Bài tập thêm: Bài tập 1 Phân tích tính hình tượng và truyền cảm của ngôn ngữ nghệ thuật tong đoạn thơ sau: Anh không xứng là biển xanh Nhưng anh muốn em là bờ cát trắng Bớ cát dài phẳng [r]
(1)PHẦN KIẾN THỨC VĂN HỌC BÀI 1: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG – TRƯƠNG HÁN SIÊU I Học thuộc văn II Tiểu dẫn: Tác giả: - Trương Hán Siêu (? – 1354), tự là Thăng Phủ, người huyện Yên Ninh (nay là tỉnh Ninh Bình) - Ông là người cương trực, học vấn uyên thâm, tham gia các chiến chống Mông – Nguyên - Ông vua Trần tin cậy và nhân dân kính trọng - Tác phẩm ông để lại không nhiều, đó có bài Phú sông Bạch Đằng Tác phẩm Phú sông Bạch Đằng: - Hoàn cảnh sáng tác: bài phú đời khoảng 50 năm sau chiến chống Mông – Nguyên (khi vương triều nhà Trần có biểu suy thoái, cần nhìn lại quá khứ để củng cố niềm tin) - Thể loại: phú cổ thể ( Vài nét thể phú: - Nguồn gốc: từ Trung Quốc - Phú là thể văn có vần văn vần xen lẫn văn xuôi, dùng để tả cảnh vật, phong tục, bàn chuyện chuyện đời… - Bố cục đoạn: đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận, đoạn kết.) III Tìm hiểu văn bản: Nội dung: a, Hình tượng nhân vật khách: (Đoạn 1) - Khách có thể là tác giả - Nhân vật khách xuất với tư người có tâm hồn phóng khoáng, có hoài bão lớn lao Tráng chí khách thể qua hai loại địa danh: địa danh Trung Quốc và địa danh đất Việt - Cảm xúc khách: vừa vui sướng, tự hào, vừa đau buồn, nuối tiếc b, Hình tượng các bô lão: - Các bô lão có thể là nhân dân địa phương, là người tham gia trận chiến là nhân vật hư cấu - Thái độ các bô lão: nhiệt tình, hiếu khách - Các bô lão kể lại cho khách nghe các chiến tích trên sông Bạch Đằng: lời kể ngắn gọn, cô đọng, súc tích thể đầy đủ diễn biến trận chiến và thể niềm tự hào các bô lão (Đoạn 2) - Sau đó các bô lão suy ngẫm, bình luận nguyên nhân chiến thắng: nhờ vào địa hiểm trở, nhân tài (Đoạn 3) c, Lời ca khách và các bô lão: (Đoạn 4) - Các bô lão khẳng định chân lí: bất nghĩa tiêu vong, anh hùng lưu danh - Khách khẳn định và ngợi ca vai trò, đức độ người làm nên chiến thắng Ý nghĩa văn bản: Bài phú thể niềm tự hào, niềm tin vào người và vận mệnh quốc gia, dân tộc Nghệ thuật: - Sử dụng thể phú tự do, không gò bó niêm luật, kết hợp tự và trữ tình, có khả bộc lộ cảm xúc… - Kết cấu chặt chẽ, lối diễn đạt khoa trương… BÀI 2: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ – NGUYỄN TRÃI PHẦN I: Tác giả Nguyễn Trãi I Cuộc đời: Nguyễn Trãi (1380 – 1442), hiệu Ức Trai - Quê quán: làng Chi Ngại (Chí Linh, Hải Dương), sau dời Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây) - Gia đình: có hai truyền thống lớn yêu nước và văn học (2) + Cha Nguyễn Ứng Long (sau đổi Nguyễn Phi Khanh) nho sinh nghèo, học giỏi, đỗ Thái học sinh thời Trần + Mẹ Trần Thị Thái quan tư đồ Trần Nguyên Đán - Bản thân: - Thuở thiếu thời, Nguyễn Trãi chịu nhiều đau thương: tuổi mẹ mất, 10 tuổi ông ngoại qua - Năm 1400, ông đỗ Tiến sĩ và cùng thời với cha làm quan cho nhà Hồ - Năm 1407, giặc Minh xâm lược nước ta, nghe lời cha, ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn - Trong kháng chiến, ông dốc hết tài mình giúp Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến chống quân Minh thắng lợi - Sau kháng chiến, ông tiếp tục giúp Lê Lợi khôi phục chính quyền, xây dựng đất nước vững mạnh - Vì mâu thuẫn triều đình, oâng bò baét giam sau đó tha không tin dùng trước - Năm 1439, ông caùo quan veà ẩn Côn Sơn - Năm 1440, Lê Thái Tông mời giúp nước, ông hăng hái tham gia - Năm 1442, oan án Lệ Chi Viên xảy ra, oâng bò aùn tru di tam toäc - Năm 1464, Leâ Thaùnh Toâng minh oan