DE HSG NGHE AN 1011

6 7 0
DE HSG NGHE AN 1011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dung dịch nào cho vào tạo ra 2 lần kết tủa là dung dịch MgCl2 và BaNO32 cặp dung dịch 3.[r]

(1)PHÒNG GD &ĐT Đề chính thức ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC : 2009 – 2010 MÔN: HOÁ HỌC THỜI GIAN: 150 PHÚT Câu 1: Viết phương trình phản ứng theo biến đổi sau: ( điểm) (A) + (B) → ( C) (1) (C) + (D ) → (E) (2 ) xt ( C ) + (F ) + (D) (G) ↓ + (H) (3) (E) + (F) → (G) ↓ + (H) (4) Biết (H) làm đỏ giấy quỳ tím và tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo thành kết tủa trắng Câu 2: Cho dung dịch X chứa a gam H2SO4 tác dụng với dung dịch Y chứa a gam NaOH Hỏi dung dịch thu sau phản ứng pH có giá trị khoảng nào ( = 7, >7 <7 )? sao? (2,5 điểm) Câu 3: Có lọ nhãn đựng các dung dịch không màu là Na2SO4 (1), Na2CO3 (2), BaCl2 (3), Ba(NO3)2 (4), AgNO3 (5), MgCl2 (6) Bằng phương pháp hoá học và không dùng thêm các hoá chất khác hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên, biết chúng có nồng độ đủ lớn để các kết tủa ít tan tạo thành (không cần viết phương trình phản ứng ) (3,5 điểm) Câu 4: Nhúng kim loại M hoá trị II vào 0,5 lít dung dịch CuSO4 0,2M Sau phản ứng , khối lượng M tăng thêm 0,4g và nồng độ CuSO4 dung dịch còn lại 0,1 M a Xác định kim loại M (1,75 điểm) b Lấy m gam kim loại M cho vào lít dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 nồng độ muối là 0,1 M Sau phản ứng ta chất rắn A có khối lượng 15,28 gam và dung dịch B Tính m (2 điểm) c Thêm vào dung dịch B lượng dung dịch NaOH dư, thu kết tủa C Đem nung kết tủa này ngoài không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn D Tính khối lượng chất rắn D (2,25 điểm) Câu 5: Lấy hỗn hợp bột Al và Fe2O3 đem thực phản ứng nhiệt nhôm điều kiện không có không khí Sau phản ứng kết thúc , nghiền nhỏ, trộn chia làm hai phần Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 8,96 lít H2 và còn lại phần không tan có khối lượng 44,8% khối lượng phần Phần 2: Đem hoà tan hết HCl thì thu 26,88 lít H2 Các thể tích đob điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng xảy hoàn toàn a Tính khối lương phần (5 điểm) b Tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu (1 điểm) Cho biết: Fe = 56; Cu = 64; Al = 27; Na = 23; Ag = 108; N = 14; O = 16 ( Học sinh không sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn.) - Hết – (2) ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN HOÁ HỌC Câu (H) làm đỏ giấy quỳ, tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa trắng  (H): HCl 2SO2 + O2 → 2SO3 (0,5 đ) (A) (B) → SO3 + H2O H2SO4 (0,5 đ) (C ) (D) (E) SO3 + H2O + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl (0,5 đ) (C ) ( D) (F) (G) (H) H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl (0,5 đ) (E) (F) (G) (H) a Câu Ta có: n H2SO4 = 98 (mol) a Và : nNaOH = 40 (mol) Ph ản ứng: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O (1) nNaOH a = = 40 đ) Lập tỉ số : nH 2SO a 80 (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,25 a = 98 ⇒ Sau phản ứng (1) thì NaOH dư nên dung dịch