Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã ra đi nhưng đối với người dân huyện Vũng Liêm nói riêng và người dân Vĩnh Long nói chung, những suy nghĩ, gợi ý của Ông đang được các thế hệ kế tiếp thự[r]
(1)THI TÌM HIỂU THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP CỐ THỦ TƯỚNG VÕ VĂN KIỆT Họ tên: Nguyễn Võ Tường Vi
Năm sinh: 1996
Đơn vị: Trường THPT Võ Văn Kiệt Câu 1: Đồng chí Võ Văn Kiệt
- Tên khai sinh Phan Văn Hòa
- Quê quán: ấp Bình Phụng, xã Trung Hiệp, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long - Sinh ngày: 23 – 11 – 1922
- Mất: 11- – 2008
- Đồng chí bắt đầu tham gia cách mạng năm 16 tuổi (1938)
Tháng 11 1939, đồng chí kết nạp vào Đảng Cộng Sản Đông Dương
Câu 2: Qua 70 năm hoạt động cách mạng, đồng chí Võ Văn Kiệt giao giữ nhiều trọng trách, từ quê hương Vĩnh Long đến phạm vi nước
Trong khởi nghĩa Nam Kì ngày 23 tháng 11 năm 1940 Vũng Liêm, đồnh chí giữ chức vụ Bí thư chi bộ, Huyện ủy viên Bí danh đời hoạt động cách mạng đồng chí là: Năm Lục Lạc
Câu 3: Trong thành phần Bộ tư lệnh chiến dịch Giải phóng Sài Gịn thành lập theo định Bộ Chính trị, đồng chí Võ Văn Kiệt phân cơng nhiệm vụ: Bí thư Đảng ủy đặc biệt Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn
Sau ngày 30 tháng năm 1975 đến đầu năm 1976, đồng chí giữ cương vị: Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Đồng chí bầu làm Đại biểu Quốc hội khóa VI
Câu 4: Đồng chí Võ Văn Kiệt bầu làm THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ kỳ họp thứ Quốc hội khóa IX (1992 – 1997)
“Thủ tướng Điện” biệt danh Thủ tướng Võ Văn Kiệt gắn liền với công trình trọng điểm quốc gia mang đậm dấu ấn Ông từ định thi công đến hồn thành, phát huy tác dung Đó cơng trình đường dây tải điện 500KV Bắc Nam
- Ngày, tháng, năm khởi công: 21 – – 1993
- Ngày, tháng, năm thức đưa vào hoạy động: 27 – – 1994
-Câu 5: Đồng chí Võ Văn Kiệt đặc biệt khai thác tiềm to lớn Đồng sông Cửu Long Nhiều chương trình đồng chí khởi xướng làm thay đổi mặt đồng bằng, đóng góp to lớn nông sản, thủy sản cho kinh tế nước
Tên gọi chương trình Đồng sơng Cửu Long đồng chí Võ Văn Kiệt khởi xướng giai đoạn từ nam 1983 – 1989: Chương trình khai thác phát triển kinh tế -xã hội: Đồng Tháp Mười 1987 – 1997, Tứ giác Long Xun 1988, Thốt lũ biển Tây 1988, Ngọt hóa Bán đảo Cà Mau 1989…
Câu 6: Sinh thời, đồng chí Võ Văn Kiệt quan tâm đến hoạt động van hóa nghệ thuật; am tường văn chương, âm nhạc, sân khấu, nhiếp ảnh
(2)Câu 7: Trong giai đoạn làm Cố vấn ban Chấp Hành Trung ương Đảng (từ tháng 12 năm 1997 đến tháng năm 2011), đồng chí Võ Văn Kiệt dành nhiều thời gian cho hai cơng trình khoa học cấp nhà nước với tư cách vừa nhân chứng lịch sử, vừa người tham gia biên soạn
Tên hai cơng trình là: Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, Một số vấn đề lí luận thực tiễn 20 năm đổi lĩnh vực kinh tế
