1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

kieu xau tiet 1

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động của GV và HS tương tự như chúng ta nhập xuất một giá trị biến n số nguyên… GV: cách tham chiếu tời từng phần tử của xâu [chỉ sô] Vd: st[2] HS: chú ý nghe giảng...  Nhập xuất g[r]

(1)SƠ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT SỐ TƯ NGHĨA TỔ TIN HỌC - GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 11 Bài 12: KIỂU XÂU (tiết 1) GVHD : NGUYÊN THỊ MINH THU GSTT : LÊ TRUNG HỌC LỚP : SƯ PHẠM TIN HỌC08 (DST08) Tư Nghĩa, Tháng / 2012 (2) GVHD : Nguyễn Thị Minh Thu Tổ chuyên môn: Tin học Giáo sinh : Lê Trung Học Sinh viên trường: ĐH Phạm Văn Đồng Tiết dạy : 32 Giáo án số :2 Môn dạy : Tin học Năm học : 2011-2012 Ngày dạy :24/2/2012 Bài 12: KIỂU XÂU (tiết 1) I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức:  Biết kiểu dử liệu mới, biết khái niệm kiểu xâu và ý nghĩa xâu  Biết cách khai báo biến xâu, nhập liệu với xâu  Phân biệt giống và khác kiểu mảng kí tự với kiểu xâu  Biết các phép toán ghép, so sánh kiểu xâu 2) Kĩ năng:  Khai báo kiểu xâu  Sử dụng phép toán ghép, so sánh để thao tác xâu 3) Thái độ:  Tích cực, hứng thú học tập, nhận biết kiểu liệu và biết phức tạp các bài toán thực tiễn II CHUẨN BỊ:  GV: giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo  HS: ghi, sách giáo khoa III PHƯƠNG PHÁP:  Kết hợp phương pháp đặt vấn đề, thuyết trình vấn đáp… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp: (2ph) 2) Kiểm tra bài củ: (5ph) Câu 1) khai báo mảng A gồm 35 số nguyên? Var mang_A : Array [1 n] of Integer; Từ mang_A em hãy khai báo thêm mảng hoten gồm 35 phần tử và kiểu của mảng hoten là kiểu kí tự? Var hoten : Array [1 35] of char;  Đặc vấn đề: Việc thực khai báo mảng hoten khó khăn và tốn nhiền thời gian, nhiều lần nhập kí tự hoten người băng cách nhập phần tử hoten[1], hoten[2]… sau lần ta ấn phím Enter (3)  Để giải khó khăn này, pascal đã đưa kiểu liệu giúp ta cần nhập/ xuất chuổi hoten mình lần nhât đơn giản là ta nhập kí tự mảng tiết học này giúp ta giải vấn đề mà chúng ta gặp phải 3) Nội dung: Hoạt động GV và HS Nội dung TG Bài 12: KIỂU XÂU (tiết 1) khái niệm: Khái niệm: GV: xâu là gì?  Xâu là dãy các kí tự bảng HS: trả lời: mã ASCII, kí tự gọi là phần 10 GV: nhận xét và bổ sung khái niện tử xâu Số lượng kí tự Ph xâu kí tự xâu gọi là độ dài xâu GV: cho ví dụ  Xâu có độ dài gọi là xâu Vd: các xâu đơn giản rỗng ‘bachkhoa’ , ‘ 2012 la nam nham thin’… GV: hãy nêu các cách thức xác  Ngôn ngữ pascal quy định cách định xâu ? thức xác định: HS: trả lời + Tên kiểu xâu GV: nhận xét và bổ sung + Cách khai báo biến kiểu xâu Từ ví dụ chúng ta nhận thấy xâu là + Số lượng kí tự xâu mảng chiều mà phần tử là + Các phép toán thao tác với xâu kí tự các kí tự xâu đánh + Cách tham chiếu tới phần tử số thứ tự, thường bắt đầu là xâu Khai báo: GV: để làm việc với xâu ta phải khai báo liệu kiểu xâu nào? HS: trả lời GV: ý nghĩa từ String[n]; HS: trả lời GV: nhập giá trị xâu, ta gõ liền tiếp dãy kí tự và số lượng kí tự tối đa độ dài xâu Khai báo biến: VAR < tên biến>: STRING [ độ dài lớn xâu] ; Ph Vd: Var hoten: string [30];  Trong mô tả xâu có thể bỏ qua phần khai báo độ dài xâu Vd: Var hoten: string;  Khi đó độ dài xâu lớn là 255 GV: các thao tác nhập/ xuất xâu thì Vd: st:=‘hanoi’, (4) Hoạt động GV và HS tương tự chúng ta nhập xuất giá trị biến n số nguyên… GV: cách tham chiếu tời phần tử xâu <tên biến>[chỉ sô] Vd: st[2] HS: chú ý nghe giảng Nội dung TG St2≔ ‘2012 la nam nham thin’  Nhập xuất giá trị cho biến xâu: Read/Readln(); Write/Writeln();  Giống cấu trúc chung tham chiếu tên biến [chi số] Các thao tác xử lí xâu Các thao tác xử lí xâu a) Phép ghép xâu, kí hiệu là dấu GV: hãy nhắc lại các phép toán đã cộng (+), sử sụng để ghép nhiều học trên kiểu dử liệu chuẩn xâu thành xâu Có thể thực 15 HS: phép toán số học phép ghép xâu các và Ph Phép toán so sánh biến xâu Phép toán logic GV: Giới thiệu thêm số ví dụ khác và yêu cầu học sinh cho biết kết st:= ‘Ha’ + ‘Noi’; st:= ‘Ha ’+ ‘Noi’; st:= ‘ ’ + ‘Noi’; st:= ‘Ha Noi’ + ‘Việt’ + ‘Nam’ b) Các phép so sánh GV: hãy cho biết kết các ‘ = ‘, ‘ < > ‘, ‘ < ‘, ‘ > ‘, ‘ <= ‘, ‘ => xâu trên ? ‘ thực việc so sánh hai xâu theo HS: trả lời quy tắc: GV: giới thiệu các phép so sánh  Xâu A xem là lớn xâu xâu văn B kí tự khác đầu tiên ‘quang ngai’ = ‘quang ngai’ chúng kể từ trái sang xâu ‘ha noi’ < > ‘viet nam’ A có số bảng mã ASCII là ’ABC’ < ‘ABD’ lớn ‘abc ‘ > ‘ABc ‘  Nếu A và B là các xâu có độ dài ‘quang ngai ‘ < > ‘quang ngai a’ khác và A là đoạn đầu B thì GV:Chương trình phép so sánh A nhỏ B xâu: phần mở rộng Var bo:boolean; Begin bo:= ‘AB’ < ‘AC’; Write(bo); (5) Hoạt động GV và HS readln; End HS: xem và nhận xét kết V CŨNG CỐ: (4 ph) Tóm tắt bài học Nội dung VI DẶN DÒ: (1ph) Học bài và chuẩn bị phần còn lại các thao tác xử lí xâu và xem ví dụ 1, VII RÚT KINH NGHIÊM SAU TIẾT DẠY: Ngày Tháng Năm2012 Ngày Tháng Năm2012 Giáo Viên Hướng Dẫn Giáo Sinh Thực Tập Nguyễn Thị Minh Thu Lê Trung Học TG (6)

Ngày đăng: 10/06/2021, 14:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w