cho oâng - Năm 1980, UNESCO công nhận Nguyễn Trãi là danh nhân văn hóa giới II/ Sự nghiệp thơ văn : Những tác phẩm chính : - Sáng tác nhiều loại thể : văn chính trị và thơ trữ tình; lịch sử và địa lý - Những tác phẩm tiêu biểu : + Tác phẩm viết chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, ức Trait hi tập, Chí Linh sơn phú… + Tác phẩm viết chữ Nôm: Quốc âm thi tập Nguyeãn Traõi – nhaø vaên chính luaän kieät xuaát: - Khối lượng tác phẩm văn chính luận khá lớn Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo - Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt văn chính luận là tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân - Nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi đạt tới trình độ mẫu mực với lí lẽ sắc bén, lập luận chặt chẽ… Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc : - Thơ trữ tình ghi lại hình ảnh Nguyễn Trãi với phương diện: Người anh hùng vĩ đại: + Lí tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân + Phẩm chất, ý chí người anh hùng Con người trần thế, bình dị: + Đau đớn trước nghịch cảnh éo le xã hội + Ước mơ sống bình dị, bình + Tình yeâu ñaèm thaém cho thieân nhhieân vaø cuoäc soáng + Chứa chan tình cảm với người, với quê hương: tình nghĩa vua tôi, tình cha con, tình bạn bè, tình queâ höông - Nghệ thuật thơ trữ tình cũa Nguyễn Trãi: III Kết luận: Nguyeãn Traõi laø bậc anh hùng dân tộc, nhân vật toàn tài có lại chòu nhieàu oan khieân thảm khốc đến mức có lịch sử dân tộc Ơng là nhà thơ, nhà văn kiệt xuất, là danh nhân văn hóa giới, có đóng góp cho phát triển văn hóa, văn học dân tộc (3) PHẦN II: Tác phẩm Đại cáo bình Ngô I Học thuộc văn (lưu ý đoạn 1, 2) II Tiểu dẫn: Ý nghĩa nhan đề: Bình Ngô đại cáo có nghĩa là tuyên cáo rộng rãi việc dẹp yên giặc Minh Hoàn cảnh sáng tác: Đầu năm 1428, sau dẹp yên giặc Minh, Lê Lợi lên ngôi vua, giao cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo để tuyên bố kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình cho dân nước Thể loại: cáo và lối văn biền ngẫu ( Vài nét thể cáo - Nguồn gốc: từ Trung Quốc - Cáo thường dùng để trình bày chủ trương, nghiệp, tuyên ngôn kiện nào đó - Cáo viết lối văn biền ngẫu, có không có vần, thường có đối, câu dài ngắn không gò bó, lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ.) Bố cục: phần - Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa - Phần 2: Tố cáo tội ác quân giặc - Phần 3: Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng khởi nghĩa - Phần 4: Tuyên bố kết quả, khẳng định nghiệp chính nghĩa III Tìm hiểu văn bản: Nội dung: a Đoạn 1: Luận đề chính nghĩa - Nêu cao tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân - Khẳng định độc lập dân tộc, quyền tự chủ và truyền thống lâu đời với yếu tố văn hóa, lãnh thổ, phong tục tập quán b Đoạn 2: Tố cáo tội ác giặc Minh - Lời tố cáo xây dựng trên tư tưởng nhân nghĩa và lập trường dân tộc - Lời văn thống thiết, chứng thuyết phục c Đoạn 3: Quá trình kháng chiến và chiến thắng - Hình ảnh lãnh tụ nghĩa quân lam Sơn với đặc điểm người anh mang phẩm chất và sức mạnh cộng đồng - Diễn biến chiến đấu gian khổ mà hào hùng quân dân Đại Việt d Đoạn 4: Lời tuyên ngôn độc lập và hòa bình Giọng điệu trang trọng, hùng hồn không gian và thời gian mang chiều kích vĩnh Ý nghĩa văn bản: - Bản anh hùng ca tổng kết kháng chiến chống quân Minh xâm lược, gian khổ mà hào hùng quân dân Đại Việt - Tác phẩm là tuyên ngôn độc lập sáng ngời tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước và khát vọng hòa bình Nghệ thuật: - Bút pháp anh hùng ca đậm chất sử thi với các