1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu chuong 8 doc

12 317 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 465 KB

Nội dung

CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY BUỒNG 8.1 Phân loại HTS buồng Theo tính chất chuyển động của TNS có thể phân 2 loại: + HTS buồng đối lưu tự nhiên + HTS buồng đối lưu cưỡng bức Hình 8.1 HTS buồng dùng quạt gío tập trung 2. HTS buồng dùng quạt gió hướng trục Hình 8.2 HTS buồng dùng quạt gío hướng trục có gia nhiệt trung gian 8.2 THIẾT KẾ HTS BUỒNG Khi thiết kế một hệ thống sấy buồng chúng ta có thể tiến hành theo các bước sau: + Căn cứ vào yêu cầu công nghệ, chọn chế độ sấy. Chế độ sấy được chọn chủ yếu là nhiệt độ vào, nhiệt độ ra của TNS và thời gian sấy. + Tính khối lượng VLS vào và ra khỏi buồng sấy + Tính lượng ẩm cần bốc hơi trong một giờ W (kg ẩm/h) + Xác đònh thông số TNS trước và sau bộ gia nhiệt. + Xây dựïng quá trình sấy lý thuyết + Xác đònh các kích thước cơ bản của buồng sấy. + Chọn lựa thiết bò vận chuyển + Tính tất cả các tổn thất có thể có. + Xây dựng quá trình sấy thực. Nhiệm vụ chủ yếu của phần này là tính lượng TNS cần thiết L (kg kk/h) và nhiệt lượng Q (kJ/h) mà bộ gia nhiệt cần cung cấp. + Tính chọn hoặc thiết kế chi tiết bộ gia nhiệt. + Tính toán một số thiết bò như buồng đốt, xe goòng, giá đỡ… + Bố trí thiết bò, tính trở lực và chọn quạt. + Tính toán kinh tế – kỹ thuật của HTS đã thiết kế. 8.3 VÍ DỤ Thiết kế hệ thống sấy buồng đối lưu tự nhiên để sấy sơ chế thuốc lá có độ ẩm ban đầu 1 ω = 90% với năng suất G 2 = 100kg/mẻ. Biết không khí ngoài trời có các thông số p =745 mmHg, 0 0 0 t 20 C, 85%.= ϕ = Nhiên liệu là than cám có nhiệt trò Q c = 20900 kJ/kg Giải 1. Chọn chế độ sấy Theo công nghệ sấy sơ chế, thuốc lá sẽ được sấy theo qui trình sau đây: + Giai đoạn 1: Biến màu và lên hương Nhiệt độ TNS: 0 1 t 35 C= Độ ẩm của thuốc: 1 2 90%, 85%ω = ω = Thời gian sấy: 28hτ = + Giai đoạn 2: Cố đònh màu và tiếp tục lên hương Nhiệt độ TNS: 0 1 t 45 C= Độ ẩm của thuốc: 1 2 85%, 50%ω = ω = Thời gian sấy: 35hτ = + Giai đoạn 3: Sấy khô cuống Nhiệt độ TNS: 0 1 t 60 C= Độ ẩm của thuốc: %12,%50 21 == ωω Thời gian sấy: 60h τ = + Giai đoạn 4: Hồi ẩm Nhiệt độ không khí: 0 1 t 20 C= (nhiệt độ môi trường) Độ ẩm của thuốc: 1 2 12%, 14%ω = ω = Thời gian sấy: 18hτ = 2. Tính khối lượng VLS vào và ra của một giai đoạn Gọi G 1 và G 2 là khối lượng VLS trước và sau mỗi giai đoạn. Khi đó, + Giai đoạn 4: G 2 = 100kg 2 1 2 1 1 1 0,14 G G 100 97,727kg 98kg 1 1 0,12 −ω − = = = ≈ −ω − + Giai đoạn 3: G 2 = 98kg 2 1 2 1 1 1 0,12 G G 98 172,48kg 172kg 1 1 0,5 −ω − = = = ≈ −ω − + Giai đoạn 2: G 2 = 172kg 2 1 2 1 1 1 0,50 G G 172 573kg 1 1 0,85 −ω − = = = −ω − + Giai đoạn 1: G 2 = 