tam ly tre hs tieu hoc

25 9 0
tam ly tre hs tieu hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vì vậy, cha mẹ và thầy cô cần thể hiện tình cảm yêu thương của mình với trẻ bằng cách định hướng cho trẻ trong hoạt động học tập cũng như trong các mối quan hệ bạn bè, xã hội, nên để ý đ[r]

(1)Hiện nay, phát triển kinh tế thị trường cùng với xu hướng toàn cầu hoá đã "buộc"các bậc cha mẹ "phải làm việc quên mình" và dường "quên luôn đặc điểm tâm sinh lý em mình" Đặc biệt trẻ bắt đầu vào lớp 1, trước mắt trẻ là môi trường hoàn toàn Vì mà không ít trường hợp các gia đình lâm vào cảnh t"iến thoái lưỡng nam"vì cái Dưới đây là đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học và điều cần lưu ý các bậc cha mẹ và thầy cô giáo Đặc điểm mặt thể - Hệ xương còn nhiều mô sụn, xương sống, xương hông, xương chân, xương tay thời kỳ phát triển (thời kỳ cốt hoá) nên dễ bị cong vẹo, gẫy dập, Vì mà các hoạt động vui chơi các em cha mẹ và thầy cô (sau đây xin gọi chung là các nhà giáo dục) cần phải chú ý quan tâm, hướng các em tới các hoạt động vui chơi lành mạnh, an toàn - Hệ thời kỳ phát triển mạnh nên các em thích các trò chơi vận động chạy, nhảy, nô đùa, Vì mà các nhà giáo dục nên đưa các em vào các trò chơi vận động từ mức độ đơn giản đến phức tạp và đảm bảo an toàn cho trẻ - Hệ thần kinh cấp cao hoàn thiện mặt chức năng, tư các em chuyển dần từ trực quan hành động sang tư hình tượng, tư trừu tượng Do đó, các em hứng thú với các trò chơi trí tuệ đố vui trí tuệ, các thi trí tuệ, Dựa vào sinh lý này mà các nhà giáo dục nên hút các em với các câu hỏi nhằm phát triển tư các em Chiều cao năm tăng thêm cm; trọng lượng thể năm tăng 2kg Nếu trẻ vào lớp đúng tuổi thì có chiều cao khoảng 106 cm (nam) 104 cm (nữ) cân nặng đạt 15,7 kg (nam) và 15,1 kg (nữ) Tuy nhiên, số này là trung bình, chiều cao trẻ có thể xê dịch khoảng 4-5 cm, cân nặng có thể xê dịch từ 12 kg Tim trẻ đập nhanh khoảng 85 - 90 lần/ phút, mạch máu tương đối mở rộng, áp huyết động mạch thấp, hệ tuần hoàn chưa hoàn chỉnh Đặc điểm hoạt động và môi trường sống 2.1 Hoạt động học sinh tiểu học - Nếu bậc mầm non hoạt động chủ đạo trẻ là vui chơi, thì đến tuổi tiểu học hoạt động chủ đạo trẻ đã có thay đổi chất, chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Tuy nhiên, song song với hoạt động học tập các em còn diễn các hoạt động khác như: (2) + Hoạt động vui chơi: Trẻ thay đổi đối tượng vui chơi từ chơi với đồ vật sang các trò chơi vận động + Hoạt động lao động: Trẻ bắt đầu tham gia lao động tự phục vụ thân và gia đình tắm giặt, nấu cơm, quét dọn nhà cửa, Ngoài ra, trẻ còn còn tham gia lao động tập thể trường lớp trực nhật, trồng cây, trồng hoa, + Hoạt động xã hội: Các em đã bắt đầu tham gia vào các phong trào trường, lớp và cộng đồng dân cư, Đội thiếu niên tiền phong, 2.2 Những thay đổi kèm theo - Trong gia đình: các em luôn cố gắng là thành viên tích cực, có thể tham gia các công việc gia đình Điều này thể rõ các gia đình neo đơn, hoàn cảnh, các vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, các em phải tham gia lao động sản xuất cùng gia đình từ nhỏ - Trong nhà trường: nội dung, tích chất, mục đích các môn học thay đổi so với bậc mầm non đã kéo theo thay đổi các em phương pháp, hình thức, thái độ học tập Các em đã bắt đầu tập trung chú ý và có ý thức học tập tốt - Ngoài xã hội: các em đã tham gia vào số các hoạt động xã hội mang tính tập thể (đôi tham gia tích cực gia đình) Đặc biệt là các em muốn thừa nhận mình là người lớn, muốn nhiều người biết đến mình Biết đặc điểm nêu trên thì cha mẹ và thầy cô phải tạo điều kiện giúp đỡ trẻ phát huy khả tích cực các em công việc gia đình, quan hệ xã hội và đặc biệt là học tập Sự phát triển quá trình nhận thức (sự phát triển trí tuệ) 3.1 Nhận thức cảm tính 3.1.1 Các quan cảm giác: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác phát triển và quá trình hoàn thiện 3.1.2 Tri giác: Tri giác học sinh tiểu học mang tính đại thể, ít vào chi tiết và mang tính không ổn định: đầu tuổi tiểu học tri giác thường gắn với hành động trực quan, đến cuối tuổi tiểu học tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát các vật tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp hẫn, tri giác trẻ đã mang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng - Tri giác có chủ định (trẻ biết lập kế hoạch học tập, biết xếp công việc nhà, biết làm các bài tập từ dễ đến khó, ) (3) Nhận thấy điều này chúng ta cần phải thu hút trẻ các hoạt động mới, mang màu sắc, tích chất đặc biệt khác lạ so với bình thường, đó kích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực và chính xác 3.2 Nhận thức lý tính 3.2.1 Tư Tư mang đậm màu sắc xúc cảm và chiếm ưu tư trực quan hành động Các phẩm chất tư chuyển dần từ tính cụ thể sang tư trừu tượng khái quát Khả khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4, bắt đầu biết khái quát hóa lý luận Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức còn sơ đẳng phần đông học sinh tiểu học 3.2.2 Tưởng tượng Tưởng tượng học sinh tiểu học đã phát triển phong phú so với trẻ mầm non nhờ có não phát triển và vốn kinh nghiệm ngày càng dầy dạn Tuy nhiên, tưởng tượng các em mang số đặc điểm bật sau: Ở đầu tuổi tiểu học thì hình ảnh tưởng tượng còn đơn giản, chưa bền vững và dễ thay đổi Ở cuối tuổi tiểu học, tưởng tượng tái tạo đã bắt đầu hoàn thiện, từ hình ảnh cũ trẻ đã tái tạo hình ảnh Tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển giai đoạn cuối tuổi tiểu học, trẻ bắt đầu phát triển khả làm thơ, làm văn, vẽ tranh, Đặc biệt, tưởng tượng các em giai đoạn này bị chi phối mạnh mẽ các xúc cảm, tình cảm, hình ảnh, việc, tượng gắn liền với các rung động tình cảm các em Qua đây, các nhà giáo dục phải phát triển tư và trí tưởng tượng các em cách biến các kiến thức " khô khan"thành hình ảnh có cảm xúc, đặt cho các em câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút các em vào các hoạt động nhóm, hoạt động tập thể để các em có hội phát triển quá trình nhận thức lý tính mình cách toàn diện 3.3 Ngôn ngữ và phát triển nhận thức học sinh tiểu học Hầu hết học sinh tiểu học có ngôn ngữ nói thành thạo Khi trẻ vào lớp bắt đầu xuất ngôn ngữ viết Đến lớp thì ngôn ngữ viết đã thành thạo và bắt đầu (4) hoàn thiện mặt ngữ pháp, chính tả và ngữ âm Nhờ có ngôn ngữ phát triển mà trẻ có khả tự đọc, tự học, tự nhận thức giới xung quanh và tự khám phá thân thông qua các kênh thông tin khác Ngôn ngữ có vai trò quan trọng quá trình nhận thức cảm tính