thủ pháp nghệ thuật: so sánh, liệt kê, tương phản… - Giọng văn biến hóa linh hoạt, hình ảnh sinh động, hoành tráng PHẦN III: Một số nhận định đời và nghiệp sáng tác Nguyễn Trãi Năm 1464, Lê Thánh Tông rửa oan cho Nguyễn Trãi và đã tạc bia cho ông câu thơ: Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo Tạm dịch: Tâm hồn Ức Trai sáng tựa Khuê (4) Người Việt Nam kỷ 19 mực tôn quý ông và khẳng định: “Nước Việt ta, từ Đinh, Lê, Lý, Trần, đời nào sáng lập nghiệp đế vương, tất phải có các tướng tá giúp sức, tìm người toàn tài toàn đức Ức Trai tiên sinh, thật là ít lắm” Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã đánh giá: “Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc, văn võ song toàn; Thật là người vĩ đại nhiều mặt lịch sử nước ta… nghiệp và tác phẩm Nguyễn Trãi là bài ca yêu nước và tự hào dân tộc…” BÀI 3: HIỀN TÁI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA – THÂN NHÂN TRUNG Tác giả: - Thân Nhân Trung (1418 – 1499), tự là Hậu Phủ, là người làng Yên Ninh, phủ Bắc Giang (nay là huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang) - Ông đỗ Tiến sĩ và là người tiếng văn chương - Ông Lê Thánh Tông ban cho địa vị Tao đàn phó nguyên súy Vài nét bài văn bia: - Từ 1439 triều Lê đặt lệ xướng danh, yết bảng, ban mũ áo, cấp ngựa, đãi yến và vinh quy bái tổ cho người đỗ đạt cao - Bài Đại Bảo tam niên Nhâm Tuất khoa tiến sĩ đề danh bi kí (Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Bảo Đại thứ ba) Thân Nhân Trung soạn năm 1484 thời Hồng Đức - Văn Hiền tài là nguyên khí quốc gia trích từ Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Bảo Đại thứ ba Tìm hiểu văn bản: a, Nội dung: - Vai trò hiền tài đất nước: + Hiền tài là người tài cao, học rộng, có đạo đức tốt, người tìn nhiệm, suy tôn + Hiền tài có vai trò định hưng thịnh đất nước, góp phần làm nên sống còn quốc gia và xã hội - Ý nghĩa việc khắc bia tiến sĩ: + Thể tinh thần trọng người tài các đấng minh vương “khiến kẻ sĩ vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua” Để kẻ ác “lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng…” + Là lời nhắc nhở người, là trí thức, nhận rõ trách nhiệm với vận mệnh dân tộc b, Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, có luận điểm, luận rõ ràng, lời lẽ sắc sảo, thấu tình, đạt lí c, Ý nghĩa văn bản: - Khích lệ kẻ sĩ đương thời luyện tài, rèn đức, nêu bài học cho muôn đời sau - Thể lòng Thân Nhân Trung với nghiệp xây dựng đất nước BÀI 4: CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN – NGUYỄN DỮ I./ Tiểu dẫn Tác giả: - Nguyễn Dữ (chưa rõ năm sinh, năm mất), sống vào khoảng kỉ XVI, quê xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân là Hải Dương - Ông xuất thân gia đình khoa bảng, thi, làm quan ẩn - Tác phẩm tiếng Truyền kì mạn lục Thể loại truyền kì: - Truyền kì là thể văn xuôi tự thời trung đại phản ánh thực qua yếu tố kì lạ, hoang đường - Từ phi thực ta tìm cốt lõi thực quan điểm và thái độ tác giả Tác phẩm Truyền kì mạn lục: - Viết chữ Hán, gồm 20 truyện, đời vào nửa đầu kỉ XVI (5) - Nội dung: phê phán tệ nạn xã hội đương thời (hầu hết thời Lí, Trần, hồ, Lê sơ); thể tinh thần dân tộc, niềm tự hào nhân tài, văn hóa nước Việt; đề cao đức tính nhân hậu… - Vừa có giá trị thực và nhân đạo cao, vừa là tuyệt tác thể loại truyền kì Văn Chuyện chức phán dền Tản Viên: - Xuất xứ: trích Truyền kì mạn lục - Tóm tắt: II./ Tìm hiểu văn bản: Nội dung: a Nhân vật ngô tử Văn: - Cương trực, yêu chính nghĩa: + Ngô Tử Văn là người khảng khái, thấy tà gian thì không chịu được, nên đã đốt đền, trừ hại cho dân + Sẵn sàng