1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

gan lop ghep 2 3 tuan 12

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 77,75 KB

Nội dung

- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hang, kéo xe rơ moóc - Bài tập 3: Giáo viên nêu yêu cầu của bài - Học sinh quan sát tranh minh họa gợi[r]

(1)1 TUẦN 12 Tiết 1: Thứ hai ngày tháng 11 năm 2012 SINH HOẠT TẬP THỂ I- Mục tiêu - Học sinh nắm ưu khuyết điểm tuần qua - Biết kế hoạch tuần 12 cần thực II- Nội dung Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần + Ưu điểm: - Ngoan ngoãn, lễ phép biết nghe lời thầy cô, không có nói tục, chửi thề - Tóc tai, quần áo gọn gàng - Đi học đều, đúng không có tượng trể - Thực tốt nếp hát đầu, cuối - Vệ sinh lớp học sân trường đẹp đúng + Khuyết điểm: - Chuẩn bị bài chưa tốt, còn làm việc riêng học - Thực chưa tốt nếp truy bài đầu - Còn vứt rác bừa bãi trên sân, để xe chưa ngắn - Chạy xe trên sân trường chơi Phương hướng tuần 12: - Lễ phép, biết chào hỏi thầy cô, người lớn tuổi - Thực tốt nếp bỏ áo vào quần - Không nói tục chửi thề, gây gổ với - Không chơi trò chơi nguy hiểm, không leo trèo lên cây, bàn ghế - Học tập nghiêm túc, giữ gìn tập sách cẩn thận - Thực nghiêm túc nếp truy bài đầu - Dứt điểm tượng vứt rác bừa bãi trên sân trường - Trò chơi: Kết bạn - Hướng dẫn cách chơi - Học sinh chơi trò chơi - Hát bài hát: Trên đường đến trường Kết thúc - Nhận xét, đánh giá tiết sinh hoạt RÚT KINH NGHIỆM: (2) NS:3/11/2012 ND:5/11/2012 TiÕt:2+3 TiÕt:34+35 Thứ hài ngày tháng 11 năm 2012 LỚP 2H Tập đọc SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ đúng câu có nhiều dấu phẩy - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương sâu nặng mẹ dành cho (trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4) - Học sinh khá giỏi trả lời câu hỏi - KNS: Thể cảm thông (hiểu cảnh ngộ và tâm trạng người khác) - Xác định giá trị II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc - Tranh cây vú sữa III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Luyện đọc: - Giaó viên đọc mẫu - Cả lớp theo dõi sách giáo khao - Hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp câu - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai - Học sinh đọc nỗi tiếp đoạn - Chú ý cách ngắt các câu dài, dấu chấm, dấu phẩy Kết hợp hướng dẫn học sinh nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm số câu - Học sinh đọc phần chú giải sách giáo khoa Giaỉ nghĩa thêm các từ ngữ: mõi mắt chờ mong, trổ ra, đỏ hoe, xòe cành - Đọc đoạn theo nhóm -Thi đọc các nhóm - Nhận xét đánh giá Tiết: 35 +Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi - Vì cậu bé bỏ nhà đi? - Vì cuối cùng cậu bé lại tìm đường nhà - Trở vè nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì? Thứ lạ xuất trên cây nào? Thứ cây này có gì lạ? - Những nét nào cây gợi lên hình ảnh mẹ? Theo em, gặp lại mẹ cậu bé nói gì? - Học sinh phát biểu, lớp và giáo viên nhận xét +Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Học sinh đọc theo nhóm - Thi đọc các nhóm - Nhận xét, tuyên dương em đọc đúng, hay +Hoạt động 4: KÕt thóc - Gdục cố gắng học, biết hiếu thảo, vâng lời cha mẹ - Chuẩn bị bài: Mẹ - Nhận xét chung tiết học RÚT KINH NGHIỆM: LỚP 3H Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (T1) I Mục tiêu - Biết học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường - Biết tham gia việc lớp, việc trường là quyền vừa là bổn phận học sinh - KNS: Kĩ lắng nghe tích cực ý kiến lớp và tập thể - Kĩ tự trọng và đảm nhận trách nhiệm nhận việc lớp II Đồ dùng dạy học - Tranh sách giáo khoa III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Phân tích tình - Học sinh biết biểu tích cực tham gia việc lớp,việc trường - Giáo viên treo tranh yêu cầu học sinh quan sát và cho biết nội dung tranh - Giáo viên giới thiệu tình - Học sinh nêu cách giải - Giáo viên tóm tắt thành các cách giải chính - Giáo viên hỏi : - Nếu là bạn Huyền, em chọn cách giải quyết? - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày, lớp phân tích mặt hay, mặt tốt và mặt chưa tốt - Giáo viên kết luận: cách giải d là phù hợp +Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - Học sinh biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai tình có liên quan đến việc lớp,việc trường - Giáo viên đọc câu - Học sinh làm bài cá nhân, phát biểu trước lớp - Cả lớp nhận xét Giáo viên kết luận - Việc làm các bạn tình c, d là đúng.Việc làm tình a, b là sai +Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Giáo viên đọc ý kiến, học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ - Giáo viên nhận xét, kết luận: - Các ý kiên a, b, d, là đúng Ý kiến c là sai - Liên hệ thực tế: Những việc em đã làm và chưa làm trường, lớp - Học sinh phát biểu ý kiến - Nhận xét, tuyên dương +Hoạt động 3: Kết thúc - Chuẩn bị: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường Tiết:2 Tiết:12 (3) NS:3/11/2012 ND:5/11/2012 TiÕt:4 Toán TiÕt:56 TÌM SỐ BỊ TRỪ I Môc tiªu - Biết tìm x các bài tập dạng: x – a = b (vối a, b là các số có chữ số) sử dụng mối quan hệ thành phần và kết phép tính (biết cách tìm số bị trừ biết hiệu và số trừ) - Vẽ đoạn thẳng, xác định điểm là giao hai đoạn thẳng cắt nhau, đặt tên điểm đó II §å dïng d¹y häc - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Luyện tập -Gọi học sinh lên bảng làm bài 72 – 26 = 82 – 38 = 53 + 27 = 46 + 38 = +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài:Tìm số bị trừ 2.Hướng dẫn bài - Giaó viên thao tác từ các ô vuông trên bảng lớp - Học sinh nhận xét, nêu kết 10 = + x–4=6 10 - = x=6+4 10 - = x = 10 - Gợi ý học sinh nêu quy tắc: Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ - Học sinh nhắc lại quy tắc 3.Thực hành - Bài tập 1: Cho học sinh làm bảng - Lưu ý: viết ba dấu phải thẳng cột - Nhận xét, chữa bài - Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài - Học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp và giáo viển nhận xét, chữa bài - Bài tập 4: Giaó viên vẽ lên bảng lớp - Học sinh lên bảng nối hai đoạn thẳng và đặt tên cho điểm giao - Giaó viên nhận xét +Hoạt động 3: KÕt thóc - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị bài:13 trừ số: 13 – RÚT KINH NGHIỆM: Tiết:3 Toán Tiết:56 LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Bước đặt và tính nhân số có chữ số với số có chữ số - Vận dụng giải bài toán có phép nhân có chữ số và biết thực gấp lên, giảm số lần - Giáo dục tính cẩn thận II Đồ dùng dạy học - Đồ dùng môn toán III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1:Bài cũ: Nhân số có chữ số cho số có chữ số -2 em lên bảng làm bài 326 x = 205 x = -Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Luyện tập 2.Hướng dẫn luyện tập - Bài tập 1: Giáo viên treo bảng phụ - Gọi em lên bảng điền số vào ô trống - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài - Bài tập 2: Cho học sinh đọc bài tập - em làm trên bảng, lớp làm vào bảng - Nhận xét, chữa bài a) x : = 212 b) x : = 141 x = 212 x x = 141 x x = 636 x = 705 - Bài tập 3: Học sinh đọc bài toán - em làm trên bảng, lớp làm bài vào - Nhận xét, chữa bài Bài giải: Số kẹo hộp là: 120 x 4= 480 (cái) Đáp số: 480 cái - Bài tập 4: Học sinh đọc bài toán - Gợi ý cách giải - Học sinh làm bài vào - Chấm điểm, chữa bài +Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, đánh giá tiết học (4) - Chuẩn bị:So sánh số lớn gấp lần số bé NS:3/11/2012 ND:5/11/2012 TiÕt:5 Đạo đức TiÕt:12 QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN ( 1) I Môc tiªu - Biết bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn - Nêu vài biểu cụ thể việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè học tập lao động và sinh hoạt ngày - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè việc làm phù hợp với khả - KNS: Kĩ thể cảm thông với bạn bè II Đồ dùng dạy học - Tranh sach giáo khoa III Hoạt động dạy học: +Hoạt động 1: Bài cũ: chăm học tập -Hs nêu ích lợi việc chăm học tập - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Quan tâm giúp đỡ bạn (1) 2.Hướng dẫn bài +Giaó viên kể chuyện Trong chơi - Học sinh thảo luận nhóm theo gợi ý: - Các bạn lớp 2A đã làm gì bạn Cường bị ngã? Em có đồng tình với các bạn lớp 2A không ? Tại sao? - Đại diện các nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét, kết luận +Quan sát tranh và thảo luận nhóm hành vi nào là quan tâm, giúp đỡ bạn và giải thích - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét - Giáo viên kết luận: Luôn vui vẽ, chan hòa với bạn, sẵn sang giúp đỡ bạn gặp khó khăn học tập, sống là quan tâm, giúp đỡ bạn bè + Vì cần phải quan tâm giúp đở bạn - Giúp học sinh biết lí vì cần phải quan tâm, giúp đỡ bạn +Hoạt động 3: KÕt thóc - Nhận xét, đánh giá tiết học RÚT KINH NGHIỆM: Tiết:4+5 Tập đọc + KC Tiết:23 NẮNG PHƯƠNG NAM I Mục tiêu - Bước đầu diễn tả giọng các nhân vật bài, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó thiếu nhi miền Nam-Bắc (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) - HSKG:Nêu lý chọn tên truyện câu hỏi Kể lại toàn câu chuyện + Kể chuyện: kể lại đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt II Đồ dùng dạy học - Tranh sách giáo khoa III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Vẽ quê hương - Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài:Nắng phương nam 2.Hướng dẫn luyện đọc - Giaó viên đọc mẫu - Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa - Cho học sinh nối tiếp đọc câu - em đọc nối tiếp3 đoạn - Đọc chú giải sách giáo khoa 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài - Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi - Truyện có bạn nhỏ nào? - Uyên và các bạn đâu, vào dịp nào? Nghe đọc thư vân, các bạn ước mong điều gì? Phương nghĩ sáng kiến gì? - Luyện đọc theo vai Tiết:12 Kể chuyện + Hoạt động 3: Hướng dẫn kể chuyện - Gviên treo bảng phụ ghi các ý đoạn - Học sinh tập kể đoạn - em khá kể nối tiếp trước lớp - Cả lớp cà giaó viên nhận xét +Hoạt động 4: Kết thúc - Chuẩn bị bài: Cảnh đẹp non sông (5) - Chuẩn bị: Quan tâm giúp đỡ bạn (T2) NS:4/11/2012 ND:6/11/2012 Thứ ba ngày tháng 11 năm 2012 TiÕt:1 Toán TiÕt:57 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ 13-5 I Môc tiªu - Biết cách thực phép trừ dạng 13-5, lập bảng 13 trừ số - Biết giải bài toán có phép trừ dạng 13 - - Làm các bài tập (a) bài 2, II §å dïng d¹y häc - Que tính III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Tìm số bị trừ -Gọi học sinh lên bảng làm bài x – 12 = 36 x – 34 = 15 -Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: 13 trừ số 13 - 2.Hướng dẫn Bài - Giáo viên nêu phép tính 13 – - Hướng dẫn thao tác trên que tính - Có 13 que tính lấy que Hỏi còn lại que tính?( Học sinh trả lời 13 – = 8) - Giáo viên viết lên bảng, học sinh đọc lại - Hướng dẫn đặt tính theo cột dọc tính - Giáo viên sử dụng 13 que tính để hướng dẫn lập bảng trừ - Học sinh đọc thuộc bảng trừ 3.Thực hành - Bài 1: Tính nhẩm - Học sinh nhẩm nêu miệng kết - Cả lớp nhận xét, chữa bài - Bài 2: Học sinh làm vào bảng - Nhận xét chữa bài - Bài 4: Gọi học sinh đọc đề toán - Học sinh tự làm bài vào Bài giải Số xe đạp còn lại là: 13-6=7 ( xe ) Đáp số: xe - Giaó viên chấm điểm, chữa bài +Hoạt động 3: KÕt thóc - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị bài: 33 – RÚT KINH NGHIỆM: - Nhận xét, đánh giá tiết học Tiết:1 Chính tả Tiết:23 CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG I Mục tiêu - Nghe, viết đúng bài chính tả Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oc, ooc (Bài tập 2) - Làm đúng bài tập (a, b) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Vẽ quê hương -Giáo viên đọc các từ cho học sinh viết bảng: Khu vườn, mái trường, bay lượn, vân vương, sở Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Chiều trên sông Hương 2.Hướng dẫn viết chính tả - Giaó viên đọc mẫu em đọc lại bài - Tác giả tả hình ảnh và âm nào trên sông Hương ? - Những chữ nào bài phải viêt hoa? - Học sinh viết vào bảng các từ: buổi chiều, yên tĩnh, khúc quanh, thuyền chài… - Giáo viên đọc câu, cụm từ cho học sinh viết - Giáo viên đọc lại cho học sinh rà soát lại - Chấm điểm, nhận xét bài viết 3.Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2: Giaó viên nêu yêu cầu bài - Gọi em lên làm trên bảng lớp, lớp làm vào vở, đọc lại bài làm - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng (con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hang, kéo xe rơ moóc) - Bài tập 3: Giáo viên nêu yêu cầu bài - Học sinh quan sát tranh minh họa gợi ý lời giải để giải đúng câu đố, viết lời giải vào bảng - Chọn số bảng cho học sinh nhận xét +Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, đánh giá tiết học (6) - Chuẩn bị bài: Cảnh đẹp non sông NS:4/11/2012 ND:6/11/2012 TiÕt:2 Chính tả Tiết:23 SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I Mục tiêu - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Biết ghi đúng các dấu câu bài - Làm bài tập 2; bài tập (3) Phân biệt ng hay ngh; tr hay ch - Giáo dục lòng lính yêu và biết ơn mẹ II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1:Bài cũ: Cây xoài ông em - Giáo viên đọc các từ cho học sinh viết bảng: cây xoài, tròng, xoài cát, lẫm chẫm - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Sự tích cây vú sữa 2.Hướng dẫn viết chính tả: - Giaó viên đọc đoạn viết - Hướng dẫn cho học sinh nắm nội dung bài - Từ các cành lá, đài hoa xuất nào ? - Quả trên cây xuất ? - Bài chính tả có câu? - Những câu nào có dấu phẩy ? - Giaó viên đọc số từ khó, học sinh viết bảng các từ: cành lá, đài hoa, trổ ra, nở trắng, xuất hiện, căng mịn, óng ánh, dòng sữa, trào ra, thơm - Giaó viên đọc cho học sinh viết vào - Đổi bắt lỗi chính tả - Giaó viên chấm điểm, nhận xét bài viết 3.Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào bảng - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Bài tập 3: giáo viên nêu yêu cầu - Học sinh làm bài vào giấy nháp, em làm bài trên bảng phụ - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài +Hoạt động 3: Kết thúc RÚT KINH NGHIỆM: Tiết:2 Tự nhiên xã hội Tiết:23 PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I Mục tiêu - Nêu việc nên và không nên làm để phòng cháy đun nấu nhà - Biết cách xử lý xảy cháy - Nêu số thiệt hại cháy gây - KNS: - Kĩ làm chủ thân - Kĩ tự bảo vệ: ứng phó có tình hỏa hoạn II Đồ dùng dạy học - Tranh sách giáo khoa III Hoạt động dạy học +Hoạt động1:Làm việc với sách giáo khoa - Học sinh quan sát hình 1, sách giáo khoa trao đổi nhóm đôi theo gợi ý sau - Em bé hình có thể gặp tai nạn gì? - Chỉ gì dễ cháy hình - Điều gì xãy can dầu hỏa đóng củi khô bị bắt lửa? - Theo bạn, bếp hình hay hình an toàn việc phòng cháy? Tại sao? - Trình bày kết trước lớp, các nhóm khác bổ sung - Giáo viên kết luận sách giáo viên +Hoạt động 2: Thảo luận đóng vai - Giáo viên đặt vấn đề: Cái gì có thể gây cháy bất ngờ nhà bạn? - Học sinh phát biểu nêu vất dễ cháy nhà mình - Thảo luận nhóm và đóng vai - Giáo viên giao cho nhóm thảo luận biện pháp khắc phục nguyên nhân dẫn đến hỏa hoạn - Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác bổ sung - Giáo viên kết luận +Hoạt động 3: Kết thúc - Cần cẩn thận sử dụng điện, bếp ga, củi và các đồ vật dễ gây bị bỏng cháy nổ - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài: Một số hoạt động trường (7) - Chuẩn bị bài: Me NS:4/11/2012 ND:6/11/2012 TiÕt:3 Kể chuyện TiÕt:12 SỰ TÍCH CÂY VŨ SỮA I Môc tiªu - Dựa vào gợi ý , kể lại đoạn câu chuyện “Sự tích cây vú sữa” - HSKG: Nêu kết thúc câu chuyện theo ý riêng (bài tập 3) - Gdục lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ II §å dïng d¹y häc - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Bà cháu - Gọi 2, em kể lạ câu chuyện - Nhân xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài:Sự tích cây vú sữa 2.Hướng dẫn kể chuyện - Giaó viên treo bảng phụ viết ý chính đoạn theo tranh - Học sinh đọc ý chính đoạn - Giaó viên kể mẫu - Học sinh chú ý lắng nghe - Giúp học sinh nắm yêu cầu kể chuyện - Học sinh kể đoạn lời mình - Gviên nhận xét dẫn them cách kể - Kể phần chính câu chuyện dựa theo gợi ý - Vì cậu bé lại bỏ nhà đi? Trở nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm gì? Quả lạ xuất trên cây nào? - Học sinh tập kể theo nhóm - Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp - Cả lớp bình chọn em kể hay - Kể đoạn kết câu chuyện theo mong muốn - Giáo viên nêu yêu cầu - Học sinh tập kể theo nhóm - Cử đại diện thi kể trước lớp - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Họcsinh khá giỏi kể lại toàn câu chuyện +Hoạt động 3: KÕt thóc - Chuẩn bị bài: Bông hoa niềm vui RÚT KINH NGHIỆM: Tiết:3 Tiết:57 Toán SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I Mục tiêu - Biết so sánh số lớn gấp lần số bé - Làm cá bài tập 1,2,3,4 II Đồ dùng dạy học - Thước, bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Luyện tập -Gọi học sinh lên bảng làm bài 105 x = 160 x 432 x = +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: So sánh số lớn gấp lần số bé 2.Hướng dẫn bài - Giáo viên đọc bài toán - Treo bảng phụ vẽ sô đồ đoạn thẳng - Hướng dẫn giải toán Bài giải Độ dài AB gấp CD là: : = (lần) Đáp số: lần - Muốn so sánh số lớn gấp lần số bé ta làm nào? 3.Hướng dẫn làm bài tập - Bái tập 1: Giáo viên nêu yêu cầu bài - Học sinh phát biểu - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Bài tập 2: Học sinh đọc bài toán tự làm bài vào vở, em làm trên bảng - Nhận xét, chữa bài Bài giải: Số cây cam gấp số lần cây cau là: 20 : = (lần) Đáp số: lần - Bài tập 3: Học sinh tự làm bài chữa bài - Bài tập 4: Học sinh đọc bài toán - Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm nháp - Nhận xét, chữa bài +Hoạt động 3: Kết thúc (8) - Nhận xét chung tiết học - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập NS:4/11/2012 ND:6/11/2012 Tiết:4 Tiết:23 Thể dục TRÒ CHƠI: NHÓM NHÓM ĐI THƯỜNG THEO NHỊP I Mục tiêu - Bước đầu thực thường theo nhịp (nhịp bước chân trái, nhịp bước chân phải) - Biết chơi trò chơi nhóm nhóm II Địa điểm, phương tiện - Sân bãi, còi III Nội dung và phương pháp +Hoạt động 1: Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Đứng chỗ vỗ tay hát - Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, động tác 4-5 lần - Chạy nhẹ nhàng theo hang dọc trên sân trường - Đi vòng tròn hít thở sâu +Hoạt động 2: Phần - Chơi trò chơi nhóm nhóm - Giáo viên nêu tên trò chơi - Hướng dẫn cách chơi Lúc đầu cho học sinh đứng chỗ chưa đọc vần điệu - Giáo viên hô ‘nhóm 3” để học sinh làm quen hình thành nhóm người, sau đó hô ‘nhóm 7” để học sinh hình thành nhóm người Sau vài lần giáo viên cho học sinh đọc vần điệu kết hợp với trò chơi - Học sinh chơi trò chơi điều khiển giáo viên - Đi thường: Cho học sinh thường theo nhịp - Nhịp bước chân trái - Nhịp bước chân phải - Cho các tổ chia tập luyện +Hoạt động 3: Kết thúc - Cúi người thả lỏng và hít thở sâu - Nhảy thả lỏng - Giaó viên cùng học sinh hệ thống bài RÚT KINH NGHIỆM: Tiết:4 Tiết:23 Thể dục ÔN ĐỘNG TÁC Đà HỌC CỦA BÀI TDPTC I Mục tiêu - Biết cách thực các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân bài thể dục phát triển chung - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi II Địa điểm, phương tiện - Sân bãi, còi III Nội dung và phương pháp +Hoạt động 1: Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Giậm chân chỗtại chỗ vỗ tay hát - Chạy chậm theo vòng tròn xung quanh sân trường - Trò chơi: Chẵn lẻ +Hoạt động 2: Phần - Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân bài thể dục phát triển chung - Tập luyện theo đội hình hang ngang - Chia tổ ôn luyện động tác đã học - Giáo viên đến tổ quan sát, nhắc nhở kết họp sửa chửa động tác cho học sinh - Tổ chức thi đua các tổ điều khiển giáo viên - Nhận xét đánh giá biểu dương tổ tập đúng động tác - Trò chơi: Kết bạn - Giaó viên nêu tên trò chơi - Hướng dẫn cách chơi - Cho học sinh chơi thử sau đó chơi chính thức - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 3: Kết thúc - Cúi người thả lỏng và hít thở sâu - Đi thường theo nhịp vỗ tay hát - Giaó viên cùng học sinh hệ thống lại bài (9) - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị: Trò chơi nhóm 3, nhóm NS:5/11/2012 ND:7/11/2012 Thứ tư ngày tháng 11 năm 2012 LỚP 2H TiÕt:1 Tập đọc TiÕt:36 MẸ I Môc tiªu - Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4; riêng dòng 7,8 ngắt 3/3 và 3/5) - Cảm nhận nỗi vất vả và tình thương bao la mẹ dành cho con.Trả lời câu hỏi sách giáo khoa; thuộc dòng thơ cuối -Giáo dục các em biết kính yêu mẹ II §å dïng d¹y häc -Tranh sách giáo khoa III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Sự tích cây vú sữa - Gọi học sinh đọc bài trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Mẹ 2.Hướng dẫn luyện đọc: - Giaó viên đọc mẫu - H.dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Học sinh nối tiếp đọc dòng thơ - Chú ý đọc đúng các từ ngữ: voi, mệt, kẽo cà, tiếng võng, mẹ quạt, ngoài kia, ngủ, - Hoc sinh nối tiếp đoạn - Giáo viên hướng dẫn ngắt nhịp - Đọc các từ phần chú giải sách giáo khoa Giải nghĩa them từ: ve, võng 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi - Hình ảnh nào cho biết đêm hè oi bức? Mẹ làm gì để ngủ ngon giấc? Người mẹ so sánh với hình ảnh nào? - Cả lớp và giáo viên nhận xét 4.Luyện đọc lại - Học sinh đọc thuộc bài theo hình thức xóa dần bảng - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 4: KÕt thóc RÚT KINH NGHIỆM: - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị: Động tác nhảy… LỚP 3H Tiết:1 Toán Tiết:58 LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Biết thực gấp số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn II Đồ dùng dạy học - Đồ dùng môn toán + Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: So sánh số lớn gấp lần số bé - Gọi học sinh lên bảng làm lại bài - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1: Giáo viên nêu yêu cầu - Học sinh thực phép chia trả lời a) Gấp lần: 18 : = (lần) b) Gấp lần: 35 : = (lần) - Bài tập 2: Học sinh đọc bài toán tự làm bài vào vở, em làm trên bảng - Nhận xét, chữa bài Bài giải Con bò gấp số lần trâu là 20 : = (lần) Đáp số: lần - Bài tâp 3: Cho học sinh đọc đề bài - Hướng dẫn giải theo hai bước - Học sinh làm bài vào Bài giải Số kg cà chua thu hoạch ruộng thứ 127 x = 381 (kg) Số kg cà chua thu hoạch ruộng l 127 + 381= 508 (kg) Đáp số: 508 kg - Bài tập 4: Giáo viên nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn và gợi ý cho học sinh làm bài - Học sinh lên bảng làm bài trên bảng phụ, lớp làm nháp - Nhận xét, chữa bài (10) 10 - Chuẩn bị bài: Bông hoa niềm vui - Nhận xét chung tiết học +Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị bài: Bảng chia NS:5/11/2012 ND:7/11/2012 TiÕt:2 Toán TiÕt:58 33 - I Môc tiªu - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 dạng 33 - - Biết tìm số hạng chưa biết tổng (đưa phép trừ dạng 33-8) - Làm các bài tập 1,bài 2(a), bài 3(a,b) II §å dïng d¹y häc - Đồ dùng môn toán III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: 13 trừ số -Gọi học sinh lên bảng làm bài 13 – = 13 – = 13 - = -Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: 33 - 2.Hướng dẫn bài - Giáo viên hướng dẫn thao tác trên que tính để tìm kết phép tính 33 - - Muốn lấy que tính thì lấy que tính rời tháo bó chục que tính lấy tiếp que tính nữa, còn lại que rời bó chục que tính gộp với que tính còn lại thành 28 que tính - Viết lên bảng 33 – = 28 - Học sinh đọc phép trừ - Hướng dẫn đặt tinh theo cột dọc tính - Hướng dẫn lập bảng trừ - Học sinh đọc thuộc bảng trừ Luyện tập - Bài 1: cho học sinh làm bảng bài Nhận xét chữa bài - Bài 2: học sinh đọc yêu cầu bài toán - em lên bảng làm bài, lớp làm bảng - Nhận xét, chữ bài - Bài 3: Học sinh nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ - Học sinh làm bảng - Nhận xét, chữa bài +Hoạt động 3: KÕt thúc RÚT KINH NGHIỆM: Tiết:2 Tập viết Tiết:12 ÔN CHỮ HOA H I Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa H (1 dòng).Chữ N, V (1 dòng) Viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1 dòng) và câu ứng dụng: Hải vân vịnh Hàn (1 lần) chữ cỡ nhỏ II Đồ dùng dạy học - Chữ mẫu H III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Ôn chữ hoa G - Gọi học sinh nhắc từ, câu ứng dụng - em viết bảng lớp các từ: Ghềnh Ráng, Ghé - Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Ôn chư hoa H 2.Hướng dẫn viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có bài: H, N, V - Giaó viên viết mẫu, nhắc lại cách viết - Học sinh viết chữ H, N, V vào bảng 3.Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Hoc sinh đọc từ ứng dụng: Hàm nghi - Hàm nghi làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân pháp, bị thực dân bắt đưa đài An- giê- ri đó - Học sinh viết từ ứng dụng trên bảng - Nhận xét, uốn nắn, sửa sai - Luyện viết câu ứng dụng: Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đứng vịnh Hàn - Giúp học sinh hiểu câu ca dao - Tập viết bảng các chữ: Hải Vân, Hòn Hồng 4.Hướng dẫn viết vào - Giáo viên nêu yêu cầu - Chữ hoa H (1 dòng) Chữ N, V (1 dòng) Hàm Nghi (1dòng) và câu ứng dụng lần chữ cỡ nhỏ - Nhận xét, đánh giá bài viết (11) 11 - Chuẩn bị bài: 53-15 - Nhận xét chung tiết học +Hoạt động 3: Kết thúc - Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa I - Nhận xét, đánh giá tiết học NS:5/11/2012 ND:7/11/2012 TiÕt:3 Tập viết TiÕt:12 CHỮ HOA K I Môc tiªu - Viết đúng chữ hoa K (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Kề (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Kề vai sát cánh (3 lần) II §å dïng d¹y häc - Chữ mẫu hoa K III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Chữ hoa T -Học sinh nhắc cụm từ ứng dung - em lên bảng viết I, Ích - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Chữ hoa K 2.Hướng dẫn viết chữ hoa - Học sinh quan sát nhận xét chữ K - Giúp học sinh nắm cấu tạo chữ K: Cao 5ô li gồm nét( nét đầu giống nét và nét chữ I, nét kết hợp nét bản, móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ thân chữ) - Giaó viên viết mẫu trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết - Học sinh viết bảng - Nhận xét, uốn nắn cách viết 3.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Học sinh đọc cụm từ ứng dụng: Kề vai sát cánh - Giúp hs hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng - Hướng dẫn quan sát và nhận xét độ cao, nét nối, cách đặt dấu - Học sinh viết chữ Kề vào bảng - Nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết 4.Hướng dẫn viết vào - Giáo viên nêu yêu cầu - Học sinh viết bài vào - Giaó viên chấm điểm, nhận xét bài viết +Hoạt động 3: KÕt thóc RÚT KINH NGHIỆM: Tiết:3 Tập đọc Tiết:24 CẢNH ĐẸP NON SÔNG I Mục tiêu - Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ chữ bài - Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp và giàu có các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hòa quê hương đất nước Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa, thuộc đến câu ca dao bài II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Nắng phương Nam -Gọi học sinh đọc bài trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài:Cảnh đẹp non sông 2.Hướng dẫn luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - Mỗi học sinh nối tiếp đọc dòng thơ - Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh - Học sinh đọc đoạn - Học sinh nối tiếp đọc câu ca dao - Hướng dẫn cách ngắt đúng - Hsinh đọc phần chú giải sách giáo khoa - Giáo viên giải nghĩa thêm cho học hiểu nghĩa từ 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài - Cho học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi - Mỗi câu ca dao nói đến vùng Đó là vùng nào? - Mỗi vùng có cảnh đẹp gì? - Theo em, đã giữ gìn, tô điểm cho non song ta ngày càng đẹp hơn? - Hs phát biểu, lớp và giáo viên nhận xét 4.Luyện đọc lại - H dẫn học sinh học thuộc câu ca dao - Học sinh thi đọc thuộc lòng - Cả lớp và giáo viên nhận xét (12) 12 -Chuẩn bị bài sau: Chữ hoa L - Nhận xét, đánh giá tiết học +Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị: Người Tây nguyên NS:5/11/2012 ND:7/11/2012 Tiết:4 Tiết 12: Mỹ thuật Tiết:4 Tự nhiên xã hội TẬP VẼ THEO MẪU: Tiết:24 MỘT SỐ H ĐỘNG Ở TRƯỜNG VẼ LÁ CỜ I Mục tiêu I Mục tiêu - Nêu trách nhiệm học sinh - Nhận biết hình dáng, nàu sắc tham gia các hoạt động trường số loại lá cờ Biết vẽ lá cờ Tập vẽ lá cờ Tổ - Tham gia các hoạt động nhà quốc cờ lễ hội trường tổ chức - HSKG: xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ - Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt gần với mẫu kết tốt II Đồ dùng dạy học - KNS: +Hợp tác nhóm, lớp để chia - Bài vẽ mẫu, quy trình vẽ sẽ, đưa cách giúp đỡ các bạn học kém III Hoạt động dạy học + Bày tỏ, cảm thông, chia +Hoạt động 1: Bài cũ: Vẽ tiếp họa tiết… II Đồ dùng dạy học - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Phiếu học tập - Nhận xét, đánh giá III Hoạt động dạy học +Hoạt động 2: Bài +Hoạt động1: Tìm hiểu các hoạt động 1.Giới thiệu bài: Tập vẽ lá cờ ngoài lên lớp 2.Hướng dẫn bài - Hướng dẫn quan sát tranh và trả lời câu - Cho học sinh quan sát lá cờ tổ quốc, cờ lễ hỏi theo cặp hội, nhận xét và trả lời câu hỏi: - Kể số hoạt động diễn học - Lá cờ hình gì? Màu lá cờ có màu gì? - Trong hoạt động đó, học sinh làm gì? Sao vàng có cánh? Giáo viên làm gí? - Cả lớp và giáo viên nhận xét, cho học sinh - Một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp hiểu cờ Tổ quốc hình chữ nhật, đỏ - Học sinh có thể hỏi: có ngôi vàng, cờ lễ hội có nhiều hình - Hình thể hoạt động gì? dạng và màu sắc khác - Hoạt động đó diễn học nào? 3.Hướng dẫn cách vẽ - Trong hoạt động đó giáo viên và học sinh - Giáo viên vẽ phát hình dáng lá cờ để học làm gì? Giáo viên kết luận sinh nhận tỉ lệ nào là vừa +Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Học sinh tập vẽ theo mẫu - Các nhóm thảo luận theo gợi ý - Vẽ lá cờ vừa với phần giấy Ở trường công việc chính học sinh là? - Vẽ ngôi cờ - Kể tên các môn học bạn học - Vẽ nền: Nền màu đỏ tươi, ngôi màu trường vàng - Từng học sinh nói tên môn học mình - Cờ lễ hội: Vẽ hình dáng bề ngoài trước, thường điểm tốt điểm kém nêu lí chi tiết sau Vẽ màu theo ý thích 4.Thực hành - Nói tên môn học em thích và giải - Cho học sinh vẽ vào tập vẽ thích - Gviên giúp đở em còn lung túng - Kể việc mà mình đã làm để giúp đỡ +Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá bạn học tập RÚT KINH NGHIỆM: (13) 13 - Học sinh trưng bày sản phẩm - Giaó viên và học sinh nhận xét - Chuẩn bị bài: Vườn hoa công viên NS:6/11/2012 ND: 8/11/2012 Thứ năm ngày tháng 11 ăm 2012 LỚP 2H Tiết:1 Toán Tiết:59 53-15 I Mục tiêu - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 dạng 53-15 - Biết tìm số bị trừ, dạng x-18=9 Biết vẽ hình vuông theo mẫu - Làm các bài tập1(dòng 1); bài 2; bài 3(a); bài II Đồ dùng dạy học - Que tính III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: 33 – -Gọi học sinh lên bảng làm bài 43 – = 83 – = 63 – = +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: 52 – 15 2-Hướng dẫn bài - Giaó viên thao tác que tính - Cho học sinh lấy bó chục que tính và que tính rời - Hướng dẫn cách lấy 15 que tính, học sinh làm theo thao tác giáo viên và nêu kết và đọc lại phép tính: 53 – 15 = 28 - Hướng dẫn đặt tính tính - Giaó viên thao tác que tính - Gợi ý học sinh lập bảng trừ - Học sinh đọc thuộc bảng trừ +Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1(dòng 1): Học sinh làm bảng - Học sinh làm bài, nhận xét chữa bài - Bài 2: Đặt tính tính - Cho học sinh làm bảng - Nhận xét, chữa bài - Bài 3a: Gọi em lên bảng làm bài - Lớp làm bảng Nhận xét chữa bài - Bài 4: Giaó viên treo bảng phụ mẫu vẽ - Hướng dẫn học sinh vẽ vào RÚT KINH NGHIỆM: +Hoạt động 3: Kết thúc - Chuẩn bị: Không chơi trò chơi nguy hiểm - Nhận xét, đánh giá tiết học LỚP 3H Tiết:1 Luyện từ và câu Tiết:12 ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI SO SÁNH I Mục tiêu - Nhận biết các từ hoạt động trạng thái khổ thơ (bài tập1) - Biết thêm kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động (bài tập 2) - Chọn từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (bài tập 3) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1:Bài cũ:Từ ngữ quê hương - Học sinh nêu miệng bài tập - em làm lại bài tập - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Ôn từ ngữ hoạt động… 2.Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp theo giỏi sách giáo khoa - em làm trên bảng, lớp làm nháp - Nhận xét, chữa bài - Học sinh lại câu thơ có hình ảnh so sánh - Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân - H.sinh phát biểu lớp trao đổi, thảo luận - Giáo viên chốt lại lời giải đúng - Bài tập 3: Giáo viên nêu yêu cầu - Học sinh làm nhẫm nối từ ngữ cột a với từ ngữ cột b để tạo thành câu hoàn chỉnh - Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài - Những ruộng lúa cấy sớm đã trổ bông - Những chú voi thắng huơ vòi chào khán giả (14) 14 - Giaó viên nhận xét +Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Cây cầu làm thân dừa bắc qua dòng +Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị: Từ địa phương Dấu chấm hỏi NS:6/11/2012 ND:8/11/2012 Tiết:2 Tiết:12 Luyện từ và câu Tiết:2 Chính tả TỪ NGỮ TÌNH CẢM Tiết:24 CẢNH ĐẸP NON SÔNG DẤU PHẨY I Mục tiêu I Mục tiêu - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày - Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ đúng hình thức các câu thơ lục bát, thể song tình cảm gia đình, biết dùng số từ tìm thất để diền vào chỗ trống câu (bài - Làm đúng bài tập (a, b) bài tập tập1,2); nói 2,3 câu hoạt động chính tả phương ngữ giáo viên soạn mẹ và vẽ tranh (bài tập 3) II Đồ dùng dạy học - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lý câu - Bảng phụ (bài tập chọn số câu) III Hoạt động dạy học II Đồ dùng dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Chiều trên s.Hương - Bảng phụ - Hs lên bảng viết từ có chữa vần at/ac III Hoạt động dạy học - Nhận xét, đánh gia +Hoạt động 1: Bài cũ: Từ ngữ công việc +Hoạt động 2: Bài gia đình 1.Giới thiệu bài:Cảnh đẹp non sông 2.Hướng dẫn viết chính tả - em nêu từ ngữ đồvật gia đình - Giaó viên đọc đoạn viết em đọc lại bài, - em tìm từ ngữ việc làm em lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá, cho điểm - Các câu ca dao nói lên điều gì? Bài chính +Hoạt động 2: Bài tả có từ riêng nào? (Nghệ, Hải Vân, 1.Giới thiệu bài:Từ ngữ tình cảm… Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, 2.Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1: Giúp học sinh xác định yêu cầu Tháp Mười.) bài ( ghép tiếng theo mẫu để tạo thành các - Câu ca dao cuối trình bày nào? - Trong bài thơ có chữ nào phải từ tình cảm gia đình) viết hoa? - em làm trên bảng, lớp làm nháp - Giữa câu ca dao viết nào? - Nhận xét, chữa bài - Câu ca dao viết theo thể chữ trình - Học sinh đọc lại kết đúng bày nào? - Bài tập 2: Học sinh nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn viết từ khó: nước biếc, họa đồ, - Chọn từ bài tập điền vào chỗ trống bát ngát, nước chảy, thẳng cánh - Cả lớp làm nháp, em làm bảng phụ - Nhận xét, uốn nắn, sửa sai - Nhận xét, chữa bài - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào - Bài tập 3: Học sinh đọc yêu cầu bài - Đổi rà soát lỗi - Cả lớp quan sát tranh - Chấm điểm, nhận xét bài viết - Học sinh nối tiếp nói theo tranh 3.Hướng dẫn làm bài tập - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu bài - Bài tập 4: Giaó viên nêu yêu cầu - Học sinh làm bài vào bảng - Gv treo bảng phụ, học sinh làm câu RÚT KINH NGHIỆM: (15) 15 - Nhận xét, chữa bài +Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài: Từ ngữ công việc gia đình Câu kiểu Ai là gì ? - Nhận xé,t chốt lại ý đúng - Học sinh đọc lại kết +Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài: Đêm trăng trê Hồ tây NS:6/11/2012 ND:8/11/2012 Tiết:3 Chính tả Tiết:24 MẸ I Mục tiêu - Chép lại chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát - Làm bài tập 2; bài tập (a, b) - Giáo dục lòng kings và biết ơn mẹ II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Sự tích cây vú sữa - Đọc cho học sinh viết bảng các từ: đài hoa, nở trắng, căng mịn, trào ra, trổ - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Me 2.Hướng dẫn viết chính tả - Giaó viên đọc bài, em đọc lại bài - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài - Người mẹ so sánh với hình ảnh nào? - Nhận xét chính tả: - Đếm và nhận xét số chữ các dòng thơ bài chính tả - Nêu cách viết chữ đầu dòng thơ - Giáo viên đọc từ các từ khó: bàn tay, quạt, ngôi sao, ngoài kia, chẳng bằng, giấc tròn, gió, suốt đời - Học sinh viết bảng - Nhận xét, uốn nắn, sửa sai - Học sinh chép bài vào - Giaó viên chấm điểm, nhận xét bài viết 3.Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu bài - Hslàm bài bảng con, em làm trên bảng - Nhận xét, chữa bài - Bài tập 3: cho học sinh làm câu a - Học sinh làm bài vào nháp RÚT KINH NGHIỆM: Tiết:3 Toán Tiết:59 BẢNG CHIA I Mục tiêu - Bước đầu học thuộc bảng chia và vận dụng giải toán (có phép tính chia) II Đồ dùng dạy học - Các bìa có chấm tròn III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Luyện tập -Học sinh trả lời câu hỏi bài tập -Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Bảng chia 2.Hướng dẫn lập bảng chia - Gắn bìa có chấm tròn: Có chấm tròn? chấm tròn lấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần: - Viết x = : = - Hãy lập phép tính có 16 chấm tròn - x = 16; 16 : = - x = 24; 24 : = - Cứ tiếp tục ta có bảng chia - Học sinh đọc thuộc long bảng chia 3.Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1: Hướng dẫn tính nhẩm - Học sinh tính nhẩm nêu miệng kết - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài - Bài tập 2: Học sinh làm bài chữa bài - Bài tập 3: Học sinh đọc đề bài - 1em làm bài trên bảng, lớp làm bài vào - Nhận xét, chữa bài Bài giải Mỗi mảnh vải dài là 32 : = (mét) Đáp số: mét vải - Bài tập 4: Học sinh đọc bài toán (16) 16 - Thi làm bài trên bảng lớp - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng +Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài: Bông hoa niềm vui - Giáo viên gợi ý, học sinh làm bài vào - Chấm điểm, chữa bài +Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập NS:6/11/2012 ND:8/11/2012 Tiết:4 Tiết:12 Tự nhiên xã hội ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I Mục tiêu - Kể tên số đồ dùng gia đình mình Biết cách giữ gìn và xếp đặt số đồ dùng nhà gọn gàng, ngăn nắp - Biết phân loại số đồ dùng gia đình theo vật liệu làm chúng: gỗ, nhựa, sắt II Đồ dùng dạy học - Tranh sách giáo khoa III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2, thảo luận và trả lời câu hỏi - Học sinh kể tên đồ dùng có hình - Chúng dùng để làm gì? - Đồ dùng nào không biết, giáo viên hướng dẫn giải thích công dụng chúng +Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - Phiếu ghi câu hỏi thảo luận - Đại diện nhóm điều khiển các bạn kể tên đồ dùng có gia đình mình, thảo luận nhóm, trao đổi và trình bày vào phiếu nêu trước lớp - Giaó viên nhận xét kết luận +Hoạt động 3: Thảo luận bảo quản giữ gìn số đồ dùng nhà - Gợi ý: Muốn sử dụng đồ gỗ, sứ, thủy tinh bền đẹp ta cần lưu ý gì? - Đối với bàn ghế giường tủ…? - Đồ dùng điện thì phải nào? - Học sinh liên hệ thực tế gia đình mình - Học sinh thảo luận RÚT KINH NGHIỆM: Tiết:4 Tiết:12 Mĩ thuật TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆTNAM I Mục tiêu - Hiểu nội dung đề tài ngày nhà giáo Việt Nam - Biết cách vẽ tranh ngày nhà giáo Việt Nam - Vẽ tranh ngày nhà giáo Việt Nam - HSKG: xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, màu vẽ phù hợp II Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ mẫu III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ:Vẽ theo mẫu canh lá - Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài:Tập vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Viết Nam 