và lý tính trẻ, nhờ có ngôn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng trẻ phát triển dễ dàng và biểu cụ thể thông qua ngôn ngữ nói và viết trẻ Mặt khác, thông qua khả ngôn ngữ trẻ ta có thể đánh giá phát triển trí tuệ trẻ Ngôn ngữ có vai trò quan trọng nên các nhà giáo dục phải trau dồi vốn ngôn ngữ cho trẻ giai đoạn này cách hướng hứng thú trẻ vào các loại sách báo có lời và không lời, có thể là sách văn học, truyện tranh, truyện cổ tích, báo nhi đồng, đồng thời có thể kể cho trẻ nghe tổ chức các thi kể truyện đọc thơ, viết báo, viết truyện, dạy trẻ cách viết nhật kí, Tất có thể giúp trẻ có vốn ngôn ngữ phong phú và đa dạng 3.4 Chú ý và phát triển nhận thức học sinh tiểu học Ở đầu tuổi tiểu học chú ý có chủ định trẻ còn yếu, khả kiểm soát, điều khiển chú ý còn hạn chế Ở giai đoạn này chú không chủ định chiếm ưu chú ý có chủ định Trẻ lúc này quan tâm chú ý đến môn học, học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh,trò chơi có cô giáo xinh đẹp, dịu dàng, Sự tập trung chú ý trẻ còn yếu và thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài và dễ bị phân tán quá trình học tập Ở cuối tuổi tiểu học trẻ dần hình thành kĩ tổ chức, điều chỉnh chú ý mình Chú ý có chủ định phát triển dần và chiếm ưu thế, trẻ đã có nỗ lực ý chí hoạt động học tập học thuộc bài thơ, công thức toán hay bài hát dài, Trong chú ý trẻ đã bắt đầu xuất giới hạn yếu tố thời gian, trẻ đã định lượng khoảng thời gian cho phép để làm việc nào đó và cố gắng hoàn thành công việc khoảng thời gian quy định Biết điều này các nhà giáo dục nên giao cho trẻ công việc hay bài tập đòi hỏi chú ý trẻ và nên giới hạn mặt thời gian Chú ý áp dụng linh động theo độ tuổi đầu hay cuối tuổi tiểu học và chú ý đến tính cá thể trẻ, điều này là vô cùng quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến kết giáo dục trẻ 3.5 Trí nhớ và phát triển nhận thức học sinh tiểu học Loại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu trí nhớ từ ngữ - lôgic (5) Giai đoạn lớp 1,2 ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt và chiếm ưu so với ghi nhớ có ý nghĩa Nhiều học sinh chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa vào các điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết cách khái quát hóa hay xây dựng dàn bài để ghi nhớ tài liệu Giai đoạn lớp 4,5 ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ tăng cường Ghi nhớ có chủ định đã phát triển Tuy nhiên, hiệu việc ghi nhớ có chủ định còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức độ tích cực tập trung trí tuệ các em, sức hấp dẫn nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú các em Nắm điều này, các nhà giáo dục phải giúp các em biết cách khái quát hóa và đơn giản vấn đề, giúp các em xác định đâu là nội dung quan trọng cần ghi nhớ, các từ ngữ dùng để diễn đạt nội dung cần ghi nhớ phải đơn giản dễ hiểu, dễ nắm bắt, dễ thuộc và đặc biệt phải hình thành các em tâm lý hứng thú và vui vẻ ghi nhớ kiến thức 3.6 Ý chí và phát triển nhận thức học sinh tiểu học Ở đầu tuổi tiểu học hành vi mà trẻ thực còn phụ thuộc nhiều vào yêu cầu người lớn (học để bố cho ăn kem, học để cô giáo khen, quét nhà để ông cho tiền, ) Khi đó, điều chỉnh ý chí việc thực thi hành vi các em còn yếu Đặc biệt các em chưa đủ ý chí để thực đến cùng mục đích đã đề gặp khó khăn Đến cuối tuổi tiểu học các em đã có khả biến yêu cầu người lớn thành mục đích hành động mình, lực ý chí còn thiếu bền vững, chưa thể trở thành nét tính cách các em Việc thực hành vi chủ yếu phụ thuộc vào hứng thú thời Để bồi dưỡng lực ý chí cho học sinh tiểu học đòi hỏi nhà giáo dục kiên trì bền bỉ công tác giáo dục, muốn thì trước hết bậc cha mẹ, thầy cô phải trở thành gương nghị lực mắt trẻ Nói tóm lại, sáu tuổi vào lớp là bước ngoặt lớn trẻ thơ Môi trường thay đổi: đòi hỏi trẻ phải tập trung chú ý thời gian liên tục từ 30 - 35 phút Chuyển từ hiếu kỳ,tò mò sang tính ham hiểu biết, hứng thú khám phá Bước đầu kiềm chế dần tính hiếu động, bột phát để chuyển thành tính kỷ luật, nếp, chấp hành nội quy học tập Phát triển độ tinh nhạy và sức bền vững các thao tác tinh khéo đôi bàn tay để tập viết, Tất là thử thách trẻ, muốn trẻ vượt qua tốt điều này thì phải cần có quan tâm giúp đỡ gia đình, nhà trường và xã hội dựa trên hiểu biết tri thức khoa học (6) Sự phát triển tình cảm học sinh tiểu học Tình cảm học sinh tiểu học mang tính cụ thể trực tiếp và luôn gắn liền với các vật tượng sinh động, rực rỡ, Lúc này khả kiềm chế cảm xúc trẻ còn non nớt, trẻ dễ xúc động và dễ giận, biểu cụ thể là trẻ dễ khóc mà nhanh cười, hồn nhiên vô tư Vì có thể nói tình cảm trẻ chưa bền vững, dễ thay đổi (tuy so với tuổi mầm non thì tình cảm trẻ tiểu học đã "người lớn" nhiều Trong quá trình hình thành và phát triển tình cảm học sinh tiểu học luôn luôn kèm theo phát triển khiếu: Trẻ nhi đồng có thể xuất các khiếu thơ, ca, hội họa, kĩ thuật, khoa học, đó cần phát và bồi dưỡng kịp thời cho trẻ cho đảm bảo kết học tập mà không làm thui chột khiếu trẻ Chính vì thế, việc giáo dục tình cảm cho học sinh tiểu học cần nhà giáo dục khéo léo, tế nhị tác động đến các em; nên dẫn dắt các em từ hình ảnh trực quan sinh động, hấp dẫn và đặc biệt phải luôn chú ý củng cố tình cảm cho các em thông qua các hoạt động cụ thể trò chơi nhập vai, đóng các tình cụ thể, các hoạt động tập thể trường lớp, khu dân cư, Sự phát triển nhân cách học sinh tiểu học Nét tính cách trẻ dần hình thành, đặc biệt môi trường nhà trường còn lạ, trẻ có thể nhút nhát, rụt rè, có thể sôi nổi, mạnh dạn Sau năm học, "tính cách học đường" dần ổn định và bền vững trẻ Nhìn chung việc hình thành nhân cách học sinh tiểu học mang đặc điểm sau: Nhân cách các em lúc này mang tính chỉnh thể và hồn nhiên, quá trình phát triển trẻ luôn bộc lộ nhận thức, tư tưởng, tình cảm, ý nghĩ mình cách vô tư, hồn nhiên, thật thà và thẳng; nhân cách các em lúc này còn mang tính tiềm ẩn, lực, tố chất các em còn chưa bộc lộ rõ rệt, có tác động thích ứng chúng bộc lộ và phát triển; và đặc biệt nhân cách các em còn mang tính hình thành, việc hình thành nhân cách không thể diễn sớm chiều, với học sinh tiểu học còn quá trình phát triển toàn diện mặt vì mà nhân cách các em hoàn thiện dần cùng với tiến trình phát triển mình Hiểu điều này mà cha mẹ hay thầy cô giáo tuyệt đối không " chụp mũ"nhân cách trẻ, trái lại phải dùng lời lẽ nhẹ nhàng mang tính gợi mở và chờ đợi, phải hướng trẻ đến với hình mẫu nhân (7) cách tốt đẹp mà không đâu xa, chính cha mẹ và thầy cô là hình mẫu