nhận chức phán để thực công lí - Dũng cảm, kiên cường: + Không run sợ trước lời đe dọa hồn ma tên tướng giặc + Sẵn sàng vạch mặt tên thần + Dùng lời lẽ cứng cỏi, không nhún nhường để tau trình Diêm Vương - Giàu tinh thần dân tộc: + Đấu tranh đến cùng để diệt trừ hồn ma tên tướng giặc + Làm sáng tỏ nỗi oan và phục hồi danh vị cho thổ thần nước Việt Chiến thắng NTV – kẻ sĩ nước Việt – là khẳng định chân lí chính nghĩa thắng gian tà, đồng thời thể tinh thần dân tộc b Ngụ ý tác phẩm: - Vạch trần chất xảo quyệt, ác hồn ma tên tướng giặc - Phơi bày thực trạng thối nát, bất công xã hội đương thời - Nhắn nhủ hãy đấu tranh đến cùng vì công lí, chính nghĩa c Lời bình cuối truyện: đề cao lĩnh kẻ sĩ Ý nghĩa văn bản: - Đề cao người trung thực, thẳng, giàu tinh thần dân tộc - Khẳng định niềm tin vào chính nghĩa, công lí nhân dân ta Nghệ thuật: - Xây dựng cốt truyện giàu kịch tính, kết cấu chặt chẽ - Dẫn dắt truyện khéo léo, hấp dẫn - Cách kể chuyện sinh động, lôi - Nhiều yếu tố kì ảo đậm chất thực BÀI 5: TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ - ĐẶNG TRẦN CÔN, ĐOÀN THỊ ĐIỂM I./ Học thuộc lòng đoạn trích II./ Tiểu dẫn: Tác giả: - Đặng Trần Côn (? - ?), người làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, quận Thanh Xuân, Hà Nội - Ngoài sáng tác Chinh phụ ngâm, ông còn làm thơ chữ Hán và viết số bài phú chữ Hán Dịch giả: + Đoàn Thị Điểm (1705 - 1784) hiệu Hồng Hà nữ sĩ, người làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, trấn Kinh Bắc (nay thuộc Hưng Yên) + Phan Huy Ích (1750- 1822), tự là Dụ Am, người làng Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, trấn Nghệ An (nay thuộc Hà Tĩnh) Tác phẩm: * Chinh phụ ngâm chữ Hán: - Dung lượng: 476 câu - Thể: trường đoản cú (chữ Hán) (6) - Nội dung: oán ghét chiến tranh phi nghĩa; tâm trạng khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi * Chinh phụ ngâm diễn Nôm: viết thể thơ song thất lục bát Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ: -Vị trí: từ câu 193 - Nội dung: Diễn biến tâm trạng người chinh phụ chồng chinh chiến xa nhà II./ Tìm hiểu văn bản: Nội dung: a Tám câu đầu: Nỗi cô đơn lẻ bóng người chinh phụ - Nỗi cô đơn thể qua hành động mình dạo hiên vắng, buông, rèm, mong tin vui mà “ngoài rèm thước chẳng mach tin” - Nỗi cô đơn thể qua đối bong người chinh phụ và đèn khuya b Tám câu tiếp: Nỗi sầu muộn triền miên - Nỗi sầu muộn thể qua cảm nhận thời gian tâm lí Người chinh phụ đếm bước thời gian nặng nề trôi mà cảm nhận “khắc đằng đãng niên” - Để giải tỏa nỗi sầu, nàng cố tìm đến thú vui như: soi gương, đốt hương, gảy đàn việc gì gượng, nỗi sầu càng nặng nề c Tám câu cuối: Nỗi nhớ thương đau đáu - Nỗi nhớ thể qua khát kháo cháy bỏng – gửi lòng mình đến với Non Yên – mong chồng thấu hiểu, sẻ chia - Nỗi nhớ thể cụ thể qua các từ láy: thăm thẳm, đau đáu - Nhưng khát khao nàng không đền đáp vì xa cách quá lớn (đường lên trời) Ý nghĩa văn : - Ghi lại nỗi cô đơn, buồn khổ người chinh phụ tình cảnh chia lìa - Đề cao hạnh phúc lứa đôi và tố cáo chiến tranh phong kiến Nghệ thuật : - Bút pháp tả cảnh ngụ tình, miêu tả tinh tế nội tâm nhân vật - Ngôn từ chọn lọc, nhiều biện pháp tu từ,… BÀI 6: TRUYỆN KIỀU – NGUYỄN DU PHẦN 1: Tác giả Nguyễn Du I Cuộc đời: - Nguyễn Du (1765 – 1820), sinh Thăng Long, tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên -Quê quán: vốn Hà Tây, sau di cư vào Hà Tĩnh - Cha là Nguyễn Nghiễm, giữ chức Tể tướng Mẹ là Trần Thị Tần, quê Bắc Ninh nên ông may mắn tiếp nhận nhiều truyền thống văn hóa khác - Ông mồ côi sớm, sống với anh là Nguyễn Khản – là người thân