573kg 2 1 2 1 1 1 0,85 G G 573 860kg 1 1 0,90 −ω − = = = −ω − 3. Lượng ẩm cần bốc hơi Khối lượng ẩm cần bốc hơi trong các giai đoạn được tính như sau + Giai đoạn 1: W = 860 – 573 = 287 kg/mẻ = 287/28 = 10,25 kg/h + Giai đoạn 2: W = 573 – 172 = 410 kg/mẻ = 410/35 = 11,457 kg/h + Giai đoạn 3: W =172 – 98 = 74 kg/mẻ = 74/60 = 1,233kg/h + Giai đoạn 4: W = 98 – 100 = -2 kg/mẻ = -2/18 = -0,111 kg/h 4. Xác đònh các thông số không khí ngoài trời Với cặp thông số không khí ngoài trời đã cho 0 0 ( ,t )ϕ ta có: + Lượng chứa ẩm d 0 : 01242,0622,0 0 = − = bh bh pp p d ϕ ϕ kg ẩm/kg kk + Entanpy I o = 51,587 kj/kgkk 5. Xác đònh entanpy của TNS trước quá trình sấy I 1 có thể tính theo công thức: I 1 = 1,004t 1 + d 0 (2500 + 1,93t 1 ) Thay t 1 tương ứng ở các giai đoạn sấy ta được: + Giai đoạn (1): I 1 = 1,004.35 + 0,1242(2500 + 1,93.35) = 66,691 kJ/kg kk + Giai đoạn (2): I 1 = 1,004.45 + 0,1242(2500 + 1,93.45) = 77,259 kJ/kg kk + Giai đoạn (3): I 1 = 1,004.60 + 0,1242(2500 + 1,93.60) = 92,663 kJ/kg kk + Chọn nhiệt độ TNS sau quá trình sấy của từng giai đoạn t 2 . Theo kinh nghiệm chúng ta có thể chọn t 2 cho các giai đoạn (1),(2) và (3) tương ứng bằng 25 0 C , 30 0 C và 35 0 C 6. Xây dựng quá trình sấy lý thuyết Sau khi đã chọn nhiệt độ TNS sau qúa trình sấy t 2 thì trạng thái TNS sau qúa trình sấy lý thuyết C 0 của từng giai đoạn sấy hoàn toàn xác đònh bởi cặp thông số (t 2 và I 2 ), trong đó I 2 = I 1 . Khi điểm C 0 đã được xác đònh, tương ứng với từng giai đoạn sấy ta có thể xác đònh được d 20 và 20 ϕ như sau: + Giai đoạn (1): d 20 = 0,016453 kg ẩm/kg kk %81 20 = ϕ + Giai đoạn (2): d 20 = 0,018448 kg ẩm/kg kk %68 20 = ϕ + Giai đoạn (3): d 20 = 0,022431 kg ẩm/kg kk %62 20 = ϕ Như vậy việc chọn nhiệt độ TNS ra khỏi buồng sấy của giai đoạn (1) là 25 0 C có thể xem là phù hợp. Trong khi việc chọn nhiệt độ ra của không khí trong 2 giai đoạn (2) và (3) là quá cao. Chúng ta chọn lại t 2 của giai đoạn (2) và (3) tương ứng bằng 28 0 C và 30 0 C. Khi đó ta có: + Giai đoạn (2): d 20 = 0,019262 kg ẩm/kg kk %79 20 = ϕ + Giai đoạn (3): d 20 = 0,024476 kg ẩm/kg kk %89 20 = ϕ Có thể xem nhiệt độ ra của tác nhân sấy sau khi được chọn lại là hợp lý và gía trò này được sử dụng để tính toán các phần sau 7. Lượng không khí lý thuyết + Giai đoạn (1): 0 20 0 1 1 l 247,954 d d 0,016453 0,01242 = = = − − kg kk/kg ẩm 0 0 L l .W 247,954.10,25 2541,532= = = kg kk/h + Giai đoạn (2): 0 20 0 1 1 l 146,156 d d 0,019262 0,01242 = = = − − kg/kg ẩm 0 0 L l .W 146,156.11,457 1674,510= = = kg kk/h + Giai đoạn (3): 0 20 0 1 1 l 82,946 d d 0,024476 0,01242 = = = − − kg/kg ẩm 0 0 L l .W 82,946.1,233 102,273= = = kg kk/h 8. Xác đònh các kích thước cơ bản của buồng sấy Theo kinh nghiệm người ta chọn HTS có các kích thước sau: Chiều cao buồng sấy:H = 4,2 m Chiều rộng: B = 2,96 m Chiều dài: L = 3,56 m Như vậy nếu bỏ qua kích thước cửa để đưa VLS vào và ra thì tổng diện tích bao quanh F t , diện tích trần F tr và diện tích nền F n của buồng sấy bằng: 2 t 2 n F 2(H.B H.L) 2(4,2.2,96 4,2.3,56) 54,768m F B.L 2,96.3,56 10,538m = + = + = = = = F tr = B.L = 2,96.3,56 = 10,538m 2 9. Tính các tổn thất * Tổn thất ra môi trường xung quanh qua tường Giả thiết tường buồng sấy được xây bằng gạch đỏ dày 0,25 m có hệ số dẫn nhiệt 0,7 2 W/ m K . Nhiệt độ không khí ngoài buồng sấy chính là nhiệt độ môi trường 0 f 2 0 t t 20 C= = . Nhiệt độ bên trong buồng sấy t f1 được chọn là nhiệt độ trung bình của từng giai đoạn: Giai đoạn (1) : 0 f1 t (35 25)/ 2 30 C= + = Giai đoạn (2) : 0 f1 t (45 28)/ 2 36,5 C= + = Giai đoạn (3) : Trao đổi nhiệt đối lưu cả trong và ngoài tường buồng sấy đều là trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên. Nhiệt độ mặt trong của tường t w1 và mặt ngoài t w2 đều chưa biết vì vậy để xác đònh các hệ số trao đổi nhiệt đối lưu 1 2 ,α α hay mật độ dòng nhiệt q t chúng ta phải giả thiết một trong hai nhiệt độ t w1 hoặc t w2 . Phương pháp được thực hiện như sau: + Với không khí chảy tầng: 249,0253,0 416,1 tl ∆××= − α , 2 W/ m K Trong đó : l là chiều cao của tường buồng sấy + Với không khí chảy rối: 333,0 715,1 t ∆×= α , 2 W/ m K Nếu xem không khí phía ngoài và trong của buồng sấy đều chảy rối. Khi đó ta có: - Mật độ dòng nhiệt do trao đổi nhiệt đối lưu giữa TNS và mặt trong của tường buồng sấy q 1 bằng: ( ) 333,1 11 333,1 11 715,1715,1 wf ttttq −×=∆×=∆×= α (a) - Mật độ dòng nhiệt do dẫn nhiệt q 2 bằng ( ) 212 ww ttq −= δ λ (b) - Mật độ dòng nhiệt do trao đổi nhiệt đối lưu giữa mặt ngoài của tường buồng sấy với không khí xung quanh q 3 bằng: ( ) 333,1 22 333,1 23 715,1715,1 fw ttttq −×=∆×=∆×= α (c) Gỉa thiết 1 giá trò cho 1w t , từ pt (a) ta tìm được q 1 và do qúa trình truyền nhiệt là ổn đònh nên thay q 1 = q 2 vào (b) ta tìm được 2w t : λ δ ×−= 112 qtt ww (d) Thay 2w t vào (c) ta tìm được mật độ dòng nhiệt của mặt ngoài tường buồng sấy truyền cho không khí xung quanh q 3 . Nếu q 3 sai khác q 1 qúa lớn thì công việc phải lặp lại từ đầu với giả thiết gía trò mới của 1w t . Ngược lại nếu sai số đủ bé cho phép (có thể chọn < 0,0001) thì gía trò 1w t đã giả thiết là đúng và dòng nhiệt q 1 hay q 3 có thể xem là dòng nhiệt cần tìm. Để nhanh chóng tìm được kết qủa, ta có thể viết 1 chương trình máy tính. Phương pháp tính lặp sử dụng máy tính cho phép chúng ta tìm được mật độ dòng nhiệt trong từng giai đoạn như sau Giai đoạn (1): 2 0 0 t w1 w2 t t t q 5,697W/ m ;t 25,92 C;t 24,07 C Q 3,6q .F 3,6.5,697.54,768 1123,248kJ/ h = = = = = = Giai đoạn (2): 2 0 0 t w1 w2 t t t q 16,763W/ m ;t 30,97 C;t 25,53 C Q 3,6q .F 3,6.16,763.54,768 3305,074kJ/ h = = = = = = Giai đoạn (3): 2 0 0 t w1 w2 t t t q 27,533W/ m ;t 36,98 C;t 28,03 C Q 3,6q .F 3,6.27,533.54,768 5428,538kJ/ h = = = = = = * Tổn thất qua nền Tổn thất qua nền của thiết bò sấy phụ thuộc rất nhiều vào cấu tạo nền và đòa chất. Ở những vùng nền đất ẩm ướt tổn thất này rất lớn. Hiện nay chưa có số liệu về tổn thất nền ở Việt nam, chúng ta có thể tham khảo 1 bảng số liệu thực nghiệm của nước ngoài về tổn thất qua nền như sau: X, m t 0 20 40 60 80 100 150 250 1 22 35 48,5 61,9 74,5 107,1 173 2 17,9 27,8 39,1 49,3 59,5 86,2 137,5 3 16,1 24,5 34,4 43 52,4 76,1 121,1 4 15,2 23,4 31,9 40,1 48,1 69 110,2 5 15,1 22,8 31 38,5 45,6 66,8 104,3 Trong đó: X là khoảng cách của tường TBS đến tường phân xưởng và t là nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy trong thiết bò Giả sử tường buồng sấy cách tường phân xưởng 1 m. Theo bảng trên ta tra được các số liệu như sau: Giai đoạn (1): q n = 28,5 W/m 2 Q n = 3,6.q n .F n = 3,6.28,5.10,538 = 1081,199 kJ/h Giai đoạn (2): q n = 32,725 W/m 2 Q n = 3,6.q n .F n = 3,6.32,725.10,538 = 1241,428 kJ/h Giai đoạn (3): q n = 38,375 W/m 2 Q n = 3,6.q n .F n = 3,6.38,375.10,538 = 1455,825 kJ/h * Tổn thất qua trần Tổn thất qua trần sẽ được tính giống tổn thất qua tường với các hệ số trao đổi nhiệt đối lưu được tăng thêm 30% (giả sử trần được xây dựng bằng vật liệu có bề dày và hệ số dẫn nhiệt giống như tường) Giai đoạn (1): hkJFqQ mWqq trtrtr ttr /281538,104,76,36,3 /4,7697,53,13,1 2 =××=××= =×=×= Giai đoạn (2): hkJFqQ mWqq trtrtr ttr /827538,108,216,36,3 /8,21763,163,13,1 2 =××=××= =×=×= Giai đoạn (3): hkJFqQ mWqq trtrtr ttr /1358538,108,356,36,3 /8,35533,273,13,1 2 =××=××= =×=×= * Tổng tổn thất qua kết cấu bao che: Tổn thất qua kết cấu bao che trong trường hợp này bằng tổng tổn thất do trao đổi nhiệt qua tường bao che , trần và nền. Do đó: Giai đoạn (1): Q bc = 2485 kJ/h q bc = 239,8 kJ/kg ẩm Giai đoạn (2): Q bc = 5373 kJ/h q bc = 469 kJ/kg ẩm Giai đoạn (3): Q bc = 8242 kJ/h q bc = 6684,5 kJ/kg ẩm * Tổn thất do VLS mang đi. Để tính tổn thất này cho các giai đoạn sấy theo kinh nghiệm chúng ta lấy nhiệt độ của VLS trước và sau mỗi giai đoạn sấy nhỏ hơn hoặc bằng nhiệt độ trung bình của TNS. Vì giai đoạn (1) VLS vào có nhiệt độ thấp bằng nhiệt độ môi trường nên nhiệt độ ra của giai đoạn (1) chúng ta lấy nhỏ hơn nhiệt độ trung bình của TNS khoảng 0 4 5 C÷ . Như vậy chúng ta có: + Giai đoạn (1): t v1 = t 0 = 20 0 C t v2 = {(35+25)/2} – 4 = 26 o C + Giai đoạn (2): t v1 = t v2 = 26 0 C t v2 = (45+ 28)/2 = 36,5 o C + Giai đoạn (3): t v1 = t v2 = 36,5 0 C t v2 = (60+ 30)/2 = 45 o C Nhiệt dung riêng của VLS tính như sau: v k a k C C (C C )= + − ω Trong đó C k , C a , ω tương ứng là nhiệt dung riêng của vật liệu khô, nhiệt dung riêng của nước và độ ẩm tương đối của VLS. Đối với lá thuốc ta có C k = 1,32kJ/kgK. Do đó, nếu ký hiệu C v ( ω ) là độ ẩm của VLS tương ứng với độ ẩm tương đối ω ta có: v v v C (0,85) 3,751kJ/ kgK C (0,5) 2,75kJ/ kgK C (0,12) 1,663kJ/ kgK = = = Tổn thất nhiệt do VLS mang đi: Q v = G 2 C v ( ω )(t v2 – t v1 ) Thay các giá trò vào ta tìm được: + Giai đoạn (1): Q v = 573.3,751( 26 – 20 ) = 12895,938 kJ q v = Q v /W = 12895,938/10,25 = 1258,140 kJ/kg ẩm + Giai đoạn (2): Q v = 172.2,75( 36,5 – 26 ) = 4966,5 kJ q v = Q v /W = 4966,5/11,457 = 433,49 kJ/kg ẩm + Giai đoạn (3): Q v = 98.1,663( 45 – 36,5 ) = 1385,279 kJ q v = Q v /W = 1123,503 kJ/kg ẩm * Tổn thất do thiết bò vận chuyển. Chọn thiết bò vận chuyển là những khay làm bằng tole đục lổ dày 1mm có các thông số như sau: Số lượng khay: 10 Chiều rộng b = 2,5 m Chiều dài l = 3 m 21 , vcvc CC : nhiệt dung riêng của bộ phận vận chuyển trước khi vào và sau khi ra khỏi máy sấy, [J/kg.độ] ( thường vcvcvc CCC == 21 = 0,107×4180 = 447,3 J/kg.độ) 21 , vcvc GG : trọng lượng của bộ phận vận chuyển, [kg]. Ở đây vcvcvc GGG == 21 = 10×3×2,5×0,001×7840 = 588 kg Tổn thất nhiệt do thiết bò vận chuyển được tính theo công thức như sau: Q vc = G vc C vc (t vc2 – t vc1 ) Vì thiết bò vận chuyển được làm bằng thép có hệ số dẫn nhiệt lớn nên ta chọn nhiệt độ t vc2 chính là nhiệt độ trung bình của TNS. Như vậy chúng ta có: + Giai đoạn (1): t vc1 = t 0 = 20 0 C t vc2 = {(35+25)/2} = 30 o C + Giai đoạn (2): t v1 = t v2 = 30 0 C t v2 = (45+ 28)/2 = 36,5 o C + Giai đoạn (3): t v1 = t v2 = 36,5 0 C t v2 = (60+ 30)/2 = 45 o C Thay các giá trò vào ta tìm được: + Giai đoạn (1): Q vc = 588.477,3(30 – 20 ) = 2806 kJ q vc = Q v /W = 2806/10,25 = 273 kJ/kg ẩm + Giai đoạn (2): Q vc = 588.477,3(36,5 – 30 ) = 1824 kJ q vc = Q v /W = 1824/11,457 = 159 kJ/kg ẩm + Giai đoạn (3): Q vc = 588.477,3(45 – 36,5 ) = 2385 kJ q vc = Q v /W = 2385/1,233 = 1934 kJ/kg ẩm • Xác đònh ∆ Ta có ∑q = q bc + q v + q vc B s = q b + C n θ 1 là nhiệt lượng bổ sung chung do cung cấp ở phòng sấy và do hơi nước mang vào. ∆ = B s - ∑q là nhiệt lượng bổ sung thực tế vì chỉ có phần nhiệt lượng bổ sung này mới tham gia vào quá trình bốc hơi nước trong vật liệu sấy. Giai đoạn (1): ∑q = q bc + q v + q vc = 1771 kJ/kg ẩm Giai đoạn (2): ∑q = q bc + q v + q vc = 1061 kJ/kg ẩm Giai đoạn (3): ∑q = q bc + q v + q vc = 9741 kJ/kg ẩm Giai đoạn (1): C n θ 1 = 4,18.20 = 83,6 kJ/kg ẩm Giai đoạn (2): C n θ 1 = 4,18.26 = 109 kJ/kg ẩm Giai đoạn (3): C n θ 1 = 4,18.36,5 = 152 kJ/kg ẩm Giả sử ta chọn nhiệt lượng bổ sung q