nhân cách Văn Tường (Trung tâm N-T) ĐIỀU NÊN NÓI VỚI CON Ba/ mẹ yêu lắm! Dĩ nhiên cha mẹ nào mà chẳng yêu Nhưng lời nói dịu dàng khung cảnh thích hợp hẳn làm trẻ vui sướng lời nói cùng với cái nắm tay, cái vuốt tóc hay cái ôm thật chặt nụ hôn không cho trẻ có cảm giác yêu thương mà chính chúng ta dâng tràn xúc cảm Vì vậy, lời nói đó, hành động đó càng tạo gắn bó cha mẹ và Con ba/mẹ ngoan lắm! Có thể vì lý chủ quan quá nghiêm khắc, ta hay thấy mình có nhiều tật xấu, thay vì thường xuyên la rầy thì tốt hết là thường nêu ưu điểm con, để chúng phát huy Đồng thời, lựa lúc thích hợp, bạn nhẹ nhàng nhắc lại khuyết điểm để chúng sửa chữa Bạn giỏi và giỏi Một lời khen thái quá có thể khiến trẻ tự đề cao mình và khiến chúng dễ chủ quan, kiêu ngạo mà ít chịu phấn đấu, rèn luyện Bạn nên tìm lời khen đừng quá "bốc" "thiên tài", "thần đồng" Đôi tìm cách so sánh cái giỏi bạn với cái hay đứa trẻ khác để động viên con, đồng thời kích thích phát triển trẻ (để giỏi bạn) Con tự đứng lên mà, không đâu! Trẻ ngã là chuyện thường xuyên Nếu xuýt xoa "Con có hông? Con đau chỗ nào?" dễ làm trẻ cảm thấy "sự té ngã" mình là điều kiện cha mẹ quan tâm đặc biệt Sự bình tĩnh quan sát (nếu ngã không quá nặng) và động viên tự đứng lên là cách giúp trẻ thấy té ngã đó không quá nghiêm trọng và có thể vượt qua cách dễ dàng Đó là cách tạo cho trẻ không ỷ lại và có ý thức tự lập cao từ bé Ba/mẹ hiểu ý để mình bàn với mẹ/ba xem sao! (8) Tự nhiên, trẻ bất ngờ đòi thứ gì đó, món đồ chơi chẳng hạn Nhiều ta không thích và vội dập tắt lòng ham muốn khiến trẻ thất vọng và ít nhiều lòng tin cha mẹ; có ta lòng và đồng ý ngay, có thể tạo thành "tiền lệ" không tốt Nên có "hoãn binh" có thể thực vào dịp khác thích hợp, từ chối khéo: "Mẹ/ba bàn với ba/mẹ Ba/mẹ nói món đồ chơi đó không hợp với Để ba mẹ chọn cho món khác" Nói chung là ta nên chủ động thay vì để trẻ tác động, lôi kéo! Dạ, có ba/mẹ đây! Bạn đừng cho là ngược đời Nhất là bé vừa biết nói, nên tạo cho trẻ có ấn tượng ngôn từ đầu tiên mà nó phải nói thường xuyên, dạ, thưa, vâng Đầu óc non nớt trẻ cảm nhận rằng: ba mẹ còn với mình thì phải ba mẹ gọi thôi! Cảm ơn con! Con giúp bạn điều gì đó, câu đầu tiên bạn nên nói là lời cảm ơn Điều đó làm cho trẻ cảm thấy mình trở nên quan trọng và kích thích chúng "nhiệt tình" làm việc khác Lời cảm ơn còn giúp chúng có thói quen cảm ơn đó giúp đỡ Con có muốn giỏi giống ba/mẹ không? Hầu hết các đứa trẻ hình dung người anh hùng là ba mẹ chúng Khi trẻ chưa ngoan, hãy gợi lại ý thức và ý tưởng cho trẻ người anh hùng mà nó phấn đấu, với hình mẫu gia đình bạn Tất nhiên, điều này buộc chúng ta phải thực gương mẫu với cái Mẹ/ba nghĩ vậy! Một đứa trẻ ngoan là trẻ thường chia sẻ với cha mẹ vấn đề nào Vì chúng ta cố gắng đừng lặng im với trẻ Tốt hết, hãy chia sẻ, đồng tình với chúng Nếu thấy sai thì sau đó nhẹ nhàng uốn nắn, đại loại: "Hồi nhỏ mẹ/ba nghĩ vậy, lớn lên mẹ/ba lại thấy khác " "Con nghĩ đúng đó, ngoài ra, điều đó còn " 10 Ba/mẹ xin lỗi con! (9) Có lúc bạn có lỗi chứ! Chẳng hạn quên làm việc gì đó cho con, làm sai Đừng ngại ngùng mà nói lời xin lỗi và nên sớm tìm cách khắc phục Điều đó khiến cho trẻ giữ lòng tin với cha mẹ, tạo cho trẻ có bình đẳng, tôn trọng và từ đó trẻ có thói quen xin lỗi Thái độ đứng trước em Đứng trước em, người có lối suy nghĩ, cư xử khác Và thường thấy, người bố mẹ, hay giáo viên, mà thái độ lúc thì này, lúc lại khác Ai thấy mình có trách nhiệm, đồng thời có quyền hành, có tuyệt đối, muốn làm nào tùy mình thôi Phần đến cùng, có thể có ba thái độ, ba lối cư xử khác Thái độ thứ nhất, có thể gọi là gia trưởng, bố mẹ, người lớn, dùng khuôn phép mệnh lệnh cố gắng đúc nặn nên người đúng theo khuôn mẫu định trước Người lớn, đặc biệt người có trách nhiệm giáo dục xem em khối đất có thể tùy ý muốn người thợ điêu khắc nhào nặn nên hình này hình Có thể nói đây là thái độ chung xã hội xưa, xã hội này ít biến động, đời này qua đời khác lối sống, kinh nghiệm cha ông truyền lại có giá trị cho hệ sau, cách tuyệt đối Vì lễ nghi, châm ngôn, sách thánh hiền ngày xưa truyền lại, cần dạy dỗ em theo đường đã vạch sẵn Trong xã hội vậy, bố mẹ và thầy giáo không cần suy nghĩ tìm tòi nhiều, và không khí chung, em thường dễ vào khuôn phép Nhưng tài lại ít phát huy, vì không dám suy nghĩ và làm theo phương hướng Xã hội bắt đầu biến chuyển, biến chuyển theo đà ba cách mạng, ngày càng nhanh, thì nhiều giá trị tinh thần đạo lý ngày xưa sinh lỗi thời Nhiều bố mẹ và nhiều giáo viên hay cán đạo ngành giáo dục chưa tìm phương hướng mới, nên có chiều “thả nổi” chuyển sang “chủ nghĩa tự do” Chủ nghĩa tự này số lý luận gia Tây phương biến thành triết lý giáo dục và chủ trương, người lớn hoàn toàn không can thiệp để trẻ sống và lớn lên theo năng, không bày thứ quy tắc pháp luật nào Lẽ tự nhiên chúng ta không thể theo hướng cực đoan trên Đứng trước em, thái độ chúng ta bao quát hai mặt: trách nhiệm và khoa học Trong em bé, chúng ta tìm thấy người thợ giỏi, nhà khoa học hay nghệ sĩ, bậc hiền nhân ngày mai, thấy rõ người phải tôn trọng, cần để phát triển lên theo chiều hướng cần thân nó, không phải theo ý muốn chủ quan mình, muốn áp đặt cho nó Chính biến động xã hội, công xây dựng chủ nghĩa xã hội, mở cho em chúng ta triển vọng thành người có tài năng, sống hạnh phúc, chúng ta làm dìu dắt chúng để “thành người” (10) Muốn trồng lúa, cần biết quy luật phát triển cây lúa: khoa học nông nghiệp tiến lên thì nghề trồng lúa tiến lên Nuôi dạy em ngày không thể dựa vào kinh nghiệm, bố mẹ hay giáo viên cần nắm số kiến thức tối thiểu mà nhiều ngành khoa học đã xác định sinh lý, tâm lý, xã hội học Và xã hội cần tiến hành thúc đẩy nghiên cứu nhiều mặt trẻ em, để xác minh sở khoa học cho việc nuôi dạy em Đứng trước em, trước hết cần có thái độ khoa học Gặp việc gì, thấy em bé lười biếng, chưa vội vàng kết án, quở mắng trừng phạt, tự hỏi: nó lười? Vì hôm nó mệt mỏi, hay ủ ấp bệnh gì Hay vì chưa hiểu rõ khâu nào đó bài học, làm cho toàn bài không còn ý nghĩa gì Hay vì tâm tư hôm đó có mối tơ vò làm cho nó “tâm bất tại”? Như gia đình xảy bất hòa, căng thẳng Hay thầy cô đã đối xử nào mà nó cho là bất công Sự suy nghĩ và tìm tòi nguyên nhân tượng ta xem là thông thường nhiều không dễ: việc này kiến thức có thể giúp ta gỡ mối, ít giúp ta không chủ quan, võ đoán áp đặt buộc em theo ý muốn mình Mà lúc đứa trẻ cảm thấy thái độ bố mẹ hay thầy cô thận trọng và yêu quý nó, mặc dù nó có lầm lỗi, thì tự nó dỗ hối cải sửa chữa sai lầm Muốn có thái độ khoa học, trước hết cần thấy rõ: - Mỗi đứa trẻ là người, cần nhìn cách tổng thể vì không có tượng gì, đặc điểm nào có ý nghĩa tuyệt đối Trong hoàn cảnh nào, tổng thể nào thì tượng lại có ý nghĩa riêng - Phải tìm hiểu kỹ đứa trẻ, việc đã xảy thời điểm nào, sau việc nào, và nằm đà tiến triển chung thân nó và xã hội chung quanh - Nhận rõ cá tính, nhân cách riêng em; đến mặt mũi và riêng lằn ngón tay, người đã thành nét riêng, hàng triệu người khác nhận ra, hồ tính tình nhân cách, cho nên, đối xử với em phải khác Khoa học vẽ người “trung bình” thực tế, không có người ấy, người là cá thể độc đáo; vận dụng kiến thức khoa học cách máy móc thì khó thành công (Tác giả: Nguyễn Khắc Viện - Trích Tìm hiểu trẻ em, tập II, Nhà Xuất Phụ nữ, 1985 Trẻ em ngày Ngày xưa, và ngày nhiều nơi nông thôn trẻ em sinh mẹ cho bú năm, có hai ba năm; sáu bảy tuổi, cạnh mẹ, vì gia đình còn là đơn vị sản xuất, người mẹ, ngoài việc nội trợ, còn luôn tay chăm sóc đám vườn, gà, lợn, (11) nhiều nuôi tằm dệt vải Đứa bé lớn lên môi trường quen thuộc, và khá phong phú, vừa chơi vừa giúp mẹ số công việc Thực là cạnh mẹ, học ăn, học nói, học gói, học mở Sau sáu bảy tuổi, nhà khá giả thì học, em nhà nghèo thì theo bố theo mẹ, đồng ruộng, làm thủ công, chợ búa Nếp sống xã hội ít biến động, ít thay đổi truyền từ đời này qua đời khác, bố mẹ truyền lại cho cái, thường là cách vô ý thức, ít trẻ lớn lên mà vượt quá kỷ cương chặt chẽ xã hội sống theo khuôn mẫu cố định Phần lớn em cán bộ, công nhân ngày vài ba tháng đã phải nhà trẻ, rời vú và vòng tay ôm ấp mẹ, rời nhà quen thuộc đến suốt ngày với các cô, các bạn Cho ăn, cho uống nào, chăm sóc dạy dỗ nào? Những vấn đề ngày xưa ít nghĩ đến, trở thành thiết Khoa học dinh dưỡng trẻ em đời, khoa tâm lý giáo dục các em Ngay từ thuở chưa đến trường học chữ, và người làm bố,làm mẹ,làm cô dạy trẻ, cô mẫu giáo cán lãnh đạo phải nắm hiểu biết cần thiết mặt này Trong bài này, không bàn đến vấn đề tâm sinh lý, vấn đề nuôi và chăm sóc thể mà nhiều sách báo đã nói đến, tập trung vào lĩnh vực giáo dục từ lọt lòng đến 14-15 tuổi Nói đến trẻ em là nói đến phát triển không ngừng thể, đặc biệt não, mà bước phát triển sinh lý lại là tiền đề cho quan hệ xã hội khác nhau, và thay đổi tâm lý quan trọng Một em bé trước 12-15 tháng chưa biết đi; thường xuyên bế bồng, muốn lấy cái gì phải nhờ mẹ (hay người lớn khác), khác hẳn em bé đã biết đi, tự mình tìm gì hấp dẫn, tâm lý tự khẳng định lấy mình, tự lập bắt đầu chớm nở, và từ hòa mình với mẹ và người lớn chuyển sang mâu thuẫn đối lập Quá trình khôn lớn em bé diễn trên sở mối mâu thuẫn bản: Một bên là sức lực thể trí khôn còn non yếu, luôn luôn đòi hỏi bảo vệ nâng đỡ bố mẹ và người lớn, đòi hỏi cảm giác an toàn, môi trường quen thuộc, hành vi lặp lặp lại làm quen với sống khá phức tạp, sống người xã hội văn minh Một bên là lại cần tiến lên thăm dò giới chung quanh, giới tự nhiên và xã hội, cần tự khẳng định, cần tự lập, cần hoạt động mang tính chủ động, cần môi trường ngày càng mở rộng, càng phong phú, không chấp nhận can thiệp người lớn Mâu thuẫn biểu rõ rệt ta quan sát em bé khoảng tuổi: Làm gì muốn bố mẹ hay người lớn chứng kiến, tham gia; đồng thời lại gạt tay bố mẹ, làm đổ chén nước tung tóe thiết không chịu cho cầm tay giúp Ở em 10-12 tuổi thì mâu thuẫn biểu cách tinh vi hơn, nhiều người lớn không để ý, tưởng chừng không có vấn đề gì, thực chất xử lý đúng nhiều trường hợp, là tế nhị Trong sống ngày nay, mâu thuẫn lên gay gắt Có thể nói chăm sóc dạy dỗ trẻ em, là xử lý đúng, xử lý khôn khéo mâu thuẫn ấy, đáp (12) ứng hai nhu cầu trẻ em, nhu cầu nâng niu giúp đỡ chiều chuộng, và nhu cầu hoạt động độc lập khẳng định nhân cách mình Mỗi lứa tuổi lại có nhu cầu riêng Em bé từ lúc sinh đến 15-18 tháng, chưa vững, chưa nói rõ đòi hỏi nâng niu đặc biệt, thường xuyên bên cạnh cần có người lớn với hai đức tính chủ yếu: Luôn luôn sẵn sàng, giấc nào đáp ứng yêu cầu em Nhạy cảm với đòi hỏi người không nói lên ý muốn mình Đó là hai đức tính người "mẹ hiền" Thiếu mẹ hiền, em bé khó mà lớn lên, khôn lên bình thường Thường là người mẹ máu mủ, sẩy mẹ, mẹ vắng lâu ngày, bị bệnh, hay đi, thì phải có người "dì" tức là người thay mẹ Các cô nhà trẻ trước hết phải là người mẹ hiền Hiện nay, các cô khó mà làm mẹ hiền, vì nhiều lý do: Cuộc sống vật chất chưa đảm bảo, không thể toàn tâm toàn ý với các em, vừa giữ trẻ vừa đan len Nhiều người chưa đào tạo đầy đủ, đặc biệt giáo trình tài liệu tâm lý trẻ em quá nghèo nàn Cơ sở vật chất quá eo hẹp, và là số em quá đông mà biên chế thì không thể nào tăng Cần thấy rõ, các cô đủ thì cho ăn, làm vệ sinh, không còn chút thời gian nào trò chuyện, nô đùa, hú hí với các em: Đây là điểm yếu nhà trẻ chúng ta nay, các em không phải thiếu chất đạm, chất mỡ, vitamin A hay D, mà thiếu người để chơi đùa, trò chuyện hàng ngày Đây là "món ăn tinh thần" không kém quan trọng so với sữa hay hoa Thiếu đi, không các em chậm phát triển thể, dễ bệnh tật, mà còn non kém trí tuệ, thiếu hụt tình cảm Xin có đề nghị cụ thể Đưa việc giúp các cô nhà trẻ mẫu giáo vào chương trình lao động học sinh cấp và Mỗi ngày các nhà trường cử đến các nhà trẻ và lớp mẫu giáo khu phố, học sinh thay phiên nhau, hai em giúp cô Đồng thời đưa vào chương trình văn hóa bắt buộc môn chăm sóc, dạy dỗ trẻ em, kể cho trai Một mũi tên bắn trúng hai đích: - Giải việc các nhà trẻ mẫu giáo thiếu biên chế - Giáo dục thiếu niên và niên vấn đề quan trọng, còn quan trọng việc biết sông Missisipi chảy từ đâu, đổ đâu Và xã hội không cần in sách báo nhiều các bà mẹ, các ông bố chăm dạy các em nào Và đây là vế quan trọng vào (13) bậc việc gọi là giáo dục giới tính (vấn đề này có bài riêng) Chưa có nước nào áp dụng giải pháp này ta làm tức là tiên phong Chứ không phải ngồi mơ hão- là sau vài chuyến tham quan nước ngoài- có sớm nhà trẻ khang trang, với piano, cô phụ trách vài ba em Những vấn đề quy chế, lương thưởng, biên chế liên quan đến nhà trường mẫu giáo giống nhà trẻ; nên đưa học sinh phổ thông vào thực tập đây Nhưng vào lứa tuổi này, thì vấn đề dạy dỗ chiếm ưu so với việc chăm sóc Điều quan trọng là giáo dục đây phải thoát ly hoàn toàn quan điểm dạy rập khuôn theo phổ thông, tức lấy việc truyền đạt kiến thức làm bản, lấy việc lên lớp giảng bài là phương pháp chủ yếu Hoạt động là phương châm bản, hoạt động tay chân, giác quan, hoạt động lời nói, hoạt động tư Một lớp mẫu giáo đó các em ngồi im phăng phắc, đúng hàng lối, khoanh tay nghe cô giáo từ đầu đến cuối là lớp làm sai phương châm Vì tuổi này là tuổi