với chúa Trịnh ông có điều kiện học tập, có dịp biết đến sống phong lưu, xa hoa giới quý tộc phong kiến - Năm 1783, Nguyễn Du đỗ tam trường và làm chức quan nhỏ Thái Nguyên - Từ năm 1789, ND rơi vào sống khó khăn gian khổ chục năm, sống gần với quầnn chúng nhân dân - Năm 1802, ông làm quan cho nhà Nguyễn, giữ nhiều chức quan tri huyện, tri phủ,… và cử sứ Trung Quốc - Năm 1820, chuẩn bị sứ Trung Quốc lần thì ông II Sự nghiệp văn học: Các sáng tác chính: a Sáng tác chữ Hán:(còn 249 bài thơ) - Thanh Hiên thi tập: 78 bài - Nam trung tạp ngâm: 40 bài - Bắc hành tạp lục: 131 bài b Sáng tác chữ Nôm: Truyện Kiều và Văn chiêu hồn với tảng nhân đạo vững (7) Đặc điểm nội dung và nghệ thuật thơ văn ND: a Đặc điểm nội dung: - Cảm thương chân thành, sâu sắc sống và người, đặc biệt là người nhỏ bé, bất hạnh, người phụ nữ - Khái quát chất tàn bạo XHPK - Đặt vấn đề phải trân trọng giá trị tinh thần và chủ thể sáng tạo nó - Đề cao hạnh phúc người tự nhiên, trần Đó là biểu chủ nghĩa nhân đạo thơ Nguyễn Du b Đặc điểm nghệ thuật: - Nắm vững nhiều thể thơ Trung Quốc: ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật, thất ngôn luật, ca, hành - Có tài sáng tác chữ Nôm, sử dụng tiếng Việt và các thể thơ dân tộc PHẦN 2: Các đoạn trích A./ TRAO DUYÊN I Học thuộc lòng đoạn trích II Tiểu dẫn: Bối cảnh trước đoạn trích: - Bọn sai nha gây vụ án oan gia đình Kiều Nàng phải bán mình chuộc cha và em - Đêm hôm đó, nàng thức trắng nghĩ đến thân phận và tình yêu nhờ em gái Thúy Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng Vị trí đoạn trích: Trích từ câu thơ 723 – 756 “Truyện Kiều” ND III Tìm hiểu văn bản: Nội dung: a Đoạn 1: (18 câu đầu) Thúy Kiều nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng - Kiều nhờ cậy Vân (chú ý phân tích các từ ngữ “cậy”, “chịu lời”, “lạy”, “thưa”) Lời xưng hô Kiều vừa trông cậy vừa nài ép, thể khéo léo và tế nhị Kiều - Kiều nhắc nhở mối tình Kiều và chàng Kim: thắm thiết mong manh - Kiều trao duyên cho em: lời trao duyên tha thiết, trao kỉ vật thì dung dằng, nửa trao, nửa níu – thể tâm trạng xót xa Kiều b Đoạn 2: (còn lại) Tâm trạng Kiều sau trao duyên - Dự cảm cái chết trở trở lại tâm hồn Kiều - Trong lời độc thoại nội tâm đầy đau đớn, Kiều hướng tới người yêu với tất tình thương nhớ - Từ chỗ nói với Vân, Kiều chuyển sang nói với mình, nói với người yêu; từ giọng đau đớn chuyển thành tiếng khóc, khóc cho mình, khóc cho mối tình sáng, đẹp đẽ vừa chớm nở đã tan vỡ Ý nghĩa văn : Vẻ đẹp nhân cách Thúy Kiều thể qua nỗi đau đớn duyên tình tan vỡ và hi sinh đến quên mình vì hạnh phúc người yêu Nghệ thuật - Miêu tả tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật - Ngôn ngữ độc thoại nội tâm sinh động B./ CHÍ KHÍ ANH HÙNG I Học thuộc lòng đoạn trích II Tiểu dẫn: Bối cảnh trước đoạn trích: - Cuộc đời Kiều tưởng bế tắc hoàn toàn sau rơi vào lầu xanh lần thứ Từ Hải xuất và cứu nàng - Họ sống hạnh phúc Từ Hải muốn có nghiệp lớn nên đã từ biệt Kiều Vị trí đoạn trích: Trích từ câu thơ 2213 - 2230 “Truyện Kiều” ND III Tìm hiểu văn bản: Nội dung: (8) a Khát vọng lên đường Từ Hải Khát khao vùng vẫy, tung hoành bốn phương là sức mạnh tự nhiên không gì có thể ngăn cản b Lí tưởng anh hùng Từ Hải Chú ý các động thái Từ: - Không quyến luyến, bịn rịn, không vì tình yêu mà quên lí tưởng cao - Trách kiều là người tri kỉ mà không hiểu mình, khuyên Kiều vượt lên trên tình cảm thong thường mà sánh với anh hùng - Hứa hẹn với Kiều tương lai thành công - Khẳng định tâm, tự tin vào thành công Ý nghĩa văn bản: Lí tưởng anh hùng Từ Hải và ước mơ công lí ND Nghệ thuật : Lí tưởng