ gìn đd gia đình cho sẽ, xếp gọn gàng vì bố mẹ làm việc vất vả có các đồ dùng đó Thể dục - Hô Hấp : Thổi bóng bay ; - Tay : Hai tay đưa ngang gập sau gáy sáng - Chân : Đứng co chân ; - Bụng : đứng quay người sang bên;- Bật : chỗ PT ngôn ngữ: PT thẩm mĩ: PT nhận thức KPKH : PT thẩm mĩ: Hoạt động - Truyện: Cây -Vẽ đồ dùng -So sánh -Phân loại đồ -Hát:Cả nhà thương học khế ăn uống nhóm đồ dùng dùng theo phạm vi công dụng và -TT Nghe : Ba chất liệu nến lung linh -TC: Bao nhiêu bạn hát? - TC cách -Dạy thơ “ Vè -Giải câu đố - Trò chơi : -Thơ : Mưa xếp và giữ trái cây “ đồ dùng gia ném bóng vào -TCDG : Bỏ khăn gìn đd -TCHT: Tìm đình rổ Hoạt động gia đình bé? đúng số nhà -TCVĐ:Gia -Hát “cả nhà ngoài trời -TCDG:Cá đình nào khéo yêu” sấu lên bờ -Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với phấn, lá vàng Góc xây dựng - Lắp ráp đồ dùng gia đình(bàn, ghế, tủ); Xây nhà cho bé Góc phân vai -Nấu ăn cho bé; Đi mua đồ dùng gia đình Góc sách - Trò chơi “ cái túi kì lạ “ Chơi và - Xem tranh và kể truyện theo tranh Hoạt động Góc nghệ -Xé dán số đồ dùng gia đình; Tô màu quần áo.Nặn góc thuật Góc khám phá - So sánh chiều cao đối tượng, xếp theo thứ tự; Gieo hạt KH và Thiên nhiên Vệ sinh, ăn -Rửa tay, ăn trưa trưa , ngủ -Đánh răng, tiểu và ngủ trưa Ăn phụ -Vận động nhẹ; ăn phụ -VSRM: Nên -Tập gấp quần PT thể chất: -Rèn thao tác -TCDG:Xỉa cá mè Hoạt động chọn thức ăn áo gọn gàng, - Ném xa rửa tay, lau chiều tốt cho ngăn nắp tay tay ( T2) Trả trẻ Vệ sinh, nêu gương,chơi tự chuẩn bị (38) 1.Khởi động : -Cô mở nhạc các bài hát theo chủ đề gia đình bài “ Cả nhà yêu ” cho cháu khởi động tự theo nhạc -Cô lắc trống lắc trẻ hàng 2.Trọng động : Bài tập phát triển chung : - Hô Hấp : Thổi bóng bay -Tay : Hai tay đưa ngang gập sau gáy - Chân : Đứng co chân - Bụng : đứng quay người sang bên - Bật : chỗ Trò chơi : Bỏ khăn 3.Hồi tỉnh : Cháu hít thở nhẹ nhàng tự Thứ : 29/10/2012 TRÒ CHUYỆN – ĐÓN TRẺ -Theo con, đồ dùng ăn uống gọi là đồ dùng đâu? -Ngoài nhà còn có đồ dùng nào nữa? Khi sử dụng các đồ dùng nhà, phải sử dụng nào? -Muốn cho đồ dùng gọn gàng, c/c phải làm nào? KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG (39) HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Truyện : Cây khế Kết hợp : LQVT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1.Kiến thức : -Trẻ hiểu nội dung câu chuyện “ Cây khế “ và biết mô số động tác : Động tác mổ khế ăn và tiếng nói chim phượng hoàng, - Trẻ cảm nhận ngữ điệu với giọng kể truyền cảm cô qua tác phẩm “ Cây khế “ - Trẻ hiểu từ ngữ đặc biệt (Tham lam, hiền lành, tốt bụng) 2.Kỹ năng: - Phát triển khả chú ý, tưởng tượng -Rèn kỹ mô số động tác theo nhân vật chuyện - Rèn cách kể theo tranh và nói trọn câu , rõ ràng chíng xác 3.Giáo dục : - Trẻ phải biết yêu thương người thân, làm điều tốt -Thông qua câu chuyện Cây khế trẻ học điều là anh em phải yêu thương, giúp đỡ nhau.Không tham lam, tranh giành cải và biết yêu thương giúp đỡ người xung quanh thì hạnh phúc II/ CHUẨN BỊ : Cô : - Tranh truyện Cây khế - Máy vi tính có tranh câu truyện cây khế Trẻ : Mũ chim phượng hoàng * Lồng ghép: GDKNS III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động :Đồ dùng gia đình bé -Trò chơi “ Pha nước chanh”.Theo -Cháu tham gia chơi và trả lời ly nước chanh là đồ dùng đâu ? Ngoài nhà còn có đồ dùng nào nữa? Khi sử dụng đồ dùng ăn uống phải sử dụng nào? Muốn cho (40) nhà gọn gàng, thì đồ dùng phải xếp làm sao? - Cô có câu chuyện hay nói về anh em sống gia đình , để biết anh em sống có yêu thương, đùm bọc không c/c lắng nghe cô kể nhé ! * Hoạt động : Cô kể nào? - Cô kể diễn cảm và hỏi trẻ : cô kể cho c/c nghe truyện gì ? truyện có ?có bao nhiêu nhân vật ? - Cô kể theo tranh kết hợp đàm thoại,giải thích: Khi cha mẹ sớm, người anh đã phân chia tài sản cha mẹ để lại nào ? Người anh là người nào ? Theo “ tham lam “ nghĩa là sao? Còn người em là người nào? Thế “ hiền lành, tốt bụng “ là ?Điều gì đã xảy với cây khế người em ? Chim phượng hoàng đã nói gì với người em ? Do làm đúng lời dặn chim phượng hoàng, người em trở nên nào? Người anh thấy em mình giàu có liền có định gì ? người anh có làm đúng theo lời chim dặn không? Vì tham lam nên người anh đã bị trừng phạt nào? Qua câu chuyện c/c học điều gì người em ? - Cô giáo dục -Đọc ca dao “ anh em” * Hoạt động : Ai kể hay - Cô gợi ý cho trẻ kể lại truyện theo nội dung tranh vài lần - Cô quan sát, hướng dẫn , sửa sai cho nhóm -Hát bài :Cả nhà yêu -Cháu lắng nghe cô giới thiệu -Cháu nghe cô kể chuyện “ Cây khế” Trong truyện có người anh, người em, chim phượng hoàng Có nhân vật, -Cháu quan sát và trả lời -Cháu mô giọng nói chim phượng hoàng -Cháu đọc và vòng tròn -Cháu nhóm xem tranh và rối kể lại theo hiểu biết -Cháu nhóm (41) * Hoạt động : Bé trổ tài - Mỗi nhóm hãy tự chọn động tác “chim phượng hoàng bay đến nhà người em ăn khế và chở lấy vàng “ và “ chim phượng hoàng chở người anh lấy vàng hất rơi xuống biển” để cùng thực mô nhóm, c/c cùng thảo luận để chọn động tác cho nhóm mình cùng thực nhé -Cô quan sát, gợi ý và nhận xét -Hát bài “ nhà thương nhau” -Cháu lắng nghe cô nói yêu cầu nhóm -Cháu tham gia chơi mô theo thích nhóm và nhận xét ************************* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -TC cách xếp và giữ gìn đồ dùng gia đình bé -TCDG : Cá sấu lên bờ -Kết hợp : LQVT MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức : - Trẻ biết nói cách xếp và giữ gìn đồ dùng gia đình bé -Trẻ biết chọc tức cá sấu cách đợi cá sấu xa thò chân xuống nước vừa vỗ tay hát “ cá sấu cá sấu lên bờ, bờ ao bờ ao xuống nước” cho cá sấu chạy lại đuổi bắt - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên chơi tự ngoài trời 2.Kỹ : - Rèn khả xếp đồ dùng và cách sử dụng , giữ gìn đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp - Rèn phản xạ, khéo léo chơi “ Cá sấu lên bờ “ (42) -Phát triển ngôn ngữ mạch lạch, vốn từ cho trẻ 3.Giáo dục : - Trẻ biết sử dụng đồ dùng gia đình cẩn thận và nhẹ nhàng, biết yêu quí và nâng niu đồng dùng nhà - Trẻ có tinh thần tập thể chơi cùng và biết chia sẻ cùng chơi - Trẻ vui chơi thoải mái và an toàn chơi tự - Cháu biết phối hợp cùng quá trình chơi HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TC - XH - Lắp ráp đồ dùng gia đình -Mua sắm đồ dùng gia đình; Nấu ăn cho bé -Cái túi kỳ lạ -Xé dán đồ dùng gia đình; Tô màu quần áo -Gieo hạt I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức : -Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác cách phong phú để “Lắp ráp đồ dùng gia đình “ -Trẻ biết chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi nhóm cách nhịp nhàng chơi trò chơi “Mua sắm đồ dùng gia đình; Nấu ăn cho bé” -Trẻ biết chơi trò chơi “Cái túi kỳ lạ “ - Trẻ biết tô màu sáng tạo và biết xé dán số đồ dùng gia đình : “Tô màu quần áo; Xé dán đồ dùng gia đình “ -Trẻ biết sử dụng các hạt giống để gieo hạt vào thùng xốp Kĩ : -Sử dụng đồ dùng, đồ chơi cách sáng tạo -Rèn cách phân vai chơi, cùng bàn bạc chủ đề chơi, nội dung chơi, tìm đồ dùng thay để thể ý tưởng chơi -Rèn khéo léo, tự tin khi tô màu và xé dán -Rèn khả khám phá và đoán cái gì túi (43) -Rèn khả biết cách thực qui trình cách gieo hạt ( làm đất , gieo hạt và tưới ẩm ) Giáo dục : -Trẻ biết nhận xét ý tưởng, sản phẩm mình tham gia chơi các góc -Biết liên kết các nhóm chơi, biết thể vai chơi cách tuần tự, chi tiết, độc lập và biết thể số tiêu chuẩn đạo đức vai chơi -Biết lấy và cất đồ dùng đúng qui định -Trẻ biết thỏa thuận ,hòa đồng , chơi cùng và gìn giữ đồ dùng đồ chơi II/ CHUẨN BỊ : - Gạch, các hộp giấy, các khối - Tranh tô màu quần áo, sách báo đồ dùng, bàn ghế, màu sáp – dĩa , hồ dán - Dụng cụ nấu ăn, búp bê, đồ dùng gia đình, vé số làm tiền… - Túi và số đồ dùng gia đình - Hạt giống, bình tưới , xẻng, cào cỏ, thùng xốp, nước * Nội dung lồng ghép- tích hợp : -MTXQ : Đồ dùng gia đình - KNS III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động : Đồ dùng nhà bé - Trò chơi “ sol – mi “ -Theo con, nhu cầu gia đình cần nhu cầu gì ? -Vậy nhà có đồ dùng nào ? Thế sử dụng các đồ dùng gia đình c/c sử dụng nào ? muốn cho ngôi nhà gọn gàng, ngăn nắp thì đồ dùng nhà xếp nào ? - Trò chơi “ dung dăng dung dẻ “ * Hoạt động : Lớp có góc chơi gì ? - Theo con, lớp mình có góc chơi nào ? có tất góc? HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU -Trẻ tham gia chơi cùng cô -Nhu cầu ăn uống, giải trí – vui chơi, ăn mặc, lại -Cháu kể -Cả lớp chơi cùng cô -Cháu kể (44) Con thích chơi góc nào ? vì ? - C/c nghĩ xem hôm các góc chơi , chơi các trò chơi gì ? -À ! cô thống với các ý kiến c/c là : - Góc xây dựng : Lắp ráp đồ dùng gia đình ( theo con, cần lắp ráp đồ dùng nào ? dùng nguyên vật liệu nào để lắp ráp ? ) - Góc phân vai : Đi mua sắm đồ dùng gia đình ; Nấu ăn cho bé ( theo con,nhà thường đâu mua sắm đồ dùng ? thường mua gì ? gia tiền bao nhiêu món ? mẹ thường làm gì ? còn bé thì ? mẹ thường nấu gì cho bé ăn ?) -Góc sách : Trò chơi “ cái túi kỳ lạ “ - Nghệ thuật : Xé dán đồ dùng gia đình ; Tô màu quàn áo (nhà con, còn thiếu đồ dùng nào ? thích xé đồ dùng gì ? thích mặc áo quần màu gì ? tô phải tô nào ? ) - Thiên nhiên : Gieo hạt( theo con, thích gieo hạt giống nào ? vì ? gieo hạt xuống ta phải làm đất nào ? chăm sóc sao?) - Trong chơi, c/c phải nào? Chơi xong ,c/c phải nào ? * Hoạt động : Bé thích chơi góc nào? - Đọc đồng dao “ Đi cầu quán” - Cô quan sát , gợi ý trẻ nhóm chơi ( dàn xếp góc chơi và thỏa thuận vai chơi ) - Cháu nói tên các góc chơi cách tự theo thích trẻ - cháu lắng nghe cô nói tên các góc chơi và trẻ nhắc lại tên các góc chơi - Cháu nói theo hiểu biết trẻ -Cháu tham gia trả lời các câu hỏi -Phải biết chơi cùng nhau, nhắc nhở thực đúng vai chơi -Khi chơi xong phải cất đồ dùng gọn gàng , ngăn nắp đúng nơi qui định - Cháu các góc chơi , tự phân công công việc cho nhau, chọn nhóm trưởng (45) * Hoạt động : Bé chơi