để tập luyện đôi tay, cắt, vẽ đan, buộc, cởi, xây dựng, tập luyện lời nói, ca hát, kể chuyện, đóng kịch, để mơ tưởng, đóng vai cô giáo, vai bác sĩ, nhập vai vào em bé tí hon hay nàng Cám thơm thảo, hay Thạch Sanh giết quái vật Cô giáo và cần có thầy giáo mẫu giáo không phải uyên bác lắm, cần có đức tính chủ yếu, là nhạy bén, vào lúc nào, với em nào, nhận việc gì biết nắm lấy thời để luyện tay chân, học cách nói, đưa vào kỷ cương, gây tình cảm tích cực Ở đây không học làm văn, làm toán, không học sử địa, sinh vật hay hóa học gì cả, đây rèn luyện, cải tạo người để biến người vụng thành người khéo léo, người tư còn thô sơ, còn ngây ngô dại dột, tư cách hoàn toàn chủ quan, nhiều phi lý thành người với tư hợp lý, người chưa chế ngự tình cảm sôi sục lòng thành người biết tự kiềm chế, hiểu vật không phải chiều theo ý muốn mình, và phải có người có ta, quan hệ với cô và bạn bè không có chiều; mình đòi gì nấy; mà phải nghĩ đến người khác, kẻ đối thoại và đối thủ với mình Em bé 2-3 tuổi là người ngây thơ, chưa tư người lớn, tư trừu tượng và lôgic chưa thành thục, phải thông qua hoạt động tay chân và giác quan, thông qua lời nói, chơi chung với bạn bè, đối xử với người lớn mà thoát bỏ tình trạng ngây ngô dại dột, mà "khôn" lên; trẻ em là người hồn nhiên, nhạy cảm, cảm xúc dồi dào, tính ngây thơ phải bảo vệ bồi dưỡng Xóa cái ngây, không bỏ tính thơ là mục tiêu mẫu giáo, làm lúc giao lại cho nhà trường phổ thông em bé có khả Dạy từ thuở còn thơ, tre măng dễ uốn, châm ngôn đúc kết kinh nghiệm nghìn xưa môn tâm lý học trẻ em xác nhận, chính tuổi mầm non lọt lòng đến tuổi là thời kỳ quan trọng phát triển trẻ em Đây là giai đoạn hình thành nếp sống, thói quen, cách cư xử, tình cảm làm tảng cho nhân cách, sau này khó thay đổi Phân tích tiền sử nhiều rối loạn tâm lý niên hay người lớn thấy bắt nguồn từ chấn (14) thương tâm lý từ thời thơ ấu, từ điều kiện éo le sinh hoạt gia đình, hoàn cảnh xã hội Những trẻ em lớn lên gia đình ly tán- vật chất và tinh thần- xa lâu ngày, vì ly dị, góa bụa thiếu người, vì vợ chồng thường xuyên bất hòa, cái không biết nhìn vào mà tìm chuẩn mực cho sống, buộc phải lựa chọn đứng vào phe bố hay phe mẹ, bố mẹ làm ăn phi pháp, tế nhị là bố mẹ bề ngoài thì đàng hoàng thực chất lại là giả dối, hội hạng nặng, lời nói và việc làm bố mẹ mâu thuẫn nhau, gương bố mẹ trái ngược với điều học trường, Đội, Đoàn Hoàn cảnh sinh sống, nhà cửa quá chật hẹp, phố xá nhếch nhác lộn xộn, cảnh tiêu cực hàng ngày diễn trước mắt trẻ em không thể không ảnh hưởng đến tâm tình trẻ Từ suy dinh dưỡng, mắc đủ thứ bệnh hiểm nghèo đến tính tình hư hỏng, rối loạn tâm lý dẫn đến hành động phá hoại, phạm pháp, tự sát, trẻ em ngày dễ trở thành nạn nhân xã hội chưa xây dựng sở vật chất và kỷ cương ổn định Không đợi đến lúc bệnh hoạn phát ra, mà ngăn từ gốc, làm cho sinh hoạt gia đình và các nhà trẻ, trường mẫu giáo đáp ứng nhu cầu thiết yếu trẻ mầm non là nhiệm vụ xã hội quan trọng vào bậc Cho đến nay, lứa tuổi này chưa quan tâm đầy đủ, các lứa tuổi thi vào đại học Theo tính toán bác sỹ Benjamin Spock, xã hội Mỹ phải bỏ vạn đôla kinh phí để ứng phó với trường hợp thiếu niên phạm pháp, khoản tiền gấp chục lần so với kinh phí giáo dục em bình thường Đến tuổi, em bé bước vào thời kỳ mới, bước vào đời học sinh, mà số đông kéo dài đến 14-15 tuổi Em bé tuổi bắt đầu: - Có thể học, là tự hào chuyển từ quy chế xã hội em bé lên quy chế cô cậu học sinh, ngày ngày quàng khăn đỏ, cắp sách đến trường - Phải học, nghĩa là phải từ bỏ sống tự chiều chuộng gia đình và nhà trẻ mẫu giáo, vào sống có quy tắc, kỷ luật chặt chẽ, bỏ chơi, phải học Nhà trường trở thành nơi, không phải độc nhất, quan trọng để: - Rèn luyện thành người sống theo số quy tắc và lý tưởng xã hội - Nắm vốn kiến thức bản, chuẩn bị cho việc học nghề, để học tiếp, tiến lên trình độ cao - Rèn luyện và cung cấp số tri thức để biết giữ gìn bồi dưỡng sức khỏe - Phần nào chuẩn bị để sau này vào ngành nghề nào đó Cho đến nay, nhà trường đặt việc tiếp nhận kiến thức lên trên hết, trọng văn khinh võ và khinh tất các mặt khác, nghề nghiệp, nghệ thuật Ngoài học sinh giỏi nhà trường truyền thống, truyền thống còn kéo dài đến nay, là người văn giỏi, toán giỏi, cao là bách khoa, môn gì, sử, địa, lý, hóa, ngoại ngữ giỏi Ai không đạt tiêu chuẩn bị đào thải, dù có ca hát hay, chạy nhanh, bơi giỏi, vẽ đẹp, chữa máy móc thông thạo Vì vậy, xu nhà (15) trường là đề chương trình kiến thức nhiều môn, phát triển chương trình kiến thức nhiều môn, phát triển khoa học văn hóa, nhiều nội dung ngày càng phong phú Những người đề chương trình thường quên hai điểm quan trọng: Một là, người có khiếu, sở trường riêng, tích lũy nhiều kiến thức trừu tượng là sở trường nhiều sở trường khác Một trẻ em chữa máy móc giỏi có giá trị không kém cậu tú tài nắm nhiều kiến thức Vấn đề là làm học sinh phát huy sở trường mình, không phải tạo mẫu người, không vào khuôn mẫu thì cho là không thành đạt Phi đại học, còn bất đắc dĩ chấp nhận nghề nào đó Hai là, nghĩ có thời gian nhà trường tích lũy kiến thức, cho nên thời gian cố gắng nhồi nhét tối đa Quên thời đại chúng ta, ngoài nhà trường, còn nhiều nguồn cung cấp kiến thức - báo, đài, sách, phim, triển lãm - Và ai, học xong nhà trường phải thường xuyên học thêm nghề nghiệp, biến chuyển sống xã hội; cần không đọc sách báo hai năm thì tiến sĩ đâm lạc hậu Như nhà trường phổ thông không cần nhồi nhét quá nhiều kiến thức, mà phải làm sao: - Cho học sinh giữ mãi hứng thú học tập, và biết lấy tự học là chính - Nắm số kiến thức bản; có hệ thống để sau này dễ dàng tiếp nhận kiến thức - Nắm phương pháp học tập, quan sát tra cứu, thực nghiệm, suy luận, tóm lại bước đầu phương pháp khoa học Trên sở trên, có thể hình dung đến cải cách sâu sắc nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy và giáo dục nói chung trường phổ thông Những phương châm chủ yếu cho cải cách có thể tóm lại sau:  Giảm nhẹ chương trình kiến thức đại trà (tức cho tất các học sinh) khá nhiều (có thể đến 50%) giáo viên và học sinh đủ thời học và dạy kỹ, hiểu rõ là học nhiều mà hiểu lơ mơ, và để có thì giờ, tiến hành hoạt động khác, thể thao, văn nghệ, quan sát điều tra tự nhiên và xã hội  Mở cho học sinh đường tiến lên theo sở trường, có buổi ngoại khóa, câu lạc đó giỏi môn gì mà tiến lên; học sinh lớp có thể học toán lớp 10 hay đại học, văn giỏi, vẽ giỏi, vật lý giỏi Không buộc chui vào khuôn, vào đường độc đạo, và mở nhiều đường  Tạo nhiều phương tiện tự học, là sách báo tham khảo, lúc