hóa người anh hùng bút pháp ước lệ và cảm hứng vũ trụ; đó, hai phương diện ước lệ và cảm hứng vũ trụ gắn bó chặt chẽ với PHẦN KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP TIẾNG VIỆT BÀI 1: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT I./ Lịch sử phát triển tiếng Việt: Tiếng Việt thời kì dựng nước: - Tiếng Việt có nguồn gốc địa - Quan hệ họ hàng tiếng Việt: Họ ngôn ngữ Nam Á Dòng Môn – Khơme Việt Mường chung Việt Mường Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc: - Tiếng Việt bị tiếng Hán chèn ép nặng nề luôn đấu tranh để bảo vệ và phát triển - Tiếng Việt vay mượn nhiều từ Hán theo hướng Việt hóa làm phong phú cho tiếng Việt Tiếng Việt thời kì độc lập tự chủ: - Một văn chương chữ Hán mang sắc thái Việt Nam hình thành và phát triển - Chữ Nôm xuất vào kỉ XIII Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc: - Chữ Hán địa vị, tiếng Việt bị tiếng Pháp chèn ép - Văn chương chữ quốc ngữ ngày càng nhiều - Xây dựng nhiều thuật ngữ khoa học tiếng Việt Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay: Tiếng Việt và chữ quốc ngữ coi là ngôn ngữ quốc gia thay hoàn toàn cho tiếng Pháp tất các lĩnh vực II Chữ viết tiếng Việt: - Chữ Nôm là hệ thống chữ viết dùng chữ Hán (hoặc phận chữ Hán) cấu tạo lại để ghi tiếng Việt theo qui tắc ghi âm tiết, trên sở cách đọc chữ Hán người Việt - Thế kỉ XVII chữ quốc ngữ xuất hiện, xây dựng dựa trên chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt (9) BÀI 2: NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT A./ Lí thuyết: I Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt: Về ngữ âm và chữ viết: - Cần phát âm theo âm chuẩn tiếng Việt - Cần viết đúng theo các quy tắc chính tả tiếng Việt Về từ ngữ: Cần dùng từ ngữ đúng vời hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp chúng tiếng Việt Về ngữ pháp: Cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp Hơn nữa, các câu đoạn văn và văn cần đạt liên kết chặt chẽ, tạo nên văn mạch lạc, thống Về phong cách ngôn ngữ: Cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực phong cách chức ngôn ngữ II Sử dụng hay, đạt hiệu cao: Khi nói và viết, cần sử dụng tiếng Việt đúng theo các chuẩn mực nó, mà còn cần sử dụng cách sáng tạo, có chuyển đổi linh hoạt theo các phương thức và quy tắc chung, theo các phép tu từ lời nói, câu văn có tính nghệ thuật và đạt hiệu giao tiếp cao B./ Bài tập: I Bài tập SGK: Học sinh làm lại tất các bài tập SGK Ngữ văn 10 trang 65, 66, 67, 68 II Bài tập thêm: Bài tập 1: Sửa lỗi sai từ Chớp lằng nhằng, sấm sét rôm rả Trực ca này là ông bác sĩ già, nhiều tuổi Vấn đề cơm ăn áo mặc người dân là vấn đề quẫn bách, cần thiết Cuộc đời hoạt động cách mạng quảng đại các vị lãnh tụ cách mạng Bác Hồ để lại di sản vô cùng rạng rỡ và hiển hách Một nửa đất nước nằm tình trạng máu sôi lửa bỏng Con chó chạy bạt vào xó bếp, sủa lép bép Hai thái dương mạch chạy đôm đốp Chấm không cầm nước mắt, hai giọt rơi lộp độp xuống gối 10 Tên đồn trưởng sai bọn lính các nơi, vác súng chạy lao xao dọa dẫm bắt phu làm mỏ Bài tập 2: Sửa lỗi sai ngữ pháp, phong cách Qua nhân vật chị Dậu cho ta thấy rõ đức tính cao đẹp đó Cặp mắt long lanh Thái Văn A mà Xuân Miễn gọi là cặp mắt thần canh biển Nguyễn Đình Chiểu, nhà thi sĩ mù, yêu nước dân tộc Việt Nam Trong truyện Trạng Quỳnh đã thể tinh thần phản phong nhân dân ta Những học sinh trường khen thưởng cuối năm thành tích xuất sắc học tập và lao động Tác phẩm Tắt đèn tác giả đề cập đến vấn đề nông thôn Việt Nam Nguyễn Viết Xuân, người anh hùng tiếng với câu nói “Nhằm thẳng quan thù mà bắn!” Cuối