1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De kiem tra Hk1 van 6

28 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong một chừng mực nhất định, có thể tìm thấy lí do như sau: với truyện cười truyền thống, bởi lời nói việc làm góp phần gây cười ở tình tiết cuối phải phù hợp với tính cách, đặc điểm đ[r]

(1)ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP HKI A Phần 1: Trắc nghiệm (3điểm) ( gồm 12 câu, câu đúng 0,25 điểm) Câu Truyên “Con Rồng cháu Tiên” thuộc thể loại nào? A Thần thoại.B Truyền thuyết.C Cổ tích.D Tryện ngắn Câu Câu nào đây không nói thể loại Truyền thuyết? A Là loại truyện kể sống ngày người dân thời nguyên thủy B Là loại truyên dân gian kể các nhân vật và kiện có liên quan đến lịch sử C Là câu chuyện chứa đựng nhiều yếu tố tưởng tượng kỳ ảo D Truyện thể thái độ và cách đánh giá nhân dân các kiện và nhân vật lịch sử Câu 3: Câu sau có bao nhiêu từ ghép? “ Thần dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi và cách ăn ở” A Hai từB Năm tC Ba từ D Bốn từ Câu Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên đời nhằm mục đích gì? A Kể câu chuyện thần kỳ,có thật và truyền từ đời này qua đời khác B Giải thích nguồn gốc cộng đồng người Việt Nam,nguồn gốc các dân tộc trên lãnh thổ nước ta C Đề cao tinh thần đoàn kết chống thiên tai dân tộc ta D Nêu cao tinh thần yêu nước và truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc ta Câu Câu “nghĩ tủi thân,công chúa út ngồi khóc thút thít” thì từ “thút thít” là từ gì? A Từ đơn.B Từ ghép.C Từ láy.D Cả ba câu sai Câu 6: Chi tiết nào sau đây truyện “Thánh Gióng” không có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo? A Vua Hùng cho sử giả khắp nơi để tìm người tài giỏi B Người mẹ mang thai sau ướm chân vào bàn chân to,sau 12 tháng thì sinh Gióng C Gióng lớn nhanh thổi,cơn ăn không no D Sau thắng giặc,Thánh Gióng cởi áo giáp sắt bỏ lại cưỡi ngựa bay lên trời Câu 7: Ý nghĩa truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh là gì? A Giải thích tượng lũ lụt năm nước ta B Thể ước nguyện chế ngự thiên nhiên người C Ca ngợi công lao dựng nước các vua Hùng D Cả A,B và C đúng (2) Câu 8: Trong truyện Thạch Sanh,tại Lý Thông lại muốn làm ban với Thạch Sanh? A Vì thương cảm cho số phận mồ côi Thạch Sanh B Muốn che chở cho Thạch Sanh C Đồng cảm với Thạch Sanh vì chính Lý Thông làm nghề đốn củi và hiểu cực nhọc cực nhọc nghề D Vì thấy Thạch Sanh khỏe mạnh,Thạch Sanh cùng mang lại nhiều lợi ích Câu 9: Truyện Em bé thông minh viết kiểu nhân vật phổ biến nào tryện cổ tích việt nam? A Những người bất hạnh xấu xí,mồ côi,em út,con riêng… B Những vật xấu xí có chất người C Những người thông minh,lanh lợi và tài trí người D Những người có tài kỳ lạ và phi thường Câu 10: Câu " Nàng Út bẽn lẽn dâng lên vua mâm bánh nhỏ." có danh từ? A NămB BaC Bốn D Sáu Câu 11: Điểm giống truyền thuyết và cổ tích là gì? A Đều là câu chuyện có liên quan đến các nhân vật và kiện lịch sử; B Đều kể các vị thần; C Đều là câu chuyện tưởng tượng, D Cả A, B và C sai Câu 12: Dòng nào sau đây có từ viết sai chính tả? A Giẻ lauB Hạt dẻ C Tủm tĩm D xẻ gỗ B PHẦN II : TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu hỏi (2 điểm): a Nêu định nghĩa truyện Truyền thuyết? (1 điểm) b Truyện “ Thạch Sanh” thể ứơc mơ gì người xưa? (1 điểm) Tập làm văn (5 điểm) Đề: Kể lại truyện đã học (truyền thuyết,cổ tích…) lời văn em? (3) B ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - MÔN NGỮ VĂN LỚP Thời gian : 60 phút A Phaàn I: Traéc nghieäm (3ñieåm) ( gồm 12 câu, câu đúng 0,25 điểm) 1B, 2A, 3A, 4B, 5C, 6A, 7D, 8D, 9C, 10A, 11C, 12C B Phần II: Tự luận: (7 điểm) 1) Câu hỏi (2 điểm): c HS nêu đ ược định nghĩa truyện Truyền thuyết SGK? (1 điểm) d Truyện “ Thạch Sanh” thể ứơc mơ , niềm tin đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hoà bình nhân dân ta? (1 điểm) 2) Tập làm văn: (5 điểm) 1.Yêu cầu chung: - Học sinh xác định kiểu bài văn kể (tự sự) - Biết lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu, cụ thể để kể - Bài làm có bố cục hợp lí, đủ ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài bài văn kể chuyện đời thường: Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật , việc Thân bài: Kể diễn biến việc Kết bài: Kể kết cục việc - Diễn đạt trôi chảy , mach lạc Từ dùng chính xác Trình bày , chữ viết rõ ràng , dễ đọc Không sai phạm lỗi chính tả , ngữ pháp 2.Biểu điểm: - Điểm 5: Bài làm đáp ứng khá tốt và tốt các yêu cầu trên - Điểm 4- 3: Bài làm khá tốt, đáp ứng các yêu cầu Lời văn trôi chảy, có cảm xúc Có thể mắc số lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả - Điểm 2: Bài làm sơ sài Chưa chọn chi tiết, việc tiêu biểu để kể, ý lan man, dàn trải Bố cục không đầy đủ Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu Diễn đạt kém - Điểm 1: Lạc đề viết vài dòng chiếu lệ (4) - Điểm 0: Bỏ giấy trắng KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Khoá ngày 23 tháng 06 năm 2009 Đà Nẵng Môn thi : NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không tính thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu (1 điểm) Tìm các từ láy đoạn trích sau: Bà bóng; lặng lẽ, không biết, không hay Bà tất bật, giồng sắn trại, bắt cua bán, lúc cấy thuê Có lần bà bỏ nhà bốn năm ngày Tôi hỏi Lĩnh, nó rớm nước mắt Tuần phu rầm rập bắt thuế Trống dồn sôi bụng, đập thình thịch vào cái ngực bé nhỏ tôi (Duy Khán, Tuổi thơ im lặng, dẫn theo Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD – 2009, trang 161) Câu (1 điểm) Điền thêm từ vào chổ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ: a/ Một….hai sương c/ Được…….đòi tiên b/ Bảy ba … d/ Bùn lầy……đọng Câu (1 điểm) Cho biết các phép liên kết câu sử dụng đoạn văn sau Chỉ từ ngữ thực phép liên kết đó Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu nghệ sĩ với bạn đọc thông qua rung động mãnh liệt, sâu xa trái tim Văn nghệ giúp người sống phong phú và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình Nguyễn Đình Thi đã phân tích, khẳng định điều qua bài tiểu luận Tiếng nói văn nghệ với cách viết chặt chẽ, vừa giàu hình ảnh và cảm xúc (Ngữ Văn 9, tập 2, NXBGD – 2009, trang 17) Câu (2 điểm) Trung thực là đức tính cần thiết và quý báu người Hãy viết đoạn văn bài văn ngắn (khoảng 20 dòng) trình bày suy nghĩ em tính trung thực Câu (5 điểm) Phân tích đoạn thơ sau: … Người đồng mình thương Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm thì cha muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương (5) Còn quê hương thì làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe (Y Phương, Nói với con, Ngữ Văn 9, tập 2, NXBGD – 2009, trang 72) -Hết- BÀI GIẢI GỢI Ý Câu (1 điểm) Các từ láy đoạn trích: lặng lẽ, tất bật, rầm rập, thình thịch Câu (1 điểm) Các từ điền thêm vào chỗ trống để hoàn chỉnh thành ngữ là: a/ Một nắng hai sương c/ Được voi đòi tiên b/ Bảy ba chìm d/ Bùn lầy nước đọng Câu (1 điểm) Các phép liên kết câu sử dụng đoạn văn: Văn nghệ(1) – Văn nghệ(2): phép lặp từ ngữ Điều (trong câu 3): phép Câu (2 điểm) Trung thực là đức tính cần thiết và quý báu người Hãy viết đoạn văn bài văn ngắn (khoảng 20 dòng) trình bày suy nghĩ em tính trung thực - Đây là dạng viết đoạn văn văn ngắn để nghị luận xã hội phạm vi khoảng 20 dòng - Thí sinh có thể trình bày theo cách thức khác Tuy nhiên, văn cần có nội dung sau: + Giới thiệu trung thực là đức tính cần thiết và quý báu người + Trung thực là thẳng, thật thà Người trung thực không gian dối, không xảo quyệt, không quanh co, không thay đen đổi trắng + Trung thực là đức tính người, mang lại giá trị cao quý cho người Người trung thực người yêu quý, kính trọng, tin tưởng Còn kẻ thiếu trung thực bị người nghi ngờ, coi thường Người Trung Hoa đã coi người trung thực Trương Phi, Quan Công, Nhạc Phi sánh ngang với thần linh, còn kẻ gian xảo Tần Cối thì bị muôn đời phỉ nhổ + Muốn giữ trung thực người ta cần phải có khôn ngoan, sáng suốt Thiếu khôn ngoan, sáng suốt, người ta khó giữ gìn và truyền đạt cách chính xác, đầy đủ việc tinh tế, phức tạp hoàn cảnh tế nhị + Muốn giữ trung thực người ta cần phải có dũng khí Nhiều lực cường quyền, đen tối muốn lừa mị tâm tư người Nó cần kẻ sẵn sàng bán linh hồn cho quỷ làm chuyện đổi trắng thay đen Nó trừng phạt không thương tiếc người trung thực không chịu làm tay sai cho nó Muốn giữ tính trung thực, người ta phải có dũng khí chấp nhận thử thách, hiểm nguy và đấu tranh bảo vệ công lí, chấp nhận “Ngọc nát còn giữ ngói lành” + Đối với học sinh, trung thực là đức tính cần thiết và quý báu mà người phải phấn đấu rèn luyện Cần giữ trung thực học tập, tu dưỡng Câu (5 điểm) Phân tích đoạn thơ sau: … Người đồng mình thương Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm thì cha muốn (6) Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe (Y Phương, Nói với con, Ngữ Văn 9, tập 2, NXBGD – 2009, trang 72) - Đây là kiểu bài nghị luận văn học: phân tích đoạn thơ - Thí sinh có thể phân tích đoạn thơ theo cách khác Tuy nhiên, bài viết cần toát lên nội dung sau đây: + Giới thiệu vài nét Y Phương: nhà thơ người dân tộc Tày, thơ thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, sáng, cách tư giàu hình ảnh người miền núi + Toàn phần thơ thuộc phần thứ hai bài thơ Nói với Phần thơ là lời tâm tình, nhắn nhủ thiết tha người cha + Người cha ca ngợi đức tính cao đẹp “người đồng mình”: sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ gắn bó với quê hương còn cực nhọc, đói nghèo Người cha mong muốn phải có nghĩa tình chung thuỷ với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan, thử thách ý chí, niềm tin mình + Người đồng mình mộc mạc, giàu ý chí, niềm tin Họ có thể “thô sơ da thịt” không nhỏ bé tâm hồn, ý chí và mong ước xây dựng quê hương Chính người thế, lao động cần cù, nhẫn nại hàng ngày, đã làm nên quê hương với truyền thống, với phong tục, tập quán tốt đẹp + Người cha dặn dò, mong muốn biết tự hào với truyền thống quê hương, biết kế tục, phát huy cách xứng đáng truyền thống quê hương, tự tin mà vững bước trên đường đời + Phần thơ có đặc sắc nghệ thuật: giọng điệu thiết tha trìu mến (thể rõ các lời gọi, phối hợp câu thơ dài, ngắn linh hoạt); xây dựng các hình ảnh cụ thể mà có tính khái quát; lời thơ mộc mạc mà giàu chất thơ + Tâm tình người cha đoạn thơ đã mang lại cho người đọc nhiều suy nghĩ tình cảm cha con, tình yêu đất nước…Nó góp phần mang lại bài học sâu sắc cho người Nguyễn Hữu Dương ( Trung tâm luyện thi Đại học Vĩnh Viễn – Tp.HCM) (7) KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2009-2010, KHÓA NGÀY 24-6-2009 MÔN THI: NGỮ VĂN (Hà Nội) (Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề) Phần I (4 điểm): Cho đoạn văn sau: (…) “Gian khổ là là lần ghi vào báo lúc sáng Rét bác Ở đây có mưa tuyết Nửa đêm nằm chăn, nghe chuông đồng hồ muốn đưa tay tắt Chui khỏi chăn, đèn bão vặn to đến cỡ nào vấn thấy là không đủ sáng Xách đèn vươn, gió tuyết và lặng im bên ngoài chực đợi mình là ào ào xô tới Cái lặng im lúc đó thật dễ sợ: Nó bị gió chặt khúc, mà gió thì giống nhát chổi lớn muốn quét tất cả, ném vứt lung tung.” (…) (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long - sách Ngữ văn 9, tập 1) Câu 1: Đoạn văn trên là lời nhân vật nào, nói hoàn cảnh nào? Những lời tâm đó giúp em hiểu gì hoàn cảnh sống và làm việc nhân vật? Ngoài khó khăn nói đến đoạn trích trên, hoàn cảnh sống nhân vật còn có điều gì đặc biệt? Câu 2: Bằng hiểu biết em tác phẩm, hãy cho biết: Trong hoàn cảnh ấy, điều gì đã giúp nhân vật trên sống yêu đời và hoàn thành tốt nhiệm vụ? Câu 3: Chỉ câu có sử dụng phép nhân hóa đoạn văn trên Phần II (6 điểm): Hình ảnh mùa xuân khắc hoạ thật đẹp đoạn thơ sau: “Mọc Một bông Ơi Hót chi Từng giọt Tôi đưa tay tôi hứng” dòng hoa chim mà long sông tím chiền vang lanh xanh biếc chiện trời rơi Câu 1: Đoạn thơ trên nằm tác phẩm nào, ai? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm ấy? Câu 2: Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách lập luận tổng hợp phân tích - tổng hợp, đó có sử dụng phép nối và câu chứa thành phần tình thái với chủ đề: vẻ đẹp mùa xuân, thiên nhiên và cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp (gạch thành phần tình thái và từ ngữ dùng làm phép nối) (8) Câu 3: Cũng bài thơ trên có câu: “Mùa Lộc giắt đầy trên lưng” xuân người cầm súng Trong câu thơ trên từ “lộc” hiểu nào? Theo em, vì hình ảnh “người cầm súng” lại tác giả miêu tả “Lộc giắt đầy trên lưng”? GỢI Ý BÀI GIẢI Phần (4 điểm): Câu 1: Đoạn văn là lời nhân vật niên, nhân vật chính truyện Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long kể công việc làm mình cho ông họa sĩ già và cô kỹ sư nông nghiệp trẻ, qua lời giới thiệu bác lái xe, lên thăm nơi và làm việc anh niên trên đỉnh Yên Sơn cao hai ngàn sáu trăm mét thời gian ba mươi phút - Những lời tâm đó giúp em hiểu: Nhân vật niên đó sống mình trên núi cao, quanh năm suốt tháng làm việc với cây và mây núi Sa Pa Công việc anh là đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, chiến đấu Anh lấy số, ngày báo “nhà” báo đàm bốn giờ, mười giờ, bảy tối và sáng Công việc anh niên kể đoạn văn là ghi báo số lúc sáng hoàn cảnh thời tiết khắc nghiệt - Ngoài khó khăn nói đến đoạn trích trên, hoàn cảnh sống và làm việc nhân vật còn có điều đặc biệt là: Anh niên có hai mươi bảy tuổi, cái tuổi hừng hực sức sống và bay nhảy Thế mà, anh đã sống mình suốt bốn năm trên đỉnh Yên Sơn Trong bốn năm đó, ông họa sĩ và cô gái trẻ là đoàn khách thứ hai đến thăm nhà anh Như vậy, cái gian khổ anh là phải vượt qua cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng có mình trên đỉnh núi cao không bóng người Công việc anh làm âm thầm, lặng lẽ mình, báo “ốp” đặn số để phục vụ sản xuất, chíên đấu Công việc đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác, có tính trách nhiệm cao Câu 2: Trong hoàn cảnh sống và làm việc đặc biệt ấy, điều đã giúp nhân vật anh niên sống yêu đời và hoàn thành tốt nhiệm vụ là: - Trước hết, anh niên yêu nghề Anh có suy nghĩ đúng và sâu sắc công việc sống người: “…Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, gọi là mình được? Huống chi việc cháu gắn liền với công việc bao anh em, đồng chí Công việc cháu gian khổ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất” - Anh thấy công việc thầm lặng mình có ích cho sống, cho người Anh đã thấy mình “thật hạnh phúc” biết lần phát kịp thời đám mây khô mà anh đã góp phần vào chiến thắng không quân ta bắn rơi nhiều máy bay Mỹ trên bầu trời Hàm Rồng - Cuộc sống anh không cô đơn, buồn tẻ, anh không phải là "người cô độc gian” lời giới thiệu bác lái xe Vì anh có nguồn vui khác ngoài công việc: Đó là niềm vui đọc sách mà lúc nào anh thấy có người bạn để trò chuyện (9) - Anh bíêt tổ chức xếp sống mình trạm khí tượng thạt ngăn nắp, chủ động: Nuôi gà, trồng hoa, tự học và đọc sách ngoài làm việc Câu 3: Chép hai câu có sử dụng phép nhân hóa đoạn văn: - “ Xách đèn vườn, gió tuyết và lặng im bên ngoài chực đợi mình là ào ào xô tới” - Hoặc là câu “Cái lặng im lúc đó thật dễ sợ: Nó bị gió chặt khúc, mà gió thì giống nhát chổi lớn muốn quét tất ném vứt lung tung” Phần II (6 điểm): Hình ảnh mùa xuân khắc hoạ thật đẹp đoạn thơ sau: “Mọc Một bông Ơi Hót chi Từng giọt Tôi đưa tay tôi hứng” dòng hoa chim mà long sông tím chiền vang lanh xanh biếc chiện trời rơi Câu 1: Đoạn thơ trên nằm tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ nhà thơ Thanh Hải Bài thơ viết vào tháng 11-1980, không bao lâu trước tác giả qua đời, thể niềm yêu mến thiết tha sống, đất nước và ước nguyện cống hiến tác giả Câu 2: Đoạn văn viết phải đảm bảo yêu cầu sau: a Về hình thức: Là đoạn văn tổng - phân - hợp, đúng số câu dề bài quy định (khoảng từ 10-12 câu), không sai lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp, chữ viết sẽ, rõ nét b Về nội dung: - Câu mở đoạn: Giới thiệu khổ thơ nằm phần đầu bài Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải - Ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân xứ Huế và cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp - Thân bài: Đảm bảo rõ hai mạch ý: - Ý 1: Mùa xuân thiên nhiên xứ Huế miêu tả qua vài nét khắc hoạ: Dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện hót vang trời Qua vài nét khắc hoạ tác giả vẽ không gian mênh mông, cao rộng cùa dòng sông xanh, hoa tím biếc - màu tím đặc trưng cho xứ Huế; âm rộn rã chim chiền chiện hót vang trời vọng từ trên cao, bông hoa mọc lên từ nước, dòng sông xanh Bức tranh xuân còn tràn trề sức sống thể qua nghệ thuật đảo ngữ Từ “Mọc” lên trước chủ ngữ và đứng đầu khổ thơ (10) - Ý 2: Cảm xúc tác giả sâu sắc, say xưa, ngây ngất trước vẻ đẹp tươi sáng tràn trề sức sống mùa xuân bộc lộ qua lời gọi, lời gọi chim “Ơi”, “hót chi”; qua chuyển đổi cảm giác, cảm nhận âm tiếng chim từ chỗ: cảm nhận âm thính giác chuyển thành “từng giọt”, có hình, khối, cảm nhận thị giác “Từng giọt long lanh” có ánh sáng, màu sắc, có thể cảm nhận xúc giác: “Tôi đưa tay tôi hứng” Kết đoạn: Hình ảnh mùa xuân khắc hoạ thật đẹp khổ bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, viêt vào tháng 11, thời tiết lúc đó là mùa đông giá rét Tác giả bị bệnh nặng, tháng ông qua đời Vì qua khổ thơ, bạn đọc cảm nhận tình yêu thiên nhiên, yêu sống tha thiết nhà thơ người có công xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu kháng chiến chống Mỹ cứu nước c Về ngữ pháp: - Sử dụng đúng, thích hợp thành phần tình thái và phép nối đoạn - Gạch chân, chú thích rõ ràng thành phần tình thái sử dụng câu và từ ngữ dùng làm phép nối đoạn văn Câu 3: Từ “lộc” câu thơ là từ có tính nhiều nghĩa - Nghĩa chính: là mầm non nhú lên cây mùa xuân đến Nghĩa chuyển: sức sống, sức phát triển đất nước, với nhiệm vụ bào vệ đất nước ngày đầu xuân - Hình ảnh “Người cầm súng” lại tác giả miêu tả “Lộc giắt đầy trên lưng” là vì: Trên đường hành quân, trên lưng người lính lúc nào có cành lá để nguỵ trang, trên đó có lộc non nhú lên mùa xuân đến Với nghĩa chuyển từ “lộc”, ta cảm nhận anh đội mang trên mình mùa xuân đất nước Anh cầm súng để bảo vệ mùa xuân tươi đẹp đó Cách diễn đạt sức sống đất nước vào mùa xuân với nhiệm vụ lớn lao: Bảo vệ đất nước thật cụ thể và sinh động Người giải đề thi: PHẠM THỊ TÚ ANH (Giáo viên Trường THCS Đống Đa, Hà Nội) (11) KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2009-2010, KHÓA NGÀY 24-6-2009 MÔN THI: NGỮ VĂN (tại TP.HCM) (Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề) Câu (1 điểm): Hoàng Lê thống chí Ngô gia văn phái và Đoạn trường tân Nguyễn Du là tác phẩm tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam Hãy giải thích nhan đề hai tác phẩm trên Câu (1 điểm): Giải thích ý nghĩa các thành ngữ sau và cho biết thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào: a ông nói gà, bà nói vịt b nói đấm vào tai Câu (3 điểm): Viết văn nghị luận (không quá trang giấy thi) chủ đề quê hương Câu (5 điểm): Phẩm chất và số phận người phụ nữ thời phong kiến qua nhân vật Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ GỢI Ý BÀI GIẢI Câu (1 điểm): HS cần giải thích nhan đề : - Hoàng Lê thống chí: ghi chép thống vương triều nhà Lê - Đoạn trường tân thanh: tiếng kêu (về nỗi đau) đứt ruột Câu (1 điểm): HS cần: Giải thích ý nghĩa thành ngữ và nêu phương châm hội thoại liên quan đến thành ngữ đó Cụ thể là: a ông nói gà, bà nói vịt: - Ý nghĩa: người nói đằng, nói không khớp với nhau, không hiểu (12) - Phương châm hội thoại liên quan: phương châm quan hệ b nói đấm vào tai: - Ý nghĩa: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu, gây khó chịu cho người khác - Phương châm hội thoại liên quan: phương châm lịch Câu (3 điểm): Đề bài yêu cầu HS viết văn nghị luận (không quá trang giấy thi) chủ đề quê hương Đây là dạng bài nghị luận xã hội (về vấn đề tư tưởng, đạo lí) với hình thức khá “mở”, tạo điều kiện cho HS có thể trình bày ý kiến, cảm nhận mình xoay quanh chủ đề quê hương (như vai trò quê hương đời sống người, tình yêu, gắn bó quê hương ) Tuy vậy, HS cần đáp ứng hai yêu cầu chính sau đây: * Về hình thức: Trình bày bài viết đúng với yêu cầu đề: văn nghị luận có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết luận), và không quá trang giấy thi * Về nội dung: HS có thể diễn đạt theo nhiều cách, song cần đảm bảo số ý chính sau: - Giải thích khái niệm quê hương: có thể hiểu khái quát là nơi ta sinh ra, lớn lên, có gia đình, kỉ niệm thời thơ ấu - Vị trí, vai trò quê hương đời sống người: + Mỗi người gắn bó với quê hương, mang sắc, truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp quê hương Chính vì thế, tình cảm dành cho quê hương người là tình cảm có tính chất tự nhiên, sâu nặng + Quê hương luôn bồi đắp cho người giá trị tinh thần cao quí (tình làng nghĩa xóm, tình cảm quê hương, gia đình sâu nặng ) + Quê hương luôn là điểm tựa vững vàng cho người hoàn cảnh, là nguồn cổ vũ, động viên, là đích hướng người (Lưu ý: HS lấy dẫn chứng đời sống, văn học để chứng minh) - Bàn bạc mở rộng: + Phê phán số người không coi trọng quê hương, không có ý thức xây dựng quê hương, chí quay lưng, phản bội quê hương, xứ xở + Tình yêu quê hương đồng với tình yêu đất nước, Tổ quốc - Phương hướng, liên hệ: (13) + Xây đắp, bảo vệ quê hương, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương là trách nhiệm, là nghĩa vụ thiêng liêng mổi người + Là HS, từ bây phải tu dưỡng, tích lũy kiến thức để sau này xây dựng, bảo vệ quê hương Câu (5 điểm): HS trên sở cảm nhận phẩm chất và số phận nhân vật Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, khái quát lên phẩm chất và số phận người phụ nữ xã hội phong kiến Có thể trình bày cảm nhận, suy nghĩ nhiều cách khác nhau, cần đáp ứng số ý chính sau: Giới thiệu sơ lược tác giả Nguyễn Dữ, tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương và nhân vật Vũ Nương: - Nguyễn Dữ là tác giả tiếng kỷ XVI, học rộng, tài cao làm quan năm sống ẩn dật nhiều trí thức đương thời - Chuyện người gái Nam Xương có nguồn gốc từ truyện dân gian, là số 20 truyện Truyền kỳ mạn lục - kiệt tác văn chương cổ, ca ngợi là “thiên cổ kỳ bút” - Vũ Nương là nhân vật chính truyện Đây là người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh phải chịu số phận bi thảm Trình bày cảm nhận phẩm chất và số phận nhân vật Vũ Nương: a Là người có phẩm chất tốt đẹp: - Ngay từ đầu đã giới thiệu “tính đã thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp” - Là vợ đảm đang, biết giữ gìn khuôn phép, lòng chung thủy với chồng (thể cư xử khéo léo để gia đình không lâm vào cảnh thất hòa, dù người chống có tính đa nghi; lời dặn dò ân tình, đằm thắm tiễn chồng lính; chung thủy chờ chồng “cách biệt ba năm giữ gìn tiết”) - Là người mẹ hiền, dâu thảo: vừa mình nuôi dạy thơ vừa làm tròn phận nàng dâu (chăm sóc, thuốc thang mẹ chồng đau ốm, ma chay chu tất bà qua đời) b Là người có số phận bất hạnh: - Nạn nhân chế độ nam quyền, chiến tranh phong kiến phi nghĩa: hôn nhân nàng không xuất phát từ tình yêu; phải đằng đẵng chờ chồng chồng chiến trận - Bị chồng nghi ngờ lòng chung thủy vì lời nói ngây thơ trẻ (chú ý các lời thoại Vũ Nương: cố phân trần với chồng, biện bạch cho mình mà không được, đau khổ tuyệt vọng bị chồng mắng nhiếc, đánh đuổi đi, bị dồn vào bước đường cùng: phải tự bến Hoàng Giang để bảo toàn danh dự) (14) - Đoạn kết truyện mang màu sắc cổ tích (kết thúc có hậu) không làm mờ bi kịch Vũ Nương: nàng không thể trở dương sống bên cạnh chồng Từ nhân vật Vũ Nương, khái quát lên phẩm chất và số phận người phụ nữ xã hội phong kiến: - Nguyễn Dữ đã đặt nhân vật Vũ Nương vào nhiều hoàn cảnh khác để làm bật lên phẩm chất và bất hạnh nàng Cách dẫn dắt tình tiết sinh động, hấp dẫn, đan xen các yếu tố kỳ ảo với yếu tố thực khiến cho nhân vật vừa mang đặc điểm nhân vật thể loại truyền kì vừa gắn với đời thực - Vũ Nương là người phụ nữ mang vẻ đẹp mẫu mực người phụ nữ xã hội phong kiến Lẽ nàng phải hưởng hạnh phúc trọn vẹn lại phải chết oan uổng, đau đớn Phẩm chất và số phận bi thảm nàng gợi phẩm chất tốt đẹp và số phận bi thảm người phụ nữ xã hội phong kiến xưa - Qua nhân vật Vũ Nương, Nguyễn Dữ cất lên tiếng nói thông cảm, bênh vực người phụ nữ đồng thời phản ánh, tố cáo xã hội phong kiến bất công, vô nhân đạo Người giải đề thi: ThS TRIỆU THỊ HUỆ (15) NHỮNG CUNG BẬC TÌNH YÊU TRONG "TRUYỆN KIỀU" (16) NHỮNG CUNG BẬC TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN KIỀU Phùng Hồng Kổn Cách đây hai trăm năm, đại thi hào Nguyễn Du đã cống hiến cho độc giả tác phẩm bất hủ: Truyện Kiều Truyện Kiều không là cáo trạng đanh thép chế độ phong kiến, không là tiếng nói nhân đạo thể khát vọng người lao động bị áp bức… mà truyện Kiều còn là bài ca trác tuyệt tình yêu đôi lứa Vào tuổi "Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê” Thúy Kiều gặp Kim Trọng, và từ lần gặp gỡ đầu tiên, đôi trai tài gái sắc đã "phải lòng” Gọi là "gặp gỡ” thực họ chưa giáp mặt nhau, lúc Vương Quan truyện trò cùng Kim Trọng thì chị em Thúy Kiều còn "e lệ nép vào hoa”, mũi tên thần ái tình đã bắn trúng hai trái tim thơ ngây, khiến cho đôi trẻ bên ngoài còn e dè tâm hồn đã thuộc Về nhà, nàng thì thở ngắn than dài "Trăm năm biết có duyên gì hay không” và chàng thì "nỗi nàng cánh cánh bên lòng biếng khuây” Với Kim Trọng đây là bắt đầu Ta hãy ngắm chân dung chàng Kim: "Tuần trăng khuyết đĩa dầu hao Mặt tơ tưởng mặt lòng ngao ngán lòng Phòng văn giá đồng Trúc se thỏ tơ trùng phím loan” Tình yêu có sức mạnh thật thần bí, nó làm cho chàng trai vốn : "Phong tư tài mạo tót vời Vào phong nhã ngoài hào hoa” trở thành mặt mũi thẫn thờ, dáng hình tiều tụy; đàn để trùng dây, bút bỏ khô mực – không khí lạnh lẽo bao trùm phòng học Kim Trọng (các vị phụ huynh cấm em mình yêu tuổi học – có lí lắm) Chưa hết, nhớ nàng đến mức không chịu nổi, chàng Kim quay lại nơi kì ngộ trước, có "Một vùng cỏ mọc xanh rì Nước ngâm vắt thấy gì đâu” Không không nản chí mà chàng còn hăng hái hơn: "Xăm xăm đè nẻo Lam Kiều lần sang” Khi thấy cửa đóng then cài, lấy lí du học, chàng thuê nhà cạnh nhà Kiều , và:"Tường đông nghé mắt ngà ngày trông” (17) Sự kiên trì Kim Trọng đền bù, bắt kim thoa, chàng gặp Kiều Không vòng vo tam quốc, sau nhắc lại gặp gỡ hôm trước Kim Trong bày tỏ tình yêu mình Mới đầu Kiều còn ngần ngừ " Nên thì lòng mẹ cha”, lát sau, trước lời "có cánh”, lời nói "như ru” Kim Trọng, Kiều đã "vô phép” cha mẹ định "Một lời vâng tạc đá vàng thủy chung” Đến đây có thể coi kết thúc giai đoạn – giai đoạn tìm hiểu và tỏ tình Đây là giai đoạn khó khăn tình yêu Yêu đấy, yêu "ăn làm nói làm bây giờ” (các bạn yêu – hãy học tập Kim Trọng) Thật may mắn cho đôi lứa, gia đình họ Vương có "sinh nhật ngoại gia” nhà vắng Chỉ mong có thế, Kiều liền "Gót sen thoăn dạo mái tường” , và đã thấy Kim Trong đứng chờ! Tình yêu chuyển sang giai đoạn hai – giai đoạn bộc lộ tình cảm Mới xa cách mùa xuân mà chàng Kim (15 tuổi mấy) đã nói ngoa "Tuyết sương nhuộm nửa mái đầu hoa dâm” Ban đầu câu chuyên tình yêu diễn theo kiểu cổ điển, hai nhún mình "tài hèn sức mọn” và dành cho người yêu lời đẹp đẽ Kiều khen tranh tùng Kim : "Phong sương đượm vẻ thiên nhiên Mặn khoan nét bút càng nhìn càng tươi” Kim khen thơ Kiều : "Khen tài nhả ngọc phun châu Nàng Ban, ả Tạ đâu này” Kiều khen tướng mạo Kim: "Chẳng sân ngọc Bội phường Kim Môn”… Cứ hoàng hôn buông xuống, Kiều đành giã biệt Kim Trong Về đến nhà , chưa thấy gia đình về, nàng lại vội vàng "Xăm xăm băng lối vườn xưa mình” Ở thời kì mà người phụ nữ: "Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” và "Nam nữ thụ thụ bất thân”…mà nàng Kiều hết chèo tường lại băng qua vườn khuya mình để đến với người yêu, đủ biết Tình yêu có thể vượt lễ giáo Đến đây tình yêu Kim Kiều bắt đầu mang màu sắc "hiện đại” Thúy Kiều xem chủ động, mạnh mẽ chàng Kim, nàng tuyên bố "Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa” Rồi hai trẻ thắp thêm nến, cắt tóc viết lời thề…Tình yêu đã đến đỉnh điểm Đôi lứa kề nhau, mùi hương quyện vào nhau, gương (!) bóng lồng vào nhau…Ở cấp độ này Kim Trọng lại là người tỉnh táo, chàng lên : (18) "Chày sương chưa nện cầu Lam Sợ lần khân quá sàm sỡ chăng” (Nếu chàng Kim không phải "vốn nhà trâm anh”, biết dừng lại đúng lúc có lẽ tình yêu đôi lứa đã chuyển sang giai đoạn khác !) Để giải tỏa ức chế tâm lý, Kim Trong khéo léo lái tình nồng nàn này sang hướng khác Chàng bày tỏ hâm mộ tiếng đàn Kiều và mời Kiều chơi đàn Như Bá Nha- Tử Kì, Kiều đàn đến khúc nào Kim Trọng cảm nhận tâm hồn nàng gửi gắm đó, chàng bị hút đến mức mà: "Khi tựa gối , lúc cúi đầu Khi vò chín khúc chau đôi mày” Bối cảnh này lại lần dẫn tình yêu đôi lứa đến "cấp độ 3” "Hoa hương càng tỏ thức hồng Đầu mày cuối mắt càng nồng càng yêu Sóng tình dường đã xiêu xiêu Xem âu yếm có chiều lả lơi” Lần này Kiều là người tỉnh táo hơn: "Đã cho vào bậc bố kinh Đạo tòng phu lấy chữ trinh làm đầu” Và