sách giáo khoa đại trà không cần nặng nề quá  Nhà trường mở cửa rộng, giao dịch trao đổi, kết nghĩa với các quan, xí nghiệp, kể đơn vị dịch vụ học sinh tham quan; học tập lao động; để kết hợp sản xuất (có thu hoạch), giúp đỡ vật chất, người giảng dạy, biểu diễn nghệ thuật (16)  Linh hoạt tổ chức, có nhiều hệ, nhiều lớp và chương trình khác nhau, với thời biểu linh động để phù hợp với nhiều đối tượng Như không thiết phải học trường nào thi vào đại học, hay thi tốt nghiệp phổ thông, không thiết phải thi tất các môn vào lúc, mà thi theo môn, rải nhiều tháng, nhiều năm Không phải trẻ em nào may mắn sống điều kiện thuận lợi để có thể phát triển bình thường; nhiều trẻ em không may, vì di truyền, vì bệnh tật, vì hoàn cảnh gia đình xã hội lớn lên điều kiện bất thường, nên phát triển sinh lý và tâm lý bị nhiễu loạn Cho đến nay, gia đình hoạc cam phận, xem cái là vật phế phẩm dành để sống leo lét, nhờ vả vào lòng thương hại xã hội, nuôi ảo vọng, phí công chạy thầy, chạy thuốc, tiền tật mang Cần biết là với phương pháp dạy dỗ đặc biệt, em có khả học tập đến mức nào, tiến tới làm nghề nào đó, phù hợp với khả năng, không là gánh quá nặng cho gia đình và xã hội Cần xây dựng ngành chuyên trách trên sở khoa học, tổ chức sở chăm sóc dạy dỗ thích hợp Đây là ngành đòi hỏi vừa có sở khoa học, vừa tình thương, tinh thần tận tụy cao, cho nên tổ chức nhân đạo, niên, phụ nữ hay các tôn giáo có thể đóng vai trò quan trọng Nhiều trẻ em vì không may phải sinh sống điều kiện không thuận lợi Để phòng ngừa hậu không tốt, và chăm sóc dạy dỗ, trước hết cần phải xác định rõ trường hợp cần làm gì, em này thì chữa bệnh, em khác thì cần bố mẹ hay giáo viên hiểu và thay đổi cách đối xử, em khác thì phải đưa vào sở chuyên trách chăm sóc dạy dỗ lâu ngày, có em thì phải đưa các trường đặc biệt cải tạo nhiều phương pháp Các thành phố lớn cần có sở nghiên cứu chẩn đoán góp cho gia đình, xã hội và các quan phụ trách cách giải trường hợp cụ thể (Tác giả Nguyễn Khắc Viện, Trích Tri thức trẻ, số 206 và 207 ngày 10 và 20-4-2007) Làm nào để giúp có hình ảnh đẹp người cha? Tình mẫu tử và tình phụ tử là sợi dây tình cảm thiêng liêng cùng góp phần quan trọng vào hình thành và phát triển nhân cách người Sự cân đối trục trặc các mối quan hệ này thường dẫn đến rối nhiễu tâm lý, làm ảnh hưởng bất lợi đến bước đường trưởng thành trẻ em Ngày nay, hai tuyến tình Chuyên gia Tâm lý cảm nói trên, tình mẫu tử gần giữ vẻ ổn định lâm sàng Nguyễn và là điểm tựa vững cho phát triển nhân cách cái, Minh Đức thì phát triển tình phụ tử có nhiều khó khăn so với xã hội truyền thống Để giúp em có hình ảnh đẹp người cha, vai trò người phụ nữ với tư cách là người vợ, người mẹ quan trọng, vì hình ảnh đó không đến từ (17) biểu tỏa sáng người cha mối quan hệ giao tiếp với cái mà còn bị khúc xạ thông qua cảm nhận người mẹ Và chính nhờ có khúc xạ "hình ảnh người cha đầu người mẹ" mà người mẹ có mạnh đặc biệt không phương diện tình mẫu tử, mà việc giúp xây dựng tình phụ tử Sau đây là hai bài học quý báu người phụ nữ đã thành công theo hướng đó: Luôn luôn chú ý đến cân quan hệ giao tiếp "mẹ-con" với quan hệ "bốcon", không để xảy lấn át lẫn hai loại quan hệ này: Đây là khía cạnh quan trọng không phải dễ dàng nhận thấy, là gia đình bình thường, không có xung đột trầm trọng gì Vì nhiều khi, với người cuộc, mức độ tương tác ít hay nhiều các cá nhân gia đình thường bị quy cho là thói quen tình cảm, cách sống người Song cặp mắt các chuyên gia thì gia đình mà cái có gì cần hỏi người lớn thì không tìm hỏi bố mà tìm gặp mẹ để hỏi, hay có đó hỏi cái thì người trả lời là mẹ, chí có người bố hỏi trực tiếp điều liên quan đến cái mình thì phản ứng tự nhiên, tay hay đưa điện thoại cho vợ trả lời thay mình thì đó là dấu hiệu cho thấy cái bình lặng bề ngoài gia đình đã chứa đựng lệch lạc, ít là phương diện giao tiếp làm ảnh hưởng đến chất lượng sống gia đình Trong thực tế, có phụ nữ thông minh lại không nhận loại lệch lạc này, chí còn tự hào là mình đã thay trí tuệ lẫn tình cảm chồng để giúp giải đáp thắc mắc sống Trước tình này, người phụ nữ nhạy cảm tìm cách đưa người chồng vào cuộc, câu dẫn dắt, đề nghị nhằm thúc đẩy mối quan hệ giao tiếp "bốcon" Cụ thể là có nhiều câu hỏi đặt cho mẹ, mẹ không trả lời trực tiếp mà lại chuyển sang cho bố trả lời, với đề nghị tôn trọng chồng, chẳng hạn như: "Về điều này có thể hỏi bố thì tốt hơn, vì là lĩnh vực mà bố am hiểu" , và tất nhiên là trường hợp đó thì người bố trả lời cách thích thú, phá tan mặc cảm và thói quen ít nói bố Cũng tương tự có hỏi trực tiếp mình, người phụ nữ nhạy cảm có thể không trả lời mà cùng hội ý với chồng trả lời, có câu hỏi người vợ dành cho chồng trả lời với đề nghị tôn trọng chồng, khiến người chồng cảm thấy can dự thực vào vấn đề cái, từ đó tự tin và dần thói quen né tránh các mối quan hệ giao tiếp cần thiết Đáng tiếc là có người vợ sống với người chồng ít nói, ngại giao tiếp đã biết chú ý điều này các quan hệ "đối ngoại" để làm "đẹp mặt chồng", lại không chú ý trì thường xuyên cách ứng xử các mối quan hệ "đối nội" gia đình, mà đây "đối nội" là vấn đề ngày, tác động đến đời sống tâm hồn trẻ, đó nó quan trọng "đối ngoại" nhiều Cách ứng xử có ý nghĩa quan trọng phát triển bình thường cái, vì cách đó, người mẹ giúp các xây dựng hình ảnh đáng tự hào người bố là người đàn ông (18) đích thực, tránh cảm nhận không hay bố là người "ăn theo", là người thiếu chính kiến, là người thờ ơ, vô trách nhiệm với sống gia đình, chí là người bị mẹ huy, còn là người đáng thương hại ánh mắt trẻ Luôn luôn dành cho chồng vị trí xứng đáng suy nghĩ mình: Bài học kinh nghiệm này có từ ngàn xưa, người bố dù hoàn cảnh nào chiếm giữ ví trí quan trọng đầu mẹ, khiến cho cái soi vào mẹ là thấy bóng dáng uy quyền và sức mạnh bố Và thời đó, cái, là trai không bị khủng hoảng thần tượng đàn ông đời sống gia đình đại ngày Nhiều người hay lo lắng vắng mặt thực tế người bố gia đình, thực thiếu vắng hình ảnh đẹp người bố đầu, tim người mẹ - với tư cách là người đàn ông riêng mẹ - là thiếu vắng gây hậu lớn đến phát triển nhân cách cái Để khẳng định luận điểm này, các nhà tâm lý học thường dẫn trường hợp đứa trẻ có bố tham gia vào chiến tranh, anh dũng hy sinh vì Tổ quốc từ lúc còn nhỏ, người mẹ nuôi mình Một điều kỳ diệu là các kết nghiên cứu gia đình loại này cho thấy hầu hết cái họ, đặc biệt là trai trưởng thành, với đầy đủ phẩm chất cao đẹp người đàn ông đích thực Trường hợp người chồng có khuyết tật thể hay có vẻ ngoài yếu ớt vì ốm