1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tổng quan về Quảng Ninh

194 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quảng Ninh là tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam. Quảng Ninh được ví như một Việt Nam thu nhỏ, vì có cả biển, đảo, đồng bằng, trung du, đồi núi, biên giới, sân bay. Theo quy hoạch phát triển kinh tế, Quảng Ninh vừa thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía bắc vừa thuộc Vùng duyên hải Bắc Bộ. Đây là tỉnh khai thác than đá chính của Việt Nam và có vịnh Hạ Long là di sản, kỳ quan thiên nhiên thế giới. Quảng Ninh hiện nay đang phát triển theo hướng lấy du lịch, dịch vụ làm trọng tâm phát triển, kết hợp bảo vệ môi trường biển đảo. Mục lục 1 Vị trí 2 Điều kiện tự nhiên 2.1 Địa hình 2.2 Tài nguyên đất 2.3 Tài nguyên rừng 2.4 Tài nguyên biển 2.5 Khí hậu 2.5.1 Sông ngòi, chế độ thuỷ văn và tài nguyên nước 2.6 Khoáng sản 3 Lịch sử 3.1 Tiền sử 3.2 Sơ sử 3.3 Phong kiến 3.4 Thời Pháp thuộc 3.5 Sau năm 1945 4 Hành chính 5 Kinh tế 5.1 Công nghiệp khai khoáng 5.2 Các khu công nghiệp 5.3 Thương mại 6 Xã hội 6.1 Dân cư 6.2 Tôn giáo 6.3 Ẩm thực 6.4 Nghệ thuật 6.5 Giáo dục 6.6 Y tế 7 Du lịch 7.1 Thắng cảnh 7.2 Di tích lịch sử 7.3 Các di tích quốc gia đặc biệt 7.4 Những lễ hội truyền thống của Quảng Ninh 7.5 Danh sách các bãi tắm du lịch tại Quảng Ninh[58] 8 Giao thông 8.1 Đường bộ 8.2 Đường thủy 8.3 Đường sắt 8.4 Đường hàng không 9 Hình ảnh 10 Chú thích 11 Liên kết ngoài Vị trí Quảng Ninh có vị trí ở địa đầu đông bắc Việt Nam, lãnh thổ trải theo hướng đông bắc - tây nam. Quảng Ninh nằm cách thủ đô Hà Nội 125 km về phía Đông[5]. Quảng Ninh tiếp giáp: Phía bắc giáp Khu tự trị Quảng Tây, Trung Quốc Phía đông và nam giáp Vịnh Bắc Bộ Phía tây nam giáp tỉnh Hải Dương và thành phố Hải Phòng Phía tây bắc giáp tỉnh Bắc Giang và tỉnh Lạng Sơn Bốn điểm cực tại Quảng Ninh: Cực Đông: trên đất liền là mũi Gót ở Trà Cổ, Móng Cái; ngoài biển là mũi Sa Vĩ. Cực Tây: sông Vàng Chua, xã Bình Dương, Đông Triều; xã Nguyễn Huệ, Đông Triều. Cực Nam: đảo Hạ Mai, xã Ngọc Vừng, Vân Đồn. Cực Bắc: thôn Mỏ Toòng, xã Hoành Mô, Bình Liêu. Quảng Ninh là 1 trong số 7 tỉnh thành tại Việt Nam có đường biên giới với Trung Quốc, nhưng lại là tỉnh duy nhất có cả đường biên giới trên bộ và trên biển với nước này. Điều kiện tự nhiên Vịnh Hạ Long - với gần 2000 hòn đảo Địa hình Quảng Ninh là tỉnh miền núi, trung du nằm ở vùng duyên hải, với hơn 80% đất đai là đồi núi. Trong đó, có hơn hai nghìn hòn đảo núi đá vôi nổi trên mặt biển, phần lớn chưa được đặt tên. Địa hình của tỉnh đa dạng có thể chia thành 3 vùng[6] gồm có Vùng núi, Vùng trung du và đồng bằng ven biển, và Vùng biển và hải đảo[7]. Vùng núi chia làm hai miền: Vùng núi miền Đông từ Tiên Yên qua Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà đến Móng Cái. Đây là vùng nối tiếp của vùng núi Thập Vạn Đại Sơn từ Trung Quốc, hướng chủ đạo là đông bắc - tây nam. Có hai dãy núi chính: dãy Quảng Nam Châu (1.507 m) và Cao Xiêm (1.472 m) chiếm phần lớn diện tích tự nhiên các huyện Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà, dãy Ngàn Chi (1.166 m) ở phía bắc huyện Tiên Yên. Vùng núi miền tây từ Tiên Yên qua Ba Chẽ, phía bắc các thành phố Hạ Long, Uông Bí và thấp dần xuống ở phía bắc thị xã Đông Triều. Vùng núi này là những dãy nối tiếp hơi uốn cong nên thường được gọi là cánh cung núi Đông Triều với đỉnh Yên Tử (1.068 m) trên đất Uông Bí và đỉnh Am Váp (1.094 m) trên đất Hạ Long.[8] Cánh cung Đông Triều chạy theo hướng tây - đông ở phía nam và hướng đông bắc - tây nam ở phía bắc, được coi là xương sống của lãnh thổ Quảng Ninh, có vai trò quan trọng trong việc hình thành các yếu tố tự nhiên ở hai sườn bắc - nam. Vùng trung du và đồng bằng ven biển gồm những dải đồi thấp bị phong hoá và xâm thực tạo nên những cánh đồng từ các chân núi thấp dần xuống các triền sông và bờ biển. Đó là vùng Đông Triều, Uông Bí, bắc Quảng Yên, nam Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà và một phần Móng Cái. ở các cửa sông, các vùng bồi lắng phù sa tạo nên những cánh đồng và bãi triều thấp. Đó là vùng nam Uông Bí, nam Quảng Yên (đảo Hà Nam), đông Quảng Yên, Đồng Rui (Tiên Yên), nam Đầm Hà, đông nam Hải Hà, nam Móng Cái. Tuy có diện tích hẹp và bị chia cắt nhưng vùng trung du và đồng bằng ven biển thuận tiện cho nông nghiệp và giao thông nên đang là những vùng dân cư trù phú của Quảng Ninh.[8] Vùng biển và hải đảo của Quảng Ninh là một vùng địa hình độc đáo. Hơn hai nghìn hòn đảo chiếm hơn 2/3 số đảo cả nước (2078/ 2779), đảo trải dài theo đường ven biển hơn 250 km chia thành nhiều lớp và diện tích các đảo chiếm 11,5% diện tích đất tự nhiên[9]. Có những đảo rất lớn như đảo Cái Bầu, Bản Sen, lại có đảo chỉ như một hòn non bộ. Có hai huyện hoàn toàn là đảo là huyện Vân Đồn và huyện Cô Tô. Trên vịnh Hạ Long và Bái Tử Long có hàng ngàn đảo đá vôi nguyên là vùng địa hình karst bị nước bào mòn tạo nên muôn nghìn hình dáng bên ngoài và trong lòng là những hang động kỳ thú. Vùng ven biển và hải đảo Quảng Ninh ngoài những bãi bồi phù sa còn những bãi cát trắng táp lên từ sóng biển. Có nơi thành mỏ cát trắng làm nguyên liệu cho công nghệ thuỷ tinh (Vân Hải), có nơi thành bãi tắm tuyệt vời (như Trà Cổ, Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng...).[8] Địa hình đáy biển Quảng Ninh, không bằng phẳng, độ sâu trung bình là 20 m. Có những lạch sâu là di tích các dòng chảy cổ và có những dải đá ngầm làm nơi sinh trưởng các rặng san hô rất đa dạng[7]. Các dòng chảy hiện nay nối với các lạch sâu đáy biển còn tạo nên hàng loạt luồng lạch và hải cảng trên dải bờ biển khúc khuỷu kín gió nhờ những hành lang đảo che chắn, tạo nên một tiềm năng cảng biển và giao thông đường thuỷ rất lớn.[8] Tài nguyên đất Quảng Ninh có quỹ đất dồi dào (611.081,3 ha). Trong đó: 10% là đất nông nghiệp, đất có rừng chiếm 38%, 43,8% là diện tích chưa sử dụng tập trung ở vùng miền núi và ven biển, còn lại là đất chuyên dùng và đất ở.[10] Với ưu thế của tỉnh miền núi, ven biển, khí hậu ẩm rất thuận lợi cho quá trình sinh trưởng phát triển các loài cây lấy gỗ, lấy nhựa như thông nhựa, thông mã vĩ, keo, bạch đàn... Đặc biệt, với đặc thù điều kiện lập địa trên diện tích đất đồi núi của tỉnh rất thích hợp với các loài cây gỗ quý, đặc sản, cây dược liệu, các loài cây mang tính bản địa. [11] Quảng Ninh có nhiều loại đất. Chiếm diện tích lớn nhất là đất feralit vàng đỏ và đất feralit đồng cỏ thứ sinh phát triển ở địa hình đồi núi thấp. Đất feralit vàng đỏ có mùn trên núi: loại đất này thường phân bố ở vùng núi có độ cao trên 700m thuộc cánh cung Đông Triều, chiếm 7,8% diện tích tự nhiên. Trên các vùng núi cao độ ẩm khá lớn, nhiệt độ thấp, đá mẹ nghèo bazơ, quá trình phân giải hữu cơ yếu nên lớp lá rụng mục dày, tạo thành tầng mùn cao. Loại đất này khá tốt, đất có màu vàng đỏ. Đất feralit vàng đỏ trên vùng đồi núi thấp (dưới 700m): loại đất này chiếm phần lớn diện tích đất tự nhiên của Quảng Ninh, phân bố ở hai sườn cánh cung Đông Triều với diện tích 0,44 triệu ha (chiếm 60,3% diện tích đất tự nhiên). Đất có khả năng giữ nước tốt do vậy đất có màu vàng khá điển hình. Tuy nghèo bazơ, chua nhưng không bị đá ong hoá, ở những nơi thực vật bị tàn phá chỉ còn là đồng cỏ, hình thành đất feralit đồng cỏ thứ sinh. Loại này phổ biến ở vùng đồi phía bắc Hạ Long, phía tây Tiên Yên, huyện Bình Liêu, Hải Hà. Đất bị xói mòn, cần hạn chế khai thác bừa bãi, tăng cường chất hữu cơ và vôi cho đất. Đất phù sa: bao gồm cả vùng phù sa cổ và phù sa mới, phân bố theo dọc quốc lộ 18 từ Đông Triều đến Móng Cái, là đoạn tiếp nối giữa vùng đất mặn ven biển với vùng đất đồi núi thấp, diện tích khoảng 40.105 ha (chiếm 6,6% diện tích đất tự nhiên) phân bố ở Tiên Yên, Móng Cái, Hải Hà, Đầm Hà. Đặc tính của loại đất này là thường chua, độ phì thấp. Vùng đất phù sa để trồng lúa tập trung ở Đông Triều, Quảng Yên, Hải Hà, Đầm Hà và lưu vực các sông suối, thung lũng thuộc Tiên Yên, Ba Chẽ. Tuy nhiên, với các loại đất này muốn sản xuất lương thực cần phải giải quyết vấn đề thuỷ lợi. Một số vùng đất thấp thường bị ngập úng, đất chua. Đất mặn ven biển: phân bố dọc bờ biển và ven sông Đá Bạc, Bạch Đằng,... có diện tích khoảng 50.900 ha (chiếm 8,4% diện tích đất tự nhiên), đất thường mặn, chua, ngập úng do thuỷ triều. Một số vùng được khai thác để trồng cói, làm ruộng muối, nuôi thuỷ sản và trồng sú vẹt. Đất cát và cồn cát ven biển: có diện tích 6.087 ha (chiếm 0,9% diện tích đất tự nhiên), phân bố ở ven biển, ven các đảo. Vùng quần đảo Vân Hải (Vân Đồn), đảo Vĩnh Thực (Móng Cái) có những bãi cát trắng dài hàng km hoặc dồn lại thành những cồn nhấp nhô liên tiếp. Giá trị chủ yếu là nguyên liệu cho ngành thuỷ tinh cao cấp. Loại đất này chỉ trồng phi lao chắn gió. Đất vùng đồi núi đá vôi ở các đảo, quần đảo: có diện tích 46.627 ha (chiếm 7% diện tích đất tự nhiên). Trong lịch sử phát triển hình thành vịnh đảo, cấu tạo nham thạch của các đảo không đồng nhất, có nơi là các đảo đá vôi, có nơi là đảo đất nên ở đây cũng hình thành các loại đất khác nhau. Nhìn chung, đất có đặc điểm giống đất feralit vàng đỏ trên vùng đồi núi thấp. Trên các đảo đá vôi có độ dốc lớn, xói mòn mạnh, tầng đất mỏng, nhiều nơi chỉ có chỗ trũng hoặc khe nứt. Trên các đảo đất: Tuần Châu, đảo Rều, Ngọc Vừng,... được cấu tạo bởi các đá phiến thạch, sa thạch silic có đất feralit màu vàng đỏ.

1 LỜI GIỚI THIỆU Q uảng Ninh tỉnh có vị trí địa kinh tế đặc biệt quan trọng thuận lợi cho phát triển, nằm vị trí trung tâm hai hành lang kinh tế: Cơn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; Nam Ninh - Bằng Tường - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ, hành lang kinh tế khu vực sông Mêkông (GMS) Quảng Ninh địa phương có đường biên giới biển với Trung Quốc (cửa quốc tế Móng Cái), tiếp giáp thị trường có dân số đơng, kinh tế phát triển động tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), vậy, Quảng Ninh có điều kiện thuận lợi khai thác, vận tải hàng hóa khối lượng lớn Đặc biệt, dự án đường cao tốc Nội Bài - Hạ Long - Móng Cái; sân bay quốc tế Vân Đồn, dự án đường sắt Yên Viên - Cái Lân hoàn thành vào hoạt động, hệ thống giao thông kết nối Quảng Ninh với khu vực giới đồng đường biển, bộ, sắt đường hàng không Với bờ biển dài 250 km, Quảng Ninh có nhiều tiềm phát triển kinh tế biển như: Nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản Đặc biệt phát triển cảng biển nước sâu có quy mơ lớn như: Cảng Cái Lân, Cụm cảng Hải Hà… Đặc biệt, thắng cảnh Vịnh Hạ Long, hai lần UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới, với quần thể gần hai nghìn hịn đảo lớn nhỏ nhiều địa danh du lịch tiếng như: Khu di tích Yên Tử, Khu di tích nhà Trần Đơng Triều, Cụm di tích Chiến thắng Bạch Đằng… Cùng với Quảng Ninh cịn có loại khống sản phong phú như: Than đá, đá vôi, sét xi măng, cao lanh, cát trắng đưa Quảng Ninh trở thành trung tâm công nghiệp khai thác than; cơng nghiệp đóng tàu; sản xuất vật liệu xây dựng; sản xuất nhiệt điện lớn miền Bắc Việt Nam Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh, phấn đấu đến năm 2020, Quảng Ninh trở thành địa bàn động lực, phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế hướng mạnh xuất Đồng thời nhanh chóng chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, đặc biệt ngành kinh tế giữ vai trò chủ đạo tỉnh như: Than, điện, ximăng, khí đóng tàu Trong năm qua ngành cơng nghiệp Quảng Ninh ln trì nhịp độ phát triển, tốc độ tăng trưởng bình quân 12%/năm Hiện Quảng Ninh phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015, trước năm so với toàn quốc vào năm 2020 Hướng tới mục tiêu này, phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nông thôn chương trình kinh tế - xã hội trọng điểm tỉnh địa phương tích cực thực Để giúp Quý bạn đọc hiểu thêm Quảng Ninh, sách hội hợp tác đầu tư tỉnh nhà, vùng đất mỏ Đông Bắc Tổ quốc với chuyển biến mạnh mẽ, xin trân trọng giới thiệu tới tất Quý bạn đọc sách “Quảng Ninh Trên đường hội nhập” Hy vọng sách cẩm nang hữu hiệu để nhà đầu tư tham khảo, lựa chọn hội hợp tác tạo dựng tương lai phát triển tốt đẹp./ Trân trọng! Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Văn Đọc INTRODUCTION Q uang Ninh province has a very important economic geography and a lot of good conditions to develop Located on the Tonkin gulf coastal economic belt and Con Minh – Lao Cai – Ha Noi – Hai Phong – Quang Ninh, Nam Ninh – Bang Tuong – Lang Son – Ha Noi – Hai Phong – Quang Ninh at center corridors It is now the ecomomic corridor Mekong river (GMS) region Quang Ninh also the only one province has a sea borders with China (international border gate Mong Cai), which is contiguous to the market has a high development and flexible economic and large population of Guangxi (China) Quang Ninh is of great advantage to exploit and freight transport mass Especially, when projects high speed Noi Bai – Ha Long – Mong Cai, international airport Van Don, railway Yen Vien – Cai Lan have been finished and on stream, transport system connection between Quang Ninh with region and in worldwide is synchronous by road, railway and airport From long coastline, Quang Ninh has many economic potentials