nàng đã thuyết phục chàng: "Thấy lời đoan chính dễ nghe Chàng càng thêm nể thêm vì mười phân” Đến đây, tin chú Kim Trọng đã kết thúc giai đoạn hai, giai đoạn yêu đương say đắm Kim, Kiều Gai đoạn ba: Tình yêu xa cách Gia đình gặp hoạn nạn, Kiều bán mình chuộc cha, hi sinh mối tình đầu trắng thơ ngây, vừa qua phút giây hạnh phúc ngắn ngủi Kiều từ bỏ tình yêu tâm trạng đau khổ bực: "Ôi Kim Lamg Kim Lang (19) Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây Cạn lời hồn ngất máu say Một lặng ngắt đôi tay giá đồng” Ở lầu xanh, Kiều không nguôi nỗi nhớ Kim Trọng: "Nhớ lời nguyện ước ba sinh Xa sôi có thấu tình ai” Trong đó, sau hộ tang chú trở về, biết gia cảnh Vương ông, Thúy Kiều đã đi, Kim Trọng vô cùng đau khổ: " Vật mình vẫy gió tuôn mưa Dầm dề giọt ngọc thẫn thờ hồn mai Đau đòi đoạn, ngất đòi Tỉnh lại khóc, khóc lại mê” Nhìn thấy kỉ vật mối tình, Kim Trọng càng đau đớn xót sa, chàng tìm nàng Mãi không thấy, Kim Trọng tưởng không sống nổi: "Sinh càng thảm thiết khát khao Như nung gan sắt bào lòng son Ruột tằm ngàymột héo hon Tuyết sương ngày hao mòn mình ve Thẫn thờ lúc tỉnh lúc mê Máu theo nước mắt hồn lìa chiêm bao” Ông bà Viên ngoại lo sợ vội se duyên cho Kim Trọng với Thúy Vân Lấy Thúy Vân đó là nghĩa vụ, Kim Trọng ngày đêm mơ tưởng đến Thúy Kiều: "Dường bên nóc trước thềm Tiến Kiều đồng vọng bóng xiêm mơ màng” (20) Mối tình Kim Kiều tưởng đã chấm dứt cùng đời nàng Kiều sông tiền Đường Nguyễn Du lại đưa thêm đoạn vĩ Sau thi đõ, làm quan, Kim Trọng lại tìm Thúy Kiều, và vận may đã đến Kim tìm thấy Kiều Mối tình Kim – Kiều chuyển sang giai đoạn mới: "Đem tình cầm sắt đổi cầm kì” Đó là tình bạn sáng không kém phần thơ mộng: "Khi chén rượu, cờ Khi xem hoa nở chờ trăng lên” "Nghe” lại lại mối tình Kim - Kiều ta thấy đủ "Cung, thương, giốc, chủy, vũ” Từ ngào êm ái đến cay đắng tủi nhục, từ rụt rè e lệ đến sôi liệt, từ nhớ nhung day dứt đến say đắm ngất ngây… Sau mối tình với Kim Trọng, Thúy Kiều còn trải qua hai mối tình với thúc Sinh và Từ Hải Với Kiều, hai mối tình sau không cón cái mê say cuồng nhiệt mối tình đầu hai mang sắc thái mới: Ân nghĩa Thúc Sinh đã có vợ (do ép duyên chăng? Làm mà chàng công tử bột Thúc Sinh lại yêu mụ "sư tử Hà Đông” – Hoạn Thư) Ban đầu chàng định trăng gió chơi cái vẻ "Hải đường mơn mởn cành tơ” Thúy Kiều, sau hiểu tâm hồn Kiều tài nàng thì Thúc Sinh yêu thật sự, và họ đã có phút giây hạnh phúc: "Khi gió gác trăng sân Bầu tiên chuốc rượu câu thần nối thơ Khi hương sớm trà chưa Bàn vây điểm nước đường tơ họa đàn” Thúc Sinh "may mắn” Kim Trọng, chàng thưởng ngoạn tuyệt tác tạo hóa: "Rõ ràng ngọc trắng ngà Dầy dầy sẵn đúc tòa thiên nhiên” Khá khen thay cho chàng trai họ Thúc, trước tác phẩm gợi cảm mà chàng còn "Ngụ tình tay thảo thiên luật đường”! (cái thứ thơ cực khó, tí là thất niêm, thất luật) Nhưng hạnh phúc Thúc Sinh và Thúy Kiều thật ngắn ngủi, Sau trận đòn nhừ tử công đường vì tội "Mượn màu son phấn đánh lừa đen” là trận đòn khốc liệt nhà Hoạn Bà Song hai trận đòn không thấm vào đâu so với trận đòn ghen Hoạn Thư Với tư cách "Hoa nô”, Thúy Kiều (21) phải hầu hạ vợ chồng Thúc Sinh Hoạn Thư… Tình yêu Sinh, Kiều rơi vào tình "không tiền khoáng hậu”, Kiều đàn cho Thúc Sinh nghe: "Bốn dây khóc than Khiến người tiệc tan nát lòng” và "Giọt châu lã chã khôn cầm Cúi đầu chàng gạt thầm giọt tương” Thúc sinh yêu Thúy Kiều chân thật lại sợ vợ, và chàng thuộc hạng người yếu hèn nên không không bảo vệ tình yêu mình mà còn bị đau khổ, tủi nhục vì tình yêu đó Mối tình thứ ba và là mối tình cuối cùng Thúy Kiều là mối tình với Từ Hải Giống với Thúc Sinh, tình yêu Kiều với Từ hải mang nặng ân nghĩa Từ hải không dừng việc đưa Thúy Kiều khỏi lầu xanh (như Thúc Sinh) mà Từ còn mang lại giai đoạn tốt đẹp cho đời Kiều, giúp Kiều báo ân báo oán Đôi lứa đã có thời kì thật hạnh phúc” " Cùng trông mặt cười Dang tay chốn chướng mai tự tình” Nhưng giống mối tình với Thúc Sinh, Thúy Kiều lại mang đến tai họa cho Từ Hải, lần này tai họa lớn nhiều Kiều là thiếu nữ có nhiều phẩm chất tốt đẹp song không tránh khỏi thói thường tình: "Nàng thời thật tin người Lễ nhiều nói nghe lời dễ xiêu” Và là nghiệp Từ hải phút chốc tan thành mây khói Truyên Kiều khép lại, các nhân vật đã lùi vào quá khứ, song mối tình họ tình ca bất diệt với đầy đủ các cung bậc nó, mang đến cho bạn đọc thời đại giai thì điệu mượt mà êm ái thì oán sầu thảm (22) Các phương thức lạ hoá nghệ thuật biểu đạt truyện cười TRIỀU NGUYÊN Khái quát Sở dĩ người nghe (đọc) truyện cười phát tiếng cười, vì lí trí, tình cảm họ gặp phải điều không bình thường: thay vì họ tưởng cuối cùng nhân vật nói, làm điều "A”, thì hoá nhân vật đã nói, làm điều "B”, chí "không A” Tức trí tuệ, cảm xúc đã không lường trước, đã bị đánh lạc hướng trước đối tượng quan tâm Và thông thường, càng lạ lẫm, bất ngờ, tiếng cười càng sảng khoái, thú vị Ảnh: Internet truyện cười Phương thức, thủ pháp nghệ thuật góp phần quan trọng làm nên điều ấy, gọi chung là lạ hoá Có ba phương thức lạ hoá thường gặp truyện cười, đó là lạ hoá theo lối phóng đại, lạ hoá theo lối tạo việc bất ngờ, và lạ hoá theo lối dựng hoàn cảnh phi thực tế Miêu tả các phương thức lạ hoá nghệ thuật biểu đạt 2.1 Lạ hoá theo lối phóng đại + Lối phóng đại phổ biến là phóng đại các thói tật nhân vật Cách phóng đại là thông qua các hành động (lời nói, việc làm) nhân vật mà biểu cái thói tật phóng đại Thí dụ, truyện "Cây bất biển Đông” kể kém cỏi thầy đồ, trước cụm từ "Phàm huấn mông” (Phàm việc dạy học) đã không hiểu nghĩa, mà đến chữ "bôi” (cái chén) không đọc được, lúc chúng ghi Tam tự kinh (sách dạy vỡ lòng cho trẻ ngày trước) Làm thầy mà đến sách vỡ lòng chưa thông suốt thì gọi là thầy? Cho nên, đây là phóng đại Sự phóng đại thể qua việc thầy