đau bệnh tật mà cái trưởng thành thuận lợi là chứng cho ảnh hưởng tốt đẹp hình ảnh người cha đầu người mẹ, thường là gia đình vậy, người mẹ định chọn làm người đàn ông đích thực mình, thì người mẹ đã thấy sức mạnh thực ẩn chứa đằng sau cái vẻ bề ngoài yếu ớt, tật nguyền đó, và người mẹ luôn luôn dành cho người đàn ông đó vị trí xứng đáng suy nghĩ mình Nhờ mà cái gián tiếp cảm nhận thấy toàn sức mạnh, vẻ đẹp người bố qua ánh mắt, qua rung động và qua ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày mẹ Một điều đáng tiếc là có người bố có dáng vẻ ngoài khỏe mạnh, cường tráng, luôn luôn có diện hàng ngày gia đình, song vì lý liên quan đến mâu thuẫn tính cách, đến xung đột vợ chồng mà bị người vợ gạt khỏi đầu, khiến đến chỗ cực đoan là khước từ vai trò thực tế mình gia đình với tư cách là người đàn ông, người cha, trụ cột không kinh tế mà đời sống tinh thần cho cái Những người cha thường gọi là người cha vắng mặt giả tạo gia đình và họ thường gây ảnh hưởng bất lợi đời sống tâm trí trẻ Để tránh thiếu hụt cảm xúc cho cái, khoa học đại gia đình và trẻ em khuyên người mẹ hãy tạo điều kiện cho người cha can dự ngày càng sớm vào sống tinh thần đứa trẻ Chúng ta có thể đã nghe nói đến ông bố âu yếm vuốt ve cái bụng mang bầu mẹ là trực tiếp vuốt ve đứa bụng, đồng thời nói chuyện với cái thai bụng nói với người có đủ khả hiểu biết và cảm nhận, để đời, đứa trẻ nhanh chóng nhận lại giọng nói cùng cử ân cần người bố đã ghi (19) khắc vào tâm trí nó từ thuở chưa sinh Và đứa trẻ có tuyến quan hệ tiếp xúc trực tiếp với bố cân với quan hệ trực tiếp với mẹ, đồng thời lại có thêm tuyến quan hệ khác với bố, gián tiếp thông qua cảm nhận, suy nghĩ, tình cảm tốt đẹp mẹ dành cho bố thì chắn nó có hình ảnh tốt đẹp người bố Điều này góp phần tạo móng tình cảm vững chắc, nâng bước cho tâm hồn trẻ Trường hợp người cha có khiếm khuyết trầm trọng nhân cách, cần giúp tránh tổn thương nặng nề hình ảnh người cha Đây là bài học hay không phải dễ dàng thực hiện, vì với người cha có khiếm khuyết trầm trọng thì người mẹ với tư cách là người vợ khó tránh khỏi tổn thương, đau khổ nặng nề gây Mà tâm hồn dễ tổn thương phái yếu bị xúc phạm nghiêm trọng, thì chúng ta dễ thấy phản ứng dội, cực đoan họ Chúng ta đã gặp đâu đó người vợ vì quá bình tĩnh, vì quá căm thù phản bội, hay hành vi quá đáng chồng mà đã có ứng xử như: tìm cách ngăn không cho có hội tiếp xúc với bố hay sức kéo phía mình, sức tìm chứng không thể chối cãi để chứng minh cho thấy thực chất bố nó là người nào Những cách ứng xử sai lầm bất lợi cho phát triển bình thường cái, lẽ đẩy đến chỗ căm thù bố là việc làm sai trái với quy tắc đạo lý sơ đẳng nhân loại Thực ra, nhiều trường hợp điều này không dễ thực hiện, mà có cách làm này đẩy đứa trẻ đến rối nhiễu tâm lý trầm trọng mà thôi, tâm hồn non trẻ nó cần có tình cha bên cạnh tình mẹ, cho dù đó là tình phụ tử với người cha có nhiều lỗi lầm, đã gây đau khổ, oan khuất cho mẹ nó Như dòng chảy tình cảm tự nhiên, nhiều nó không muốn và không nỡ phán xét người cha lầm lỗi nó, mà muốn thừa nhận tình cha chân lý giản đơn mà vĩnh sống Và thường thì người cha lầm lỗi lại thương con, không thể sống thiếu sợi dây tình cảm với Trong trường hợp đó, lôi kéo phía mẹ, càng làm cho đau khổ, nó bị giằng xé hai người mực thương yêu nó và nó mực yêu thương, khiến nhiều nó bị mặc cảm tội lỗi dày vò, nó tự hỏi không hiểu có phải vì mình mà bố mẹ lục đục với hay không? Chỉ có ý thức sâu sắc quyền lợi trẻ - vì chúng không có lỗi mà trái lại chúng có thể trở thành nạn nhân bi kịch ghen tuông và thù hận người lớn - chúng ta có đủ bình tĩnh, sáng suốt để tránh cho chúng tổn thất lớn lao, tâm hồn non nớt chúng chưa đủ sức để phán xét vấn đề người lớn Thậm chí bất chợt, đứa đã đến tuổi trưởng thành có ý nghĩ bố nó không xứng đáng là bố vì đã lừa dối, phản bội mẹ nó, thì người mẹ thông minh có thể tránh cho bị tổn thương tâm hồn câu trả lời đúng mực, chứa chan lẽ công và độ lượng Và biết đâu cái đẹp cất giữ từ "ngày xửa, ngày xưa" lại có thể có giá trị cứu vãn hạnh phúc mong manh tại, chí ít cứu vãn cho cái hình ảnh (20) người cha không bị suy sụp, giá hoàn toàn, khiến chúng không phải bỏ dở hành trình tìm hình mẫu người đàn ông cho riêng mình để soi rọi, tham chiếu cho hoàn thiện nhân cách mình điều nên giúp trẻ giao tiếp Quá trình giao tiếp là sở đầu tiên, là viên gạch tảng nhận thức Đây là chân lý mà ít không biết tới Điều này đặc biệt quan trọng với giới trẻ, nó định hướng hình minh hoạ cho việc hình thành nhân cách trẻ Tuy vậy, để giúp trẻ có kĩ giao tiếp lành mạnh thì vai trò cha mẹ và thầy cô là quan trọng Dưới đây là 13 điều mà cha mẹ và thầy cô cần làm để giúp trẻ có môi trường giao tiếp lành mạnh: Cha mẹ và thầy cô nên thể tình yêu thương giao tiếp với trẻ, đặc biệt là trẻ buồn, trẻ gặp khó khăn học tập các mối quan hệ gia đình và trường học Trẻ em tuổi hài nhi, hoạt động chủ đạo là giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn, chính vì mà cha mẹ cần phải thể tình yêu thương mình thông qua các giao tiếp xúc cảm mắt, âu yếm, nâng niu, trò chuyện, qua lời ru, nhạc, Ở tuổi mầm non, hoạt động chủ đạo trẻ là vui chơi, đặc biệt thông qua các trò chơi đồ hàng, nhập vai, trẻ hội khẳng định cái "tôi" mình Nên chú ý, thời kì này, trẻ xuất biểu "khủng hoảng tuổi nên ba" Khi đó, cha mẹ và thầy cô cần thể lòng thương yêu mình với trẻ thông qua các hoạt động vui chơi; chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi, khen thưởng trẻ, động (21) viên trẻ, thừa nhận trẻ chủ thể độc lập, Ở tuổi này, nhân cách trẻ đã định hình tương đối rõ Đến tuổi tiểu học và trung học sở, trẻ có phát triển vượt bậc tâm lý lẫn sinh lý, nhu cầu giao tiếp trẻ lúc nào hết là cần thiết, hoạt động chủ đạo trẻ lúc này không là học tập mà còn là giao tiếp với bạn bè Vì vậy, cha mẹ và thầy cô cần thể tình cảm yêu thương mình với trẻ cách định hướng cho trẻ hoạt động học tập các mối quan hệ bạn bè, xã hội, nên để ý đến các nhu cầu trẻ, tâm sự, chia sẻ với trẻ, hãy là "người bạn lớn" em mình Nên dùng ánh mắt giao tiếp với trẻ Khi giao tiếp, trẻ đặc biệt chú ý đến ánh mắt cha mẹ và thầy cô, qua đó trẻ có thể biết thái độ và tình cảm đối tượng giao tiếp dành cho mình và có phản ứng giao tiếp phù hợp Để có thể hiểu trẻ, trước hết hãy dành cho trẻ ánh mắt thân thương, trìu mến Nên dùng thông điệp phi ngôn ngữ để nhắc nhở trẻ khó nói, có thể là mảnh giấy ghi công việc trẻ phải làm gia đình, đến lớp, Khi đó, trẻ không cảm thấy phiền lúc nào cha mẹ nhắc