such as: rear and catching aquaculture seafoods especially development deep water port with large scale like: Cai Lan port, cluster of Hai Ha port Sepecially, The Ha Long bay landscape was recognition natural heritage twice by UNESCO, with nearly two thousands island and a lot of famous tourist sites: Yen Tu, Tran dynasty relics in Dong Trieu, Bach Dang victory Quang Ninh also has many kind of minerals: coal,limestone, white sand made Quang Ninh become the biggest industrial centers of exploitation coal, shipbuilding, building materials and thermal power production in the North Arcording to the economic and social development master plan of Quang Ninh province, Quang Ninh become a region as a Motive force towards industrialization and modernization, strong export orientation Simultaneously, quickly changing economic structure towards growth proportion industrial and service especially in leadineconomic: Coal, electric, cement, mechanical and ship building In recent years, Quang Ninh industrial always maintain pace development, growth average over 12 percent per year Quang Ninh striving become industrial province in 2015, go ahead years before national target in 2010 Towards this target industrial, handicraft and rural industries are most important key programs provincial and local implementation To help readers understand more about Quang Ninh, vigorous of policies and investment opportunities and the landmine in Northeast of fatherland with strong alteration, (We are pleased to introduce )we highly recommend a book “Quang Ninh Tren duong hoi nhap” We hope this book become your useful handbook let investor reference and selected cooperation opportunities create a nice future development together Your respect Chairman of the People's committee Quang Ninh Nguyen Van Doc Thư Ngỏ T rong năm qua tỉnh Quảng Ninh có phát triển vượt bậc tất lĩnh vực trị, văn hố kinh tế - xã hội Nổi bật phát triển kinh tế với chuyển dịch cấu kinh tế hướng, tốc độ tăng trưởng bình quân 12%/năm, dặc biệt tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, ngành kinh tế giữ vai trò chủ đạo tỉnh như: Than, điện, xi măng, khí đóng tàu Qua thực có hiệu tiến trình cơng nghiệp hoá, đại hoá kinh tế địa phương, bước đạt mục tiêu đưa Quảng Ninh trở thành tỉnh mạnh công nghiệp vào năm 2015 trước năm so với toàn quốc vào năm 2020 Cuốn sách “Quảng Ninh Trên đường hội nhập” chia làm phần: Phần I: Tổng quan Phần II: Thành tựu phát triển hội nhập Phần III: Thu hút đầu tư Sẽ mang đến cho Quý bạn đọc thông tin bổ ích, lý thú với nhìn sâu sắc, toàn diện tiềm năng, mạnh vùng đất người nơi Cùng với Cuốn sách cịn giới thiệu chủ trương, sách triển vọng thu hút đầu tư, tiềm năng, mạnh mục tiêu chiến lược phát triển tỉnh từ đến năm 2020; kinh nghiệm, lực hoạt động đơn vị, doanh nghiệp tỉnh Quảng Ninh trước thời Đây tài liệu quan trọng phục vụ nhà đầu tư, doanh nhân nước quốc tế tìm kiếm hội hợp tác, liên doanh - liên kết tỉnh Quảng Ninh Đồng thời, nơi doanh nghiệp địa bàn tỉnh quảng bá hình ảnh, thương hiệu tới đối tác, người tiêu dùng nước Dẫu trình biên soạn cơng phu, nghiêm túc song khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng tỗi mong nhận thơng cảm ý kiến đóng góp Quý vị Nhân dịp này, Ban biên soạn xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới cấp, ban ngành, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi hồn thành sách Trân trọng giới thiệu Quý bạn đọc! BAN BIÊN SOẠN Open Letter I n recent years, Quang Ninh Province has an outstanding development in all fields of politics, culture to economic - social The highlight is the economic development with economic restructuring in the right direction, the average growth rate of more than 12% per year, especially increasing the proportion of industry and services, particularly in industries leading international role in the province such as coal, electricity, cement, engineering and shipbuilding etc Thereby the effective implementation the process of industrialization and modernization of the local economy and gradually achieve the goal to bring Quang Ninh become a province of industrial power in 2015 on the first five years in comparison with nation 2020 The book "On the integration of Quang Ninh" is divided into three parts: Part I: Overview Part II: Achievements, development and integration Part III: Attracting Investment This book will bring to the readers with useful and interesting information with the sight of insight and overall about potential and strengths as well as land and the people here Along with that, the book also introduced the guidelines, policies and prospects for attracting investment; the potential, advantages and strategic objectives of the provincial development from now to 2020, the experience and capabilities operation of the units and enterprises in Quang Ninh province before the new chance This is also an important document for investors, entrepreneurs in the country and out site of the country to seek the opportunities to cooperate, joint venture and associate in Quang Ninh Also, this is a place for enterprises in the province to promote the image, the brand to partners, consumers and abroad Although the process of compiling is very meticulously and seriously but can not avoid shortcomings, we hope to receive understanding and comments of the readers On this occasion, the Editor would like to express sincere gratitude to all levels, departments, organizations, units and enterprises in the province of Quang Ninh whom has created favorable conditions for our to complete book this book Sincere introduce to the Readers! Editorial Board Quảng Ninh Nền tảng phát triển cho diện mạo Suốt dọc chiều dài từ Đơng Triều Móng Cái, hàng triệu người dân đất Mỏ ngập tràn niềm tin sâu sắc đổi thay tỉnh nhà Đảng nhân dân tỉnh Quảng Ninh tận dụng triệt để tiềm năng, lợi phát triển phát huy truyền thống kỷ luật, đồng tâm đổi tư duy, phương thức lãnh đạo để tạo nên bước đột phá ấn tượng, toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội Quảng Ninh hôm tự tin khốc lên diện mạo mới, sức sống tươi đẹp dựa tảng phát triển vững  Điều kiện tự nhiên thuận lợi Vị trí địa lý hai nghìn hịn đảo lớn nhỏ, có 1.030 đảo có tên, cịn lại nghìn hịn đảo chưa có tên Quảng Ninh tỉnh địa đầu phía Đơng Bắc Việt Nam, có dáng hình chữ nhật lệch nằm chếch theo hướng Đơng Bắc - Tây Nam Phía Tây tựa lưng vào núi rừng trùng điệp Phía Đơng nghiêng xuống nửa phần đầu vịnh Bắc Bộ với bờ biển khúc khuỷu nhiều cửa sơng bãi triều, bên ngồi Điểm cực Bắc thuộc thơn Mỏ Tng, xã Hồnh Mơ, huyện Bình Liêu Điểm cực Nam đảo Hạ Mai thuộc xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn Điểm cực Tây thuộc xã Bình Dương xã Nguyễn Huệ, huyện Đông Triều Điểm cực Đông đất liền mũi Gót đơng bắc xã Trà Cổ, thành phố Móng Cái Quảng Ninh có biên giới quốc gia hải phận giáp giới nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Trên đất liền, phía Bắc tỉnh (có huyện Bình Liêu, Hải Hà thị xã Móng Cái) giáp huyện Phịng Thành thị trấn Đơng Hưng, tỉnh Quảng Tây với 132,8 km đường biên giới; phía Đơng vịnh Bắc Bộ; phía Tây giáp tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương; phía Nam giáp Hải Phịng Bờ biển dài 250 km Địa hình Quảng Ninh tỉnh miền núi - duyên hải Hơn 80% đất đai đồi núi Hơn hai nghìn hịn đảo mặt biển núi Vùng núi chia làm hai miền: Vùng núi miền Đông từ Tiên Yên qua Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà đến Móng Cái Đây vùng nối tiếp vùng núi Thập Vạn Đại Sơn từ Trung Quốc, hướng chủ đạo Đơng Bắc - Tây Nam Có hai dãy núi chính: dãy Quảng Nam Châu (1.507 m) Cao Xiêm (1.330 m) chiếm phần lớn diện tích tự nhiên huyện Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà, dãy Ngàn Chi (1.166 m) phía Bắc huyện Tiên Yên Vùng núi miền Tây từ Tiên Yên qua Ba Chẽ, Hoành Bồ, phía Bắc thị xã ng Bí thấp dần xuống phía Bắc huyện Đơng Triều Vùng núi dãy nối tiếp uốn cong nên thường gọi cánh cung núi Đông Triều với đỉnh Yên Tử (1.068 m) đất ng Bí đỉnh Am Váp (1.094 m) đất Hoành Bồ Vùng trung du đồng ven biển gồm dải đồi thấp bị phong hoá xâm thực tạo nên cánh đồng từ chân núi thấp dần xuống triền sơng bờ biển Tuy có diện tích hẹp bị chia cắt vùng trung du đồng ven biển thuận tiện cho nông nghiệp giao thông nên vùng dân cư trù phú Quảng Ninh Vùng ven biển hải đảo Quảng Ninh ngồi bãi bồi phù sa cịn bãi cát trắng táp lên từ sóng biển Có nơi thành mỏ cát trắng làm nguyên liệu cho công nghệ thuỷ tinh (Vân Hải), có nơi thành bãi tắm tuyệt vời (như Trà Cổ, Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng ) Quảng Ninh có 2000 hịn đảo chiếm 2/3 số đảo nước (2078/ 2779), đảo trải dài theo đường ven biển 250 km chia thành nhiều lớp Địa hình đáy biển Quảng Ninh, khơng phẳng, độ sâu trung bình 20 m Có lạch sâu di tích dịng chảy cổ có dải đá ngầm làm nơi sinh trưởng rạn san hô đa dạng Các dòng chảy nối với lạch sâu đáy biển tạo nên hàng loạt luồng lạch hải cảng dải bờ biển khúc khuỷu kín gió nhờ hành lang đảo che chắn, tạo nên tiềm cảng biển giao thông đường thuỷ lớn Khí hậu Khí hậu Quảng Ninh tiêu biểu cho khí hậu tỉnh miền Bắc Việt Nam vừa có nét riêng tỉnh miền núi ven biển Các quần đảo huyện Cô Tô Vân Đồn có đặc trưng khí hậu đại dương Quảng Ninh nằm vùng khí hậu nhiệt đới có mùa Hạ nóng ẩm, mưa nhiều; mùa Đơng lạnh, mưa tính nhiệt đới nóng ẩm bao trùm Do nằm vành đai nhiệt đới nên hàng năm có hai lần mặt trời qua thiên đỉnh, tiềm xạ nhiệt độ phong phú Ảnh hưởng hồn lưu gió mùa Đơng Nam Á nên khí hậu bị phân hố thành hai mùa: mùa Hạ nóng ẩm với mùa mưa, mùa Đông lạnh với mùa khô Về nhiệt độ: xác định có mùa Đơng lạnh, nhiệt độ khơng khí trung bình ổn định 20oC Mùa nóng có nhiệt độ trung bình ổn định 25oC Về mưa: theo quy ước chung, thời kỳ có lượng mưa ổn định 100 mm mùa mưa; cịn mùa khơ mùa có lượng mưa tháng ổn định 100 mm Sơng ngịi chế độ thuỷ văn Quảng Ninh có đến 30 sông, suối dài 10 km phần nhiều nhỏ Diện tích lưu vực thơng thường khơng q 300 km2, có sơng lớn hạ lưu sơng Thái Bình, sơng Ka Long, sơng Tiên Yên sông Ba Chẽ Mỗi sông đoạn sông thường có nhiều nhánh Các nhánh đa số vng góc với sơng Đại phận sơng có dạng x hình cánh quạt, trừ sơng Cầm, sơng Ba Chẽ, sơng Tiên n, sơng Phố Cũ có dạng lơng chim Nước ngập mặn xâm nhập vào vùng cửa sông xa Lớp thực vật che phủ chiếm tỷ lệ thấp lưu vực nên thường hay bị xói lở, bào mịn rửa trơi làm tăng lượng phù sa đất đá trơi xuống có lũ lớn nhiều nơi sông suối bị bồi lấp nhanh, vùng có hoạt động khai khống đoạn suối Vàng Danh, sơng Mơng Dương Ngồi sơng lớn trên, Quảng Ninh cịn có 11 sơng nhỏ, chiều dài sơng từ 15 - 35 km; diện tích lưu vực thường nhỏ 300 km2, chúng phân bố dọc theo bờ biển, gồm sông Tràng Vinh, sông Hà Cối, sông Đầm Hà, sông Đồng Cái Xương, sông Hà Thanh, sông Đồng Mỏ, sông Mông Dương, sông Diễn Vọng, sông Man, sông Trới, sơng Míp Tất sơng suối Quảng Ninh ngắn, nhỏ, độ dốc lớn Lưu lượng lưu tốc khác biệt mùa Mùa đông, sơng cạn nước, có chỗ trơ ghềnh đá mùa hạ lại ào thác lũ, nước dâng cao nhanh Lưu lượng mùa khô 1,45m3/s, mùa mưa lên tới 1500 m3/s, chênh 1.000 lần Về phía biển Quảng Ninh giáp vịnh Bắc Bộ, vịnh lớn kín lại có nhiều lớp đảo che chắn nên sóng gió không lớn vùng biển Trung Bộ Chế độ thuỷ triều nhật triều điển hình, biên độ tới 3-4 m Nét riêng biệt tượng sinh “con nước” thuỷ triều lên cao vào buổi chiều tháng mùa hạ, buổi sáng tháng mùa đơng ngày có nước cường Trong vịnh Bắc Bộ có dịng hải lưu chảy theo phương bắc nam kéo theo nước lạnh lại có gió mùa đông bắc nên vùng biển lạnh nước ta Nhiệt độ có xuống tới 130C 10 Vịnh Hạ Long  Tài nguyên thiên nhiên phong phú Tài nguyên đất Quảng Ninh có quỹ đất dồi với 611.081,3 ha, 75,370Ha đất nơng nghiệp sử dụng, 146.019Ha đất lâm nghiệp với nhiều diện tích đất trồng cỏ phù hợp cho chăn ni, khoảng gần 20.000Ha trồng ăn Trong tổng diện tích đất đai tồn tỉnh, đất nơng nghiệp chiếm 10%, đất có rừng chiếm 38%, diện tích chưa sử dụng lớn (chiếm 43,8%) tập trung vùng miền núi ven biển, lại đất chuyên dùng đất Tài nguyên nước Nước mặt: Lượng nước sơng phong phú, ước tính 8.776 tỷ m3 phát sinh tồn lưu vực Dịng chảy lên tới 118 l/s/km2 nơi có mưa lớn Cũng lượng mưa năm, dịng chảy sơng ngòi Quảng Ninh chia làm mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng đến tháng có lượng nước chiếm 75-80% tổng lượng nước năm, mùa khơ từ tháng 10 đến tháng có lượng nước chiếm 20 25% tổng lượng nước năm ha; cảng biển (tổng hợp, du lịch, cảng cá): 170 ha; mạng lưới giao thông: 350 ha; đầu mối hạ tầng kỹ thuật: 80 ha; + Đến năm 2020: 1.300 (giữ nguyên) - Đất chức khác: + Đến năm 2015: đất nông nghiệp 1.000 ha, đất nuôi trồng thủy sản 1400 ha; Vườn quốc gia Bái Tử Long 1.754 ha; + Đến năm 2020: đất nông nghiệp 700 ha, đất nuôi trồng thủy sản 1.400 ha; Vườn quốc gia Bái Tử Long 1.754 ha; c) Đất khác: đất đồi núi, mặt nước, mặt biển - vịnh - Đến năm 2015: 43.987 ha; - Đến năm 2020: 41.209 Định hướng phát triển không gian a) Phân khu chức năng: Khu kinh tế Vân Đồn phân khu chức năng, bao gồm: - Khu du lịch: động lực để phát triển kinh tế Khu kinh tế Vân Đồn, bố trí loại hình: du lịch sinh