dạy bừa "Phàm huấn mông” là ông Phàm, ông Huấn, ông Mông, và biến "bôi” thành "bất” với nghĩa là cây bất (mọc biển Đông!), hai buổi dạy khác nhau, tức thuộc hai hoàn cảnh nói riêng biệt Hoặc truyện sau: DIỆU KẾ (23) Một quan võ có tính sợ vợ Một hôm, cầm cự với giặc biên thuỳ, nghe tin mật báo là phu nhân sau lưng xốc tới để hỏi tội quan việc đem nàng hầu theo Quan bèn triệu ban tham mưu lại vấn kế Kẻ đưa kế này, người bày mưu nọ, quan thấy không ổn Bỗng viên quân sư, vốn dòng râu quặp, tiến lại tâu rằng: - Trước mặt, địch quân gió bão, sau lưng phu nhân nước lũ Song lọt vào tay giặc không nguy lọt vào tay phu nhân Chỉ có nước tướng quân hàng giặc, để thoát khỏi tay phu nhân là hay Quan vỗ đùi khen: - Diệu kế! Tuyệt diệu kế! [5, 61] Việc sợ vợ phóng đại đến mức chịu đầu hàng vào tay giặc (có thể bị giết chết, thường phải thân bại danh liệt) còn gặp mặt vợ Điều phóng đại thực chuỗi các việc: a) Quan nghe vợ đến hỏi tội đem nàng hầu theo là hoảng hốt, vội triệu ban tham mưu lại để tìm cách đối phó; b) Các kế sách đưa ra, quan cho không ổn; c) Khi viên quân sư râu quặp (cùng hội cùng thuyền với quan) nêu kế "hàng giặc, để thoát khỏi tay phu nhân”, thì quan phấn chấn, xem đó là "diệu kế”! Các việc này nối tiếp nhau, và kết hợp lại để tạo nên phóng đại (về cái tật sợ vợ) - Tức: a + b + c = "tật sợ vợ phóng đại” + Như vậy, có thể thấy, cách phóng đại vừa trình bày khác với việc phóng đại chi tiết đề cập thường gặp ca dao và thơ Chẳng hạn, ca dao: "Lỗ mũi thì tám gánh lông; Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho” (lông mũi mọc nhiều chị phóng đại lên thành tám gánh, lúc nêu); thơ: "Vật mình vẫy gió, tuôn mưa; Dầm dề giọt ngọc, thẫn thờ hồn mai” (Truyện Kiều, đoạn tả nỗi đau đớn Kim Trọng lúc chàng gặp lại gia đình Vương Quan, sau nghe ông bà viên ngoại kể lại tai hoạ khiến Thuý Kiều phải bán mình Cách miêu tả chàng Kim vật vã phóng đại đến mức "vẫy gió, tuôn mưa”, nhằm cho thấy đau đớn dội, cùng chàng) Xét cấu tạo ngữ pháp, cách phóng đại truyện cười thực các ngữ cảnh khác thuộc phạm vi văn bản, còn với ca dao và thơ, qua hai trích dẫn nêu, chúng là phận nòng cốt câu, đây là phần báo (thường gọi là vị ngữ), thuộc phạm vi câu 2.2 Lạ hoá theo lối tạo việc bất ngờ + Nói bất ngờ việc nêu phải phù hợp với kết cấu, nhân vật, tức tương ứng với cốt kể (hay đoạn mạch) và tính cách, đặc điểm nhân vật Nghĩa là, bất ngờ mà hợp lẽ, không tuỳ tiện, vô lối Chẳng hạn, truyện "Chiếc làn xách” kể việc hai vợ chồng vào siêu thị mua hàng, mua xong, đến chỗ gửi làn xách, người chồng vờ "cầm nhầm” cái làn người khác, để cái làn cũ mình lại Chi tiết (do người vợ làm và nói ra) "cái ví tiền để làn che sách lên” xuất cuối truyện thật bất ngờ Sự bất ngờ không phải vì nhân vật quên hay vô tình (các việc gần với ngẫu nhiên), mà đó là quy định siêu thị, nhân vật là khách mua hàng buộc phải tuân thủ (để làn xách, mũ nón vào vị trí riêng, ngoài phạm vi (24) các quầy hàng bày bán) Do vậy, đó là chi tiết hợp lẽ Mà mát không vin vào lí nào khác, thì điều sai phạm, lỗi lầm rõ lên: việc "cầm nhầm” cái làn nhân vật người chồng bị kết án và trả giá Đó là ý nghĩa việc hợp lẽ đặt Hoặc hai truyện cười sau: ĐẶT VÒNG Bà vợ thực kế hoạch hoá gia đình, đặt vòng tránh thai Ông chồng hỏi: - Họ đặt vòng to hay nhỏ? - To nhỏ nào nhìn thấy, đo! Chồng hỏi lại: - Vòng đó làm gì? Nhựa hay sắt mạ nhỉ? - Hình i-nốc, vì lúc đặt trên đĩa nó kêu leng keng Chồng giật thót người: - Ấy chết, bà bảo họ đổi lại vòng nhựa đi, mình là nông dân hay ngoài đồng gặp mưa bão, sét nó bắt i-nốc đánh chết tươi đấy! [4, 60] TƯỜNG TẬN Mẹ dặn con: - Quán cà phê mờ bên đường là bậy bạ lắm, đừng sang uống mà hư người Ông bố nghe vậy, hùa theo: - Đúng vậy, bọn tiếp viên bên ấy, ăn mặc hở hang, có nhiều đứa xinh hư hỏng cả, cái gì tiền, phải mười nghìn đồng lần nó nâng cốc đưa lên mồm cho khách uống Bà vợ nghe sửng cồ lên: - À, hoá ông đã sang phải không? Nếu không sang làm mà ông biết tường tận đến vậy! [4, 216] Với truyện "Đặt vòng”: Việc "ông chồng giật thót người”, bảo vợ đổi lại vòng nhựa, thay vì vòng i-nốc, sợ "sét nó bắt i-nốc đánh chết tươi đấy!” thật bất ngờ Sự hợp lẽ điều bất ngờ này là ít hiểu biết, quan trọng là yếu tố tâm lí: quá nhạy cảm với đối tượng liên quan, nhân vật người chồng (đây là tâm lí chung giới mày râu) (25) Với truyện "Tường tận”: Việc người mẹ từ tốn răn dạy trai cà phê đèn mờ, sửng cồ lên với chồng chính chuyện ấy, thật bất ngờ Sự hợp lẽ điều bất ngờ này là nghe từ miệng ông chồng nói "tiếp viên”, "ăn mặc hở hang”, "xinh”, "mười nghìn đồng lần nâng cốc ” có vẻ sành sõi, thì ghen trổi dậy, khiến bà ta nhanh chóng đổi vai, từ vai người mẹ (đang thân mật) sang vai người vợ (nổi tam bành), làm bật nhận xét hồ đồ: "Nếu không sang làm mà ông biết tường tận đến vậy!” (chẳng lẽ, thí dụ, nghe người khác kể thôi, há không biết ngần hay sao?) + Sự việc bất ngờ chủ yếu tạo tình tiết cuối truyện Sự việc bí mật, phải đợi đến cuối "bật mí” Mà phải tạo thích thú cho người đọc (đối với loại truyện sử dụng lạ hoá theo lối này), và góp phần tạo tiếng cười Nói để phân biệt với phương thức lạ hoá theo lối phóng đại Lạ hoá theo lối phóng đại thực chuỗi các việc trên nhiều tình tiết Tình tiết cuối truyện có xác định sau cùng Chẳng hạn, tình tiết cuối truyện "Diệu kế” ("Quan vỗ đùi khen: - Diệu kế! Tuyệt diệu kế!”), nêu việc chấp nhận đầu hàng giặc để thoát tay vợ quan, đồng thời, phương thức biểu đạt, đã xác định lối phóng đại sử dụng từ các tình tiết trước 2.3 Lạ hoá theo lối dựng hoàn cảnh phi thực tế Hoàn cảnh phi thực tế không là hoàn cảnh thuộc giới siêu hình, siêu nhiên, với nhân vật là thần thánh, ma quỷ, mà còn là hoàn cảnh sống thật, với nhân vật là người bình thường Có thể xem hoàn cảnh thuộc