sau phản ứng có pH> (0,75 đ) Câu Lấy dung dịch bất kì cho vào dung dịch còn lại, ta bảng sau: (0,5 đ) Na2SO4 Na2CO3 BaCl2 Ba(NO3)2 AgNO3 MgCl2    Na2SO4     Na2CO3    BaCl2  Ba(NO3)2      AgNO3   MgCl2 Từ bảng ta thấy: Dung dịch nào cho vào tạo lần kết tủa là dung dịch Na2CO3 và AgNO3 (cặp dung dịch 1) Dung dịch nào cho vào tạo lần kết tủa là dung dịch Na2SO4 và (3) BaCl2 (cặp dung dịch 2) Dung dịch nào cho vào tạo lần kết tủa là dung dịch MgCl2 và Ba(NO3)2 (cặp dung dịch 3) (1,5 đ) Lấy chất cặp dung dịch cho vào dung dịch cặp có tạo kết tủa: thì chất cho vào là Ba(NO3)2, còn lại là MgCl2 (0,5 đ) Chất tạo kết tủa cặp là Na2SO4, còn lại là BaCl2 (0,5 đ) Lấy Ba(NO3)2 đã tìm cặp cho vào dung dịch cặp 1, có kết tủa thì: chất tạo kết tủa với Ba(NO3)2 là Na2CO3 còn lại là AgNO3 (0,5 đ) Câu 4: a M + CuSO4 → MSO4 + Cu (0,25 đ) M (g) 64 g nCuSO4 phản ứng = 0,5.0,1 = 0,05 (mol) (0,5 đ) (64-M).0,05 = 0,4 ⇒ M = 56 : sắt (Fe) (1 đ) b Ta có: nAgNO3= 0,1 (mol) ⇒ mAg tối đa = 0,1 108 = 10,8 < 15,28 (0,5 đ) ⇒ AgNO3 hết, Cu(NO3)2 có tham gia (0,25 đ) nCu sinh = 15,28 – 10,8 = 4,48 (g) (0,25 đ) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (0,25 đ) 0,05 0,1 0,05 0,1 Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu (0,25 đ) 0,07 0,07 0,07 0,07 48 Ta có: nCu = 64 = 0,07 (mol) ⇒ m = (0,05 + 0,07).56 = 6,72 (gam) c Ta có: nFe(NO3)2 = 0,05 + 0,07 = 0,12 (mol) Và nCu(NO3)2 = 0,1 – 0,07 = 0,03 (mol) Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2+ 2NaNO3 0,12 0,12 Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2+ 2NaNO3 0,03 0,03 (0,5 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) 2Fe(OH)2 + O2 to Fe2O3 + 2H2O (0,5 đ) 0,12 0,06 to Cu(OH)2 CuO + H2O (0,25 đ) 0,03 0,03 ⇒ mD = 0,06.160 + 0,03 80 = 12 (g) (0,5 đ) Câu 5: a Tính khối lượng phần: Phản ứng: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe (0,5 đ) Vì sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH giải phóng H2 nên Al dư, đó Fe2O3 hết (4) Hỗn hợp sau phản ứng gồm: Al2O3, Fe, Aldư Phần 1: 2Al +2NaOH +2H2O → 2NaAlO2 + H2 ↑ đ) x mol Al2O3 +2NaOH → 2NaAlO2 + H2O 3x (0,5 đ) (0,5 mol (0,5 đ) (5) Phần 2: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ ax ax mol Fe +2HCl → (0,25 đ) mol FeCl2 + H2 ↑ (0,25 đ) ay mol ay mol Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Giả sử phần gấp a lần phần 1, số mol các chất phần: Al Fe Al2O3 Phần 1: x y Phần 2: ax ay Ta có: Phần 1: 3x , 96 44 ,8 56y = 100 Thế x = đ) y ay = 22 , = 0,4 (0,5 đ) (0,25 đ) ⇒ x= 0,8 (27x+56y+51y) 0,8 ⇒ y =0,4 (0,5 26 , 88 Phần 2: nH2 = 322 , = 1,2 (mol) ax + ay =1,2 3a 0,8 + a.0,4 = 1,2 ⇒ a = 1,5 (0,5 đ) Khối lượng phần là: 100 100 mphần =mFe 44 ,8 = 56.0,4 44 ,8 = 50 (g) (0,5 đ) Khối lượng phần 2: mphần = 50.1,5 = 75 (g) c.Tính khối lượng chất hỗn hợp đầu m hỗn hợp đầu =50 + 75 =125 (g) nFe = y + ay =0,4 + 1,5.0,4 = (mol) nFe2O3 ban đầu = nFe = = 0,5 (mol) Vậy: mFe2O3 = 160 0,5 = 80 (g) mAl = 125 – 80 = 45 (g) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (6) (7)

Ngày đăng: 10/06/2021, 15:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan