1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De cuong sinh 7A5THCS NSL

4 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ ăn sâu bọ: - Thú nhỏ có mõm dài thành vòi ngắn - Bộ răng gồm n hững răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn - Thị giác kém phát triển nhưng khứu giác lại phát triển - Có lông xúc giá[r]

(1)Họ và tên : Đỗ Ngọc Lan Anh_ 7A5 ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC I Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống: Bộ thú huyệt: a) Giống thú: - lông mao - tuyến sữa b) Giống bò sát: - đẻ trứng - chi nằm ngang - thân nhiệt thấp c) Đặc điểm thích nghi: - Đuôi ngắn mái chèo - Bộ lông dày, không thấm nước Bộ thú túi: - Đẻ non yếu - Chi sau dài, khỏe - Đuôi dài để giữ thăng nhảy - Thú ngoạm lấy núm vú và bú thụ động Bộ dơi: - Thân thon nhỏ => giảm trọng lượng thể - Chi trước biến thành cánh, nối liền cánh tay, ống tay, xương bàn tay và xương ngón, chi sau và đuôi - Chi sau yếu, nhỏ - Đuôi ngắn - Răng nhọn => dễ dàng phá vỏ kitin cứng sâu bọ - Mắt kém tai lại thính - Thức ăn: sâu bọ - Cách di chuyển: rời vật bám, thả mình rơi tự lấy đà Bộ cá voi: (2) - Cơ thể hình thoi Chi trước biến đổi thành vây bơi Chi sau tiêu biến Đuôi: vây đuôi Đẻ và nuôi sữa Thức ăn là tôm, cá và động vật nhỏ (ăn cách lọc mồi) Bơi uốn mình theo chiều dọc thể Bộ ăn sâu bọ: - Thú nhỏ có mõm dài thành vòi ngắn - Bộ gồm n hững nhọn, hàm có 3,4 mấu nhọn - Thị giác kém phát triển khứu giác lại phát triển - Có lông xúc giác dài trên mõn - Đào bới để tim mồi - Trừ TG sinh sản và nuôi con, chúng sống đơn độc - Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang Bộ gặm nhấm: - Bộ thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu nanh, cửa sắt, lớn và cách hàm khoảng trống gọi là khoảng trống hàm - Cách bắt mồi: tìm mồi - Sống theo đàn Bộ ăn thịt: -Bộ răng: cửa sắc nhọn Răng nanh dài nhọn Răng hàm có nhiều mấu dẹt -Móng chân có vuốt cong, có đệm thịt êm Các móng guốc: Thú móng guốc gồm +Bộ guốc chẵn: ngón phát triển, sống bầy đàn, ăn tạp, ăn thực vật, nhai lại Đại diện: lợn, bò, hươu… +Bộ guốc lẻ: ngón phát triển hõn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống bầy đàn đơn độc Đại diện: tê giác, ngựa… +Bộ Voi : ngón có guốc nhỏ, có vòi, sống đàn, ăn thực vật không nhai lại Đại diện : Voi… (3) Bộ linh trưởng: - Gồm thú chân, thích nghi với đời sống trên cây -Có tứ chi thích nghi với cầm nắm và leo trèo -Bàn tay, bàn chân có ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại -Ăn tạp, ăn thực vật là chính II Phân loại các đại diện vào tương ứng: Bộ thú Huyệt : thú mỏ vịt Bộ thú túi: kanguru Bộ dơi: dơi ăn sâu bọ, dơi Bộ cá voi: cá voi xanh, cá heo Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím Bộ ăn thịt: mèo, hổ, báo, chó sói, gấu Các móng guốc: Guốc chẵn( lợn, bò, hươu) , Guốc lẻ( tê giác, ngựa) , Voi( voi) Bộ linh trưởng: khỉ, vượn, khỉ hình người III Vai trò lớp thú: _Cung cấp dược liệu( mật gấu, xương hổ) _Làm đồ mỹ nghệ( ngà voi, sừng tê giác) _Thực phẩm( thịt trâu , thịt bò) _Sức kéo( trâu, bò) _Nhiều loài thú ăn thịt có ích đã tiêu diệt lũ gặm nhấm phá hoại nông nghiệp và công nghiệp( chồn, cầy, mèo rừng) _Vật thí nghiệm( chuột nhắt, chuột lang, khỉ) IV Đặc điểm chung thú: - Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao Có tương thai sinh và nuôi sữa mẹ Có lông mao bao phủ thể Bộ phân hóa thành cửa, nanh và hàm Tim ngăn Bộ não phát triển thể rõ bán cầu não và tiểu não Là động vật nhiệt (4) V Đặc điểm số đại diện linh trưởng: - Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài => KHỈ - Có chai mông nhỏ, ko có túi má và đuôi => VƯỢN sống theo đàn - Không có chai mông, túi má và đuôi => KHỈ HÌNH NGƯỜI  Đười ươi => Sống đơn độc  Tinh tinh, Gorila => Sống theo đàn (5)

Ngày đăng: 10/06/2021, 12:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w