nào ? - Cô quan sát, nhắc nhở, tạo tình , đặt câu hỏi khuyến khích trẻ tham gia tích cực ,sáng tạo và tham gia chơi cùng trẻ -Góc nào trẻ còn lung túng, chơi chưa thành tạo thì cô chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoạt động tích cực *Hoạt động : Ai ngoan ! - Trò chơi “ Rồng rắn lên mây “ -Cô hỏi trẻ : Con chơi góc nào ? góc c/c làm gì chơi? Con làm gì? Thế còn các góc khác thì sao? Góc nào chơi chưa ngoan? Bạn nào còn tranh giành đồ chơi với nhau? Các góc chơi xong thì làm gì ? - Cô nhận xét lớp - Cháu tham gia chơi -Cháu vừa vừa nắm đuôi thành vòng tròn để tham quan các góc chơi - Cháu tham gia nhận xét , đánh giá (46) Thứ : 30/10 /2012 TRÒ CHUYỆN – ĐÓN TRẺ -Trong nhà có đồ dùng nào ? đã cùng mẹ thu gọn đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp chưa ? -Đồ dùng ăn uống nhà men, sứ mai ca ? sử dụng c/c sử dụng nào ? -Ngoài , nhà còn có nhu cầu nào ? HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Vẽ đồ dùng ăn uống Kết hợp : MTXQ - LQVT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1.Kiến thức : - Trẻ biết sử dụng nét cong, tròn, thẳng để vẽ chén, ly, mỗng, đũa -Trẻ biết phân loại đồ dùng theo chất liệu 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ phối hợp nhiều nét để tạo cái chen, muỗng, ly , đũa và biết phối hợp nhiều màu tô - Rèn khéo léo, tự tin vẽ và tô không lem -Phát huy óc tưởng tượng và khả sáng tạo trẻ 3.Giáo dục: -Trẻ biết yêu quý sản phẩm mình làm -Biết ngồi học ngắn và tích cực hoạt động, (47) -Trẻ biết giữ gìn đồ dùng và sử dụng cẩn thẩn đồ dùng ăn uống sành, sứ, thủy tinh để không bị vỡ II/ CHUẨN BỊ : * Cô : - Chén, ly, muỗng, đũa thật - Ti vi, đầu đĩa và đĩa không lời * Trẻ : -Giấy A4, màu sáp - Bàn , ghế * Lồng ghép : Tiết kiệm lượng III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động Thử trí nhớ bé -Cô cho trẻ xem đoạn băng chiếu đồ dùng gia đình và yêu cầu trẻ kể lại đồ dùng trẻ vừa xem -Trong đoạn băng có đồ dùng nào ? phải tắt quạt khỏi phòng ? theo chén, ly , muỗng, đũa là đồ dùng gì ? sử dụng đồ dùng ăn uống c/c sử dụng nào ? -Đọc đồng dao” cầu quán” * Hoạt động 2: Bé mô tả đồ dùng ăn uống - Cô giao nhiệm vụ cho nhóm là : cô có nhiều đồ dùng ăn uống c/c hãy quan sát và mô tả lại gì cháu quan sát đồ dùng ăn uống - Cô quan sát và gợi ý cho các nhóm -Đọc thơ : cái bát xinh xinh * Hoạt động : Ai nói đúng - C/c vừa quan sát gì ?nhóm quan sát đồ dùng gì ? -Theo con,cái chén có dạng hình gì ? dùng để làm gì ? chén làm HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ xem băng -Cháu tham gia kể -Phải tiết kiệm điện -Đồ dùng ăn uống… -Về nhóm quan sát -Cháu lắng nghe yêu cầu cô để quán sát -Cháu cùng quan sát, thảo luận -Cháu ngồi gần cô thảo luận -Cháu tham gia trả lời -Hình tròn, dùng ăn cơm, làm sứ, dùng nét cong, nét tròn, (48) gì? còn dùng các nét gì để vẽ cái chén ? cái ly có dạng hình gì? dùng nét gì để vẽ cái ly ? còn cái muỗng và đôi đũa dùng các nét gì để vẽ ? -C/c có thích vẽ đồ dùng ăn uống tặng ba mẹ không ? thích vẽ đồ dùng nào ? vì sao? -Khi vẽ c/c ngồi nào ? vẽ xong thì các phải nào ? -Hát bài “ bé học đấnh vần “ * Hoạt động : Bé khéo tay - Cô mở nhạc nhở tạo tâm thoải mái cho trẻ làm - Cô quan sát, hướng dẫn trẻ vẽ và trang trí phù hợp với đồ dùng ăn uống mà trẻ vẽ - Nhắc nhở trẻ vẽ cách sáng tạo - Đọc đồng dao “ Dung dăng dung dẻ “ *Hoạt động : Tranh nào bé - C/c nhìn xem các tranh trên bảng nào? Con thích tranh nào ? vì ? - Còn tranh nào con? Con vẽ cái gì ? dùng nét gì để vẽ ? - Cô nhận xét, đánh giá lớp thẳng để vẽ cái chén… -Mời 3, trẻ nói ý thích -Cháu bàn -Cháu tham gia vẽ đồ dùng ăn uống -Cháu tham gia mang sản phẩm lên trưng bày -Cháu tham gia nhận xét tranh mình và bạn -Cháu chú ý lắng nghe cô nhận xét (49) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Thơ : Vè trái cây “ -TCHT : Tìm đúng số nhà MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - /Kiến thức : Trẻ biết đọc đúng vần ,đúng điệu bài thơ “ vè trái cây “ Trẻ biết chơi thành thạo trò chơi “ Tìm đúng số nhà ” Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên chơi tự ngoài trời /Kỹ : Rèn cách đọc đúng lời, phát âm rõ ràng , mạch lạc Rèn cho trẻ mạnh dạn, tự tin và phản xạ nhanh chơi “ tìm số nhà” Phát triển ngôn ngữ mạch lạc giao tiếp /Giáo dục : Biết yêu quí ngôi nhà , đồ dùng mà mình Cháu biết chơi cùng nhau, biết nhường nhịn chơi Biết thu dọn đồ dùng gọn gàng ngăn nắp chơi xong đúng nơi qui định HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TC - XH Nấu ăn cho bé Xây nhà cho bé; Lắp ráp đồ dùng gia đình Xem tranh và kể chuyện theo tranh Tô màu quần áo;Nặn So sánh chiều cao đối tượng, xếp theo (50) thứ tự Thứ 4: 31/10/2012 TRÒ CHUYỆN – ĐÓN TRẺ -Cô đố c/c ngày ăn bữa ? gia đình có bưa ăn nào ? bữa ăn gia đình thường có ? mẹ thường làm món gì ? thích mẹ nấu ăn gì ? - Bữa ăn gia đình thấy nào ? tình cảm người ? vậy, có thích nhà cùng ăn chung không ? vì ? HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC So sánh 2nhóm đồ dùng phạm vi Kết hợp : TC - MTXQ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức : - Trẻ biết so sánh nhóm đồ dùng phạm vi - Trẻ biết thêm bớt phạm vi -Chọn chữ số đúng với nhóm đồ vật Kỹ : - Rèn kỹ đếm,quan sát, so sánh - Rèn khả nhanh nhẹn, phán đoán các hoạt động Giáo dục - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng và biết cách sử dụng - Trẻ chú ý, tích cực học II/ CHUẨN BỊ : * Cô : - cái chén, cái muỗng, cái ly, cái dĩa, chữ số từ - - Bảng, phấn * Trẻ : (51) - Tranh nhóm đồ dùng có số lượng 3, 4, -Tập, màu sáp, bàn ghế số trẻ * Lồng ghép : VS - KNS III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động : Bé đếm đến ? -Đọc đồng dao “ cầu quán “ -Các đếm xem tranh có đồ dùng nào ? nhóm đồ dùng có số lượng là ? -Theo con, đồ dùng nào có số lượng là ? -Theo con, chén, ly , muỗng , nồi, chảo, dĩa, đũa gọi là đồ dùng gì ? sử dụng đồ dùng ăn uống c/c sử dụng nào ? vì phải cẩn thận ? - Hát bài “ dí dầu “ * Hoạt động : Bé so sánh nhóm đồ dùng phạm vi -Trên bàn cô có nhiều đồ dùng, bé nào lên xếp cho cô nhóm đồ dùng có số lượng là và nhóm đồ dùng có số lượng là ? -Theo con, bạn xếp bao nhiêu cái chén ? cái muỗng ? + Số chén và số muỗng nào với ? số nào nhiều ? nhiều ? số nào ít ? ít ? -C/c đếm xem có cái ly và cái dĩa ? biết số ly nhiều số dĩa ? muốn cho số dĩa số ly thì phải nào ? Vậy số ly và số dĩa nào và ? -Trò chơi “ ú òa “ -Theo , đồ dùng nào biến HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ -Cháu đọc nhóm xem tranh -Cháu đếm và nói nhóm đồ dùng có tranh -3 cái nồi, cái chén, cái nón -Gọi là đồ dùng ăn uống -Phải nhẹ nhàng, cẩn thận vì các đồ dùng này làm sứ, sành, thủy tinh nên dễ vỡ -Cháu chữ u -Mời cháu lên xếp nhóm đồ dùng tương ứng 1: -Trẻ đến và nói kết : cái chén và cái muỗng -Số chén và số muỗng không nhau.số muỗng nhiều và nhiều 1, số muỗng ít và ít -Có cái ly và cái dĩa -Tại vì dư cái ly -T/c thêm cái dĩa -T/c và -T/c ly và dĩa biến -Có cái chén, cái muỗng (52) ? có bao nhiêu cái chén? Bao nhiêu cái muỗng ? biết nhóm chén nhiều nhóm muỗng ? muốn nhóm chén nhóm muỗng thì nào ?vậy nhóm chén và nhóm muỗng ? * Hoạt động : Bé đua tài -Cách chơi : Mỗi đội chọn bạn lên thi đua xếp đồ dùng để ăn nhiều đồ dùng để uống là Trong vòng bài hát đội nào xếp nhiều và đúng theo yêu cầu cô là thắng ? đội nào ít và không đúng theo yêu cầu thì bị phạt -Cô tổ chức cho cháu chơi vài lần, quan sát và nhận xét sau lần cháu chơi - Tục ngữ “ công cha “ * Hoạt động 4: Ai nhanh - Bạn nào cho cô biết tập có đồ dùng gì ? có số lượng là ? theo con, làm gì với các bài tập này Con hãy tô màu nhóm đồ vật có số lượng nhiều và vẽ hay gạch bỏ cho số lượng - Cô quan sát, sửa sai cho cháu làm bài tập và nhận xét các cháu thực hành xong -Tại vì dư cái chén và cái chén thiếu cái muỗng -Bớt cái chén và nhóm có số lượng là -Cháu lắng nghe cô nói cách chơi trò chơi « bé đua tài « -Cháu tham gia chơi vài lần và nhận xét cùng cô sau lần chơi -Cháu bàn -Cháu lắng nghe cô hướng dẫn cách làm để thực hành cho đúng bài tập mà cô yêu cầu -Cháu thực và nhận xét thực xong (53) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Đố câu đố đồ dùng gia đình - TCVĐ : Gia đình nào khéo I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức : - Trẻ biết giải số câu đố đồ dùng gia đình -Trẻ biết chơi thành thạo trò chơi “ gia đình nào khéo “ - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên chơi tự ngoài trời 2.Kỹ : - Rèn khả phán đoán đúng têm số đồ dùng nghe đố - Rèn phối hợp nhịp nhàng , khéo léo các thành viên gia đình để hoàn thành tốt trò chơi “ gia đình nào khéo “ -Phát triển ngôn ngữ mạch lạch, vốn từ cho trẻ 3.Giáo dục : - Trẻ chú ý để thực tốt các hoạt động -Trẻ yêu quí tình cảm gia đình mình - Trẻ có tinh thần tập thể chơi cùng và biết chia sẻ cùng chơi - Trẻ vui chơi thoải mái và an toàn chơi tự - Cháu biết phối hợp cùng quá trình chơi HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TC XH -Cái túi kỳ lạ - Lắp ráp đồ dùng gia đình -Mua sắm đồ dùng gia đình; Nấu ăn cho bé -Xé dán đồ dùng gia đình; Tô màu quần áo (54) Thứ : 01 /11/2012 TRÒ CHUYỆN – ĐÓN TRẺ -Hàng ngày đưa học ? có yêu quí, kính trọng ba mẹ mình không ? vì ? -C/c làm gì để ba mẹ vui lòng nè ? nhà phụ giúp ba mẹ việc gì ? -Con có biết bài hát nào nói tình cảm gia đình nè ? đó là bài hát nào ? - Theo con, phải làm gì để đồ dùng nhà luôn gọn gàng,ngăn nắp ? *************************************** HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu Kết hợp : LQVH - LQVT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức : - Trẻ biết phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu -Trẻ biết gọi đúng tên số đồ dùng gia đình và biết cách sử dụng các đồ dùng đó 2.Kỹ : (55) - Trẻ biết so sánh, nhận xét đặc điểm khác và giống rõ nét đồ dùng - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc 3.Giáo dục : - Trẻ chú ý lắng nghe và thực các yêu cầu cô đưa -Trẻ biết giữ gìn và vệ sinh chung cho các loại đồ dùng đó -Trẻ biết sử dụng các đồ dùng gia đình cẩn thận và biết tiết kiệm lượng hợp lý II/ CHUẨN BỊ : * Cô : -8 , 10 đồ dùng gia đình ( để ăn – uống) - Các đồ dùng đặt xung quanh lớp * Trẻ : -Lô tô đồ dùng gia đình gồm – cho trẻ * Lồng ghép : KNS III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ *Hoạt động :Bé chợ -Cô nói chợ chợ : Mua cái quạt, mua cái nón, mua cái nồi HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ -Cháu nói mua gì mua gì ? vừa vừa quạt, vừa vừa đội, đem đun nấu -Cháu kể tên đồ dùng đã -Cô và c/c chợ mua chợ mua cùng cô đồ dùng nào ? * Hoạt động : Bé phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu + Phân loại đồ dùng theo công dụng : -Cháu quan sát và kể tên các đồ -C/c quan sát xem trên bàn cô có dùng trên bàn đồ dùng gì ? -Cháu kể đồ dùng để ăn : chén, tô, -Theo , đâu là đồ dùng để ăn? muỗng, đũa, dĩa…, đồ dùng để Đâu là đồ dùng để uống? uống : ly, ca , tách, cốc… - Cháu kể tự đồ dùng -Ngoài đồ dùng để ăn, đồ dùng để cháu biết có gia đình uống , c/c còn biết đồ dùng nào có gia đình ? + Phân loại đồ dùng theo chất -Cháu đọc đồng dao và xung liệu quanh lớp lấy đồ dùng mà cháu (56) -Đọc đồng dao cầu, quán - Cô gợi ý cho trẻ : c/c nhìn kỹ xem đồ dùng mình làm gì ? - Trò chơi “ Thi xem nhanh “ * Cách chơi : cô nói đồ dùng làm nhựa ( nhôm, thủy tinh, mai ca ) thì cháu nào có đồ dùng làm chất liệu đó nhanh tay xếp trước mặt cho cô và các bạn kiểm tra * Luật chơi : Nếu đưa sai đồ dùng theo yêu cầu cô thì bị phạt * Cô cho trẻ chơi vài lần - Theo , đồ dùng này có dễ vỡ không ? vì ? dọn các phải nào ? -Đọc thơ “ mẹ và “ * Hoạt động : gia đình ngăn nắp -Cách chơi : Cô giáo đưa yêu cầu : mỗ nhóm là gia đình, gia đình chọn loại đồ dùng có công dụng , chất liệu khác Trẻ xếp các lô tô đồ dùng cùng công dụng, chất liệu theo nhóm Khi trẻ xếp xong , cô cho nhóm giới thiệu tên gọi đồ dùng có cùng công dụng có cùng chất liệu - Luật chơi : Trẻ biết xếp đồ dùng theo công dụng chất liệu -Cô tổ chức cho trẻ tham gia chơi -Cô nhận xét, giao dục trẻ thích và quan sát vòng – giây -Cháu lắng nghe cô gợi ý và chú ý quan sát để trả lời -Cháu lắng nghe cô nói cách chơi và luật chơi -Cháu tham gia chơi và nhận xét -Cháu tham gia trả lời -Cháu nhóm chơi -Cháu lắng nghe cô nói cách chơi và luật chơi trò chơi “ gia đình ngăn nắp ” -Cháu tham gia chơi cùng nhóm -Cháu tham gia nhận xét (57) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Ném bóng vào rổ -Hát : nhà yêu -Kết hợp : TD - LQVT MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1.Kiến thức : -Trẻ biết dùng sức đôi bàn tay để ném bóng vào rổ - Trẻ biết hát diễn cảm bài “ Cả nhà yêu “ -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên chơi tự ngoài trời 2.Kỹ : -Rèn khả phối hợp mắt và tay nhịp nhàng -Rèn cho trẻ mạnh dạn, tự tin biểu diễn bài “ Cả nhà yêu” - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc giao tiếp 3.Giáo dục : -Trẻ biết yêu quí gia đình và luôn vâng lời mẹ cha , người lớn -Cháu biết chơi cùng nhau, biết nhường nhịn chơi -Biết thu dọn đồ dùng gọn gàng ngăn nắp chơi xong đúng nơi qui định HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TC - XH (58) Thứ : 02/11/2012 TRÒ CHUYỆN – ĐÓN TRẺ -Nhà có đồ dùng nào ? nó làm chất liệu gì ? sử dụng đồ dùng ăn uống c/c sử HOthẠếTnào ĐỘ?đNG PHÁT ẨM? MĨ dụng dùng ăn TRI uốngỂcNấtTH đâu xếp nào ? -Hát : “xem, Cả mình nhà th ng gìnhau -Con suy nghĩ phươ ải làm để bả”o quản đồ dùng đình ? TT Nghegia : Ba ngón nến lung linh -Theo con, TC nhu:cBao ầu sinh hoạt b cầ ững đồ dùng nhiêu ạnnnh hát nào ? Kết hợp :LQVT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1.Kiến thức : Trẻ thuộc lời và biết kết hợp làm động tác minh họa theo lời bài hát “ Cả nhà thương “ Trẻ hiểu sâu sắc nội dung bài nghe hát “ Ba nến lung linh” và nhắc lại tên bài hát Trẻ biết phân biệt giọng hát bạn, nhận số lượng bạn hát 2.Kỹ năng: (59) Rèn khả phối hợp nhịp nhàng động tác với lời bài hát Trẻ hứng thú với giai điệu bài hát “ Ba nến lung linh “ nghe cô hát Trẻ chơi sôi nổi, hứng thú , nhanh nhẹn và phán đoán chính xác qua trò chơi “ bao nhiêu bạn hát “góp phần phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ 3.Giáo dục : Trẻ biết gia đình là mái nhà để cùng buồn , cùng vui và sống hạnh phúc là nơi nuôi dưỡng ta thành người Trẻ mạnh dạn , tự tin các hoạt động Trẻ chú ý và biết lắng nghe cô để thực đúng các yêu cầu cô đề II/ CHUẨN BỊ : * Cô : - Đầu đĩa – ti vi và lời bài hát “ ba nến lung linh “ -3 nến : vàng - xanh - hồng - Mũ chóp * Trẻ : Gáo dừa, phách tre, trống lắc * Lồng ghép : KNS III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động : Trò chơi “ xếp đúng “ - Gia đình có ? Cô có cây nến ? đó là mầu gì ? -Đọc “ công cha “ -Hôm cô cho các chơi trò chơi “ xếp đúng “ - Cách chơi : cây nến vàng tượng trưng cho ba, mẹ là cây