nhở, là nguyên nhân dẫn đến cảm giác nhàm chán trẻ Tuy nhiên, làm thì cha mẹ phải theo dõi trẻ và luôn luôn trẻ biết là mình lúc nào bên trẻ Nên đặt mình vào vị trí trẻ để cảm nhận suy nghĩ và hành động trẻ, đặc biệt xử lý các nhu cầu và hành vi trẻ cha mẹ cần phải bình tĩnh, không nóng vội, nên đặt mình vào hoàn cảnh trẻ để cảm nhận và cảm thông với trẻ Cha mẹ nên hình thành thói quen tâm cùng trẻ, muốn hiểu điều trẻ trẻ nghĩ, việc trẻ làm thì trước hết cha mẹ và thầy cô cần phải (22) biết trò chuyện với trẻ, hãy gửi đến trẻ thông điệp trẻ không cô đơn, xung quanh trẻ có "người bạn lớn" thật đáng kính và đáng yêu Hình thành lực quản lý, lãnh đạo, độc lập xử lý các tình là việc vô cùng cần thiết trẻ Cha mẹ và thầy cô giáo có thể giao cho trẻ các công việc phù hợp để tạo cho trẻ có hội thể lực mình, đó trẻ chắn cố gắng hết mình để hoàn thành công việc giao, qua đó trẻ dần hình thành kĩ lãnh đạo, chủ động giải chuyện "Một nụ cười mười thang thuốc bổ", cha mẹ nên dạy trẻ mỉm cười với người xung quanh Khi gặp người ăn xin hay đại gia lịch thiệp, cách cư xử cha mẹ có phân biệt, điều này ảnh hưởng đến cách nghĩ và hành động trẻ Vì mà người lớn nên giúp trẻ mỉm cười nhiều để có thể chia sẻ tình thương và nhận tình thương người Điều này chắn giúp trẻ có môi trường giao tiếp lành mạnh Trong giao tiếp trẻ với bạn khác giới, cha mẹ nên nhìn nhận đúng đắn Đặc biệt là học sinh trung học sở, luôn mở rộng giao lưu với bạn bè, thích giao lưu với người khác và mong muốn người khác yêu thương (1)Các nhà tâm lý học đã tổng kết các mặt tốt quan hệ bạn bè khác giới tuổi niên thành điều:(Trích 100 điều nên dạy trẻ - Triệu Kỳ) 1.Đem đến cảm giác ổn định 2.Trải qua thời khắc vui vẻ 3.Có kinh nghiệm giao lưu tốt với người khác 4.Phát triển khả hiểu biết và mở rộng lòng khoan dung độ lượng (23) 5.Có hội nắm bắt kĩ giao tiếp 6.Có hội phê bình người khác và người khác phê bình 7.Nâng cao kinh nghiệm tình yêu thương tương lai 8.Bồi dưỡng quan niệm đạo đức thực tế Nên định hướng và dẫn cho trẻ " tình yêu tuổi học trò" , mặt tiêu cực và tích cực Mục đích là phải giúp trẻ nhận biết hiểu biết nào là Tình yêu và giúp trẻ so sánh tình cảm cảm tính tuổi học trò với tình yêu lý tính người lớn 10 Cha mẹ nên giúp trẻ có kĩ định việc giải các mâu thuẫn đời thường: (2) giúp trẻ có tâm lý tự vệ đúng đắn, giúp trẻ ý thức sai lầm mình và học cách xin lỗi, luôn bình tĩnh xử lý các xung đột trẻ, tuyệt đối không dung túng và áp đặt cho trẻ.(Trích 100 điều nên dạy trẻ - Triệu kỳ) 11 Nên giúp trẻ hiểu và bỏ qua mâu thuẫn có thể đưa đến việc chống đối thày cô giáo trẻ; thường xuyên tâm với trẻ thầy cô, bạn bè và hoạt động học tập trẻ trên lớp; hình thành cho trẻ thói quen phát biểu ý kiến trước vấn đề còn thắc mắc hay nghi ngờ bài giảng thầy cô giáo; giữ liên lạc thường xuyên với thầy cô và nhà trường mà trẻ theo học để có thông tin tường minh từ đó đưa phương pháp phù hợp với trẻ 12 Nên giúp trẻ tự tin, không nhút nhát giao tiếp, từ đó tránh biểu thu mình, sống cô lập, niềm tin vào sống số giới trẻ Muốn thì cha mẹ, thầy cô cần phải tìm hiểu đời sống tình cảm trẻ, phát tác nhân có nguy gây cảm giác sợ hãi, tự tin (24) trẻ; đồng thời luôn luôn động viên, đưa trẻ vào hoạt động tích cực, bổ ích thể thao, văn nghệ, các thi trí tuệ, ; đặc biệt các giai đoạn khủng hoảng trẻ cha mẹ nên tìm gặp các chuyên gia tâm lý để có lời khuyên bổ ích 13 Cha mẹ phải bồi dưỡng kĩ giao tiếp cho trẻ Kĩ giao tiếp là kĩ mềm vô cùng quan trọng giúp trẻ vững bước trên đường tương lai phía trước, thành thạo giao tiếp trẻ có thể phát huy tối đa mặt mạnh và biết hạn chế khiếm khuyết Hiện có nhiều tổ chức bồi dưỡng kĩ sống cho giới trẻ, đó có kĩ giao tiếp, cha mẹ có thể đưa trẻ đến tham gia vào các dịp nghỉ hè hay thời gian rảnh rỗi Tuy nhiên, tác động cha mẹ với vai trò là gương để trẻ soi vào là yếu tố định trẻ Văn Tường (Trung tâm N-T) Email: babyhvq@yahoo.com.vn Cải thiện thói quen lười suy nghĩ trẻ Ngày nay, không ít trẻ chăm sóc quá “kĩ lưỡng”, đôi tay ngoài việc dùng để làm bài tập và chơi điện tử ra, việc khác nhờ ông bà, bố mẹ làm giúp Lười vận động lười suy nghĩ Trẻ ít động não, phụ huynh nên làm gì? Khơi dậy tính lanh lợi vốn có trẻ Căn vào độ tuổi tính cách trẻ, các bậc phụ huynh nên cùng trẻ tham gia số hoạt động nhỏ mang tính chất động não, buộc trẻ phải suy nghĩ Bố mẹ có thể cùng chơi với trẻ trò chơi với số, giải câu đố, thi kể chuyện… Cách làm này không kích thích động não, tư trẻ mà còn thể quan tâm bố mẹ Trẻ thấy hạnh phúc hơn, tích cực cùng bố mẹ tham gia trò chơi đơn giản bổ ích Tập cho trẻ thói quen xem sách báo thiếu nhi hay truyện tranh tuổi thơ với hình vẽ sinh động, hay cho trẻ xem tiết mục văn nghệ, hoạt hình thiếu nhi mang tính (25) giáo dục cao… Trẻ thích thú nhập nhanh chóng Trẻ có thể hát, nhảy theo điệu nhạc hay tưởng tượng sau xem truyện tranh Đây là cách giải trí bổ ích cho trẻ sau học tập căng thẳng trường Hơn nữa, nó còn khơi dậy khả tư trẻ theo chiều hướng tích cực Mở rộng không gian sống cho trẻ cách đưa trẻ đến với thiên nhiên lành vườn thú, vườn bách thảo, khu vực sinh thái, nông thôn v.v Cho trẻ quan sát phụ huynh đặt câu hỏi liên quan để trẻ trả lời kèm giải thích thắc mắc trẻ Trẻ chủ động suy nghĩ, tư duy, chứng là trẻ luôn đặt câu hỏi đáng yêu cho thắc mắc mình Khuyến khích, động viên Qua quá trình học tập, tư vất vả trẻ giải bài toán hay làm thí nghiệm đơn giản Lúc hãy động viên, khen trẻ để kích thích trẻ vui và hứng thú tiếp tục tư duy, sáng tạo Cha mẹ nên động viên kịp thời thấy trẻ tiến Nếu quá khắt khe lời nhận xét hay phê bình, cha mẹ đã phần nào hạn chế khả tư sáng tạo Bồi dưỡng hứng thú suy nghĩ trẻ Phụ huynh có ảnh hưởng vô cùng lớn và trực tiếp tới hành động, tư trẻ Do đó, bố mẹ trước hết phải là gương cho trẻ mặt, đặc biệt là suy nghĩ, tính cách, thái độ Chính các bậc phụ huynh nên học cách kiềm chế tình cảm thân, có cái nhìn khách quan để khen thưởng và phê bình trẻ đúng lúc Đồng thời, thường xuyên đặt câu hỏi kích thích trẻ học hỏi, suy nghĩ Kiên trì giúp trẻ trì thói quen động não Bố mẹ không nên có yêu cầu quá cao, vượt khả suy nghĩ, lối tư trẻ thơ Phải vào trạng vốn có trẻ để bắt đầu hướng dẫn trẻ suy nghĩ, từ việc đơn giản nhất, dễ dàng nhất, dần tăng độ khó để trẻ phải nỗ lực giải khó khăn gặp phải Những câu hỏi có mức độ khó tăng dần phù hợp với tính cách khả vốn có trẻ, giúp trẻ phát triển lực tư và học khả làm chủ vấn đề Hồng Hạnh (Theo lamchame.com) (26)

Ngày đăng: 10/06/2021, 16:14