cùng, thầy hiệu trưởng kêu gọi chúng em hăng hái tham gia đợt trồng cây thành công tốt đẹp Xuân Diệu, nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ văn học Vệt Nam (10) Bài tập 3: Các câu sau Nguyễn Khuyến có nhiều chép khác nhau, em thích cách viết nào hơn, vì sao? (Chú ý các từ in đậm) 1/ Tiên là ý chú muốn vòi xu Tiên là ý chú muốn nhiều xu 2/ Song thưa để lọt ánh trăng vào Song thưa để mặc ánh trăng vào Bài tập 4: Trong thảo Di chúc, chủ tịch Hồ Chí Minh viết: 1/ Tôi có ý định đến ngày đó, tôi khắp hai miền Nam – Bắc, để thăm hỏi đồng bào, cán bộ… 2/ Kế theo đó, tôi thay mặt nhân dân ta thăm viếng và cảm ơn các nước anh em… 3/ …Vì vậy, tôi để sẵn lời này, phòng tôi phải gặp các cụ Các Mác, Lênin… Sau đó, Bác sửa lại, thay các từ in đậm các từ: chúc mừng, thăm, Em hãy giải thích vì Bác lại thay đổi vậy? BÀI 3: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT A./ Lí thuyết: I Ngôn ngữ nghệ thuật: - Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm, dùng văn nghệ thuật - Chức năng: thông tin, thẩm mĩ (Chức thẩm mĩ ngôn ngữ nghệ thuật có là nhờ tổ chức, xếp đặt, lựa chọn và tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt giá trị nghệ thuật, thẩm mĩ) II Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Tính hình tượng: - Đây là đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật - Tính hình tượng tạo nhờ vào việc sử dụng nhiều biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ… - Có tính đa nghĩa - Tính đa nghĩa luôn gắn liền với tính hàm súc Tính truyền cảm: - Tính truyền cảm thể chỗ làm cho người nghe (đọc) cùng vui, buồn chính người nói (viết) - Tính truyền cảm có là nhờ lựa chọn ngôn ngữ để miêu tả, bình giá đối tượng khách quan (trong truyện và kịch) và tâm trạng chủ quan (thơ trữ tình) Tính cá thể hóa: - Mỗi tác giả có giọng điệu riêng, phong cách nghê thuật riêng - Mỗi nhân vật, chi tiết, hình ảnh…đều có dáng vẻ riêng B./ Bài tập: I Bài tập SGK: Bài tập 2/ 101 Tính hình tượng là đặc trưng vì: - Đây là đặc trưng có phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Đặc trưng này chi phối, ảnh hưởng đến các đặc trưng khác ngôn ngữ nghệ thuật Bài tập 3/ 101 - Chọn từ: a, Từ canh cánh; b, Từ vãi (dòng 3), từ giết (dòng 4) - Lí do: phù hợp quan hệ ý nghĩa và ngữ pháp với các từ trước và sau; thích hợp với tư tưởng cảm xúc thẩm mĩ câu, đoạn, bài; có tính hình tượng và biểu cảm; đảm bảo luật thơ… Bài tập 4/ 102 So sánh đoạn thơ mùa thu các phương diện: hình tượng, cảm xúc, ngôn ngữ - Về hình tượng: + Mùa thu thơ Nguyễn Khuyến:với bầu trời bao la, xanh, tĩnh lặng, nhẹ nhàng + Mùa thu thơ Lưu Trọng Lư: có âm xào xạc, có lá vàng lúc chuyển mùa + Mùa thu thơ Nguyễn Đình Thi: vui tươi và tràn đầy sức sống - Về cảm xúc: (11) + Nguyễn Khuyến: yêu cảnh sáng, tĩnh lặng + Lưu Trọng Lư: bâng khuâng với thay đổi nhẹ nhàng + Nguyễn Đình Thi: cảm nhận sức hồi sinh dân tộc mùa thu - Về từ ngữ: + Nguyễn Khuyến: chú ý đến các từ ngữ mức độ khoảng cách, màu sắc, trạng thái hoạt động + Lưu Trọng Lư: chú ý dùng âm để gợi cảm xúc + Nguyễn Đình Thi: miêu tả trực tiếp hình ảnh và cảm xúc - Mỗi bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ: cổ điển, lãng mạn và lãng mạn cách mạng II Bài tập thêm: Bài tập Phân tích tính hình tượng và truyền cảm ngôn ngữ nghệ thuật tong đoạn thơ sau: Anh không xứng là biển xanh Nhưng anh muốn em là bờ cát trắng Bớ cát dài phẳng lặng Soi ánh sáng pha lê… Bờ đẹp đẽ cát vàng Thoai thoải hàng thông đứng Như lặng lẽ mơ màng Suốt ngàn năm bên sóng Gợi ý: - Khi phân tích tích hình tượng đoạn thơ cần chú ý đến từ ngữ miêu