b = 0. Giai đoạn (1): ∆ = - 1687 Giai đoạn (2): ∆ = - 952 Giai đoạn (3): ∆ = - 9589 10. Xác đònh các thông số TNS sau quá trình sấy thực * Xác đònh lượng chứa ẩm d 2 + Giai đoạn (1): d 2 = 0,01476 kg ẩm/kg kk + Giai đoạn (2): d 2 = 0,01775 kg ẩm/kg kk + Giai đoạn (3): d 2 = 0,01580 kg ẩm/kg kk * Xác đònh entanpy I 2 : Giai đoạn (1): 2 pk 2 2 2 I C t d i 1,004.26 0,01476.2547,892 63,711kJ/ kgkk= + = + = Giai đoạn (2): 2 pk 2 2 2 I C t d i 1,004.28 0,0775.2551,576 74,831kJ/ kgkk= + = + = Giai đoạn (3): 2 pk 2 2 2 I C t d i 1,004.30 0,01580.2555,26 70,493kJ / kgkk= + = + = * Xác đònh độ ẩm tương đối 2 ϕ Giai đoạn (1): %74 20 = ϕ Giai đoạn (2): %73 20 = ϕ Giai đoạn (3): %58 20 = ϕ 11. Xác đònh lượng không khí khô thực tế Giai đoạn (1): 2 0 1 1 l 427,35kgkk / kgẩm d d 0,01476 0,01242 L = l.W = 427,35.10,25 = 4380,342 kg kk/h = = = − − Giai đoạn (2): [...]... mang đi Q 2 = LCpk (t 2 − t 0 ) q2 = Q2 / W Thay các giá trò ta được: Giai đoạn (1): Q 2 = 4 380 ,342.1,004(25 − 20) = 21 989 ,317kJ / h q 2 = 21 989 ,317 / 10,25 = 2145299kJ / kgẩm Giai đoạn (2): Q 2 = 2152,291.1,004( 28 − 20) = 17 287 ,201kJ / h q 2 = 17 287 ,201/ 11,457 = 15 08, 877kJ / kgẩm Giai đoạn (3): Q 2 = 364 ,88 2,291.1,004(30 − 20) = 3663,415kJ / h q 2 = 3663,415/ 1,233 = 2971,140kJ / kgẩm * Tổng nhiệt...l= 1 1 = = 187 ,617kgkk / kgẩm d 2 − d 0 0,01775 − 0,01242 L = l.W = 187 ,617.11,475 = 2152,291 kg kk/h Giai đoạn (3): 1 1 l= = = 295 ,85 8kgkk / kgẩm d 2 − d 0 0,01 58 − 0,01242 L = l.W = 295 ,85 8.1,233 = 364 ,88 2 kg kk/h 12 Cân bằng nhiệt và hiệu suất nhiệt HTS * Nhiệt lượng có ích: q1 = i2 - Cnθ1 Giai đoạn (1) q1... + q1 Giai đoạn (1): q’ = 6 080 ,957 kJ/kg ẩm Giai đoạn (2): q’ = 4765,209 kJ/kg ẩm Giai đoạn (3): q’ = 12 080 ,7 58 kJ/kg ẩm 13 Tính công suất nhiệt của HTS + Nhiệt lượng để sấy một mẻ (100 kg sản phẩm) bằng tổng nhiệt lượng tiêu hao của cả 3 giai đoạn: giai đoạn (1) 28 giờ, giai đoạn (2) 35 giờ, giai đoạn (3) 60 giờ Do đó: Q = 6 080 ,957 10,25. 28 + 4765,209 11,457.35 + 12 080 ,7 58 1,233.60 = 4549794 kJ + Công... Công suất nhiệt trung bình mà bộ đốt nóng không khí cần cung cấp là: Qtb= Q/thời gian = 4549794/(123.3600) = 10,27 kW + Công suất nhiệt cực đại Qcd Từ số liệu trên ta có thể thấy công suất nhiệt cực đại là công suất nhiệt trong giai đoạn (1): Qcd = 6 080 ,957 10,25/3600 = 17,3 kW . hkJFqQ mWqq trtrtr ttr /82 75 38, 1 08, 216,36,3 /8, 21763,163,13,1 2 =××=××= =×=×= Giai đoạn (3): hkJFqQ mWqq trtrtr ttr /13 585 38, 1 08, 356,36,3 /8, 35533,273,13,1 2. 3,6.q n .F n = 3,6.32,725.10,5 38 = 1241,4 28 kJ/h Giai đoạn (3): q n = 38, 375 W/m 2 Q n = 3,6.q n .F n = 3,6. 38, 375.10,5 38 = 1455 ,82 5 kJ/h * Tổn thất qua trần

Ngày đăng: 12/12/2013, 22:15

w