Câu 8: Khu tưởng niệm cố thủ tướng phủ Võ Văn Kiệt xây dựng tại: Khóm II Thị trấn Vũng Liêm, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long
Ngày, tháng, năm khởi công, xây dựng: – – 2010
Ngoài khu tưởng niệm này, nhiều tỉnh thành nước có số cơng trình văn hóa, xã hội, kinh tế,…được vinh dự mang tên Võ Văn Kiệt
Tên ba cơng trình là: Trường THPT Võ Văn Kiệt, Đại lộ Võ Văn Kiệt, Quỹ học bổng Võ Văn Kiệt,…
Câu 9: “Đồng chí Võ Văn Kiệt tập thể đồng chí lãnh đạo Đảng, nhà nước lãnh đạo tồn Đảng, tồn dân tiến hành cơng đổi mới, đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cải thiện đời sống nhân dân, tăng cường xây dựng hệ thống trị, giữ vững quốc phịng- an ninh, khơng ngừng mở rộng quan hệ đối ngoại nâng cao vị đất nước ta trường quốc tế”
Đoạn văn trích dẫn từ tài liệu: Lời điếu Ban Chấp Hành Trung ương Đảng, công bố vào ngày 15 tháng năm 2008, Hà Nội
Câu 10: “SÁU DÂN” bí danh quen thuộc đồng chí Võ Văn Kiệt nhân dân nước Bạn viết văn (khoảng 300 đến 700 từ, có đặt tựa đề) bày tỏ suy nghĩ, tình cảm thân theo chủ đề “Bác Sáu Dân lòng dân Vĩnh Long”
Bài Làm
MỘT TẤM GƯƠNG SÁNG CHO THẾ HỆ SAU
Cố thủ tướng Võ Văn Kiệt, người mà tên tuổi in sâu đậm tâm trí người Việt Nam bạn bè quốc tế Nhớ tới Ơng, tơi nhớ người suốt đời gắn bó mật thiết với nhân dân đến mức tên Sáu Dân vốn bí danh, nhanh chóng trở thành thân thiết người quen dung tên thức – Võ Văn Kiệt
Đồng chí Võ Văn Kiệt tên khai sinh Phan Văn Hịa, bí danh Sáu Dân, sinh ngày 23-11-1922, xã Trung Hiệp, huyện Vũng Liêm-Vĩnh Long Năm 1938, đồng chí tham gia hoạt động phong trào Thanh niên phản đế Tháng 11-1939, đồng chí kết nạp vào Đảng
Cộng sản Đơng Dương, làm Bí Thư chi bộ, Huyện ủy viên tham gia khởi nghĩa Nam Kì huyện Vũng Liêm Tên tuổi ông gắn liền với lịch sử cách mạng Việt Nam, người gần 70 năm hoạt động dân, nước, với lãnh phong cách đầy sáng tạo
(3)người dân, lắng nghe, suy nghĩ, kiểm nghiêm, sáng tạo để thành trí thức riêng Từ việc tưởng chừng nhỏ, Ơng nhìn việc trọng đại đất nước, dân tộc Năm tháng trôi qua, lịch sử ghi nhận đề xuất, kiến nghị Ơng ln trước thời đại thực tế minh chứng
Là người học học trò xuất sắc bác Hồ Chí Minh, hành động thực tế thấm nhuần thể tư tưởng Hồ Chí Minh đời sống: chiu, trân trọng gìn giữ phát huy cá nhân người Với ông, mở rộng dân chủ tự điều kiện để làm bừng nở tiềm cịn ấp ủ cá nhân góp vào sức mạnh chung dân tộc đồng thời sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc phát huy sức mạnh cá nhân Ông nhân cách lớn, Võ Văn Kiệt người tiên phong suy nghĩ viết nỗi đau chiến tranh, cần thiết phải hàn gắn nỗi đau cho người dân hai chiến tuyến Với lòng nhân văn ơng, nhân dân u mến, kính trọng Ơng
Và suốt hai kháng chiến, đến thập kỉ xây dựng đất nước hịa bình đổi mới, Ơng cảm nhận sâu sắc gắn bó máu thịt dân Đảng Người đảng viên Đảng Cộng Sản Việt Nam Sáu Dân – Võ Văn Kiệt nói với đồng chí đồng đội phút gian nguy nhất, kể sở bị bốc trắng,khơng cịn người: cịn dân cịn tất Có dân làm nên tất Đó cội nguồn cung cấp ý thức sâu sắc sức mạnh Đảng nuôi dưỡng niềm tin dân