tả cảnh bờ biển: màu sắc, hình dáng, trạng thái giao hòa bờ cát, ánh nắng, hàng thong, song biển… - Khi phân tích tính truyền cảm thì biểu lộ chính cảm xúc say mê cảnh đẹp biển cả, tình cảm chân thành nhân vật trữ tình, trạng thái mơ màng, hòa quyện vạn vật Bài tập 2: Phân tích tính hình tượng và các tầng ý nghĩa khổ thơ sau: Xưa phù du mà đã phù sa Xưa bay mà không trôi Cho đến lúa vàng, đất mật, Phải trải lòng bao trận gió mưa qua Gợi ý: Phân tích tính hình tượng cần chú ý hai tuyến hình tượng đối lập khổ thơ : + Phù du, bay đi, trận gió mưa + Phù sa, không trôi mất, lúa vàng, đất mật Đó là đối lập cái xưa và cái nay, cái lợi và cái hại Các tầng ý nghĩa: - Tầng nghĩa thứ nói thiên nhiên: phù du thì vô bổ, phù sa thì mang lại đồng phì nhiêu (đất mật) và vụ mùa bội thu (lúa vàng) Nhưng có vụ mùa bội thu không phải không có trận gió mưa phũ phàng - Tầng nghĩa thứ hai nói suy tư nhân vật trữ tình: sống xưa thật vô nghĩa kiếp phù du Còn sống thật đáng sống : thấy mình chất phù sa mang lại lợi ích cho đồng ruộng, mùa màng Tuy có thành phải trải qua nhiều gian nan, vất vả Bài tập : Tìm và phân tích tính hình tương hai câu thơ sau : Quê hương tôi có sông xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Gợi ý: - Hình tượng hai câu thơ là dòng sông quê hương - Khi phân tích tích hình tượng hai câu thơ cần chú ý đến từ ngữ miêu tả dòng sông: xanh biếc, nước (như gương), hàng tre bên sông BÀI 4: THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ (BPTT): PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI A./ Lí thuyết: (12) Phép điệp là BPTT lặp lại yếu tố diễn đạt nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả gợi hình tượng nghệ thuật Phép đối: là cách xếp từ ngữ, cụm từ và câu vị trí cân xứng để tạo hiệu giống trái ngược nhằm mục đích gợi vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hòa diễn đạt nhằm biểu thị ý nghĩa nào đó B./ Bài tập: I Bài tập SGK: HS làm lại tất bài tập SGK/124, 125, 126 II Bài tập thêm:, Bài tập 1: Phân tíc,h tác dụng phép điệp các câu sau: a Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy, Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu, Lòng chàng ý thiếp sầu ai? b Quân đội ta trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào hoàn thành, khó khăn nào vượt qua, kẻ thù nào đánh thắng Gợi ý: a Trong đoạn thơ có dùng phép điệp nhiều lần (cùng, thấy, ngàn dâu,…), đặc biệt là phép điệp liên hoàn (từ cuối câu trước lặp lại đầu câu sau) Tác dụng: diễn tả xa cách đôi ngả, với không gian rộng lớn và tâm trạng vô vọng người người lại b Trong lời Chủ tịch Hồ Chí Minh có phép điệp từ ngữ (với, nào, cũng…), phép điệp kết cấu ngữ pháp các vế câu Tác dụng: nhấn mạnh phẩm chất, sức mạnh và nhiệm vụ trọng đại quân đội đồng thời khẳng định niềm tin chắn vào khả bách chiến bách thắng quân đội Bài tập 2: Phân tích tác dụng phép đối các câu sau: a Khúc sông bên lở bên bồi Bên lở thì đục, bên bồi thì (Ca dao) b Tuần trăng khuyết, đĩa dầu hao Mặt tơ tưởng mặt, lòng ngao ngán lòng (Truyện Kiều – Nguyễn Du) c.Chẳng quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; biết ruộng trâu làng Việc cuốc, việc vày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa ngó (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu) Gợi ý: a Phép đối diễn tả tương phản bên lở và bên bồi khúc sông b Phép đối có tác dụng làm tăng mức độ đêm khuya và trạng thái nhớ thương, buồn bã lòng người xa cách c.Phép đối có cặp câu văn tế diễn tả đối lập công việc làm ruộng quen thuộc hàng ngày với việc quân xa lạ người nông dân Cần Giuộc (13) (14)