2.Hướng dẫn bài +Tìm chọn nội dung đề tài - Giaó viên giới thiệu tranh - Học sinh quan sát nhận xét - Tranh nào vẽ đề tài ngày 20/11? - Tranh vẽ ngày 20–11 có hình ảnh gì? - Hình ảnh chính, hình ảnh phụ, màu sắc nào? +Cách vẽ tranh - Giaó viên giới thiệu tranh - Hướng dẫn cách vẽ - Vẽ hình ảnh chính, chú ý đến các dáng người cho tranh sinh động - Vẽ hình ảnh phụ - Vẽ màu theo ý thích + Thực hành (17) 17 - Đại diện phát biểu trước lớp - Cả lớp và giáo viên nhận xét +Hoạt động 4: Kết thúc - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài: Giữ môi trường xung quanh nhà - Học sinh vẽ vào tập vẽ - Giáo viên giúp đỡ em yếu +Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - Trưng bày sản phẩm - Cả lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá - Chuẩn bị: Vẽ trang trí: trang trí cái bát NS:6/11/2012 ND:8/11/2012 Tiết:5 Thể dục Tiết:24 TRÒ CHƠI: NHÓM NHÓM ĐI THƯỜNG THEO NHỊP I Mục tiêu - Bước đầu thực thường theo nhịp (nhịp bước chân trái, nhịp bước chân phải) - Biết chơi trò chơi nhóm nhóm II Địa điểm, phương tiện - Sân bãi, còi III Nội dung và phương pháp +Hoạt động 1: Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, động tác - lần - Đi thành vòng tròn hít thở sâu +Hoạt động 2: Phần - Chơi trò chơi nhóm nhóm - Từ đội hình vòng tròn, giáo viên nêu tên trò chơi Hướng dẫn cách chơi Lúc đầu cho học sinh đứng chỗ chưa đọc vần điệu - Giáo viên hô ‘nhóm 3” để học sinh làm quen hình thành nhóm người, sau đó hô ‘nhóm 7” để học sinh hình thành nhóm người Sau vài lần giáo viên cho học sinh đọc vần điệu kết hợp với trò chơi - Học sinh chơi trò chơi điều khiển giáo viên - Đi thường: Cho học sinh thường theo nhịp Nhịp bước chân trái, nhịp bước chân phải - Cho các tổ chia tập luyện - Cho thi đua các tổ - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 3: Kết thúc RÚT KINH NGHIỆM: Tiết:5 Tiết:24 Thể dục ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI TDPTC I Mục tiêu - Cho học sinh ôn lại toàn động tác nhảy bài thể dục phát triển chung - Biết thực động tác cách chính xác - Biết cách tham gia trò chơi: Chim tổ II Địa điểm, phương tiện - Sân bãi, còi III Nội dung và phương pháp +Hoạt động 1: Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân - Trò chơi: chẳn, lẻ +Hoạt động 2: Phần - Cả lớp ôn luyện động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn than bài thể dục phát triển chung - Tập theo đội hình hàng ngang, cán lớ điều khiển lớp luyện tập giáo viên theo dõi sửa chữa động tác sai cho học sinh - Học động tác nhảy: Giáo viên vừa làm mẫu, vừa hô nhịp, vừa giải thích, học sinh tập theo - Giáo viên vừa hô nhịp vừa làm mẫu, các em đã tập thành thạo, giáo viên hô nhịp không làm mẫu, tốc độ nhanh - Chú ý: nhịp 1và 5, bật nhảy hai chân tách ra, sau đó rơi xuống hai chân đứng rộng vai Ở nhịp bật nhảy người lên hai tay thẳng và vỗ vào trên đầu, rơi xuống hai chân đứng rộng vai - Trò chơi: Chim tổ - Giaó viên nêu tên trò chơi (18) 18 - Cúi người thả lỏng và hít thở sâu - Nhảy thả lỏng - Giaó viên cùng học sinh hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị: Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn NS:7/11/2012 ND:9/11/2012 - Hướng dẫn cách chơi - Cho học sinh chơi thử sau đó chơi chính thức +Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị: Động tác điều hòa… Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2012 LỚP 2H TiÕt:1 TiÕt:60 Toán LUYỆN TẬP I Môc tiªu - Thuộc bảng 13 trừ số -Thực phép trừ dạng 33-5, 53-15 -Biết giải bài toán có phép trừ dạng 53-15 - Làm các bài tập 1, 2, II §å dïng d¹y häc - Đồ dùng môn toán III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: 53 – 15 -Gọi học sinh lên bảng làm bài 63 – 27 = 73 – 39 = 93 – 56 = -Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Luyện tập 2.Hướng dẫn luyện tập - Bài tập 1: Yêu cầu tính nhẩm - Học sinh tính nhẩm nêu kết - Cả lóp và giáo viên nhận xét - Bài tập 2: Gv nêu yêu cầu đặt tính tính - em làm bài trên bảng, lớp làm vào - Nhận xét, chữa bài - Bài tập 3: Học sinh làm bảng - Giáo viên viết bài lên bảng, học sinh làm bài vào bảng - Nhận xét, chữa bài - Bài tập 4: Học sinh đọc đề bài - Giaó viên viết tóm tắt lên bảng và gợi ý cách giải - Học sinh làm bài vào em làm bài trên bảng - Chấm điểm, chữa bài RÚT KINH NGHIỆM: LỚP 3H Tiết:1 Tiết:12 Tập làm văn NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu - Nói điều em biết cảnh đẹp nước ta dựa vào tranh (hoặc ảnh) theo gợi ý (bài tập1) - Viết điều nói bài tập1 thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) II Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh cảnh đẹp đất nước III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Nghe kể Tôi có đọc đâu nói quê hương - em kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu - em làm lại bài tập - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Nói ,viết cảnh đẹp… 2.Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập1: Học sinh đọc yêu cầu bài và các câu hỏi gợi ý - Chú ý: Cácem có thể nói ảnh biển Phan Thiết sách giáo khoa - Có thể nói theo cách trả lời câu hỏi gợi ý nói tự không phụ thuộc các gợi ý - Hướng dẫn học sinh nói cảnh đẹp biển Phan Thiết - Một học sinh giỏi làm mẫu - Học sinh tập nói theo cặp - Một vài em tiếp nối thi nói - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu - Viết điều nói trên thành đoạn văn từ đến câu (19) 19 Bài giải Số còn lại là: 63-48=15 ( ) Đáp số: 15 +Hoạt động 3: KÕt thóc - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị bài: 14 trừ số: 14 - - Học sinh viết bài vào - Giáo viên theo dõi học sinh làm bài - Học sinh đọc bài viết - Cả lớp và giáo viên nhận xét +Hoạt động 3: Kết thúc - Chuẩn bị bài: Viết thư - Nhận xét chung tiết học NS:7/11/2012 ND:9/11/2012 Tiết:2 Tập làm văn Tiết:12 GỌI ĐIỆN I Mục tiêu - Đọc hiểu bài gọi điện, biết số thao tác gọi điện thoại; trả lời các câu hỏi thứ tự các việc cần làm gọi điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại(bài tập1) -Viết 3, câu trao đổi qua điện thoại theo nội dung nêu ( bài tập 2.) II Đồ dùng dạy học - Tranh sách giáo khoa III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Chia buồn an ủi - em làm lại bài tập - em đọc lại thư (bài tập 3) - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.GIới thiêu bài: Gọi điện 2.Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1: Gọi học sinh đọc bài: Gọi điện - Cả lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi - Sắp xếp lại thứ tự các việc phải làm gọi điện - Em hiểu các tính hiệu sau nói điều gì? “Tút” ngắn, lien tục, Tút dài, ngắt quãng - Nếu bố( mẹ) bạn cầm máy, em xin phép nói chuyện với bạn nào? - Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - H.sinh trả lời câu hỏi trước viết - Bạn gọi điện cho em nói chuyện gì? - Bạn có thể nói với em nào? - Em đồng ý và hẹn bạn ngày cùng đi, em nói lại nào? - Tình 2: - Bạn gọi điện cho em lúc em làm gì? RÚT KINH NGHIỆM: Tiết:2 Tiết:60 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Thuộc bảng chia và vận dụng giải toán (có phép chia 8) - Làm bài tập1, bài tập2 (cột 1; 2; 3) và bài tập 3, II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Bảng chia -Gọi học sinh đọc bảng chia - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Luyện tập 2.Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1: Tính nhẩm - Cho học sinh tính nhẩm, nêu miệng kết - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Bài tập 2: Học sinh tinh nhẩm - Tính nhẩm nêu kết - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Bài tập 3: Học sinh đọc bài toán - Giáo viên gợi ý cách giải theo hai bước - Bước 1: Tìm số thỏ còn lại - Bước 2: Tìm số thỏ chuồng - em lên bảng làm, lớp làm bài vào - Nhận xét, chữa bài Bài giải Số thỏ còn lại sau bán là: 42-10=32 (con) Số thỏ chuồng là: 32 : = (con) Đáp số: thỏ (20) 20 - Bạn rủ em đâu? - Em hình dung bạn nói với em nào? - Học sinh viết vào - Học sinh đọc bài viết mình - Cả lớp và giáo viên nhận xét, góp ý +Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài: Kể gia đình - Học sinh sửa bài vào - Bài tập 4: Giáo viên nêu yêu cầu bài - Học sinh đếm số ô vuông, chia nhẩm - Học sinh nêu kết quả, nhận xét chữa bài +Hoạt động 2: Kết thúc - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị: So sánh số bé phần số lớn NS:7/11/2012 ND:9/11/2012 Tiết:3 Tiết:12 Thủ công ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH (T2) I Mục tiêu - Củng cố kiến thức kỹ gấp hình đã học - Gấp ít hình để làm đồ chơi - Tạo cho học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình - Lồng ghép vệ sinh môi trường II Đồ dùng dạy học - Các mẫu gấp đã học III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ học tập - Học sinh để dụng cụ lên bàn, giáo viên kiểm tra nhận xét đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Ôn tập gấp hình 2.Hướng dẫn ôn tập - Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài đã học - Học sinh nêu lại tên các bài đã học và nêu lại các bước gấp - Giaó viên nhắc lại các yêu cầu gấp đồ chơi +Hoạt động 3: Thực hành - Giaó viên tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm - Học sinh thực hành theo nhóm - Giaó viên quan sát, uốn nắn giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Giaó viên cho học sinh trang trí và trưng bày sản phẩm theo nhóm - Các nhóm trưng bày sản phẩm - Giaó viên nhận xét, đánh giá, chấm điểm, RÚT KINH NGHIỆM: Tiết:3 Thủ công Tiết:12 CẮT DÁN CHỮ I, T (T2) I Mục tiêu - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T - Kẻ, cắt chữ I, T - Các nét chữ tương đối thẳng, phẳng và Chữ dán tương đối phẳng - Học sinh khéo tay kẻ, cắt, dán chữ I, T - Các nét chữ thẳng và Chữ dán thẳng - Lồng ghép vệ sinh môi trường II Đồ dùng dạy học - Quy trình, chữ mẫu III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Cắt, dán chữ I, T -Học sinh nêu lại các bước cắt, dán chữ I, T - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Cắt, dán chữ I,T 2.Hướng dẫn thực hành - Bước 1: Lật mặt sau tờ giấy màu kẻ hình chữ nhật thứ có chiều dài ô, rộng ô chữ thứ1 Hình chữ nhật có chiều dài ô, rộng ô Chấm các điểm đánh dấu chữ T vào hình chữ nhật 2, sau đó kẻ chữ T theo các điểm đánh dấu - Bước 2: cắt chữ I Kẻ đường chuẩn xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn, bôi hồ vào mặt kẻ ô, dán chữ vào vị trí đã định - Cho học sinh thực hành kẻ chữ I, T - Giáo viên quan sát giúp đỡ em yếu 3.Thực hành - Cho học sinh thực hành kẻ chữ I, T - Giáo viên theo dõi giúp đở em còn (21) 21 tuyên dương +Hoạt động 4: Kết thúc - Lồng ghép vệ sinh môi trường: Nhắc nhở học sinh thu gom rác, bỏ rác vào đúng nơi quy định, giữ vệ sinh chung - Về tập gấp các nếp gấp cho thẳng phẳng - Chuẩn bị: Gấp, cắt, dán hình tròn (tiết 1) - Nhận xét chung tiết học lung túng hoàn thành sản phẩm - Học sinh trưng bày sản phẩm - Cả lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá +Hoạt động 3: Kết thúc - Lồng ghép vệ sinh môi trường: Nhắc nhở học sinh thu gom rác, bỏ rác vào đúng nơi quy định, giữ vệ sinh chung - Chuẩn bị bài: Cắt, dán chữ H, U - Nhận xét chung tiết học NS:7/11/2012 ND:9/112012 Tiết:4 Hát nhạc Tiết:12 CỘC CÁCH TÙNG CHENG (T2) I Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp động tác phụ họa đơn giản - Giáo dục các em yêu thích ca hát II Đồ dùng dạy học - Nhạc cụ gõ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Cộc cách tùng cheng - Học sinh hát lại bài hát - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Ôn tập: Cộc cách tùng cheng 2.Hướng dẫn ôn tập - Giaó viên bắt giọng cho lớp cùng hát lại bài hát - Cho học sinh hát theo dãy bàn bên hát, bên gõ đệm theo phách - Chia lớp thành nhóm tập hát luân phiên - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, sửa sai 3.Giới thiệu nhạc cụ gõ dân tộc - Cho học sinh xem nhạc cụ theo hình ảnh - Cho lớp hát lại bài hát +Hoạt động 2: Kết thúc - Về ôn lại bài hát nhiều lần - Chuẩn bị: Chiến sĩ tí hon - Nhận xét chung tiết học RÚT KINH NGHIỆM: Tiết:4 Hát nhạc Tiết:12 CON CHIM NON I Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát, vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Biết đay là bài dân ca Pháp - Biết gõ đệm theo nhịp II Đồ dùng dạy học - Nhạc cụ gõ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Ôn tập lớp chúng ta đoàn kết - Gọi học sinh hát lại bài hát - Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: Con chim non 2.Dạy hát bài chim non - Giaó viên giới thiệu bài hát, tên bài hát, tên tác giả - Treo bảng phụ viết bài hát lên bảng, cho học sinh đọc đồng - Giaó viên hát mẫu Cho học sinh đọc lời ca theo câu Cho học sinh hát câu - Giáo viên theo dõi uốn nắn sữa sai - Cho học sinh hát theo tổ, dãy bàn - Chú ý: Nhấn vào phách nhịp 3/4những tiếng có gạch chân - Luyện tập luân phiên theo nhóm +Hoạt động 2: Hướng dẫn gõ đệm theo nhịp 3/4 - Đọc 1-2-3, 1-2-3( số nhấn mạnh số 2,3) - Cho học sinh vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu bài (22) 22 - Chia nhóm: nhóm hất, nhóm gõđệm và phách mạnh nhịp 3/4 - Chú ý: Để tránh nhầm lẫn gõ đệm theo nhịp 3, tay gõ phách vào phách mạnh, miệng có thể đếm nhẩm theo - Cho học sinh hát lại bài +Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị bài: Con chim non (T2) RÚT KINH NGHIỆM: (23)

Ngày đăng: 10/06/2021, 16:57

w