thái, du lịch vui chơi giải trí cao cấp, du lịch văn hóa - di tích lịch sử loại hình du lịch khác; - Khu trung tâm thương mại tài quốc tế: phát triển Vân Đồn trở thành trung tâm thương mại tài quốc tế, bao gồm khu: tài ngân hàng quốc tế, phi thuế quan, thương mại, dịch vụ hàng không - hàng hải ; - Trung tâm đầu mối giao thương hậu cần: xây dựng sân bay Vân Đồn, cơng trình đầu mối - dịch vụ giao thông thủy - hàng không; - Khu cơng nghiệp sạch: khuyến khích xây dựng ngành công nghiệp mang lại giá trị cao thân thiện với môi trường; - Các khu nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản: phát triển vùng nông nghiệp, đa dạng giống trồng vật nuôi; vùng trồng đặc sản địa phương, thuốc; mở rộng nuôi trồng thủy sản chất lượng cao; - Các chức khác: khu đô thị sinh thái - dịch vụ biển nằm đảo Cái Bầu số đảo lớn khác có nhiều cư dân sinh sống b) Định hướng phát triển không gian khu chức năng: - Khu trung tâm kinh doanh Khu vực cảng Cá; Khu trung tâm thương mại phát triển xã Đồn Kết, đảo Cái Bầu với diện tích khoảng 180 1.500 ha, có vị trí đối diện sơng Voi Lớn - Hình thành khu trụ sở hành Khu kinh tế Vân Đồn số cơng trình văn phòng, dịch vụ, thương mại xây dựng đảo, bán đảo đối diện với khu trung tâm Xây dựng cơng trình hạ tầng xã hội thiết yếu khu trung tâm gồm: bệnh viện, trường học quốc tế, trường đại học, phân viện đại học, trung tâm huấn luyện kỹ năng, công viên trung tâm, sân vận động trung tâm thể thao; - Xây dựng số khu phát triển phía sau khu trung tâm, gắn kết với làng mạc hữu tổ chức lại để giảm tối thiểu tác động xã hội tái định cư, nâng cấp sở hạ tầng xã hội kỹ thuật; - Khu vực cảng cá - trung tâm trao đổi hàng hóa trung tâm chế biến thủy hải sản khu kinh tế xây dựng tiếp giáp biển nối kết với trục đường đảo Cái Bầu Phía Tây khu trung tâm, gần kề với cảng cá xây dựng 01 khu công nghiệp chế biến thủy, hải sản, áp dụng cơng nghệ sạch, có hệ thống hạ tầng đồng nhằm xử lý chất thải, nước thải bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường - Khu vực sân bay khu phi thuế quan: + Xây dựng sân bay khu vực xã Bình Dân, để đưa vào khai thác giai đoạn 20162020 với công suất khoảng 500.000 hành khách/năm; sau năm 2020 mở rộng công suất phù hợp với tiến độ phát triển Khu kinh tế Vân Đồn + Điểm đầu mối hậu cần sân bay phát triển Khu cơng nghiệp có tính chất phi thuế quan, nằm kế cận sân bay với diện tích khoảng 350÷500 ha, phục vụ giao nhận công nghệ cao, công nghệ thông tin truyền thông (ICT), sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp phục vụ du lịch, dịch vụ - Khu cảng biển Vân Đồn cảng Vạn Hoa: Khu cảng biển Vân Đồn: + Cảng biển Vân Đồn xây dựng bờ phía Đơng Bắc đảo Cái Bầu, khu vực nước sâu cho phép tàu thuyền chở hàng hóa hành khách cỡ lớn với công suất từ 5.000 đến 10.000 Xây dựng khu cơng nghiệp hậu cảng với tính chất tổng hợp; + Hình thành số khu nghỉ dưỡng cao cấp phục vụ du khách cao cấp nhà đầu tư nước làm việc cảng Xây dựng trung tâm thương mại kết hợp khu nhà quy mô nhỏ đáp ứng nhu cầu kinh doanh - người dân khu vực Khu vực cảng Vạn Hoa: Đây cảng quân đầu tư xây dựng nâng cấp phục vụ cho hoạt động an ninh quốc phòng bảo vệ bờ biển khu vực Vân Đồn vùng biển tỉnh Quảng Ninh, quy mơ diện tích khoảng 15 - Khu nghỉ dưỡng phức hợp cáp treo: + Xây dựng khu nghỉ dưỡng phức hợp khu vực phía Đơng, thuộc xã Vạn Yên đạt tiêu chuẩn 181 quốc tế Xây dựng cơng viên chun đề, dịch vụ giải trí cao cấp gắn với tuyến cáp treo (dài khoảng 5,5km) nối đảo Cái Bầu đến đảo Cái Lim, xuyên qua Vườn Quốc gia Bái Tử Long phục vụ tham quan, du lịch cao cấp; + Hình thành 01 sân golf 18 lỗ cơng trình dịch vụ thể thao - giải trí cao cấp gắn với du lịch biển - đảo - Đô thị Cái Rồng: Xây dựng đô thị Cái Rồng sở khu vực hai bên trục đường 334 (từ cầu Vân Đồn đến hết Bãi Dài), tiếp giáp vịnh Bái Tử Long; bao gồm xã Đông Xá, thị trấn Cái Rồng xã Hạ Long; quy mô diện tích khoảng 2.500 Đơ thị Cái Rồng có chức thương mại - dịch vụ - Đảo Trà Bản: + Xây dựng hệ thống cơng trình phục vụ du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp, dịch vụ trị liệu - chăm sóc sức khỏe cao cấp gắn với không gian thiên nhiên điều kiện tự nhiên đặc biệt đảo Trà Bản + Nâng cấp đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật xã hội đảo Trà Bản, mở rộng hệ thống tuyến đường đảo xây dựng cầu nối Trà Bản với đảo Cảnh Cước Xây dựng bến tàu phà cao tốc nối kết Trà Bản với đảo Cái Bầu Hình thành hệ thống giao thơng cơng cộng phục vụ du lịch đảo Trà Bản đảo Cảnh Cước - Đảo Cảnh Cước (Quan Lạn - Minh Châu): + Hình thành số khu nghỉ dưỡng, phục vụ du lịch biển- đảo đảo Quan Lạn Minh Châu, gắn với khu trung tâm đảo nằm dọc ven biển để khai thác lợi cảnh quan thiên nhiên đặc sắc; + Cải tạo, nâng cấp khu làng mạc hữu đảo Nâng cấp đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật xã hội đảo Cảnh Cước, xây dựng hoàn thiện hệ thống đường nội cho phép phương tiện giao thông nối kết đảo Cảnh Cước với đảo Trà Bản; + Xây dựng bến tàu phà cao tốc nối kết Cảnh Cước với đảo Cái Bầu đảo Vạn Yên nối kết với khu nghỉ dưỡng phức hợp Trong điều kiện cho phép, bố trí bãi đỗ cho loại máy bay động nhỏ, máy bay trực thăng phục vụ du lịch - Đảo Ngọc Vừng: + Xây dựng đảo Ngọc Vừng trung tâm du lịch nghỉ dưỡng phía Nam khu kinh tế Hình thành phát triển khu du lịch phía Nam đảo dọc bãi biển Trường Chinh để khai thác lợi điều kiện tự nhiên; + Cải tạo, chỉnh trang, xếp lại khu dân cư có, nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội Các khu vực trồng lúa, nông nghiệp đảo gìn giữ, bảo tồn nhằm giảm thiểu tác động xấu đến đời sống cư dân đảo; + Xây dựng bến tàu phà cao tốc nối kết Ngọc Vừng với đảo Cái từ Hạ Long Trong điều kiện cho phép, bố trí bãi đỗ cho loại máy bay động nhỏ, máy bay trực thăng phục vụ du lịch 182 Thiết kế thị kiểm sốt phát triển a) Ngun tắc thiết kế thị: - Q trình phát triển đô thị khu kinh tế phải tuân thủ quy hoạch chung quy hoạch chi tiết khu chức duyệt, gìn giữ phát huy khơng gian cảnh quan sinh thái, tuân thủ tiêu quy hoạch xây dựng đảm bảo giới đường đỏ, khoảng lùi xây dựng trục giao thông - không gian khu kinh tế, tuyến đường cao tốc phía tây đảo Cái Bầu, khu vực sân bay Vân Đồn, khu vực cảng biển, khu trung tâm thương mại - dịch vụ, du lịch- nghỉ dưỡng ; - Bảo tồn khu vực cảnh quan đẹp khu vực ảnh hưởng đến môi trường: thung lũng, đồi núi, đầm lầy, lưu vực sông, hồ khu vực đá vơi, địa hình đặc trưng, sinh thái phải bảo tồn, trì mơi trường tự nhiên trình phát triển Khu kinh tế Vân Đồn; - Các đặc tính vùng quan trọng cần giữ lại, bảo tồn: rừng quốc gia, lưu vực