giới siêu hình, siêu nhiên, với nhân vật là thần thánh, ma quỷ dựng lên, là hoàn cảnh phi thực tế Truyện "Khuyến giáo” đã tạo dựng hoàn cảnh Nhân vật là ông chuyên khuyến giáo có bao nhiêu thì "lẻm vào mồm hết”, lúc chết bị Minh Vương bắt đày vào ngục tối, đến cửa ngục, đã bảo người bị giam: "Các bác đây, tối này mà chịu à? Để tôi khuyến giáo, bác cúng cho ít nhiều, tôi thuê người mở cái cửa sổ thật to thông lên trời, cho nó sáng chứ!” Ứng xử hoàn cảnh khắc nghiệt này, nhân vật đã bộc lộ cái thói tật mang tính chất, và góp phần quan trọng để làm nên tiếng cười Hoặc truyện sau: CHỈ CÓ MỘT CON MA Con Diêm Vương ốm Diêm Vương sai quỷ sứ lên trần đón thầy lang xuống chữa Khi tên quỷ sứ đi, Diêm Vương dặn: - Tìm nhà thầy lang nào có ít ma đứng cửa nhất, thì hãy vào Lên đến trần, tên quỷ sứ khắp nơi, không tìm thầy lang nào Nhà thầy nào xoàng ba bốn chục ma đứng cửa Đang định quay thì thấy nhà thầy lang ma Mừng quá, tên quỷ (26) sứ bắt thầy lang đó xuống âm phủ Xuống đến nơi, liền dẫn thầy vào yết kiến Diêm Vương Diêm Vương đón thầy giỏi mừng lắm, phán hỏi: - Nhà làm thuốc đã bao năm mà khá vậy? Thầy lang thưa: - Thưa, tôi làm nghề thuốc này hôm nay, và chữa cho người thôi ạ! [5, 124] Tạo hoàn cảnh Diêm Vương ốm, sai quỷ sứ lên trần mời thầy lang xuống chữa, hay: thầy lang nào giết chết hàng loạt người! Sở dĩ dựng hoàn cảnh này, vì có ma quỷ nhìn thấy ma quỷ (chứ người trần mắt thịt thì không thấy ma quỷ được), và phải làm có sở kết án ông lang băm Bên cạnh hoàn cảnh phi thực tế thuộc giới siêu hình, có không ít hoàn cảnh phi thực tế là hoàn cảnh sống thật Nói sống thật, đó không phải là chốn sinh hoạt ma quỷ, thần thánh thường thấy văn học, mà là nơi trần thế, đời thường Nhưng đây là loại đời thường đã bị bóp méo, "che mắt”, để xuất dạng thức tương ứng với kết cấu gây cười mà tác giả dân gian muốn thể Truyện "Chọn người gầy mà chữa” kể ông lang tồi làm chết bệnh nhân, nhà chủ doạ kiện lên quan, khiến ông hốt hoảng, lạy lục van xin Nhà chủ bắt phải khiêng quan tài chôn thì tha Thầy lang gọi vợ và hai cùng khiên Do người chết béo, quan tài nặng, người phải méo mặt Họ lên lời oán thán nghề chữa bệnh Dựng lên hoàn cảnh này, tác giả dân gian đã gạt bỏ tập quán, nghi lễ việc tang ma mà dân tộc nào, địa bàn nào có Tập quán, nghi lễ không để bốn người là vợ chồng và hai ông lang khiêng quan tài (1) Nên đây là hoàn cảnh phi thực tế Hoặc truyện sau: ĐỔ MỒ HÔI MỰC Một ông tai mắt làng, tính thích ăn đỗ đen luộc, lại sợ vợ Một hôm, nhân lúc vợ vắng, ông ta luộc nồi đỗ đen ăn vụng Ăn ít thì vợ Lúc ấy, lại đến phải đình lễ thánh Sợ để nồi đỗ nhà vợ biết thì nguy, ông ta trút vào mũ, đội lên đầu mà Dọc đường, nước đỗ chảy ròng ròng, lem luốc mặt Ra đến đình, người trông thấy, hỏi vì Ông ta đáp: - Ấy, tôi thường có tính đổ mồ hôi mực đấy! [5, 70] Tạo hoàn cảnh chức sắc làng ăn vụng đỗ đen luộc mà sợ vợ, đến mức trút nồi đỗ vào mũ đặc biệt (chỉ đội lễ thánh), khiến nước đỗ (màu đen) chảy xuống lem luốc mặt, thì rõ là phi thực tế Bởi đã "tai mắt làng” thì có ngu dại Dựng hoàn cảnh này, dân gian hẳn muốn trêu đùa, kết án ông râu quặp, vì sợ vợ mà đánh tác (27) phong, tư cách mình Nhận xét, kết luận - Tổng thể truyện cười nói chung là tiếng cười Tiếng cười tạo từ kết cấu (ở trường hợp đặt ra, gọi là chế gây cười) Để chế này vận hành, nói cách khác, để tiếng cười bật ra, cần có hỗ trợ (hay vài) phương thức, thủ pháp nghệ thuật Phương thức, thủ pháp nghệ thuật sử dụng chủ yếu đây là lạ hoá Điều cần nhấn mạnh là cái phương thức, thủ pháp vừa nêu có vai trò quan trọng số bước chế, không phải chính nó là chế (2) Tức xét bình diện khái quát, phương thức lạ hoá có vai trò phụ giúp, trợ lực để chế sử dụng nó phát huy tác dụng (3) Bên cạnh đó, nhận rằng, ba lối lạ hoá vừa trình bày có thể sử dụng riêng rẽ (như "Đổ mồ hôi mực”, "Đặt vòng”, ); đồng thời, có thể kết hợp với cùng truyện (như "Diệu kế”, "Chỉ có ma”, ) - Do trọng tâm ý nghĩa và tiếng cười dồn vào tình tiết cuối, mà nội dung tình tiết này phù hợp với tính cách, đặc điểm nhân vật chính, nên đây có biểu mạnh các phương thức nghệ thuật gây cười Nếu lạ hoá theo lối phóng đại hay dựng hoàn cảnh phi thực tế, nội dung tình tiết này thừa nhận hoàn cảnh phi thực tế đã nêu trước ấy, thì lạ hoá theo lối tạo việc bất ngờ là nhiệm vụ mà tình tiết cuối phải thể - Truyện cười truyền thống vận dụng phương thức lạ hoá ba lối phóng đại, tạo việc bất ngờ, và dựng hoàn cảnh phi thực tế; lúc truyện cười đại chủ yếu dùng lối tạo việc bất ngờ Lối phóng đại và dựng hoàn cảnh phi thực tế khiến vật, việc bị méo mó, bất thường Lối tạo việc bất ngờ có yêu cầu tính hợp lẽ, logic các tình tiết, đoạn mạch truyện Cho nên, xét mặt thực, truyện cười truyền thống không gần gũi với đời thường truyện cười đại Nói cách khác, truyện cười truyền thống thiên tư hình tượng, đậm chất hư cấu nghệ thuật, lúc truyện cười đại có phần thiên tư lí tính, coi trọng mặt lí lẽ và tính xác thực vật, việc Trong chừng mực định, có thể tìm thấy lí sau: với truyện cười truyền thống, lời nói việc làm góp phần gây cười tình tiết cuối phải phù hợp với tính cách, đặc điểm định trước nhân vật, tức đối tượng đề cập tình tiết này hạn chế, khiến phương thức biểu đạt bị ràng buộc tương ứng; cho nên, để lạ hoá, lối phóng đại dựng hoàn cảnh phi thực tế là thủ pháp thích hợp Còn truyện cười đại thường không bị ràng buộc vậy, lại đòi hỏi cao tính thực, nên lạ hoá theo lối bất ngờ tỏ hữu hiệu (4) Lí khác, có tính tất yếu, là quan niệm thẩm mĩ cộng đồng thay đổi, khiến phương thức biểu đạt tác phẩm nghệ thuật (ở đây là từ truyện cười truyền thống đến truyện cười đại), thay đổi theo T.N (257/7-10) (28) (29)

Ngày đăng: 10/06/2021, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w