nến xanh, là cây nến hồng Trong vòng bài thơ , đội nào xếp xong trước và đúng theo yêu cầu cô là thắng -Luật chơi : bạn lên lấy nến xếp đúng theo thứ tự -Cô cho trẻ chơi vài lần HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cháu tham gia trả lời -Cháu nhóm -Cháu chú ý nghe cô nói cách chơi và luật chơi “ xếp đúng “ -Cháu tham gia chơi (60) -Cô đố c/c ba là cây nến vàng, mẹ là cây nến xanh , là cây nến hồng Ba nến lung linh Đó là nội dung bài hát nào ? - À ! đó là bài hát “ ba nến lung linh “ Đế biết bài hát nói điều gì c/c chú ý nghe nhé ! * Hoạt động : Ba nến lung linh - Cô mở đĩa cho trẻ nghe bài “ Ba nến lung linh “ và hỏi : bài hát nói điều gì ? gia điệu bài hát nào ? -Tóm tắt : bài hát nói tình cảm gia đình Gia đình là nơi yêu thương , đùm bọc lẫn Được quan tâm chăm sóc ba mẹ giúp trưởng thành và là người có ích cho xã hội -Cô cho trẻ nghe lần hai kết hợp làm động tác minh họa -Cô có bài hát nói gia đình, c/c chú ý nghe và đoán xem đó là bài hát nào ? * Hoạt động : Bé cùng hát múa -Cô đàn câu bài “ nhà thương “ cho cháu đoán Đó là bài hát gì ? - Cô mở nhạc bài “ nhà thương “ -Để bài hát thêm hay và sinh động ,bé cùng thảo luận để chọn cách vận động riêng cho nhóm mình nhé ! -Cô mời nhóm hát và vận động theo ý thích - Cô mời : lớp , tổ , cá nhân hát vận động cùng cô -Đọc thơ : lời chào * Hoạt động : Bao nhiêu bạn hát -Cháu đoán tên bài hát -Cháu nhắc lại tên bài hát -Cháu lắng nghe bài hát “ ba nến lung linh” và tham gia trả lời -Cháu nghe cô tóm tắt nội dung bài hát -Cháu nghe và thể cảm xúc cùng cô -Cháu lắng nghe và đoán - Bài hát “ Cả nhà thương nhau” -Cháu hát cùng cô -Cháu chú ý nghe yêu cầu cô -Cháu nhóm hội ý để hát vận động bài “ nhà thương “ -Cháu tham gia thực -Cháu chữ U (61) - Để chơi trò chơi này , các bé hãy chọn bạn lên bảng , đầu đội mũ chóp Gọi bạn đứng chỗ hát Đố bạn đứng trên bảng nói tên bạn hát ? bạn hát ? (sau đó tăng dần số lượng trẻ hát và chọn trẻ có giọng hát khác nhau) -Tổ chức cho trẻ chơi -Cô nhận xét trẻ chơi -Cô mở đĩa cho trẻ nghe lại bài “ ba nến lung linh “ -Cháu lắng nghe cô nói cách chơi để thực cho đúng -Cháu tham gia chơi vài lần và nhận xét cùng cô sau lần chơi -Cháu lắng nghe bài hát “ ba nến lung linh” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Đọc thơ “ Mưa “ -TCDG :Bỏ khăn -Kết hợp : LQVT MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - 1Kiến thức : Trẻ biết đọc thơ chính xác và thuộc lời bài thơ “ mưa “ Trẻ biết chơi thành thạo trò chơi “ bỏ khăn “ Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên chơi tự ngoài trời 2Kỹ : Rèn khả đọc to, rõ ràng, diễn cảm Rèn khả di chuyển nhẹ nhàng, bí mật , tự tin và khéo léo chơi “ bỏ khăn “ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc giao tiếp (62) - 3Giáo dục : Trẻ biết ích lợi mưa và không tắm mưa Trẻ có tinh thần tập thể, tôn trọng kỷ luật Cháu biết chơi cùng nhau, biết nhường nhịn chơi Biết thu dọn đồ dùng gọn gàng ngăn nắp chơi xong đúng nơi qui định HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TC - XH -Gieo hạt - Lắp ráp đồ dùng gia đình -Mua sắm đồ dùng gia đình; Nấu ăn cho bé -Cái túi kỳ lạ -Xé dán đồ dùng gia đình; Tô màu quần áo - (63) KẾ HOẠCH TUẦN ( Hoạt động chiều ) TUẦN 10 : NHỮNG SINH HOẠT VỀ GIA ĐÌNH BÉ Ngày Thứ (05/11) Thứ (06/11) Thứ (07/11) Thứ (08/11) Thứ (09/11) Hoạt động Đón trẻ -Hướng trẻ đến khám phá các nhu cầu khác gia đình ( ăn Trò chuyện uống, nhà ở, đồ dùng, các hoạt động cùng sum họp, tham quan, giải trí, quan tâm lẫn nhau….) Thể dục - Hô Hấp : Gà gáy ; - Tay : Hai tay đưa trước lên cao sáng - Chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục ; - Bụng :2 tay đưa ngang quay người sang bên ;- Bật : nhảy chân sáo PT ngôn ngữ : PT thẩm mĩ: PT nhận PT nhận thức : PT thẩm mĩ: Hoạt động -Thơ : Ông mặt-Vẽ đồ dùng thức: -TC, nhận biết -TTVĐ :Đi học h ọc trời gia đình -Đo chiều cao số đồ dùng đồ dùng gia gia đình -Nghe : Con cò đình và chất liệu -TC: Nghe hát đơn vị đo chúng tìm đồ vật Góc xây dựng -Xây, lắp ghép nhà và hàng rào ; Xây khu tập thể;Xây đường Góc phân vai -Cửa hàng gia dụng ; Phòng khám bệnh;Chuẩn bị bửa ăn Góc sách - Cắt dán làm sưu tập đồ dùng gia đình theo công Chơi và dụng, chất liệu Hoạt động - Đọc thơ, đồng dao góc Góc nghệ -Vẽ , nặn đồ dùng;Biểu diễn hát , múa các bài học liên quan thuật đến chủ đề Góc khám phá - Chăm sóc cây, nhặt lá vàng; TC “ đồ dùng trốn đâu ?” KH và Thiên nhiên - Nghe đọc -Ôn thơ : - Tham quan -Rèn cách đo -TC lễ truyện “cháu chủ điểm gia nhà bếp cho trẻ giáo,VSMT, ngoan c ủ a bà” đình -TCHT:Ng ườ i VSCN trẻ Hoạt động đầu bếp giỏi -TCVĐ:Chó Sói ngoài trời -TCDG:Dấu vật, tìm vật xấu tính -Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với hoa - lá Vệ sinh, ăn -Rửa tay, ăn trưa trưa , ngủ -Đánh răng, tiểu và ngủ trưa Ăn phụ -Vận động nhẹ; ăn phụ - VSRM: Nên -Kể tên số - PT thể chất: -TC -Mô tả lại ngày (64) Hoạt động chọn thức ăn món ăn quen - Bò , trườn hành vi ứng xử, chủ nhật chiều tốt cho thuộc gia chui qua cổng lịch sự, lễ phép gia đình bé với người thân (T3) đình gia đình Trả trẻ -Vệ sinh, nêu gương,chơi tự chuẩn bị Thứ : 05/11/2012 HOẠT ĐỘNG VỆ SINH RĂNG MIỆNG Nên chọn thức ăn tốt cho răng( T3 ) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1.Kiến thức: - Thông qua câu chuyện “ Hai chú thỏ “ trẻ biết chọn thức ăn tốt cho và vừa làm -Trẻ biết vì thỏ lại có hàm đẹp 2.Kỹ năng: - Rèn cho trẻ thói quen chải thường xuyên -Rèn chải đúng cách 3.Giáo dục : -Trẻ không ăn bánh kẹo nhiều và chải ngày lần - Trẻ biết chữa sớm và khám đúng định kỳ Thứ : 06/11/2012 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Kể tên số món ăn quen thuộc gia đình Mục đích yêu cầu : 1/ Kiến thức : -Trẻ biết kể đúng tên số món ăn quen thuộc gia đình: canh chua, cá kho, thịt ram, trứng chiên, rau mướp mấu tôm… (65) 2/ Kỹ : -Rèn khả diễn đạt rõ ràng, mạch lạc trẻ -Phát huy tính mạnh dạn, tự tin tham gia kể các món ăn 3/ Giáo dục : -Trẻ phải ăn hết suất, ăn nhiều món ăn mẹ làm.Biết yêu quí , trân trọng các món ăn mẹ làm -Cháu phải chú ý học -Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động cùng cô Thứ : 07 / 11/ 2012 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Bò, trườn , chui qua cổng Kết hợp : Âm nhạc I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1.Kiến thức : - Trẻ biết bò bàn tay và bàn chân, người nhổm cao bò phía trước vạch Rồi nằm sát xuống sàn nhà chống bàn tay xuống sàn và trườn sấp chui qua cổng - Trẻ biết kết hợp mắt , tay chân bò, trườn, chui qua cổng 2.Kỹ : -Luyện cho trẻ các động tác: tay , chân, bụng, bật và thực các vận động đúng theo nhạc - Rèn khả phối hợp nhịp nhàng tay, chân và mắt , có kỹ thực vận động “ Bò, trườn , chui qua cổng “ - Rèn mạnh dạn, tự tin thực 3.Giáo dục: -Thông qua bài học giáo dục trẻ yêu thích hoạt động thể dục , trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô -Trẻ không chen lấn , xô đẩy và biết nhắc nhở thực - Trẻ chú ý và lăng nghe để thực cho đúng II/ CHUẨN BỊ : * Cô : - Máy cát sét, sân tập (66) -Xắc xô, vạch chuẩn, cổng -Tranh hình ảnh bé bò , trườn chui qua cổng * Trẻ : Vòng * Lồng ghép : VSMT - KNS III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động : Gia đình khỏe mạnh - Trò chơi “ lăn bóng “ - Bóng là đồ dùng, đồ chơi gia đình ? bóng để làm gì ? -Vậy , để thể khỏe mạnh, dẻo dai, ít bệnh tật c/c phải siêng rèn luyện thể lực nhé Cô và c/c cùng khởi động nào ! * Hoạt động : “ Ai dẻo dai “ - Hát bài “ nhà thương “ vòng tròn và kết hợp các kiểu mũi – gót chân, chạy nhanh – chậm , vẫy tay, thường - Cô lắc trống cháu hàng * Hoạt động : Bé là vận động viên + Bài tập phát triển chung : - Tay : Hai tay đưa trước lên cao - Chân :Ngồi xổm đứng lên liên tục - Bụng : tay đưa ngang quay người sang bên -Đọc tục ngữ “ công cha ” + Bài tập vận động “Bò, trườn, chui qua cổng ”: -Cô đố cô đố : đây là hình ảnh gì ? bạn làm gì ? - Theo , trò chơi “ bò, trườn chui qua cổng : chơi nào? -Cô cho trẻ lên làm mẫu -Cô giải thích cách thực : để chơi trò chơi này, c/c chống HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ -Cháu tham gia chơi cùng cô -T/c và ba -Bóng dùng để đá, lăn -Dạ -Cháu nghe nhạc và kết hợp các kiểu mũi, gót chân, chạy nhanh, chạy chậm … -Cháu lấy vòng và hàng -Cháu tập các động tác nhịp nhàng theo nhạc -Cháu hàng -Cháu quan sát tranh và trả lời -Cháu nói tự -Cháu quan sát bạn làm - Cháu lắng nghe cô giải thích cách thực (67) bàn tay và cẳng chân xuống sàn bò bàn tay và bàn chân, người nhổm cao bò phía trước các đồ dùng sinh hoạt Rồi nằm sát xuống sàn nhà chống bàn tay xuống sàn và trườn chui qua cổng - Cô quan sát, sửa sai và hướng dẫn cho trẻ thực - Tổ chức cho nhóm thi đua qua trò chơi “ Ai khéo léo nhất” + Cách chơi : cháu đứng thành nhóm thi đua bò, trườn chui qua cổng vòng bài hát , nhóm nào thực xong trước và không chạm vào cổng là thắng Nếu hết bài hát mà nhón nào thực chưa xong thì bị phạt - Tổ chức cho trẻ chơi và cổ vũ, nhắc nhở trẻ * Hoạt động : Pha nước chanh -Cô và trẻ cùng thực cách làm pha nước chanh để uống và rèn luyện hít thở nhẹ nhàng cho trẻ -Cô nhận xét và tuyên dương -Mỗi trẻ thực - lần -Cháu lắng nghe cô nói cách chơi trò chơi “ khéo léo “ -3 nhóm thi đua và tham gia nhận xét -Cháu tham gia chơi và phối hợp hít thở nhẹ nhàng -Cháu chú ý lắng nghe và nhận xét (68) Thứ : 08 /11/2012 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỄ GIÁO TC hành vi ứng xử, lịch sự, lễ phép với người thân gia đình MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức : -Thông qua hình ảnh, tranh, bài thơ bài hát cô và trẻ cùng trò chuyện hành vi ứng xử, lịch sự, lễ phép với người thân gia đình - Trẻ biết ăn nói nhỏ nhẹ, thưa, nói đầy đủ câu không nói trống không với ông bà, cha mẹ, anh chị em 2/ Kỹ : -Rèn tính lễ phép, lịch giao tiếp -Rèn thói quen ứng xử hòa nhã, hòa đồng, thân thiện với người 3/ Giáo dục : -Trẻ biết kính trọng người thân gia đình -Trẻ có ý thức hành vi ứng xử, lễ phép, lịch giao tiếp với người thân và người xung quanh (69) Thứ : 09/11/2012 HOẠT ĐỘNG GD KỸ NĂNG SỐNG Mô tả lại ngày chủ nhật gia đình bé MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1.Kiến thức : -Trẻ biết mô tả ngày chủ nhật gia đình bé : ba mẹ đưa bé ăn sáng ngoài tiệm, chở bé thăm ông bà, ông bà nấu các món ăn ngon cho bé… -Trẻ biết vận dụng vốn sống mình để mô tả lại cho cô và các bạn biết 2.Kỹ : -Rèn khả phát triển ngôn ngữ mạch lạc, nói tròn câu và đúng chủ ngữ mô tả -Rèn khả chú ý , ghi nhớ, tổng hợp mô tả lại Giáo dục : -Trẻ hứng thú, tích cực mô tả cùng bạn -Biết giúp quá trình mô tả (70) -Trẻ có tinh thần tập thể thể ĐÓNG CHỦ ĐỀ Thông qua các hoạt động trẻ biết số nét chủ điểm “ Gia đình” mà trẻ học : Một số bài thơ, bài hát, câu truyện và đồng dao, cao dao, tục ngữ và số trò chơi chủ điểm gia đình Cháu nhận biết gia đình lớn có hệ sống chung ngôi nhà và gia đình nhỏ có hệ sống chung ngôi nhà Cháu nhận biết số kiểu nhà xung quanh trẻ , biết gia đình cần có đồ dùng gì nhà, cần ăn thức ăn nào (71) 80% cháu nhận biết đúng chủ điểm gia đình, 20% cháu nhận thức chưa đầy đủ chủ đề gia đình PHIẾU ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC ************* Trường : MN Trần Thị Sanh – Lớp: Chồi C Chủ đề: GIA ĐÌNH Thời gian: tuần từ ngày 15/10 đến ngày 09/11/2012 Tên chủ đề: Gia đình bé – Nhà bé – Đồ dùng gia đình bé – Nh ững sinh hoạt gia đình bé NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Về mục tiêu chủ đề: -Các mục tiêu trẻ đã thực tốt ( thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, TC-XH, thẩm mĩ) -Các mục tiêu trẻ chưa thực chưa phù hợp và lý - Những trẻ chưa đạt các mục tiêu và lý do: + Mục tiêu thể chất: + Mục tiểu nhận thức: KẾT QUẢ -Trẻ thực tương đối các mục tiêu cô đề -Không có -Còn cháu Trường, Ân, Khang, Huy, Hào, Hưng, Quyên, Trúc Vy, Thư chưa đạt là : -Cháu Ân bị suy dinh dưỡng chiều cao và cân nặng - Cháu Trường, Khang chưa chú ý nhiều học nên cháu không thực đúng yêu cầu cô -Cháu Quyên, Thư , Trúc Vy chưa chú ý (72) + Mục tiêu ngôn ngữ: nên chưa trả lời đầy đủ câu hỏi cô đề + Mục tiêu tình cảm – xã hội: + Mục tiêu thẩm mĩ: -Cháu Huy, Hào, Hưng chưa biết tô màu và vẽ ngôi nhà bé, đồ dùng ăn uống… 2.Về nội dung chủ đề: -Các nội dung trẻ đã thực tốt: -Cháu thực nội dung phát triển nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội - Các nội dung trẻ chưa thực -Nội dung phát triển thẩm mĩ cháu chưa phù hợp và lý do: chưa đạt kết cao là cháu chưa có vốn sống phong phú, vẽ , nặn chưa sáng tạo -Các kỹ mà trên 30% trẻ lớp -Kỹ trao đổi , thảo luận phân vai , chưa đạt và lý do: phân công công việc cho góc chơi cháu chưa thực vì đầu năm cháu chưa có kỹ chơi theo nhóm, thích chơi cạnh bạn nên còn hạn chế việc tổ chức hướng dẫn cô còn gặp nhiều khó khăn 3.Về tổ chức các hoạt động chủ đề -Về hoạt động có chủ đích : + Hoạt động học có chủ đích trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ phù hợp với khả trẻ : + Hoạt động học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ không hứng thú, không tích cực tham gia và lí do: -Về việc tổ chức chơi lớp : + Số lượng các góc chơi: -Tất các hoạt động các chủ đề nhanh luôn thích hợp với nhận thức trẻ -Không có - Luôn bảo đảm đủ góc chơi cho trẻ tham gia -Tương đối hợp lí và khoa học +Tính hợp lí việc bố trí không gian, diện tích và liên kết các góc chơi: + Sự giao tiếp các trẻ/ nhóm chơi: -Cháu biết trao đổi, thỏa thuận với nhau, còn vài cháu chơi tranh giành đồ chơi với chơi + Tạo điều kiện và khuyến khích trẻ - Cô luôn tạo điều kiện và khơi dậy óc rèn luyện các kỹ năng: sáng tạo trẻ để thể các kỹ vốn sống trẻ chơi các góc + Thái độ trẻ chơi: - Trẻ mạnh dạn, vui vẻ tham gia (73) chơi cùng bạn -Về việc tổ chức chơi ngoài trời : +Chỗ chơi ngoài trời mát mẻ và an toàn -Chỗ chơi ngoài trời thoáng mát, cho trẻ : và đảm bảo an toàn cho trẻ để vui chơi, hạn chế chưa có nhiều bóng cây mát mẻ cho trẻ +Khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu -Luôn tạo điều kiện cho trẻ hoạt động và rèn luyện các kỹ tích cực chơi, giao lưu và luyện các kỹ sống cho trẻ 4.Những vấn đề khác cần lưu ý: -Về sức khỏe trẻ ( ghi tên -Còn cháu Đan, Long, Khang, Dương, trẻ nghỉ nhiều có vấn đề ăn Tường Vy còn nghỉ học nhiều bệnh uống, vệ sinh …): quai bị -Những vấn đề việc chuẩn bị -Cô và trẻ cùng thực vào buổi phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao chiều chơi tự do, phân công động trực nhật và lao động tự phục vụ cho trẻ trực nhật và nhắc nhở trẻ tự trẻ: lao động tự phục vụ 5.Một số lưu ý quan trọng để tạo - Cô sáng tạo quá trình chuẩn bị việc triển khai chủ đề “ Bản thân “ đồ dùng dạy học và tạo điều kiện cho tốt hơn: trẻ cùng tham gia làm cùng cô việc chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi -Khơi gợi khả sáng tạo trẻ, rèn kỹ sống lúc nơi cho cháu (74)