hồ tự nhiên, cơng trình kiến trúc di sản văn hóa - lịch sử; - Các thị hữu làng mạc truyền thống cần gìn giữ lồng ghép vào quy hoạch phát triển đô thị; - Kết hợp hài hòa khai thác hiệu hội phát triển Khu kinh tế Vân Đồn với vùng lân cận thành phố Hạ Long, Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long, thị xã Cẩm Phả, thị trấn Tiên Yên, Khu công nghiệp - cảng biển Hải Hà, thành phố cửa Móng Cái để trở thành Hành lang kinh tế phát triển ven biển phía Bắc Việt Nam b) Nguyên tắc kiểm soát phát triển Kiểm soát phát triển Khu kinh tế Vân Đồn dựa sở kiểm soát tiêu quy hoạch xây dựng (hệ số sử dụng đất, mật độ xây dựng, khoảng lùi xây dựng ) xác định cho khu chức theo quy hoạch sử dụng đất - Kiểm soát sử dụng đất: bảo đảm ưu tiên nhu cầu sử dụng đất, loại hình phát triển khu chức theo giai đoạn quy hoạch, bảo đảm phát triển bền vững, ổn định lâu dài Khu kinh tế Vân Đồn - Kiểm soát tốc độ phát triển: tốc độ phát triển thị, khu chức khu kinh tế xác định sở tính chất khu chức theo quy hoạch sử dụng đất: + Các khu thương mại, dịch vụ tạo điều kiện phát triển với tốc độ cao để tối ưu hóa đất thương mại, tập trung hoạt động thương mại, tạo môi trường thương mại, dịch vụ phát triển, tạo động lực phát triển khu kinh tế; + Các khu dân cư có tốc độ phát triển thấp nhằm tạo môi trường sống tốt cung cấp nhiều không gian sinh hoạt công cộng khu vực xanh, công viên; + Không gian mở, khu vực nông nghiệp khu vực bảo vệ môi trường (đồi núi, rừng cây, bãi triều ) cần trì phần lớn mảng xanh Các khu vực không phù hợp cho phát triển đô thị cho phép tối đa 5% diện tích để xây dựng cơng trình phục vụ quản lý, bảo tồn 183 Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật a) Định hướng quy hoạch giao thông: - Giao thông đối ngoại: + Đường bộ: Xây dựng tuyến đường cao tốc qua đảo Cái Bầu, nghiên cứu đấu nối với quốc lộ 18 đường cao tốc Nội Bài - Móng Cái Mơng Dương (Cẩm Phả) Tiên Yên Chiều dài tuyến khoảng 32km, quy mô rộng 30m với xe bề rộng hành lang an tồn giao thơng bên 15m (tổng quy mô đường 60m) Nâng cấp mở rộng tỉnh lộ 334 thông tuyến đến cảng Vạn Hoa Quy mô đường khoảng 30- 40m khu vực đô thị du lịch, đoạn ngồi thị quy mơ dự kiến khoảng 1012m - Đường hàng không: + Xây dựng sân bay Vân Đồn xã Bình Dân, vị trí đảm bảo yêu cầu kỹ thuật hàng không đất đai cho phát triển lâu dài, thuận lợi để bố trí hợp lý khu chức năng, đấu nối hệ thống giao thơng, hành lang an tồn hạn chế gây ảnh hưởng đến môi trường, điều kiện tự nhiên khu vực + Xây dựng số sân bay lên thẳng đảo Quan Lạn, Ngọc Vừng số đảo khác phục vụ du lịch - Đường thủy: + Cảng hành khách: Cảng Vạn Hoa chủ yếu phục vụ khách du lịch tới đảo khác phà, tàu, thuyền kết nối với bến du thuyền phía đơng đảo (nối với cơng viên phức hợp xã Vạn Yên); Cảng Cái Rồng (phục vụ nhân dân, khách du lịch), kiến nghị sử dụng cảng Cái Rồng trước mắt với chức du lịch phục vụ ngư nghiệp Tương lai lâu dài di dời chức ngư nghiệp Cái Rồng khỏi khu vực + Cảng hàng hóa: phát triển cảng hàng hóa phía Tây Nam đảo Cái Bầu, gắn với khu đô thị - thương mại Đoàn Kết, kết nối với sân bay Vân Đồn tạo thành đầu mối giao thơng Khu Kinh tế, liên kết vận tải với cảng Mũi Chùa tạo thành cụm cảng hàng hóa với cơng suất triệu tấn/năm, hỗ trợ phần cho cụm cảng biển lớn Cái Lân Hải Hà vùng + Cảng cá: Nâng cấp mở rộng cảng địa phương có Vân Đồn để hỗ trợ ngành đánh bắt cá người dân địa phương; Xây dựng cảng cá phía Tây Nam đảo Cái Bầu, dọc sông Voi Lớn, cách xa khu dân cư hữu, có kênh dẫn thuận tiện cho tàu cá ra, đủ quỹ đất cho xây dựng nhà máy chế biến, khu dịch vụ hậu cảng; 184 Đường sắt: xây dựng tuyến đường sắt nhẹ từ sân bay Vân Đồn qua thị trấn Mông Dương, thông qua ga trung chuyển để kết nối với tuyến đường sắt quốc gia theo quy hoạch + Giao thông đối nội: Đối với đảo Cái Bầu: Phía Đơng phát triển dựa theo tuyến đường tỉnh 334 với đô thị trạng nâng cấp xây dựng đại kết hợp với du lịch biển Phía Tây phát triển thị mới, công nghiệp công nghệ cao, đầu mối giao thông với trục xương sống đường vòng đảo Nhằm ưu tiên tránh giao cắt với đường đối ngoại vòng đảo, thiết kế tuyến trục kết nối khu chức chạy song song với đường đối ngoại Xây dựng trục đường kết nối theo hướng Đông Tây khu với khu với đường đối ngoại vịng đảo, dự kiến có tuyến kết nối chính, khoảng cách tuyến từ 3-5km Đối với đảo khai thác du lịch (Minh Châu, Quan Lạn, Ngọc Vừng ): Xây dựng cầu đường qua sông Mang kết nối đảo Trà Bản với đảo Cảnh Cước (Quan Lạn Minh Châu) Nâng cấp, sửa chữa hệ thống đường liên xã hữu đường xã đảo Xây dựng hệ thống đường kết nối khu chức đảo với quy mô đường phù hợp (2 xe) để tiết kiệm kinh phí xây dựng có khoảng lùi xây dựng lớn, tạo khơng gian cảnh quan - sinh thái phục vụ du lịch Quy mô mặt cắt ngang đường: Đường cao tốc: quy mô mặt cắt ngang rộng 60m, bố trí 6-8 xe Tỉnh lộ ngồi thị: tiêu chuẩn đường cấp III, cấp IV tùy theo địa hình, 2-3 xe với quy mô lộ giới rộng 32m bao gồm hành lang an tồn giao thơng; Đại lộ trung tâm, trục cảnh quan đô thị: quy mô mặt cắt 54m, 6-8 xe có bố trí đỗ xe dọc hai bên đường Đường trục thị: quy mơ mặt cắt 40m, 4-6 xe có bố trí đỗ xe dọc hai bên đường Đối với đoạn đường trục có bố trí đường sắt nhẹ, bề rộng phận đường thay đổi theo đoạn tùy theo cách bố trí đường sắt chạy dọc theo đường dải phân cách hai bên đường Đường liên đô thị: quy mô mặt cắt ngang 24m-32m, 3-6 xe Đường đô thị: quy mô mặt cắt ngang 18m + Các cơng trình phục vụ giao thơng: Nút giao thơng 185 Nút giao thơng khác cốt: bố trí giao cắt đường đối ngoại vòng đảo với số đường ngang kết nối khu Đơng Tây đảo Cái Bầu, hình thức nút giao phụ thuộc vào góc giao cắt, cấp đường địa hình khu vực Nút giao thông cốt gắn với thiết kế quảng trường giao thông Hệ thống bãi đỗ xe: bố trí bãi đỗ xe cho khu du lịch, trung tâm thương mại, diện tích bãi đỗ tính tốn đảm bảo khả tiếp nhận Hệ thống cầu: Đối với đảo Cái Bầu: xây dựng cầu đường đối ngoại vịng đảo; cầu Vân Tiên (nối sang khu vực Mũi Chùa- huyện Tiên Yên) cầu Đoàn Kết (nối sang khu vực thị trấn Mông Dương - thị xã Cẩm Phả) Xây dựng cầu cạn, cống tuyến cắt qua khe tụ thủy lớn, độ cầu cống đảm bảo thoát nước tránh úng ngập Cáp treo du lịch: dự kiến xây dựng tuyến cáp treo không thân thiện với môi trường nối từ Cái Bầu tới Cái Lim dài 5,5km gồm ga ga phụ + Hệ thống bến thuyền Bến tàu thủy: Xây dựng bến tàu thủy Khu vực Đài Chuối (xã Vạn Yên) Xây dựng bến tàu với cảng biển phía Bắc nằm phía Tây Bắc khu vực cảng Vạn Hoa (xã Vạn Yên, Đài Xuyên) Các bến tàu gắn liền mật thiết với cảng dịch vụ phà đảo tuyến cáp treo không Bến phà hành