Sinh gai đình có tám anh chị em ấp Bình Phụng, xã Trung Hiệp, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long Ngoài số anh chị em ly, số cịn lại Trung Hiệp để xây dựng quê hương Đối với người dân Trung Hiệp nói riêng huyện Vũng Liêm nói chung, từ lâu quen gọi ông tên thân mật, dân dã, mang đậm phong cách Nam Bộ: Ông Chín Đối với người dân xã Trung Hiệp, Ơng thân người hiếu thảo với gia đình, anh em, dịng họ; quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giêng; đóng góp nhiều cơng sức cho phát triễn quê hương
Với tâm niệm lấy thực tiễn làm sở, nên quê hương, cố thủ tướng Võ Văn Kiệt dành thời gian đến xã Trung Hiệp - xã vủng sâu huyện Vũng Liêm, để tìm hiểu tình hình làm ăn bà con; hướng dẫn cán cách thức chăm lo phát triển kinh tế-xã hội Đến thăm số gia đình, thấy vườn tạp cịn nhiều, ơng góp ý với cán xã “… Tất đất tất vàng…” nên xã cần tuyên truyền, vận động bà cải tạo để trồng ăn trái, áp dụng khoa học kĩ thuật vào đồng ruộng
Không thể trăn trở, chăm lo cho đời sống bà lời nói, vào mùa lũ, Ơng khơng ngại vất vả, xắn quần lội khắp ấp tìm hiểu công tác phồng chống lụt bảo; chĩ đạo việc làm đê bao bảo vệ vườn ăn trái Những năm qua, Đảng thường xuyên tiếp xúc với Cố thủ tướng Võ văn Kiệt nên học Ơng phong cách gần gũi, bình dị đốn Những điều Ơng góp ý, anh em dễ tiếp thu dễ làm Ơng ln người cố vấn tận tâm; dẫn cho lớp cháu cơng việc
Con người Ơng đời thường, lúc tốt phẩm chất đầy tính thuyết phục, thuyết phục minh triết, giản dị mà chân tình Ơng nắm chân lí nhờ biết lắng nghe, chân tình lắng nghe để rút điều cốt lõi làm điểm tựa cho suy nghĩ cho hành động Chính sách ứng xử “biết biết người” cho ơng nhãn quang sáng láng việc lớn, nhỏ Ông đồng đa diện Như viên kim cương phản chiếu ánh sáng mặt trời, góc nhìn lại tỏa phản quang lấp lánh
(4)Con người dành cho lòng yêu thương đồng cảm sâu sắc xa cảm thấy ông đồng hành với chúng ta, chia buồn vui, tha thiết giãi bày tất mà ơng ấp ủ lòng phát triển nhanh bền vững đất nước
Thực lời nhắn nhủ ông lúc sinh thời thư gửi thường vụ tỉnh ủy Đảng tỉnh Vĩnh Long ngày 13-9-2001 “…không dựng tượng đài, không đặt tên đường, khơng làm tốn kém, có chăng, vườn hoa nhỏ lấy chổ cho người già, em nhỏ lui tới, vui chơi…” Và để nhớ ông, nhà lưu niệm xinh xắn, vốn nhà khách huyện ủy Vũng Liêm, nơi lần quê, Ông thường nghĩ lại, chỉnh trang, cải tạo Nhà khách nhỏ, vỏn vẹn có bốn phịng, vây quanh sảnh rộng, nhìn vng ao, vài cụm súng, cụm sen tỏa hương nhè nhẹ Mấy xa kê xòe tán rợp, che chổ Ông thường ngồi khề khà nâng chén rượu quê với ông huyện ủy, ủy ban bàn chuyện làng, chuyện nước, bên mâm cơm quê mùa dân dã Những lúc thấy Ơng thật thốt, chẳng khác bậc lão nông tri điền “Chuyện ông Sáu kể hoài không hết”, nguời dân Vũng Liêm, Vĩnh Long q ơng nói với