khách: cảng cá bến tàu, phà trạng Cái Rồng mở rộng nâng cấp để đáp ứng nhu cầu lại gia tăng khách du lịch dân địa phương Khu vực neo tàu thuyền du lịch: quy hoạch phù hợp có vị trí phía Đơng đảo Cái Bầu, giáp cảng Cái Rồng để đáp ứng nhu cầu lại hình thức thuyền du lịch tương lai nối kết với vịnh Hạ Long Bến du thuyền: Xây dựng bến du thuyền phía Bắc đảo Cái Bầu, gần cảng Vạn Hoa Các bến tàu đảo khác nâng cấp mở rộng tạo thành mạng lưới bến du thuyền quy mô nhỏ Giao thông công cộng: giai đoạn đầu sử dụng xe bt làm phương tiện giao thơng cơng cộng đảo lớn Cái Bầu Khuyến khích sử dụng xe buýt chạy động điện xe điện bánh lốp chạy riêng nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Về dài hạn, nhu cầu lại sử dụng xe buýt tăng cao 25-30%, xây dựng số tuyến tàu điện nhẹ (TRAMWAY) phục vụ hành khách 186 b) Chuẩn bị kỹ thuật: - San nền: Xác định cao độ xây dựng đảo theo nguyên tắc tận dụng tối đa điều kiện tự nhiên, hạn chế đào đắp phá vỡ địa hình, bảo đảm không bị ngập lụt thủy triều dâng Căn mực nước triều cao Cửa Ơng có max = 3,0m (cao độ quốc gia), cao độ khống chế xây dựng khu kinh tế sau: + Đối với khu vực trạng xây dựng, cần giữ nguyên cao độ trạng, khu vực có cao độ < 3,0m, cần tôn với chiều cao đắp trung bình từ 0,5 - 2,0 m theo hướng nâng dần cao độ bảo đảm ≥ 3,5m; + Đối với khu chức xây dựng mới: cao độ xây dựng ≥ 3,5m, khu công viên xanh ≥ 3,0m - Thoát nước mưa: + Thoát nước mưa theo nguyên tắc tự chảy, thoát riêng theo lưu vực tự nhiên; + Để đảm bảo độ sâu chơn cống thích hợp, đầu tuyến ưu tiên chọn mương nắp đan, mương xây hở cuối tuyến dùng cống trịn, cống hộp kín; + Kết cấu: cống trịn, mương nắp đan bê tơng cốt thép; mương nắp đan, mái taluy mương hở xây gạch, đá tùy điều kiện vật liệu địa phương c) Cấp nước - Các tiêu nhu cầu dùng nước + Nước sinh hoạt: 110 ÷ 130 lít/người/ngày đêm cấp cho 85÷95% dân số; + Nước cơng nghiệp: 22 ÷ 35 m3/ha/ngày đêm tính cho 70% diện tích; + Nước phục vụ du lịch, dịch vụ: 300 lít/người/ngày đêm; + Nước cấp cho dân cư xã đảo: 60-80 lít/người/ngày đêm cho 80-95% dân số Bảng kê nhu cầu dùng nước Khu kinh tế Vân Đồn đến năm 2020 STT Thành phần dùng nước Nhu cầu (m3/ngày đêm) Khu thị Cái Rồng 11.149 Khu thị Đồn Kết - Bình Dân 20.100 Khu thị Quan Lạn 1.207 Dân cư nông thôn 2.304 Tổng cộng 34.760 187 - Giải pháp cấp nước Lựa chọn nguồn nước: tận dụng khai thác nguồn nước mặt chỗ kết hợp đưa nước từ đất liền đảo Giải pháp cụ thể: + Cấp nước cho đảo Cái Bầu Hệ thống cấp nước Cẩm Phả (từ nhà máy nước Diễn Vọng công suất 60.000 - 120.000 m3/ngày đêm) lấy với công suất 16.000 m3/ngày đêm theo đường ống đến trạm tăng áp đầu cầu số Vân Đồn bơm tăng áp cấp cho đô thị Cái Rồng, Đồn Kết; Xây dựng hồ Khe Ngái, diện tích lưu vực 7,6 km2, dung tích triệu m3 để đảm bảo lưu lượng khai thác phục vụ nhu cầu Xây dựng nhà máy nước Khe Ngái công suất 6.000 m3/ngày đêm Xây dựng hồ chứa nước Đồng Dọng xã Bình Dân Khai thác nguồn nước hồ Khe Quýt khe nhỏ Phú Sơn với diện tích lưu vực 6,4 km2 dung tích hồ triệu m3; Xây dựng nhà máy nước công suất 8.000 m3/ngày đêm cấp cho thị Bình Dân Đồn Kết, khu du lịch khu cảng Vạn Hoa, Đài Xuyên Tiếp tục khai thác nhà máy nước Cái Rồng, bổ sung khai thác nguồn nước điểm lộ 12 hồ Mắt Rồng với công suất 1.080 m3/ngày đêm Về dài hạn cần tính tốn bổ sung thêm nguồn nước mặt từ sông Ba Chẽ huyện Ba Chẽ cung cấp nhu cầu phát triển đảo lớn Cái Bầu + Cấp nước cho đảo Trà Bản - Quan Lạn - Minh Châu: Xây dựng hồ chứa nước Đồng Dinh dung tích triệu m3, diện tích lưu vực km2 xã Tân Lậpđảo Trà Bản, bơm dẫn nước từ hồ chứa theo xi phông qua cầu Trà Bản - Quan Lạn nhà máy xử lý nước đặt trung tâm đảo Quan Lạn công suất 1.200 m3/ngày đêm + Cấp nước dân cư xã đảo: Trên đảo riêng biệt cần xây dựng số hồ chứa, đập dâng thượng nguồn với quy mô nhỏ, kết hợp bể chứa nước mưa, giếng đào, giếng khoan kỹ thuật để cấp nước cục cho nhu cầu riêng biệt khu dân cư khu du lịch quy mô nhỏ Trong tương lai, điều kiện khoa học công nghệ, kinh tế phát triển nên xây dựng trạm xử lý nước biển đảo để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, du lịch, dịch vụ người dân đảo d) Cấp điện: - Tiêu chuẩn cấp điện + Điện sinh hoạt: Đô thị giai đoạn đầu (10 năm): 250 W/người; giai đoạn dài hạn (sau 10 năm): 450 W/người Nông thôn giai đoạn đầu (10 năm): 150 W/người; giai đoạn dài hạn (sau 10 năm): 300 W/ người + Điện cơng trình cơng cộng: Khu vực thị lấy 25 ÷ 30% điện sinh hoạt; 188 Khu vực nông thôn lấy 20% điện sinh hoạt + Điện công nghiệp: tiêu sử dụng từ 150 ÷ 300 KW/ha + Chỉ tiêu chiếu sáng đường: Đường thị: 0,6 - 0,8 cd/m2 Đường khác: 0,2 - cd/m2 + Vật liệu cấp điện: sử dụng đường dây, trạm, thiết bị cấp điện khu kinh tế phải đảm bảo chịu ăn mòn muối biển - Phụ tải điện yêu cầu: - Nguồn điện: STT Danh mục Đơn vị Phụ tải Đợt đầu (2015) Dài hạn (2020) Tổng phụ tải KVA 29.804 86.084 Tổng phụ tải với Kdt=0,8 KVA 23.843 68.868 Tổn thất 5% 1.192 3.443 Dự phòng 8% 1.907 5.509 KVA 26.942 77.820 Tổng nhu cầu Giai đoạn đầu đến năm 2015: xây dựng trạm 110/35/22 KV với công suất 40 MVA Dài hạn đến năm 2020 nâng công suất trạm lên x 40 MVA - Lưới điện + Lưới 35 KV: Xây dựng trục 35KV cấp cho khu công nghiệp, cấp cho sân bay khu vực cảng Vạn Hoa; Xây dựng đường dây 35 KV AC240, có 15 km cáp ngầm qua biển cấp cho xã đảo Quan Lạn, Minh Châu, Bản Sen gồm: xuất tuyến đến trung tâm xã Quan Lạn dài 37km, nhánh cấp cho xã Minh Châu dài 3km, nhánh cấp cho khu du lịch Cánh buồm dài 5km, nhánh cấp cho khu dân cư Quan Lạn khu du lịch; xuất tuyến sau 35 KV trạm 110 KV Vân Đồn; Lộ 372: từ 35 KV trạm 110 KV Vân Đồn đến trạm Vạn Yên dây AC120 dài 8,9km; Xây dựng đường dây 35KV cấp điện cho xã đảo Ngọc Vừng, Thắng Lợi bao gồm: tuyến từ đảo Bản Sen đến trung tâm xã Thắng Lợi dài 21km, tuyến rẽ nhánh trục 373 cấp cho xã Ngọc Vừng dài 9km 189 + Lưới 22KV: Tiến hành cải tạo lưới 10 KV lên 22 KV thị trấn Vân Đồn có trạm 110/35/22KV, đồng thời cải tạo trạm 15/0,4 KV thành trạm 22/0,4 KV chuyển trạm trung gian Vân Đồn 35/10KV thành trạm cắt + Trạm biến áp Các trạm 22/0,4 KV khu vực trung tâm thị trấn dùng trạm xây trạm kios, khu vực khác dùng trạm treo Công suất trạm lưới 22/0,4 KV chọn từ 100 KVA đến 400 KVA tùy theo khu vực Bán kính cấp điện trạm lưới ≤ 300 m Xây dựng khoảng 200 trạm biến áp cho khu kinh tế với tổng công suất 55.000 KVA + Lưới 0.4 KV chiếu sáng đường Lưới điện hạ áp chiếu sáng đường dùng cáp vặn xoắn ABC theo cột riêng chung cột với lưới điện 22KV Các tuyến đường, ngõ xóm có mặt bề rộng từ 3m trở lên phải chiếu sáng Khu trung tâm đô thị, khu du lịch nên sử dụng cáp ngầm chiếu sáng đ) Thốt nước vệ sinh mơi trường thị - Các tiêu tính tốn: + Tiêu chuẩn thoát nước thải sinh hoạt lấy 80% tiêu chuẩn cấp nước + Tiêu chuẩn chất thải rắn (CTR): CTR sinh hoạt: 1,0 ÷ 1,2 kg/ người/ngày CTR công nghiệp: 0,2 tấn/ha + Tiêu chuẩn nghĩa trang: 0,06 ha/1.000 dân - Định hướng thoát nước thải, quản lý CTR - nghĩa trang: + Thoát nước thải: Xây dựng trạm làm riêng cho khu thị Cái Rồng, Đồn Kết, Bình Dân, Quan Lạn với tổng lượng nước thải cần xử lý (năm 2020) khoảng 12.000 m3/ngày; Tại khu du lịch thuộc đảo Cái Bầu quần đảo Vân Hải nước thải xử lý cục trạm làm có quy mơ vừa nhỏ; với tổng lượng nước thải cần xử lý khoảng 750 m3/ ngày; Trung tâm xã, cụm dân cư tập trung xây dựng hệ thống thoát nước riêng (nước mưa nước thải) Với tổng lượng nước thải cần xử lý khoảng 1.520 m3/ngày; Khu công nghiệp tập trung: khu công nghiệp khu kinh tế xây dựng trạm làm riêng cho khu Với tổng lượng nước thải cần xử lý khoảng 6.900 m3/ngày + Chất thải rắn (CTR) 190 Khối lượng CTR toàn khu vực: dự kiến khoảng 112 tấn/ngày (năm 2015) khoảng 250 tấn/ngày (năm 2020) Khu vực đảo Cái Bầu: Giai đoạn 1: vị trí khu xử lý dự kiến xã Vạn Yên với công nghệ xử lý chôn lấp hợp vệ sinh Giai đoạn 2: vị trí dự kiến thung lũng đất trống xã Vạn Yên (phía nam đường tỉnh 334 cảng Van Hoa có quỹ đất xây dựng 10÷15 ha) Cơng nghệ xử lý: chế biến phân vi sinh, tái chế CTR vơ cơ, lị đốt CTR y tế chôn lấp hợp vệ sinh + Khu vực đảo Vân Hải: Giai đoạn 1: vị trí khu xử lý dự kiến xây dựng độc lập cho khu vực với công nghệ xử lý chôn lấp hợp vệ sinh Giai đoạn 2: đô thị Quan Lạn kết hợp với đảo Trà Bản dự kiến xây dựng khu xử lý thuộc xã Bản Sen Các khu du lịch khác thuộc đảo Vạn Cảnh, Ngọc Vừng CTR xử lý riêng khu vực + Nghĩa trang Khu vực Cái Bầu: xây dựng nghĩa trang nhân dân khu vực đồi đất trống xã Đài Xuyên Công nghệ táng nghĩa trang: Hung táng có cải táng, cát táng, chơn cất lần Khu vực đảo khác: khu vực đảo Quan Lạn, Minh Châu xây dựng nghĩa trang Các xã lại thuộc đảo, xã xây dựng nghĩa trang riêng 10 Quy hoạch đợt đầu, giai đoạn đến năm 2015 a) Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng kỹ thuật Giai đoạn đầu đến năm 2015, Khu kinh tế Vân Đồn cần tập trung ưu tiên phát triển đảo lớn Cái Bầu, bao gồm quy hoạch sử dụng đất đô thị đợt đầu, quy hoạch xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội thiết yếu, tạo động lực phát triển Khu kinh tế giai đoạn trước mắt b) Các dự án ưu tiên phát triển Các dự án ưu tiên đầu tư xây dựng đợt đầu Khu kinh tế Vân Đồn sở: - Đáp ứng mục tiêu trọng yếu Khu kinh tế Vân Đồn - Tạo sở hạ tầng quan trọng, thiết yếu làm động lực phát triển để phát triển nhanh Khu kinh tế Vân Đồn - Thỏa mãn mục tiêu bền vững tăng trưởng kinh tế, công xã hội, bảo vệ môi trường quản lý hiệu - Tập trung lĩnh vực du lịch, thương mại, tài phát triển thị, cơng nghiệp, nông nghiệp, giao thông điều kiện cần thiết sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, thể chế tổ chức thực bảo vệ môi trường 191 Dự kiến tổng cộng khoảng 40 dự án phát triển ưu tiên xác định quy hoạch xây dựng đợt đầu Khu kinh tế với khái toán kinh phí đầu tư cho giai đoạn đầu ước tính khoảng 5.154 triệu đô la (tương đương 90.200 tỷ đồng) Các dự án tạo động lực, tiền đề cần thiết để phát triển Khu kinh tế Vân Đồn theo quy hoạch như: - Khu nghỉ dưỡng phức hợp công viên chuyên đề (xã Vạn Yên) (Khách sạn, vui chơi giải trí có thưởng tổng hợp, cơng viên chuyên đề); - Khu đô thị cảng Cái Rồng (thị trấn Cái Rồng, xã Đông Xá, xã Hạ Long): + Làng nghỉ dưỡng; + Trung tâm thương mại địa phương; + Cảng hành khách; + Khu dân cư; + Công viên công cộng/không gian mở - Khu trung tâm kinh doanh trung tâm tài (xã Đồn Kết): + Khu trung tâm thương mại trung tâm tài chính; + Cơ quan tổ chức; + Cơng viên cơng cộng/khơng gian mở - Trung tâm tài quốc tế (nghiên cứu tính khả thi); - Sân bay Vân Đồn; - Hệ thống giao thông đường đảo lớn Cái Bầu; - Khu dân cư, khu tái định cư đảo lớn Cái Bầu; - Khu công nghiệp phi thuế quan (xã Đoàn Kết, xã Bình Dân); - Cảng phức hợp cảng cá trao đổi thương mại (xã Đông Xá); - Trung tâm chế biến thủy sản & Khu công nghiệp sạch; - Hệ thống giao thông/phà/cảng hành khách quần đảo Vân Hải; - Hạ tầng kỹ thuật: san nền, thoát nước mưa, cấp nước, cấp điện, xử lý chất thải, viễn thông ; - Hạ tầng xã hội: khu tái định cư, cơng trình dịch vụ cơng cộng, bệnh viện, trường học ; - Bảo tồn khai thác phù hợp Vườn Quốc gia Bái Tử Long; - Chiến lược cho chương trình phát triển bền vững; 192 - Các quỹ phát triển đặc biệt (nghiên cứu tính khả thi); - Chuyển đổi công nghệ sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp theo hướng công nghệ xanh - thân thiện với môi trường Điều Giao Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh: - Lập, xét duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng khu chức đô thị điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đồ án duyệt phù hợp với đồ án Quy hoạch chung xây dựng duyệt; - Xây dựng đề xuất chế đặc thù nhằm thu hút, huy động nguồn vốn cho phát triển khu kinh tế, đẩy nhanh trình chuẩn bị đầu tư sớm đưa dự án đầu tư vào hoạt động, khai thác có hiệu quả; - Thực cải cách hành tăng cường hiệu lực máy quản lý nhà nước cấp việc triển khai quy hoạch duyệt Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh Thủ trưởng quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT THỦ TƯỚNG Nơi nhận: PHÓ THỦ TƯỚNG - Thủ Tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ: Xây dựng, Kế hoạch Đầu tư, Quốc phịng, Giao thơng vận tải, Tài chính, Văn hóa, Thể thao Du lịch, Công Thương, Tài nguyên Môi trường, Thông tin Truyền thông, Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; - Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Quảng Ninh; - Ban Quản lý KKT Vân Đồn; - VPCP: BTCN, PCN, cổng TTĐT, Vụ: KTTH, NC, ĐP; - Lưu: Văn thư, KTN (5b) 193 194 ... – Hai Phong – Quang Ninh, Nam Ninh – Bang Tuong – Lang Son – Ha Noi – Hai Phong – Quang Ninh at center corridors It is now the ecomomic corridor Mekong river (GMS) region Quang Ninh also the... hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 Động lực tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Theo quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh, phấn đấu đến năm 2020, Quảng. .. so với kỳ, khách tham quan Vịnh Hạ Long đạt 1,2 triệu lượt Như vậy, tháng đầu năm 2010, tổng lượng khách du lịch đến Quảng Ninh đạt gần tổng số khách mà ngành Du lịch Quảng Ninh đón năm 2009 (4,8

Ngày đăng: 10/06/2021, 18:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w